II. Kết quả tìm hiểu 1. Tình hình giáo dục ở địa phương Trường THPT Phú Lộc đóng trên địa bàn thị trấn Phú Lộc, huyện Phú Lộc, tỉnh Thừa Thiên Huế; cách trung tâm thành phố Huế về phía Nam 40 km. Trường có khuôn viên đẹp ít bị ảnh hưởng của tác động bên ngoài. Cơ sở vật chất tuy chưa đồng bộ, khang trang nhưng đã thu xếp, sắp đặt gọn gàng đảm bảo ngăn nắp thuận tiện; cảnh quan vườn trường xanh, sạch, đẹp. Đội ngũ giáo viên đoàn kết, năng động, nhiệt tình trong công tác dạy học; tích cực đổi mới phương pháp dạy học, đáp ứng yêu cầu đổi mới dạy và học hiện nay. Kết quả chất lượng văn hóa đại trà, mũi nhọn ngày càng tăng là niềm tin để thực hiện nhiệm vụ năm học tiếp theo. Các tổ chức, đoàn thể làm tốt chức năng nhiệm vụ của mình, hoạt động có hiệu quả luôn đạt Trong sạch vững mạnh nhiều năm liền. Tuy nhiên trường cũng gặp phải một số khó khăn như: Địa bàn tuyển sinh hạn chế ngày càng thu hẹp (Thị Trấn Phú Lộc và Xã Lộc Trì), hầu hết học sinh các trường trên địa bàn tuyển sinh đều được học, nên tỷ lệ yếu kém còn cao. Tỷ lệ học sinh chuyển trường, bỏ học còn nhiều, một bộ phận phụ huynh chưa quan tâm đúng mức, quản lý con em chưa chặt chẽ
Trang 1BÀI THU HOẠCH TÌM HIỂU THỰC TẾ GIÁO DỤC
Họ và tên sinh viên :
1 Nghe báo cáo
Đoàn sinh viên thực tập nghe báo cáo về lịch sử, cơ sở vật chất, tình hìnhgiáo dục của trường THPT Phú Lộc Dặn dò công tác thực tập của sinh viên, dothầy Nguyễn Khả - Bí thư Đảng bộ, Hiệu trưởng nhà trường trình bày
Tình hình công tác dạy và học của trường, nội quy, quy chế của trường do
cô Trần Thị Hồng Hạnh – Phó bí thư Đảng ủy, Phó hiệu trưởng nhà trường
Số lượng sinh viên nghe báo cáo: 38 sinh viên của trường Đại học Sư phạmHuế, trường Đại học thể dục thể thao Đà Nẵng và trường Đại học Sư phạm ĐàNẵng
Tại phòng hội trường
Ngày 15/02/2016
2 Nghiên cứu hồ sơ, tài liệu
- Sổ chủ nhiệm của giáo viên hướng dẫn lớp 11A1
- Báo cáo tự đánh giá của trường THPT Phú Lộc năm 2014
- Trang web của trường THPT Phú Lộc: thpt-ploc.thuathienhue.edu.vn
- Hồ sơ số sách của lớp chủ nhiệm(sơ yếu lí lịch, số đầu bài…)
- Các thông báo hoạt động đoàn, công tác tháng, tuần
Trang 23 Điều tra thực tế
- Khảo sát cơ sở vật chất, thiết bị dạy học, thư viện nhà trường
- Văn phòng Đoàn thanh niên
II Kết quả tìm hiểu
1 Tình hình giáo dục ở địa phương
Trường THPT Phú Lộc đóng trên địa bàn thị trấn Phú Lộc, huyện Phú Lộc,tỉnh Thừa Thiên - Huế; cách trung tâm thành phố Huế về phía Nam 40 km
