Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 20 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
20
Dung lượng
148,5 KB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI Đơn vị trường THPT Xuân Mỹ Mã số: (Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TRƯỜNG THPT XUÂN MỸ” Người thực hiện: Đỗ Huy Khánh Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục - Phương pháp dạy học môn: - Lĩnh vực khác: Có đính kèm: Các sản phẩm in SKKN Mô hình Đĩa CD (DVD) Phim ảnh Hiện vật khác (các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm) Năm học: 2014 - 2015 -1- SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: Đỗ Huy Khánh Năm sinh: 30 - 05 -1977 Nam, nữ: Nam Địa chỉ: Xã Long Giao - Cẩm Mỹ - Đồng Nai Điện thoại: (CQ)/0613 790113, ĐTDĐ: 0975.167.225 Fax: E-mail: c3.xuanmy@dongnai.edu.vn Chức vụ: Hiệu trưởng Đơn vị công tác: Trường THPT Xuân Mỹ II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Thạc sỹ - Năm nhận bằng: 2002, 2011, 2013 - Chuyên ngành đào tạo: Thạc sỹ Quản lý giáo dục, Cử nhân Ngữ Văn, Cử nhân Giáo dục trị III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy, quản lý - Số năm có kinh nghiệm: 13 năm - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: Ứng dụng công nghệ thông tin tiết dạy văn Nâng cao hiệu giảng dạy tiết văn học sử Chuyên đề quản lý giáo dục: Biểu giao tiếp-Mấu chốt công tác quản lý; Hiệu trưởng quản lý trang thiết bị giáo dục trường THPT Xuân Mỹ, huyện cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai Bài báo: Đổi công tác quản lý thiết bị giáo dục trường THPT Huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai Đề tài nghiên cứu khoa học: Một số giải pháp quản lý trang thiết bị dạy học trường THPT huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai (luận văn Thạc sỹ) -2- MỤC LỤC Tên đề tài Trang I Lý chọn đề tài Lý khách quan Trang Lý chủ quan Trang Mục đích nghiên cứu Trang Nhiệm vụ nghiên cứu Trang 5 Phạm vi nghiên cứu Trang Phương pháp nghiên cứu Trang Giới hạn đề tài Trang Ý nghĩa đề tài Trang II Cơ sở lý luận sở pháp lý đề tài Cơ sở lý luận sở pháp lý đề tài Trang Cơ sở pháp lý đề tài Trang Thực trạng nguồn nhân lực trường THPT Xuân Mỹ Trang Thuận lợi khó khăn Trang 10 Những vấn đề cấp bách cần giải Trang 11 III Tổ chức thực giải pháp Trang 13 IV Hiệu đề tài Trang 15 V Kêt luận Trang 16 V Tài liệu tham khảo Trang 18 -3- TÊN ĐỀ TÀI: “MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TRƯỜNG THPT XUÂN MỸ” I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Lý khách quan: Sự phát triển đất nước giai đoạn tạo nhiều hội, đồng thời đặt thách thức không nhỏ nghiệp phát triển giáo dục, đào tạo nước ta Bối cảnh tạo hội thuận lợi để giáo dục, đào tạo nước ta tiếp cận với xu mới, tri thức mới, mô hình giáo dục đại, tranh thủ nguồn lực bên ngoài, tạo thời để phát triển giáo dục, đào tạo; tạo điều kiện để đổi bản, toàn diện nội dung, phương pháp hình thức tổ chức giáo dục, đổi quản lý giáo dục, đào tạo, tiến tới giáo dục, đào tạo tiên tiến, đại đáp ứng nhu cầu xã hội cá nhân người học Để đạt kết giáo dục người quản lý phải biết xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục cụ thể cho giai đoạn cho đơn vị đặc biệt kế hoạch phát triển nhân Lý chủ quan: Trường THPT Xuân Mỹ thành lập năm 2004 sở tách từ trường THPT cấp 2, Xuân Mỹ Trường trường thuộc diện vùng sâu, vùng xa tỉnh Đồng Nai Trong năm học vừa qua trường THPT Xuân Mỹ gặp phải vấn đề cấp bách quản lý nhân tình trạng số giáo viên chưa đáp ứng yêu cầu chuyên môn, số giáo viên có lực chuyên môn tốt học xong chương trình đào tạo cao học tìm cách xin chuyển công tác trường khác có điều kiện sở vật chất, điều kiện kinh tế tốt gây nhiều kho khăn cho trường việc nâng cao chất lượng dạy học kế hoạch phát triển đội ngũ nhà trường -4- Với năm làm công tác quản lý trường THPT Xuân Mỹ, Từ trải nghiệm thực tế đơn vị năm học vừa qua thông qua tiếp thu kinh nghiệm thực tế, mạnh dạn chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm “Một số giải pháp nhằm thu hút nguồn nhân lực trường THPT Xuân Mỹ”, để có điều kiện phân tích tìm giải pháp có hiệu cho kế hoạch phát triển giáo dục nói chung kế hoạch phát triển nhân nói riêng trường THPT Xuân Mỹ nơi công tác Đó lý đề tài sáng kiến kinh nghiệm Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu phân tích “Một số giải pháp nhằm thu hút nguồn nhân lực trường THPT Xuân Mỹ ” Từ góp phần thực có hiệu công tác đổi quản lý giáo dục nhằm mục đích phát triển giáo dục – đào tạo cho nhà trường nơi công tác, để bước nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh nhà trường Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận sở thực tiễn mô hình đổi quản lý giáo dục Việt Nam Phân tích “Một số giải pháp nhằm thu hút nguồn nhân lực trường THPT Xuân Mỹ”, nhằm phát triển giáo dục – đào tạo trường THPT Xuân Mỹ, huyện Cẩm Mỹ – tỉnh Đồng Nai năm học 2014-2015 Rút học kinh nghiệm đề xuất số biện pháp để xây dựng số giải pháp quản lý để đổi mới, phát triển nhân trường THPT Xuân Mỹ năm học Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận sở thực tiễn cho ngành giáo dục Việt Nam, số giải pháp quản lý để đổi mới, phát triển nhân giáo dục – đào tạo Phân tích thực trạng số giải pháp quản lý để đổi mới, phát triển giáo dục – đào tạo phát triển nhân trường THPT Xuân Mỹ – huyện Cẩm Mỹ – tỉnh Đồng Nai năm học vừa qua -5- Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết Các phương pháp nghiên cứu lí thuyết vận dụng bao gồm: Sưu tầm tư liệu, phân tích tư liệu, tổng hợp tư liêu, tóm tắt khoa học Việc sưu tầm tư liệu tiến hành từ nguồn tư liệu khai thác phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài tư liệu lưu trữ, số liệu thống kê, văn quan điểm, đường lối phát triển giáo dục Đảng Nhà nước để thể chế hóa điều luật, kinh nghiệm giáo dục dạy học tổng kết công bố Từ xem xét tính khách quan, xác thực nguồn tư liệu phục vụ cho nghiên cứu đề tài Đồng thời bổ sung tư liệu c̣òn thiếu, lựa chọn , xếp hệ thống hóa tư liệu phục vụ trình nghiên cứu đề tài 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn Khảo sát phân tích mặt trị - xã hội dựa điều kiện kinh tế xã hội cụ thể địa phương nơi công tác Trên sở phân tích, xử lí, đánh giá thông tin, làm sở thực tiễn cho việc nghiên cứu đề tài Giới hạn đề tài Trong khuôn khổ giới hạn thời gian trình độ nhận thức thân, đề tài “Một số giải pháp nhằm thu hút nguồn nhân lực trường THPT Xuân Mỹ ”, phân tích đề giải