MỤC LỤC
- Các dự án đầu t sử dụng vốn ngân sách nhà nớc, vốn tín dụng do nhà nớc bảo lãnh, vốn tin dụng đầu t phát triển của Nhà nớc và vốn do doanh nghiệp nhà nớc đầu t đều phải tổ chức thẩm định trớc khi phê duyệt và quyết. - Tất cả các dự án đầu t thuộc mọi nguồn vốn và mọi thành phần kinh tế khi ra quyết định và cấp giấy phép đầu t phải qua khâu thẩm định về hiệu quả kinh tế xã hội, về quy hoạch xây dựng , các phơng án kiến trúc, công nghệ, sử dụng đất đai, tài nguyên. - Đối với các dự án đầu t sử dụng vốn phải đợc thẩm định về phơng diện tài chính của dự án ngoài phơng diện kinh tế xã hội đã nêu ở nguyên tắc.
Trong mọi dự án đầu t không thể tách rời giữa lợi ích của chủ đầu t quan tâm đặc biệt đến hiệu quả tài chính mà ít quan tâm đến hiệu quả kinh tế xã hôi, Nhà nớc cần quan tâm đến phơng diện kinh tế xã hội. - Đối với những dự án sử dụng vốn ODA và vốn đầu t trực tiếp của nớc ngoài, khi thẩm định dự án cần chú ý đến những thông lệ quốc tế, hiệp định mà Việt Nam tham gia. Thẩm định đảm bảo cho các cơ quan quản lý Nhà nớc ở cấp khác nhau ra quyết định đầu t hoặc cấp giấy phép đầu t đúng theo thẩm quyền của mình.
- Nguyên tắc thẩm định có thời hạn: Theo nguyên tắc này các cơ quan quản lý đầu t của Nhà nớc cần nhanh chóng thẩm định, tránh những thủ tục r- ờm rà, châm trễ, gây phiền hà trong việc ra quyết định và cấp giấy phép đầu t.
Đối với các dự án đã đợc Thủ tớng Chính phủ thông qua Báo cáo NCTKT, cần bổ sung một số văn bản cha có trong hồ sơ trình thông qua Báo cáo NCTKT nh: Văn bản xác nhận về khả năng huy động các nguồn vốn của dự án; Báo cáo tài chính có xác nhận của tổ chức kiểm toán trong hai năm gần nhất( đối với các doanh nghiệp đã hoạt động trên 2 năm) hoặc của năm trớc( đối với các doanh nghiệp hoạt động cha đủ 2 năm); Các văn bản thoả. - Văn bản xác nhân khả năng huy động các nguồn vốn của dự án; Báo cáo tài chính có xác nhận của tổ chức kiểm toán trong hai năm gần nhất ( đối với những doanh nghiệp đã hoạt động trên 2 năm) hoặc của năm trớc ( đối với doanh nghiệp hoạt động cha đủ 2 năm). Ngời có thẩm quyền quyết định đầu t dự án nhóm A tổ chức thẩm tra báo cáo nghiên cứu khả thi, có trách nhiệm lấy ý kiến bằng văn bản của bộ quản lý ngành; Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ Xây dựng( đối với các dự án đầu t xây dựng), Bộ Tài chính và các Bộ, ngành, địa phơng có liên quan đến dự án.
Trờng hợp các dự án nhóm A cha có trong quy hoạch phát triển kinh- xã hội, quy hoạch phát triển ngành, quy hoạch xây dựng đợc duyệt hoặc cha có văn bản quyết định chủ trơng đầu t của cấp có thẩm quyền thì trớc khi lập báo cáo nghiên cứu khả thi phải đợc TTCP xem xét, thông qua báo cáo nghiên cứu tiền khả thi và cho phép đầu t. Chủ tịch uỷ ban nhân dân cấp huyện, cấp xã đợc quyết định đầu t các dự án trong phạm vi ngân sách của địa phơng( bao gồm tất cả các khoản bổ sung từ ngân sách cấp trên) có mức vốn dới 3 tỷ đồng( đối với cấp huyện) và dới 1 tỷ đồng( đối với dự án cấp xã) tuỳ theo điều kiện cụ thể của từng địa phơng do uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quy định cụ thể trên cơ sở quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội của địa phơng đã đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt và năng lực thực hiện của các đối tợng đợc phân cấp. Nếu đầu t từ nguồn vốn đóng góp của dân, uỷ ban nhân dân cấp xã chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện đầu t và xây dựng theo Quy chế tổ chức huy động, quản lý và sử dụng các khoản đóng góp tự nguyện của nhân dân để xây dựng cơ sở hạ tầng của các xã, thị trấn ban hành kèm theo Nghị định số 24/ 1999/ NĐ- CP ngày 16 tháng 4 năm 1999.
Bộ quản lý ngành, uỷ ban nhân dân cấp tỉnh tổ chức thẩm tra báo cáo nghiên cứu khả thi dự án nhóm A của doanh nghiệp thuộc quyền quản lý và có trách nhiệm lấy ý kiến bằng văn bản của Bộ Kế hoạch và Đầu t, Bộ Xây dựng, Bộ Tài chính và các Bộ ngành, địa phơng có liên quan đến dự án để tổng hợp báo cáo TTCP cho phép đầu t.
Mức chi phí cho việc thẩm định dự án gọi là lệ phí thẩm định. Những dự án đầu t theo quy định phải đợc cơ quan nhà nớc có thẩm quyền thẩm định thì chủ đầu t phải nộp lệ phí thẩm định theo quy định của pháp luật hiện hành. Đối với dự án đầu t quy định phải đợc cơ quan nhà nớc có thẩm quyền thẩm định, nhng cơ quan nhà nớc không đủ điều kiện thẩm.
Lệ phí thẩm định đợc trích một phần nộp lại ngân sách nhà nớc phần còn lại dùng vào thanh toán cho công tác thẩm định.
Tuy nhiên việc thành lập hội đồng thẩm định thờng chỉ áp dụng đối với những dự án có vốn đầu t lớn, tính chất phức tạp còn những dự án đầu t nớc ngoài không lập hội đồng thẩm định. Quá trình thẩm định đóng vai trò quyết định trong tiến trình thẩm định dự án, vì vậy quá trình này phải đảm bảo đầy đủ các yêu cầu về mức độ chính xác, khách quan và hợp lý, tập trung vào nội dung cơ bản của dự án tránh những câu hỏi không cần thiết. - Địa điểm, diện tích đất sử dụng, phơng án bảo vệ môi trờng và kế hoạch tái định c và phục hồi ( nếu có).
Dự án có thể bị đình chỉ hoặc huỷ bỏ do chủ đầu t hoặc ngời cú thẩm quyền quyết định đầu t nhng phải núi rừ lý do chịu trỏch nhiệm về quyết định của mình. Phơng pháp thẩm định dự án là cách thức thẩm định dự án nhằm đạt đ- ợc những yêu cầu đặt ra đối với công tác thẩm định dự án. Dự án đầu t sẽ đợc thẩm định đầy đủ và chính xác khi có phơng pháp thẩm định khoa học kết hợp với kinh nghiệm quản lý thực tiễn và các nguồn thông tin đáng tin cậy.
Việc thẩm định dự án có thể tiến hành theo nhiều phơng pháp khác nhau trong quá trình thẩm định, tuỳ thuộc vào nội dung và yêu cầu của dự án.
Xem xét mục tiêu của dự án có phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội của đất nớc, mục tiêu phát triển kinh tế ngành, địa phơng trong từng thời kỳ phát triển kinh tế. + Xem xét việc lựa chọn địa điểm và mặt bằng xây dựng dự án: Vị trí của dự án phải tối u, đảm bảo các yêu cầu sau: Tuân thủ các quy định về xây dựng, kiến trúc, thuận lợi về giao thông, gần nguồn cung cấp nguyên, vật liệu, đi lại hợp lý, tận dụng các cơ sở hạ tầng sẵn có, phải xa khu dân c nếu. Nếu việc đầu t đòi hỏi phải xây dựng ở địa điểm mới, để ớc tính tơng đối đúng chi phí và thời gian thực hiện dự án cần xem xét khả năng giải phóng mặt bằng và đền bù thiệt hại cho cộng đồng nơi có dự án.
Đối với thiết bị cần kiểm tra đồng bộ về công suất của các thiết bị, các công đoạn sản xuất với nhau, mức độ tiêu hao nguyên, nhiên liệu, tuổi thọ, bảo dỡng…. Đối với thiết bị mới ngoại nhập cần kiểm tra, đánh giá mức độ hiện đại của công nghệ thông qua: các thông tin, xuất xứ, thời điểm,mức tự động hoá, chuyên môn hoá Đánh giá hiệu quả thiết bị công nghệ thông qua cấp tiêu… chuẩn chất lợng sản phẩm, mức hao phí nhiên liệu, công suất…. Cơ cấu vốn theo công dụng( xây lắp, thiết bị, chi phí khác ) đ… ợc coi là hợp lý nếu tỉ lệ đầu t cho thiết bị cao hơn xây lắp, tuy nhiên cần phải linh hoạt tránh máy móc trong việc so sánh này.
Nếu sản lợng hoăch doanh thu của cả đời dự án lớn hơn sản lợng hoặc doanh thu tại thời điểm hoà vốn thì dự án có lãi, ngợc lại nếu đạt thấp hơn thi dự án bị lỗ.
Xem xét những rủi ro khi thực hiện dự án, xem xét khả năng xảy ra rủi ro đó, từ đó phân tích các khả năng phòng chống rủi ro. Qua đó xem xét lại tính khả thi, tính hiệu quả và tính vững chắc của dự án trong điều kiện triển khai dự án.
+ Lợi ích kinh tế- xã hội, khả năng tạo năng lực sản phẩm mới, ngành nghề mới, sản phẩm mới, mở rộng thị trờng, khả năng tạo việc làm cho ngời lao động, các khoản phải nộp cho ngân sách. +Tính hợp lý của việc sử dụng đất, phơng án đền bù giải phóng mặt bằng, định giá tài sản góp vốn của các bên ( nếu có).