Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có Thông tư số 42/2012/TT-BGDĐT ngày 23tháng 11 năm 2012, ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục và quy trình, chu kỳ kiểm định chất lượng
Trang 1MỘT SỐ KINH NGHIỆM TỰ ĐÁNH GIÁ TRONG CÔNG TÁC KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TẠI TRƯỜNG THPT XUÂN MỸ
I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Trong tình hình đất nước ta đang phát triển với xu thế hội nhập quốc tế, giáodục giữ vai trò quan trọng và là nền tảng cho công cuộc phát triển đất nước Trongnền kinh tế thị trường phát triển như hiện nay, các cơ sở giáo dục cần phải nângcao chất lượng giáo dục để có thể tồn tại Kiểm định chất lượng giáo dục giúp nhàquản lý đánh giá được chất lượng giáo dục một cách tổng thể để từ đó điều chỉnhhoạt động giáo dục của nhà trường theo một chuẩn mực nhất định
Kiểm định chất lượng giáo dục đã ra đời khá lâu Ở Mỹ và một số nước tiêntiến trên thế giới, kiểm định chất lượng giáo dục đã trở thành hoạt động thườngxuyên Tuy nhiên, tại Việt Nam hoạt động này còn khá mới mẻ
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có Thông tư số 42/2012/TT-BGDĐT ngày 23tháng 11 năm 2012, ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục
và quy trình, chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục cơ sở giáo dục phổ thông, cơ
sở giáo dục thường xuyên; Công văn số 8987/BGDĐT-KTKĐCLGD ngày 28tháng 12 năm 2012 về việc hướng dẫn tự đánh giá và đánh giá ngoài cơ sở giáodục phổ thông cơ sở giáo dục thường xuyên; Công văn số 46/KTKĐCLGD-KĐPTngày 15 tháng 01 năm 2013 về việc xác định yêu cầu, gợi ý tìm minh chứng theotiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường tiểu học và trường trung học Cóthể thấy rằng công tác kiểm định chất lượng giáo dục đang được chú trọng tại ViệtNam
Năm học 2013 – 2014, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Đồng Nai đã triển khaicông tác tự đánh giá đối với các trường trong toàn tỉnh Sở đã tổ chức hội nghịkiểm định chất lượng giáo dục cho đội ngũ cán bộ cốt cán của các cơ sở giáo dụcvào ngày 27 tháng 8 năm 2013 để triển khai thực hiện tại đơn vị Mặc dù bản thân
đã được tập huấn rất cặn kẽ, có tài liệu hướng dẫn chi tiết nhưng lần đầu tiếp cậnvới công tác tự đánh giá – kiểm định chất lượng giáo dục trong nhà trường, nên
Trang 2việc tổ chức tự đánh giá tại trường THPT Xuân Mỹ năm học 2013 – 2014 đã gặpnhiều khó khăn, lúng túng, công tác tự đánh giá đã có nhiều sai sót.
Tuy nhiên, qua quá trình thực hiện, bản thân tôi đã hiểu rõ hơn về công tác
tự đánh giá – kiểm định chất lượng giáo dục tại trường trung học phổ thông và rút
ra được một số kinh nghiệm để có thể thực hiện tốt công tác này Vì vậy, tôi xin
mạnh dạn trình bày đề tài “ Một số kinh nghiệm tự đánh giá trong công tác kiểm định chất lượng giáo dục tại trường THPT Xuân Mỹ”
Trang 3II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
2.1 Kiểm định chất lượng giáo dục
2.1.1 Chất lượng giáo dục
Theo nghĩa chung nhất, chất lượng giáo dục là tổng hoà những thuộc tính, đặc điểm, bản chất của tất cả những bộ phận thuộc nền giáo dục nhất định, làm cho nền giáo dục đó có khả năng đáp ứng các mục tiêu phát triển đất nước bền vững, thoả mãn nhu cầu và lợi ích của nhân dân và sự phát triển của người học [1]
Đối với giáo dục, chất lượng là sự phù hợp với mục tiêu
2.1.2 Kiểm định chất lượng giáo dục
Kiểm định chất lượng giáo dục là hoạt động đánh giá mức độ đáp ứng cáctiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục do Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định đốivới trường ở từng trình độ đào tạo Như vậy, kiểm định chất lượng giáo dục làmột hoạt động quản lý chất lượng và hiệu quả hướng tới mục tiêu
- Đánh giá tình hình thực tế tại cơ sở giáo dục đáp ứng các tiêu chuẩn đề ranhư thế nào
- Từ việc đánh giá thực tế, chỉ ra được những điểm mạnh và điểm yếu của cơ
Trang 4- Để cơ quan chức năng đánh giá và công nhận cơ sở giáo dục phổ thông đạttiêu chuẩn chất lượng giáo dục.
