Tiết 18 Bài 14 Ôn tập phần Vẽ kĩ thuật

Một phần của tài liệu Giáo án Công nghệ lớp 11 chuẩn KTKN_Bộ 2 (Trang 29)

- Nội dung của bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp, phân biệt đợc bản vẽ chi tiết và bản vẽ lắp Nắm đợc các bớc lập bản vẽ lắp.

Tiết 18 Bài 14 Ôn tập phần Vẽ kĩ thuật

A. Mục tiêu:

- Củng cố các kiến thức về phần Vẽ kĩ thuật đã học.

- Vận dụng các kiến thức đã học vào bài kiểm tra kết thúc phần Vẽ kĩ thuật. B.Chuẩn bị

1/ Nội dung:

- Hệ thống hoá kiến thức - Câu hỏi ôn tập.

2/ Chuẩn bị :

-Tranh vẽ phóng to hình 14.1 SGK. C.Tiến trình bài giảng:

1/ ổn định lớp:

Lớp Ngày dạy Sĩ số Lớp Ngày dạy Sĩ số

11A1 11A4

11A2 11A5

11A3 11A

- Tại sao phải lập bản vẽ bằng máy tính? Nêu các u điểm của lập bản vẽ kĩ thuật bằng máy tính.

- Hãy kể tên và nêu rõ chức năng của các thiết bị phần cứng của một hệ thống CAD mà em đã đợc giới thiệu hoặc sử dụng.

3/ Giảng bài mới:

Hoạt động của HS Hoạt động của GV

I/ Hệ thống hoá kiến thức:

*/ Nêu các tiêu chuẩn về trình bày bản vẽ kĩ thuật?

- Gồm các tiêu chuẩn về khổ giấy,tỉ lệ, nét vẽ,chữ viết,ghi kích thớc.

*/Nêu các lọai hình biểu diễn trên bản vẽ kĩ thuật? - Gồm :

+/ Hình chiếu vuông góc:

- Phơng pháp chiếu góc thứ nhất. - Phơng pháp chiếu góc thứ ba.

+/ Mặt cắt- Hình cắt: - Khái niệm

- Cácloại mặt cắt - Các loại hình cắt

+/ Hình chiếu trục đo:

- Khái niệm và các thông số cơ bản - HCTĐ vuông góc đều

- HCTĐ xiên góc cân

- Cách vẽ HCTĐ của vật thể. +/ Hình chiếu phối cảnh:( HCPC) - Khái niệm

- Hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ - HCPC hai điểm tụ - Phơng pháp vẽ phác HCPC */ Bản vẽ kĩ thuật: Gồm : +/ Thiết kế và bản vẽ kĩ thuật - Quá trình thiết kế. - Bản vẽ kĩ thuật +/ Bản vẽ cơ khí: - Bản vẽ chi tiết - Cách lập bản vẽ chi tiết - Bản vẽ lắp. +/ Bản vẽ xây dựng: - Khái niệm. - Bản vẽ mặt bằng tổng thể.

- Các hình biểu diễn của ngôi nhà. +/ Lập bản vẽ kĩ thuật bằng máy tính: - Hệ thống VKT bằng máy tính. - Phần mềm AutoCAD

II/ Câu hỏi ôn tập:

Gợi ý trả lời các câu hỏi ôn tập: Câu 3:

-Các mp hình chiếu của 2 phơng pháp chiếu góc thứ nhất và góc thứ 3 có vị trí đối lập nhau so với vật thể đợc chiếu.

+ ở PPCG1 mp chiếu đứng đặt sau,mp chiếu bằng đặt dới và mp chiếu cạnh đặt bên phải vật thể đợc chiếu.

+ ở PPCG3 mp chiếu đứng đặt trớc, mp chiếu bằng đặt trên và mp chiếu cạnh đặt bên trái vật thể đợc chiếu.

-Các hình chiếu bằng và hình chiếucạnh của 2 phơng pháp chiếu góc thứ nhất và góc thứ ba có vị trí đối lập nhau so với hình chiếuđứng.

+ở PPCG1,hình chiếu bằng đặt dới và hình chiếu cạnh đặt bên phải hình chiếu đứng.

+ ở PPCG3,hình chiếu bằng đặt trên, hình chiếu cạnh đặt bên

- GVGiới thiệu sơ đồ hình 4.1- SGK trang 71 trên tranh vẽ khổ to. - Yêu cầu từng học sinh trả lời theo nội dung từng mục

-Yêu cầu học sinh trả lời 12 câu hỏi trong SGK vào vở.

