HỒ SƠ CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN

32 1.4K 0
HỒ SƠ CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÒNG GD & ĐT THỊ XÃ BA ĐỒN TRƯỜNG THCS QUẢNG THUẬN    BIÊN BẢN THẢO LUẬN CHUYÊN ĐỀ THƠ HỒ CHÍ MINH Tổ: KHXH Năm học :2017-2018 Trêng THCS Qu¶ng THUẬN Tỉ Khoa häc x· héi Céng hòa XÃ hội chủ nghĩa việt nam độc lập - tự - hạnh phúc biên thảo luận chuyên ®Ò I Thời gian, địa điểm, thành phần Thời gian: 14 giờ, ngày 28 tháng 10 năm 2017 Địa điểm: Văn phòng trường THCS Quảng Thuận - Thị xã Ba Đồn - Quảng Bình Thành phần: - Hoàng Thị Lý - tổ trưởng - Nguyễn Thị Minh Lệ - thư kí - Tồn đồng chí giáo viên tổ KHXH II Nội dung : Đ/c Liệu triển khai chuyên đề a Lí chọn chuyên đề Thực nhiệm vụ năm học Phòng GD ĐT Thị xã Ba Đồn kế hoạch thực nhiệm vụ năm học 2017 – 2018 Trường THCS Quảng Thuận Tổ KHXH trao đổi tiến hành phân công viết dạy thể chuyên đề : "Dạy học theo chủ đề môn Ngữ văn 7: chủ đề Thơ Hồ Chí Minh” nhằm khơng đặt nặng việc quan tâm dạy giáo viên trước mà khuyến khích người dự hướng đến đối tượng học sinh để giúp đỡ em có học hồn chỉnh, chất lượng, gây hứng thú niềm say mê học tập,… Trong tiết học này, giáo viên tập trung phân tích vấn đề liên quan đến nội dung chủ đề tiết học giúp học sinh dễ tiếp cận nắm bắt tác phẩm Giúp giáo viên quan sát xem lớp dạy gặp khó khăn gì? Nội dung phương pháp giảng dạy có phù hợp gây hứng thú cho học sinh không? Kết cuối có cải thiện hay khơng? Nếu cần điều chỉnh điều chỉnh điều chỉnh cho phù hợp nhất? b Mục tiêu tổ chức chuyên đề Giáo viên: Thấy tầm quan trọng việc thực chuyên đề Học sinh: Tri thức, kỹ năng, thái độ c Nội dung dạy chuyên đề: "Dạy học theo chủ đề Thơ Hồ Chí Minh” d Phương pháp dạy chuyên đề : - Phương pháp thuyết giảng, hoạt động nhóm - Phương pháp đàm thoại, gợi mở - Trình chiếu đ Quy trình, soạn giảng dạy chuyên đề Phân công giáo viên tổ a Viết nội dung chuyên đề - Đ/c Phan Thị Liệu chịu trách nhiệm tìm tịi, nghiên cứu hoàn thiện nội dung chuyên đề văn b Kế hoạch thực - Môn Ngữ văn đ/c Nguyễn Thị Minh Lệ, đ/c Nguyễn Thị Hợp đ/c Phan Thị Liệu tổ văn xây dựng dạy để đ/c Phạm Thị Bảo Yến chịu trách nhiệm thể chuyên đề * Thời gian dạy thể chuyên đề 1: Bắt đầu từ 1/11/2017 kết thúc cuối tháng 11/2017 Ý kiến thành viên tổ - Đồng ý với nội dung phương pháp thực chuyên đề - Việc thực chuyên đề cần thiết góp phần thúc đẩy việc đổi phương pháp dạy học nhà trường - Không tập trung vào việc đánh giá học, xếp loại giáo viên mà nhằm khuyến khích GV tìm nguyên nhân HS chưa đạt kết mong muốn có giải pháp nâng cao chất lượng dạy học - Qua buổi thảo luận GV tổ nhận thức rõ dạy học theo chuyên đề giúp học sinh cải thiện chất lượng học tập, em hào hứng, phấn khởi, cảm thấy gần gũi với thầy cô Giáo viên phát triển lực chun mơn, tạo quan hệ thân thiện, tích cực giáo viên với học sinh, học sinh với học sinh, giáo viên với giáo viên Bế mạc 15h45’ ngy 28 thỏng 11 nm 2017 PTchuyên môn T TRNG THƯ KÍ PHỊNG GD-ĐT THỊ XÃ BA ĐỒN TRƯỜNG THCS QUẢNG THUẬN    KẾ HOẠCH TỔ CHỨC VÀ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ NGỮ VĂN THƠ HỒ CHÍ MINH Tổ: KHXH Năm học :2017-2018 KẾ HOẠC TỔ CHỨC CHUYÊN ĐỀ Thực công văn số 220/SGD ĐT-DGTrH ngày 04/02/2012 Sở GD-ĐT Quảng Bình cơng văn số /SGD ĐT việc hướng tổ chức thao giảng thực chuyên đề tổ ( nhóm) chun mơn Thực nhiệm vụ năm học Phòng GD ĐT thị xã Ba Đồn, Trường THCS Quảng Thuận sở xây dựng kế hoạch năm học 2017-2018 tổ ( nhóm) chun mơn Tổ KHXH tiến hành họp, thảo luận xây dựng chuyên đề cấp trường với nội dung sau: Tên chuyên đề “Dạy học theo chủ đề mơn Ngữ Văn 7: Thơ Hồ Chí Minh” Lí chọn chuyên đề a Thực nhiệm vụ năm học Phòng GD ĐT Thị xã Ba Đồn kế hoạch thực nhiệm vụ năm học 2017– 2018 Trường THCS Quảng Thuận Tổ KHXH trao đổi tiến hành phân công tiết dạy thể nghiệm chuyên đề “Dạy học theo chủ đề môn Ngữ Văn 7: Thơ Hồ Chí Minh” Nhằm khơng đặt nặng việc quan tâm dạy giáo viên trước mà khuyến khích người dự hướng đến đối tượng học sinh để giúp đỡ em có học hồn chỉnh, chất lượng, gây hứng thú niềm say mê học tập,…Trong