pháp để xây dựng chiến lược phát triển giáo dục trường Xuân Mỹ thời kỳ mới, từ rút học kinh nghiệm giải pháp cụ thể để áp dụng cho điều kiện thực tế nhà trường năm học Ý nghĩa đề tài Thực thi đề tài này, trước hết góp phần để nhà trường hoàn thành tốt nhiệm vụ trị mà UBND tỉnh Đồng Nai, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Đồng Nai Bộ Giáo dục Đào tạo giao cho nhà trường, mặt khác tạo điều kiện thắng lợi cho công cuôc nâng cao mặt dân trí, làm tảng cho công công nghiệp hóa – đại hóa đất nước mà Đảng, Nhà nước ta đề II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI -6- Cơ sở lý luận 1.1 Một số lý luận nguồn nhân lực Là toàn khả sức lực, trí tuệ, nhân cách cá nhân tổ chức Là tổng thể yếu tố vể thể chất, tinh thần cá nhân huy động vào trình lao động Là tổng thể tiềm lao động nước địa phương sẵn sàng tham gia công việc Là tổng thể tiềm người (cơ tiềm lao động) gồm: thể lực, trí lực, nhân cách người nhằm đáp ứng yêu cầu tổ chức cấu kinh tế xã hội định Kinh tế phát triển cho rằng: Nguồn nhân lực phận dân số độ tuổi quy định có khả tham gia lao động Về số lượng: tổng số người độ tuổi lao động (hiện tại, tương lai) Về chất lượng sức khỏe, trình độ chuyên môn, kiến thức trình độ lành nghề người lao động Về cấu: đào tạo, giới tính, độ tuổi… VD cấu 5-3-1 nước phát triển (5 cử nhân kinh tế - trung cấp nghề - kĩ sư) 1.1.2 Quan điểm Mác-Lê nin nguồn nhân lực Theo quan điểm Mác-Lênin cho rằng: Nguồn nhân lực người tổng thể yếu tố thuộc vật chất, tinh thần, đạo đức, phẩm giá, trình độ, tri thức, vị xã hội tạo nên lực người cộng đồng người sử dụng phát huy trình phát triển kinh tế-văn hóa-xã hội đất nước hoạt động xã hội 1.1.3 Tư tưởng Hồ Chí Minh nguồn nhân lực Hồ Chí Minh coi người vốn quý Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội trước hết phải có người xã hội chủ nghĩa Tiêu chuẩn người xã hội chủ nghĩa có tư tưởng xã hội chủ nghĩa, người, người mình, có ý -7- thức lực làm chủ, có đạo đức, lối sống xã hội chủ nghĩa, lao động kĩ thuật, có niềm tin mãnh liệt vào sức mạnh phẩm giá, khả vươn đến giá trị chân - thiện - mỹ người Cơ sở pháp lý đề tài: Căn luật giáo dục nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Căn chiến lược giáo dục giai đoạn 2010-2015 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Căn chương trình mục tiêu phát triển giáo dục tỉnh Đồng Nai đề cập văn kiện đại hội Đảng tỉnh Đồng Nai lần thứ XVIII Căn văn đạo Sở Giáo dục – Đào tạo Đồng Nai, Tỉnh uỷ, UBND tỉnh Đồng Nai Căn nhiệm vụ năm học 2014 -2015 Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Đồng Nai Căn tình hình thực tiễn nhà trường Thực trạng nguồn nhân lực trường THPT Xuân Mỹ 3.1 Thông tin nhà trường năm học 2014-2015 Trường THPT xuân Mỹ thành lập vào năm 2004 sở tách từ trường THPT cấp 2,3 Xuân Mỹ Diện tích đất: 9535 m2 , trường đóng chân địa bàn xã Xuân Mỹ, xã vùng sâu vùng xa huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai Tổng số CB-GV-NV: 74, đó: + BGH: 04 (02 CBQL đạt trình độ thạc sỹ) + Giáo viên: 60, có giáo viên đạt trình độ thạc sĩ (đạt tỷ lệ 8.3%), giáo viên theo học thạc sĩ Đại học vinh + Công nhân viên: 10 Tổng số tổ chuyên môn: Tổng số lớp: 31 (Tổng học sinh: 1054 học sinh) -8- Tổng số