Ut thêm máy móc thiết bị và đa chơng trình phần mềm tin học ứng dụng trong công tác thẩm định

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác thẩm định dự án đầu tư tại Vụ Thẩm định và Giám sát Đầu tư. (Trang 90 - 96)

II. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác thẩm định dự án tại vụ thẩm định và giám

2. Về phía Vụthẩm định và giámsát đầut

2.7 ut thêm máy móc thiết bị và đa chơng trình phần mềm tin học ứng dụng trong công tác thẩm định

Trong thời đại thông tin việc áp dụng thiết bị máy tính vào trong công việc là điều hết sức cần thiết. Một trong những nguyên nhân khiến cho công tác thẩm định dự án tại Vụ Thẩm định Dự án Đầu t cha đạt hiệu quả nh mong muốn là do cán bộ thẩm định thiếu phơng tiện để đánh giá, phân tích dự án. Do vậy, đẻ nâng cao chất lợng thẩm định dự án và tạo điều kiện thuận lợi cho cán bộ thẩm định cần thiết phải trang bị cho họ những công cụ và kỹ năng hiện đại cần thiết để thực hiện chức năng chuyên môn và nhiệm vụ của mình. Một trong nhữngcông cụ hiện đại và phổ biến nhất hiện nay trên thế giới đó là máy vi tính và các chơng trình phần mềm ứng dụng trên máy tính. Mặc dù

đa số cán bộ tại Vụ Thẩm định Dự án Đầu t đều đã đợc trang bị máy tính để sử dụng nhng phần lớn các máy tính đều đã cũ kỹ và không có phần mềm ứng dụng riêng cho công tác thẩm định. Hiện nay máy tính cha đợc nối mạng Internet để khai thác thông tin mặc dù công tác thẩm định đòi hỏi nhiều thông tin. Do đó trong thời gian tới cần phải đầu t thêm cho hệ thống máy tính, các chơng trình phần mềm chuyên dụng đa việc tính toán các chỉ tiêu kinh tế cần thiết trong việc thẩm định vào các chơng trình phần mềm để có thể kết quả thẩm định chính xác hơn, nhanh chóng hơn.Việc trang bị máy tính vào trong công việc góp phần làm giảm nhẹ áp lực công việc đối với mỗi cán bộ thẩm định, nó không những giúp ích rất nhiều trong vấn đề giải quyết các công việc mà còn làm cho công việc đạt hiệu quả hơn.

Kêt luận

Qua bài viết này, giúp chúng ta hiểu đợc phần nào về công tác thẩm định, từ khâu tiếp nhận hồ sơ đến tổ chức thẩm định và ra quyết định, và những quy định của Nhà nớc đối với công tác thẩm định. Qua đây cũng cho chúng ta hiểu phần nào thực tế công việc thẩm định dự án tại Vụ Thẩm định và giám sát đầu t.

Việc chọn đề tài “ Công tác thẩm định dự án đầu t tại Vụ Thẩm định và giám sát đầu t- Bộ Kế hoạch và Đầu t” của em không ngoài mục đích để hiểu sâu hơn về những vấn đề liên quan đến công tác thẩm định. Mặc dù em đã có nhiều cố gắng nhng do hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm thực tế

cho nên bài viết không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong đợc sự góp ý của các thầy cô và các bác các chú trên Vụ Thẩm định để cho bài viết đợc hoàn thiện hơn.

Cuối cùng, em xin trân thành cảm ơn cô T.S Nguyễn Bạch Nguyệt và bác Vụ phó Mai Hữu Dũng đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành đề tài này.

Hà nội, ngày 20 tháng 5 năm 2004

Tài liệu tham khảo

1. Nghị định số 61/ 2003/ NĐ- CP ngày 06 tháng 6 năm 2003.

2. Quyết định số 601/ 2003/ QĐ- BKH ngày 19 tháng 8 năm 2003 của Bộ Kế hoạch và Đầu t.

3. Nghị định 52/ 1999/ NĐ- CP, Nghị định 17/2000/ NĐ- CP và các nghị định sửa đổi bổ sung( Nghị định 12/ 2000, Nghị định 07/ 2003, Nghị định 27/2003).

4. Thông t 04/ 2003/ TT- BKH ngày 17/ 6/ 2003, hỡng dẫn về thẩm tra, thẩm định dự án đầu t, sửa đổi bổ sung một số điều về hồ sơ thẩm định, báo cáo đầu t và tổng mức đầu t.

5. Thông t 05/ 2003/ TT- BKH ngày 22/ 7/ 2003, hỡng dẫn về lập, thẩm định và quản lý các dự án quy hoạch phát triển ngành, kinh tế xã hội lãnh thổ. 6. Tạp chí kinh tế và dự báo.

7. Thời báo kinh tế Việt Nam.

8. Giáo trình kinh tế đầu t- T.S Nguyễn Bạch Nguyệt và T.S Từ Quang Ph- ơng chủ biên- 2003.

9. Thẩm định dự án đầu t - Vũ Công Tuấn- 1998. 10. Bài giảng môn thẩm định dự án đầu t.

11. Các báo cáo tổng kết các năm của Vụ Thẩm định và giám sát đầu t.

Mục lục

trang

Lời nói đầu. 1

ChơngI: những vấn đề lý luận chung. 2

I. Các khái niệm. 2

1. Dự án đầu t. 2 1.1 Khái niệm dự án đầu t. 2 1.2 Sự cần thiết phải đầu t theo dự án. 3

1.3 Phân loại dự án đầu t. 4

2. Thẩm định dự án đầu t. 5

2.1 Khái niệm và sự cần thiết phải thẩm định dự án đầu t. 5 2.2 Vai trò, mục đích và ý nghĩa của việc thẩm định dự án đầu t. 7

II. tổ chức thẩm định dự án đầu t. 8 1. Căn cứ để thẩm định dự án đầu t. 8

1.1 Hồ sơ dự án. 8

1.2 Các căn cứ pháp lý. 9

1.3 Các tiêu chuẩn, quy chuẩn và định mức trong từng lĩnh vực

kinh tê kỹ thuật cụ thể. 10

1.4 Các quy ớc thông lệ quốc tế và các thông tin có liên quan 11

2. Nguyên tắc trong thẩm định. 11 3. Các quy định về công tác thẩm định. 12 3.1 Về hồ sơ thẩm định. 12 3.2 Về phân cấp thẩm định. 14 3.3 Về thời hạn thẩm định. 19 3.4 Về lệ phí thẩm định. 19 4. Phơng thức thẩm định. 20 4.1 Chuyên viên tự thẩm định. 20

4.2 Thuê chuyên gia hoặc cơ quan t vấn thẩm định độc lập. 20

4.3 Lập hội đồng thẩm định. 20

5. Quy trình tổng quát thẩm định dự án đầu t. 21

5.1 Tiếp nhận hồ sơ. 21

5.2 Lập hội đồng thẩm định. 21

5.3 Tổ chức thẩm định. 21

5.4 Dự thảo quyết định đầu t hay cấp phép đầu t. 22

5.5 Phê duyệt báo cáo khả thi. 22

III. phơng pháp thẩm định. 23

1. Phơng pháp so sánh chỉ tiêu. 23

2. Thẩm định theo trình tự. 24

2.1 Thẩm định tổng quát. 24

2.2 Thẩm định chi tiết. 24

3. Thẩm định dựa trên sự phân tích độ nhạy của dự án. 25

4. Phơng pháp dự báo. 25

5. Phơng pháp triệt tiêu rủi ro. 25

IV. nội dung thẩm định các dự án đầu t. 26 1. Nội dung thẩm định các dự án sử dụng vốn ngân sách nhà nớc. 26 1.1 Đối với dự án sản xuất kinh doanh và dịch vụ. 26 1.2 Đối với các dự án mua sắm hàng hóa. 33

2. Nội dung thẩm định các dự án không sử dụng vốn ngân sách

nhà nớc. 34

3. Nội dung thẩm định các dự án đầu t nớc ngoài. 34

Chơng Ii: thực trạng công tác thẩm định dự án đầu t tại vụ thẩm định và giám sát đầu t bộ kế hoạch và đầu t

I. Sơ lợc về bộ kế hoạch đầu t và vụ thẩm định và giám

sát đầu t. 35

1. Sơ lợc về Bộ Kế hoạch và Đầu t. 35

1.1 Chức năng, nhiệm vụ. 35

1.2 Cơ cấu tổ chức. 36

2. Sơ lợc về Vụ Thẩm định và giám sát đầu t. 37

2.1 Chức năng, nhiệm vụ. 37

2.2 Cơ cấu tổ chức. 38

II. Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu t tại vụ thẩm định và giám sát đầu t - bộ kế hoạch và đầu t. 38

1. Quy trình thẩm định dự án đầu t tại Bộ Kế hoạch và Đầu t. 38 1.1 Sự phối hợp giữa các đơn vị trong quá trình thẩm định dự án. 38

1.2 Thẩm định dự án. 42

1.3 Soản thảo và cấp giấy phép. 44

2. Phơng pháp thẩm định đợc sử dụng tại Vụ Thẩm định và

giám sát đầu t. 45

3. Nội dung thẩm định các dự án tại Vụ Thẩm định và giám sát

đầu t. 45

3.1 Đối với các dự án nhóm A trong nớc. 46 3.2 Đối với dự án đầu t nớc ngoài. 46

Nội dung thẩm định dự án Xây dựng hệ thống giám sát

tài nguyên thiên và môi trờng ở Việt Nam 47 III. Đánh giá chung về công tác thẩm định. 64

1. Những kết quả đạt đợc. 64

1.1 Về tổ chức thực hiện. 64

1.2 Về chất lợng công tác thẩm định. 65

1.3 Về thực hiện công việc theo đúng quy trình. 66

1.4 Về mặt chuyên môn. 69

2. Những hạn chế còn tồn tại. 70

2.1 Về quy trình thẩm định. 70

2.2 Về nội dung thẩm định. 70

2.3 Về năng lực của đội ngũ làm công tác thẩm định. 71

3. Nguyên nhân. 72

3.1 Nguyên nhân khách quan. 72

3.2 Nguyên nhân chủ quan. 73

4. Bài học kinh nghiệm. 74

Chơng III: một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng công tác thẩm định dự án đầu t tại vụ thẩm định và giám sát đầu t

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác thẩm định dự án đầu tư tại Vụ Thẩm định và Giám sát Đầu tư. (Trang 90 - 96)