2.1.4 Ý nghĩa của kiểm định cơ sở giáo dục phổ thông
- Giúp cơ sở giáo dục tự đánh giá lại các hoạt động giáo dục, các điều kiệnkhác của đơn vị và đề ra kế hoạch cải tiến chất lượng
- Giúp cơ sở giáo dục và các cơ quan quản lý giáo dục xây dựng chính sách,đầu tư nguồn lực để nâng cao chất lượng của nhà trường
2.1.5 Quy trình kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông
Quy trình kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông gồm bốn bước:
- Bước 1, tự đánh giá của cơ sở giáo dục
- Bước 2, đăng ký đánh giá ngoài của cơ sở giáo dục
- Bước 3, đánh giá ngoài cơ sở giáo dục
- Bước 4, công nhận cơ sở giáo dục đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục vàcấp giấy chứng nhận chất lượng giáo dục
2.2 Tự đánh giá cơ sở giáo dục
2.2.1.Tự đánh giá cơ sở giáo dục
Tự đánh giá cơ sở giáo dục là hoạt động tự xem xét, tự kiểm tra, đánh giácủa cơ sở giáo dục căn cứ vào tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục do Bộ Giáodục và Đào tạo ban hành để chỉ ra các điểm mạnh, điểm yếu, xây dựng kế hoạchcải tiến chất lượng và các biện pháp thực hiện nhằm đáp ứng các tiêu chuẩn chấtlượng giáo dục
Trong quá trình tự đánh giá theo từng tiêu chí, với mỗi tiêu chí nhà trườngcần làm sáng tỏ những vấn đề
- Mô tả, làm rõ thực trạng của cơ sở giáo dục
- Phân tích, giải thích, so sánh, đối chiếu để đưa ra những nhận định, chỉ ranhững điểm mạnh, những tồn tại và biện pháp khắc phục
Trang 5- Lên kế hoạch hành động để cải tiến, nâng cao chất lượng giáo dục của cơ
sở giáo dục
- Tự đánh giá từng tiêu chí đạt hay không đạt [2, 398]
2.2.2 Chức năng của tự đánh giá
Tự đánh giá nhằm khẳng định chất lượng của cơ sở giáo dục phổ thông,chuẩn bị cho công tác đánh giá ngoài Thông qua báo cáo tự đánh giá của cơ sởgiáo dục sẽ giúp đoàn đánh giá ngoài nắm được những thông tin cơ bản của nhàtrường
Bên cạnh đó, hoạt động tự đánh giá còn giúp cho các thành viên của cơ sởgiáo dục hiểu rõ được chất lượng nhà trường, biết rõ những điểm mạnh để phát huy
và những điểm yếu cần khắc phục Thấy rõ được nhà trường có đang hoạt độngtheo cơ chế đúng đắn, hay cần thay đổi
Tự đánh giá thu hút sự tham gia của nhiều người từ nhà quản lý đến tập thểgiáo viên, phụ huynh…nhằm trao đổi về việc nâng cao chất lượng giáo dục nhàtrường
2.2.3 Nội dung tự đánh giá cơ sở giáo dục phổ thông
Nội dung tự đánh giá cơ sở giáo dục phổ thông bao gồm tổ chức và quản lýnhà trường; Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh; Cơ sở vật chất vàtrang thiết bị dạy học; Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội; Hoạt động giáodục và kết quả giáo dục
2.2.4 Quy trình tự đánh giá cơ sở giáo dục phổ thông
Quy trình tự đánh giá của cơ sở giáo dục gồm các bước sau
- Thành lập hội đồng tự đánh giá
- Xây dựng kế hoạch tự đánh giá
- Thu thập, xử lý và phân tích các minh chứng
- Đánh giá mức độ đạt được theo từng tiêu chí
Trang 6- Viết báo cáo tự đánh giá.