phòng học: 17; phòng thực hành: 01, thí nghiệm 01, máy tính 02, trình chiếu 01, 01 phòng đa chức năng, thư viện đạt chuẩn 3.2 Kế hoạch phát triển giáo dục năm học 2015-2016 Về đội ngũ - Cán quản lý: 04 người; - Giáo viên : 74 người, đạt tỷ lệ: 2.25 gv/lớp - Nhân viên: 10 người Về sở vật chất + Diện tích đất: 9353.2 m2, đạt tỷ lệ học sinh/m2 + Số phòng học: 17 phòng, tỷ lệ: lớp/phòng + Các phòng học môn: phòng, chia ra: Phòng môn Lý: phòng, tổng diện tích 48 m 2; Phòng môn Hóa, Sinh: phòng, tổng diện tích 48 m2; số phòng máy vi tính: 02 phòng, tổng số máy: 50, phòng học đa chức Về tiêu tuyển Dự kiến năm học 2015 – 2016 trường THPT Xuân Mỹ tuyển 495 học sinh khối lớp 10 Tổng số lớp 31 (trong khối 10: 13 lớp, khối 11: 10 lớp, khối 12: 10 lớp) Quy mô học sinh khối lớp Năm học 2014-2015 KH năm học 2015-2016 Quy mô học sinh khối lớp Tổng số K10 K11 1018 376 297 1117 470 380 K12 345 320 Về kế hoạch tăng cường đội ngũ Tiếp tục triển khai thực nội dung Quyết định số 1792/QĐ-UBND ngày 22/6/2007 Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai việc tổ chức triển khai thực kế hoạch xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Tổ chức sơ kết năm thực Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/6/2004 Ban Bí thư Trung ương Đảng việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà -9- giáo cán quản lý giáo dục Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg ngày 11/01/2005 Thủ tướng Chính phủ Nhà trường thực tốt việc triển khai chương trình xây dựng đội ngũ có kế hoạch thực hiện, tích cực xây dựng đội ngũ đủ số lượng, nâng cao chất lượng, tạo điều kiện cho GV học thạc sĩ, học nâng cao trình độ để chuẩn hóa đội ngũ Phấn đấu năm học 2015 – 2016, 100 % CB – GV – CNV trường đạt chuẩn trình độ chuyên môn 10 % đạt trình độ thạc sĩ Tăng cường công tác giáo dục trị tư tưởng cho đội ngũ CB – GV – CNV nhằm nâng cao nhận thức trị, ý thức trách nhiệm công việc, tu dưỡng phẩm chất đạo đức nhà giáo để đáp ứng yêu cầu đổi phát triển giáo dục Tạo điều kiện động viên CB – GV – CNV tham gia lớp lý luận trị, quản lý giáo dục, chuyên môn nghiệp vụ để đạt chuẩn nâng cao trình độ, đáp ứng tình hình phát triển trường lớp địa bàn Tích cực tuyển người địa phương để ổn định bước xây dựng đội ngũ đủ số lượng chất lượng ngày nâng cao Tiếp tục đổi công tác đánh giá chất lượng đội ngũ để động viên phong trào dạy tốt, học tốt, phát huy nhân tố tích cực Thuận lợi - khó khăn Thuận lợi Trường Sở GD-ĐT Đồng Nai trực tiếp quản lý đạo toàn diện Cùng với quan tâm hỗ trợ nhiều mặt cấp quyền địa phương xã Xuân Mỹ đặc biệt huyện Cẩm Mỹ Ban đại diện cha mẹ học sinh gắn bó chặt chẽ với nhà trường, nguồn động viên cổ vũ lớn cho tập thể CB-GV-CNV nhà trường hoàn thành tốt nhiệm vụ Hoạt động chuyên môn nhà trường nề nếp, ổn định - 10 - Đa số GV nhà trường trẻ, nhiệt tình, thực thi nhiệm vụ với tinh thần trách nhiệm cao Đội ngũ nhân viên ổn định quen dần với công việc Các em học sinh ngoan, có ý thức học tập tốt, chấp hành tốt nội quy, quy định trường Khó khăn Đội ngũ giáo viên nhà trường thiếu số lượng chưa đồng lực Một số cán bộ, giáo viên sau trường tạo điều kiện cho học cao học tìm cách xin chuyển trường công tác trường trung tâm có điều kiện sở vật chất kinh tế tốt hơn, gây khó khăn cho nhà trường công tác quản lý cán bộ, giáo viên (số giáo viên học xong thạc sỹ xin thuyên chuyển Biên Hòa là: 02 giáo viên) Một số giáo viên sau công tác trường thời gian xin thuyên chuyển trường thuộc trung tâm thành phố, có điều kiện tốt (số giáo viên xin chuyển công tác trường trung tâm giáo viên) Cơ sở vật chất có chưa đáp ứng tốt cho nhu cầu dạy học theo phương pháp thực hành thí nghiệm chứng minh Sân bãi thể dục hạn chế, gần lớp học văn hoá nên luyện tập môn thể dục thể thao, quốc phòng gây ồn làm ảnh hưởng đến chất lượng học tập lớp khác Số lượng Chất lượng tuyển sinh đầu vào hàng năm nhiều hạn chế Do địa bàn có tính đặc thù (xa xôi, đèo dốc) nên không thu hút số học sinh dự tuyển Trường phải tuyển 100% số học dự tuyển Từ chất lượng đầu vào khối 10 thấp không đồng đều, tỷ lệ học sinh phải thi lại lại khối thường cao làm ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo chung trường Một số em xa phải trọ lại để học, từ việc học quan tâm quản lý phụ huynh học sinh em nhiều hạn chế Những vấn đề cấp bách cần giải - 11 - Từ năm 2010 đến trường có giáo viên trường cho học cao, sau học xong giáo viên xin chuyển công tác trường khác, 07 giáo viên sau trúng tuyển vào trường, dạy từ 01 đến 02 năm xin chuyển trường THPT khác có điều kiện tốt Hiện số giáo viên có trình độ chuyên môn tốt học Thạc sỹ có ý định xin thuyên chuyển công tác Nguyên nhân Trường Xuân Mỹ trường vùng sâu, vùng xa, điều kiện lại gặp nhiều khó khăn; Điều kiện kinh tế, xã hội địa phương nhiều khó khăn, gia đình em đa số làm nông công nhân cao su, thu nhập thấp; Chất lượng tuyển sinh đầu vào học sinh trường không cao; Chế độ đãi ngộ nhân tài nhiều hạn chế; Môi trường làm việc không thoải mái, chưa phát huy hết lực giáo viên… Trong nhu cầu thu hút giáo viên có trình độ chuyên môn tốt trường khác lớn (đặc biệt trình độ Thạc sỹ), chế độ đãi ngộ kinh tế tốt, chất lượng học sinh trường cao, giáo viên dễ dạy… Trước vấn đề người hiệu trưởng phải làm để mặt vừa ổn định đội ngũ, mặt khác lai nâng cao chất lượng chất lượng giáo dục nhà trường thông qua việc phát triển, bồi dưỡng tốt đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên có nhà trường? Đây câu hỏi không dễ trả lời người quản lý Như biết đội ngũ cán giáo viên, công nhân viên lực lượng tham gia hoạch định chiến lược xây dựng kế hoạch phát triển nhà trường Diện mạo văn hóa nhà trường họ tham gia xây dựng vun trồng Cùng với hiệu trưởng họ tham gia vào hoạt động cộng đồng, huy động sử dụng nguồn lực để phát triển nhà trường - 12 - Hoạt động trung tâm nhà trường dạy học giáo dục Để phát triển toàn diện học sinh thầy giáo, cô giáo lực lượng trực tiếp thực chương trình giáo dục cấp học Chất lượng giáo dục phần lớn đội ngũ giáo viên định Do phát triển đội ngũ vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển nhà trường, vấn đề có ý nghĩa quan mà người quản lý phải làm là: phải giữ thu hút giáo viên có chất lượng lại làm việc cho trường Để làm điều sau xin đưa số giải pháp sau: III MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỤ THỂ NHẰM THU HÚT NGUỒN NHÂN LỰC TẠI TRƯỜNG THPT XUÂN MỸ Một là, Phải xây dựng chế độ sách riêng Nhà trường vào vào điều kiện cụ thể để xây dựng sách riêng nhằm giữ giáo viên sau học xong Thạc sỹ, thu hút giáo viên có chất lượng làm việc cho trường Các sách riêng thể tự chủ nhà trường đủ tạo sức hấp dẫn để giáo viên trường làm việc lâu dài trường Nhà trường tư vấn với UBND xã, UBND huyện thực tốt sách nhà xây dựng khu tập thể có chất lượng tốt để giáo viên Có thể xin cấp đất cho gia đình giáo viên xa trường công tác tạo tâm lý ổn định, thực phương châm “an cư, lập nghiệp” Hai là, Nhà trường phải xây dựng sách chọn hỗ trợ cho giáo viên học nâng cao trình độ (có thể chọn giáo viên có chuyên môn tốt người địa phương để “địa phương hóa”, hỗ trợ tiền học phí, tiền tàu xe lại, tiền ăn, ở, tiền tài liệu học tập cho giáo viên học…) Ba là, Hiệu trưởng phối hợp với Hội cha mẹ học sinh trường để hỗ trợ cho giáo viên học xong trường tài để họ ổn định sống ban đầu như: Một giáo viên sau nhận Thạc sỹ trường hỗ trợ số tiền là: 10.000.000… - 13 - Bốn là, Xây dựng thật tốt môi trường phát triển cá nhân Trong thực tế, người giáo viên sách tài hay lợi ích vật chất khác quan trọng xong việc xây dựng trì môi trường làm việc để phát triển quan trọng nhiều nhà trường muốn giữ thu hút giáo viên có chất lượng lại làm việc cho nhà trường Peter Drucker nói: “Thu hút lưu giữ nhân tài hai yếu tố quan xây dựng tổ chức kỷ 21” Việc phân công công việc hợp lý, tạo điều kiện làm việc thuận lợi, tôn trọng khuyến khích giáo viên chủ động sáng tạo công việc,biết đánh giá phát huy lực giáo viên, tạo hội cho giáo viên phát triển yếu tố quan trọng tạo nên hấp dẫn giáo viên Năm là, Nhà trường phải xây dựng môi trường làm việc thân thiện tiêu chí mà Bộ Giáo dục – Đào tạo đề ra: “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” Tức trường học mà học sinh, cha mẹ học sinh, thầy giáo, cô giáo, cán quản lý, quyền, Ban ngành đoàn thể nhân dân địa phương chia sẻ nội dung, phương pháp hình thức giáo dục, chung sức thực mục tiêu phát triển nhân cách học sinh phát triển nhà trường Trong trường học, học sinh nhận thấy bạn học, cán bộ, giáo viên môi trường sư phạm xung quanh gần gũi, cởi mở, vui vẻ, bình đẳng đánh giá khách quan, có đủ điều kiện sở vật chất, thiết bị dạy học; lĩnh hội kiến thức khoa học văn hóa cách tự tin, chủ động, sáng tạo thông qua học tập hoạt động xã hội; chia sẻ thông tin; chăm sóc rèn luyện kỹ sống… nhằm phát triển cá nhân phù hợp với lứa tuổi, với nhu cầu học tập, với lực hoàn cảnh thân Như trường học thân thiện không môi trường giúp học sinh phát triển cách sáng tạo mà môi trường để giáo viên hợp tác chia sẻ kiến thức chuyên môn, phương pháp sư phạm…để phát triển chuyên môn người - 14 - Sáu là, Hiệu trưởng phải bước xây dựng kế hoạch quản lý chuyên môn tốt để bước khẳng định chất lượng giáo dục, xây dựng thương hiệu uy tín nhà trường từ vừa thu hút nguồn giáo viên học sinh chất lượng cao trường vừa giữ giáo viên có chất lượng trường lại công tác Bảy là, xây dựng văn hóa nhà trường, Văn hóa nhà trường thể qua góc độ xây dựng khối đoàn kết tốt quan, cá nhân trường tạo điều kiện tốt để phát triển lực chuyên môn Xây dựng tinh thần tương thân, tương hội đồng sư phạm nhà trường để giáo viên thật thấy tôn trọng Tám là, để thu hút đội ngũ giáo viên chất lượng cao, cán làm công tác hướng nghiệp nhà trường tư vấn động viên em học sinh khá, giỏi nhà trường tham gia đăng ký thi vào trường Sư phạm, môn mà nhà trường cón thiếu, ưu tiên tạo điều kiện cho em học sinh sau tốt nghiệp đại học trường tham gia vào công tác xét tuyển viên chức giảng dạy trường nhằm mục đích địa phương hóa, từ hạn chế việc thuyên chuyển công tác IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI Trong năm học vừa qua, việc thực tốt giải pháp nhằm thu hút nguồn nhân lực nêu trường THPT Xuân Mỹ nên lực lượng đội ngũ giáo viên trường ngày lớn mạnh, chất lượng đội ngũ giáo viên ngày nâng cao Khối đoàn kết quan thực tốt Chế độ sách giáo viên thực theo qui định Bộ, Ngành nên động viên tốt tinh thần tập thể cán bộ, giáo viên, công nhân viên, trường ổn định công tác, từ phát huy hết tinh thần trách nhiệm công tác tập thể đơn vị Tổng số cán giáo viên, công nhân viên trường là: 76 người (năm 2010 54), 100% cán công chức, viên chức đạt chuẩn trình độ, - 15 - đó: cán quản lý đạt trình độ thạc sỹ 2/4; giáo viên đạt trình độ thạc sỹ 6/60 (đạt tỷ lệ 10% giáo viên chuẩn) Trong 05 năm vừa qua số lượng giáo viên đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp quốc gia: 01 giáo viên, giáo viên đạt danh hiệu giáo viên giỏi cấp tỉnh 08 giáo viên Trong năm học vừa qua chất lượng đội ngũ trường không ngừng lớn mạnh, chất lượng chuyên môn trường ngày tiến bộ, uy tín trường nhân dân đia phương ngày nâng cao Nên kể từ năm học 2010 – 2011 số lượng học sinh học trường không ngừng tăng lên Năm học 20092010 số học sinh trường 700 em với 23 lớp Hiện số lượng học sinh trường 1084 em với 31 lớp V KẾT LUẬN Hơn 20 năm hội nhập, kinh tế Việt Nam dần vào quĩ đạo kinh tế thị trường với định hướng xã hội chủ nghĩa thực thắng lợi công Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa đất nước, dù hòan cảnh nhân tố người có ý nghĩa định tiềm năng, trí tuệ với sức mạnh tinh thần, đạo đức người đề cao phát huy mạnh mẽ lĩnh vực xã hội, việc nâng cao chất lượng cung hiệu kế hoạch phát triển nguồn nhân lực nhà trường giữ vai trò quan trọng Phát triển nguồn nhân lực nhà trường trình lâu dài, phức tạp đòi hỏi chung ta phải có kế hoạch cụ thể, bên cạnh tiến chế thị trường, hội nhập mặt trái gây tác động không nhỏ đến đời sống xã hội Vì phải xây dựng chiến lược, phát triển, phải đổi toàn diện phải “xác định định hướng chiến lược đơn vị mà công tác” hoạt động quản lý nhà trường để đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội Sự phát triển đất nước giai đoạn tạo nhiều hội, đồng thời đặt thách thức không nhỏ nghiệp phát triển giáo - 16 - dục, đào tạo nước ta Bối cảnh tạo hội thuận lợi để giáo dục, đào tạo nước ta tiếp cận với xu mới, tri thức mới, mô hình giáo dục đại, tranh thủ nguồn lực bên ngoài, tạo thời để phát triển giáo dục, đào tạo; tạo điều kiện để đổi bản, toàn diện nội dung, phương pháp hình thức tổ chức giáo dục, đổi quản lý giáo dục, đào tạo, tiến tới giáo dục, đào tạo tiên tiến, đại đáp ứng nhu cầu xã hội cá nhân Thay cho lời kết xin lấy lời khuyên Bác cho người làm công tác quản lý giáo dục sau: “Phải sâu vào việc điều tra nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm Chủ trương phải cụ thể, thiết thực, đắn kết hợp