Nhưng không phải mọi dự án đầu tư khi thực hiện đều mang lại hiệu quả. Do vậy, trước khi thực hiện dự án đầu tư chúng cần phải được cân nhắc, xem xét một cách toàn diện các mặt của dự án có mang lại hiệu quả cho nền kinh tế hay không. Công việc đó gọi chung là thẩm định dự án đầu tư. Như vậy có thể thấy, thẩm định dự án đầu tư có vai trò lớn trong việc quyết định hay bác bỏ dự án đầu tư. Nó là cơ sở vững chắc giúp cho chủ đầu tư, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ra quyết định cuối cùng cho công cuộc đầu tư. Thẩm định dự án đầu tư giúp cho nền kinh tế hạn chế được những dự án không có hiệu quả khi thực hiện gây lãng phí cho nền kinh tế đồng thời tạo điều kiện cho nhiều dự án khả thi đi vào hoạt động mang lại lợi ích cho nền kinh tế. Với tầm quan trọng của công tác thẩm định, trong quá trình thẩm định, được sự giúp đỡ của bác Phó Vụ trưởng Mai Hữu Dũng và cô T.S Nguyễn Bạch Nguyệt em quyết định chọn đề tài “Công tác thẩm định dự án đầu tư tại Vụ Thẩm định và Giám sát Đầu tư- Bộ Kế hoạch và Đầu tư” làm chuyên đề nghiên cứu. Chuyên đề này bao gồm 3 chương: Chương I: Những vấn đề lý luận chung. Chương II: Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư tại Vụ Thẩm định và giám sát Đầu tư- Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Chương III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác thẩm định dự án đầu tư tại Vụ Thẩm định và Giám sát Đầu tư.
Trang 1Lời nói đầu
rong quá trình hội nhập của nền kinh tế Việt Nam với các nớc trong khuvực và trên thế giới, chúng ta không thể phủ nhận vai trò của đầu t trong sựphát triển kinh tế, đặc biệt là đầu t phát triển Công cuộc đầu t diễn ra trongthời gian dài, mang nhiều rủi ro và chịu tác động của nhiều yếu tố Muốncho công cuộc đầu t có hiệu quả thì chúng ta phải làm tốt từ khâu chuẩn bịcho đến khi thực hiện và vận hành kết quả đầu t Nhng không phải mọi dự
án đầu t khi thực hiện đều mang lại hiệu quả Do vậy, trớc khi thực hiện dự
án đầu t chúng cần phải đợc cân nhắc, xem xét một cách toàn diện các mặtcủa dự án có mang lại hiệu quả cho nền kinh tế hay không Công việc đógọi chung là thẩm định dự án đầu t Nh vậy có thể thấy, thẩm định dự án
đầu t có vai trò lớn trong việc quyết định hay bác bỏ dự án đầu t Nó là cơ
sở vững chắc giúp cho chủ đầu t, các cơ quan nhà nớc có thẩm quyền raquyết định cuối cùng cho công cuộc đầu t Thẩm định dự án đầu t giúp chonền kinh tế hạn chế đợc những dự án không có hiệu quả khi thực hiện gâylãng phí cho nền kinh tế đồng thời tạo điều kiện cho nhiều dự án khả thi đivào hoạt động mang lại lợi ích cho nền kinh tế Với tầm quan trọng củacông tác thẩm định, trong quá trình thẩm định, đợc sự giúp đỡ của bác Phó
Vụ trởng Mai Hữu Dũng và cô T.S Nguyễn Bạch Nguyệt em quyết định chọn đề tài “Công tác thẩm định dự án đầu t tại Vụ Thẩm định và Giám sát Đầu t- Bộ Kế hoạch và Đầu t” làm chuyên đề nghiên cứu.
Chuyên đề này bao gồm 3 chơng:
Chơng I: Những vấn đề lý luận chung.
Chơng II: Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu t tại Vụ Thẩm
định và giám sát Đầu t- Bộ Kế hoạch và Đầu t.
Chơng III: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác thẩm định dự án đầu t tại Vụ Thẩm định và Giám sát Đầu t.
Chơng I Những vấn đề lý luận chung
I Các khái niệm.
T
Trang 21 Dự án đầu t.
1.1 Khái niệm dự án đầu t
Dự án đầu t đợc xem xét từ nhiều góc độ tuỳ thuộc vào mục đíchnghiên cứu của chủ thể đầu t:
Về mặt hình thức, dự án đầu t là một tập hồ sơ tài liệu trình bày mộtcách chi tiết và hệ thống các hoạt động và chi phí theo một kế hoạch để đạt
đợc những kết quả và thực hiện đợc những mục tiêu nhất định trong tơng lai
Trên góc độ quản lý, dự án đầu t là công cụ quản lý thể hiện kếhoạch chi tiết của một công cuộc đầu t, quyết định đầu t và tài trợ Dự án
đầu t là một hoạt động kinh tế riêng biệt nhỏ nhất trong công tác kế hoạchhoá nền kinh tế chung
Xét về mặt nội dung, dự án đầu t là một tập hợp các hoạt động có liênquan với nhau để kế hoạch hoá nhằm đạt đợc các mục tiêu đã định bằngviệc tạo kết quả cụ thể trong một thời gian nhất định, thông qua việc sửdụng các nguồn lực xác định
Theo nghị định 52/ 1999/ NĐ-CP thì dự án đầu t là một tập hợpnhững đề xuất có liên quan đến việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cảitạo những cơ sở vật chất nhất định nhằm duy trì, cải tiến, nâng cao chất l-ợng của sản phẩm hoặc dịch vụ trong khoảng thời gian xác định
Mặc dù trên các quan điểm nghiên cứu thì dự án đầu t có những cáchtiếp cận khác nhau, nhng một dự án bao giờ cũng gồm 4 thành phần chính:
-Mục tiêu của dự án thể hiện ở 2 mức: mục tiêu phát triển( lâu dài):hiệu quả và những tác động kinh tế xã hội mang lại cho đất nớc thông quaviệc thực hiện dự án; mục tiêu trớc mắt: chính là mục tiêu cụ thể mà dự ánphải đạt đợc trong khuôn khổ thời gian và các nguồn lực của mình để đónggóp vào việc thực hiện mục tiêu phát triển
-Kết quả của dự án: là những kết quả cụ thể có thể định lợng và đợctạo ra từ các hoạt động khác nhau của dự án Các kết quả đợc coi là cột mốc
để đánh dấu tiến độ của dự án, vì vậy chu trình của dự án phải thòng xuyêntheo dõi và đánh giá
- Các hoạt động của dự án: đó là những nhiệm vụ hoặc hành động
đ-ợc thực hiện trong dự án để tạo ra kết quả nhất định, những nhiệm vụ vàhành động này cũng có một lịch biểu và trách nhiệm cụ thể của các bêntham gia thực hiện và từ đó tạo thành kế hoạch làm việc của dự án
Các nguồn lực của dự án: là nguồn lực tài chính và con ngời để tiếnhành các hoạt động của dự án, giá trị và chi phí của các nguồn lực này đợcthực hiện bằng ngân sách của dự án
1.2 Sự cần thiết phải đầu t theo dự án.
Trang 3Hoạt động đầu t là quá trình sử dụng các nguồn lực về tài chính, lao
động, tài nguyên thiên nhiên và các tài sản vật chất khác nhau nhằm trựctiếp hoặc gián tiếp tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng các cơ sởvật chất kỹ thuật của nền kinh tế nói chung, của địa phơng, ngành, các cơ
sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ, các cơ quan quản lý nhà nớc và xã hội nóiriêng Hoạt động đầu t trực tiếp tái sản xuất xã hội các cơ sở vật chất kỹthuật trên đây gọi là đầu t phát triển Đó là một quá trình có thời gian kéodài trong nhiều năm với số lợng các nguồn lực huy động cho từng côngcuộc đầu t khá lớn và nằm khê đọng trong quá trình thực hiện đầu t
Các thành quả của hoạt động đầu t này cần và có thể đợc sử dụngtrong nhiều năm để các lợi ích thu đợc tơng ứng phải lớn hơn nguồn lực đã
bỏ ra Chỉ có nh vậy công cuộc đầu t mới đợc coi là hiệu quả, khi các thànhquả của đầu t là các công trình xây dựng hoặc kiến trúc hạ tầng thì cácthành quả này sẽ tiến hành hoạt động ngay tại nơi đã đợc tạo ra Do đó sựphát huy tác dụng của chúng chịu ảnh hởng nhiều của các điều kiện kinh tếxã hội tự nhiên tại nơi đây.Để đảm bảo cho mọi công cuộc đầu t phát triển
đợc tiến hành thuận tiện, đạt mục đích mong muốn, đem lại hiệu quả kinh
tế xã hội cao thì trớc khi bỏ vốn phải làm tốt công tác chuẩn bị Có nghĩa làphải xem xét toàn diện các khía cạnh kinh tế kỹ thuật, điều kiện tự nhiên,môi trờng xã hội, pháp lý…có liên quan đến quá trình thực hiện đầu tcó liên quan đến quá trình thực hiện đầu t đến
sự phát huy tác dụng và hiệu quả đạt đợc của công cuộc đầu t Do tầm quantrọng của hoạt động đầu t, do đặc điểm và sự phức tạp về mặt kỹ thuật của
đầu t, do hiệu quả và hậu quả kinh tế xã hội mà hoạt động đầu t có thể đemlại cho nền kinh tế Tất cả những lý do đó đòi hỏi phải tiến hành hoạt động
đầu t thì phải có sự chuẩn bị cẩn thận nghiêm túc Sự chuẩn bị này đợc thểhiện bằng việc soạn thảo các dự án đầu t có nghĩa là công cuộc đầu t phải đ-
ợc thực hiện theo dự án thì mới đạt hiệu quả mong muốn
1.3 Phân loại dự án đầu t.
Có nhiều cách phân loại dự án đầu t nhằm mục đích để tiện cho việctheo dõi, quản lý hoạt động đầu t:
a Theo trình độ hiện đại của sản xuất:
Dự án đợc chia thành dự án đầu t theo chiều rộng và theo chiều sâu
Dự án đầu t theo chiều rộng là việc mở rộng sản xuất đợc thực hiện bằng kỹthuật lặp lại nh cũ nhng quy mô lớn hơn Dự án đầu t theo chiều sâu là việc
mở rộng sản xuất đợc thực hiện bằng kỹ thuật tiến bộ hơn và kỹ thuật hơn
b Theo lĩnh vực hoạt động của xã hội:
Ngời ta phân chia dự án thành:dự án đầu t cho sản xuất kinh doanh
dự án đầu t cho khoa học kỹ thuật; dự án đầu t cho kết cấu hạ tầng.Trong đóhoạt động của các loại đầu t này có quan hệ tơng hỗ với nhau Dự án đầu tkhoa học và công nghệ và dự án đầu t kết cấu hạ tầng tạo điều kiện cho dự
Trang 4án đầu t cho sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao Còn dự án đầu t cho sảnxuất kinh doanh lại tạo tiềm lực cho các dự án đầu t phát triển khoa họccông nghệ và dự án đầu t cho kết cấu hạ tầng.