- Công bố báo cáo tự đánh giá
2.3 Thực trạng công tác tự đánh giá tại trường Trung học phổ thông Xuân Mỹ năm học 2013 – 2014
Năm học 2013 – 2014, lần đầu tiên Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Nai triểnkhai công tác kiểm định chất lượng giáo dục Sở Giáo dục và Đào tạo Đồng Nai đã
tổ chức lớp tập huấn về công tác kiểm định chất lượng giáo dục cho cán bộ chủchốt của các cơ sở giáo dục, mỗi đơn vị có một thành viên được tham gia tập huấn
Mặc dù được tập huấn rất chi tiết và cặn kẽ, tuy nhiên do lần đầu được biếtđến công tác kiểm định chất lượng giáo dục, bản thân tôi – là người được tham giatập huấn và chịu trách nhiệm triển khai tại đơn vị đã cảm thấy rất mơ hồ, lúngtúng
Chính vì vậy, công tác tự đánh giá tại Trường THPT Xuân Mỹ năm học
2013 – 2014 đã gặp nhiều khó khăn, các thành viên tham gia công tác tự đánh giáchưa thấy được tầm quan trọng và sự cần thiết của công tác tự đánh giá, chưa có kỹnăng trong việc tìm minh chứng, đánh giá các tiêu chí và viết báo cáo tự đánh giá.Biên bản kiểm tra chéo của trường bạn cũng cho thấy điều này, trường còn nhiềusai sót trong công tác tự đánh giá Cụ thể là:
- Phần hệ thống minh chứng cho các tiêu chuẩn, tiêu chí chưa được mã hóakhoa học, một số nguồn minh chứng có cùng nội dung nhưng được mã hóa khácnhau
- Cách ghi mã hóa minh chứng chưa phù hợp
- Một số tiêu chí của các tiêu chuẩn 2,3 cách diễn giải chưa phù hợp vàkhông hiển thị minh chứng kèm theo
Từ thực trạng đã nêu trên, bản thân tôi là người được phân công chịu tráchnhiệm chính trong công tác tự đánh giá tại trường THPT Xuân Mỹ đã rút ra đượcmột số kinh nghiệm để công tác tự đánh giá tại trường THPT Xuân Mỹ có thể thực
Trang 7hiện một cách đồng bộ, hiệu quả Xin được trình bày sau đây một số kinh nghiệm
tự đánh giá của bản thân tại trường THPT Xuân Mỹ
III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP
3.1 Tập huấn cho toàn thể CB – GV – CNV tại đơn vị
Theo quy trình tự đánh giá, quy định tại Điều 23 - mục 2 – Chương III banhành kèm theo Thông tư số 42/2012/TT-BGDĐT, thì bước đầu tiên trong quy trình
tự đánh giá là thành lập hội đồng tự đánh giá Nhưng bản thân tôi nhận thấy, bướcđầu tiên nên là tập huấn cho toàn thể đội ngũ của đơn vị về công tác kiểm định chấtlượng giáo dục Mục đích của buổi tập huấn là giúp cho tất cả thành viên của đơn
vị hiểu được thế nào là kiểm định chất lượng giáo dục, cũng như công tác tự đánhgiá tại đơn vị
Thông qua buổi tập huấn, để các thành viên của nhà trường thấy được tầmquan trọng của công tác tự đánh giá và kiểm định chất lượng giáo dục Cần nhấnmạnh để mọi người thấy rằng công tác tự đánh giá giúp nhà trường có thể khẳngđịnh chất lượng của mình, đó cũng là cơ sở để phụ huynh, và học sinh lựa chọntrường để theo học Đồng thời để tập thể hội đồng sư phạm nhà trường nhìn nhậnlại chất lượng và hiệu quả hoạt động của nhà trường, từ đó có hướng điều chỉnh,phát triển ngày một nâng cao chất lượng nhà trường
Đây thật sự là bước quan trọng nhất trong công tác tự đánh giá tại trườngtrung học phổ thông Thông qua buổi tập huấn này phải tạo được sự đồng thuậntrong tập thể hội đồng sư phạm, để mọi người đều thống nhất và cố gắng tham giavào công tác tự đánh giá
Thông qua buổi tập huấn này, bước đầu cũng giúp các thành viên trong nhàtrường định hình được tự đánh giá cần phải thực hiện những công việc như thếnào Tuy nhiên, không cần tập huấn quá cụ thể, chi tiết cho toàn thể hội đồng
3.2 Thành lập hội đồng tự đánh giá
