1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Chuyên đề dạy học môn ngữ văn theo hướng tích hợp

20 57 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 825,07 KB

Nội dung

Chun đề: Dạy học mơn Ngữ văn theo hướng tích hợp- Năm học: 2019- 2020 DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN THEO HƯỚNG TÍCH HỢP A Đặt vấn đề Văn Kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII tiếp tục khẳng định “giáo dục quốc sách hàng đầu, phát triển giáo dục đào tạo nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học; học đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn Phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội” Trọng tâm “ đổi toàn diện giáo dục đạo tạo phát triển nguồn nhân lực, phấn đấu năm tới, tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục đào tạo làm cho giáo dục đào tạo thật quốc sách hàng đầu, đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân, yêu cầu thiết toàn xã hội, yêu cầu hội nhập quốc tế kỷ ngun tồn  cầu hóa”.Một vấn đề cấp bách đởi phương pháp dạy học Ngành Giáo dục có hoạt động thiết thực, bở ích tổ chức tập huấn giáo viên, tuyên truyền qua phương tiện thông tin đại chúng, tổ chức thi thi dạy học tích hợp liên mơn để đội ngũ giáo viên nói riêng xã hội nói chung hiểu rõ, hiểu vấn đề Bởi nói, vấn đề dạy học tích hợp khơng cịn vấn đề xa lạ với đội ngũ thầy cô giáo Tuy nhiên, từ hiểu đến vận dụng vận dụng có hiệu vào thực tế giảng dạy vấn đề, giáo viên dạy môn Ngữ văn Chuyên đề “ Dạy học mơn Ngữ văn theo hướng tích hợp” góp phần nhỏ giúp có nhìn đầy đủ tồn diện dạy học tích hợp nói chung mơn Ngữ văn nói riêng B Nội dung I Khái niệm 1.Theo từ điển Tiếng Việt: “Tích hợp kết hợp hoạt động chương trình thành phần khác thành khối chức Tích hợp có nghĩa làsự thống nhất, hịa hợp, kết hợp” 2.Theo từ điển Giáo dục học: “Tích hợp hành động liên kết đối tượng nghiên cứu, giảng dạy, học tập lĩnh vực vài lĩnh vực khác kế hoạch dạy học” Tích hợp hiểu kết hợp cách hữu cơ, có hệ thống, mức độ khác kiến thức, kĩ thuộc môn học khác hợp phần môn thành nội dung thống nhất, dựa sở mối liên hệ lí luận thực tiễn đề cập đến mơn học hợp phần mơn Dạy học tích hợp có nghĩa đưa nội dung giáo dục có liên quan vào trình dạy học mơn học như: tích hợp giáo dục đạo đức, lối sống; giáo dục Người thực hiện: Lê Thị Hồng Diệp- Tở Ngữ văn- Trường THPT Khối Châu Chun đề: Dạy học mơn Ngữ văn theo hướng tích hợp- Năm học: 2019- 2020 pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia biên giới, biển, đảo; giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, bảo vệ mơi trường, an tồn giao thơng Tích hợp xu thế dạy học đại quan tâm nghiên cứu áp dụng chương trình giáo dục nhiều nước thế giới Việt Nam năm gần II Ưu dạy học tích hợp với