1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

BÀI THU HOẠCH tìm HIỂU THỰC tế GIÁO dục TRƯỜNG THPT đào DUY từ

23 634 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 593,5 KB

Nội dung

Trong đó, có 178 trường và cơ sở giáo dục mầm non, 210 trường tiểu học, 148 trườngtrung học cơ sở, 18 trường tiểu học và trung học cơ sở, 27 trường trung học phổthông, trong đó có một tr

Trang 1

BÀI THU HOẠCH TÌM HIỂU THỰC TẾ GIÁO DỤC TRƯỜNG

1 Nghe báo cáo:

- Tình hình thực tế của nhà trường do: cô giáo Dương Thị Thu Hiền, cô

Nguyễn Thị Thu Hiền trình bày

- Số lượng: 01 buổi

- Thời gian: Bắt đầu từ 8h30 ngày 26/02/2018, tại phòng hội đồng

2 Nghiên cứu hồ sơ, tài liệu:

Về trường THPT Đào Duy Từ, sổ chủ nhiệm của giáo viên hướng dẫn, hồ

sơ, sổ sách của lớp chủ nhiệm (sổ đầu bài, danh sách lớp, sơ đồ lớp, danh sáchbcs, bch lớp )

Trang web: http://www.thpt-daoduytu-qb.edu.vn/quangbinh/index.jsp

3 Điều tra thực tế:

Tham quan khuôn viên, phòng truyền thống, phòng thực hành và phòngthư viện cũng như tìm hiểu thông tin từ các thầy cô giáo trong trường và họcsinh các lớp

Trang 2

II KẾT QUẢ TÌM HIỂU:

Thông tin chung về trường:

Hình 1: Trường THPT Đào Duy Từ-Quảng Bình

- Tên: Trường THPT Đào Duy Từ - Quảng Bình

- Địa chỉ: Tiểu khu 7, Phường Đồng Mỹ, TP Đồng Hới, Quảng Bình

- Địa chỉ Email (công vụ): thpt_daoduytu@quangbinh.edu.vn

- Địa chỉ Website: thpt-daoduytu-qb.edu.

1

Tình hình giáo dục địa phương

Theo tìm hiểu sơ bộ thì toàn tỉnh có 619 trường và cơ sở giáo dục Trong

đó, có 178 trường và cơ sở giáo dục mầm non, 210 trường tiểu học, 148 trườngtrung học cơ sở, 18 trường tiểu học và trung học cơ sở, 27 trường trung học phổthông, trong đó có một trường chuyên và một trường dân tộc nội trú, 6 trườngtrung học cơ sở và trung học phổ thông, 6 trung tâm kỹ thuật hướng nghiệp, 7trung tâm giáo dục thường xuyên huyện, 1 trung tâm giáo dục thường xuyêntỉnh, 1 trường đại học, 4 trường trung cấp chuyên nghiệp, 7 trung tâm ngoại ngữ

và 3 trung tâm ngoại ngữ - tin học, 3 trung tâm tin học Trong tổng số 615trường, có 325 trường đạt chuẩn quốc gia Trong đó có 67 trường mầm non, 168

Trang 3

trường tiều học, 77 trường trung học cơ sở, 10 trường trung học phổ thông trong

đó có trường THPT Đào Duy Từ)

Riêng thành phố Đồng Hới, theo báo cáo thì hiện nay trên địa bàn có 21trường và cơ sở giáo dục mầm non, 22 trường tiểu học, 17 trường trung học cơ

sơ, 5 trường cấp trung học phổ thông, 1 trung tâm kĩ thuật hướng nghiệp, 1 trungtâm giáo dục thường xuyên Thời gian gần đây có thêm trường trung học phổthông Phan Đình Phùng (từ bán công chuyển lên công lập)

Chất lượng của đội tuyển học sinh tham gia thi học sinh giỏi quốc gia luônduy trì ở mức tương đối cao

Với những số liệu trên có thể thấy rằng, giáo dục Quảng Bình nói chung vàgiáo dục trên địa bàn Đồng Hới nói riêng khá phát triển và vững mạnh, hệ thống

cơ sở giáo dục phát triển, đa dạng đáp ứng được nhu cầu học tập của người dânhầu hết mọi người đều được tham gia học tập và bên cạnh đó đã tạo điều kiệncho tỉnh Quảng Bình nói chung và người dân thành phố Đồng Hới nói riêngcàng ngày càng tiến bộ đi lên theo con đường CNH- HĐH của Đất nước

2.

