1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN MÔN QUẢN TRỊ RỦI RO

21 728 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 784,99 KB
File đính kèm TIEU LUAN QTRR -HAO.rar (1 MB)

Nội dung

Những định nghĩa này rất phong phú và đa dạng, nhưng tập trung lại có thể chia thànhhai trường phái lớn: Trường phái truyền thống – rủi ro được hiểu là những bất trắc ngoài ýmuốn xảy ra

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH

Trang 2

M Ụ C L C Ụ

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CÔNG TY

1.1 Công ty Dutch Lady Việt Nam

1.1.1 Thông tin công ty

1.1.2 Các sản phẩm chính

1.1.3 Lịch sử hình thành và phát triển

1.1.5 Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi

1.2 Quản trị rủi ro trong hoạt động của doanh nghiệp

1.2.1 Khái niệm về rủi ro

1.2.2 Các loại rủi ro phổ biến đối với doanh nghiệp

1.2.3 Khái niệm quản trị rủi ro

1.2.4 Quy trình quản trị rủi ro

CHƯƠNG 2 NHẬN DẠNG VÀ PHÂN TÍCH RỦI RO TẠI

CÔNG TY TNHH DUTCH LADY

2.1 Nhận dạng rủi ro của công ty TNHH Dutch Lady

2.1.1 Rủi ro tỷ giá

2.1.2 Rủi ro tính thanh khoản

2.1.3 Rủi ro cạnh tranh

2.1.4 Rủi ro nhân sự

2.1.5 Rủi ro chất lượng sản phẩm

2.1.6 Rủi ro nguồn cung ứng nguyên liệu

2.2 Phân tích các tổn thất từ các rủi ro có thể xảy ra tại Dutch Lady

2.2.1 Tổn thất từ rủi ro tỷ giá

2.2.2 Tổn thất từ rủi ro tính thanh khoản

2.2.3 Tổn thất từ rủi ro cạnh tranh

2.2.4 Tổn thất từ rủi ro nhân sự

2.2.5 Tổn thất từ rủi ro chất lượng sản phẩm

2.2.6 Tổn thất từ rủi ro nguồn cung ứng nguyên liệu

2.3 Ma trận đánh giá rủi ro

2.4 Các biện pháp quản trị rủi ro cụ thể CHƯƠNG 3 KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 3

CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CÔNG TY

1.1 Công ty Dutch Lady Việt Nam

1.1.1 Thông tin công ty

• Loại hình doanh nghiệp : Công ty TNHH

• Sữa tiệt trùng ( có đường, không đường, vị dâu, vị chocolate, vị trà xanh)

• Sữa tươi 100% ( có đường, không đường)

• Sữa bột nguyên kem

• Sữa đặc Cô gái Hà Lan ( cao cấp, hàng ngày)

Dutch Lady Gold

• Dutch Lady Gold Step 1

Trang 4

• Dutch Lady Gold Step 2

• Dutch Lady Gold 123

• Dutch Lady Gold 456

Friso

• Friso (hấp thu) (Friso 1, 2, 3, 4)

• Friso Gold (tăng cường miễn dịch) ( 1, 2, 3, 4)

• FRISTI “Trở thành siêu nhân với Fristi” ( có đường, vị dâu, vị chocolate)

• FRISTI FRUITY “Cùng là dũng sĩ” ( vị xoài, dâu, nho)

Trang 5

1.1.3 Lịch sử hình thành và phát triển

Trang 6

1.1.5 Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi

Tầm nhìn: CẢI THIỆN CUỘC SỐNG NGƯỜI DÂN VIỆT NAM…

FrieslandCampina Việt Nam không chỉ cung cấp cho người dân mỗi năm hơn 1.5 tỷ suất sữachất lượng cao, với các nhãn hiệu đã được người dân Việt Nam tin yêu như Dutch Lady,Friso, YoMost, Fristi, Completa… mà còn tạo ra hơn 15 ngàn việc làm trực tiếp và gián tiếpcho người lao động tại Việt Nam, tích cực khởi xướng và tham gia vào các họat động tạo lậpgiá trị chung cho cộng đồng

