Đe thực hiện tốt các nhiệm vụ đã quỵ định trong Luật giáo dục 1998, sinh viên trong các trường sư phạm được đào tạo không chỉ về kiến thức chuyên môn thuộc các lĩnh vực khoa học - công n
Trang 1Phân lĩ Mở đâu
Nhà giáo là người làm nhiệm vụ dạy học và giáo dục trong nhà trường hoặc các
cơ sở giáo dục khác Đe thực hiện tốt các nhiệm vụ đã quỵ định trong Luật giáo dục
1998, sinh viên trong các trường sư phạm được đào tạo không chỉ về kiến thức chuyên môn thuộc các lĩnh vực khoa học - công nghệ mà còn cả về nghiệp vụ sư phạm Lĩnh vực đào tạo nghiệp vụ trong các trường sư phạm có nhiệm vụ hình thành những kiến thức về dạy học, bồi dưỡng lý tưởng đạo đức và rèn luyện kỹ năng nghiệp vụ, nghệ thuật sư phạm cho giáo sinh Lĩnh vực đào tạo sư phạm học bao gồm các bộ môn giáo dục học, tâm lý học, lý luận dạy học, giáo học pháp bộ môn và thực tập phạm.
Kiến tập sư phạm và thực tập sư phạm là học phần bắt buộc và có ỷ nghĩa quan trọng đổi với sinh viên các trường sư phạm Chỉnh vì vậy mà phòng đào tạo đại học trường Đại học Sư phạm Huế đã phổi hợp cùng lãnh đạo một sổ trường THPT đóng trên địa bàn 3 tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế tổ chức cho sinh viên về kiến tập
và thực tập cuối khóa Mỗi trường THPT có các đặc trưng riêng theo điều kiện kinh tế xã hội, tình hình giáo dục và định hướng giáo dục của từng địa phương Do đó, đổi với cá nhân mỗi sinh viên thực tập, tìm hiểu trường phổ thông nơi mình về thực tập có ỷ nghĩa rất quan trọng trong đợt thực tập của bản thân cũng như trong các hoạt động sư phạm sau này Tìm hiễu rõ về trường giúp chúng em hiểu rõ hơn về thực tế giáo dục ở địa phương, cơ cẩu tổ chức của nhà trường, các thầy giáo cô giáo trong trường, cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, các hoạt động giáo dục của nhà trường để có thể hòa nhập tốt nhất tại trường, không bỡ ngỡ với những ngày đầu được gọi là cô, là thầy Chúng em cũng cần phải tìm hiểu rõ về tình hình học tập của học sinh trong trường, đặc biệt là những lớp chúng em tham gia thực tập giảng dạy Từ đó, trên cơ sở hướng dẫn của cô thầy giáo hướng dẫn giảng dạy để chúng em có phương pháp dạy phù hợp với trình độ của học sinh.
Trang 2Ngoài ra, chúng em cũng cần tìm hiểu các điều lệ, quy định của trường thực tập, nhiệm vụ của giáo viên nhà trường để chúng em không vi phạm ảnh hưởng đến nề nếp của trường Đồng thời, cũng tìm hiểu về các loại hồ sơ của học sinh, cách đánh giá, xếp loại học sinh, các hoạt động xã hội mà học sinh nhà trường tham gia để hoàn thành tốt công tác chủ nhiệm và có thể rút ra những kinh nghiệm cho nghề nghiệp về sau.
Qua bài thu hoạch tìm hiểu thực tế giáo dục sau hai tuần kiến tập này, chúng em hy vọng sẽ đúc rút được nhiều kiến thức, kĩ năng kinh nghiệm cũng như nâng cao vốn tri thức chưa được đi sâu vào thực tế còn hạn hẹp của mình.Rẩt mong nhận được sự giúp đỡ, chỉ đạo và góp ỷ của quỷ trường.