Đặc điểm tình hình nhà trường:

* Vài nét về lịch sử trường trung học phổ thông

Trường THPT cấp III Quảng Bình trường phổ thông cấp III đầu tiên củatỉnh - được thành lập từ tháng 7 năm 1959 Do chiến tranh tàn phá, qua bao lầndịch chuyển, chia tách, 30 năm sau – ngày 26 tháng 8 năm 1989- theo quyếtđịnh của UBND tỉnh Quảng Bình, Trường THPT Đào Duy Từ được thành lập vàxây dựng trên mảnh đất của trường phổ thông cấp III quảng bình

1 Trường phổ thông cấp III Quảng Bình là trường phổ thông trung học hệ

10 năm, những ngày đầu học chung với trường cấp II Đông Hải (Nằm trên mảnhđất trường THPT Đào Duy Từ hiện nay) Năm học đầu tiên (1959 – 1960)trường chỉ có 3 lớp 8 với 136 học sinh, đến năm học 1961 – 1962 đã có đủ cáclớp 8, 9, 10 với hơn 400 học sinh Năm học 1962 – 1963 trường được chuyểnđịa điểm lên phía Bắc Cầu Rào thuộc địa phận xã Lý Ninh (nay thuộc phườngNam Lý TP Đồng Hới)

Trong 3 ngày 7,8 và 11 tháng 2 năm 1965, giặc Mỹ leo thang đánh phámiền Bắc, thị xã Đồng Hới bị máy bay ném bom tàn phá nặng nề, trường bị bomđánh sập Cuộc chiến chống chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ trên 5 tán lên

Trang 4

xã Vạn Ninh huyện Quảng Ninh Lớp học, nhà hầm – rải rác từ thôn Bến đếnthôn Tây, bàn ghế học sinh là những cây gổ tròn nhỏ được đẽo ghép lại, soạnbài, đều bằng ánh sáng đèn dầu che kín, chỉ chừa một lổ nhỏ vừa trang sách

2 Năm học 1966 – 1967, trường tách làm đôi để thành lập trường phổthông cấp III Quảng Ninh (Tiếp tục ở lại Vạn Ninh), và trường cấp III phổ thôngĐồng Hơí (Sơ tán về Cồn Chùa xã Thuận Đức ngày nay)

Năm học 1967 – 1968, trường phổ thông cấp III Quảng Ninh sơ tán lênhuyện Minh Hóa và hết năm học này trở lại Quảng Ninh, nay là trường THPTquảng Ninh Năm 1972, trường phổ thông cấp III Đồng Hới chuyển về Cộn(Phường Đông Sơn, TP Đồng Hới Ngày nay)

Năm học 1986 – 1987 trường phổ thông cấp III Đồng Hới chia thành haiphân hiệu: Phân hiệu 1, nay là trường THPT Đồng Hới và phân hiệu 2 là tiềnthân của trường THPT Đào Duy Từ

3 Trường THPT Đào Duy Từ được thành lập ngày 26 tháng 8 năm 1989 theo Quyết định của UBND tỉnh Quảng Bình và được xây dựng trên mảnh đấtcủa trường phổ thông cấp III ngày ấy

- Thuận lợi:

- Trường đã được UBND Tỉnh cấp bằng công nhận đạt chuẩn Quốc gia giai

đoạn 2; Sở GD&ĐT quyết định công nhận đạt chuẩn chất lượng giáo dục cấp độ

3 Trường luôn được sự quan tâm chỉ đạo của lãnh đạo Tỉnh, Thành phố, của SởGD&ĐT và các ban nghành chức năng

- Tập thể CBGVNV của nhà trường đoàn kết nhất trí, phần lớn có tinh thần

trách nhiệm, có chuyên môn khá tốt, 100% đạt chuẩn, số giáo viên trên chuẩnngày càng nhiều, hiện có 26 Đ/c chiếm 35.1%