c Theo quá trình tái sản xuất xã hội:
Dự án đợc phân thành dự án đầu t thơng mại và dự án đầu t sản xuất
Dự án đầu t thơng mại là loại dự án đầu t có thời gian thực hiện đầu t vàhoạt động của các kết quả đầu t là ngắn Dự án đầu t sản xuất là loại dự án
đầu t có thời hạn hoạt động dài, vốn đầu t lớn, thời gian thu hồi vốn chậm,tính chất kỹ thuật phức tạp do vậy tính rủi ro cao
d Theo nguồn vốn đầu t:
Dự án đợc chia thành: dự án đầu t có vốn huy động trong nớc( vốncủa ngân sách nhà nớc, vốn đầu t của các doanh nghiệp, tiền tiết kiệm củanhân dân) Dự án có vốn đầu t huy động từ nớc ngoài( vốn đầu t trực tiếpFDI và gián tiếp ODA)
e Theo phân cấp quản lý:
Điều lệ quản lý đầu t và xây dựng ban hành theo Nghị định 12/CPngày 5 tháng 5 năm 2000 phân thành 3 nhóm A, B và C tuỳ theo tính chất
và quy mô của dự án, trong đó nhóm A do Thủ tớng Chính phủ quyết định,nhóm B và C do Bộ trởng, Thủ trởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộcchính phủ, UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng quyết định
dự án
Có rất nhiều quan điểm khác nhau về thẩm định tuỳ theo tính chấtcủa dự án và chủ thể có thẩm quyền thẩm định, song đứng trên góc độ tổngquát có thể định nghĩa nh sau:
Thẩm định dự án đầu t là quá trình thẩm tra, so sánh, xem xét, đánhgiá một cách khách quan khoa học và toàn diện các nội dung của dự án,hoặc so sánh đánh giá các phơng án của một hay nhiều dự án để đánh giátính hợp lý, tính hiệu quả và tính khả thi của dự án, để từ đó ra các quyết
định đầu t hoặc cho phép đầu t và triển khai dự án
Trang 5Để một lợng vốn lớn bỏ ra hiện tại và chỉ có thể thu hồi vốn dầntrong tơng lai khá xa, thì trớc khi chi vốn vào các công cuộc đầu t pháttriển, các nhà đầu t đều tiến hành soạn thảo chơng trình, dự án hoặc báo cáo
đầu t…có liên quan đến quá trình thực hiện đầu ttuỳ theo tính chất của dự án Soạn thảo và thực hiện dự án là côngviệc rất phức tạp, liên quan đến nhiều ngành, nhiều nghề, nhiều lĩnh vực…có liên quan đến quá trình thực hiện đầu tnên phải huy động sức lực, trí tuệ của nhiều ngời, nhiều tổ chức Việc tổchức phối hợp các hoạt động của các chuyên ngành khác nhau trong tiếntrình đầu t khó tránh khỏi những bất đồng, mâu thuẫn hay sai sót, vì vậycần đợc theo dõi, rà soát, điều chỉnh lại
Chủ đầu t muốn khẳng định quyết định đầu t của mình là đúng đắn,các tổ chức tài chính tiền tệ muốn tài trợ hay cho vay vốn đối với dự án, đểngăn chặn sự đổ bể, lãng phí vốn đầu t, thì cần kiểm tra lại tính hiệu quả,tính khả thi và tính hiện thực của dự án
Tất cả các dự án đầu t thuộc mọi nguồn vốn, của mọi thành phầnkinh tế đều phải huy động các nguồn lực xã hội và đều tham gia vào qýatrình khai thác, làm cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên đất nớc và có thểgây tác động xấu đến cả cộng đồng Nhà nớc cần kiểm tra lại những ảnh h-ởng tích cực, tiêu cực của dự án đến công đồng, nhằm kịp thời ngăn chặn,ràng buộc hay hỗ trợ dự án
Một dự án dù có đợc chuẩn bị kỹ càng đến mấy cũng vẫn mang tínhchủ quan của ngời soạn thảo, bởi ngời soạn thảo thờng đứng trên góc độhẹp để nhìn nhận vấn đề Để đảm bảo tính khách quan cần phải thẩm định.Ngời thẩm định thờng khách quan và có tầm nhìn rộng hơn trong nhìn nhận
và đánh giá, do vị trí của ngời thẩm định tạo nên, họ đợc phép tiếp cận và
có điều kiện thu thập, tổng hợp thông tin đầy đủ hơn Đặc biệt khi xem xétcả lợi ích của cộng đồng,ngời thẩm định ít bị lợi ích trực tiếp của dự án chiphối
Khi soạn thảo và giải trình chi tiết dự án có thể có những sai sót, các
ý tởng có thể mâu thuẫn, không phù hợp, không lô gíc, thậm chí có nhữngcâu văn, những chữ dùng sơ hở có thể gây ra những tranh chấp giữa các đốitác, thẩm định chính là để phân định rõ quyền hạn và trách nhiệm của các
đối tác tham gia dự án
Nh vậy, thẩm định dự án là cần thiết, nó là một bộ phận của công tác,quản lý, nhằm đảm bảo cho dự án đợc thực thi và đạt hiệu quả
2.2 Vai trò, mục đích, ý nghĩa của việc thẩm định dự án.
a Vai trò của thẩm định
Thẩm định giúp cho các chủ thể đầu t đa ra đợc những quyết định
đúng đắn khi thực hiện đầu t
Trang 6+Đối với chủ đầu t: với t cách là ngời lập dự án, có trình độ chuyênmôn, họ là ngời nắm chắc nhất về dự án Tuy nhiên, khi phải lựa chọn nhàthầu họ thấy khó khăn, bên cạnh đó việc nắm bắt thông tin còn hạn chế nênnhững phán đoán của họ nhiều khi còn thiếu chính xác Vì vậy, với việcthẩm định chủ đầu t sẽ đi sâu phân tích, làm rõ các khía cạnh của dự ángiúp cho họ lựa chọn đợc phơng án hiệu quả nhất.
+ Với ngân hàng và các tổ chức tài chính tín dụng: thông qua quátrình thẩm định dự án giúp cho họ biết rằng dự án đó có khả thi hay không
Từ đó giúp cho họ có nên bỏ vôn cho vay hay không, các ngân hàng và các
tổ chức tín dụng chỉ cho vay khi dự án đó đem lại hiệu quả để họ có thể thuhồi vốn đúng hạn Chính vì vậy thẩm định dự án là cơ sở giúp các ngânhàng và tổ chức tài chính tín dụng đa ra các quyết định tài chính nhằm hạnchế ở mức thấp nhất các rủi ro khi tham gia vào dự án
+ Đối với nhà nớc và xã hội: Trớc khi phê duyệt các dự án, các cơquan nhà nớc quan tâm đến viêc dự án có phù hợp với mục tiêu phát triểnkinh tế xã hội Chính vì vậy, các cơ quan nhà nớc không chỉ xem xét đánhgiá tính hiệu quả, khả thi của dự án mà còn tính đến sự phù hợp của dự án
đối với các chiến lợc, định hớng phát triển kinh tế- xã hội và các lợi ích vềmặt kinh tế – xã hội của dự án Cho nên thông qua việc thẩm định dự án
đầu t giúp các cơ quan nhà nớc thực hiện đợc mục tiêu, định hớng phát triểnkinh tế xã hội
b Mục đích của việc thẩm định
- Đánh giá tính hợp lý của dự án: Tính hợp lý đợc biểu hiện một cáchtổng hợp( biểu hiện trong tính hiệu quả và tính khả thi) và đợc biểu hiện ởtừng nội dung và cách thức tính toán của dự án( hợp lý trong xác định mụctiêu, trong xác định các nội dung của dự án Khối lợng công việc cần tiếnhànhm các chi phí cần thiết và các kết quả cần đạt đợc)
- Đánh giá hiệu quả của dự án bao gồm: hiệu quả tài chính và hiệuquả kinh tế xã hội
- Đánh giá tính hợp lý và thống nhất của dự án
- Đánh giá tính khả thi của dự án: Đây là mục tiêu hết sức quan trọngtrong thẩm định dự án Một dự án hợp lý và hiệu quả cần phải có tính khảthi Tất nhiên hợp lý và hiệu quả là hai điều kiện quan trọng để dự án cótính khả thi Nhng tính khả thi còn phải xem xét với nội dung và phạm virộng hơn của dự án( xem xét các kế hoạch tổ chức thực hiện, môi trờngpháp lý của dự án)
c ý nghĩa của việc thẩm định cac dự án đầu t
Thẩm định dự án đầu t có nhiều ý nghĩa khác nhau tuỳ thuộc các chủthể khác nhau:
Trang 7- Giúp cho cơ quan quản lý Nhà nớc đánh giá đợc tính hợp lý của dự
án đứng trên giác độ hiệu quả kinh tế xã hội
- Giúp cho chủ đầu t lựa chọn phơng án đầu t tốt nhất theo quan điểmhiệu quả tài chính và tính khả thi của dự án
- Giúp cho các định chế tài chính ra quyết định chính xác cho vayhoặc tài trợ cho dự án theo các quan điểm khác nhau
- Giúp cho mọi ngời nhận thức và xác định rõ những cái lợi, cái hạicủa dự án trên các mặt để có các biện pháp khai thác và khống chế
- Xác định rõ t cách pháp nhân của các bên tham gia đầu t
II Tổ chức thẩm định dự án
1 Căn cứ để thâm định dự án đầu t.
1.1 Hồ sơ dự án.
Hồ sơ dự án do chủ đầu t lập, trình duyệt cấp có thẩm quyền thẩm
định Hồ sơ dự án sẽ do Nhà nớc quy định tuỳ theo dự án đợc thực hiệnbằng nguồn vốn nào Hồ sơ dự án bao gồm: văn bản tài liệu, kết quả nghiêncứu có liên quan đến dự án đợc thiết lập theo quy định của Nhà nớc cóthẩm quyền Hồ sơ dự án bao gồm:
- Quyết định thành lập doanh nghiệp
- Giấy phép kinh doanh
- Quyết định bổ nhiệm giám đốc, kế toán trởng
- Biên bản bầu Hội đồng quản trị( nếu có)
- Giấy phép xuất nhập khẩu
- Các quyết định về cấp quyền sử dụng đất, thuê đất, giấy phép xâydựng cơ bản
- Các văn bản khác có liên quan
1.2 Các căn cứ pháp lý.
Trang 8Viêc thẩm định các dự án đầu t phải đợc thực hiện theo luật và cácvăn bản quy định của Nhà nớc về các hoạt động đầu t và quản lý dự án đầu
t, quy định trực tiếp hoặc gián tiếp đến công tác thẩm định dự án đầu t Cácvăn bản đó bao gồm:
Nghị định 52/ 1999/ NĐ-CP ngày 8/ 7/ 1999 của Chính phủ về việcban hành Quy chế Quản lý đầu t và xây dựng
Nghị định 24/ 2000/ NĐ- CP ngày 31/ 7/ 2000 của Chính phủ quy
định chi tiết thi hành Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam
Nghị định 87/ 1997/ NĐ- CP ngày 05/ 8/ 1997 của Chính phủ về việcban hành quy chế quản lý và sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển chính thứcODA
Thông t số 06/ 1999/ TT-BKH ngày 25/ 12/ 1999 của Bộ Kế hoạch và
Đầu t hớng dẫn về nội dung Tổng mức đầu t, hồ sơ thẩm định dự án đầu t vàbáo cáo đầu t
Thông t số 09/ BKH/ VPTĐ ngày 21/9/ 1999 của Bộ Kế hoạch và
Đầu t hớng dẫn về lập, thẩm định dự án đầu t và quyết định đầu t
Thông t 11/ 2000/ TT- BKH ngày 11/ 9/ 2000 của Bộ Kế hoạch và
Đầu t về hớng dẫn sửa đổi bổ sung một số nội dung của thông t 06/ 1999/TT- BKH ngày 24/ 11/ 1999
Nghị định 12/2000/ NĐ- CP ngày 05/ 5/ 2000 về việc sửa đổi, bổsung một số điều của Quy chế Quản lý Đầu t và xây dựng ban hành kèmtheo Nghị định 52/ 1999/ NĐ- CP
Nghị định 07/2003/ NĐ- CP ngày 30/ 1/ 2003 về việc sửa đổi bổsung một số điều của Quy chế Quản lý đầu t và xây dựng ban hành kèmtheo Nghị định 52/ 1999/ NĐ- CP và Nghị định 12/ 2000/ NĐ- CP
Thông t số 04/2003/ TT- BKH ngày 17/ 6/ 2003, hớng dẫn về thẩmtra, thẩm định dự án đầu t, sửa đổi, bổ sung một số điểm về Hồ sơ thẩm
định dự án đầu t, Báo cáo đầu t và Tổng mức đầu t
Thông t số 05/ 2003/ TT- BKH ngày 22/ 7/ 2003, hớng dẫn về lập,thẩm định và quản lý các dự án quy hoạch phát triển ngành, quy hoạch pháttriển kinh tế- xã hội lãnh thổ(Bộ KH&ĐT đã dự thảo, trình Chính phủ vềcông tác quy hoạch
1.3 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn và định mức trong từng lĩnh vực kinh tế kỹ
thuật cụ thể.
Tiêu chuẩn xây dựng là các tiêu chuẩn kỹ thuật đợc quy địnhđể thựchiện các công việc khảo sát, thiết kế, xây lắp, nghiệm thu, đảm bảo chất l-ợng công trình áp dụng cho từng loại chuyên ngành xây dựng do Nhà nớchoặc các Bộ có chức năng xây dựng chuyên ngành ban hành
Trang 9Quy chuẩn xây dựng là văn bản quy định các yêu cầu kỹ thuật tốithiểu bắt buộc phải tuân thủ đối bới mọi hoạt động xây dựng và các giảipháp các tiêu chuẩn xây dựng đợc sử dụng để đạt đợc các yêu cầu đó do BộXây dựng thống nhất ban hành.
Định mức kỹ thuật chính là những quy chuẩn, tiêu chuẩn đợc nhà nớcquy định đối với từng loại công trình, hạng mục công trình nhằm đánh giá,xem xét các công việc có đáp ứng đợc yêu cầu kỹ thuật và đạt đợc các địnhmức đó hay không
1.4 Các quy ớc thông lệ quốc tế và các thông tin có liên quan.
Quy ớc thông lệ quốc tế chính là các quy định, chuẩn mực yêu cầuchúng ta phải áp dụng trong quá trình thực hiện các hoạt động đầu t Trongquá trình quản lý các hoạt động đầu t chúng ta phải tuân theo các hiệp ớcquốc tế mà Việt Nam tham gia
Các thông tin có liên quan nh giá cả, tình hình sản xuất và tiêu thụsản phẩm của dự án trên thị trờng, chủ đầu t, thông tin trong nớc và thế giới
về những vấn đề có liên quan
và quyết định đầu t
- Tất cả các dự án đầu t thuộc mọi nguồn vốn và mọi thành phần kinh
tế khi ra quyết định và cấp giấy phép đầu t phải qua khâu thẩm định về hiệuquả kinh tế xã hội, về quy hoạch xây dựng , các phơng án kiến trúc, côngnghệ, sử dụng đất đai, tài nguyên Nguyên tắc này đảm bảo hiệu quả kinhtế- xã hội cho các dự án đầu t Tránh thực hiện những dự án chỉ đơn thuần
có lợi về hiệu quả tai chính Các cơ quan Nhà nớc với t cách là chủ thể quản
lý Nhà nớc các dự án đầu t trớc hết phải bảo đảm sự hài hoà giữa lợi íchkinh tế xã hội và lợi ích của các chủ đầu t
- Đối với các dự án đầu t sử dụng vốn phải đợc thẩm định về phơngdiện tài chính của dự án ngoài phơng diện kinh tế xã hội đã nêu ở nguyêntắc đầu Nhà nớc với t cách vừa là chủ đầu t vừa là cơ quan quản lý chungcác dự án thực hiện cả hai chức năng quản lý dự án: quản lý dự án với chứcnăng là chủ đầu t và quản lý dự án với chức năng quản lý vĩ mô( quản lýnhà nớc) Thực hiện nguyên tắc này nhằm đảm bảo sử dụng có hiệu quảnhất những đồng vốn của Nhà nớc Trong mọi dự án đầu t không thể táchrời giữa lợi ích của chủ đầu t quan tâm đặc biệt đến hiệu quả tài chính mà ít
Trang 10quan tâm đến hiệu quả kinh tế xã hôi, Nhà nớc cần quan tâm đến phơngdiện kinh tế xã hội.