Trường có khuôn viên đẹp ít bị ảnh hưởng của tác động bên ngoài Cơ sởvật chất tuy chưa đồng bộ, khang trang nhưng đã thu xếp, sắp đặt gọn gàng đảmbảo ngăn nắp thuận tiện; cảnh quan vườn trường xanh, sạch, đẹp Đội ngũ giáoviên đoàn kết, năng động, nhiệt tình trong công tác dạy học; tích cực đổi mớiphương pháp dạy học, đáp ứng yêu cầu đổi mới dạy và học hiện nay Kết quảchất lượng văn hóa đại trà, mũi nhọn ngày càng tăng là niềm tin để thực hiệnnhiệm vụ năm học tiếp theo Các tổ chức, đoàn thể làm tốt chức năng nhiệm vụcủa mình, hoạt động có hiệu quả - luôn đạt Trong sạch vững mạnh nhiều nămliền Tuy nhiên trường cũng gặp phải một số khó khăn như: Địa bàn tuyển sinhhạn chế - ngày càng thu hẹp (Thị Trấn Phú Lộc và Xã Lộc Trì), hầu hết học sinh các
trường trên địa bàn tuyển sinh đều được học, nên tỷ lệ yếu kém còn cao Tỷ lệ học
sinh chuyển trường, bỏ học còn nhiều, một bộ phận phụ huynh chưa quan tâm đúngmức, quản lý con em chưa chặt chẽ
Trường THPT Phú Lộc được thành lập năm 1983, tiền thân là trường LộcTrì A sau đó là trường cấp 2- 3 Phú Lộc vào năm 1983 (năm có lớp 10 đầu tiên)
- do nhu cầu học hành của nhân dân địa phương khu Trung tâm và khu II huyệnPhú Lộc - trường cấp 2-3 Phú Lộc được hình thành Năm 1985 mới có 5 lớp cấp
3 với 158 học sinh Năm 1999 trường được tách thành trường THPT Phú Lộcvới 14 lớp cấp 3 và 693 học sinh Trường đã được đầu tư xây mới với 19 phònghọc và một số phòng chức năng khác trên diện tích 20470m2 (có sân chơi bãi
Trang 3tập, nhà ở giáo viên, ) Sau 30 năm, nhà trường không ngừng phát triển đi lên
cả về quy mô trường lớp, học sinh, đội ngũ ngày càng tăng, cơ sở vật chất đượcđầu tư đầy đủ, đồng bộ Trường hiện có khoảng 29 phòng học, có đầy đủ cácphòng thực hành - thiết bị, phòng học bộ môn, thư viện có số lượng bản sáchgiáo khoa, sách tham khảo đảm bảo đầy đủ đáp ứng nhu cầu tham khảo cho giáoviên và học sinh Ngoài ra còn có sân vận động, khu tập thể giáo viên và hộitrường…Trường trang bị 2 tivi màn hình lớn và 5 tivi 52 inch hỗ trợ cho việcgiảng dạy sử dụng công nghệ thông tin của giáo viên Hệ thống máy tính làmviệc và giảng dạy đều được trang bị đầy đủ, nối mạng internet toàn trường.Trường có khu Hiệu bộ đầy đủ các phòng làm việc của BGH, Công đoàn vàĐoàn thanh niên, văn thư, tài vụ đảm bảo cho hoạt động giáo dục
Xác định vị thế của trường còn nhiều khó khăn, địa bàn hẹp, so với 3trường trên địa bàn thì chất lượng còn thấp Tuy nhiên, toàn thể đội ngũ cán bộ,giáo viên, nhân viên đoàn kết một lòng để nâng cao chất lượng dạy và học, từngbước xây dựng nhà trường khẳng định chất lượng và hiệu quả mọi mặt Sau 30năm xây dựng, Trường THPT Phú Lộc luôn hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụcủa mình trong quản lý và hoạt động chuyên môn; tổ chức tốt các phong trào thiđua; thực hiện tốt các cuộc vận động có hiệu quả, chất lượng dạy và học đượcduy trì, kết quả thi tốt nghiệp THPT, Đại học, học sinh giỏi tỉnh năm sau caohơn năm trước Chất lượng giáo dục được nâng lên rõ rệt Tỷ lệ tốt nghiệp nhiềunăm đạt cao, đặc biệt năm học 2011-2012 đạt 100%, tỷ lệ chuyển cấp (hoặc thi