- Được sự phối hợp chặt chẽ của Cha mẹ học sinh, sự cộng đồng trách

nhiệm, giúp đỡ của các thế hệ cựu giáo viên và học sinh Đào Duy Từ, của cácđơn vị, tổ chức, cá nhân trong, ngoài nhà trường trong các hoạt động giáo dụchọc sinh

- Thành phố Đồng Hới là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội của

tỉnh, kinh tế phát triển, thu nhập bình quân đầu người cao, nhiều gia đình có điềukiện thuận lợi để tập trung đầu tư cho con em học tập

Trang 5

- Cơ sơ vật chất nhà trường đã được sửa chữa, bổ sung để đáp ứng như cầu

cơ bản vè giảng dạy và học tập của giáo viên và học sinh

Khó khăn:

- Cùng địa bàn tuyển sinh với trường THPT Chuyên của Tỉnh, nên trường

khó thu hút học sinh giỏi, xuất sắc từ các khối THCS Phương pháp học tập cảuhọc sinh còn chậm thay đổi chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp dạy họctheo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh, ý thức tự giác học tập, rènluyện của một số bộ phận học sinh còn hạn chế

- Đầu năm số lượng giáo viên còn thiếu nhiều, chất lượng giáo viên một số

tổ còn chưa đều, số GV đi học đông, số lượng giáo viên nữ đông và nhiều ngườiđang ở độ tuổi sinh đẻ, nuôi con nhỏ nên ảnh hưởng đến phân công lao động

- CSVC của nhà trường chỉ mới đảm bảo các yêu cầu cơ bản của việc dạyhọc

Đội ngũ giáo viên và cán bộ nhân viên của trường:

DANH SÁCH HIỆU TRƯỞNG, PHÓ HIỆU TRƯỞNG, TỔ TRƯỞNG,

TỔ PHÓ

2 Dương Thị Hoài Thu PHT

5 Cao Thị Thanh Hoài Tổ trưởng Sử

6 Đặng Thị Thanh Sơn Tổ trưởng NN

8 Đoàn Thị Phương Thảo Tổ trưởng Địa

10 Nguyễn Đăng Thân Tổ trưởng Lý- CN

11 Nguyễn Quang Khải Tổ trưởng Thể

12 Nguyễn Thanh Hải Tổ trưởng Toán

13 Nguyễn Thị Thu Hiền Tổ trưởng Sinh- CN

14 Phạm Thị Diệu Hằng Tổ trưởng GDCD

Trang 6

21 Hoàng Thị Minh Huệ Tổ phó Toán 12/2016

DANH SÁCH GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM NĂM HỌC 2017 – 2018

Trang 7

26 HOÀNG THỊ MINH HUỆ 12A2

Chất lượng đội ngũ:

- 100% Cán bộ, giáo viên đạt chuẩn đào tạo; 30% trên chuẩn; đang theohọc cao học 11, NCS: 01, đào tạo VB 2 môn GDQP: 02

- Giáo viên có giàu kinh nghiệm và trình độ chuyên môn cao, là điều kiện

để tạo môi trường học tập tốt cho học sinh trường THPT Đào Duy Từ

Cơ sở vật chất:

Cơ sở vật chất nhà trường: Hiện tại nhà trường đã có đủ các phòng họccho 2 ca; các phòng thực hành đạt yêu cầu (4 phòng: Lý, Hóa, Sinh, Công nghệ),phòng bộ môn (3p), thư viện, nhà tập đa chức năng, các phòng Tổ chuyên môn(11p) và Hệ thống phòng làm việc cho khối hành chính Đảm bảo đầy đủ nướcsạch cho sinh hoạt của giáo viên, học sinh và các hoạt động khác của nhàtrường Môi trường thoáng mát, sạch sẽ đảm bảo tiêu chuẩn trường "Xanh, Sạch,Đẹp, An toàn" Cổng trường khang trang, hệ thống hàng rào bảo vệ kiên cố, anninh nhà trường khá đảm bảo