- Đối với những dự án sử dụng vốn ODA và vốn đầu t trực tiếp của
n-ớc ngoài, khi thẩm định dự án cần chú ý đến những thông lệ quốc tế, hiệp
định mà Việt Nam tham gia
- Cấp nào có quyền ra quyết định đầu t hoặc cấp giấy phép đầu t thìcấp đó có trách nhiệm thẩm định dự án Thẩm định dự án đợc coi nh làchức năng quan trọng trong quản lý dự án của Nhà nớc Thẩm định đảmbảo cho các cơ quan quản lý Nhà nớc ở cấp khác nhau ra quyết định đầu thoặc cấp giấy phép đầu t đúng theo thẩm quyền của mình
- Nguyên tắc thẩm định có thời hạn: Theo nguyên tắc này các cơquan quản lý đầu t của Nhà nớc cần nhanh chóng thẩm định, tránh nhữngthủ tục rờm rà, châm trễ, gây phiền hà trong việc ra quyết định và cấp giấyphép đầu t
3 Các quy định về công tác thẩm định.
3.1 Về hồ sơ thẩm định.
Hồ sơ dự án đợc chủ đầu t trình trực tiếp ngời có thẩm quyền quyết
định đầu t, cơ quan trực tiếp quản lý Chủ đầu t và cơ quan tổ chức thẩm
định dự án, với số lợng theo yêu cầu của cơ quan tổ chức thẩm định dự án,
để lấy ý kiến thẩm định của các cơ quan có liên quan
Chủ đầu t phải chịu trách nhiệm về tính chuẩn xác và tính hợp phápcủa các thông tin, số liệu, tài liệu trong hồ sơ dự án Để thúc đẩy nhanh quátrình thẩm định, Chủ đầu t có thể trực tiếp xin ý kiến đóng góp của các cơquan liên quan về dự án
Các cơ quan trực tiếp quản lý Chủ đầu t và các cơ quan có liên quanchịu trách nhiệm về những ý kiến của mình đối với dự án
Ngời có thẩm quyền quyết định đầu t là ngời có trách nhiệm tổ chứcthẩm định dự án trớc khi quyết định đầu t
Hồ sơ thẩm định dự án đầu t bao gồm:
a Đối với dự án nhóm A;
- Tờ trình của Chủ đầu t gửi cơ quan có thẩm quyền quyết định đầu t(
đối với những dự án Chủ đầu t không tự thẩm định và phê duyệt kèm theoBáo cáo NCKT của dự án đã đợc hoàn chỉnh sau khi Thủ tớng Chính phủcho phép đầu t
Hồ sơ thẩm tra dự án và Báo cáo của cơ quan thẩm tra trình Thủ t ớng Chính phủ xin phép đầu t;
Văn bản cho phép đầu t của Thủ tớng Chính phủ;
Trang 11- ý kiến thẩm định của tổ chức cho vay vốn ( đối với các dự án sửdụng vốn vay) về phơng án tài chính, phơng án trả nợ, về việc chấp thuậncho vay.
- Các văn bản và số liệu cập nhật về đền bù giải phóng mặt bằng,
ph-ơng án tổng thể về tái định c( đối với các dự án có yêu cầu tái định c)
Đối với các dự án đã đợc Thủ tớng Chính phủ thông qua Báo cáoNCTKT, cần bổ sung một số văn bản cha có trong hồ sơ trình thông quaBáo cáo NCTKT nh: Văn bản xác nhận về khả năng huy động các nguồnvốn của dự án; Báo cáo tài chính có xác nhận của tổ chức kiểm toán tronghai năm gần nhất( đối với các doanh nghiệp đã hoạt động trên 2 năm) hoặccủa năm trớc( đối với các doanh nghiệp hoạt động cha đủ 2 năm); Các vănbản thoả thuận về đền bù giải phóng mặt bằng, phơng án tổng thể về tái
định c( đối với các dự án có yêu cầu tái định c); Các thoả thuận , các hợp
đồng, các hiệp định, các văn bản khác về những vấn đề liên quan…có liên quan đến quá trình thực hiện đầu t
b Đối với các dự án nhóm B và C;
- Tờ trình của Chủ đầu t gửi cơ quan có thẩm quyền quyết định đầu
tg ( đối với những dự án Chủ đầu t không tự tổ chức thẩm định và quyết
định đầu t) kèm theo báo cáo NCKT dự án
Báo cáo nghiên cứu khả thi đợc lập phù hợp với nội dung quy định tại
điều 24 của Nghị định 52/ CP và đợc cụ thể hoá phù hợp với ngành nghềkinh tế- kỹ thuật
- Văn bản thông qua báo cáo NCTKT của ngời có thẩm quyền quyết
định đầu t( đối với dự án thuộc nhóm B có lập báo cáo NCTKT);
- ý kiến thẩm định của tổ chức cho vay vốn ( đối với các dự án sửdụng vốn vay) về phơng án tài chính, phơng án trả nợ, về việc chấp nhậncho vay, kiến nghị phơng thức quản lý dự án đối với dự án nhiều nguồn vốnkhác nhau;
- Các văn bản cần thiết khác:
+ Văn bản phê duyệt quy hoạch;
+Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất( đối với dự án Chủ đầu t đã cógiấy chứng nhận quyền sử dụng đất) hoặc văn bản giới thiệu địa điểm, thoả
Trang 12thuận cho thuê đất của cơ quan có thẩm quyền( đối với dự án Chủ đầu t cha
có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất);
+ Các văn bản thoả thuận về đền bù giải phóng mặt bằng, phơng ántái định c( đối với các dự án có yêu cầu tái định c);
+ Các thoả thuận, các hợp đồng, các hiệp định, các văn bản khác liênquan đến dự án ;
3.2 Phân cấp thẩm định.
Phân cấp thẩm định là việc phân chia quyền hạn và trách nhiệm chocác cá nhân, tổ chức nhà nớc hoặc t nhân thẩm định, quyết định đầu t hoặccấp giấy phép đầu t quy định về đầu t Các cá nhân, tổ chức dựa vào quychế quản lý đầu t và xây dựng cùng với các văn bản hớng dẫn chi tiết thihành quy chế hiện hành, thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình trongphạm vi đợc Chinh phủ phân cấp và hớng dẫn
Chủ đầu t( hoặc t vấn) có trách nhiệm lập và chịu trách nhiệm về tínhchuẩn xác của các thông tin trong dự án, chuyển trực tiếp đến cá nhân, tổchức có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt
Cá nhân, tổ chức có thẩm quyền thẩm định và phê duyệt chịu tráchnhiệm về các ý kiến và quyết định của mình
3.2.1 Thẩm quyền thẩm định các dự án đầu t trong nớc
a Đối với dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nớc
Thủ tớng Chính phủ quyêt định đầu t các dự án quan trọng quốc gia
do Quốc hội quyết định chủ trơng đầu t Hội đồng thẩm định nhà nớc vềcác dự án đầu t tổ chức thẩm định dự án trình TTCP quyết định đầu t
Bộ trởng, thủ trởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc chính phủ, cơquan quản lý tài chính của Trung ơng Đảng, cơ quan Trung ơng của tổ chứcchính trị- xã hội( đợc xác định trong Luật Ngân sách Nhà nớc), Chủ tịch uỷban nhân dân cấp tỉnh quyết định đầu t các dự án nhóm A đã có trong quyhoạch phát triển kinh tế- xã hội, quy hoạch phát triển ngành đợc duyệt hoặc
đã có quyết định chủ trơng đầu t bằng văn bản của cấp có thẩm quyền, saukhi đợc Thủ tớng Chính phủ cho phép đầu t
Ngời có thẩm quyền quyết định đầu t dự án nhóm A tổ chức thẩm trabáo cáo nghiên cứu khả thi, có trách nhiệm lấy ý kiến bằng văn bản của bộquản lý ngành; Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ Xây dựng( đối với các dự án đầu
t xây dựng), Bộ Tài chính và các Bộ, ngành, địa phơng có liên quan đến dự
án để báo cáo TTCP cho phép đầu t Trong thời hạn 15 ngày làm việc, kể từngày nhận đủ hồ sơ, các Bộ, ngành, địa phơng đợc hỏi ý kiến phải có tráchnhiệm trả lời bằng văn bản
Trang 13Trờng hợp dự án nhóm A sử dụng vốn ngân sách địa phơng phải đa raHội đồng nhân nhân thảo luận, quyết định và công bố công khai.
Trờng hợp các dự án nhóm A cha có trong quy hoạch phát triển xã hội, quy hoạch phát triển ngành, quy hoạch xây dựng đợc duyệt hoặc cha
kinh-có văn bản quyết định chủ trơng đầu t của cấp kinh-có thẩm quyền thì trớc khilập báo cáo nghiên cứu khả thi phải đợc TTCP xem xét, thông qua báo cáonghiên cứu tiền khả thi và cho phép đầu t
Bộ trởng, thủ trởng cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ, cơquan quản lý tài chính của Trung ơng Đảng, cơ quan Trung ơng của tổ chứcchính trị- xã hội, chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quyết định đầu t hoặc
uỷ quyền quyết định đầu t các dự án nhóm B và C phù hợp với quy hoạch
đ-ợc duyệt
Đối với các dự án nhóm B cha có trong quy hoạch đợc duyệt thì trớckhi lập báo cáo nghiên cứu khả thi phải có ý kiến đồng ý bằng văn bản củangời có thẩm quyền
Riêng đối với các dự án nhóm C, cơ quan quyết định đầu t phải đảmbảo cân đối vốn đầu t để thực hiện dự án không quá 2 năm
Tuỳ theo điều kiện cụ thể của các Bộ ngành, địa phơng, ngời có thẩmquyền quyết định đầu t đợc phép uỷ quyền cho các đối tợng quy định tại
điểm d khoản này quyết định đầu t các dự án nhóm B, C Ngời uỷ quyềnphải chịu trách nhiệm trớc pháp luật về sự uỷ quyền của mình Ngời đợc uỷquyền phải chịu trách nhiệm về quyết định của mình trớc pháp luật và ngời
đợc uỷ quyền
Chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp huyện, cấp xã đợc quyết định đầu t các
dự án trong phạm vi ngân sách của địa phơng( bao gồm tất cả các khoản bổsung từ ngân sách cấp trên) có mức vốn dới 3 tỷ đồng( đối với cấp huyện)
và dới 1 tỷ đồng( đối với dự án cấp xã) tuỳ theo điều kiện cụ thể của từng
địa phơng do uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quy định cụ thể trên cơ sở quyhoạch, kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội của địa phơng đã đợc cấp có thẩmquyền phê duyệt và năng lực thực hiện của các đối tợng đợc phân cấp
Trớc khi quyết định đầu t, uỷ ban nhân dân cấp huyện, xã có tráchnhiệm lấy ý kiến các tổ chức chuyên môn đủ năng lực để thẩm định dự án.Việc quản lý thực hiện dự án phải theo đúng quy định của pháp luật
Đối với dự án cấp xã sử dụng vốn ngân sách nhà nớc đầu t và xâydựng các công trình hạ tầng kỹ thuật và hạ tầng xã hội sau khi đợc hội đồngnhân dân cấp xã thông qua phải đợc uỷ ban nhân dân cấp huyện chấp thuận
về mục tiêu đầu t và quy hoạch Nếu đầu t từ nguồn vốn đóng góp của dân,
uỷ ban nhân dân cấp xã chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện đầu t và xâydựng theo Quy chế tổ chức huy động, quản lý và sử dụng các khoản đóng
Trang 14góp tự nguyện của nhân dân để xây dựng cơ sở hạ tầng của các xã, thị trấnban hành kèm theo Nghị định số 24/ 1999/ NĐ- CP ngày 16 tháng 4 năm1999.