Trang 3Phần II Nội dung
BÀI THU HOẠCH TÌM HIỂU THựC TẾ GIÁO DỤC
Họ và tên sinh viên: Đặng Thái Bảo Ngọc
Ngành thực tập (khoa): Ngữ văn
Tên trường thực tập: Trường THPT Hương Thuỷ
I Phương pháp tìm hiểu
1 Nghe báo cáo: Lịch sử, cơ sở vật chất, tình hình giáo dục của trường THPT
Hương Thuỷ Dặn dò công tác kiến tập và thực tập của sinh viên
Số lượng: 1 Thầy Hiệu Trưởng: Ngô Thanh Phong
Số lượng: 1 Thầy Phó Hiệu Trưởng: cổ Kim Hùng
Số lượng: 1 Thầy Phó Hiệu Trưởng: Nguyễn Văn Sinh
2 Nghiên cứu tài liệu: - Hồ sơ nghị quyết số 40 của Bộ GD và ĐT.
- Trang web trường THPT Hương Thuỷ.
- Sổ chủ nhiệm của giáo viên hướng dẫn.
- Hồ sơ, sổ sách của lớp chủ nhiệm ( sơ yếu lí lịch, sổ đầu
bài, sổ theo dõi của các tổ trưởng, lóp trưởng )
- Các thông báo hoạt động đoàn, công tác tháng , tuần.
3 Điều tra thực tế: Khảo sát cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, thư viện trường.
4 Thăm gia đình phụ huynh học sinh, địa phương: Lê Thị Thùy Dương - mồ côi
cha, sống ở Thủy Dương Nguyễn Thị Ngân, Phan Thị Kiều Linh, Trần Thị Kiều Oanh hoàn cảnh khó khăn, sống tại Thủy Thanh
-II Kết quả tìm hiểu:
1 Thị Xã Hương Thuỷ
1.1 Đăc điểm tình hình:
Trang 4Thị xã Hương Thuỷ nằm ở phía Nam, thành phố Huế Có nhiều thuận lợi về giaothông có đường sắt, sân bay, quốc lộ 1A.
Thị xã Hương Thuỷ được công nhận thị xã năm 2009 Gồm 5 phường, 7 xã Thuận
lợi:
- Giao thông thuận lợi.
- Khu công nghiệp Phú Bài.
- Có vùng đồng bằng thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp,
về cơ cấu kinh tế: công nghiệp - dịch vụ - nông nghiệp về
kinh tế - xã hội:
Năm 2011: năm đầu tiên thực hiện nghị quyết của thị xã, thị xã đã hoàn thành được12/15 chỉ tiêu (trong đó có 2 chỉ tiêu gần đạt được
+ Tăng trưởng kinh tế: 17,5%
+ Thu nhập bình quân đầu người: 29 triệu/ người/ năm gần bằng 1400USD +
Tổng thu nhập nông nghiệp, lương thực: 39.459 tấn tăng 2408 tấn
+ Tổng thu ngân sách là 115.999 tỉ đồng đạt 18,3% kế hoạch
+ Vốn đầu tư xã hội 1.950 tỉ đồng
Trang 5động lực đô thị mới góp phần xây dựng Thừa Thiên Huế hở thành thành phố trực thuộcTrung uơng.
1.3 Chương trình trọng điểm:
Chỉnh trang và xây dựng và phát hiến đô thị
Xây dụng nông thôn mới
Đào tạo nguồn nhân lực và xây dựng hường đạt tiêu chuẩn quốc gia
2 Tình hình giáo dục ở địa phương
Trường trung học phố thông Hương Thủy đóng trên địa bàn phường Thủy Phương,thị xã Hương Thủy cách thành phố Huế 7 km về phía Nam
Địa bàn tuyến sinh của trường khá rộng gồm 8 phường xã trên địa bàn thị xã HươngThủy, 2 xã trên địa bàn huyện Phú Vang và thành phố Huế là: phường Thủy Dương,phường Thủy Phương, phường Thủy Châu, phường Thủy Lương, xã Thủy Thanh, xãThủy Vân, xã Thủy Bằng, xã Dương Hòa, xã Phú Hồ, xã Phú Lương và thành phố Huế
Vì địa bàn tuyển sinh khá rộng nên giờ học của hường khác biệt so với các trường khác:khối học buổi sáng vào học lúc 7 giờ 30 phút và ra về lúc 11 giờ 30 phút, khối học buổichiều vào học lúc 12 giờ 30 phút và ra về lúc 4 giờ 45 phút
Trường được thành lập vào tháng 8 năm 2001 trên cơ sở tách trường cấp 2-3 HươngThủy và được đặt tên là THPT Hương Thủy Trường được xây dựng bên cạnh trường cũ,
có diện tích là 31.239m2 gồm một khối phòng học, một khối hiệu bộ, một nhà đa năng, cơ
sở vật chất hiện nay vẫn còn yếu kém
Chất lượng đào tạo ngày càng được nâng lên rõ rệt Tỷ lệ tốt nghiệp nhiều năm đạtcao về chất lượng dạy và học đã có những khởi sắc đáng mừng Giải học sinh giỏi vẫnduy trì hàng năm tuy không có thật nhiêù giải cao Nhiều HS đạt điếm cao có một số đậu2-3 trường đại học Thành quả ấy đã khiến phụ huynh yên tâm và vị thế của trường ngàycàng được khẳng định Tiếng tăm của trường ngày càng vang xa Có thể nói những kết
Trang 6quả ấy chưa thật tương xứng với huyền thống của trường nhưng cũng không phụ lòng tincủa các thế hệ thầy trò Hương Thủy.
3.1 Đội ngũ giáo viên:
3.2 Trình độ chuyên môn của giáo viên, cán bộ công chức:
- 100% giáo viên đạt chuẩn chính quy.
- Một dãy nhà đa năng
- Cơ sở vật chất còn thiếu hiện đang xây dựng ở giai đoạn 2.
Trang 73.4 Trang thiết bị dạy học: đã đáp ứng phần nào nhu cầu giảng dạy của giáo viên
và nhu cầu học tập của học sinh nhung còn khá thiếu thốn
3.5 Quy mô, số lượng học sinh, số lóp: gồm 30 lóp gồm
- Trung bình: 806 học sinh chiếm 59,6%
- Yếu: 244 học sinh chiếm 18%
- Kém 3 học sinh chiếm 0,21%.
* về hạnh kiểm:
- Tốt: 719 học sinh chiếm 55,1%
- Khá: 482 học sinh chiếm 37%
- Trung bình: 95 học sinh chiếm 7,3%
- Yếu: 7 học sinh chiếm 0,5%
3.6 Thành tích, kết quả tham gia các hoạt động xã hội, từ thiện,tham gia các phong trào thi đua, các cuộc vận động của nghành giáo dục:
- Chi bộ nhiều năm liền được công nhận trong sạch vững mạnh.
- Năm 2010-2011 được công nhận là trường tiên tiến, xuất sắc.
- Năm 2010 Liên đoàn Lao động Tỉnh tặng bằng khen.
- Năm 2009- 2010 được Công Đoàn Giáo Dục tỉnh tặng bằng khen.
Trang 8- Năm 2010-2011 được Công Đoàn Giáo Dục Việt Nam tặng bằng khen.
- Năm học 2009- 2010 tốt nghiệp phổ thông 99,51%.
- Năm học 2010-2011 tốt nghiệp phổ thông 100%.