Số lượng học sinh, số tiết:

Chỉ tiêu phấn đấu năm học 2017 – 2018:

TT Nội dung thi đua Kết quả năm học 2016

– 2017

Chie tiêu phấn đấu năm học 2017 –

Trang 8

7 VN, TDTT Hội thi TDTT đạt 06

HC

Giải ba caaso tỉnh trởlên

Lịch học: Trường chia làm 2 buổi học sáng và chiều Mỗi tuần học 6 ngày,

mỗi buổi học 5 tiết

- Buổi sáng: 6h45 vào sinh hoạt 15p

Trang 9

- Buổi chiều: 12h30 và sinh hoạt 15p.

 Thành tích, kết quả học tập của học sinh:

- 3 em học sinh Thủ khoa khối:

Khối 10: Đinh Nguyễn Khánh Chi – lớp 10A1- Điểm TK 9.1

Khối 11: Hoàng Diệp Sương – lớp 11B – Điểm TK 8.7

Khối 12: Lại Thị Diệu Hiền – lớp 12B2 - Điểm TK 8.7

3 Nhiệm vụ của giáo viên nhà trường:

- Giáo dục, giảng dạy học sinh theo mục tiêu và nguyên lý và chương trìnhgiáo dục, kế hoạch dạy học, soạn bài, chuẩn bị thí nghiệm, kiểm tra đánh giátheo quy định, lên lớp đúng giờ

- Đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của học sinh đúng thực chất,nghiêm khắc với những học sinh vi phạm nề nếp, gian lận trong kiểm tra thi cử,kiểm tra và trả bài kiểm tra đúng quy định và yêu cầu của chuyên môn, ghi sổđầu bài và đánh giá đầu bài cẩn thận, chính xác, không viết tắt tựa đề bài dạyvào sổ điểm phải đúng chính xác, nếu sai phải sửa theo quy định Lên kế hoạchgiảng dạy vào ngày đầu tuần và để đúng nơi quy định Tham gia đầy đủ các buổihọp và sinh hoạt của tổ, trường và các đoàn thể tổ chức khác

- Rèn luyện đạo đức học tập văn hóa, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ

Để nâng cao chất lượng và hiệu quả giảng dạy tham gia thao giảng, dự giờ cácđồng nghiệp để học hỏi kinh nghiệm, GV mới ra trường dự 2 tiết một tuần GV

có tuổi nghề 3 năm thì dự giờ 1tiết/ tuần

- Thực hiện nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật và điều kệ củanhà trường

- Giữ gìn, phẩm chất và danh dự, uy tín của nhà giáo gương mẫu trước họcsinh Đối xử công bằng với HS, bảo vệ các quyền lợi và lợi ích chính đáng của

HS, đoàn kết giúp đỡ bạn bè, đồng nghiệp Phối hợp với GVCN, các GV khác,

Trang 10

gia đình học sinh, Đoàn TNCS HCM trong các hoạt động giảng dạy và giáo dụcHS.

- Giáo viên chủ nhiệm phải có mặt vào buổi sinh hoạt trường cũng như tất

cả các hoạt động của HS vào ngày 28 hàng tháng phải xếp nộp danh sách hạnhkiểm của HS

- Phải thực hiện điều lệ do Bộ GD quy định và điều lệ nhà trường gồm: + Phong cách lối sống đạo đức của nhà giáo, trang phục đúng quy địnhvào giờ chào cờ, các ngày lễ, sinh hoạt, thực hiện đúng giờ giấc trong dạy học,

có tác phong nghiêm túc, lối sống lành mạnh nêu gương cho HS

+ Hoạt động chuyên môn: tất cả các giờ dạy đều phải có giáo án, nhữngtiết dạy thay, được dạy thay cũng phải có giáo án, được soạn bằng máy, mỗi học

kỳ phải soạn tối thiểu 2 tiết có sử dụng máy chiếu

+ Phải tiến hành kiểm tra đánh giá HS theo quy định: tự luận có ít nhất

2 đề khác nhau; trắc nghiệm có ít nhất 4 đề khác nhau, nội dung kiểm tra phảiphù hợp chương trình, xây dựng nguồn tư liệu mở, mỗi GV mỗi kỳ phải soạnmột đề thi học kỳ

- Thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật

4 Các loại hồ sơ của học sinh:

- Sổ gọi tên, ghi điểm

- Sổ ghi đầu bài

- Sổ đăng bộ

- Sổ học bạ

- Hồ sơ tuyển sinh

- Hồ sơ lên lớp, học lại

- Sổ theo dõi chuyển đi, chuyển đến

5 Cách đánh giá, xếp loại học sinh:

Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS và THPT căn cứ theo Thông tưsố: 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục

và Đào tạo

ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI HẠNH KIỂM

Điều 3 Căn cứ đánh giá, xếp loại hạnh kiểm

1 Căn cứ đánh giá, xếp loại hạnh kiểm:

Trang 11

a) Đánh giá hạnh kiểm của học sinh căn cứ vào biểu hiện cụ thể về thái độ

và hành vi đạo đức; ứng xử trong mối quan hệ với thầy giáo, cô giáo, cán bộ,công nhân viên, với gia đình, bạn bè và quan hệ xã hội; ý thức phấn đấu vươnlên trong học tập; kết quả tham gia lao động, hoạt động tập thể của lớp, củatrường và của xã hội; rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường;

- b) Kết quả nhận xét các biểu hiện về thái độ, hành vi của học sinh đối vớinội dung dạy học môn Giáo dục công dân quy định trong chương trình giáo dụcphổ thông cấp THCS, cấp THPT do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành

- 2 Xếp loại hạnh kiểm:

- Hạnh kiểm được xếp thành 4 loại: Tốt (T), khá (K), trung bình (Tb), yếu(Y) sau mỗi học kỳ và cả năm học Việc xếp loại hạnh kiểm cả năm học chủ yếucăn cứ vào xếp loại hạnh kiểm học kỳ II và sự tiến bộ của học sinh

Điều 4 Tiêu chuẩn xếp loại hạnh kiểm

1 Loại tốt:

a) Thực hiện nghiêm túc nội quy nhà trường; chấp hành tốt luật pháp, quyđịnh về trật tự, an toàn xã hội, an toàn giao thông; tích cực tham gia đấu tranhvới các hành động tiêu cực, phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội;

b) Luôn kính trọng thầy giáo, cô giáo, người lớn tuổi; thương yêu và giúp

đỡ các em nhỏ tuổi; có ý thức xây dựng tập thể, đoàn kết, được các bạn tin yêu;c) Tích cực rèn luyện phẩm chất đạo đức, có lối sống lành mạnh, giản dị,khiêm tốn; chăm lo giúp đỡ gia đình;

d) Hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ học tập, có ý thức vươn lên, trung thựctrong cuộc sống, trong học tập;

đ) Tích cực rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường;

e) Tham gia đầy đủ các hoạt động giáo dục, các hoạt động do nhà trường tổchức; tích cực tham gia các hoạt động của Đội Thiếu niên tiền phong Hồ ChíMinh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh;

g) Có thái độ và hành vi đúng đắn trong việc rèn luyện đạo đức, lối sốngtheo nội dung môn Giáo dục công dân

2 Loại khá:

Trang 12

Thực hiện được những quy định tại Khoản 1 Điều này nhưng chưa đạt đếnmức độ của loại tốt; còn có thiếu sót nhưng kịp thời sửa chữa sau khi thầy giáo,

cô giáo và các bạn góp ý

3 Loại trung bình:

- Có một số khuyết điểm trong việc thực hiện các quy định tại Khoản 1Điều này nhưng mức độ chưa nghiêm trọng; sau khi được nhắc nhở, giáo dục đãtiếp thu, sửa chữa nhưng tiến bộ còn chậm

c) Gian lận trong học tập, kiểm tra, thi;

d) Đánh nhau, gây rối trật tự, trị an trong nhà trường hoặc ngoài xã hội; viphạm an toàn giao thông; gây thiệt hại tài sản công, tài sản của người khác

ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI HỌC LỰC

Điều 5 Căn cứ đánh giá, xếp loại học lực

1 Căn cứ đánh giá, xếp loại học lực:

a) Mức độ hoàn thành chương trình các môn học và hoạt động giáo dụctrong Kế hoạch giáo dục cấp THCS, cấp THPT;

b) Kết quả đạt được của các bài kiểm tra

2 Học lực được xếp thành 5 loại: Giỏi (G), khá (K), trung bình (Tb), yếu(Y), kém (Kém)

Điều 6 Hình thức đánh giá và kết quả các môn học sau một học kỳ, cả năm học

1 Hình thức đánh giá:

a) Đánh giá bằng nhận xét kết quả học tập (sau đây gọi là đánh giá bằngnhận xét) đối với các môn Âm nhạc, Mỹ thuật, Thể dục

Trang 13

Căn cứ chuẩn kiến thức, kỹ năng môn học quy định trong Chương trìnhgiáo dục phổ thông, thái độ tích cực và sự tiến bộ của học sinh để nhận xét kếtquả các bài kiểm tra theo hai mức:

- Đạt yêu cầu (Đ): Nếu đảm bảo ít nhất một trong hai điều kiện sau:

+ Thực hiện được cơ bản các yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ năng đối với nộidung trong bài kiểm tra;

+ Có cố gắng, tích cực học tập và tiến bộ rõ rệt trong thực hiện các yêu cầuchuẩn kiến thức, kỹ năng đối với nội dung trong bài kiểm tra

- Chưa đạt yêu cầu (CĐ): Các trường hợp còn lại

b) Kết hợp giữa đánh giá bằng cho điểm và nhận xét kết quả học tập đốivới môn Giáo dục công dân:

- Đánh giá bằng cho điểm kết quả thực hiện các yêu cầu về chuẩn kiếnthức, kỹ năng và thái độ đối với từng chủ đề thuộc môn Giáo dục công dân quyđịnh trong chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS, cấp THPT do Bộ trưởng

Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành;

- Đánh giá bằng nhận xét sự tiến bộ về thái độ, hành vi trong việc rèn luyệnđạo đức, lối sống của học sinh theo nội dung môn Giáo dục công dân quy địnhtrong chương trình giáo dục phổ thông cấp THCS, cấp THPT do Bộ trưởng BộGiáo dục và Đào tạo ban hành trong mỗi học kỳ, cả năm học

Kết quả nhận xét sự tiến bộ về thái độ, hành vi trong việc rèn luyện đạođức, lối sống của học sinh không ghi vào sổ gọi tên và ghi điểm, mà được giáoviên môn Giáo dục công dân theo dõi, đánh giá, ghi trong học bạ và phối hợpvới giáo viên chủ nhiệm sau mỗi học kỳ tham khảo khi xếp loại hạnh kiểm.c) Đánh giá bằng cho điểm đối với các môn học còn lại

d) Các bài kiểm tra được cho điểm theo thang điểm từ điểm 0 đến điểm 10;nếu sử dụng thang điểm khác thì phải quy đổi về thang điểm này

2 Kết quả môn học và kết quả các môn học sau mỗi học kỳ, cả năm học:a) Đối với các môn học đánh giá bằng cho điểm: Tính điểm trung bình mônhọc và tính điểm trung bình các môn học sau mỗi học kỳ, cả năm học;

b) Đối với các môn học đánh giá bằng nhận xét: Nhận xét môn học sau mỗihọc kỳ, cả năm học theo hai loại: Đạt yêu cầu (Đ) và Chưa đạt yêu cầu (CĐ);nhận xét về năng khiếu (nếu có)

Ngày đăng: 10/02/2019, 16:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w