Ngời có thẩm quyền quyết định đầu t không đợc sử dụng nguồn vốn
sự nghiệp để đầu t xây dựng mới Đối với việc cải tạo, mở rộng, nếu sửdụng nguồn vốn sự nghiệp có mức vốn từ 01 tỷ đồng trở lên để đầu t phảithực hiện các thủ tục chuẩn bị đầu t và thực hiện đầu t theo quy định củaNghị định này
b Đối với dự án sử dụng vốn tín dụng đầu t phát triển của nhà nớc,vốn tín dụng do nhà nớc bảo lãnh
Thủ tớng Chính phủ quyết định đầu t các dự án quan trọng của quốcgia do Quốc hội quyết định chủ trơng đầu t Hội đồng thẩm định nhà nớc vềcác dự án đầu t tổ chức thẩm định dự án trình Thủ tớng Chính phủ quyết
định đầu t
Các dự án nhóm A, B, C do doanh nghiệp đầu t, doanh nghiệp tựthẩm định dự án, tự quyết định đầu t theo quy định và tự chịu trách nhiệmtrớc pháp luật, dự án đầu t nhóm A, B phải đảm bảo phù hợp với quy hoạch
đợc duyệt, dự án đầu t nhóm A, trớc khi quyết định đầu t phải đợc TTCPcho phép đầu t Nội dung báo cáo xin phép đầu t nh quy định tại khoản (4)
điều 1 của Nghị định này
Bộ quản lý ngành, uỷ ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức thẩm tra báo cáonghiên cứu khả thi dự án nhóm A của doanh nghiệp thuộc quyền quản lý và
có trách nhiệm lấy ý kiến bằng văn bản của Bộ Kế hoạch và Đầu t , Bộ Xâydựng, Bộ Tài chính và các Bộ ngành, địa phơng có liên quan đến dự án đểtổng hợp báo cáo TTCP cho phép đầu t Nội dung thẩm tra báo cáo nghiêncứu khả thi của dự án là những nội dung chủ đầu t phải xin phép đầu t đãnêu ở khoản(4) điều 1 của Nghị định này Trong thời hạn 15 ngày làm việc,
kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, các Bộ, ngành địa phơng đợc hỏi ý kiến có tráchnhiệm trả lời bằng văn bản
Trờng hợp các dự án đầu t thuộc nhóm A hoặc nhóm B cha có trongquy hoạch đợc duyệt thì thực hiện theo quy định tại điểm b khoản (4) điều 1của Nghị định này
Tuỳ theo điều kiện cụ thể của các doanh nghiệp, ngời có thẩm quyềnquyết định đầu t đợc phép uỷ quyền cho Giám đốc đơn vị trực thuộc quyết
định đầu t các dự án nhóm B, C Ngời uỷ quyền phải chịu trách nhiệm trớcpháp luật về sự uỷ quyền của mình Ngời đợc uỷ quyền phải chịu tráchnhiệm về quyết định của mình trớc pháp luật và ngời uỷ quyền
c Đối với dự án sử dụng vốn đầu t phát triển của doanh nghiệp và cácnguồn vốn khác:
Trang 15Thủ tớng Chính phủ quyết định đầu t các dự án quan trọng của quốcgia do Quốc hội chủ trơng đâù t Hội đồng thẩm định nhà nớc về các dự án
đầu t tổ chức thẩm định dự án trình thủ tớng chính phủ quyết định đầu t
Các dự án nhóm A, B, C do doanh nghiệp đầu t doanh nghiệp tự thẩm
định dự án, tự quyết định đầu t theo quy định và tự chịu trách nhiệm trớcpháp luật, các dự án đầu t phải đảm bảo phù hợp với quy hoạch đợc duyệt,
dự án đầu t nhóm A, trớc khi quyết định phải đợc phép TTCP cho phép đầut
3.2.2 Thẩm quyền thẩm định các dự án đầu t nớc ngoài
Chính phủ thống nhất quản lý nhà nớc về đầu t nớc ngoài tại ViệtNam
Bộ Kế hoạch và Đầu t là cơ quan giúp Chính phủ quản lý hoạt động
đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, chủ trì xây dựng trình Chính phủ chiến lợc,quy hoạch thu hút vốn đầu t nớc ngoài, soạn thảo các dự án luật, chínhsách về đầu t nớc ngoài phối hợp với các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quanthuộc Chính phủ trong việc quản lý nhà nớc về đầu t nớc ngoài, hớng dẫnUBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng trong việc thực hiện pháp luật,chính sách về đầu t nớc ngoài
* Đối với các dự án nhóm A: Thủ tớng Chính phủ phê duyệt, Bộ Kếhoạch và Đầu t lấy ý kiến của các Bộ, ngành, địa phơng có liên quan đểtrình Thủ tớng Chính phủ xem xét quyết định Trong trờng hợp có ý kiếnkhác nhau về những vấn đề quan trọng của dự án Bộ Kế hoạch và Đầu tthành lập hội đồng t vấn gồm đại diện các cơ quan có liên quan và chuyêngia, xem xét dự án trớc khi trình Thủ tớng Chính phủ
*Đối với dự án nhóm B: Bộ Kế hoạch và Đầu t lấy ý kiến của các Bộngành và UBND tỉnh có liên quan trực tiếp trớc khi xem xét quyết định
Bộ Kế hoạch và Đầu t có thể uỷ quyền cho UBND cấp tỉnh hoặc banquản lý khu công nghiệp, thẩm định và quyết định các dự án không thuộcnhóm A
Trang 16Dự án đầu t trong nớc Dự án đầu t nớc ngoài
Mức chi phí cho việc thẩm định dự án gọi là lệ phí thẩm định
Những dự án đầu t theo quy định phải đợc cơ quan nhà nớc có thẩmquyền thẩm định thì chủ đầu t phải nộp lệ phí thẩm định theo quy định củapháp luật hiện hành Đối với dự án đầu t quy định phải đợc cơ quan nhà nớc
có thẩm quyền thẩm định, nhng cơ quan nhà nớc không đủ điều kiện thẩm
định mà phải thuê chuyên gia t vấn thẩm định thì cơ quan nhà nớc không
đ-ợc thu toàn bộ mức phí thẩm định tơng ứng
Lệ phí thẩm định đợc trích một phần nộp lại ngân sách nhà nớc phầncòn lại dùng vào thanh toán cho công tác thẩm định Lệ phí thẩm định đợcquy định trong thông t 109/ 2000/ TT- BTC và thể hiện qua bảng sau:
là những ngời lĩnh vực hoạt động của dự án Cấp có thẩm quyền chủ trì sửdụng chuyên viên ở các phòng ban chức năng trực thuộc thẩm định dự ántừng phần
4.2 Thuê chuyên gia hoặc cơ quan t vấn thẩm định độc lập.
Phơng thức này đợc áp dụng trong các dự án lớn, kỹ thuật công nghệphức tạp mà mặc dù chuyên viên thẩm định tuy am hiểu về lĩnh vực hoạt
động của dự án nhng không có đủ thông tin cần thiết cho việc thẩm định.Bên cạnh đó nội dung công nghệ của dự án đòi hỏi phải có ý kiến của cácchuyên gia, cơ quan chuyên môn, chuyên sâu
4.3 Lập hội đồng thẩmđịnh.
Trang 17Phơng án này đợc áp dụng đối với các dự án có tính chất liên ngành
và có phạm vi ảnh hởng rộng; dự án có những vấn đề phức tạp, các ý kiến
có mâu thuẫn
Hội đồng thẩm định là một nhóm các thành viên có chức năngchuyên môn có liên quan đến dự án Hội đồng thẩm định có 2 cấp:
Hội đồng thẩm định cấp nhà nớc do Thủ tớng Chính phủ quyết địnhthành lập
Hội đồng thẩm định cấp bộ, ngành do các bộ ngành quyết định thànhlập Đối với các địa phơng do chủ tịch uỷ ban nhân dân tỉnh quyết địnhthành lập
5 Quy trình tổng quát thẩm định dự án đầu t.
5.1 Tiếp nhận hồ sơ.
Hồ sơ dự án phải đầy đủ và hợp lệ theo đúng Thông t 04/ 2003/ BKHngày 17 tháng 6 năm 2003 của Bộ Kế hoạch và Đầu t hỡng dẫn về thẩm tra,thẩm định dự án đầu t sửa đổi, bổ sung một số điểm về Hồ sơ thẩm định dự
án, Báo cáo đầu t và Tổng mức đầu t
5.2 Lập hội đồng thẩm định.
Tuỳ theo quy mô của dự án mà thành lập Hội đồng thẩm định Nhà
n-ớc, Hội đồng thẩm định Bộ, ngành hay hội đồng thẩm định thành phố, địaphơn
- Hội đồng thẩm định Nhà nớc về các dự án đầu t đợc thành lập theoquyết định của Thủ tớng Chính phủ để thẩm định hoặc thẩm định lại các dự
án sau:
+ Các dự án đầu t lớn, quan trọng trớc khi Chính phủ trình Quốc hộithông qua và quyết định chủ trơng đầu t
+ Các dự án đã thông qua quá trình thẩm định nhng Thủ tớng Chínhphủ thấy cần thiết phải thẩm định lại
+ Các dự án đầu t và dự án quy hoạch theo yêu cầu của Thủ tớngChính phủ
Bộ trởng Bộ Kế hoạch và Đầu t là Chủ tịch Hội đồng thẩm định Nhànớc về các dự án đầu t
Tuy nhiên việc thành lập hội đồng thẩm định thờng chỉ áp dụng đốivới những dự án có vốn đầu t lớn, tính chất phức tạp còn những dự án đầu
t nớc ngoài không lập hội đồng thẩm định
5.3 Tổ chức thẩm định.
Quá trình thẩm định đóng vai trò quyết định trong tiến trình thẩm
định dự án, vì vậy quá trình này phải đảm bảo đầy đủ các yêu cầu về mức
độ chính xác, khách quan và hợp lý, tập trung vào nội dung cơ bản của dự
án tránh những câu hỏi không cần thiết Do đó, trong quá trình thực hiện tổchức thẩm định yêu cầu phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quanchuyên môn, các tổ chức t vấn, các bộ, ngành, vụ, viện có liên quan Đồng
Trang 18thời phải có sự phân công chặt chẽ, phù hợp các cán bộ vào dự án cụ thể.Làm tốt các khâu từ xử lý hồ sơ sơ bộ đến khi dự thảo trình duyệt cấp giấyphép đầu t hoặc quyết định đầu t.
5.4 Dự thảo quyết định đầu t hay cấp phép đầu t.
Việc dự thảo quyết định đầu t hay cấp phép đầu t phải căn cứ vào
điều 30 Nghị định 52/ 1999/ NĐ- CP Nội dung bao gồm :
- Mục tiêu đầu t
- Nguồn vốn đầu t, khả năng và kế hoạch vốn của dự án
- Các u đãi, hỗ trợ của Nhà nớc mà dự án đầu t có thể đợc hởng theoquy chế chung
- Phơng thức thực hiện dự án Nguyên tắc phân chia gói thầu và hìnhthức lựa chọn nhà thầu…có liên quan đến quá trình thực hiện đầu t
Sau khi lập dự thảo này phải trình ngời có thẩm quyền ký duyệt
- Đối với dự án nhóm A và một số dự án nhóm B phức tạp thì ngời kýduyệt là TTCP
- Đối với dự án nhóm B và C thì ngời ký duyệt là Bộ trởng BộKH&ĐT, Chủ tịch UBND tỉnh, Thành phố
5.5 Phê duyệt báo cáo khả thi.
Việc phê duyệt BCKT đợc thực hiện bởi Thủ trởng cấp có thẩmquyền thẩm định Một dự án khi đợc trình duyệt thì tính pháp lý của nó phải
đợc đảm bảo bằng luật Dự án có thể bị đình chỉ hoặc huỷ bỏ do chủ đầu thoặc ngời có thẩm quyền quyết định đầu t nhng phải nói rõ lý do chịu tráchnhiệm về quyết định của mình
Quy trình thẩm định dự án thể hiện thông qua sơ đồ sau đây:
Sơ đồ: quy trình thực hiện thẩm định dự án
18
Tiếp nhận hồ sơ dự án
Báo cáo thẩm định
Nhóm chuyên gia
Đơn vị đầu
mốicủacơ
quan thẩm
định
Trang 19III Phơng pháp thẩm định.
Phơng pháp thẩm định dự án là cách thức thẩm định dự án nhằm đạt
đợc những yêu cầu đặt ra đối với công tác thẩm định dự án Dự án đầu t sẽ
đợc thẩm định đầy đủ và chính xác khi có phơng pháp thẩm định khoa họckết hợp với kinh nghiệm quản lý thực tiễn và các nguồn thông tin đáng tincậy Việc thẩm định dự án có thể tiến hành theo nhiều phơng pháp khácnhau trong quá trình thẩm định, tuỳ thuộc vào nội dung và yêu cầu của dự
- Quy chuẩn, tiêu chuẩn về công nghệ
- Tiêu chuẩn đối với loại sản phẩm của dự án mà thị trờng đòi hỏi
- Các chỉ tiêu về hiệu quả đầu t
- Các chỉ tiêu tổng hợp nh cơ cấu vốn đầu t, suất đầu t
- Các định mức tài chính doanh nghiệp phù hợp với hớng dẫn thihành của nhà nớc
Trong việc sử dụng phơng pháp so sánh cần lu ý các tiêu chuẩn để sosánh phải đợc vận dụng phù hợp với điều kiện, đặc điểm của dự án
n thẩm
định
Các bộ phận quản lý( sở, vụ chuyên ngành
Hội nghị t vấn thẩm định
ý kiến của bộ ngành, địa ph-
ơng có liên quan
Thủ trởng cơ
quan thẩm định
Phản biện độc lập
Trang 20Là việc xem xét một cách khái quát các nội dung cơ bản thể hiện đầy
2.2 Thẩm định chi tiết.
Là việc xem xét một cách khách quan khoa học, chi tiết từng nộidung cụ thể ảnh hởng trực tiếp đến tính khả thi, tính hiệu quả của dự án trêncác khía cạnh pháp lý, thị trờng, kỹ thuật- công nghệ, môi trờng, kinh tế…có liên quan đến quá trình thực hiện đầu tphù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội trong từng thời kỳ phát triểncủa đất nớc
Trong giai đoạn thẩm định chi tiết từng nội dung, cần đa ra những ýkiến đánh giá đồng ý hay cần bổ sung sửa đổi hoặc không đồng ý Tuynhiên mức độ tập trung cho những nội dung cơ bản có thể khác nhau tuỳtheo đặc điểm và tình hình cụ thể của từng dự án
Khi tiến hành thẩm định chi tiết sẽ phát hiện các sai sót, kết luận rút
ra từ nội dung trớc có thể là điều kiện để tiếp tục nghiên cứu Nếu một sốnội dung cơ bản của dự án là bác bỏ thi có thể bác bỏ dự án mà không cần
đi vào thẩm định các nội dung còn lại của dự án
3 Thẩm định dựa trên việc phân tích độ nhạy của dự án.
Phơng pháp này thờng dùng để kiểm tra tính vững chắc và hiệu quảtài chính của dự án Cơ sở của phơng pháp này là dự kiến một số tình huốngbất trắc có thể xảy ra trong tơng lai đối với dự án, nh vợt chi phí đầu t,không đạt công suất thiết kế, giá cả chi phí đầu vào tăng, giá tiêu thụ sảnphẩm giảm…có liên quan đến quá trình thực hiện đầu t khảo sát tác động của những yêu tố đó đến hiệu quả đầu t vàkhả năng hoàn vốn của dự án
Mức độ sai lệch so với dự kiến của các bất trắc tuy theo điều kiện cụthể và nên chọn các yêu tố tiêu biểu rễ xảy ra gây tác động xấu đến hiệuquả của dự án đợc xem xét Nếu dự án vẫn tỏ ra hiệu quả kể cả trong trờnghợp có nhiều bất trắc xảy ra đồng thời thì đó là một dự án vững chắc và có
độ an toàn cao Trong trờng hợp ngợc lại, cần phải xem xét lại khả năngphát sinh bất trắc để đề xuất kiến nghị các giải pháp hiệu quả khắc phụchay hạn chế
4 Phơng pháp dự báo.
Cơ sở của phơng pháp này là dùng số liệu dự báo điều tra thống kê đểkiểm tra cung cầu của sản phẩm dự án trên thị trờng, giá cả chất lợng củacông nghệ, thiết bị, nguyên liệu…có liên quan đến quá trình thực hiện đầu t ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả, tính khảthi của dự án
5 Phơng pháp triệt tiêu rủi ro.
Trang 21Dự án là một tập hợp các yếu tố dự kiến trong tơng lai, từ khi thựchiện dự án đến khi vào khai thác, hoàn vốn thờng rất dài, do đó có nhiều rủi
ro phát sinh ngoài ý muốn chủ quan Để đảm bảo tính vững chắc và dự án
có hiệu quả, ngời ta thờng dự đoán một số rủi ro có thể xảy ra để có biệnpháp kinh tế hoặc tài chính thích hợp, hạn chế thấp nhất các tác động rủi rohoặc phân tán rủi ro cho các đối tác có liên quan đến dự án
Một số loại rủi ro và biện pháp phòng ngừa sau:
Rủi ro Biện pháp phòng chống Thực hiện
giải ngân không dúng)
Cam kết đảm bảo nguồn vốn góp, bên cho vay
hoặc bên tài trợ vốn Bất khả kháng Mua bảo hiểm đầu t hoặc bảo hiểm xây dựng Giai đoạn
Cam kết đảm bảo nguồn vốn tín dụng, mở L/ C
với các cơ quan cấp vốn Quản lý điều hành Năng lực quản lý của doanh nghiệp,phải có hợp
đồng thuê quản lý Rủi ro bất khả kháng Mua bảo hiểm tài sản, kinh doanh
IV Nội dung thẩm định các dự án đầu t
Yêu cầu về nội dung quản lý nhà nớc đối với các dự án đầu t có khácnhau, tuỳ thuộc theo quy mô tính chất phức tạp hay quan trọng của dự án,hình thức và nguồn vốn đợc huy động, vì vậy mức độ thẩm định cũng khácnhau:
1 Nội dung thẩm định các dự án sử dụng Vốn ngân sách Nhà nớc 1.1 Đối với các dự án sản xuất kinh doanh và dịch vụ.
1.1.1 Thẩm định mục tiêu và các điều kiện pháp lý của dự án
Xem xét mục tiêu của dự án có phù hợp với mục tiêu phát triển kinhtế- xã hội của đất nớc, mục tiêu phát triển kinh tế ngành, địa phơng trongtừng thời kỳ phát triển kinh tế Xem xét t cách pháp nhân, năng lực của chủ
đầu t( sở trờng, uy tín kinh doanh ) Đây là nội dung quyết định phần lớn
đến việc đình hoãn hay huỷ bỏ dự án
1.1.2 Thẩm định nhu cầu thị trờng
Đời sống của sản phẩm quyết định dự án, vì vậy tuỳ theo phạm vitiêu thụ sản phẩm các dự án cần lập bảng cân nhu cầu thị trờng hiện tại vàkhả năng đáp ứng các nguồn cung cấp hiện có và xu hớng phát triển của
Trang 22nguồn cung cấp Từ đó đánh giá mức độ tham gia và khả năng cạnh tranhcủa sản phẩm trên thị trờng mà dự án có thể đạt đợc Nếu kết quả phân tíchcho thấy triển vọng thị trờng chỉ mang lại nhất thời hay đang dần thu hẹplại, cần thận trọng trong việc xem xét đầu t cho dự án.
1.1.3 Thẩm định về phơng diện kỹ thuật
Đây là phần cốt lõi của dự án, quyết định đến kết quả và hiệu quả của
đầu t, nên đợc xem xét kỹ trớc khi đánh giá các khía cạnh khác, kể cả khảnăng về mặt tài chính và kinh tế- xã hội của dự án Vì vậy cần thu thập đầy
đủ ý kiến của các chuyên viên kỹ thuật, có thể tiến hành điều tra riêng rẽcác vấn đề khác nhau với việc tập hợp nhóm chuyên gia có trách nhiệmxem xét đánh giá tổng hợp Tuy nhiên bớc nghiên cứu này phải đi đến kếtluận thiết kế công nghệ hiện tại có giúp dự án đạt mục tiêu đã nêu, có khảthi về mặt kỹ thuật hay không Vai trò của thẩm định kỹ thuật đợc thể hiệnthông qua sơ đồ ở trang bên
Thẩm định về phơng diện kỹ thuật theo những nội dung sau:
* Thẩm định địa điểm xây dựng dự án:
+ Kiểm tra số liệu cần thiết phục vụ cho thẩm định nh khí hậu, thuỷvăn, điều kiện thổ nhỡng, địa hình, địa chất
+ Xem xét việc lựa chọn địa điểm và mặt bằng xây dựng dự án: Vị trícủa dự án phải tối u, đảm bảo các yêu cầu sau: Tuân thủ các quy định vềxây dựng, kiến trúc, thuận lợi về giao thông, gần nguồn cung cấp nguyên,vật liệu, đi lại hợp lý, tận dụng các cơ sở hạ tầng sẵn có, phải xa khu dân cnếu độc hại và gây tiếng ồn
+ Mặt bằng đợc chọn phải đủ rộng để có thể phát triển trong tơng laiphù hợp với tiềm năng phát triển của doanh nghiệp Xem xét số liệu địachất công trình,ớc tính chi phí xây dựng và gia cố nền móng
+ Xem xét khả năng giải phóng mặt bằng, đền bù Nếu việc đầu t đòihỏi phải xây dựng ở địa điểm mới, để ớc tính tơng đối đúng chi phí và thờigian thực hiện dự án cần xem xét khả năng giải phóng mặt bằng và đền bùthiệt hại cho cộng đồng nơi có dự án
* Thẩm định thiết bị công nghệ của dự án
+ Xem xét việc lựa chọn hình thức đầu t và công suất của dự án
Từ việc nghiên cứu kỹ năng lực và điều kiện sản xuất hiện tại củadoanh nghiệp, đề xuất hình thức đầu t thích hợp
+ Nghiên cứu về dây chuyền công nghệ và lựa chọn thiết bị Việc thẩm
định phải phân tích rõ u điểm và những hạn chế của công nghệ đã chọn
Đối với điều kiện cụ thể của Việt Nam, công nghệ đợc chọn nên là côngnghệ đã qua kiểm chứng thành công Vì vậy cần thu thập tích luỹ thông tin
về kinh nghiệm của các nhà sản xuất có sản phẩm và công nghệ tơng tự.Nếu là công nghệ áp dụng lần đầu trong nớc cần có kết luận của cơ quangiám định công nghệ
Trang 23Sơ đồ: Vai trò của thẩm định kỹ thuật
Đối với thiết bị cần kiểm tra đồng bộ về công suất của các thiết bị,các công đoạn sản xuất với nhau, mức độ tiêu hao nguyên, nhiên liệu, tuổithọ, bảo dỡng…có liên quan đến quá trình thực hiện đầu t
Đối với thiết bị mới ngoại nhập cần kiểm tra, đánh giá mức độ hiện
đại của công nghệ thông qua: các thông tin, xuất xứ, thời điểm,mức tự độnghoá, chuyên môn hoá…có liên quan đến quá trình thực hiện đầu t Đánh giá hiệu quả thiết bị công nghệ thông quacấp tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm, mức hao phí nhiên liệu, công suất…có liên quan đến quá trình thực hiện đầu t1.1.4 Thẩm định phơng diện tài chính của dự án
* Thẩm tra việc tính toán, xác định tổng vốn và tiến độ bỏ vốn:
- Vốn đầu t xây lắp: phải phù hợp với nhu cầu thực tế và đơn giá xâydựng tổng hợp
- Vốn đầu t thiết bị: giá cả phải phù hợp và chất lợng đảm bảo trongquá trình mua thiết bị
Thẩm định kỹ thuật
Thông qua luận chứng kinh tế kỹ thuật Không khả thi
phí nguồnlực
Tiết kiệm nguồnlực
Tiết kiệm nguồnlực
Tổn thất nguồnlực
Thấtbại
Thành công
Thành công
Trang 24- Chi phí khác: phải đợc tính theo giá hiện hành, những chi phí này
đ-ợc phân theo các giai đoạn của quá trình đầu t và xây dựng và xác định theo
* Xem xét suất đầu t theo từng ngành nghề:
+ kiểm tra việc tính toán chi phí sản xuất- giá thành sản phẩm quaviệc:
- Tính đầy đủ các yếu tố chi phí cấu thành sản phẩm
- Kiểm tra chi phí nhân công
- Kiểm tra tính toán việc phân bổ chi phí lãi vay
- Kiểm tra thuế, thuế suất và sự phân bổ thuế vào giá bán sản phẩm
* Kiểm tra về cơ cấu vốn và cơ cấu nguồn vốn:
Cơ cấu vốn theo công dụng( xây lắp, thiết bị, chi phí khác…có liên quan đến quá trình thực hiện đầu t ợc coi) đ
là hợp lý nếu tỉ lệ đầu t cho thiết bị cao hơn xây lắp, tuy nhiên cần phải linhhoạt tránh máy móc trong việc so sánh này
Phân tích cơ cấu vốn và khả năng đảm bảo nguồn vốn Việc thẩm
định chỉ tiêu này cần chỉ rõ vốn đầu t cần thiết từ nguồn vốn dự kiến để đisâu phân tích, tìm hiểu khả năng các nguồn vốn
* Xem xét lịch trình cung cấp vốn từ các nguồn và phơng án vay trảnợ; loại hình cung cấp vốn từ nguồn phải phù hợp với tiến độ thi công xâylắp công trình và phơng án vay trả nợ phải tơng ứng với mức khấu hao hàngnăm; lợi nhuận và các nguồn thu khác giành trả nợ
* Thẩm định hiệu quả tài chính của dự án thông qua các chỉ tiêu:+ Hệ số vốn tự có so với vốn đi vay: Hệ số này lớn hơn hoặc bằng 1
Đối với dự án có triển vọng, hiệu quả thu đợc rõ ràng thì hệ số này có thểnhỏ hơn 1 mà dự án vẫn thuận lợi
Tỷ trọng vốn tự có trong tổng vốn đầut phải lớn hơn hoặc bằng 50%
Đối với các dự án triển vọng, có hiệu quả rõ ràng tỷ trọng này có thể thấphơn
+ Tỷ suất sinh lời vốn đầu t( hệ số hoàn vốn)
Ivo: Vốn đầu t tại thời điểm dự án bắt đầu đi vào hoạt động
RR: Tỷ suất lợi nhuận vốn đầu t tính bình quân năm của đời dự án
Trang 25i o
1Bi
1
Ci(1 r)
PV(C): Giá trị hiện tại của các khoản chi phí
Chỉ tiêu B/ C >= 1 thì dự án đợc chấp nhận Khi đó tổng các khoảnthu của dự án đủ bù đắp chi phí bỏ ra Còn ngợc lại B/ C < 1 thì dự án bịbác bỏ
+ Chỉ tiêu thu nhập thuần của dự án
Chỉ tiêu thu nhập thuần của dự án đánh giá tính hiệu quả của dự ántrong suốt thời gian hoạt động
Bi: Khoản thu của dự án năm i
Ci: Khoản chi của dự án năm i
r: Tỷ suất chiết khấu xã hội đợc chọn
n: Số năm hoạt động của dự án
+ Thời gian thu hồi vốn đầu t
Thời gian thu hồi vốn đầu t là thời gian cần thiết để dự án hoạt độngthu hồi đủ vốn đã bỏ ra
T: Năm thu hồi vốn đầu t
(W+ D)ipv: Khoản thu lợi nhuận thuần và khấu hao năm i quy về thời
điểm hiện tại
Ivo: Vốn đầu t ban đầu
Dự án đợc chấp nhận khi thời gian hoàn vốn đầu t <= Tđm
Tđm: thời gian hoàn vốn định mức đợc xác định tuỳ theo ngành.+ Hệ số hoàn vốn nội bộ
Trang 26Hệ số hoàn vốn nội bộ là mức lãi suất nếu dùng nó làm hệ số chiếtkhấu để tính chuyển các khoản thu, chi của dự án về mặt bằng hiện tại thìtổng thu bằng tổng chi.