Sứ mệnh: HOẠT ĐỘNG CẢI THIỆN CHẤT LƯỢNG VÀ TĂNG CƯỜNG NHẬN THỨC

VỀ DINH DƯỠNG

Với những sản phẩm sữa phong phú, FrieslandCampina Việt Nam đã đáp ứng được những nhu cầu dinh dưỡng hàng ngày rất khác nhau của người tiêu dùng Chúng tôi liên tục cải tiến nhằm làm tăng thêm gia trị dinh dưỡng của các sản phẩm đồng thời hướng dẫn cho người tiêu dùng cách ăn uống có lợi nhất cho sức khỏe Chúng tôi ứng dụng chương trình quản lý chất lượng độc đáo “Từ đồng cỏ đến ly sữa” để đảm bảo tính an toàn và chất lượng của sản phẩm trong việc phục vụ người dân Việt Nam

Giá trị cốt lõi: TẠO LẬP GIÁ TRỊ CHUNG CHO CỘNG ĐỒNG

FrieslandCampina Việt Nam cam kết sẽ tiếp tục đóng góp tích cực vào việc “cải thiện cuộc sống cho người dân Việt Nam”, xem việc tạo lập giá trị chung cho cộng đồng như một trong những chiến lược kinh doanh bền vững

Cam kết và tinh thần trách nhiệm xã hội ấy sẽ được tiếp tục lan tỏa sâu rộng trong chính nhân viên của FrieslandCampina Việt Nam cũng như các đối tác tin cậy của

FrieslandCampina Việt Nam Chúng tôi mong muốn tinh thần “sống có trách nhiệm” sẽ lan tỏa và trở thành một nét văn hóa của doanh nghiệp, thành những hoạt động thường niên, liên tục, cam kết lâu dài vì lợi ích của cả doanh nghiệp, đối tác, cộng đồng và xã hội

1.2 Quản trị rủi ro trong hoạt động của doanh nghiệp

1.2.1 Khái niệm về rủi ro

Bàn về khái niệm rủi ro, cho đến nay chưa có được định nghĩa thống nhất về rủi ro.Những trường phái khác nhau, các tác giả khác nhau đưa ra những định nghĩa rủi ro khác

Trang 7

nhau Những định nghĩa này rất phong phú và đa dạng, nhưng tập trung lại có thể chia thànhhai trường phái lớn: Trường phái truyền thống – rủi ro được hiểu là những bất trắc ngoài ýmuốn xảy ra trong quá trình kinh doanh, sản xuất của doanh nghiệp, tác động xấu đến sự tồntại và phát triển của một doanh nghiệp; Theo trường phái hiện đại – rủi ro là sự bất trắc cóthể đo lường được, vừa mang tính tích cực, vừa mang tính tiêu cực Rủi ro có thể mang đếnnhững tổn thất mất mát cho con người nhưng cũng có thể mang lại những lợi ích, những cơhội.

Ở đây, chúng tôi sử dụng định nghĩa: “rủi ro là sự không chắc chắn liên quan đến sự xuất hiện của tổn thất” để tham khảo trong quá trình nghiên cứu đề tài.

1.2.2 Các loại rủi ro phổ biến đối với doanh nghiệp

Doanh nghiệp hoạt động trong nền kinh tế sẽ chịu nhiều tác động từ yếu tố bên trongdoanh nghiệp đến yếu tố bên ngoài của môi trường kinh doanh Vì vậy, khi doanh nghiệphoạt động, các yếu tố này luôn luôn tác động đến doanh nghiệp, tạo cho doanh nghiệp các cơhội, thách thức và đồng thời cũng mang lại nhiều rủi ro cho doanh nghiệp Tuy nhiên, các rủi

ro này ảnh hưởng lên doanh nghiệp có mức độ hoàn toàn không giống nhau và cũng luôn cócác rủi ro tác động nhiều nhất đến doanh nghiệp, cụ thể:

a Rủi ro lãi suất

Rủi ro này xuất hiện khi doanh nghiệp sử dụng vốn vay để hoạt động Khi lập kếhoạch kinh doanh, tuy lãi suất tiền vay đã được dự tính, song không phải lúc nào doanhnghiệp cũng chủ động được bởi môi trường kinh doanh biến động liên tục làm cho doanhnghiệp mất kiểm soát với yếu tố này

b Rủi ro tỷ giá

Rủi ro tỷ giá là sự thay đổi tỷ giá ngoại tệ mà doanh nghiệp không thể dự báo trước.Các doanh nghiệp hoạt động có liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu hoặc quá trình hoạtđộng có các giao dịch liên quan đến xuất nhập khẩu sẽ chịu tác động của tỷ giá Tùy theo đặcthù của doanh nghiệp mà yếu tố này sẽ tác động nhiều hay ít đến hoạt động

c Rủi ro tín dụng

Trang 8

Rủi ro tín dụng là tính không chắc chắn và tiềm ẩn về các khoản tín dụng giữa doanhnghiệp và đối tác Rủi ro tín dụng có thể bắt nguồn từ các đối tác không thực hiện tráchnhiệm pháp lý, các khoản phải thu không được thanh toán đầy đủ hoặc đúng hạn Ngoài ra,rủi ro tín dụng cũng có thể nằm ở nguồn tài trợ tài chính không đáng tin cậy hoặc không hợplý.

d Rủi ro kinh doanh

Rủi ro kinh doanh là sự không chắc chắn về việc hoàn thành các kết hoạch doanh, cácmục tiêu kinh doanh mà doanh nghiệp đặt ra Nguyên nhân gây ra rủi ro này có thế bắt đầu

từ nhiều phía: năng lực của ban lãnh đạo công ty, môi trường kinh doanh, …

e Rủi ro kinh tế - chính trị

Rủi ro thuộc loại này có thể là một chính sách nào đó của Chỉnh phủ tác động trựctiếp hoặc gián tiếp lên hoạt động của doanh nghiệp Chính sách của Chính phủ có thể thúcđẩy một số ngành phát triển nhưng bên cạnh đó cũng gây bất bình đẳng giữa các ngành tùythuộc vào mục đích quản lý của Chính phủ Nền kinh tế thiếu minh bạch, còn tồn tại nhiềubất cập như cơ sở hạ tầng hay tình trạng tham nhũng cũng sẽ tạo nên những rủi ro cho hoạtđộng của doanh nghiệp

f Rủi ro văn hóa

Rủi ro này bắt nguồn từ sự khác biệt về giá trị văn hóa, thói quen, niềm tin và thái độcủa người dân trong một đất nước, một vùng hoặc cộng đồng kinh tế Rủi ro văn hóa thườngxảy ra với các công ty đa quốc gia khi đầu tư vào các quốc gia khác hay có sự triển khai đầu

tư hoạt động kinh doanh ở nhiều vùng kinh tế khác nhau trong nước

1.2.3 Khái niệm quản trị rủi ro

Quản trị rủi ro theo nghĩa rộng hàm nghĩa rằng doanh nghiệp cần phát huy nguồn lựccủa chính mình để ứng phó với tổn thất trước và sau các biến cố Điều này cũng có nghĩarằng quản trị rủi ro không phải là ngăn cấm mà là biết nhận diện các tổn thất mà tổ chức phảiđối mặt và đủ hiểu biết để có thể đo lường cũng như giúp giảm nhẹ tổn thất

Trang 9

Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử dụng khái niệm: “quản trị rủi ro là một quá trình nhận dạng các dạng tổn thất mà tổ chức phải đối mặt và lựa chọn các kỹ thuật thích hợp nhất để xử lý chúng”.

Vai trò của quản trị rủi ro: Nhận dạng rủi ro, chủ động phòng ngừa Thực hiện đượcmục tiêu, sứ mạng của doanh nghiệp qua việc lựa chọn chiến lược ít rủi ro Nâng cao hiệuquả sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp

1.2.4 Quy trình quản trị rủi ro

Nhận dạng rủi ro

Nhận dạng rủi ro là quá trình xác định liên tục và có hệ thống các rủi ro có thể xảy ra tronghoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, tức là xác định một danh sách các rủi ro mà doanhnghiệp phải gánh chịu gồm cả các rủi ro, sự cố cũng như các rủi ro gắn với quá trình ra quyếtđịnh

Việc nhận dạng rủi ro gồm 3 thành phần:

 Mối hiểm họa gồm các điều kiện tạo ra hoặc làm tăng khả năng tổn thất vàmức độ của rủi ro suy thoái

 Mối nguy hiểm là nguyên nhân của tổn thất

 Nguy cơ rủi ro là các đối tượng chịu kết quả hoặc hậu quả

Phân tích rủi ro

Phân tích rủi ro là quá trình phân tích hiểm họa, xác định nguyên nhân gây ra rủi ro trên cơ

sở đó tìm ra các biện pháp phòng ngừa

Có 3 cách tiếp cận:

 Dựa trên các cơ sở liên quan đến con người

 Quan điểm liên quan đến kỹ thuật

 Kết hợp cả hai cách trên

Đo lường rủi ro

Là xây dựng tần suất xuất hiện rủi ro và tiến độ hay mức độ nghiêm trang của rủi ro:

Trang 10

Tấn suất xuất hiện

Biên độ xuất hiện

nghiêm trọng cao.

III Rủi ro mức độ cao

mức độ rủi ro không cao.

IV Có rủi ro nhưng tần suất không nhiều.

(I) Nhà quản trị rủi ro bắt buộc quan tâm đến nhóm này

(II) Nhà quản trị cần tập trung quản trị rủi ro ở nhóm này nhưng ở mức độ thấp hơn nhóm 1.(III) Tập trung quản trị rủi ro nhưng ở mức độ tập trung nhiều lần

(IV) Mức độ không lớn và xác suất xảy ra rủi ro không nhiều Quản trị rủi ro ở nhóm nàyđòi hỏi ở mức độ thấp nhất

Kiểm soát rủi ro

Kiểm soát rủi ro là việc sử dụng các biện pháp bao gồm: kỹ thuật, công cụ, chiến lược,chương trình……để né tránh, ngăn ngừa, giảm thiểu những tổn thất có thể có của tổ chức khirủi ro xảy ra thực chất đó là phòng chống hạn chế rủi ro, hạn chế tổn thất trong quản trị hoạtđộng kinh doanh của doanh nghiệp

Kiểm soát rủi ro đòi hỏi có những biện pháp đồng bộ, toàn diện:Tham gia bảo hiểm rủi ro, tổchức kỹ thuật của nhà quản trị, các biện pháp nhận dạng, đo lường phân chia và san sẻ rủi ro.Nội dung của kiểm soát:

Né tránh rủi ro: là né tránh các hoạt động hay loại bỏ nguyên nhân gây ra rủi ro

Chủ động né tránh các hoạt động trước khi rủi ro xảy ra

Loại bỏ các nguyên nhân gây ra từ rủi ro

Trang 11

Ngăn ngừa rủi ro: là sử dụng các biện pháp để giảm thiểu tần suất và mức độ rủi ro khichúng xảy ra.

Các hoạt động ngăn ngừa rủi ro tập trung vào 3 mắt xích: Mối hiểm họa, yếu tố môi trường,

Các biện pháp tài trợ rủi ro:

Tự tài trợ: cá nhân hoặc tổ chức tự mình khắc phục các rủi ro tự bù đắp các rủi ro bằng chínhvốn của mình hoặc vốn đi vay

Chuyển giao rủi ro: là việc chuyển tổn thất cho một tác nhân kinh tế khác và có hai loại:Chuyển giao rủi ro bảo hiểm và chuyển giao rủi ro phi bảo hiểm

Trang 12

CHƯƠNG 2 NHẬN DẠNG VÀ PHÂN TÍCH RỦI RO TẠI

CÔNG TY TNHH DUTCH LADY

2.1 Nhận dạng rủi ro của công ty TNHH Dutch Lady

2.1.1 Rủi ro tỷ giá

Là doanh nghiệp kinh doanh sản xuất sữa, đa quốc gia, Dutch Lady đã và đang xúctiến làm việc với các doanh nghiệp và thị trường tiềm năng để phát triển thị trường tại ViệtNam và các nước ở Đông Nam Á Các giao dịch trên đều thực hiện bằng ngoại tệ Vì vậy, tỷgiá của ngoại tệ, cụ thể là USD, đã trực tiếp hoặc gián tiếp tác động đến kết quả kinh doanhcủa công ty Sự biến động của tỷ giá sẽ làm cho sức mua, sức bán các sản phẩm của DutchLady bị ảnh hưởng

Bên cạnh đó, nguyên vật liệu của Dutch Lady chủ yếu được nhập khẩu từ NewZealand, Châu Âu và Mỹ Do vậy, Dutch Lady cũng chịu rủi ro nhất định về chất lượngnguồn cung và tỷ giá của đồng tiền

2.1.2 Rủi ro tính thanh khoản

Với Dutch Lady, rủi ro thanh khoản bị tác động nhiều nhất bởi yếu tố hàng tồn kho.Các yếu tố khác như tỷ lệ nợ, tỷ lệ thanh toán hiện hành, tỷ lệ thanh toán nhanh, … Hàng tồnkho là đặc trưng của ngành hàng tiêu dùng nên việc luôn duy trì một lượng hàng tồn kho làđiều bắt buộc Bên cạnh đó, với đặc trưng là các sản phẩm sữa và chế biến từ sữa nên hạn sửdụng thường ngắn hạn Chính áp lực từ hai phía làm cho rủi ro tính thanh khoản mà công typhải chịu được đẩy lên cao

2.1.3 Rủi ro cạnh tranh

Với thị trường ngành sữa Việt Nam hiện nay, theo thống kê có khoảng hơn 23 doanhnghiệp đăng ký kinh doanh hoạt động Trong đó, Dutch Lady Viet Nam và Vinamilk là haidoanh nghiệp có thị phần lớn nhất Với số lượng doanh nghiệp nhiều như vậy, cộng thêm cácsản phẩm sữa cao cấp được nhập khẩu trực tiếp nên cạnh tranh trong ngành có mức độ rấtcao Chỉ cần chiến lược hoặc bất kỳ lỗi nào trong hoạt động kinh doanh sản xuất cũng sẽ làmcho thị phần của sản phẩm bị ảnh hưởng

Trang 13

2.1.4 Rủi ro nhân sự

Dutch Lady có hệ thống phân phối với hơn 150 nhà phân phối và 100,000 điểm bánlẻ; trên 15,000 người đang trực tiếp và gián tiếp làm việc tại công ty, chưa kể hơn 2,600 hộnông dân nuôi bò sữa với hàng ngàn nhân khẩu có liên quan Việc đảm bảo nguồn nhân lựckhông phải là điều dễ dàng thực hiện Bên cạnh đó, tiếp tục bồi dưỡng phát triển nhân viêncho các nhiệm vụ riêng biệt cũng cực kỳ khó khăn vì mức độ phức tạp của công việc cũngnhư quy mô của nhiệm vụ Chính vì vậy, rủi ro từ nhân sự các cấp đang có chiều hướng tăngkhi quy mô của doanh nghiệp đang được mở rộng

2.1.5 Rủi ro chất lượng sản phẩm

Tương tự như các công ty trong lĩnh vực thực phẩm, rủi ro quản trị chất lượng luôn làmột rủi ro thường trực của Dutch Lady Tuy rằng thời gian qua Dutch Lady đã quản trị chấtlượng đầu ra rất tốt và chưa gặp những vấn đề rủi ro chất lượng sản phẩm như một số công

ty trong cũng ngành nhưng rủi ro này là luôn hiện hữu

2.1.6 Rủi ro nguồn cung ứng nguyên liệu

Sữa là một sản phẩm đặc biệt do hàm lượng dinh dưỡng cao và cân đối Vì vậy, đểhoạt động sản xuất kinh doanh của công ty được ổn định thì nguồn cung nguyên liệu cũngphải đảm bảo và thông suốt

Với việc sản xuất nhiều sản phẩm khác nhau, nguồn cung nguyên liệu cũng DutchLady cũng khác nhau như: trang trại của công ty, thu mua sữa từ hộ nông dân, nhập khẩunguyên liệu từ nước ngoài vì nguồn cung trong nước còn thiếu Để đảm bảo được nguồncung nguyên liệu, Dutch Lady đã chủ động đầu tư xây dựng các trang trại của riêng mình.Nhưng chừng đó là chưa đủ vì một phần lớn nguyên liệu hiện tại là từ phía người nông dân

và nhập khẩu Vì vậy, chỉ cần một yếu tố nhỏ như thời tiết thay đổi cũng đã làm sản lượngcung cấp trong nước và nước ngoài đều thay đổi

Một vấn đề cũng không kém phần quan trọng đi kèm với sản lượng sữa là chất lượngsữa Yếu tố này đóng vai trò cực kỳ quan trọng bởi nếu yếu tố đầu vào không đạt sẽ dẫn đếnchất lượng sản phẩm bị ảnh hưởng và sau đó là hình ảnh cũng như thương hiệu của công ty

bị ảnh hưởng Chính vì vậy, nguồn cung nguyên liệu là yếu tố luôn được Dutch Lady quantâm hết mực

2.2 Phân tích các tổn thất từ các rủi ro có thể xảy ra tại Dutch Lady

Trang 14

2.2.1 Tổn thất từ rủi ro tỷ giá

Làm giá nhập nguyên liệu tăng, giá sản phẩm tăng, làm cho sức mua của người tiêudùng giảm, sức bán các sản phẩm giảm Từ đó giảm doanh thu và lợi nhuận

2.2.2 Tổn thất từ rủi ro tính thanh khoản

Nếu không hoạch định tốt nhu cầu thị trường và lập kế hoạch kinh doanh cũng như phanphối và tiêu thụ sản phẩm tốt sẽ gặp các tổn thất về tính thanh khỏan như thiếu hụt/dư thừahàng hóa Từ đó gặp thiệt hại hay mất tính cạnh tranh khi huy động vốn lưu động

 Lượng khách hàng từ đại lý, trung gian phan phối tới người tiêu dùng trực tiếp giảm

 Tăng chi phí cho việc giữ khách hàng (quảng cáo, các dịch vụ chăm sóc khách hàng, các chiến dịch khuyến mại, ), đầu tư cải tiến cơ sở hạ tầng,

2.2.4 Tổn thất từ rủi ro nhân sự

Mạng lưới nhà máy, chi nhánh, phân phối rộng khắp cả nước vấn đề tổn thất từ rủi ro nhân

sự là chất lượng nhân sự không đủ đảm bảo được hoạt động công ty dẫn đến chất lượng côngviệc giảm, kéo theo đó là giảm khách hàng, doanh số

Tổn thất từ rủi ro nhân sự cũng một phần ảnh hưởng bởi yếu tố cạnh tranh giữa các doanhnghiệp trong ngành Nếu doanh nghiệp không có chính sách hiệu quả để giữ chân người tàithì sẽ có nguy cơ bị mất nhân viên giỏi do sự lôi kéo của đối thủ cạnh tranh

2.2.5 Tổn thất từ rủi ro chất lượng sản phẩm

Một rủi ro nhỏ về chất lượng xảy ra sẽ mang lại nhiều tổn thất nặng nề cho công ty nhất làcông ty đang kinh doanh trong lĩnh vực thực phẩm như Dutch Lady

 Mất uy tín thương hiệu

Ngày đăng: 23/02/2018, 16:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w