cách dạy học truyền thống - Học sinh rèn luyện thói quen tư duy, nhận thức vấn đề cách có hệ thống lôgic, đồng thời thấy mối quan hệ biện chứng kiến thức học chương trình Nhờ xố bỏ lối dạy học theo kiểu khép kín, tách biệt nhà trường sống; cô lập kiến thức kĩ vốn có mối liên hệ, bở sung cho hay tách rời kiến thức với tình có ý nghĩa, tình cụ thể mà HS gặp sau Dạy học tích hợp phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo HS; buộc HS chủ động tự đọc, tự làm việc độc lập theo SGK, theo hướng dẫn giáo viên III Các hình thức tích hợp Do đặc thù riêng mơn học, việc tích hợp học Ngữ văn hoạt động phức hợp địi hỏi tích hợp kĩ năng, lực liên môn để giải quyết nội dung gắn với thực tiễn Đó tích hợp tri thức, kĩ tiếng Việt Làm văn để giúp HS thực cảm hay, đẹp, tinh tế, độc đáo tiếng mẹ đẻ, bồi dưỡng cho HS lực sử dụng tiếng Việt hay; trọng rèn luyện cho HS cách diễn đạt giản dị, sáng, xác, lập luận chặt chẽ, có suy nghĩ độc lập Đó tích hợp hiểu biết lịch sử, văn hóa, xã hội, đạo đức, lối sống để đánh giá, lý giải tượng văn học, chi tiết nghệ thuật hay để đề xuất thái độ, quan điểm sống Tích hợp ngang - Tích hợp ngang “tích hợp dựa sở liên kết đối tượng học tập, nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học khác nhau” xung quanh chủ đề -Trong môn Ngữ văn, tích hợp ngang kiểu tích hợp ba phân mơn Văn- Tiếng Việt - Làm văn Tích hợp dọc - Tích hợp dọc cách vận dụng quan điểm tích hợp phân mơn với tức Văn với Văn , tiếng Việt với tiếng Việt , làm văn với làm văn khối (lớp) khác khối (lớp) theo chiều dọc từ xuống -Tích hợp theo thể loại, đề tài, chủ đề tác phẩm văn học -VD: Bài “ Sóng” Xuân Quỳnh liên hệ thơ tình Xuân Diêu, “ Tôi yêu em” Puskin… Người thực hiện: Lê Thị Hồng Diệp- Tở Ngữ văn- Trường THPT Khối Châu Chun đề: Dạy học mơn Ngữ văn theo hướng tích hợp- Năm học: 2019- 2020 Tích hợp liên mơn - Đây quan điểm tích hợp mở rộng kiến thức học Ngữ văn với kiến thức môn khoa học tự nhiên, khoa học xã hội, nghành khoa học, nghệ thuật khác với kiến thức đới sống mà học sinh tích lũy từ sống cộng đồng, qua làm giàu thêm vốn hiểu biết phát triển nhân cách cho học sinh -Tích hợp với mơn học: Lịch sử, Địa lí, GDCD, GDNGLL… IV Một số lưu ý để tích hợp đạt hiệu 1.Căn vào mục tiêu tiết học để chọn nội dung tích hợp phù hợp Khi tích hợp với phân mơn khác cần tìm hiểu kĩ nội dung tích hợp tránh suy diễn theo chủ quan thân Tích hợp cần trọng tâm, đọng, tránh lan man, dài dịng, gượng ép… Cần sử dụng đa dạng hình thức tích hợp V Cách thiết kế giáo án theo hướng tích hợp Đọc hiểu văn Khi thiết kế giáo án học Đọc hiểu tác phẩm theo quan điểm tích hợp, giáo viên cần phải trọng thiết kế tình tích hợp tương ứng hoạt động phức hợp để HS vận dụng phối hợp tri thức kĩ phân mơn vào