-GV gợi ý trả lời các câu hỏi ôn tập:

trái hình chiếuđứng. 4/ Củng cố:

- Lu ý những nội dung khó khi trả lời các câu hỏi ôn tập. 5/ Hớng dẫn giao nhiệm vụ về nhà

-Ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ I

Ngày soạn:

Tiết 19 kiểm tra học kỳ I

A. Mục tiêu

- Thông qua bài kiểm tra đánh giá sự nhận thức và kĩ năng làm bài của học sinh trong phần vẽ kĩ thuật cơ sở.

- Qua bài làm của học sinh giáo viên tự rút ra cách dạy cho phù hợp với từng đối tợng học sinh.

B. Hình thức kiểm tra: -Tự luận.

-Thời gian làm bài 45 phút.

Lớp Ngày dạy Sĩ số Lớp Ngày dạy Sĩ số

11A1 11A4

11A2 11A5

11A3 11A

C. Nội dung kiểm tra:

Đề bài: Câu 1(3đ)

Điểm tụ là gì? Em hãy cho biết hình chiếu phối cảnh 1 điểm tụ và 2 điểm tụ nhận đợc khi nào?

Câu 2(3đ)

Trình bày các thông số cơ bản của hình chiếu trục đo? Các thông số đó thay đổi liên quan đến các yếu tố nào?

Câu 3(4đ)

Trình bày các nội dung cơ bản của công việc thiết kế (thể hiện bằng sơ đồ)? ở mỗi giai đoạn thiết kế thờng dùng loại bản vẽ nào?

Đáp án- Thang điểm: Câu1

-Điểm tụ là điểm gặp nhau của HCPC các đờng thẳng song song với nhau. (1đ)

- Hình chiếu phối cảnh 1điểm tụ: nhận đợc khi mặt tranh song song với một mặt của vật

thể. (1đ) -Hình chiếu phối cảnh2 điểm tụ: nhận đợc khi mặt tranh không song song với một mặt nào của vật thể. (1đ)

Câu 2

Thông số cơ bản của hình chiếu trục đo:

- Góc trục đo: Hình chiếu của các trục toạ độ là O’X’, O’Y’, O’Z’ gọi là các trục đo. Góc giữa các trục đo : X’O’Y’, Y’O’Z’, X’O’Z’ gọi là các góc trục đo. (1đ) Hệ số biến dạng:

Là tỉ số độ dài hình chiếu của 1 đoạn thẳng nằm trên trục toạ độ với độ dài thực của đoạn thẳng đó.

OAA A

O' '= p là hệ số biến dạng theo trục O’X’

OBB B

O' '= q là hệ số biến dạng theo trục O’Y’

OCC C

O' '= r là hệ số biến dạng theo trục O’X’ (1đ)

-Sự thay đổi của các góc trục đo và hệ số biến dạng theo sự thay đổi vị trí của các trục tọa độ hay phơng chiếu đối với mặt phẳng hình chiếu (1đ)

Câu 3

- Nội dung cơ bản của công việc thiết kế

(2đ)

-Giai đoạn hình thành ý tởng : vẽ sơ đồ phác họa sản phẩm

- Giai đoạn thu thập thông tin : Đọc các bản vẽ liên quan đến sản phẩm. Khi thiết kế lập các bản vẽ của sản phẩm

-Giai đoạn thẩm định : Trao đổi ý kiến qua các bản vẽ thiết kế sản phẩm

-Giai đoan lập hồ sơ kỹ thuật : Lập các bản vẽ tổng thể và chi tiết của sản phẩm ; vẽ các sơ đồ, bản vẽ để hớng dẫn vận hành và sử dụng sản phẩm. (2đ)

4)C ủng cố:

- Nhận xét giơ kiểm tra 5) H ớng dẫn về nhà

- Đọc trớc bài 15

Hình thành ý t ởng.

Xác định đề tài thiết kế

Thu thập thông tin Tiến hành thiết kế

L m mô hình thử nghiệmà

Chế tạo thử.

Thẩm định, đánh giá ph ơng án thiết kế

Ngày soạn: 25/12/2010 Ngày dạy: 27/12/2010

Phần II- Chế tạo cơ khí Ch

ơng 3 : Vật liệu cơ khí và công nghệ chế tạo phôi

Tiết 19 - Bài 15 : Vật liệu cơ khí A. Mục tiêu:

Học sinh biết đợc tính chất,công dụng của 1 số loại vật liệu dùng trong ngành cơ khí. B.Chuẩn bị

1/ Nội dung:

- Một số tính chất đặc trng của vật liệu. - Một số loại vật liệu thông dụng. 2/ Ph ơng tiện dạy học:

- Tranh vẽ phóng to bảng 15.1 SGK

- Một số chi tiết máy đợc chế tạo bằng các loại vật liệu khác nhau. C. Tiến trình bài giảng:

1/ ổ n định lớp : - Kiểm tra sĩ số.