Sau buổi tập huấn và thảo luận với hội đồng liên tịch nhà trường, hiệutrưởng ra quyết định thành lập hội đồng tự đánh giá Hội đồng tự đánh giá có ít
Trang 8nhất 5 thành viên Theo kinh nghiệm tự đánh giá tại đơn vị, nên thành lập hội đồng
tự đánh giá có 9 thành viên và trong 9 thành viên này sẽ có 7 thành viên này lànhóm trưởng của 7 nhóm công tác và 2 thành viên được phân công làm thư ký, phụtrách viết báo cáo tự đánh giá
Chủ tịch hội đồng tự đánh giá là hiệu trưởng chịu trách nhiệm chính, điềuhành công tác tự đánh giá, phân công nhiệm vụ, giái quyết các khó khăn vướngmắc phát sinh trong quá trình tự đánh giá
Phó chủ tịch hội đồng tự đánh giá là phó hiệu trưởng, nên chọn phó hiệutrưởng phụ trách công tác hành chính, chịu trách nhiệm về lưu trữ hồ sơ, sổ sách,báo cáo của đơn vị sẽ có thể giúp hiệu trưởng thực hiện tốt công tác tự đánh giátrong việc thu thập minh chứng, đặc biệt là công tác viết báo cáo tự đánh giá
Các thành viên còn lại trong hội đồng tự đánh giá nên chọn phó hiệu trưởngchuyên môn, phó hiệu trưởng phụ trách cơ sở vật chất, chủ tịch công đoàn, bí thưĐoàn TN, văn thư và thư ký hội đồng trường cũng là thư ký hội đồng tự đánh giá
Sau khi thành lập hội đồng tự đánh giá, hội đồng họp phiên đầu tiên để lấy ýkiến thành lập nhóm thư ký, và các nhóm công tác
Nhóm thư ký gồm 3 thành viên, nhóm trưởng là thư ký hội đồng tự đánh giá
và hai thành viên còn lại nên chọn nhân viên văn thư và một giáo viên môn văn để
có thể thực hiện tốt công tác viết báo cáo, ghi chép và thu thập hồ sơ, thông tin
Hội đồng tự đánh giá cũng thảo luận để thành lập các nhóm công tác, nênthành lập 7 nhóm công tác tương ứng với 5 tiêu chuẩn như sau
Nhóm công
tác
Phụ trách đánh giátiêu chuẩn
Số tiêu
Nhóm 1, 2 Tiêu chuẩn 1 10 Tổ chức và quản lý nhà
trườngNhóm 3 Tiêu chuẩn 2 5 Cán bộ quản lý, giáo viên,
nhân viên và học sinh
Trang 9Nhóm 4 Tiêu chuẩn 3 6 Cơ sở vật chất và trang
Nhóm 1 Tiêu chuẩn 1 (tiêu
chí 1 – 5) 3
Hiệu trưởng (nhóm trưởng)
Giáo viên có khả năng viết báocáo
Giáo viên phụ trách công tácĐoàn TN
Nhóm 2 Tiêu chuẩn 1 (tiêu
chí 6 – 10) 3
Phó HT phụ trách công tác hànhchính (nhóm trưởng)
Đại diện cấp uỷ chi bộ
Kế toán
Nhóm 3 Tiêu chuẩn 2 3
Văn thư (nhóm trưởng)Hai giáo viên có kinh nghiệm, cókhả năng viết báo cáo
Nhóm 4 Tiêu chuẩn 3 4
Phó hiệu trưởng phụ trách cơ sởvật chất (nhóm trưởng)
Nhân viên y tếNhân viên thư việnNhân viên thiết bị
Nhóm 5 Tiêu chuẩn 4 2 Chủ tịch công đoàn (nhóm
Trang 10trưởng)Đại diện hội cha mẹ học sinh Giáo viên phụ trách công tác tiếpdân
Nhóm 6 Tiêu chuẩn 5 (tiêu
chí 1 – 6) 3
Phó HT chuyên môn (nhómtrưởng)
Giáo viên phụ trách công tác thểthao, văn nghệ
Thư ký hội đồng trường
Phân công nhiệm vụ như vậy để phù hợp với chức năng của từng thành viên,
bộ phận
- Tiêu chuẩn 1: Tổ chức và quản lý nhà trường
+ Tiêu chí 1: cơ cấu tổ chức bộ máy nhà trường
+ Tiêu chí 2: Lớp học, số học sinh, điểm trường
+ Tiêu chí 3: Các tổ chức và các hội đồng
+ Tiêu chí 4: Cơ cấu tổ chức và việc thực hiện nhiệm vụ của các tổ chuyênmôn, tổ văn phòng
+ Tiêu chí 5: xây dựng chiến lược phát triển nhà trường
Các tiêu chí này chủ yếu về việc cơ cấu, tổ chức và xây dựng nhà trường nêngiao cho hiệu trưởng chịu trách nhiệm chính trong việc đánh giá các tiêu chí này.Cùng với giáo viên phụ trách công tác đoàn TN để đánh giá về công tác Đoàn –Hội Nếu được thì một thành viên nữa nên chọn là giáo viên trong BCH CôngĐoàn hoặc trong chi uỷ của Chi bộ