xử lí tình đặt ra, qua học sinh lĩnh hội tri thức kĩ riêng rẽ phân môn mà chiếm lĩnh tri thức phát triển lực tích hợp Trong trình soạn giáo án, GV cần xác định rõ : - Mục tiêu dạy - Những nội dung cần tích hợp - Phương pháp tích hợp phương tiên dạy học cần thiết - Thiết kế hệ thống câu hỏi theo trình tự hợp lý (định hướng phát triển lực HS) Trong trình lên lớp GV dạy học tích hợp theo nhiều cách khác Việc lưa chọn cách thức tùy thuộc vào nội dung cụ thể phân môn học a.Tích hợp thơng qua hoạt động khởi động: Khởi động bước tiến trình tổ chức hoạt động dạy học cụ thể Đ ây hoạt động có tính chất kết nối học, kiến thức biêt học (bài mới) b Tích hợp thơng qua hoạt động hình thành kiến thức - Trong hoạt động dạy học Ngữ văn, hình thức hỏi – đáp đóng vai trị hết sức quan trọng, thể tính tích cực, chủ động người học vai trò chủ động GV Hình thức thực hầu hết bước, hoạt động dạy – học Việc tích hợp kiến thức Văn - Tiếng Việt (qua câu hỏi phát hiện, giải nghĩa, phân tích ý nghĩa việc sử dụng từ ngữ), Văn - Làm văn (qua dạng câu Người thực hiện: Lê Thị Hồng Diệp- Tở Ngữ văn- Trường THPT Khối Châu Chun đề: Dạy học mơn Ngữ văn theo hướng tích hợp- Năm học: 2019- 2020 hỏi tóm tắt văn bản, nêu suy nghĩ thân vấn đề đặt từ tác phẩm…) Văn - Lịch sử (Vận dụng hiểu biết vì lịch sử để lý giải tượng…), Văn Địa lý, Văn - Giáo dục công dân…được thể rõ qua hoạt động -Tích hợp thơng qua phương tiện dạy học bảng phụ, tranh ảnh, thiết bị công nghệ thông tin Khi dạy số văn đọc hiểu, GV sử dụng kênh hình để tích hợp, giúp em cảm thụ văn học tốt Đây yêu cầu quan trọng đổi phương pháp dạy học Điều quan trọng để thực hình thức tích hợp địi hỏi người dạy phải có chuẩn bị cơng phu, biết đầu tư trí tuệ, cơng sức Mặt khác, cịn phụ thuộc vào điều kiện sở vật chất trường -Tích hợp thơng qua nội dung phần hay tổng kết học Đây hình thức tích hợp thơng qua lời thút giảng GV, vừa có ý nghĩa khái quát lại vấn đề, vừa có ý nghĩa mở rộng, nâng cao kiến thức GV tích hợp dạng liên hệ, so sánh đối chiếu văn thể loại, chủ đề để rút nhận xét yêu cầu học sinh tự rút nhận xét thân vấn đề (nét giống, khác, đống góp mẻ nhà văn…) c.Tích hợp thơng qua hoạt động luyện tập - Hệ thống tập (ở lớp nhà ) Đây điều kiện thuận lợi để GV tiến hành phương pháp tích hợp sau kết thúc học, giúp HS nắm kiến thức để tích hợp việc rèn luyện kỹ : nghe, đọc, nói, viết d.Tích hợp thơng qua hoạt động vận dụng; tìm tịi, mở rộng - Gắn với đời sống xã hội, rèn kỹ sống cho HS Đây hoạt động thiếu Đọc hiểu văn môn Văn nhà trường vừa môn khoa học vừa mơn học mang tính xã hội nhân văn sâu sắc Nếu biết vận dụng cách khéo léo, nhuần nhuyễn, tự nhiên kiến thức liên môn, giáo viên không giúp học sinh nắm vững kiến thức xã hội mà tác động mạnh mẽ đến nhận thức, tư