4 Cơ cấu tể chức nhà trường :
* Ban Giám Hiệu:
Điện thoại: 054.3854623; DĐ: 0984818378
- Phó hiệu trưởng chuyên môn: Thầy cố Kim Hùng
Điện thoại: 054.3864170; DĐ: 0905864029
- Phó hiệu trưởng ngoài giờ lên lóp: Thầy Nguyễn Văn Sinh
Điện thoại: 054.3854187, DĐ: 0976.218679
- Phó hiệu trưởng: Cô Võ Thị Hải Lê
* Chi bộ: có 30 Đảng viên
- Chi uỷ có 4 đồng chí
+ Bí thư: Thầy Ngô Thanh Phong
+ Phó Bí Thư: Thầy Nguyễn Văn Sinh
+ Chi uỷ viên: Thầy Nguyễn Thanh Tiến + Chi
uỷ viên: Cô Lê Thu Hằng
* Công đoàn: có 81 công đoàn viên
Trang 9+ Chủ tịch công đoàn: Thầy Nguyễn Văn Sinh +Phó Chủ tịch: Thầy Nguyễn Thanh Tiến + Chi
uỷ viên: Cô Võ Thị Hải Lê + Chi uỷ viên: Cô Nguyễn Thị Sở + Chi uỷ viên: Cô Lê Thu Hằng
* Đoàn trường:
+ Bí Thư: Thầy Nguyễn Văn Cường + Phó Bí Thư: Thầy Võ Minh Trí
* Tổ chuyên môn: gồm 10 tổ
+ Tổ Văn: 10 giáo viên
Tổ hưởng: Thầy Ngô Viết Đông + Tổ Toán: 14 giáo viên Tổ trưởng: Cô Hồ Thị Minh Lý + Tổ
Sử - Địa - Công dân: 9 giáo viên Tổ trưởng: Cô Nguyễn Thị Sở + Tổ Ngoại ngữ: 8 giáo viên Tổ trưởng: Cô Hồ Thị Thanh Hà + Tổ Lý- Tin: 12 giáo viên Tổ trưởng: Thầy Nguyễn Quang Phúc + Tổ GDQP: 6 giáo viên Tổ trưởng: Thầy Nguyễn Thanh Tiến
+ Tổ Hoá- sinh: 10 giáo viên
Tổ trưởng: Cô Trần Thị Lan Anh
+ Tố Văn phòng: 6 giáo viên:
Tố trưởng: Thầy Phan Văn Trường
Trang 105 Nhiệm vụ của giáo viên nhà trường:
* Giáo viên bộ môn:
- Giảng dạy và giáo dục đúng theo chương trình giáo dục do Bộ Giáo Dục và Đào
Tạo quy định
- Lập kế hoạch giảng dạy, soạn giáo án, chuẩn bị kiểm tra, đánh giá theo quy định
và tham gia đầy đủ các hoạt động của chuyên môn
- Phối họp với Ban giám hiệu, giáo viên chủ nhiệm, các giáo viên bộ môn khác,
giám thị, gia đình học sinh, Đoàn TNCS trong các hoạt động giảng dạy, giáo dục họcsinh
- Rèn luyện đạo đức, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ.
- Giáo dục học sinh thông qua môn dạy và hình thành nhân cách cho học sinh.
Như vậy, nhiệm vụ chính của giáo viên bộ môn là giảng dạy về chuyên môn,
bên cạnh đó giáo viên bộ môn còn là một nhân tố quan trọng trong quá hình giáo dục họcsinh, là một nhịp cầu, một thành viên trong tập thể sư phạm để phối hợp giáo dục các em
có hiệu quả
* Giáo viên chủ nhiệm:
- Chức năng: (có 4 chức năng)
+ Giảng dạy: GVCN là thầy dạy văn hóa ở lớp
+ Giáo dục: GVCN chịu trách nhiệm chính trong việc hình thành “ Nhân cách” chohọc sinh lớp mình
+ Tổ chức, quản lý, điều phối các hoạt động giáo duc của lóp
+ Cố vấn cho tập thể học sinh, cho ban chấp hành chi đoàn
- Nhiệm vụ: (8 nhiệm vụ)
+ Dạy và tổ chức các hoạt động học tập trong và ngoài giờ của học sinh
+ Nắm vững kế hoạch giảng dạy, giáo dục lao động hướng nghiệp (nội dung) củanhà trường
Trang 11+ Làm trung tâm, hạt nhân trong việc xây dựng quan hệ thầy trò.
+ Cố vấn cho học sinh xây dựng lóp học mang tính giáo dục toàn diện, tự giác, tựquản
+ Hiểu rõ từng đối tượng học sinh để có phương pháp giáo dục thích họp
+ Chỉ đạo trong việc kết họp các lực lượng giáo dục
■ Bước 1: Chuẩn bị chủ nhiệm
Giáo viên cần dựa vào học bạ và sơ yếu lý lịch Đọc kỹ học bạ học sinh, giáo viên sẽphân loại được học sinh về học lực cũng như hạnh kiếm Nghiên cứu sơ yếu lý lịch củahọc sinh giúp giáo viên biết về hoàn cảnh gia đình, khu vực sống, nghề nghiệp của bố mẹ,
sở thích, nguyện vọng, năng khiếu của học sinh, từ đó giáo viên sẽ hiểu thêm và đề rađược cách cụ thể để giáo dục từng em cho phù họp với từng hoàn cảnh cụ thế
■ Bước 2: Chọn ban cán sự lóp phù họp, họp lý
• Lực lượng nòng cốt của lóp nên chọn những em có học lực khá trở lên, hạnh kiểmtốt, là Đoàn viên, có cuộc sống lành mạnh Tuy nhiên nếu tình hình lớp có nhiều điếm đặcbiệt như nhiều học sinh quậy, lười học thì giáo viên có thế linh hoạt đưa một số em đóvào thành phần ban cán sự lóp để em đó thấy mình có trách nhiệm hơn, tuy nhiên giáoviên chủ nhiệm phải theo sát và quản lý chặt chẽ
* Giáo viên chủ nhiệm phải phân công rõ ràng nhiệm vụ của từng thành viên trong
ban cán sự lóp, tránh chồng chéo hay bỏ trống công việc, theo dõi, đôn đốc Ngoài ra,giáo viên chủ nhiệm cũng phải liên kết chặt chẽ với giáo viên bộ môn, giáo viên giám thị,phụ huynh học sinh
■ Bước 3: Giáo dục học sinh
Trang 12* Đây là nhiệm vụ khó khăn, lâu dài và phức tạp mà người giáo viên chủ nhiệm cần
phải có những kinh nghiệm, phương pháp riêng phù họp thì mới có thế thành công
Ví du: Giáo viên đưa ra phong trào phù họp với lóp, khen thưởng học sinh có thành
tích tốt, khuyến khích, động viên kịp thời, hướng nghiệp, tác động , giúp đỡ, phát hiện vàphát huy những khả năng của các em
* Nói tóm lại, phương châm của nhà trường là giáo dục, cảm hóa các em một cách
nhẹ nhàng nhất mà đạt kết quả cao nhất, mọi giáo viên chủ nhiệm cần phải có những biệnpháp và cách thức riêng và giáo dục các em Ngoài ra còn kể đến sự phối họp chặt chẽcủa Ban Giám Hiệu và phòng Giám Thị để đạt kết quả cao nhất
6 Các loại hồ sơ học sinh:
Theo dõi tình hình chuyên cần của lóp
* Sổ điểm thi đua:
Theo dõi tình hình lóp về mặt kỷ luật, tác phong, lao động có chia điếm cho cácmục
* Sổ đầu bài:
Trang 13Theo dõi tình hình lóp về mặt học tập, nề nếp của lóp trong từng tiết học, từng mônhọc.