IRR: Hệ số hoàn vốn nội bộ
Dự án đợc coi là khả thi nếu IRR >= rđm
rđm: Lãi suất định mức quy định có thể là lãi suất định mức do nhà
n-ớc quy định hoặc là chi phí cơ hội
án có lãi, ngợc lại nếu đạt thấp hơn thi dự án bị lỗ Do đó chỉ tiêu hoà vốncàng nhỏ càng tốt, mức độ an toàn của dự án càng cao, thời hạn thu hồi vốncàng ngắn
1.1.5 Thẩm định hiệu quả kinh tế xã hội của dự án
Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của dự án là việc xem xét lợi ích mà
dự án mang lại cho quốc gia và cho cộng đồng thông qua các xem xét sau:
+ Xem xét việc điều chỉnh các khoản chuyển nhợng
+Xem xét cách xác định giá kinh tế
+ Xem xét tỷ giá hối đoái đợc sử dụng để chuyển đổi các khoản thuchi của dự án về cùng một đơn vị tiền tệ
+Xem xét tỷ suất chiết khấu xã hội đợc sử dụng để tính chuyển cáckhoản thu chi của dự án về cùng một mặt bằng thời gian
+ Xem xét các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế xã hội của dự án thông qua:
- Giá trị gia tăng thuần tuý
NVA = O- ( MI+Iv )
NVA: Giá tri gia tăng thuần tuý do dự án mang lại
O: Giá trị đầu vào/ hay giá trị đầu ra
MI: Giá trị vật chất đầu vào thờng xuyên
Iv: Vốn đầu t bao gồm: chi phí xây dựng, nhà xởng, máy móc thiếtbị
- Chỉ tiêu số lao động có việc làm do thực hiện dự án và số lao độngtính trên một đơn vị giá trị vốn đầu t
- Giá trị sản phẩm thuần tuý quốc gia
NNVA= NVA- RP
RP: Giá trị lợi ích chuyển ra nớc ngoài
Trang 27- Chỉ tiêu mức gia tăng của mỗi nhóm dân c( những ngời làm công ănlơng, những ngời có vốn hởng lợi tức, nhà nớc thu thuế…có liên quan đến quá trình thực hiện đầu t) hoặc vùng lãnhthổ.
- Chỉ tiêu ngoại hối ròng( tiết kiệm ngoại tệ)
- Chỉ tiêu khả năng cạnh tranh quốc tế
- Bảo vệ và cải tạo nguồn nớc
- Bảo vệ và cải tạo nguồn dỡng khí cho con ngời
- Tạo cảnh quan, tôn tạo vẻ đẹp thiên nhiên
- Giảm thiểu những thiệt hại do môi trờng sinh thái gây ra( lũ lụt, bãogió…có liên quan đến quá trình thực hiện đầu t)
Đánh giá những tác động tiêu cực của dự án cần đặc biệt lu ý mức độphá hoại môi trờng do phá vỡ cân bằng sinh thái, cũng cần quan tâm đến tác
động tiêu cực đến môi trờng xã hội
1.1.7 Thẩm định về kế hoạch tổ chức triển khai dự án
Thực hiện kiểm tra trên các mặt:
- Năng lực của chủ đầu t ( tình hình tài chính, t cách pháp nhân…có liên quan đến quá trình thực hiện đầu t)
- Kế hoạch triển khai dự án, kế hoạch cung cấp các điều kiện của dự
án: vốn, đất đai, sức lao động
- Kế hoạch về biện pháp thc hiện
- Kế hoạch và tiến độ thực hiện dự án
Đánh giá mức độ khả thi của các kế hoạch đã nêu
1.1.8 Thẩm định về mặt rủi ro của dự án
Xem xét những rủi ro khi thực hiện dự án, xem xét khả năng xảy rarủi ro đó, từ đó phân tích các khả năng phòng chống rủi ro Qua đó xem xétlại tính khả thi, tính hiệu quả và tính vững chắc của dự án trong điều kiệntriển khai dự án
1.2 Nội dung thẩm định các dự án mua sắm hàng hoá
Nội dung thẩm định các dự án này có đơn giản hơn chủ yếu đi sâuvào xem xét và rút ra kết luận về các vấn đề sau:
+ Các điều kiện pháp lý
+ Phân tích, kết luận về nhu cầu và yêu cầu mua sắm, đổi mới tăngthêm trang thiết bị, hàng hoá
+ Phân tích kết luận về lựa chọn công nghệ, thiết bị
+ Đánh giá về tài chính và hiệu quả của dự án bao gồm: Các kết luận
về nhu cầu vốn đầu t, nguồn vốn và các điều kiện huy động vốn, khả năng
Trang 28hoàn vốn, khả năng vay trả nợ, các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế- xã hội của dự
án
2 Nội dung thẩm định các dự án không sử dụng vốn ngân sách Nhà n ớc.
-Việc thẩm định hiệu quả của dự án do chủ đầu t chịu trách nhiệm
Đối với dự án có xây dựng, cơ quan quản lý vĩ mô của nhà nớc chỉ khuyếnkhích các chủ đầu t quan tâm tới lợi ích bền vững của mình, khi thẩm địnhcấp phép xây dựng Việc thẩm định tập trung xem xét và kết luận về cácvấn đề chủ yếu sau:
+ Các điều kiện pháp lý
+ Sự phù hợp về quy hoạch ngành, lãnh thổ
+ Chế độ khai thác và sử dụng tài nguyên quốc gia( nếu có)
+ Tính chắc chắn về lợi ích kinh tế- xã hội mà dự án đầu t mang lại.+ Những vấn đề xã hội nảy sinh
+ Các vấn đề phát sinh trong quá trình đầu t
3 Nội dung thẩm định các dự án đầu t nớc ngoài.
Đứng trên giác độ quản lý vĩ mô của nhà nớc, nội dung thẩm địnhbao gồm các vấn đề cơ bản sau:
+ T cách pháp nhân, năng lực của nhà đầu t
+ Sự phù hợp của mục tiêu dự án với quy hoach vùng, lãnh thổ
+Trình độ kỹ thuật công nghệ áp dụng, sử dụng hợp lý và bảo vệ tàinguyên, bảo vệ môi trờng sinh thái
+ Lợi ích kinh tế- xã hội, khả năng tạo năng lực sản phẩm mới, ngànhnghề mới, sản phẩm mới, mở rộng thị trờng, khả năng tạo việc làm cho ngờilao động, các khoản phải nộp cho ngân sách
+Tính hợp lý của việc sử dụng đất, phơng án đền bù giải phóng mặtbằng, định giá tài sản góp vốn của các bên ( nếu có)
+ Chế độ lao động, tiền lơng của ngời lao động Việt Nam( nếu có)
Trang 29Chơng II thực trạng công tác thẩm định dự án đầu t tại
vụ thẩm định và giám sát đầu t- bộ kế hoạch và đầu
t trong nớc, ngoài nớc, khu công nghiệp, khu chế xuất, về quản lý nguồn hỗtrợ phát triển chính thức (sau đây gọi tắt ODA), đấu thầu, doanh nghiệp,
đăng ký kinh doanh trong phạm vi cả nớc; quản lý nhà nớc về các dịch vụcông trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Bộ theo quy định củapháp luật
Trình Chính phủ, Thủ tớng Chính phủ các dự án luật, pháp lệnh, các
dự thảo văn bản quy phạm pháp luật khác về kế hoạch và đầu t thuộc phạm
vi quản lý nhà nớc của Bộ
- Ban hành các quyết định, chỉ thị, thông t trong lĩnh vực kế hoạch và
đầu t thuộc phạm vi quản lý nhà nớc của Bộ
Thẩm định các dự án đầu t thuộc thẩm quyền quyết định của Chínhphủ, Thủ tớng Chính phủ cấp giấy phép đầu t cho các dự án theo thẩmquyền, thực hiện việc uỷ quyền cấp giấy phép đầu t theo quy định của thủ t-ớng chính phủ; thống nhất quản lý việc cấp giấy phép các dự án đầu t của n-
ớc ngoài vào Việt Nam và Việt Nam ra nớc ngoài
Làm đầu mối thẩm định đề án thành lập, sắp xếp, tổ chức lại doanhnghiệp nhà nớc theo phân công của Chính phủ ;tổng hợp tình hình sắp xếp,
đổi mới, phát triển doanh nghiệp nhà nớc và tình hình phát triển doanhnghiệp của các thành phần kinh tế khác của cả nớc
1.2 Cơ cấu tổ chức.
Theo Nghị định số 61/ 2003/ NĐ- CP ngày 06 tháng 6 năm 2003 củaChính phủ thì bộ máy tổ chức của Bộ Kế hoạch và Đầu t đợc thể hiện thôngqua sơ đồ sau
Bộ trởng
Các thứ trởng
Trang 302 Sơ lợc về Vụ Thẩm định và giám sát đầu t.
đầu t thuộc thẩm quyền cấp phép của bộ trởng Bộ Kế hoạch và Đầu t
Tham gia với các vụ liên quan trong bộ xem xét để Bộ có ý kiến đốivới các dự án đầu t ,các dự án quy hoạch thuộc thẩm quyền quyết định củacác bộ ngành địa phơng và doanh nghiệp
Khối quản lý
1 Vụ Tổng hợp kinh tế quốc dân;
2 Vụ Kinh tế địa phơng và lãnh thổ;
3 Vụ Tài chính, tiền tệ;
4 Vụ Kinh tế công nghiệp;
5 Vụ kinh tế nông nghiệp;
6 Vụ Thơng mại và dịch vụ;
7 Vụ Kết cấu hạ tầng và đô thị;
8 Vụ Quản lý khu công nghiệp và khu chế xuất;
9 Vụ Thẩm định và giám sát đầu t;
10 Vụ Quản lý đấu thầu;
11 Vụ Kinh tế đối ngoại;
12 Vụ Quốc phòng-An ninh;
13 V ụ Pháp chế;
14 Vụ Tổ chức cán bộ;
15.Vụ Khoa học, giáo dục, Tài nguyên và môi
tr-ờng;
16 Vụ Lao động, Văn hoá, Xã hội;
17 Cục Đầu t nớc ngoài;
18 Cục Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ;
19 Thanh tra; 20 Văn phòng
Khối sự nghiệp
1 Viện Chiến lợc phát triển;
2 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ơng;
3 Trung tâm Thông tin kinh tế- xã hội quốc gia;
4 Trung tâm Tin học;
5 Báo Đầu t;
6 Tạp chí Kinh tế và Dự báo;
Trang 31+ Làm nhiệm vụ thờng trực của Hội đồng Thẩm định nhà nớc vềcác dự án đầu t; tổ chức thẩm định các dự án đầu t quan trọng quốc gia theoquy chế làm việc của Hội đồng.
+ Làm đầu mối tổ chức thực hiện công tác giám sát tổng thể đầu ttrong phạm vi toàn quốc; giám sát, đánh giá các dự án đầu t trong nớc doThủ tớng Chính phủ quyết định đầu t, cho phép đầu t hoặc Thủ tớng Chínhphủ ủy quyền, phối hợp với các đơn vị trong bộ thực hiện đánh giá tổng thể
đầu t cho nền kinh tế quốc dân
+ Tham gia nghiên cứu, soạn thảo các văn bản quy phạm pháp luật về
đầu t; chủ trì soạn thảo các văn băn quy phạm cụ thể trong lĩnh vực thẩm
định và giám sát đầu t; hớng dẫn nghiệp vụ thẩm định, giám sát đầu t chocác bộ, ngành địa phơng
+ Tổng kết đánh giá, báo cáo về công tác thẩm định, giám sát các dự
án đầu t cung cấp thông tin cần thiết cho mạng thông tin nội bộ
+ Phối hợp Văn phòng Bộ quản lý và sử dụng lệ phí thẩm định theoquy định của nhà nớc
+ Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trởng Bộ kế hoạch và đầu tgiao
2.2 Cơ cấu tổ chức.
Vụ Thẩm định làm việc theo chế độ chuyên viên Ông Vụ trởng phụtrách chung, các ông Vụ phó đợc giao phụ trách việc thẩm định và giám sáttheo từng lĩnh vực chuyên môn Các chuyên viên làm việc thông qua sự chỉ
đạo của phó Vụ trởng và Vụ trởng Cơ cấu của Vụ đợc thể hiện thông quasơ đồ sau:
Phó vụ trởng
- Các dự án côngnghiệp
- Các dự án nông ngiệp
Chuyên viên Chuyên viên Chuyên viên
Trang 32II Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu t tại Vụ Thẩm định và giám sát đầu t - Bộ Kế hoạch và Đầu t.
1 Quy trình thẩm định dự án đầu t tại Bộ Kế hoạch và Đầu t.
1.1 Sự phối hợp giữa các đơn vị trong quá trình thẩm định dự án
a Dự án đầu t trong nớc.
Sự phối hợp giữa các đơn vị đợc thể hiện thông qua sơ đồ sau đây:
Sơ đồ: sự phối hợp trong quá trình thẩm định dự án đầu t
trong nớc.
Văn phòng Bộ tiếp nhận hồ sơ dự án rồi chuyển đến Vụ thẩm định
Vụ Thẩm định và giám sát đầu t triển khai tổ chức thẩm định dự án theo kếhoạch thông qua việc lập kế hoạch thẩm định dự án, trình lãnh đạo bộ đồngthời gửi giấy xin ý kiến các Vụ có liên quan về dự án nếu dự án cần bổsung thì Vụ Thẩm định dự thảo công văn yêu cầu bổ sung dự án Bên cạnh
đó, lãnh đạo Vụ gửi cơ quan, cá nhân t vấn thẩm định độc lập yêu cầu viếtbáo cáo thẩm định độc lập về dự án Dự thảo công văn xin ý kiến các Bộngành, địa phơng về dự án Vụ Thẩm định phân công công việc thẩm địnhtheo chức năng chuyên môn cho các ông Phó Vụ trởng và các chuyên viênphụ trách, tiến hành thẩm định dự án Sau khi nhận đợc các ý kiến phản hồicủa các vụ có liên quan, các cơ quan, cá nhân t vấn thẩm định độc lập, các
Bộ, địa phơng về dự án, Vụ thẩm định và giám sát đầu tiến hành họp thẩm
định dự án Vụ Thẩm định thống nhất ý kiến dự thảo tờ trình Thủ tớng
đầu t
-Tổ chức thẩm định
- lập kế hoạch thẩm
định.
-Xin ý kiến các Vụ liên quan, Bộ,
địa phơng
về dự án.
-lập báo cáo thẩm định.
- Dự thảo tờ trình TTCP trình lãnh
đạo Bộ
Dự thảo kế hoạch, dự thảo tờ trình TTCP
Hồ sơ
dự án
Dự thảo công văn
Góp ý kiến Y/c góp
ý kiến Hợp đồng thẩm định
Báo cáo thẩm định
Lãnh
đạo Bộ KH&ĐT
Kế hoạch
đã duyệt, ý kiến chỉ
đạo, tờ trình đã ký
Trang 33Lãnh đạo Bộ nhận từ Vụ Thẩm định tờ trình dự thảo kế hoạch và dựthảo tờ trình Thủ tớng Chính phủ qua đó tiến hành chỉ đạo tổ chức thẩm
định dự án, phê duyệt kế hoạch thẩm định dự án và ký tờ trình Thủ tớngChính phủ về dự án Lãnh đạo bộ gửi cho Vụ Thẩm định kế hoạch đã duyệt
và ý kiến chỉ đạo tờ trình đã ký
Các văn bản phát biểu của các ngành liên quan đến dự án, các hồ sơ
bổ sung, quyết định đầu t do Văn phòng Bộ tiếp nhận gửi bản chính đếnVăn phòng Thẩm định dự án đầu t và sao gửi tới các vụ liên quan
Dự án nhóm A do Bộ trởng ký trình hoặc uỷ quyền; Dự án nhóm B
do Thứ trởng phụ trách thẩm định ký văn bản thoả thuận Trờng hợp ngờiphụ trách đi vắng, hồ sơ đợc chuyển tới các Thứ trởng khác xem xét theophân công của lãnh đạo Bộ
Các dự án thẩm định đã đợc lãnh đạo Bộ ký do Văn phòng Bộ làmcác thủ tục hành chính gửi tới địa chỉ nhận, đồng thời chuyển bản lu về Vănphòng Thẩm định dự án đầu t, bản sao tới các vụ liên quan
b Dự án đầu t nớc ngoài.
Sự phối hợp giữa các đơn vị trong quá trình thẩm định dự án đầu t
n-ớc ngoài đợc thể hiện thông qua sơ đồ ở trang bên:
Hồ sơ dự án do Cục Đầu t nớc ngoài tiệp nhận, kiểm tra điều kiệnpháp lý, xử lý sơ bộ, quyết định tiếp nhận hoặc từ chối và trả lại cho chủ
đầu t Cục Đầu t nớc ngoài gửi hồ sơ dự án xin cấp phép đầu t tới Vụ Thẩm
định và giám sát đầu t đồng thời gửi công văn xin ý kiến các Bộ, ngành, địaphơng về dự án và dự thảo giấy phép đầu t Vụ Thẩm định và giam sát đầu
t giửi giấy xin ý kiến các Vụ có liên quan về dự án, tổ chức thẩm định, viếtbáo cáo thẩm định dự án hoặc nhận xét dự án thuộc diện đăng ký cấp phép
đầu t Sau khi tham khảo thống nhất ý kiến về dự án trong cuộc họp thẩm
định dự án với các Bộ, ngành, địa phơng thì Vụ Thẩm định và giám sát đầu
t chuyển hồ sơ thẩm định dự án đã đợc Thủ tớng Chính phủ hoặc lãnh đạo
đơn vị chấp nhận cấp phép cho Cục Đầu t nớc ngoài dự thảo giấy phép đầut
Văn phòng Bộ ký công văn xin ý kiến các Bộ, địa phơng về dự án, kýcông văn yêu cầu bổ sung dự án, tiếp nhận công văn bổ sung dự án chuyểncho Vụ Thẩm định và giám sát đầu t, đồng thời tiếp nhận văn bản của Thủtớng Chính phủ về dự án
Lãnh đạo Bộ thông qua tờ trình báo cáo thẩm định và dự thảo tờ trìnhThủ tớng Chính phủ từ Vụ Thẩm định và giám sát đầu t tiến hành xem xét,chỉ đạo thẩm định dự án, ký trình Thủ tớng Chính phủ về dự án, quyết địnhcấp phép cho dự án thuộc thẩm quyền Đồng thời tiến hành tổ chức họp
Trang 34thẩm định dự án, tổng hợp các ý kiến báo cáo trình Thủ tớng Chính phủquyết định dự án.
sơ đồ: Sự phối hợp giữa các đơn vị trong thẩm định dự án
đầu t nớc ngoài
1.2 Thẩm định dự án
- Thẩm định sơ bộ: ở giai đoạn này, Văn phòng Thẩm định dự án đàu
t (dự án trong nớc), Vụ Đầu t nớc ngoài (dự án đầu t nớc ngoài) Vụ Kinh tế
đối ngoại (dự án ODA) kiểm tra các điều kiện pháp lý sẽ quyết định tiếpnhận hồ sơ hoặc từ chối tiếp nhận hồ sơ
- Tổ chức thẩm định:
Các dự án có đủ hồ sơ hợp lệ sẽ đợc tổ chức thẩm định Nội dungthẩm định dự án đầu t trong nớc và các dự án đầu t nớc ngoài đã trình bày ởtrên Văn phòng Thẩm định dự án đầu t là đầu mối tổ chức phối hợp trong
Bộ Đối với các dự án nhóm A, sau khi tiếp nhận hồ sơ phải lập kế hoạchthẩm định, báo cáo Bộ và tổ chức để các cơ quan liên quan và các bộ, cácchuyên gia thẩm định
Chủ
t nớc ngoài
Vănphòng
Bộ
KH&ĐT
Vụ thẩm định và giám sát đầu t
Các Vụ có liên quan
Lãnh
đạo Bộ
Thủ tớng Chính phủ
Chỉ đạo quyết
định cấp phép
Báo cáo thẩm định
dự án, tờ trình TTCP
bổ sung
Công văn giải trình
bổ sung
Yêu cầu góp ý kiến
góp ý kiến
Dự án xin cấp phép
đầu t
Hồ sơ dự
án đợc cấp phép
đầu t
Quyết định của TTCP
về dự án thuộc thẩm quyền
Dự thảo giấy phép đầu t
Trang 35Tuỳ theo tính chất, đặc điểm của từng dự án có thể áp dụng các hìnhthức:
+ Nghiên cứu, tổng hợp ý kiến của ác ngành, các vụ liên quan để tựthảo báo cáo Thẩm định và dự thảo ý kiến về dự án trình lãnh đạo Bộ quyết
Trong quá trình thẩm định, lãnh đạo bộ có thể ký hợp đồng phản biệntừng mặt của dự án hoặc toàn bộ dự án với chuyên gia, các nhà khoa học,viện nghiên cứu, các tổ chức t vấn
Vụ quản lý ngành chủ trì phối hợp với Văn phòng Thẩm định dự án
đầu t tổ chức nghiên cứu, khảo sát (nếu cần) và phối hợp làm việc với chủ
đầu t (đối với dự án nhóm B trong nớc)
Đối với các dự án đầu t nớc ngoài, nếu có nhu cầu làm việc với cácchủ đầu t là nớc ngoài, Văn phòng thẩm định dự án đầu t tập hợp yêu cầugửi Vụ Đầu t nớc ngoài tổ chức tiếp xúc Thực hiện việc tiếp xúc
Do lãnh đạo Văn phòng thẩm định Dự án đầu t chủ trì có sự tham giacủa vụ đầu t nớc ngoài
Các dự án đầu t vào khu công nghiệp, các dự án đầu t nớc ngoài mới
có vốn dới 5triệu USD hoặc dự án điều chỉnh, bổ sung; hoặc dự án có cùngloại sản phẩm, cùng quy mô đã lặp đi lặp lại nhiều lần, chỉ cần xem xét các
điều kiện pháp lý, năng lực tài chính và kinh tế của dự án, chỉ lấy ý kiến của
bộ ngành có liên quan trực tiếp đến dự án
Báo cáo thẩm định phải có nội dung phù hợp với quy định và các vănbản hớng dẫn hiện hành
Văn phòng Thẩm định Dự án đầu t soạn thảo nội dung văn bản yêucầu giải trình bổ sung điều chỉnh hồ sơ dự án và thừa lệnh Lãnh đạo Bộ kývăn bản
Trờng hợp yêu cầu chủ dự án sửa đổi, bổ sung, điều chỉnh những điềukiện quan trọng của dự án phải trình Lãnh đạo Bộ xem xét và quyết định
- Trách nhiệm phối hợp
Văn phòng Thẩm định Dự án đầu t chịu trách nhiệm về chất lợng vànội dung báo cáo thẩm của các dự án phải qua thẩm định; dự thảo ý kiến
Trang 36của Bộ đối với dự án đầu t trong nớc và dự án nhóm A đầu t nớc ngoài trìnhThủ tớng Chính phủ và quản lý hồ sơ dự án trong giai đoạn thẩm định.
Vụ đù t nớc ngoài chịu trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ, góp ý kiến thẩm
định bằng văn bản về các điều kiện pháp lý của dự án cần thể hiện tronggiấy phép; soạn thảo nội dung trong giấy phép đầu t; báo cáo tổng hợp tìnhhình dự án đầu t nớc ngoài với lãnh đạo Bộ
Vụ quản lý khu chế xuất và khu công nghiệp chịu trách nhiệm toàndiện trớc Bộ về hoạt động phát triển của khu công nghiệp, khu chế xuất; cótrách nhiệm tham gia ngay trong quá trình hình thành và xem xét thẩm
định; qóp ý kiến bằng văn bản đối với các dự án hình thành khu côngnghiệp, khu chế xuất và các dự án đầu t vào các khu này; theo dõi hoạt
động thông qua các ban quản lý khu công nghiệp
Các vụ kế hoạch chuyên ngành chịu trách nhiệm phối hợp thẩm địnhcác dự án đầu t trong nớc và đaàu t nơc ngoài và có báo cáo về định hớngphát triển ngành, vùng lãnh thổ liên quan đến việc lựa chọn mục tiêu, quymô dự án, hình thức đầu t, đối tác định hớng công nghệ, các điều kiện cân
đối kế hoạch đầu t và hiệu quả của dự án Đối với các dự án đầu t trong nớc
sử dụng vốn ngân sách nhà nớc cần ghi rõ về khả năng huy động vốn vàtiến độ đầu t cho từng dự án, ý kiến thoả thuận đối với từng dự án nhóm B
đầu t trong nớc
Vụ kinh tế Đối ngoại: Phối hợp thẩm định các dự án ODA để đảmbảo chất lợng và yêu cầu trong quá trình hình thành dự án, có ý kiến bằngvăn bản về các nội dung liên quan đến cam kết tài trợ, điều kiện tài trợ vàkhả năng cung cấp vốn, tiến độ dự án…có liên quan đến quá trình thực hiện đầu t
Vụ Tổng hợp Kinh tế quốc dân nghiên cứu có ý kiến về cân đối vốnngân sách với các dự án ODA và vay vốn trong nớc góp vốn đầu t các dự ánFDI
Vụ quản lý dự án đầu t nớc ngoài tổ chức việc theo dõi dự án đầu t
n-ớc ngoài ngay trong quá trình chuẩn bị và thẩm định dự án để tổ chức việcthẩm định dự án có hiệu quả
Vụ cơ sở hạ tầng: là đầu mối tổng hợp theo dõi báo cáo tình hìnhthực hiện các dự án đầu t trong nớc (giao ban xây dựng cơ bản)
1.3 Soản thảo và cấp giấy phép
Soạn thảoquyết định dự án đầu t trong nớc: Văn phòng Thẩm định
Dự án đầu t dựa trên báo cáo thẩm định nội dung quy định của điều lệ quản
lý đầu t và xây dựng trình Lãnh đạo Bộ dự thảo quyết định hoặc thoả thuậncủa Lãnh đạo Bộ đối với các dự án nhóm B
Đối với các dự án nhóm A không sử dụng vốn ngân sách nhà nớc, Vụ
Trang 37ớng chính phủ.Khi đợc phép, Vụ thẩm định Dự án đầu t dự thảo giấy phép
đầu t trình lãnh đạo Bộ Trờng hợp những dự án có yêu cầu u đãi đầu tthuộc thẩm quyền của Bộ cấp giấy chứng nhận u đãi đầu t thì Vụ thẩm định
Dự án đầu t chuyển cho Vụ doanh nghiệp xem xét để phối hợp chuẩn bịtrình lãnh đạo Bộ cấp giấy chứng nhận u đãi cùng một lúc với giấy phép
đầu t
Đối với dự án đầu t nớc ngoài: Cục đầu t nớc ngoài căn cứ báo cáo thẩm định đã đợc lãnh đạo Bộ thông qua, các văn bản pháp lý về đầu t nớc ngoài để soạn thảo nội dung Giấy phép đầu t Việc đàm phán lại với chủ
đầu t chỉ đợc thực hiện khi lãnh đạo bộ yêu cầu.