đỗ vào các trường đại học, cao đẳng) ngày càng tăng lên Thành quả ấy đã khiếnphụ huynh yên tâm và vị thế của trường ngày càng được khẳng định Các tổchức, đoàn thể ngày càng củng cố, kiện toàn, được cấp trên công nhận vữngmạnh; số lượng Đảng viên không ngừng phát triển; tổ chức Công đoàn, ĐoànTNCS Hồ Chí Minh luôn phát huy vai trò và trách nhiệm, làm nòng cốt cho mọiphong trào Công tác xã hội hoá giáo dục của nhà trường hoạt động ngày càng
có hiệu quả, góp phần thúc đẩy hoạt động dạy và học
Trang 42 Đặc điểm tình hình nhà trường
Năm học 2015 - 2016 Trường THPT Phú Lộc có 25 lớp với 825 học sinh,trong đó khối 12 có 9 lớp, khối 11 có 9 lớp, khối 10 có 7 lớp.Tổng số cán bộgiáo viên nhân viên của trường là 76, trong đó có 04 cán bộ quản lý (01 Hiệutrưởng Thầy Nguyễn Khả, 03 Phó Hiệu trưởng: Cô Trần Thị Hồng Hạnh – PHTphụ trách chuyên môn, thầy Lê Văn Hà - PHT phụ trách HĐNGLL, thầy HồNgọc Thạch -PHT phụ trách CSVC), 67 giáo viên, 05 nhân viên; 100% cán bộgiáo viên nhân viên đều đạt chuẩn và trên chuẩn, trong đó có 06 Thạc sĩ, 02đang theo học Thạc sĩ quản lý Đảng bộ trường THPT Phú Lộc có 05 chi bộ trựcthuộc với 37 đảng viên( Thầy Nguyễn Khả - BTĐB, cô Trần Thị Hồng Hạnh –P.BTĐB) trong đó 03 dự bị và 19 nữ chiếm 53,6% toàn trường Năm 2015 kếtnạp được 03 đồng chí (kết nạp ngày 26/2/2015)
Cơ sở vật chất: Trường THPT Phú Lộc có diện tích 20470m2 với 29 phònghọc, 4 phòng bộ môn toán, lý hóa, phòng thực hành sinh, 2 phòng tin học, thưviện, sân chơi và khu nhà ở giáo viên Trường trang bị 2 tivi màn hình lớn và 5tivi 52 inch hỗ trợ cho việc giảng dạy sử dụng công nghệ thông tin của giáoviên Trang thiết vẫn đang được đầu tư sửa chữa, xây dựng mới ngày càngkhang trang, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giáo dục, nuôi dưỡng học sinh củanhà trường
Số lượng học sinh: năm học 2015-2016 có 831 học sinh với 25 lớp Trongđó:
- Khối 10: 7 lớp bao gồm 272 học sinh
- Khối 11: 9 lớp bao gồm 271 học sinh
- Khối 12: 9 lớp bao gồm 288 học sinh
Ba khối lớp này được chia làm 2 ca :
- Ca sáng gồm 9 lớp 12 (12A1, 12A2, 12B1, 12B2, 12B3, 12B4, 12B5,12B6, 12B7) và 7 lớp 10(10A1, 10A2, 10B1, 10B2, 10B3 và 10B4, 10B5)
Trang 5- Ca chiều gồm 9 lớp 11 (11A1, 11A2, 11B1, 11B2, 11B3, 11B4, 11B5,11B6, 11B7).
Thành tích, kết quả học tập của học sinh: chất lượng giáo dục của nhàtrường trong những năm gần đây có tăng Trong học kì I năm học 2015 – 2016
Trang 6nhân, viên chức Thực hiện tốt các cuộc vận động của ngành “Mỗi thầy cô giáo
là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”, nhiệm vụ “Xây dựng trường học
thân thiện, học sinh tích cực”, tham gia có hiệu quả các phong trào hoạt độngcủa Ngành, huyện tổ chức, có nhiều đóng góp cho hoạt động phong trào của địaphương Trong những năm học gần đây, trường đều đạt danh hiệu Tiên tiến xuấtsắc cấp Tỉnh Trong quá trình xây dựng và phát triển trường đã giáo dục, đào tạonhiều thế hệ học sinh trưởng thành và tham gia xây dựng đất nước, đặc biệt lànhiều em đã thành đạt và trở thành cán bộ phục vụ nhiều ngành nghề ở địaphương Trường đã có học sinh giỏi 12 môn văn Quốc gia, học sinh giỏi tỉnhmôn Sử, môn Toán
Trường đã tham gia nhiều hoạt động văn hoá xã hội của địa phương, nên đã
có tác dụng tích cực trong việc giáo dục học sinh Đã được 05 cơ quan tặng bằngkhen trong việc tìm hiểu pháp luật, Trung ương Đoàn tặng bằng khen về hoạtđộng Đoàn, các tổ chức khác đều đạt danh hiệu trong sạch vững mạnh Các hộinghị giáo dục đạo đức, đổi mới phương pháp dạy học THPT của Sở đều có báocáo điển hình của trường
3 Cơ cấu tổ chức của nhà trường
- Ban giám hiệu: gồm 04 người
+ Hiệu trưởng: Thầy Nguyễn Khả - Lĩnh vực phụ trách: Phụ trách chung.+ Phó Hiệu trưởng: Cô Trần Thị Hồng Hạnh – Lĩnh vực phụ trách: Phụtrách chuyên môn
+ Phó hiệu trưởng: thầy Lê Văn Hà – Lĩnh vực phụ trách: Phụ trách hoạtđộng ngoài giờ lên lớp
+ Phó hiệu trưởng: Thầy Hồ Ngọc Thạch – Lĩnh vực phụ trách: Phụ trách
cơ sở vật chất
- Các tổ chức đoàn thể
+ Công đoàn: Thầy Trần Minh Cường làm chủ tịch công đoàn
Trang 7+ Chi bộ Đảng (35 đảng viên): Thầy Nguyễn Khả là Bí thư Đảng ủy, côTrần Thị Hồng Hạnh là Phó bí thư đảng ủy, thầy Lê Văn Hà là Đảng ủy viên vàthầy Hồ Ngọc Thạch là UVTV Đảng ủy.
+ Đoàn thanh niên: Ban chấp hành Đoàn trường gồm 15người, trong đó 10
giáo viên và 5 học sinh Thầy Bùi Ngọc Thành là Bí thư Đoàn thanh niên, thầyHoàng Như Trí và thầy Nguyễn Mỹ Phong là phó bí thư Đoàn thanh niên
+ Hội Liên hiệp thanh niên Việt Nam: Thầy Nguyễn Quang Thân là chủtịch hội
+ Tổ Hóa học: gồm 7 giáo viên, trong đó cô Lê Thị Soa là tổ trưởng
+ Tổ Sinh – KTNN: gồm 5 giáo viên, trong đó thầy Vương Đình Sanh là tổtrưởng
+ Tổ Ngữ văn: gồm 9 giáo viên, trong đó cô Trương Thị Thu Thủy là tổtrưởng
+ Tổ Sử - Địa – GDCD: gồm 9 giáo viên, trong đó cô Nguyễn Thị Thúy là
tổ trưởng, thầy Nguyễn Đăng Huy là tổ phó
+ Tổ Ngoại ngữ: gồm 7 giáo viên, trong đó cô Đặng Thị Hằng là tổ trưởng,
cô Nguyễn Thị Quỳnh Như là tổ phó
+ Tổ Thể dục – GDQPAN: gồm 5 giáo viên, trong đó thầy Lê Ngọc bách là
tổ trưởng
Trang 8+ Tổ văn phòng: gồm 6 cán bộ, trong đó ông Võ Quang Minh làm tổtrưởng.
4 Nhiệm vụ của giáo viên nhà trường
a Giáo viên bộ môn
- Giáo dục tư tưởng, đạo đức, xây dựng tập thể học sinh
- Dạy học và giáo dục theo chương trình, kế hoạch giáo dục; soạn bài; dạythực hành, thí nghiệm, kiểm tra đánh giá theo quy định; vào sổ điểm, ghi học bạđầy đủ, lên lớp đúng giờ, quản lý học sinh trong các hoạt động giáo dục do nhàtrường tổ chức, tham gia các hoạt động của tổ chuyên môn
- Tham gia các công tác phổ cập giáo dục ở địa phương
- Rèn luyện đạo đức, học tập văn hóa, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ đểnâng cao chất lượng, hiệu quả giảng dạy và giáo dục
- Thự hiện Điều lệ của nhà trường; thực hiện quyết định của hiệu trưởng,chịu sự kiểm tra của hiệu trưởng và các cấp quản lý giáo dục
- Giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của nhà giáo, gương mẫu trước họcsinh, thương yêu, tôn trọng học sinh, đối xử công bằng với học sinh, bảo vệ cácquyền lợi và lợi ích chính đáng của học sinh, đoàn kết giúp đỡ đồng nghiệp
- Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, các giáo viên khác, gia đình học sinh,Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ ChíMinh trong dạy học và giáo dục học sinh
- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật
- Giảng dạy, giảng lý thuyết, chữa bài tập, hướng dẫn thực hành, kiểm trachất lượng, đánh giá học sinh
- Giáo dục lao động cho học sinh, cùng học sinh tham gia sản xuất
- Soạn bài, chấm bài, làm đồ dùng học tập
- Đánh giá, xếp loại học sinh (làm sổ điểm, phê học bạ ….)
- Tham gia các lớp bồi dưỡng tập trung, tham gia các công tác xã hội khác
Trang 9Như vậy, nhiệm vụ chính của giáo viên bộ môn là giảng dạy về chuyênmôn, bên cạnh đó giáo viên bộ môn còn là một nhân tố quan trọng trong quátrình giáo dục học sinh, là một nhịp cầu, một thành viên trong tập thể sư phạm
để phối hợp giáo dục các em có hiệu quả
b Giáo viên chủ nhiệm
- Chức năng:
+ Giảng dạy: Giáo viên chủ nhiệm là người giảng dạy văn hóa ở lớp
+ Giáo dục: Giáo viên chủ nhiệm chịu trách nhiệm chính trong việc hìnhthành “nhân cách” cho học sinh lớp mình
+ Tổ chức, quản lý, điều phối các hoạt động giáo dục của lớp
+ Là người cố vấn cho tập thể học sinh ở lớp
- Nhiệm vụ: ngoài các nhiệm vụ quy định cho giáo viên bộ môn còn cónhững nhiệm vụ sau đây:
+ Dạy và tổ chức các hoạt động học tập trong và ngoài giờ lên lớp của họcsinh
+ Nắm vững kế hoạch giảng dạy, kế hoạch triển khải của đoàn trường.+ Là cố vấn cho học sinh, là người giúp đỡ và định hướng tích cực cho họcsinh, rèn luyện cho học sinh tính tự giác, năng động, sáng tạo
+ Hiểu rõ, nắm bắt tâm lý của từng học sinh để có phương pháp giáo dụcphù hợp
+ Chỉ đạo, đánh giá học sinh khách quan
+ Chịu sự chỉ đạo thống nhất về công tác chủ nhiệm của nhà trường
- Công tác chủ nhiệm
+ Chuẩn bị chủ nhiệm: Giáo viên dựa vào học bạ của học sinh để phân loạihọc lực và hạnh kiểm của học sinh; dựa vào sơ yếu lí lịch của học sinh để biếtđược hoàn cảnh, nghề nghiệp của bố mẹ, sở thích, nguyện vọng, năng khiếu…của từng học sinh để từ đó giáo viên hiểu thêm về học sinh và có phương phápdạy học phù hợp
Trang 10+ Chọn ban cán sự lớp phù hợp, hợp lí Đây là lực lượng nòng cốt của lớpnên chọn những em có học lực khá trở lên, hạnh kiểm tốt, là Đoàn viên, có cuộcsống lành mạnh Tuy nhiên, nếu tình hình lớp có nhiều đặc điểm dặc biệt nhưlười học, nhiều học sinh quậy phá, thì giáo viên có thể linh hoạt chọn một số
em đó vào thành phần ban cán sự lớp để em đó thấy mình có trách nhiệm hơn,nhưng giáo viên chủ nhiệm phải theo sát và quản lý chặt chẽ Giáo viên chủnhiệm phải phân công rõ ràng nhiệm vụ của từng thành viên trong ban cán sựlớp, tránh chồng chéo hay bỏ trống công việc, theo dõi, đôn đốc Ngoài ra, giáoviên chủ nhiệm cũng phải liên kết chặt chẽ với giáo viên bộ môn, giáo viên giámthị, phụ huynh học sinh
+ Giáo dục học sinh: Đây là nhiệm vụ khó khăn, lâu dài và phức tạp màngười giáo viên chủ nhiệm cần phải có những kinh nghiệm, phương pháp riêngphù hợp thì mới có thể thành công
c Giáo viên thỉnh giảng
Thực hiện các nhiệm vụ quy định cho giáo vien bộ môn Điều này và cácquy định trong hợp đồng thỉnh giảng
d Giáo viên làm công tác Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh
Là giáo viên trung học được bồi dưỡng về công tác Đoàn thanh niên Cộngsản Hồ Chí Minh; có nhiệm vụ tổ chức, quản lý các hoạt động của tổ chức Đoàntrong nhà trường
5 Các loại hồ sơ của học sinh
a Sổ gọi tên – ghi điểm
Sổ gọi tên, ghi điểm được sử dụng ngay từ những ngày đầu của năm học doVăn phòng nhà trường chịu trách nhiệm quản lý
Phần Sơ yếu lý lịch học sinh phải ghi thống nhất với hồ sơ tuyển sinh đãđược Sở Giáo dục và Đào tạo hoặc Phòng Giáo dục và Đào tạo (đối với trườngTHCS) phê duyệt, chậm nhất là 20 ngày kể từ ngày khai giảng năm học, phần sơ
Trang 11yếu lý lịch học sinh được lập xong và ghi đầy đủ vào sổ Việc này do chính giáoviên chủ nhiệm thực hiện với yêu cầu chính xác, rõ ràng và sạch đẹp Nội dungcủa các trang tiếp theo được thực hiện đầy đủ, kịp thời theo tiến trình năm học.Điểm kiểm tra phải được cập nhật thường xuyên, điểm kiểm tra của mônhọc nào phải do chính giáo viên đảm nhận môn học đó ghi vào sổ.
Cuối mỗi tháng phải thống kê số nghỉ học có phép, không phép của cả lớp
Sổ gọi tên, ghi điểm để ở bàn giáo viên mỗi buổi học, trao trả về văn phòngvào cuối buổi học
Cuối năm học, sổ gọi tên, ghi điểm phải được đưa vào hồ sơ lưu trữ củanhà trường
b Sổ ghi đầu bài
Sổ ghi đầu bài do Văn phòng nhà trường trực tiếp quản lý và được giao chotừng lớp vào các ngày học cùng với sổ gọi tên, ghi điểm
Lớp trưởng và Giáo viên bộ môn điền các thông tin vào sổ đầu bài theo quyđịnh, những nhận xét - đánh giá của giáo viên bộ môn về tiết học phải chính xác,công bằng, khách quan và có tác dụng giáo dục
Các buổi, các tiết nghỉ theo kế hoạch trường hoặc của riêng giáo viên phải
do giáo viên chủ nhiệm ghi, ký tên và nêu rõ lý do Các tiết dạy bù, dạy thay…vẫn phải ghi đầy đủ các thông tin liên quan
Trang 12sửa chữa, tẩy xóa hoặc bổ sung khi chưa xác minh sự chính xác của thông tin,chưa báo cáo và được sự đồng ý của Hiệu trưởng.
Hàng năm, học sinh mới trúng tuyển vào trường, học sinh chuyển trườnghoặc đi trường khác phải được kịp thời ghi tên hoặc xóa tên trong sổ đăng bộ
d Học bạ
Tất cả học bạ của học sinh mới tuyển và học sinh cũ do Văn phòng nhàtrường quản lý, Hiệu trưởng chịu trách nhiệm kiểm tra việc sử dụng và bảoquản Cách ghi và sử dụng học bạ theo đúng hướng dẫn tại trang cuối mỗi họcbạ
Toàn bộ học bạ của học sinh phải hoàn tất trước ngày 31 tháng 5 hàng năm.Những học sinh sau khi thi lại hoặc rèn luyện hạnh kiểm được xét lên lớphay phải học lại phải được ghi rõ và Hiệu trưởng ký xác nhận vào học bạ cuốitháng 8 hàng năm
Đối với học sinh mới tuyển vào đầu cấp, học sinh mới chuyển trường saukhi đã bố trí vào lớp ổn định, Hiệu trưởng giao cho giáo viên chủ nhiệm tiếnhành lập học bạ Công việc này phải hoàn tất chậm nhất là cuối tháng 11 củanăm học đó
e Hồ sơ tuyển sinh
Thiết lập đầy đủ các loại hồ sơ sau:
1 Danh sách học sinh trúng tuyển vào lớp đầu cấp đã được Sở Giáo dục vàĐào tạo hoặc Phòng Giáo dục và Đào tạo phê duyệt (bản chính)
2 Danh sách học sinh chuyển đến vào đầu cấp học
3 Danh sách phân bổ học sinh các lớp đầu cấp
4 Các loại biên bản, quyết định liên quan công tác tuyển sinh
5 Các văn bản hướng dẫn công tác tuyển sinh năm học của cơ quan cấptrên
Trang 13f Hồ sơ lên lớp – học lại
1 Biên bản của hội đồng nhà trường kèm theo danh sách xét học sinh lênlớp, thi lại, lưu ban cuối năm học
2 Biên bản xét duyệt học sinh thi lại hoặc đã rèn luyện trong hè - được xétđược lên lớp, lưu ban sau khi tổ chức thi lại và kiểm tra rèn luyện trong hè
g Sổ theo dõi học sinh chuyển đi - chuyển đến
Khi thiết lập sổ theo dõi học sinh chuyển đi, chuyển đến cần có nhữngthông tin tối thiểu sau đây:
1 Danh sách học sinh chuyển đi: họ và tên, ngày sinh, nơi sinh, lớp đanghọc, ngày chuyển đi, nơi chuyển đến, lý do, các hồ sơ chuyển đi, người nhận hồ
sơ (họ tên, chữ ký), người cấp, ngày cấp…
2 Danh sách học sinh chuyển đến: họ và tên, ngày sinh, nơi sinh, nơi họctrước khi chuyển đến (lớp, trường, tỉnh thành phố…) ngày chuyển đến, người ký
và cơ quan cấp giấy chuyển đến, các hồ sơ chuyển đến gồm có (hồ sơ đã có, hồ
sơ còn thiếu hoặc chưa hợp lệ, ngày gia hạn bổ sung nếu có) người nhận hồ sơ(họ tên và chữ ký), ngày nhận hồ sơ, bố trí vào lớp nào…
h Kế hoạch cá nhân
Cần có các nội dung sau:
- Các nhiệm vụ được giao (chuyên môn, chủ nhiệm, đoàn thể, các công táckhác…)
- Đặc điểm tình hình trường, lớp có liên quan đến nhiệm vụ được giao
- Các chỉ tiêu phấn đấu trong học kỳ I, cả năm đối với các nhiệm vụ đượcgiao
- Các biện pháp triển khai thực hiện để đạt được các chỉ tiêu phấn đấu (học
kỳ I, cả năm) về chính trị, chuyên môn – nghiệp vụ, chủ nhiệm, các công táckhác…
Trang 14- Sáng kiến - kinh nghiệm, Giải pháp hữu ích về đổi mới trong quản lý,giảng dạy, công tác khác…(đây là yêu cầu bắt buộc đối với mỗi giáo viên, mỗicán bộ quản lý) cần được đăng ký ở đầu năm và hoàn thành vào cuối năm học
i Sổ chủ nhiệm
- Ghi trích dẫn lý lịch, tổng hợp kết quả học tập, rèn luyện, những vi phạmcủa học sinh trong từng học kì
- Công tác chủ nhiệm tuần, tháng, năm…
6 Cách đánh giá, xếp loại học sinh
Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông(Ban hành kèm theo Thông tư số: 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12 tháng 12 năm 2011của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
a Phạm vi điều chỉnh và đối tượng áp dụng
1 Quy chế này quy định về đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở(THCS) và học sinh trung học phổ thông (THPT) bao gồm: Đánh giá, xếp loạihạnh kiểm; đánh giá, xếp loại học lực; sử dụng kết quả đánh giá, xếp loại; tráchnhiệm của giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục và các cơ quan quản lý giáo dục
2 Quy chế này áp dụng đối với học sinh các trường THCS, trường THPT;học sinh cấp THCS và cấp THPT trong trường phổ thông có nhiều cấp học; họcsinh trường THPT chuyên; học sinh cấp THCS và cấp THPT trong trường phổthông dân tộc nội trú, trường phổ thông dân tộc bán trú
b Mục đích, căn cứ và nguyên tắc đánh giá, xếp loại
1 Đánh giá chất lượng giáo dục đối với học sinh sau mỗi học kỳ, mỗi nămhọc nhằm thúc đẩy học sinh rèn luyện, học tập
2 Căn cứ đánh giá, xếp loại của học sinh được dựa trên cơ sở sau:
a) Mục tiêu giáo dục của cấp học;
b) Chương trình, kế hoạch giáo dục của cấp học;
Trang 15c) Điều lệ nhà trường;
d) Kết quả rèn luyện và học tập của học sinh
3 Bảo đảm nguyên tắc khách quan, công bằng, công khai, đúng chất lượngtrong đánh giá, xếp loại hạnh kiểm, học lực học sinh
c Căn cứ đánh giá, xếp loại hạnh kiểm
1 Căn cứ đánh giá, xếp loại hạnh kiểm:
- Đánh giá hạnh kiểm của học sinh căn cứ vào biểu hiện cụ thể về thái độ
và hành vi đạo đức; ứng xử trong mối quan hệ với thầy giáo, cô giáo, cán bộ,công nhân viên, với gia đình, bạn bè và quan hệ xã hội; ý thức phấn đấu vươnlên trong học tập; kết quả tham gia lao động, hoạt động tập thể của lớp, củatrường và của xã hội; rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường;
- Kết quả nhận xét các biểu hiện về thái độ, hành vi của học sinh đối với nộidung dạy học môn Giáo dục công dân quy định trong chương trình giáo dục phổthông cấp THCS, cấp THPT do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành
2 Xếp loại hạnh kiểm:
Hạnh kiểm được xếp thành 4 loại: Tốt (T), khá (K), trung bình (Tb), yếu(Y) sau mỗi học kỳ và cả năm học Việc xếp loại hạnh kiểm cả năm học chủ yếucăn cứ vào xếp loại hạnh kiểm học kỳ II và sự tiến bộ của học sinh
d Tiêu chuẩn xếp loại hạnh kiểm
1 Loại tốt:
- Thực hiện nghiêm túc nội quy nhà trường; chấp hành tốt luật pháp, quyđịnh về trật tự, an toàn xã hội, an toàn giao thông; tích cực tham gia đấu tranhvới các hành động tiêu cực, phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội;
- Luôn kính trọng thầy giáo, cô giáo, người lớn tuổi; thương yêu và giúp đỡcác em nhỏ tuổi; có ý thức xây dựng tập thể, đoàn kết, được các bạn tin yêu;
Trang 16- Tích cực rèn luyện phẩm chất đạo đức, có lối sống lành mạnh, giản dị,khiêm tốn; chăm lo giúp đỡ gia đình;
- Hoàn thành đầy đủ nhiệm vụ học tập, có ý thức vươn lên, trung thực trongcuộc sống, trong học tập;
- Tích cực rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường;
- Tham gia đầy đủ các hoạt động giáo dục, các hoạt động do nhà trường tổchức; tích cực tham gia các hoạt động của Đội Thiếu niên tiền phong Hồ ChíMinh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh;
- Có thái độ và hành vi đúng đắn trong việc rèn luyện đạo đức, lối sốngtheo nội dung môn Giáo dục công dân
2 Loại khá:
Thực hiện được những quy định ứng với hạnh kiểm tốt kể trên nhưng chưađạt đến mức độ của loại tốt; còn có thiếu sót nhưng kịp thời sửa chữa sau khithầy giáo, cô giáo và các bạn góp ý
3 Loại trung bình:
Có một số khuyết điểm trong việc thực hiện các quy định ứng với hạnhkiểm tốt kể trên nhưng mức độ chưa nghiêm trọng; sau khi được nhắc nhở, giáodục đã tiếp thu, sửa chữa nhưng tiến bộ còn chậm