chặt chẽ chủ trương sách Trung ương với tình hình thực tế, kinh nghiệm quý báu phong phú quần chúng, cán địa phương” “Vì lợi ích mười năm phải trồng cây, lợi ích trăm năm phải trồng người” Cẩm Mỹ, ngày 10 tháng năm 2015 Người thực Đỗ Huy Khánh - 17 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Luật Giáo Dục – NXB Chính trị Quốc gia Hà Nội 2005 Hồ Chí minh Toàn tập, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Bài giảng chuyên đề: Kinh tế học giáo dục Điều lệ Trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thông có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TTBGDĐT ngày 28/3 /2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) Thông tư 35/2006/TTLT-BGD&Đ – BNV, ngày 23 tháng năm 2006 hướng dẫn định mức biên chế viên chức sở giáo dục phổ thông công lập Bài giảng chuyên đề “Dự báo, qui hoạch phát triển giáo dục” Báo cáo tổng kết năm học 2014 – 2015 trường THPT Xuân Mỹ - 18 - BM04-NXĐGSKKN SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI Đơn vị trường THPT Xuân Mỹ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Cẩm Mỹ, ngày 10 tháng năm 2015 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Năm học: 2014 - 2015 Tên sáng kiến kinh nghiệm: Một số giải pháp nhằm thu hút nguồn nhân lực trường THPT Xuân Mỹ Họ tên tác giả: Đỗ Huy Khánh Chức vụ: Hiệu trưởng Đơn vị: trường THPT Xuân Mỹ Lĩnh vực: (Đánh dấu X vào ô tương ứng, ghi rõ tên môn lĩnh vực khác) - Quản lý giáo dục - Phương pháp dạy học môn: - Phương pháp giáo dục - Lĩnh vực khác: Sáng kiến kinh nghiệm triển khai áp dụng: Tại đơn vị Trong Ngành Tính (Đánh dấu X vào ô đây) - Đề giải pháp thay hoàn toàn mới, bảo đảm tính khoa học, đắn - Đề giải pháp thay phần giải pháp có, bảo đảm tính khoa học, đắn - Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị Hiệu (Đánh dấu X vào ô đây) - Giải pháp thay hoàn toàn mới, thực toàn ngành có hiệu cao - Giải pháp thay phần giải pháp có, thực toàn ngành có hiệu cao - Giải pháp thay hoàn toàn mới, thực đơn vị có hiệu cao - Giải pháp thay phần giải pháp có, thực đơn vị có hiệu - Giải pháp gần áp dụng đơn vị khác chưa áp dụng đơn vị mình, tác giả tổ chức thực có hiệu cho đơn vị Khả áp dụng (Đánh dấu X vào ô dòng đây) - Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: Trong Tổ/Phòng/Ban Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT Trong ngành - Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Trong Tổ/Phòng/Ban Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT Trong ngành - Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Trong Tổ/Phòng/Ban Trong quan, đơn vị, sở GD&ĐT Trong ngành - 19 - Xếp loại chung: Xuất sắc Khá Đạt Không xếp loại Cá nhân viết sáng kiến kinh nghiệm cam kết chịu trách nhiệm không chép tài liệu người khác chép lại nguyên văn nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ Tổ trưởng Thủ trưởng đơn vị xác nhận kiểm tra ghi nhận sáng kiến kinh nghiệm tổ chức thực đơn vị, Hội đồng chuyên môn trường xem xét, đánh giá; tác giả không chép tài liệu người khác chép lại nguyên văn nội dung sáng kiến kinh nghiệm cũ tác giả NGƯỜI THỰC HIỆN SKKN XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN - 20 - THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