2/ Kiểm tra bài cũ:

- Giờ trớc kiểm tra học kì. 3/ Giảng bài mới:

Hoạt động HS Hoạt độngcủa GV

I/ Một số tính chất đặc tr ng của vật liệu:

Vật liệu có nhiều tính chất khác nhau nh độ bền,độ dẻo,độ cứng,tính dẫn điện,dẫn nhiệt...phần này chỉ tìm hiểu ba tính chất đặc trng về cơ học là độ bền,độ dẻo và độ cứng.

1/ Độ bền:

- Độ bền biểu thị khả năng chống lại biến dạng dẻo hay phá huỷ của vật liệu dới tác dụng của vật liệu.

Độ bền là chỉ tiêu cơ bản của vật liệu.

- Giới hạn bền đặc trng cho độ bền của vật liệu(δb).Vật liệu có giới hạn bền càng lớn thì độ bền càng cao.Giới hạn bền đợc chia thành hai loại :

+ Giới hạn bền kéo δbk (N/mm2): Đặc trng cho độ bền kéo của vật liệu.

+ Giới hạn bền nén δbn: Đặc trng cho độ bền nén của vật liệu.

2/ Độ dẻo:

- Độ dẻo biểu thị khả năng biến dạng dẻo của vật liệu dới tác dụng của ngoại lực.

Độ dãn dài tơng đối δ(%)đặc trng cho độ dẻo của vật liệu.Vật liệu có độ dãn dài tơng đối δ càng lơn thì có độ dẻo càng cao.

3/ Độ cứng:

Độ cứng là khả năng chống lại biến dạng dẻo của lớp bề mặt vật liệu dới tác dụng của vật liệu thông qua các đầu thử có độ cứng cao đợc coi là không biến dạng.

- Thờng sử dụng các đơn vị đo độ cứng sau:

+/ Độ cứng Brinen(kí hiệu HB) dùng khi đo độ cứng của các loại vật liệu có độ cứng thấp.Vật liệu càng cứng có chỉ số HB càng lớn.

+/ Độ cứng Rocven ( kí hiệu HRC) dùng khi đo độ cứng của các loại vật liệu có độ cứng trung bình hoặc độ cứng cao nh thép đã qua nhiệt luyện. Vật liệu càng cứng có chỉ số HRC càng lớn.

HĐ1: GV đa ra câu hỏi để học sinh trả lời

Câu hỏi 1: Hãy nêu các tính chất của một số loại vật liệu thờng dùng trong chế tạo cơ khí?

Câu hỏi 2: Vì sao phải tìm hiểu tính chất đặc trng của vật liệu?

*/ Trả lời: Mỗi chi tiết máy đều có yêu cầu về độ bền,độ dẻo, độ cứng nhất định.Vì vậy, để chọn đợc vật liệu phù hợp với yêu cầu kĩ thuật của chi tiết cần phải biết các tính chất cơ học đặc trng của vật liệu.

+/ Độ cứng Vicker(kí hiệu HV) dùng khi đo độ cứng của các loại vật liệu có độ cứng cao.Vật liệu càng cứng có chỉ số HV càng lớn.

II/ Một số loại vật liệu thông dụng: - Giới thiệu bảng 15.1 SGK ( 76) - Gồm 3 nhóm vật liệu phi kim :

+/ Vật liệu vô cơ : Có độ cứng,độ bền nhiệt rất cao.Dùng làm đá mài, các mảnh dao cắt, các chi tiết máy trong thiết bị sản xuất sợi dùng trong công nghiệp dệt.

+/ Vật liệu hữu cơ (pôlime) gồm 2 loại:

- Nhựa nhiệt dẻo: ở nhiệt độ nhất định chuyển sang trạng thái chảy dẻo,không dẫn điện.Gia công nhiệt đợc nhiều lần.Có độ bền và khả năng chống mài mòn cao.Dùng làm bánh răng cho các thiết bị kéo sợi.

- Nhựa nhiệt cứng: Sau khi gia công lần nhiệt lần đầu không chảy hoặc mềm ở nhiệt độ cao, không tan trong dung môi, không dẫn điện,cứng bền.Dùng để chế tạo các tấm lắp cầu dao điện, kết hợp với sợi thuỷ tinh để chế tạo vật liệu compôzit.

+/ Vật liệu compôzit gồm 2 loại:

- Vật liệu compôzit nền là kim loại: Có độ cứng, độ bền,độ bền nhiệtcao.Dùng chế tạo dụng cụ cắt trong gia công cắt gọt.

- Vật liệu compôzit nền là vật liệu hữu cơ: Với nền là êpôxi,cốt là cát vàng,sỏi có độ cứng,độ bền cao.Dùng chế tạo thân máy công cụ.

Với nền là êpôxi,cốt là nhôm ôxit dạng hình cầu có thêm sợi các bon có độ bền rất cao, nhẹ.Dùng làm cánh tay ngời máy,nắp máy.

Câu hỏi 3: Em hãy kể tên một số loại vật liệu thờng dùng trong ngành chế tạocơ khí?

Câu hỏi 4: Hãy kể tên một số chi tiết máy đợc chế tạo từ vật liệu phi kim.

4/ Củng cố:

- Các tính chất cơ bản của vật liệu. - Trả lời các câu hỏi trong SGK trang 76.

5/ Hớng dẫn giao nhiệm vụ về nhà Đọc phần thông tin bổ sung. - Xem trớc bài16.

Ngày soạn: 1/1/2011 Ngày dạy: 3/1/2011

Tiết 20 - Bài 16: Công nghệ chế tạo phôi A. Mục tiêu:

- Biết đợc bản chất của công nghệ chế tạo phôi bằng phơng pháp đúc,hiểu đợc công nghệ chế tạo phôi bằng phơng pháp đúc trong khuôn cát.

- Biết đợc bản chất của công nghệ chế tạo phôi bằng phơng pháp gia công áp lực và hàn. B. Nội dung- Ph ơng tiện dạy học:

1/ Nội dung: -Công nghệ chế tạo phôi bằng phơng pháp đúc.

2/ Ph ơng tiện dạy học: -Tranh vẽ phóng to hình 16.1,16.2 SGK(78,79) C. Tiến trình bài giảng:

1/ ổ n định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ:

- Nêu các tính chất cơ học đặc trng của vật liệu dùng trong ngành cơ khí.

- Nêu tính chất và ứng dụng của vật liệu hữu cơ polime dùng trong ngành cơ khí. - Nêu tính chất và ứng dụng của vật liệu compozit dùng trong ngành cơ khí.

Hoạt động của HS Hoạt động của GV I/ Công nghệ chế tạo phôi bằng ph ơng pháp đúc:

1/ Bản chất của đúc:

- Đúc là rót kim loại lỏng vào khuôn, sau khi kim loại lỏng kết tinh,ta đợc vật đúc có hình dạng và kích thớc của lòng khuôn.

- Có nhiều phơng pháp đúc khác nhau: nh đúc trong khuôn cát,đúc trong khuôn kim loại...

2/ Ưu, nh ợc điểm :

a/ Ưu điểm:

- Đúc đợc tất cả các kim loại và hợp kim khác nhau.

- Có thể đúc đợc các vật có khối lợng từ vài g tới vài trăm tấn, các vật có hình dạng phức tạp mà các phơng pháp gia công khác không thể chế tạo đợc.

- Nhiều phơng pháp đúc hiện đại có độ chính xác và năng suất cao,giảm chi phí sản xuất nh : đúc áp lực,đúc li tâm... b/ Nh ợc điểm:

Phơng pháp đúc có thể tạo ra các khuyết tật nh rỗ khí,rỗ xỉ, không điền đầy khuôn,vật đúc bị nứt...

3/ Công nghệ chế tạo phôi bằng ph ơng pháp đúc trong khuôn cát:

Thể hiện trên sơ đồ hình 16.1

Công nghệ chế tạo phôi bằng phơng pháp đúc trong khuôn cát gồm các bớc chính sau:

Bớc 1: Chuẩn bị mẫu và vật liệu làm khuôn Bớc 2: Tiến hành làm khuôn

Bớc 3: Chuẩn bị vật liệu nấu.

Bớc 4: Nấu chảy và rót kim loại lỏng vào khuôn.

Hãy kể tên một số đồ dùng đợc làm từ phơng pháp đúc.

*/ Khái niệm về chi tiết: chi tiết là phần nhỏ nhất không thể tách rời, có hình dạng, kích thớc,chất lợng bề mặt và cơ tính thoả mãn yêu cầu kĩ thuật đã đặt ra. */ Phôi : Là đối tợng gia công để thu đợc chi tiết theo yêu cầu.

Muốn đúc một vật phải làm những việc gì?

- Yêu cầu học sinh vẽ hình 16.1 SGK(78) vào vở.

4/ Củng cố: - Trả lời câu hỏi 1,2 SGK( 81) 5/ Hớng dẫn giao nhiệm vụ về nhà

Xem trớc phần II,III Bài 16

………o0o………. Ngày soạn: 7/1/2011

Ngày dạy: 9/1/2011

Một phần của tài liệu Giáo án Công nghệ lớp 11 chuẩn KTKN_Bộ 2 (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w