tưởng, tình cảm học sinh Từ đó, định hướng thái độ sống, rèn kỹ sống cho em cách hiệu quả, giúp em biết ứng xử văn minh, trở thành người công dân tốt… VI Giáo án minh họa Đọc văn NHÀN Nguyễn Bỉnh Khiêm I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Về kiến thức: Giúp HS: Người thực hiện: Lê Thị Hồng Diệp- Tở Ngữ văn- Trường THPT Khối Châu Chun đề: Dạy học mơn Ngữ văn theo hướng tích hợp- Năm học: 2019- 2020 - Bước đầu hiểu quan niệm nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm: tun ngơn lối sống hồ hợp với thiên nhiên, đứng ngồi vịng danh lợi, giữ cốt cách cao thể qua rung động trữ tình, chất trí tuệ - Thấy đặc điểm nghệ thuật thơ: ngôn ngữ tự nhiên, giản dị, ẩn ý thâm trầm,giàu trí tuệ Về kĩ năng: Giúp HS: - Đọc - hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại - Kĩ sống: Tự nhận thức, xác định giá trị, lựa chọn cách sống phù hợp với lối sống nhàn, lối sống đẹp, không màng danh lợi, yêu gắn bó với thiên nhiên sống làng quê Về thái độ: - Học sinh cần có thái độ đắn việc lựa chọn lối sống tích cực, phù hợp với người II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1/ Giáo viên: SGK, Giáo án, giảng điện tử, phiếu học tập 2/Học sinh: SGK, soạn,vở ghi III CÁCH THỨC TIẾN HÀNH Phát vấn,nêu vấn đề,tạo tình huống,thảo luận nhóm… IV TIẾN TRÌNH THỰC HIỆN Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ: Giới thiệu mới: Hoạt động khởi động: Ông quê Hải Phong coi người có tài tiên tri suy tơn Tuyết Giang Phu Tử Ông ai? Người thực hiện: Lê Thị Hồng Diệp- Tổ Ngữ văn- Trường THPT Khối Châu Chun đề: Dạy học mơn Ngữ văn theo hướng tích hợp- Năm học: 2019- 2020 Hoạt động GVvà HS Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Cả lớp Nội dung cần đạt I.Giới thiệu chung: 1.Tác giả: * Cuộc đời: - Sử dụng Vi deo sơ đồ tư Người thực hiện: Lê Thị Hồng Diệp- Tở Ngữ văn- Trường THPT Khối Châu Chun đề: Dạy học mơn Ngữ văn theo hướng tích hợp- Năm học: 2019- 2020 - Sử dụng sơ đồ tư * Sự nghiệp văn học Người thực hiện: Lê Thị Hồng Diệp- Tổ Ngữ văn- Trường THPT Khối Châu Chun đề: Dạy học mơn Ngữ văn theo hướng tích hợp- Năm học: 2019- 2020 Tác phẩm - Xuất xứ thơ “Nhàn”? - GV giới thiệu lối sống nhàn thơ xưa quan niệm nhàn thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm - Xuất xứ: Bài thơ “Nhàn” trích tập thơ “Bạch Vân quốc ngữ thi” - Nhan đề: Do người đời sau đặt + Nhàn nét tư tưởng văn hoá người xưa, đặc biệt tầng lớp nho sĩ Sống nhàn sống hoà hợp với thiên nhiên, tu dưỡng nhân cách, sống thảnh thơi, khoẻ mạnh Nhàn trở thành chủ đề lớn văn học trung đại Liên hệ : Nguyễn Trãi, Nguyễn Công Trứ + Nhàn chủ đề lớn thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm Nhàn thơ ông mang nội dung phong phú, đa dạng: thân nhàn, phận nhàn, nhàn Nhàn bữa vui hay nấn ná Bữa nhiều muối bể chứa tươi ngon (Bài 29) Thanh nhàn tiên khách Được thú ta đà có thú ta ( Bài 31) Cửa trúc vỗ tay cười khúc khích Hiên mai vắt cẳng hát nghêu ngao ( Bài 83) Người thực hiện: Lê Thị Hồng Diệp- Tở Ngữ văn- Trường THPT Khối Châu Chun đề: Dạy học mơn Ngữ văn theo hướng tích hợp- Năm học: 2019- 2020 Hoạt động 2: Cả lớp – cá nhân II Đọc- hiểu văn Cảm nhận chung * Đọc: - GV đọc - Gọi HS đọc - Nhận xét nhịp điệu thơ? Nhịp điệu tạo nên yếu tố nào? * Nhịp điệu: chậm rãi, ung dung, thản, vẻ hài lòng Nhịp điệu tạo cách ngắt nhịp câu thơ chủ yếu nhịp: 2/2/3… * Thể loại: Bài thơ làm theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật giản dị, tự nhiên, gị bó * Bố cục: - Bài thơ làm theo thể thơ ? Xác định bố cục thơ? + Chia theo kết cấu: Đề - Thực - Luận Kết + Chia theo nội dung: - Vẻ đẹp sống nhàn tản ( C1,2,5,6) - Vẻ đẹp nhân cách nhà thơ ( C3,4,5,6) Tìm hiểu cụ thể a Hai câu đề: - Trong câu thơ thứ nhất, tác giả sử dụng từ loại nào? Việc sử dụng số Một mai cuốc, cần câu , Thơ thẩn dầu vui thú Người thực hiện: Lê Thị Hồng Diệp- Tổ Ngữ văn- Trường THPT Khối Châu Chun đề: Dạy học mơn Ngữ văn theo hướng tích hợp- Năm học: 2019- 2020 từ kết hợp danh từ có tác dụng gì? Em có nhận xét gì nhịp + Câu 1: điệu câu thơ? - Danh từ: mai, cuốc, cần câu ( vật dụng quen thuộc nhà nông) - Số từ : ( lặp lại 3): tất sẵn sàng, chu đáo -> tư thế người sẵn sàng làm việc, ung dung, thản - Nhịp điệu 2/2/3 ; chậm rãi, tư thế ung dung -> sống lao động nguyên sơ, phác tạc tỉnh, canh điền (đào giếng lấy nước uống, cày ruộng lấy cơm ăn) lão nông tri điền với tư thế ung dung, tự chủ… * Liên hệ với Nguyễn Trãi: Ao cạn vớt bèo cấy muống Đìa phát cỏ, ương sen ( Thuật hứng 24) + Câu 2: - Từ láy: thơ thẩn: ung dung, điềm nhiên, thản, thoải mái, không vướng bận, không ưu tư, phiền muộn… - Trong câu thơ thứ có từ ngữ đáng ý? Từ láy thơ thẩn gợi cho em cảm nhận gì tư thế, tâm trạng nhân vật trữ tình? - Đại từ phiếm : chung người… - dầu vui thú : kiên định với lối sống chọn - không quan tâm, không 10 Người thực hiện: Lê Thị Hồng Diệp- Tở Ngữ văn- Trường THPT Khối Châu Chun đề: Dạy học mơn Ngữ văn theo hướng tích hợp- Năm học: 2019- 2020 Đại từ phiếm “ai” dùng để đối tượng nào? ý thú vui khác người đời, lo việc đồng thôn quê để tâm hồn ung dung tự -> Tâm trạng: thư thái, hài lòng, mãn nguyện… - Em nêu nhận xét mình sống lao động, tư thế tâm trạng thi nhân hai câu đề? => Cuộc sống lao động tự cung, tự cấp chốn thôn dã tư thế ung dung, tự với tâm trạng thoải mái, thảnh thơi, hài lòng nhà thơ… * Nhàn: vui với sống lao động tâm trạng thoái mái, thảnh thơi - Vậy qua câu đề, em hiểu nhàn gì? * Tích hợp: Lối sống giản dị, phong thái ung dung, tự Hồ Chí Minh b Hai câu thực - Chỉ nêu tác dụng nghệ thuật đối hai câu thực? Ta dại ta ta tìm nơi vắng vẻ Người khơn người đến chốn lao xao - Nghệ thuật đối : ta > < người dại > < khôn nơi vắng vẻ> < chốn lao xao - NBK sử dụng phép đối : bên nhà 11 Người thực hiện: Lê Thị Hồng Diệp- Tở Ngữ văn- Trường THPT Khối Châu Chun đề: Dạy học mơn Ngữ văn theo hướng tích hợp- Năm học: 2019- 2020 thơ xưng ta cách ngạo nghễ, bên người, bên dại ta, khôn người, nơi vắng vẻ với chốn lao xao… cho thấy khác biệt ông người khác + nơi vắng vẻ: nơi người, nơi tĩnh thiên nhiên, nơi thảnh thơi tâm hồn, nơi khơng có cầu cạnh danh lợi… + chốn lao xao: chốn quan trường, ngựa xe tấp nấp, kẻ hầu, người hạ, bạc vàng nước, thủ đoạn bon chen, mưu, sát phạt, hiểm độc chết người… - Em hiểu thế nơi vắng vẻ, chốn lao xao? Cuộc sống tâm trạng người hai nơi khác thế nào? + Cuộc sống nơi vắng vẻ: yên bình, tự do, chủ động, không giàu sang mà khơng q nghèo túng…->Tâm trạng thối mái, tự làm chủ sống + Cuộc sống chốn lao xao: hỗn tạp, bon chen danh lợi, nịnh nọt, ganh đua…-> Tâm trạng lo lắng, mệt mỏi, căng thẳng ->Gợi đối lập: - đục, tốt -xấu, thiện - ác ->Tác giả chọn cho mình sống: lánh đục - Như vậy, thực chất có phải NBK dại thật? Nhiều người đời khơn thật? Qua em có Cách nói ngược nghĩa, hóm hỉnh, mỉa mai, khiêm tốn tự dặn mình hướng tới dặn người: dại thực chất khôn khôn thực chất dại thật sâu sắc Dại thể lối sống cao đẹp, tư tưởng, nhân cách cao, không màng danh lợi, không nuôi mưu, không 12 Người thực hiện: Lê Thị Hồng Diệp- Tở Ngữ văn- Trường THPT Khối Châu Chuyên đề: Dạy học môn Ngữ văn theo hướng tích hợp- Năm học: 2019- 2020 nhận xét gì lối sống, nhân cách trí tuệ nhà thơ? chịu luồn cúi, mua danh, bán tước, tham điều phù phiếm - Liên hệ số câu thơ nhà thơ nói quan niệm dại, khơn: Khơn mà hiểm độc khôn dại Dại vốn hiền lành dại khôn hay Khôn nghề cờ bạc khôn dại Dại chốn văn chương dại khôn  Quan niệm dại khơn xuất phát từ: - Triết lí dân gian: hiền gặp lành, ác giả, ác báo - Ý thức chủ động, biết trước tình thế xã hội để chọn cách ứng xử đắn, sáng suốt ( lựa chon cách sống) -> trí tuệ sáng suốt –nhân cách cao đẹp * Nhàn: xa lánh chốn danh lợi bon chen; giữ cốt cách cao 13 Người thực hiện: Lê Thị Hồng Diệp- Tở Ngữ văn- Trường THPT Khối Châu Chuyên đề: Dạy học môn Ngữ văn theo hướng tích hợp- Năm học: 2019- 2020 - Quan niệm chữ nhàn NBK biểu hai câu thơ gì? * Tích hợp: - Với chủ đề “sống đẹp” - Lịch sử Việt Nam kỷ XVI, XVII GV dẫn dắt: Xa lánh chốn danh lợi bon chen trở thiên nhiên , hoà mình vào sống sinh hoạt giản dị người thôn quê, nhà thơ có niềm vui thú điền viên, thơn dã Điều thể hai câu luận thế nào? c Hai câu luận Thu ăn măng trúc, đông ăn giá Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao - Sản vật thiên nhiên: thu - măng trúc / đông - giá đỗ -> ăn dân dã, bình dị, quê mùa - Sinh hoạt đời thường: xuân - tắm hồ sen / hạ - tắm ao -> lối sinh hoạt giản dị bao người dân quê khác -> Nguyễn Bỉnh Khiêm hòa sống sinh hoạt người nơng dân Ta khơng cịn thấy Trạng Trình, không thấy tư thế cao ngạo, chiễm trệ ông quan mà lên lão nông tri điền với phong thái ung dung, thản… - Có ý kiến cho sống thật khắc khổ, cực => Cuộc sống đạm bạc, cao mà khơng khắc khở Đó sống chan hoà với tự nhiên,với thiên nhiên… - Gợi tranh tứ bình thiên nhiên 14 Người thực hiện: Lê Thị Hồng Diệp- Tở Ngữ văn- Trường THPT Khối Châu Chuyên đề: Dạy học môn Ngữ văn theo hướng tích hợp- Năm học: 2019- 2020 Có ý kiến lại cho : Đó sống đạm bạc, cao mà không khắc khổ Ý kiến em? bốn mùa: xuân - hạ - thu – đông, mùa thức ấy, dồi dào, sẵn có, khơng phải cơng tìm kiếm, có mùi vị, có sắc hương, nhẹ nhàng, sáng Qua ta thấy tình yêu gắn bó sâu sắc nhà thơ thiên… * Nhàn: Sống đạm bạc, cao; hòa hợp với thiên nhiên; không mưu cầu tranh đoạt - Vậy theo em quan niệm nhàn thể hai câu gì? * Tích hợp: - Lối sống cao - Bảo vệ môi trường: xanh, sạch, đẹp d Hai câu kết Hai câu kết nhà thơ nhắc đến thú vui tao nhã bậc hiền triết thời xưa, thú vui nào? - Nhận xét cách ngắt nhịp, giọng điệu câu thơ? Rượu, đến cội cây, ta uống Nhìn xem phú qúy tựa chiêm bao - Uống rượu: thú vui tao nhã người xưa… - Ngắt nhịp: 1/3/3, giọng điệu sảng khoái - rượu đến với ta cách ngẫu nhiên, sẵn có thích ta uống… Uống rượu tư thế chủ động (đến, ta, uống) thiên nhiên (cội cây), 15 Người thực hiện: Lê Thị Hồng Diệp- Tở Ngữ văn- Trường THPT Khối Châu Chuyên đề: Dạy học môn Ngữ văn theo hướng tích hợp- Năm học: 2019- 2020 khơng cầu kì… - Mượn tích xưa cách tự nhiên + Xưa: Uống rượu – say –ngủ – mơ (vinh hoa) – tỉnh (ổ kiến) -> nuối tiếc -> Phê phán người mơ mộng, hão - Câu cuối thơ sử dụng huyền điển tích nào? Dụng ý nhà thơ dùng điển tích ấy? + NBK: Trong tư thế chủ động nhà thơ tỉnh táo để nhận ra: công danh, phú quý, cải đời giấc mơ gốc hoè thoảng qua,chẳng có ý nghĩa gì Hai chữ nhìn xem cho thấy thái độ xem thường nhà thơ cải, vật chất, danh vọng, tiền tài => Cái tồn mãi, vĩnh thiên nhiên nhân cách người - Liên hệ với đời lựa chọn cách sống nhà thơ: ông trở với thiên nhiên với sống thôn dã để xa lánh chốn danh lợi bon chen xã hội hỗn loạn thời để giữ cho mình cốt cách cao) => Cái nhìn bậc đại nhân, đại trí * Nhàn: Sống tỉnh táo,xem thường, cơng danh, phú quý 16 Người thực hiện: Lê Thị Hồng Diệp- Tở Ngữ văn- Trường THPT Khối Châu Chun đề: Dạy học mơn Ngữ văn theo hướng tích hợp- Năm học: 2019- 2020 - Quan niệm chữ nhàn hai câu kết ? -Vậy, quan niệm sống nhàn nhà thơ biểu phương diện nào? 17 Người thực hiện: Lê Thị Hồng Diệp- Tổ Ngữ văn- Trường THPT Khối Châu Chun đề: Dạy học mơn Ngữ văn theo hướng tích hợp- Năm học: 2019- 2020 - Theo em, quan niệm => Đặt hồn cảnh xã hội phong kiến tích cực hay tiêu cực ? (đặt bắt đầu suy vi, quan niệm Nguyễn hoàn cảnh xã hội thời NBK Bỉnh Khiêm mang yếu tố tích cực sống) Vì sao? - Liên hệ với lối sống Hồ Chí Minh quan niệm sống nhàn Con người NBK: Có trí tuệ uyên - Qua thơ em thấy Nguyễn thâm, có nhân cách cao đẹp, có tình yêu Bỉnh Khiêm người thế nào? thiên nhiên sâu sắc… * Tích hợp: Quan niệm sống “ nhàn” Hoạt động 3: Cả lớp III.Tổng kết 18 Người thực hiện: Lê Thị Hồng Diệp- Tở Ngữ văn- Trường THPT Khối Châu Chuyên đề: Dạy học môn Ngữ văn theo hướng tích hợp- Năm học: 2019- 2020 * Hoạt động luyên tập, vận dụng: Qua thơ “ Nhàn” Nguyễn Bỉnh Khiêm, anh( chị) đề xuất lối sống phù hợp với giới trẻ ngày nay? * Hoạt động tìm tịi, sáng tạo: Sưu tầm sở thơ trung đại chủ đề “nhàn”? Củng cố: - GV hướng dẫn HS củng cố nội dung chính: tác giả Nguyễn Bỉnh Khiêm, quan niệm nhàn thể thơ Dặn dò: - Học thuộc thơ -Chuẩn bị mới: Độc Tiểu Thanh kí Nguyễn Du C Kết luận Tóm lại, để việc dạy học theo hướng tích hợp mơn Ngữ văn đạt hiệu tốt, cần có giải pháp đồng Trước hết, phía quan chủ quản, Bộ Giáo dục Đào tạo cần triển khai nhanh chóng việc tập huấn dạy học tích hợp liên mơn cho giáo viên Ngữ văn Các quan quản lý Bộ nên tạo điều kiện cho giáo viên sở tổ chức xây dựng chuyên đề, trao đổi rút kinh nghiệm việc dạy học theo hướng tích hợp Các thầy giáo trực tiếp đứng lớp phải nắm vững nguyên tắc tích hợp: bám sát chuẩn kiến thức - kỹ năng, đảm bảo phù hợp với nội dung học, phù hợp với 19 Người thực hiện: Lê Thị Hồng Diệp- Tở Ngữ văn- Trường THPT Khối Châu Chun đề: Dạy học mơn Ngữ văn theo hướng tích hợp- Năm học: 2019- 2020 đặc điểm, điều kiện cụ thể đơn vị đối tượng học sinh Việc tích hợp làm cho học sinh động, gắn với thực tế không làm tải nội dung học Nếu đáp ứng yêu cầu nêu trên, tin việc dạy học Ngữ văn theo hướng tích hợp đạt hiệu góp phần vào lộ trình đởi phương pháp dạy học, phù hợp với chương sách giáo khoa 20 Người thực hiện: Lê Thị Hồng Diệp- Tở Ngữ văn- Trường THPT Khối Châu ... Chun đề: Dạy học mơn Ngữ văn theo hướng tích hợp- Năm học: 2019- 2020 Tích hợp liên mơn - Đây quan điểm tích hợp mở rộng kiến thức học Ngữ văn với kiến thức môn khoa học tự nhiên, khoa học xã... Diệp- Tở Ngữ văn- Trường THPT Khối Châu Chuyên đề: Dạy học môn Ngữ văn theo hướng tích hợp- Năm học: 2019- 2020 - Quan niệm chữ nhàn NBK biểu hai câu thơ gì? * Tích hợp: - Với chủ đề “sống đẹp”... Tở Ngữ văn- Trường THPT Khối Châu Chun đề: Dạy học mơn Ngữ văn theo hướng tích hợp- Năm học: 2019- 2020 - Sử dụng sơ đồ tư * Sự nghiệp văn học Người thực hiện: Lê Thị Hồng Diệp- Tổ Ngữ văn-

Ngày đăng: 29/10/2020, 14:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w