II. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác thẩm định dự án tại vụ thẩm định và giám
2. Về phía Vụthẩm định và giámsát đầut
2.1 Nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ thẩmđịnh.
Đây là một trong những giải pháp cơ bản, có tác động nhanh và ít tốn kém chi phí nhất trong việc nâng cao chất lợng của thẩm định. Các dự án có chất lợng thẩm định nh thế nào là tuỳ thuộc vào trình độ, kinh nghiệm đạo đức nghệ nghiệp của ngời thẩm định.
Để thẩm định tốt, một chuyên gia thẩm định cần phải đợc tiêu chuẩn hoá, có kiến thức cơ bản về thị trờng, tài chính doanh nghiệp, tài chính dự án, kỹ thuật công nghệ, có kinh nghiệm hoạt động thực tế vĩ mô, vi mô, có khả năng tập hợp đánh giá thông tin nhạy bén , có khả năng sử dụng thành thạo vi tính, ứng dụng tối đa các phần mềm tin học hỗ trợ cho công tác thẩm định. Ngoài ra, cán bộ thẩm định còn phải có kinh nghiệm thực tế chuyên sâu về một số ngành, lĩnh vực cụ thể mà mình phụ trách.
Với khối lợng công việc thẩm định nh hiện nay, sự phức tạp của các dự án, thì việc nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ là rất cần thiết. Để thực hiện tốt điều này thì trong thời gian tới công tác đào tạo đội ngũ cán bộ phải chú ý một số giải pháp sau:
Trớc hết tăng cờng đào tạo, bồi dỡng nghiệp vụ chuyên môn để nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ trong toàn cơ quan. Vụ thẩm định và giám sát đầu t có thể mời chuyên gia trong và ngoài nớc tới đào tạo, tập huấn thẩm định dự án cho cán bộ dới hình thức đào tạo ngay tại cơ sở làm việc đối với một số nghiệp vụ chuyên môn đặc thù. Đào tạo nghiệp vụ kỹ năng chuyên sâu theo ngành nghề và lĩnh vực dựa vào thế mạnh và đặc điểm phát triển kinh tế của từng địa phơng.
Về lâu dài phải xây dựng đội ngũ ngay từ nguồn gốc đào tạo. Vụ Thẩm định phải kiến nghị với Bộ Kế hoạch và Đầu t nên có kế hoạch giúp đỡ các trờng đại học về giáo trình, kinh nghiệm, kinh phí phát triển các môn học có liên quan đến đầu t trong nhà trờng. Khi đã có một lợng khá đông đảo những ngời có kiến thức chuyên ngành thì việc quan trọng hơn là việc lựa chọn và thu hút nhân tài vào làm việc trong bộ máy của mình. Việc tuyển dụng cán bộ nói chung, tuyển dụng chuyên viên thẩm định nói riêng phải
nghiêm ngặt tuân theo chế độ thi tuyển công chức. Sau khi thi tuyển rồi vẫn phải có kế hoạch thờng xuyên bồi dỡng nghiệp vụ cho cán bộ nh tổ chức học tập kinh nghiệm ở nớc ngoài, gửi cán bộ vào các khoá đào tạo cao cấp.
Cần có biện pháp khuyến khích bằng hình thức cụ thể, thiết thực để mỗi chuyên viên tự bổ sung và tích luỹ kinh nghiệm, kiến thức của mình bằng việc tiếp tục học tập để nâng cao nghiệp vụ, chuyên môn về thẩm định dự án nh tham gia các lớp đào tạo ngắn hạn, trung hạn và dài hạn về quản lý trong đầu t trong đó có thẩm định dự án, các lớp đào tạo tin học ứng dụng cho công tác thẩm định, các lớp học ngoại ngữ chuyên ngành nhằm giúp chuyên viên mở rộng hiểu biết ra bên ngoài, đặc biệt có ích trong việc thẩm định các dự án đầu t nớc ngoài. Đây là một giải pháp khá tiết kiệm chi phí đào tạo nhng vẫn đạt đợc hiệu quả cao.
Bên cạnh đó, các cán bộ thẩm định phải luôn luôn chủ động tìm hiểu, học hỏi kiến thức, kinh nghiệm, không ngừng nâng cao năng lực chuyên môn của bản thân. Có nh vậy mới đáp ứng đợc công tác thẩm định và chất lợng thẩm định đợc nâng cao.
Cán bộ thẩm định phải đóng vai trò là ngời phản biện trong việc thẩm định dự án nhằm phát hiện các bất hợp lý, những điều cha chắc chắn, những rủi ro bất trắc củadự án đồng thời đa ra những nhận xét có tính xác thực. Điều đó phụ thuộc vào năng lực và kinh nghiệm của cán bộ thẩm định vì vậy việc nâng cao trình độ cho cán bộ thẩm định là hết sức cần thiết
2.2 Nâng cao chất lợng của công tác thu thập thông tin cho cán bộ trong quá trình thẩm định.