* Sổ liên lạc:
Thông báo định kỳ hàng tháng cho phụ huynh biết về tình hình học tập và rèn luyệncủa các em
7 Cách đánh giá, xếp loại học sinh:
Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông( Ban hành kèm theo Quyết định số: 40/2006/QĐ-BGĐt ngày 05 tháng 10 năm 2006 của
Bộ truởng Bộ Giáo dục và đào tạo)
* Căn cứ đánh giá, xếp loại và các loại hạnh kiểm:
1 Đánh giá hạnh kiếm của học sinh phải căn cứ vào biếu hiện cụ thế về thái độ vàhành vi đạo đức, ứng xử trong mối quan hệ với thầy giáo, cô giáo, với bạn bè và quan hệ
xã hội, ý thức phấn đấu vuơn lên trong học tập, kết quả tham gia lao động, hoạt động tậpthể của lóp, của truờng và hoạt động xã hội, rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh và bảo vệmôi truờng
2 Hạnh kiểm đuợc xếp thành 4 loại: tốt ( viết tắt: T), khá ( viết tắt: K), trung bình( viết tắt: TB), yếu ( viết tắt: Y) sau khi kết thúc học kỳ, năm học Việc xếp loại hạnhkiểm cả năm học chủ yếu căn cứ kết quả xếp loại hạnh kiểm học kỳ 2
* Tiêu chuẩn xếp loại hạnh kiểm:
1 Loại tết:
a Luôn kính trọng người trên, thầy giáo, cô giáo, cán bộ và nhân viên nhà trường,thương yêu và giúp đỡ các em nhỏ tuổi, có ý thức xây dưng tập thể, đoàn kết với các bạn,được các bạn thương yêu
b Tích cực rèn luyện phẩm chất đạo đức, có lối sống lành mạnh, trung thực, giản
dị, khiêm tốn
c Hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ học tập, cố gắng vươn lên trong học tập
Trang 14d Thực hiện nghiêm túc nội dung nhà trường, chấp hành tốt luật pháp, quy định vềtrật tự an toàn xã hội, an toàn giao thông, tích cực tham gia đấu tranh phòng chống tộiphạm tệ nạn xã hội và tiêu cực trong học tập, kiếm tra, thi cử.
e Tích cực rèn luyện thân thế, giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường
f Tham gia đầy đủ các hoạt động giáo dục, quy định trong Kế hoạch giáo dục, cáchoạt động chính trị, xã hội do nhà trường tố chức, tích cực tham gia các hoạt động củaĐội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, chăm lo giúp đỡ giađình
2 Loại khá:
Thực hiện được những quy định ứng với hạnh kiểm loại tốt kể trên nhưng chưa đạtđến mức của loại tốt, đôi khi có thiếu sót nhưng sữa chữa ngay khi thày giáo , cô giáo vàcác bạn góp ý
3 Loại trung bình:
Có một số khuyết điểm trong việc thực hiện các quy định ứng với hạnh kiểm loại tốt
kể hên nhưng mức độ chưa nghiêm trọng sau khi được nhắc nhở, giáo dục dã tiếp thu, sữachữa nhưng tiến bộ còn chậm
4 Loại yếu:
Nếu có một trong những khuyết điểm sau đây:
a) Có sai phạm với tính chất nghiêm họng hoặc lặp lại nhiều lần trong việc thựchiện quy định ứng với hạnh kiểm loại tốt kể trên, được giáo dục nhưng chưa sữa chữa.b) Vô lễ, xúc phạm nhân phẩm, danh dự, xâm phạm thân thể của giáo viên, nhânviên nhà hường
c) Gian lận trong học tập, kiếm tra, thi cử
d) Xúc phạm danh dự, nhân phẩm của bạn hoặc của người khác; đánh nhau, gây rốitrật tự, trị an trong nhà trường hoặc xã hội
e) Đánh bạc; vận chuyển, tàng trữ, sử dụng ma túy, vũ khí, chất nổ, chất độc hại;lưu hành văn hóa phẩm độc hại, đồi trụy, hoặc tham gia tệ nạn xã hội