3 Phơng pháp thẩm định đợc sử dụng tại Vụ Thẩm định và giám sát
đầu t.
Trong quá trình thực hiện công tác thẩm định dự án đầu t, Vụ Thẩm
định đã sử dụng các phơng pháp sau:
Phơng pháp chủ yếu mà Vụ thẩm định sử dụng là phơng pháp thẩm
định theo trình tự Các cán bộ thẩm định căn cứ vào chỉ tiêu cần thẩm định
để xem xét một cách tổng quát các vấn đề cha hợp lý, hình dung khái quát
về dự án Sau đó thông qua nội dung cần thẩm định đi vào thẩm định chitiết các nội dung của dự án, xem xét tính khả thi của dự án , hiệu quả của
dự án thông qua hồ sơ dự án
- Bên cạnh đó các cán bộ thẩm định đã vận dụng kết hợp các phơngpháp thẩm định nh phơng pháp so sánh chỉ tiêu thông qua các dự án tơng tự
đang hoạt động, các định mức, chuẩn mực đang đợc áp dụng; phơng pháptriệt tiêu rủi ro qua việc xem xét đánh giá dự án khi mà rủi ro có thể xảy ra,các biện pháp phòng ngừa rủi ro, từ đó yêu cầu xem xét tính khả thi và tínhvững chắc của dự án
4 Nội dung thẩm định các dự án đầu t tại Vụ Thẩm định và giám sát
đầu t.
Do sự phân cấp thẩm định, Bộ KH&ĐT tổ chức thẩm định các dự ánnhóm A quan trọng ở trong nớc và các dự án đầu t nớc ngoài đợc phân cấpthẩm định Thực hiện nhiệm vụ quản lý hoạt động đầu t và xây dựng, trongquá trình thẩm định thì Vụ TĐ&GSĐT căn cứ điều 27 của Nghị định 52/1999/ NĐ- CP của chính phủ đối với dự án trong nớc và điều 104 của Nghị
định 24/ 2000/ NĐ- CP của chính phủ đối với dự án đầu t nớc ngoài Nhngtrên thực tế do đòi hỏi của công tác thẩm định nên trong quá trình thẩm
định, Vụ Thẩm định đã thẩm định tất cả các nội dung trong báo cáo nghiêncứu khả thi
4.1 Đối với các dự án nhóm A ở trong nớc.
Nội dung thẩm định bao gồm:
+ Sự phù hợp với quy hoạch phát triển ngành, lãnh thổ, quy hoạchxây dựng đô thị nông thôn
Trang 38+ Mục tiêu của dự án: xem xét mục tiêu của dự án có phù hợp với
ch-ơng trình kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của cả nớc, vùng hay địa phch-ơng,ngành hay không; có nhóm ngành u tiên hay không, nếu nhóm ngành u tiênthì dự án sẽ đợc hớng các chế độ u đãi khi xem xét dự án
+ Các u đãi hỗ trợ của Nhà nớc
+ phơng án công nghệ, quy mô sản xuất công suất sử dụng có phùhợp về mức độ hiện đại, giá cả thị trờng, phù hợp với điều kiện ở nớc ta
+ phơng án kiến trúc, áp dụng quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng
+ Sử dụng tài nguyên, đánh giá tác động tích cực và tiêu cực mà dự
án gây ra khi tiến hành triển khai
+Phòng chống cháy nổ, an toàn lao động và các vấn đề xã hội của dự
án
+ Các vấn đề rủi ro của dự án có thể xảy ra trong quá trình thực hiện.+ Đánh giá tổng thể tính khả thi của dự án thông qua:
- Hiệu quả tài chính của dự án:
Kiểm tra tổng vốn, cơ cấu các loại vốn, nhu cầu sử dụng vốn
Thẩm tra độ an toàn về tài chính: xem xét mức độ chủ động về tàichính của dự án trong xử lý các bất thờng khi tiến hành thực hiện dự án
Kiểm tra và so sánh các chỉ tiêu hiệu quả Các chỉ tiêu hiệu quả tàichính thông qua: thời gian thu hồi vốn( T); tỷ lệ lợi ích/ chi phí( B/ C); giátrị hiện tại thuần( NPV)…có liên quan đến quá trình thực hiện đầu t,
- Hiệu quả kinh tế xã hội
Đối với mọi dự án cần đặc biệt quan tâm đến khía cạnh kinh tế xãhội Đánh giá thông qua các chi tiêu:
Giá trị gia tăng (NVA)
Mức độ giải quyết việc làm
tiết kiệm hoặc thu nhập ngoại tệ…có liên quan đến quá trình thực hiện đầu t,
4.2 Dự án đầu t nớc ngoài.
Đứng trên giác độ quản lý vĩ mô của nhà nớc, nội dung thẩm địnhbao gồm các vấn đề cơ bản sau:
+ T cách pháp nhân, năng lực của nhà đầu t
+ Sự phù hợp của mục tiêu dự án với quy hoach vùng, lãnh thổ
+Trình độ kỹ thuật công nghệ áp dụng, sử dụng hợp lý và bảo vệ tàinguyên, bảo vệ môi trờng sinh thái
+ Lợi ích kinh tế- xã hội, khả năng tạo năng lực sản phẩm mới, ngànhnghề mới, sản phẩm mới, mở rộng thị trờng, khả năng tạo việc làm cho ngờilao động, các khoản phải nộp cho ngân sách
+Tính hợp lý của việc sử dụng đất, phơng án đền bù giải phóng mặtbằng, định giá tài sản góp vốn của các bên ( nếu có)
+ Chế độ lao động, tiền lơng của ngời lao động Việt Nam( nếu có)
Để hiểu kỹ hơn về công tác thẩm định dự án chúng ta đi vào xem xétquá trình thực tế thẩm định dự án đầu t
Trang 39Thẩm định dự án: “ Xây dựng hệ thống giám sát tài nguyên thiên nhiên và môi trờng ở Việt Nam.”
1 Khái quát một số nội dung của dự án.
Trong thời gian qua, Chính phủ cũng đã ban hành nhiều chính sáchquan trọng và giành khá nhiều kinh phí nhằm tăng cờng triển khai công tác
điều tra tài nguyên thiên nhiên và môi trờng Tuy nhiên, việc đầu t côngnghệ mới( GPS, RS, GIS) cho lĩnh vực này cha đợc thoả đáng và thiếu đồng
bộ đã làm cho nhiều ngành thuộc phạm vi điều tra, cha đánh giá đợc sự suythoái tài nguyênvà môi trờng ở nớc ta để có biện pháp bảo về và khắc phục
Theo chiến lợc phát triển kinh tế- xã hội giai đoạn 2001- 2010 chúng
ta phải thực hiện một khối lợng công việc lớn để phát triển kinh tế- xã hộitheo hớng phát triển bền vững trên cơ sở sử dụng hợp các nguồn tài nguyênthiên nhiên; bảo vệ môi trờng;công tác dự báo; ngăn chặn và giảm nhẹ thiêntai Chính phủ cũng xây dựng chiến lợc quốc gia bảo vệ môi trờng trong đó
đề ra nhiều mục tiêu cần đạt đợc trong giai đoạn 2001- 2020 nh chống ônhiễm môi trờng bảo vệ và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên và đa dạngsinh học, nâng cao chất lợng môi trờng đô thị và công nghiệp
Để đạt đợc mục tiêu này, việc đầu t công nghệ mới để hoàn chỉnh
đồng bộ hệ thống thu nhận dữ liệu tài nguyên thiên nhiên môi trờng từ ảnh
vệ tinh, xử lý ảnh, xây dựng hệ thống thông tin địa lý là yêu cầu cần thiết vàbức xúc đối với nớc ta hiện nay Nôi dung của dự án dới đây nhằm đa ranhững luận cứ công nghệ và kiến nghị giải pháp công nghệ phù hợp với việcxây dựng hệ thồng giám sát tài nguyên thiên nhiên và môi trờng ở ViệtNam
* Tên dự án: Xây dựng hệ thống giám sát tài nguyên thiên nhiên vàmôi trờng ở Việt Nam
* Mục tiêu của dự án: Dự án có mục tiêu là xây dựng một hệ thốngcông nghệ viễn thám, hệ thống thông tin địa lý đủ mức hiện đại, phù hợpvới điều kiện Việt Nam cho giai đoạn 10 năm trớc mắt, có khả năng nângcấp cho giai đoạn sau, nhằm thu nhận các dữ liệu ảnh vệ tinh chủ yếu; xử lý
ảnh; thành lập hệ thống thông tin; nâng cấp hệ thống viễn thám đáp ứngnhu cầu ứng dụng ảnh tại Việt Nam
+ Hệ thống công nghệ này bao gồm:
- Trạm thu ảnh vệ tinh mặt đất( GRS)
- Trung tâm dữ liệu viễn thám về tài nguyên môi trờng( ERSPC);
Trang 40- Nghiên cứu các hiện tợng tự nhiên, dự báo thiên tai và tình trạngsuy biến môi trờng nh: lũ lụt, sa mạc hoá, phá rừng, ô nhiễm môi trờng vànguồn nớc…có liên quan đến quá trình thực hiện đầu t
- Xây dựng hệ thống thông tin địa lý quan trọng và chuyên ngànhphục vụ quản lý lãnh thổ, quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội, phổ cậpthông tin…có liên quan đến quá trình thực hiện đầu t
Xây dựng công nghệ ở đây hiểu theo nghĩa toàn diện bao gồm 4 yếu
tố sau đây:
- Thiết bị lắp đặt cho trạm thu mặt đất, trung tâm dữ liệu viễn thámcác cơ sở xử lý ứng dụng dữ liệu, mạng cục bộ và mạng diện rộng, các loạiphần mềm, t liệu ảnh thu hàng năm
- Đào tạo cán bộ, cán bộ vận hành hệ thống và cán bộ kỹ thuật
- Chuyển giao công nghệ bao gồm: công nghệ thông tin, công nghệthu ảnh, công nghệ xử lý ảnh, quy trình và kinh nghiệm thực tế…có liên quan đến quá trình thực hiện đầu t
- Tổ chức vận hành toàn bộ hệ thống
Dự án này tập trung vào 2 loại công nghệ chủ yếu là công nghệ ảnh
vệ tinh và công nghệ thông tin
* Nội dung dự án: Dự án bao gồm các nội dung sau:
+ Thiết kế chi tiết hệ thống giám sát tài nguyên thiên nhiên và môi ờng cho Việt Nam bao gồm: trạm thu ảnh vệ tinh đã đợc lựa chọn; trungtâm dữ liệu viễn thám có chức năng xử lý cơ bản ảnh vệ tinh l u trữ và quản
tr-lý ảnh chuyên ngành, xử tr-lý ảnh ứng dụng cho từng ngành cung cấp thôngtin theo nhu cầu Mỗi cơ sở dữ liệu tổ chức mạng cục bộ( LAN) các cơ sởdữ liệu gắn kết bằng mạng diện rộng( WAN) phát triển Internet
+ Xây dựng nhà xởng cho trạm thu ảnh vệ tinh và trung tâm dữ liệuviễn thám
+ Mua sắm các thiết bị phần cứng và phần mềm cho toàn bộ hệthống
+ Các chuyên gia nớc ngoài vận hành thử hệ thống, thực hiệnchuyển giao công nghệ và kinh nghiệm triển khai ở các nớc đang phát triển
và phát triển cho chuyên gia Việt Nam
+ Đào tạo cán bộ cho Việt Nam theo các chuyên ngành:
- Kỹ s quản lý hệ thống;
- Kỹ s vận hành hệ thống
- Kỹ s ứng dụng
- Kỹ s sử dụng phần mềm và lập trình viên
* Chủ đầu t và cơ quan phối hợp:
- Chủ đầu t: Bộ Tài nguyên và Môi trờng( TN&MT):
- Cơ quan phối hợp: Bộ NN&PTNT; Trung tâm KHTN&CNQG; BộThuỷ sản; Đại học Quốc gia Hà Nội; Tổng công ty Dầu khí Việt Nam