tiết học này, giáo viên tập trung phân tích vấn đề liên quan đến người học, phải xem thử học sinh học nào, lớp dạy gặp khó khăn gì? Nội dung phương pháp giảng dạy có phù hợp gây hứng thú cho học sinh không? Kết cuối có cải thiện hay khơng? Nếu cần điều chỉnh điều chỉnh điều chỉnh cho phù hợp nhất? b.Chương trình mơn Khoa học Việt Nam cịn tồn nhiều hạn chế sau: - Giữa môn học thiếu nội dung, chủ đề chung nhằm giải số vấn đề chung cần phải dạy theo hướng tích hợp liên mơn Đây coi quan niệm dạy học đại Chính nhóm Văn thống chọn chủ đề Thơ Hồ Chí Minh môn Ngữ Văn để thực - Phương pháp dạy học chưa có định hướng chung phương pháp môn KHTN môn KHXH mà chủ yếu phương pháp dạy học môn chuyên biệt - Từ chuẩn kiến thức, kỹ môn cho thấy phân chia kiến thức, kỹ chưa quán, cách trình bày chuẩn kiến thức, kỹ mơn có điểm chưa thống Dự kiến thời gian: Dạy thể chuyên đề 1: Bắt đầu từ tháng 1/11/17 kết thúc cuối tháng 11/2017 *Tiết 1: Ngữ Văn ngày 4/11/2017 Lớp 7B Trường THCS Quảng Thuận *Tiết 2: Ngữ Văn ngày 6/11/2017 Lớp 7B Trường THCS Quảng Thuận Giáo viên thực hiện: *Viết nội dung chuyên đề Đ/c Phan Thi Liệu chịu trách nhiệm tìm tịi, nghiên cứu hồn thiện nội dung chun đề văn * Giáo viên thể chuyên đề - Môn Ngữ văn đ/c Phan Thị Liệu tổ Văn xây dựng dạy, đ/c Phạm Thị Bảo Yến thể tiết dạy Sau tiết dạy đ/c đảm nhận tổ tiến hành tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm nhằm thực cho tiết dạy sau có hiệu Trên kế hoạch thực chuyên đề cấp trường tổ KHXH năm học 20172018 để thực tốt chuyên đề yêu cầu đồng chí phân cơng cần tìm tòi nghiên cứu tài liệu, phương pháp giảng dạy, chuẩn kiến thức kĩ năng, hệ thống câu hỏi nhằm thực hiệu qua tích hợp liên mơn tiết dạy Quảng Thuận ngày 28 tháng 10 năm 2017 PT CHUYÊN MÔN TT TỔ KHXH THƯ KÝ ĐỀ XUẤT CẤU TRÚC LẠI CHƯƠNG TRÌNH ĐỂ THỰC HIỆN CHUYÊN ĐỀ DẠY HỌC TRONG MƠN NGỮ VĂN CHỦ ĐỀ: THƠ HỒ CHÍ MINH Chương trình thực Tiết 43: Cảnh khuya Tiết 47: Rằm tháng giêng Phụ trách C/M Cấu trúc lại chương trình Tiết 43: Cảnh khuya Tiết 44: Rằm tháng giêng Tổ C/M Giáo viên đề xuất PHÒNG GD & ĐT THỊ XÃ BA ĐỒN TRƯỜNG THCS QUẢNG THUẬN    NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ Tổ: KHXH Năm học :2017-2018 CHUYÊN ĐỀ: DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ Đặt vấn đề: Bộ GD & ĐT thực chủ trương đổi toàn diện giáo dục nhằm thực mục tiêu đào tạo chủ nhân tương lai đất nước thành người chủ động, tích cực, sáng tạo Có có hệ đủ sức đảm đương gánh vác trọng trách đất nước thời kì mới, thời kì hội nhập, thời kì mà kinh tế tri thức giữ vai trò chủ đạo Những người trực tiếp đứng lớp làm nhiệm vụ giảng dạy thời gian gần ngành GD quan tâm, tạo điều kiện học hỏi, nắm bắt nhiều phương pháp giảng dạy để thực mục tiêu nêu Thế sớm chiều đội ngũ dễ dàng vận dụng hiệu Hơn nữa, ngày nhiều phương pháp tổ chức dạy học nghiên cứu ứng dụng giới nước nên việc tìm hiểu, học hỏi để vận dụng thường xun Đó mục đích hơm ngồi Trong nhiều phương pháp, kĩ thuật dạy học theo yêu cầu đổi mà tập tành thử nghiệm, vận dụng Dạy học theo chủ đê yêu cầu thực từ năm học 2014-2015 đến Và chuyên đề mà PGD thị xã Ba Đồn tổ Ngữ văn THCS Quảng Thuận thực năm học Vì bước mày mị thử nghiệm, đưa trao đổi với tổ chuyên mơn huyện để tìm cách hiệu nên chắn nội dung đưa có nhiều điều để bàn Vì thế, thẳng thắn, nhiệt tình vơ cần thiết nội dung thảo luận Rất mong buổi sinh hoạt đạt kết mong muốn Giải vấn đề: a Thực trạng: Trước đây, dù chương trình cấu trúc theo hướng đồng tâm, nhiều bài, dạng dạy lặp lại khối lớp theo hướng nâng cao đôi lúc chưa trọng tạo cho hs nhìn tổng quát, chưa giúp em có phương pháp vận dụng kiến thức học để giải vấn đề nảy sinh có liên quan Hơn nữa, thời gian cho dạy khó khăn cho GV Bởi dạy theo khoảng thời gian qui định đôi lúc không đủ tổ chức cho HS nắm bắt điều tiết học nên khó cho HS hội hệ thống kiến thức Vì thế, việc liên hệ, xâu chuỗi kiến thức chủ đề có thực mang tính tự phát, thiếu đồng bộ, chưa thường xuyên Và thời gian khơng đủ cho tiết dạy việc bỏ qua Thái độ học tập HS yếu tố quan trọng để GV tổ chức tiết dạy hiệu Khi em chưa tích cực, chưa nắm kiến thức tiết trước, chưa chuẩn bị chu đáo nhà GV khó tổ chức cho em vận dụng kiến thức học để nắm bắt kiến thức b Giải pháp: b.1/Hiểu thế nào là dạy học theo chủ đề? Dạy học theo chủ đê phương pháp tìm tịi khái niệm, tư tưởng, đơn vị kiến thức, nội dung học, chủ đề,… có giao thoa, tương đồng lẫn nhau, dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập đến môn học hợp phần mơn học (tức đường tích hợp nội dung từ số đơn vị, học, môn học có liên hệ với nhau) làm thành nội dung học chủ đề có ý nghĩa hơn, thực tế hơn, nhờ học sinh tự hoạt động nhiều để tìm kiến thức vận dụng vào thực tiễn b.2/ Tại thực hiện yêu cầu dạy học theo chủ đề? Mỗi PP, cách thức tổ chức dạy học có ưu hạn chế riêng Nhưng xét theo yêu cầu GD làm để nội dung kiến thức trở nên hấp dẫn có ý nghĩa sống? Làm để việc học tập phải nhắm đến mục đích rèn kĩ sống, kĩ giải vấn đề - vấn đề đa dạng thực tiễn? Làm để nội dung chương trình dạy ln cập nhật trước bùng nổ vũ bão thông tin để kiến thức học thực giới cho người học? Và trả lời câu hỏi đồng nghĩa với việc xác định mục tiêu GD, mơ hình dạy học thời đại Dạy học theo chủ đề, theo hiểu biết qua nghiên cứu tài liệu, chúng tơi thấy có lợi so với cách dạy truyền thống điểm sau: Các nhiệm vụ học tập giao cho HS, em chủ động tìm hướng giải vấn đề Kiến thức không bị dạy riêng lẻ mà tổ chức lại theo hệ thống nên kiến thức em tiếp thu khái niệm mạng lưới quan hệ chặt chẽ Mức độ hiểu biết em sau phần học không Hiểu, Biết, Vận dụng mà biết Phân tích, Tổng hợp, Đánh giá Kiến thức không kiến thức mà kiến thức liên quan đến lĩnh vực sống, vận dụng b.3/ Những thuận lợi, khó khăn việc dạy học theo chủ đề - Thuận lợi: + Giữa học chương trình (cùng khối lớp khối lớp bậc THCS) có nhiều có mối quan hệ chặt chẽ, GV dễ dàng việc chọn chủ đề để xây dựng chủ đề dạy học + Bộ mơn có nội dung phong phú, nguồn tài liệu dồi để HS tìm hiểu, GV tham khảo việc tổ chức HS học tập + Là môn xã hội, lại môn công cụ nên liên hệ thực tiễn đời sống dễ dàng Đó định hướng để ta có yêu cầu HS ứng dụng vào thực tế - Khó khăn: + Trước hết nhận thức, ý thức Đổi gây khó khăn cho GV thay đổi thói quen thực bao đời điều khơng dễ + Khơng có sẵn chương trình từ SGK, SGV mà GV tự biên soạn, cấu trúc lại chương trình Những cần lược bỏ, cần tích hợp vào,… tự GV định Máy chiếu  Phiếu học tập  Học liệu 4- Các nội dung chủ đề theo tiết: Tiết 1: I Tìm hiểu chung  Tác giả Tác phẩm II Tìm hiểu văn Phân tích hai câu đầu Phân tích câu cuối III.Tổng kết Nội dung Nghệ thuật VI Luyện tập V Cũng cố, dặn dị Tiết 2: I Tìm hiểu chung - Tác phẩm II Tìm hiểu văn Phân tích hai câu thơ đầu Phân tích hai câu thơ cuối III Tổng kết Nội dung Nghệ thuật IV Luyện tập V Cũng cố, dặn dò BƯỚC 2: Biên soạn câu hỏi/bài tập: * Biên soạn câu hỏi/ tập theo hướng: - Xây dựng, xác định mô tả mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao) - Mỗi loại câu hỏi/bài tập sử dụng để kiểm tra, đánh giá lực phẩm chất học sinh dạy học * Cụ thể:Tiết 1: TT Câu hỏi/ tập Mức độ - Nêu hiểu biết em tác giả tác phẩm? - Cảnh rừng Việt Bắc vào lúc đêm khuya Nhận biết miêu tả thông qua vật nào? - Suối miêu tả với đặc điểm gì? -Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng biện pháp nghệ Vận dụng thuật đó? Thảo luận: - Hai câu thơ đầu tạo vẻ đẹp Thông hiểu TN nào? - - Hai câu thơ em vừa đọc tả cảnh hay tả Thông hiểu tâm trạng? Đó tâm trạng gì, ai? - Hai câu thơ em vừa đọc tả cảnh hay tả Thơng hiểu tâm trạng? Đó tâm trạng gì, ai? Bác chưa ngủ cảnh đẹp TN lí khác? Năng lực, phẩm chất -Nắm tác giả hoàn cảnh đời tác phẩm -Thể lực tự học, tự tìm hiểu, thu thập thơng tin Giải vấn đề - Hợp tác để giải vấn đề - Giải thích, thuyết trình Giải thích Giải thích Thơng hiểu Phân tích, giải thích - Hai câu thơ có sử dụng biện pháp nghệ thuật ? Tác dụng biện pháp Thông hiểu nghệ thuật đó? Giải thích, phân tích Bài thơ cho em hiểu Bác? Thơng hiểu Cảm nhận, thuyết trình Em thuộc thơ Bác sáng tác 10 không, đọc nêu cảm nhận sơ lược em thơ đó? Vận dụng Thuyết trình Tiết 2: TT Câu hỏi/ tập - - Bài thơ có nét cảnh? Đó nét cảnh nào? - Hai câu thơ em vừa đọc tả cảnh gì? Mức độ Năng lực, phẩm chất Nhận biết Trình bày Nhận biết Trình bày - Nguyệt viên có nghĩa gì? - Câu thơ thứ có đặc biệt từ ngữ? Tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? - Cảnh xuân gợi lên cảm xúc lịng tác giả? - Hai câu đầu gợi cho ta cảnh tượng nào? Nhận biết Thơng hiểu Kỹ biết giải thích thuyết trình Thơng hiểu Cảm nhận, thuyết trình Vận dụng cao - Hai câu em vừa đọc tả gì? Nhận biết - Em hiểu chi tiết: đàm Nhận biết quân sự? - Hai câu kết cho ta thấy cơng việc Bác? Qua em hiểu thêm Vận dụng thấp Bác? Tổng kết: - Hai thơ sáng tác theo thể 10 thơ nào? Em nêu nét đặc Thông hiểu sắc ND NT thơ? Luyện tập - Tìm đọc chép lại số thơ, câu thơ Bác Hồ viết trăng cảnh TN? 11 - Phân biệt vẻ đẹp riêng cảnh trăng thơ: Cảnh khuya Rằm tháng giêng? ? So sánh thơ nội dung, nghệ thuật? Trình bày Nhận biết Thông hiểu Vận dụng - - Củng cố : Đọc thuộc lòng diễn cảm thơ Cảnh khuya Rằm Thông hiểu 13 tháng giêng Vận dụng Khái quát vấn đề Trình bày Trình bày Kỹ cảm nhận thuyết trình Kỹ nhận biết khái qt tổng hợp Tự học, tự tìm tịi So ánh tác phẩm tác giả: điểm giống điểm khác -Tự học, tự kiểm tra kiến thức học -Nhận thức tình yêu Bác giành cho thiên nhiên cho đất nước -Sáng tạo -Kỹ thuyết trình BƯỚC 3: Thiết kế tiến trình dạy học (Soạn giáo án) Tiết A.Mục tiêu học CẢNH KHUYA Kiến thức: Hiểu chi tiết biện pháp nghệ thuật thể vẻ đẹp cảnh sắc thiên nhiên ; Cảm nhận tình yêu nước hịa quyện với tình u thiên nhiên Người Vẻ đẹp tâm hồn phong thái ung dung lạc quan Chủ tịch HCM Thái đợ: Có ý thức yêu thiên nhiên sống hòa hợp với thiên, bảo vệ môi trường Yêu thơ văn Bác Ý thức yêu quê hương đất nước Sống, làm việc học tập noi gương Bác Kỹ năng: Đọc diễn cảm thơ Biết cách làm văn phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học B Chuẩn bị: Máy chiếu, giấy A3, bút C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy – học Bài cũ: Đọc thuộc lòng thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê trình bày khái quát nội dung nghệ thuật bài? Bài mới: Hoạt động khởi động: (5p) Gv: yêu cầu Hs thực theo nội dung phần Hoạt động khởi động SHD Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động thầy trò A ĐỌC HIỂU VĂN BẢN +Hướng dẫn đọc: Giọng chậm, thản sâu lắng, nhấn mạnh điệp ngữ chưa ngủ; nhịp3/4 - 4/3 - 2/5 +Hs đọc thích* - sgk - Nêu hiểu biết em tác giả tác phẩm? +Giải thích từ khó - Căn vào số câu, số chữ, cho biết thể loại thơ? Hoạt động : Tìm hiểu văn +Hs đọc câu đầu, câu em vừa đọc miêu tả cảnh ? - Cảnh rừng Việt Bắc vào lúc đêm khuya miêu tả thông qua vật nào? ( suối, trăng, cổ thụ, hoa) Kiến thức cần đạt A ĐỌC HIỂU VĂN BẢN I Đọc, tìm hiểu chung Đọc văn Tác giả, tác phẩm a Tác giả: Hồ Chí Minh vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam, danh nhân văn hóa giới b Tác phẩm: Viết thời kì đầu kháng chiến chống Pháp - Thể loại:Thất ngôn tứ tuyệt (Tuyệt cú) II Tìm hiểu văn bản Hai câu đầu: Cảnh rừng Việt Bắc vào lúc đêm khuya Tiếng suối tiếng hát xa, Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa - Suối miêu tả với đặc điểm gì? (suối tiếng hát xa) - Khi miêu tả tiếng suối, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? (hình ảnh so sánh đặc sắc: tiếng suối âm TN với tiếng hát âm người) - Tác dụng biện pháp nghệ thuật ? (Làm cho tiếng suối rừng Việt Bắc trở nên gần gũi với ng mang sức sống trẻ trung hơn) - câu 2, tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? Tác dụng biện pháp nghệ thuật đó? - Hai câu thơ đầu tạo vẻ đẹp TN nào? +Gv: Hai câu thơ đầu miêu tả cảnh TN vào đêm khuya núi rừng Việt Bắc Trong yên lặng núi rừng, tiếng suối chảy róc rách đêm khuya nghe tiếng hát từ xa vẳng lại Hình ảnh trăng lồng cổ thụ thật đẹp ánh trăng thấp thống đan xen, hồ nhập tán đung đưa trước gió ngàn, ánh trăng tạo hình bóng đen trắng, đậm nhạt cành xuống mặt đất cỏ hoa Tất hoà quyện với tạo nên khung cảnh TN thơ mộng +Hs đọc câu thơ cuối - Hai câu thơ em vừa đọc tả cảnh hay tả tâm trạng? Đó tâm trạng gì, ai? - Bác chưa ngủ cảnh đẹp TN lí khác? (Bác chưa ngủ để thưởng ngoạn cảnh đẹp TN mà lo việc nước) - Hai câu thơ có sử dụng biện pháp nghệ thuật ? Tác dụng -> Hình ảnh so sánh đặc sắc -> Điệp từ - Tạo tranh toàn cảnh sống động => Gợi vẻ đẹp TN trẻo, tươi sáng Hai câu thơ cuối: Tâm trạng nước dân Bác Cảnh khuya vẽ người chưa ngủ, Chưa ngủ lo nỗi nước nhà -> Điệp từ chưa ngủ - Nhấn mạnh thêm nỗi lo nước nhà Bác thể rõ cốt cách nhà thơ Cách Mạng => Bác người yêu nước, yêu TN có tinh thần trách nhiệm nước, với dân biện pháp nghệ thuật đó? - Bài thơ cho em hiểu Bác? +Gv: Cảnh khuya vừa thơ tả III Tổng kết Nghệ thuật cảnh ngụ tình, vừa trực tiếp giãi bày Nội dung tình cảm, tâm trạng Bác Hồ vào năm tháng đầu kháng chiến chống Pháp gian khổ Đọc thơ vô cảm mến trân trọng tình u TN, lịng u nước, tinh thần trách nhiệm lớn lao Người việc dân, việc nước Cũng cố: Đọc diễn cảm thơ? Em thuộc thơ Bác sáng tác không, đọc nêu cảm nhận sơ lược em thơ đó? Dặn dò: Đọc thuộc lòng thơ Học thuộc nội dung nghệ thuật thơ Soạn bài: Rằm tháng giêng theo hệ thống câu hỏi SHD, tham khảo thêm sách cũ ? So sánh thơ? Tiết RẰM THÁNG GIÊNG A Mục tiêu Kiến thức: Hiểu hình ảnh không gian cách miêu tả không gian thơ Rằm tháng giêng ; cảm nhận giải thích gắn bó tình u thiên nhiên lịng u nước Hồ Chí Minh thể thơ ; nhận xét vẻ đẹp tâm hồn phong thái Bác thể qua Rằm tháng giêng, Thái độ: Yêu thiên nhiên, yêu q hương đất nước Có ý thức bảo vệ mơi trường thiên nhiên Sống, làm việc học tập noi gương Bác Kỹ năng: Đọc diễn cảm thơ Biết cách làm văn phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học B Chuẩn bị giáo viên học sinh: Giáo viên: - Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án Học sinh: - Chuẩn bị theo hướng dẫn giáo viên C Nội dung hoạt động dạy học Bài cũ: Đọc thuộc lịng thơ trình bày khái qt nội dung nghệ thuật bài? Bài mới: Hoạt động khởi động: (5p) Gv: Gv: yêu cầu Hs thực theo nội dung phần Hoạt động khởi động SGK Hoạt động hình thành kiến thức: Hoạt động thầy trò Kiến thức cần đạt A ĐỌC HIỂU VĂN BẢN A ĐỌC HIỂU VĂN BẢN +Hd đọc: Bản phiên âm đọc với I Đọc, tìm hiểu chung nhịp: 4/3 - 2/2/3; dịch thơ: 2/2/2 Đọc văn - 2/4/2 - Giải thích từ khó: Nguyên tiêu đêm rằm tháng giêng - Tác phẩm: Viết thời kì đầu kháng chiến chống Pháp năm - Bài thơ có nét cảnh? Đó - Thể loại:Thất ngơn tứ tuyệt (Tuyệt cú) nét cảnh nào? (2 nét cảnh: II TÌM HIỂU VĂN BẢN Cảnh rằm tháng riêng hình ảnh Hai câu thơ đầu: Cảnh đêm rằm tháng người đêm rằm tháng giêng giêng) Kim nguyên tiêu nguyệt viên, +Hs đọc câu thơ đầu Xuân giang xuân thuỷ tiếp xuân thiên; - Hai câu thơ em vừa đọc tả cảnh gì? Rằm xuân lồng lộng trăng soi, - Nguyệt viên có nghĩa gì? Sơng xn nước lẫn màu trời thêm xuân; (Trăng tròn nhất) -> Sử dụng điệp từ - nhấn mạnh vẻ đẹp - Câu thơ thứ có đặc biệt từ sức sống mùa xuân tràn ngập đất ngữ? Tác dụng biện pháp nghệ trời thuật đó? => Gợi tả không gian cao rộng, bát ngát, - Hai câu đầu gợi cho ta cảnh tràn ngập ánh trăng sáng sức sống tượng nào? mùa xuân đêm rằm tháng riêng +Gv: Câu thơ đầu mở khung cảnh bầu trời cao rộng, trẻo, bật bầu trời vầng trăng tròn -> Gợi cảm xúc nồng nàn, tha thiết với vẻ đầy, toả sáng xuống khắp trời đất đẹp TN Câu thứ vẽ không gian xa rộng, bát ngát khơng có giới hạn với sơng, mặt nước tiếp liền với bầu trời Trong nguyên văn chữ Hán, câu thơ có từ xuân lặp lại, nhấn mạnh diễn tả vẻ đẹp sức sống mùa xuân tràn ngập trời đất Hai câu kết: Hình ảnh người giữa - Cảnh xuân gợi lên cảm xúc đêm rằm tháng giêng lịng tác giả? n ba thâm xứ đàm quân sự, +Hs đọc câu kết Dạ bán qui lai nguyệt mãn thuyền - Hai câu em vừa đọc tả gì? +Gv: Yên ba thâm xứ: nơi tận khói sóng vừa kín đáo vừa yên tĩnh - Em hiểu chi tiết: đàm quân sự? (Bàn công việc kháng chiến chống Pháp, bàn việc hệ trọng dân tộc) - Hai câu kết cho ta thấy công việc Bác? Qua em hiểu thêm Bác? Hoạt động 3: Tổng kết - Hai thơ sáng tác theo thể thơ nào? Em nêu nét đặc sắc ND NT thơ? -Hs đọc ghi nhớ - Gv: Có thể nói, Cảnh khuya thể tình u TN, yêu nước, mối lo âu tinh thần trách nhiệm nghiệp nước Nguyên tiêu vừa nối tiếp vừa nâng cao cảm hứng Bác Hồ, đồng thời thể rõ tinh thần chủ động, phong thái ung dung, lạc quan, niềm tin vững nghiệp CM vị lãnh tụ, người chiến sĩ - người nghệ sĩ HCM Bài thơ vừa mang âm điệu cổ điển vừa thể tinh thần thời đại, khoẻ khoắn, trẻ trung Nhờ đêm rằm tháng giêng vốn sáng, thêm sáng có nhiều niềm vui toả sáng Hoạt động 4: Luyện tập - Tìm đọc chép lại số thơ, câu thơ Bác Hồ viết trăng cảnh TN? - Đọc diễn cảm thơ Giữa dòng bàn bạc việc quân, Khuya bát ngát trăng ngân đầy th ->Bác đồng chí lãnh đạo bàn việc nước ->Thể tinh thần yêu nước, thương dân phong thái ung dung, lạc quan Bác III Tổng kết: Nghệ thuật Nội dung IV Lụn tập: Đi thùn sơng Đáy Dịng sông lặng ngắt tờ Sao đưa thuyên chạy, thuyên chờ trăng theo Bốn bê phong cảnh vắng teo Chỉ nghe cót két tiếng chèo thuyên nan Lòng riêng riêng những bàn hoàn Lo khôi phục giang san Tiên Rồng Thuyên vê trời đã rạng đông Bao la nhuốm mợt màu hờng đẹp tươi (Hồ Chí Minh ) Phân biệt vẻ đẹp riêng của cảnh trăng bài Cảnh khuya và Rằm tháng giêng: (Hs bộc lộ suy nghĩ mình) * Cảnh khuya: Trăng sáng lung linh Ánh trâng ‘lồng’ vào cổ thụ hoa ngàn Cảnh trăng thơ mộng, huyền diệu mang vẻ đẹp cổ điển, hữu tình thi vị “Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa” Trăng làm đẹp thêm cảnh sắc núi rừng chiến khu, đem đến bao xúc động, khiến nhà thơ khẽ lên lòng * Rằm tháng giêng: Cảnh trăng “Nguyên tiêu” cảnh trăng xuân, trăng đêm rằm tháng giêng, trăng vừa tròn (nguyệt viên) Trăng thơ Bác làm cho sông xuân, nước xuân, trời xuân trở nên bát ngát bao la, vừa đẹp vừa dạt sức sống Ba chữ ‘xuân’ câu thơ thứ làm cho cảnh trăng đất nước trở nên tráng lệ, tinh khôi D Củng cố, dặn dò - Đọc thuộc lòng diễn cảm thơ Cảnh khuya Rằm tháng giêng - Học bài, làm tập lại - Chuẩn bị bài: Tư đồng âm theo các hoạt động SHD Tìm ví dụ từ đồng âm mà em biết? Hết Xác nhận tổ trưởng chuyên mơn Nhóm trưởng Phê duyệt BGH PHỊNG GD & ĐT THỊ XÃ BA ĐỒN TRƯỜNG THCS QUẢNG THUẬN    BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ CHUYÊN ĐỀ NGỮ VĂN 7: THƠ HỒ CHÍ MINH Tổ: KHXH Năm học: 2017 - 2018 Trêng THCS Qu¶ng THUẬN Tỉ Khoa häc x· hội Cộng hòa XÃ hội chủ nghĩa việt nam độc lập- tự do- hạnh phúc biên đánh giá kết chuyên đề I Thi gian, a im, thnh phn Thời gian: 14 giờ, ngày 11 tháng 11 năm 2017 Địa điểm: Văn phòng trường THCS Quảng Thuận – Thị xã Ba Đồn – Quảng Bình Thành phần: - Hoàng Thị Lý - tổ trưởng - Nguyễn Thị Minh Lệ - thư kí - Tồn đồng chí giáo viên tổ Khoa học xã hội II Nội dung : Hồng Thị Lý thơng qua kết chuyên đề: - Sau tổ thảo luận đến thống chọn chuyên đề: “ Dạy học theo chủ đề môn Ngữ văn 7: Thơ Hồ Chí Minh” Một thời gian phân cơng cho đồng chí thể có ưu tồn tiết dạy: CHUYÊN ĐỀ: Thơ Hồ Chí Minh a GV thực chuyên đề: Phạm Thị Bảo Yến * Tiết 1: Ngày thể hiện: 4/11/2017 Lớp 7B - tiết 43: Cảnh khuya * Tiết 2: Ngày thể hiện: 6/11/2017 Lớp 7B - tiết 44: Rằm tháng giêng Nhận xét, góp ý tiết dạy thể nghiệm chuyên đề dạy học môn Ngữ Văn 7: “Thơ Hồ Chí Minh” Tổ đánh giá *Đ/c Hoàng Thị Lý nhận xét: Ưu điểm: - Tiết dạy chuẩn bị chu đáo, sử dụng phương pháp phù hợp đặc trưng môn Hệ thống câu hỏi lôgic ngắn gọn, phù hợp Tổ chức hoạt động nhóm sơi nổi, có hiệu phù hợp phương pháp dạy học theo mơ hình trường học GV hướng dẫn học sinh tiếp cận kiến thức dễ hiểu GV hướng dẫn học sinh làm việc tích cực, có hiệu Kết hợp thao tác HS hoạt động nhóm tranh luận, lắng nghe, bổ sung, nghe, ghi Tích hợp mơn học khác có hiệu - GV linh hoạt, hướng dẫn học sinh chi tiết, dễ hiểu, thân thiện, cởi mở, gần gũi với HS - GV gộp hai học có chủ đề dạy gần giúp cho việc tiếp cận nắm bắt học học sinh dễ dàng - HS: Có hội tranh luận, tiếp thu có hệ thống Tồn tại: GV cần theo sát hướng dẫn nhóm hoạt động, nên khen ngợi, khuyến khích tranh luận ý kiến hay Nên cho nhiều HS yếu kỹ trình bày trả lời để rèn luyện kỹ nói cho em * Đ/c Nguyễn Thị Minh Lệ nhận xét - Ưu điểm: GV thực yêu cầu chuyên đề, xâu chuổi hai học, tác phẩm có chủ đề để thực GV thể chuyên đề chuyển từ vị trí người hướng dẫn sang giám sát Những câu hỏi cá nhân, nhóm phù hợp theo chuyên đề, diễn đạt lưu loát gãy gọn Giọng giảng mượt mà dễ nghe HS tham gia hoạt động tích cực, hiệu Đa số học sinh nắm kiến thức học Lớp học sôi - Tồn tại: Sau tiết Gv nên cho HS tự tổng hợp điểm chung, riêng hai để em so sánh GV cần cho HS yếu kém trình bày nhiều để rèn kỹ cảm nhận, kỹ nói Khơng cần đưa nhiều tranh ảnh Bác làm nhão nội dung học Cần tích hợp mơn GDCD nhiều để giáo dục lòng yêu thiên nhiên, ý thức bảo vệ môi trường em * Đ/c Xuân Lan nhận xét - Ưu điểm: Với xây dựng nhóm văn dạy “Chủ đề: Thơ Hồ Chí Minh” đ/c Yến thể thành công khai thác đặc trưng thơ Bác, tình yêu nước hịa quyện với tình u thiên nhiên say đắm Người Hệ thống câu hỏi lôgic dễ hoạt động nhóm Người dự thoải mái chọn chỗ ngồi cảm thấy dễ quan sát…HS tích cực, hiểu nội dung tiết học - Tồn tại: Nên quy định thời gian hoạt động nhóm, ý hướng dẫn số học sinh chậm hòa nhập làm việc với nhóm Thảo luận, rút kinh nghiệm việc thực chuyên đề dạy học: chủ đề Thơ Hồ Chí Minh Sau thảo luận, tổ đến thống phương pháp để áp dụng kết chuyên đề vào thực tế dạy học nay: Đối với giáo viên: Trước hết GV chủ động xác định chủ đề, phương pháp dạy học phù hợp cho tiết dạy Để phát huy tính chủ động sáng tạo tập thói quen tự ghi chép cho HS học, qua kinh nghiệm thực tế cho thấy GV cần phải chuẩn bị tốt yếu tố sau: Nắm vững chương trình nội dung SHD, chuẩn bị tốt giảng Coi “kim nam hành động” Chuẩn bị tốt trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học như: Phiếu học tập, giáo án điện tử, máy chiếu, bảng phụ, nam châm, tư liệu, tranh ảnh… Việc làm nhỏ có tạo hiệu lớn Xây dựng hệ thống câu hỏi hợp lý, câu hỏi có vấn đề đưa dạng tập để HS suy nghĩ, trả lời làm Từ GV đánh giá trình độ nhận thức HS Hướng dẫn nhóm thảo luận đưa nhận xét kết luận GV chốt lại bổ sung nội dung để em tự ghi theo phần”, cô Yến chia sẻ: - Để có đợc dạy thành công, bớc Khi ng dạy bớc mở bài, giáo viên cần tạo đợc không khí học tập thuận lợi mặt tâm lý lẫn nội dung cho hoạt động dạy học Vậy mở nên làm làm để thực đợc mục đích - Giới thiệu ngữ liệu làm cho HS nắm bắt nội dung học thông qua hệ thống câu hỏi vận dụng thấp, vận dụng cao xâu chuỗi kiến thức có chủ đề để so sánh đối chiếu nhằm rõ công dụng loại dấu câu Đối với học sinh: Trước HS học theo lối thụ động, phụ thuộc hồn tồn vào GV Theo Yến, để thực tốt tiết học, thầy cô phải giúp em thay đổi “guồng máy học tập” Chuyển từ học tập thụ động ghi nhớ sang học tập tích cực chủ động, sáng tạo Quan trọng hơn, trọng bồi dưỡng phương pháp tự học, tự rèn kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn nhằm phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo HS Do vậy, trách nhiệm GV môn phải hướng dẫn HS: Tự học tự rèn nhà Trước đến lớp, HS có thói quen đọc SGK, gạch ý chính, trả lời số câu hỏi gợi ý GV câu hỏi SHD vào soạn Nếu có thắc mắc ghi lại bảng câu hỏi để vào lớp trao đổi nhóm hỏi thầy Mỗi nhóm tự phân cơng cá nhân sưu tầm tư liệu hình ảnh chuẩn bị câu chuyện thân hay người khác có liên quan đến học để minh họa cho tiết học sau Có HS chủ động việc xây dựng tiếp thu Đó điều kiện để tư HS biết vận động phát triển Bên cạnh chủ động xây dựng bài, tự ghi chép lớp: Dưới hướng dẫn GV, nhóm trình bày nội dung, ví dụ minh họa mà nhóm tìm cho lớp tham khảo Các tổ nhóm vào nội dung SGK vốn sống thực tế để thảo luận, trả lời câu hỏi GV nhóm nêu Trong trình thảo luận, thành viên phải đưa ý kiến dù chưa đúng, chưa hay bước đầu tạo điều kiện cho em ham thích học tập mơn, phát huy tính tích cực học tập HS Các em yếu kém có động lực vươn lên, em giỏi sáng tạo động Thảo luận xong thư ký nhóm ghi lại ý kiến nhóm vào bảng phụ cử đại diện phát biểu Các nhóm khác đánh giá kết thảo luận với nhóm đưa nhận xét GV chốt lại nhấn mạnh trọng tâm nội dung học để học sinh tự ghi HS thực phương châm: “Tai nghe, tay viết, mắt nhìn, óc suy nghĩ” Đề xuất: -Từ tiết dạy thể chuyên đề mong đ/c tổ chức nhiều tiết kiến tập thực tập để tránh nhàm chán học tập HS, đồng thời giúp cho đ/c linh hoạt phương pháp dạy học đại -GV cần phân bố thời gian phù hợp nội dung tiết dạy thời gian hoạt động nhóm, nên cho nhóm tranh luận, cho điểm GV thể cần khen ngợi, khuyến khích động viên, nên gọi HS yếu có hội tự tin trước tập thể - Thường xuyên tổ chức đưa giảng viên tập huấn thêm phương pháp dạy học tích cực Bài học kinh nghiệm: Qua tiết dạy thể hiên chuyên đề “ Dạy theo chủ đề môn Ngữ Văn 7: Thơ Hồ Chí Minh” đồng chí nhóm văn xây dựng tiết dạy chuẩn bị chu đáo Các câu hỏi tích hợp đưa phù hợp hoạt động cá nhân, nhóm Nâng cao tính giáo dục nhận thức Việc dạy học gộp chung tiết học có chủ đề giúp hs nắm bắt kiến thức cách dễ dàng, tạo hứng thú tích cực tiết học HS GV dự chọn cho vị trí thích hợp để quan sát có hội nhận cung bậc cảm xúc, thái độ, hành vi tình cụ thể mà HS tham gia hoạt động Để áp dụng phương pháp dạy học tích cực có hiệu quả, giảng viên phải thực người tâm huyết với nghề nghiệp có kiến thức sâu rộng Mỗi giáo viên phải tự ý thức việc tự học, tự rèn để không ngừng nâng cao hiểu biết, trau dồi chuyên môn nghiệp vụ, giáo viên cần đầu tư chiều sâu cho chuyên ngành giảng dạy Người giáo viên thực u nghề ln chịu khó học tập cầu tiến bộ, dành tâm sức cho giảng Trước buổi dạy, tiết dạy cần phải đầu tư nên sử dụng phương pháp cho giảng sau tự rút kinh nghiệm, nhằm khơng ngừng hồn thiện nghề nghiệp Bài giảng muốn sinh động giàu sức thuyết phục, giáo viên cần phải liên hệ với thực tiễn giới, đất nước, địa phương, thân học viên Về thực tiễn học viên trường trị vơ phong phú, giáo viên gợi mở, đàm thoại với học viên, dẫn thực tiễn địa phương, đất nước hay cá nhân từ khái quát làm sáng tỏ mặt lý luận Sau thời gian thực chuyên đề dạy học mơn Ngữ Văn 7: Thơ Hồ Chí Minh, kết cho thấy qua học sôi hẳn lên, học sinh tiếp thu nhanh cảm thụ tác phẩm tốt Rõ ràng, việc thực chuyên đề dạy học môn Ngữ Văn cần thiết, hiệu trường THCS Quảng Thuận nói riêng trường Thị xã Ba Đồn nói chung Từ tiết dạy thể chuyên đề mong đ/c tổ chức nhiều tiết kiến tập thực tập để tránh nhàm chán học tập HS, đồng thời giúp cho đ/c linh hoạt phương pháp dạy học đại Bế mạc hồi 15h30p ngày 11 tháng 11 năm 2017 phơ tr¸ch cm TT Tæ KHXH Th kÝ ... chức chuyên đề Giáo viên: Thấy tầm quan trọng việc thực chuyên đề Học sinh: Tri thức, kỹ năng, thái độ c Nội dung dạy chuyên đề: "Dạy học theo chủ đề Thơ Hồ Chí Minh” d Phương pháp dạy chuyên đề. .. Chính nhóm Văn thống chọn chủ đề Thơ Hồ Chí Minh môn Ngữ Văn để thực - Phương pháp dạy học chưa có định hướng chung phương pháp môn KHTN môn KHXH mà chủ yếu phương pháp dạy học môn chuyên biệt... họp, thảo luận xây dựng chuyên đề cấp trường với nội dung sau: Tên chuyên đề ? ?Dạy học theo chủ đề mơn Ngữ Văn 7: Thơ Hồ Chí Minh” Lí chọn chuyên đề a Thực nhiệm vụ năm học Phòng GD ĐT Thị xã Ba

Ngày đăng: 27/02/2018, 16:23

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • C. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học

  • A. Mục tiêu

    • Sau khi thảo luận, tổ đi đến thống nhất phương pháp để áp dụng kết quả chuyên đề vào thực tế dạy học hiện nay:

    • Đối với giáo viên:

    • Trước hết GV chủ động xác định chủ đề, các phương pháp dạy học phù hợp cho tiết dạy của mình. Để phát huy tính chủ động sáng tạo và tập thói quen tự ghi chép cho HS trong giờ học, qua kinh nghiệm thực tế cho thấy GV cần phải chuẩn bị tốt các yếu tố sau: Nắm vững chương trình nội dung SHD, chuẩn bị tốt bài giảng. Coi đây là “kim chỉ nam của mọi hành động”. Chuẩn bị tốt các trang thiết bị phục vụ cho việc dạy học như: Phiếu học tập, giáo án điện tử, máy chiếu, bảng phụ, nam châm, tư liệu, tranh ảnh… Việc làm tuy nhỏ nhưng có khi tạo hiệu quả lớn. Xây dựng hệ thống câu hỏi hợp lý, câu hỏi có vấn đề hoặc đưa ra các dạng bài tập để HS suy nghĩ, trả lời hoặc làm bài. Từ đó GV đánh giá được trình độ nhận thức của HS. Hướng dẫn các nhóm thảo luận và đưa ra nhận xét kết luận. GV chốt lại và bổ sung nội dung để các em tự ghi bài theo từng phần”, cô Yến chia sẻ:

    • Đối với học sinh:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan