Đối với các dự án sản xuất kinh doanh và dịch vụ.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác thẩm định dự án đầu tư tại Vụ Thẩm định và Giám sát Đầu tư. (Trang 25 - 33)

1. Nội dung thẩmđịnh các dự án sử dụng Vốn ngân sách Nhà nớc.

1.1Đối với các dự án sản xuất kinh doanh và dịch vụ.

1.1.1 Thẩm định mục tiêu và các điều kiện pháp lý của dự án. 25

Xem xét mục tiêu của dự án có phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội của đất nớc, mục tiêu phát triển kinh tế ngành, địa phơng trong từng thời kỳ phát triển kinh tế. Xem xét t cách pháp nhân, năng lực của chủ đầu t( sở trờng, uy tín kinh doanh ). Đây là nội dung quyết định phần lớn đến việc đình hoãn hay huỷ bỏ dự án.

1.1.2 Thẩm định nhu cầu thị trờng.

Đời sống của sản phẩm quyết định dự án, vì vậy tuỳ theo phạm vi tiêu thụ sản phẩm các dự án cần lập bảng cân nhu cầu thị trờng hiện tại và khả năng đáp ứng các nguồn cung cấp hiện có và xu hớng phát triển của nguồn cung cấp. Từ đó đánh giá mức độ tham gia và khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trờng mà dự án có thể đạt đợc. Nếu kết quả phân tích cho thấy triển vọng thị trờng chỉ mang lại nhất thời hay đang dần thu hẹp lại, cần thận trọng trong việc xem xét đầu t cho dự án.

1.1.3 Thẩm định về phơng diện kỹ thuật.

Đây là phần cốt lõi của dự án, quyết định đến kết quả và hiệu quả của đầu t, nên đợc xem xét kỹ trớc khi đánh giá các khía cạnh khác, kể cả khả năng về mặt tài chính và kinh tế- xã hội của dự án. Vì vậy cần thu thập đầy đủ ý kiến của các chuyên viên kỹ thuật, có thể tiến hành điều tra riêng rẽ các vấn đề khác nhau với việc tập hợp nhóm chuyên gia có trách nhiệm xem xét đánh giá tổng hợp. Tuy nhiên bớc nghiên cứu này phải đi đến kết luận thiết kế công nghệ hiện tại có giúp dự án đạt mục tiêu đã nêu, có khả thi về mặt kỹ thuật hay không. Vai trò của thẩm định kỹ thuật đợc thể hiện thông qua sơ đồ ở trang bên.

Thẩm định về phơng diện kỹ thuật theo những nội dung sau: * Thẩm định địa điểm xây dựng dự án:

+ Kiểm tra số liệu cần thiết phục vụ cho thẩm định nh khí hậu, thuỷ văn, điều kiện thổ nhỡng, địa hình, địa chất.

+ Xem xét việc lựa chọn địa điểm và mặt bằng xây dựng dự án: Vị trí của dự án phải tối u, đảm bảo các yêu cầu sau: Tuân thủ các quy định về xây dựng, kiến trúc, thuận lợi về giao thông, gần nguồn cung cấp nguyên, vật liệu, đi lại hợp lý, tận dụng các cơ sở hạ tầng sẵn có, phải xa khu dân c nếu độc hại và gây tiếng ồn.

+ Mặt bằng đợc chọn phải đủ rộng để có thể phát triển trong tơng lai phù hợp với tiềm năng phát triển của doanh nghiệp. Xem xét số liệu địa chất công trình,ớc tính chi phí xây dựng và gia cố nền móng.

+ Xem xét khả năng giải phóng mặt bằng, đền bù. Nếu việc đầu t đòi hỏi phải xây dựng ở địa điểm mới, để ớc tính tơng đối đúng chi phí và thời gian thực hiện dự án cần xem xét khả năng giải phóng mặt bằng và đền bù thiệt hại cho cộng đồng nơi có dự án.

* Thẩm định thiết bị công nghệ của dự án.

+ Xem xét việc lựa chọn hình thức đầu t và công suất của dự án.

Từ việc nghiên cứu kỹ năng lực và điều kiện sản xuất hiện tại của doanh nghiệp, đề xuất hình thức đầu t thích hợp.

+ Nghiên cứu về dây chuyền công nghệ và lựa chọn thiết bị. Việc thẩm định phải phân tích rõ u điểm và những hạn chế của công nghệ đã chọn. Đối với điều kiện cụ thể của Việt Nam, công nghệ đợc chọn nên là công nghệ đã qua kiểm chứng thành công. Vì vậy cần thu thập tích luỹ thông tin về kinh nghiệm của các nhà sản xuất có sản phẩm và công nghệ tơng tự. Nếu là công nghệ áp dụng lần đầu trong nớc cần có kết luận của cơ quan giám định công nghệ

Sơ đồ: Vai trò của thẩm định kỹ thuật

27

Thẩm định kỹ thuật

Thông qua luận chứng

kinh tế kỹ thuật Không khả thi

Bác bỏ Chấp nhận Chấp nhận Bác bỏ Phân tích tài chính Lãng phí nguồn lực Tiết kiệm nguồn lực Bỏ lỡ mất

cơ hội thu lợi nhuận

Khả thi Không khả thi

Bác bỏ Chấp nhận Bác bỏ Chấp nhận Thất bại Bỏ mất nguồn lực Thu đợc nguồn lực Tiết kiệm nguồn lực Tổn thất nguồn lực Thất bại Thành công Thành công

Đối với thiết bị cần kiểm tra đồng bộ về công suất của các thiết bị, các công đoạn sản xuất với nhau, mức độ tiêu hao nguyên, nhiên liệu, tuổi thọ, bảo dỡng…

Đối với thiết bị mới ngoại nhập cần kiểm tra, đánh giá mức độ hiện đại của công nghệ thông qua: các thông tin, xuất xứ, thời điểm,mức tự động hoá, chuyên môn hoá Đánh giá hiệu quả thiết bị công nghệ thông qua cấp tiêu…

chuẩn chất lợng sản phẩm, mức hao phí nhiên liệu, công suất…

1.1.4 Thẩm định phơng diện tài chính của dự án.

* Thẩm tra việc tính toán, xác định tổng vốn và tiến độ bỏ vốn:

- Vốn đầu t xây lắp: phải phù hợp với nhu cầu thực tế và đơn giá xây dựng tổng hợp.

- Vốn đầu t thiết bị: giá cả phải phù hợp và chất lợng đảm bảo trong quá trình mua thiết bị. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Chi phí khác: phải đợc tính theo giá hiện hành, những chi phí này đ- ợc phân theo các giai đoạn của quá trình đầu t và xây dựng và xác định theo định mức.

Ngoài các yếu tố vốn đầu t trên, cần kiểm tra một số chi phí sau: + Chi phí trả lãi vay,ngân hàng trong thời gian thi công.

+ Nhu cầu về vốn lu động ban đầu hoặc bổ sung để khi dự án hoàn thành có thể đi vào hoạt động đợc ngay.

* Xem xét suất đầu t theo từng ngành nghề:

+ kiểm tra việc tính toán chi phí sản xuất- giá thành sản phẩm qua việc:

- Tính đầy đủ các yếu tố chi phí cấu thành sản phẩm. - Kiểm tra chi phí nhân công.

- Kiểm tra tính toán việc phân bổ chi phí lãi vay.

- Kiểm tra thuế, thuế suất và sự phân bổ thuế vào giá bán sản phẩm. * Kiểm tra về cơ cấu vốn và cơ cấu nguồn vốn:

Cơ cấu vốn theo công dụng( xây lắp, thiết bị, chi phí khác ) đ… ợc coi là hợp lý nếu tỉ lệ đầu t cho thiết bị cao hơn xây lắp, tuy nhiên cần phải linh hoạt tránh máy móc trong việc so sánh này.

Phân tích cơ cấu vốn và khả năng đảm bảo nguồn vốn. Việc thẩm định chỉ tiêu này cần chỉ rõ vốn đầu t cần thiết từ nguồn vốn dự kiến để đi sâu phân tích, tìm hiểu khả năng các nguồn vốn.

* Xem xét lịch trình cung cấp vốn từ các nguồn và phơng án vay trả nợ; loại hình cung cấp vốn từ nguồn phải phù hợp với tiến độ thi công xây lắp công trình và phơng án vay trả nợ phải tơng ứng với mức khấu hao hàng năm; lợi nhuận và các nguồn thu khác giành trả nợ.

* Thẩm định hiệu quả tài chính của dự án thông qua các chỉ tiêu:

+ Hệ số vốn tự có so với vốn đi vay: Hệ số này lớn hơn hoặc bằng 1. Đối với dự án có triển vọng, hiệu quả thu đợc rõ ràng thì hệ số này có thể nhỏ hơn 1 mà dự án vẫn thuận lợi.

Tỷ trọng vốn tự có trong tổng vốn đầut phải lớn hơn hoặc bằng 50%. Đối với các dự án triển vọng, có hiệu quả rõ ràng tỷ trọng này có thể thấp hơn.

+ Tỷ suất sinh lời vốn đầu t( hệ số hoàn vốn).

RR = Wpv Ivo

Wpv: Lợi nhuận bình quân hàng năm của dự án quy về mặt bằng hiện tại.

Ivo: Vốn đầu t tại thời điểm dự án bắt đầu đi vào hoạt động.

RR: Tỷ suất lợi nhuận vốn đầu t tính bình quân năm của đời dự án. + Tỷ số lợi ích – chi phí ( B/ C ).

Chỉ tiêu lợi ích – chi phí đợc xác định bằng tỷ số giữa lợi ích thu đợc và chi phí bỏ ra.

n i i 0 n i i o 1 Bi B (1 r) PV(B) 1 C PV(C) Ci (1 r) = = + = = + ∑ ∑ Trong đó:

Bi: Doanh thu hay lợi ích ở năm i. Ci: Chi phí năm i.

PV( B): Giá trị hiện tại của các khoản thu bao gồm doanh thu ở các năm của đời dự án .

PV(C): Giá trị hiện tại của các khoản chi phí.

Chỉ tiêu B/ C >= 1 thì dự án đợc chấp nhận. Khi đó tổng các khoản thu của dự án đủ bù đắp chi phí bỏ ra. Còn ngợc lại B/ C < 1 thì dự án bị bác bỏ.

+ Chỉ tiêu thu nhập thuần của dự án.

Chỉ tiêu thu nhập thuần của dự án đánh giá tính hiệu quả của dự án trong suốt thời gian hoạt động.

NPV = n n i i i o i o Bi Ci (1 r) (1 r) = = − + + ∑ ∑

Bi: Khoản thu của dự án năm i. Ci: Khoản chi của dự án năm i.

r: Tỷ suất chiết khấu xã hội đợc chọn. n: Số năm hoạt động của dự án. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Thời gian thu hồi vốn đầu t.

Thời gian thu hồi vốn đầu t là thời gian cần thiết để dự án hoạt động thu hồi đủ vốn đã bỏ ra.

T i o (W D)ipv Ivo = + → ∑

T: Năm thu hồi vốn đầu t.

(W+ D)ipv: Khoản thu lợi nhuận thuần và khấu hao năm i quy về thời điểm hiện tại.

Ivo: Vốn đầu t ban đầu.

Tđm: thời gian hoàn vốn định mức đợc xác định tuỳ theo ngành. + Hệ số hoàn vốn nội bộ.

Hệ số hoàn vốn nội bộ là mức lãi suất nếu dùng nó làm hệ số chiết khấu để tính chuyển các khoản thu, chi của dự án về mặt bằng hiện tại thì tổng thu bằng tổng chi. n n i i i o i o 1 1 Bi Ci (1 IRR) (1 IRR) − = = + + ∑ ∑

IRR: Hệ số hoàn vốn nội bộ.

Dự án đợc coi là khả thi nếu IRR >= rđm

rđm: Lãi suất định mức quy định có thể là lãi suất định mức do nhà nớc quy định hoặc là chi phí cơ hội.

+ Điểm hoà vốn.

Điểm hoà vốn là điểm tại đó doanh thu vừa đủ trang trải các khoản chi phí bỏ ra.

Điểm hoà vốn đợc biểu diễn bằng chỉ tiêu hiện vật ( sản lợng) và chỉ tiêu giá trị( doanh thu tại điểm hoà vốn). Nếu sản lợng hoăch doanh thu của cả đời dự án lớn hơn sản lợng hoặc doanh thu tại thời điểm hoà vốn thì dự án có lãi, ngợc lại nếu đạt thấp hơn thi dự án bị lỗ. Do đó chỉ tiêu hoà vốn càng nhỏ càng tốt, mức độ an toàn của dự án càng cao, thời hạn thu hồi vốn càng ngắn.

1.1.5 Thẩm định hiệu quả kinh tế xã hội của dự án

Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của dự án là việc xem xét lợi ích mà dự án mang lại cho quốc gia và cho cộng đồng thông qua các xem xét sau:

+ Xem xét việc điều chỉnh các khoản chuyển nhợng. +Xem xét cách xác định giá kinh tế.

+ Xem xét tỷ giá hối đoái đợc sử dụng để chuyển đổi các khoản thu chi của dự án về cùng một đơn vị tiền tệ.

+Xem xét tỷ suất chiết khấu xã hội đợc sử dụng để tính chuyển các khoản thu chi của dự án về cùng một mặt bằng thời gian.

+ Xem xét các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế xã hội của dự án thông qua: - Giá trị gia tăng thuần tuý.

NVA = O- ( MI+Iv ).

NVA: Giá tri gia tăng thuần tuý do dự án mang lại. O: Giá trị đầu vào/ hay giá trị đầu ra.

MI: Giá trị vật chất đầu vào thờng xuyên.

Iv: Vốn đầu t bao gồm: chi phí xây dựng, nhà xởng, máy móc thiết bị. - Chỉ tiêu số lao động có việc làm do thực hiện dự án và số lao động tính trên một đơn vị giá trị vốn đầu t.

- Giá trị sản phẩm thuần tuý quốc gia. NNVA= NVA- RP. RP: Giá trị lợi ích chuyển ra nớc ngoài.

- Chỉ tiêu mức gia tăng của mỗi nhóm dân c( những ngời làm công ăn lơng, những ngời có vốn hởng lợi tức, nhà nớc thu thuế ) hoặc vùng lãnh…

thổ.

- Chỉ tiêu ngoại hối ròng( tiết kiệm ngoại tệ). - Chỉ tiêu khả năng cạnh tranh quốc tế.

- Những tác động khác của dự án gồm: ảnh hởng đến kết cấu hạ tầng, ảnh hởng đến môi trờng, trình độ nghề nghiệp của ngời lao động, tác động về xã hội, chính trị kinh tế khác.

1.1.6 Thẩm định về môi trờng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thẩm định về môi trờng sinh thái của dự án cần chú ý đến cả hai chiều, hớng tích cực và tiêu cực. Hớng tích cực có thể là:

- Bảo vệ và cải tạo nguồn nớc.

- Bảo vệ và cải tạo nguồn dỡng khí cho con ngời. - Tạo cảnh quan, tôn tạo vẻ đẹp thiên nhiên.

- Giảm thiểu những thiệt hại do môi trờng sinh thái gây ra( lũ lụt, bão gió )…

Đánh giá những tác động tiêu cực của dự án cần đặc biệt lu ý mức độ phá hoại môi trờng do phá vỡ cân bằng sinh thái, cũng cần quan tâm đến tác động tiêu cực đến môi trờng xã hội.

1.1.7 Thẩm định về kế hoạch tổ chức triển khai dự án. Thực hiện kiểm tra trên các mặt:

- Năng lực của chủ đầu t ( tình hình tài chính, t cách pháp nhân )…

- Kế hoạch triển khai dự án, kế hoạch cung cấp các điều kiện của dự án: vốn, đất đai, sức lao động.

- Kế hoạch về biện pháp thc hiện. - Kế hoạch và tiến độ thực hiện dự án.

Đánh giá mức độ khả thi của các kế hoạch đã nêu. 1.1.8 Thẩm định về mặt rủi ro của dự án.

Xem xét những rủi ro khi thực hiện dự án, xem xét khả năng xảy ra rủi ro đó, từ đó phân tích các khả năng phòng chống rủi ro. Qua đó xem xét lại tính khả thi, tính hiệu quả và tính vững chắc của dự án trong điều kiện triển khai dự án.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác thẩm định dự án đầu tư tại Vụ Thẩm định và Giám sát Đầu tư. (Trang 25 - 33)