Trang 11+ Tiêu chí 6: Chấp hành chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, phápluật của Nhà nước, của địa phương và sự lãnh đạo, chỉ đạo của cơ quan quản lýgiáo dục các cấp; đảm bảo Quy chế thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhàtrường
+ Tiêu chí 7: Quản lý hành chính, thực hiện các phong trào thi đua
+ Tiêu chí 8: Quản lý các hoạt động giáo dục, quản lý cán bộ, giáo viên,nhân viên, học sinh
+ Tiêu chí 9: Quản lý tài chính, tài sản nhà trường
+ Tiêu chí 10: đảm bảo an ninh trật tự, an toàn cho học sinh và cho cán bộ,giáo viên, nhân viên; phòng chống bạo lực học đường, phòng chống dịch bệnh,phòng tránh các hiểm hoạ thiên tai, các tệ nạn xã hội trong trường
Nội dung các tiêu chí này tập trung về công tác quản lý GV, NV, học sinh,quản lý hành chính, tài chính và quản lý các hoạt động trong nhà trường nên đểphó hiệu trưởng phụ trách công tác hành chính của nhà trường chịu trách nhiệmchính đánh giá các tiêu chí này, cùng với nhân viên kế toán và giáo viên đại diệncấp uỷ (nếu có)
- Tiêu chuẩn 2: Cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên và học sinh
+ Tiêu chí 1: Năng lực của hiệu trưởng, phó hiệu trưởng trong quá trình triểnkhai các hoạt động giáo dục
+ Tiêu chí 2: Số lượng, trình độ đào tạo của giáo viên theo quy định
+ Tiêu chí 3: Kết quả đánh giá, xếp loại giáo viên và việc đảm bảo cácquyền của giáo viên
+ Tiêu chí 4: Số lượng, chất lượng và việc đảm bảo các chế độ, chính sách theoquy định đối với đội ngũ nhân viên của nhà trường
+ Tiêu chí 5: Học sinh của nhà trường đáp ứng yêu cầu theo quy định
Tiêu chuẩn này đánh giá về đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên, vàhọc sinh Các minh chứng cần thu thập là hồ sơ của cán bộ quản lý, giáo viên, nhân
Trang 12viên và học sinh cuả nhà trường Hồ sơ của đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên vànhân viên thường do hiệu trưởng bảo quản, hoặc có thể do văn thư giúp hiệutrưởng bảo quản Còn hồ sơ của học sinh do văn thư bảo quản Nên tiêu chuẩn nàygiao cho nhân viên văn thư chịu trách nhiệm chính là phù hợp nhất Bên cạnh đóchọn thêm hai thành viên có uy tín và có khả năng Hoặc tuỳ vào đặc điểm mỗitrường mà chọn người quản lý hồ sơ nhân sự, các loại báo cáo,…
- Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất và trang thiết bị dạy học
+ Tiêu chí 1: Khuôn viên, cổng trường, biển trường, tường hoặc hàng ràobảo vệ, sân chơi, bãi tập theo quy định
+ Tiêu chí 2: Phòng học, bảng, bàn ghế cho giáo viên, học sinh
+ Tiêu chí 3: Khối phòng, trang thiết bị văn phòng phục vụ công tác quản lý,dạy và học theo quy định
+ Tiêu chí 4: Công trình vệ sinh, nhà để xe, hệ thống nước sạch, hệ thốngthoát nước, thu gom rác đáp ứng yêu cầu của hoạt động giáo dục
+ Tiêu chí 5: Thư viện đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, học tập của cán bộ, giáoviên, nhân viên và học sinh
+ Tiêu chí 6: Thiết bị dạy học, đồ dùng dạy học và hiệu quả sử dụng thiết bị,
đồ dùng dạy học
Tất cả các tiêu chí của tiêu chuẩn này đều tập trung đánh giá về cơ sở vậtchất của nhà trường nên giao cho phó hiệu trưởng cơ sở vật chất phụ trách, cùngvới nhân viên thư viện để đánh giá tiêu chí về thư viện, nhân viên thiết bị phụ tráchtiêu chí về thiết bị, đồ dùng dạy học và nhân viên y tế phụ trách về danh mụcthuốc, nguồn nước,… Tuỳ vào đặc điểm của nhà trường có thể chọn thêm giáoviên phụ trách CNTT để đánh giá các nội dung liên quan đến công nghệ thông tin,hoặc giúp tìm các hình ảnh về cơ sở của nhà trường
- Tiêu chuẩn 4: Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội