1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn quản trị rủi ro quản lý rủi ro tín dụng

123 270 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ Quản lý Rủi ro Tín dụng By Nhóm 03 Môn học: Quản trị rủi ro Giảng viên: ThS Vũ Việt Hùng Hà Nội, 12/2014 DANH SÁCH NHÓM 03 TỔ HỌ VÀ TÊN PHẠM VIỆT ANH PHẠM THANH LAN (Thuyết trình) LÊ QUANG MINH PHẠM THỊ THANH MSSV 20114116 20114280 20114299 20114362 LỚP TCNH – 56 TCNH – 56 TCNH – 56 TCNH – 56 TỔ HỌ VÀ TÊN TRẦN TUẤN ANH VŨ XUÂN CHUNG LÊ ĐỨC THẮNG TẠ NGỌC BÍCH THUỶ (Thuyết trình + Làm word) MSSV 20114126 20114205 20114353 LỚP TCNH – 56 TCNH – 56 TCNH – 56 20114175 TCNH – 56 TỔ HỌ VÀ TÊN TRẦN TUẤN ANH NGUYỄN ĐÌNH CƯỜNG BÙI TIẾN TRUNG (Thuyết trình) ĐỖ HỒNG VI MSSV 20114125 20114199 20114378 20114396 LỚP TCNH – 56 TCNH – 56 TCNH – 56 TCNH – 56 Lưu ý: Các thành viên không thuyết trình tham gia trả lời câu hỏi MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH SÁCH CÁC BẢNG .8 DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ PHẦN TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG 10 I CÁC KHÁI NIỆM 10 1.1 Khái niệm rủi ro .10 1.2 Khái niệm rủi ro tín dụng .10 1.3 Chủ thể rủi ro tín dụng 10 1.4 Nhận dạng rủi ro tín dụng 10 1.5 Phân loại rủi ro tín dụng 12 1.6 Mối quan hệ rủi ro tín dụng doanh nghiệp ngân hàng 12 1.7 Một số nguyên tắc quản lý rủi ro tín dụng .13 II RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP .14 2.1 Nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng doanh nghiệp .14 2.2 Hậu của rủi ro tín dụng doanh nghiệp 17 III RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG 18 3.1 Nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng ngân hàng 18 3.2 Hậu của rủi ro tín dụng ngân hàng .22 PHẦN LƯỢNG HOÁ RỦI RO TÍN DỤNG 24 IV TÍNH CẤP THIẾT CỦA VIỆC LƯỢNG HOÁ RỦI RO TÍN DỤNG 24 4.1 Đối với doanh nghiệp 24 4.2 Đối với hệ thống ngân hàng thương mại 25 4.3 Đối với kinh tế 25 V MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG HOÁ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP 26 5.1 Phân tích tín dụng với doanh nghiệp mua chịu .26 5.2 Áp dụng số tiêu định lượng 31 VI MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP LƯỢNG HOÁ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG 34 6.1 Phân tích tín dụng doanh nghiệp vay 34 6.2 Thẩm định tín dụng doanh nghiệp vay 38 6.3 Xếp hạng tín dụng 43 6.4 Mô hình điểm số Altman .49 6.5 Phân loại nợ 52 6.6 Một số mô hình khác .57 VII TẦN SUẤT VÀ MỨC ĐỘ THIỆT HẠI CỦA RỦI RO TÍN DỤNG 58 7.1 Đánh giá chung 58 7.3 Tổng hợp ma trận tần suất – mức độ thiệt hại .62 PHẦN KẾ HOẠCH HOÁ RỦI RO TÍN DỤNG .64 VIII CÁC TÍN HIỆU CẢNH BÁO .64 IX MỘT SỐ CÁCH THỨC PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP 65 9.1 Tư vấn sách tín dụng 65 9.2 Bao toán .66 9.3 Bảo lãnh 70 X MỘT SỐ CÁCH THỨC PHÒNG NGỪA, ỨNG PHÓ RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG 71 10.1 Phòng tránh rủi ro hạn chế tín dụng 71 10.2 Bảo đảm tín dụng 71 10.3 Đa dạng hóa danh mục tín dụng 73 10.4 Cho vay đồng tài trợ 74 10.5 Mua bảo hiểm tín dụng 74 10.6 Các công cụ phái sinh tín dụng 75 10.7 Các cách thức phòng ngừa, hạn chế khác 79 X VẤN ĐỀ NGUỒN LỰC ĐẢM BẢO .80 BÀI ĐỌC THÊM .81 PHỤ LỤC .113 TÀI LIỆU THAM KHẢO .122 LỜI NÓI ĐẦU Rủi ro nói chung rủi ro tín dụng nói riêng thực trạng tồn kinh doanh Rủi ro lợi ích chứa đựng nghịch lý: lợi ích cao rủi ro cao Ngược lại, rủi ro cao, lợi ích không cao, tức lợi ích lợi ích thấp Trong hoạt động tín dụng Dù biết hoạt động tiềm ẩn rủi ro, cá nhân tổ chức tham gia để phải quản lý rủi ro vì: thứ nhất, rủi ro không chắc xảy không; thứ hai, rủi ro vừa tiềm ẩn thiệt hại, vừa tiềm ẩn lợi ích Chính thế, cần quản lý rủi ro tín dụng để hạn chế tối đa thiệt hại xảy ra, đồng nghĩa để tối đa hoá lợi ích cho chủ thể tham gia (lợi ích hiểu lợi nhuận, danh tiếng, phát triển ổn định lâu dài…) Sau trình nghiên cứu nghiêm túc với hướng dẫn nhiệt tình từ giảng viên – ThS Vũ Việt Hùng, đề tài “Quản lý rủi ro tín dụng” Nhóm 03 thực bước hoàn thành Nội dung gồm 03 phần chính: PHẦN TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG PHẦN LƯỢNG HOÁ RỦI RO TÍN DỤNG PHẦN GỢI Ý GIẢI PHÁP Tuy cố gắng hoàn thiện đề tài cách tốt nhất, trình độ nhóm sinh viên thực có hạn đề tài sâu rộng nên làm nhiều thiếu sót Nhóm 03 mong nhận ý kiến, đóng góp từ giảng viên bạn học Xin chân thành cảm ơn Nhóm sinh viên thực NHÓM 03 DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT RRTD Rủi ro tín dụng DN Doanh nghiệp NH Ngân hàng TCTC Tổ chức Tài PASXKD Phương án sản xuất kinh doanh DAĐT Dự án đầu tư S&P Standard & Poor VaR Value at Risk KNTT HH Khả toán hành HTK Hàng tồn kho Nợ PT Nợ phải trả TNTT Thu nhập trước thuế DTT Doanh thu TTS Tổng tài sản VCSH Vốn chủ sở hữu bq Bình quân ĐVBTT Đơn vị bao toán ĐVNK Đơn vị nhập ĐVXK Đơn vị xuất DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 5.1 Bảng xếp hạng Tuổi khoản phải thu theo khách hàng 15 Bảng 5.2 Bảng xếp hạng Tuổi khoản phải thu theo kỳ hạn 16 Bảng 6.1 Tóm tắt quan hệ phân tích tín dụng rủi ro tín dụng 19 Bảng 6.2 Tóm tắt quan hệ thẩm định tín dụng rủi ro tín dụng 25 Bảng 6.3 Thang điểm chấm theo quy mô doanh nghiệp 26 Bảng 6.4 Tiêu chuẩn đánh giá tiêu tài cho doanh nghiệp ngành thương mại dịch vụ 28 Bảng 6.5 Kết xếp hạng tín dụng 30 Bảng 6.6 Bảng kết mô hình Z 33 Bảng 6.7 Bảng kết mô hình Z’ 33 Bảng 6.8 Bảng kết mô hình Z” 34 Bảng 6.9 Tóm tắt Phân loại nợ theo phương pháp định lượng 37 Bảng 6.10 Tóm tắt Phân loại nợ theo phương pháp định tính 39 DANH SÁCH CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ cách phân loại rủi ro tín dụng Hình 3.1 Sơ đồ rủi ro tín dụng ngân hàng Hình 6.1 Tỷ lệ nợ xấu ngân hàng công bố 36 Hình 7.1 Tổng hợp ma trận tần suất – mức độ thiệt hại rủi to tín dụng doanh nghiệp bán chịu 45 Hình 7.2 Tổng hợp ma trận tần suất – mức độ thiệt hại rủi to tín dụng ngân hàng thương mại 46 108 109 110 111 112 PHỤ LỤC Phụ lục 01 Trích văn bản: + Thông tư số 02/2013/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành vào ngày 21 tháng 01 năm 2013, Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước + Thông tư số 09/2014/TT-NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành vào ngày 18 tháng năm 2014, Về việc sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Trích Điều Phương pháp nguyên tắc phân loại 11 Căn kết tra, giám sát thông tin tín dụng có liên quan, Ngân hàng Nhà nước có quyền yêu cầu tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước thực việc đánh giá, phân loại lại khoản nợ cụ thể trích lập dự phòng đầy đủ, phù hợp với mức độ rủi ro khoản nợ Trích Điều 10 Phân loại nợ cam kết ngoại bảng theo phương pháp định lượng Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước thực phân loại nợ (trừ khoản trả thay theo cam kết ngoại bảng) theo 05 nhóm sau: 113 a) Nhóm (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: (i) Nợ hạn đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi hạn; (ii) Nợ hạn 10 ngày đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi bị hạn thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi lại thời hạn; (iii) Nợ phân loại vào nhóm theo quy định khoản Điều b) Nhóm (Nợ cần ý) bao gồm: (i) Nợ hạn từ 10 ngày đến 90 ngày; (ii) Nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu; (iii) Nợ phân loại vào nhóm theo quy định khoản khoản Điều c) Nhóm (Nợ tiêu chuẩn) bao gồm: (i) Nợ hạn từ 91 ngày đến 180 ngày; (ii) Nợ gia hạn nợ lần đầu; (iii) Nợ miễn giảm lãi khách hàng không đủ khả trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng; (iv) Nợ thuộc trường hợp sau chưa thu hồi thời gian 30 ngày kể từ ngày có định thu hồi: - Khoản nợ vi phạm quy định khoản 1, 3, 4, 5, Điều 126 Luật tổ chức tín dụng; - Khoản nợ vi phạm quy định khoản 1, 2, 3, Điều 127 Luật tổ chức tín dụng; - Khoản nợ vi phạm quy định khoản 1, 2, Điều 128 Luật tổ chức tín dụng; (v) Nợ thu hồi theo kết luận tra; 114 (vi) Nợ phân loại vào nhóm theo quy định khoản khoản Điều (vii) Nợ phải phân loại vào nhóm theo quy định khoản 11 Điều Thông tư d) Nhóm (Nợ nghi ngờ) bao gồm: (i) Nợ hạn từ 181 ngày đến 360 ngày; (ii) Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn 90 ngày theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu; (iii) Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai; (iv) Khoản nợ quy định điểm c(iv) khoản Điều chưa thu hồi thời gian từ 30 ngày đến 60 ngày kể từ ngày có định thu hồi; (v) Nợ phải thu hồi theo kết luận tra thời hạn thu hồi theo kết luận tra đến 60 ngày mà chưa thu hồi được; (vi) Nợ phân loại vào nhóm theo quy định khoản khoản Điều (vii) Nợ phải phân loại vào nhóm theo quy định khoản 11 Điều Thông tư đ) Nhóm (Nợ có khả vốn) bao gồm: (i) Nợ hạn 360 ngày; (ii) Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ cấu lại lần đầu; (iii) Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai hạn theo thời hạn trả nợ cấu lại lần thứ hai; (iv) Nợ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể chưa bị hạn hạn; (v) Khoản nợ quy định điểm c(iv) khoản Điều chưa thu hồi thời gian 60 ngày kể từ ngày có định thu hồi; (vi) Nợ phải thu hồi theo kết luận tra thời hạn thu hồi theo kết luận tra 60 ngày mà chưa thu hồi được; 115 (vii) Nợ khách hàng tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước công bố đặt vào tình trạng kiểm soát đặc biệt, chi nhánh ngân hàng nước bị phong tỏa vốn tài sản; (viii) Nợ phân loại vào nhóm theo quy định khoản Điều (ix) Nợ phải phân loại vào nhóm theo quy định khoản 11 Điều Thông tư Nợ phân loại vào nhóm nợ có rủi ro thấp trường hợp sau đây: a) Đối với nợ hạn, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước phân loại lại vào nhóm nợ có rủi ro thấp (kể nhóm 1) đáp ứng đầy đủ điều kiện sau đây: (i) Khách hàng trả đầy đủ phần nợ gốc lãi bị hạn kể lãi áp dụng nợ gốc hạn) nợ gốc lãi kỳ hạn trả nợ thời gian tối thiểu 03 (ba) tháng nợ trung dài hạn, 01 (một) tháng nợ ngắn hạn, kể từ ngày bắt đầu trả đầy đủ nợ gốc lãi bị hạn; (ii) Có tài liệu, hồ sơ chứng minh việc khách hàng trả nợ; (iii) Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước có đủ sở thông tin, tài liệu đánh giá khách hàng có khả trả đầy đủ nợ gốc lãi lại thời hạn b) Đối với nợ cấu lại thời hạn trả nợ, tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước phân loại lại vào nhóm nợ có rủi ro thấp (kể nhóm 1) đáp ứng đầy đủ điều kiện sau đây: (i) Khách hàng trả đầy đủ nợ gốc lãi theo thời hạn trả nợ cấu lại thời gian tối thiểu 03 tháng nợ trung dài hạn, 01 (một) tháng nợ ngắn hạn, kể từ ngày bắt đầu trả đầy đủ nợ gốc lãi theo thời hạn cấu lại; (ii) Có tài liệu, hồ sơ chứng minh việc khách hàng trả nợ; (iii) Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước có đủ sở thông tin, tài liệu để đánh giá khách hàng có khả trả đầy đủ nợ gốc lãi lại thời hạn cấu lại Nợ phân loại vào nhóm nợ có rủi ro cao trường hợp sau đây: 116 a) Xảy biến động bất lợi môi trường, lĩnh vực kinh doanh tác động tiêu cực trực tiếp đến khả trả nợ khách hàng (thiên tai, dịch bệnh, chiến tranh, môi trường kinh tế); b) Các tiêu khả sinh lời, khả toán, tỷ lệ nợ vốn, dòng tiền, khả trả nợ khách hàng suy giảm liên tục có biến động lớn theo chiều hướng suy giảm qua 03 lần đánh giá, phân loại nợ liên tục; c) Khách hàng không cung cấp đầy đủ, kịp thời trung thực thông tin tài theo yêu cầu tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước để đánh giá khả trả nợ khách hàng d) Khoản nợ phân loại vào nhóm 2, nhóm 3, nhóm theo quy định điểm a, b c khoản từ 01 (một) năm trở lên không đủ điều kiện phân loại vào nhóm nợ có rủi ro thấp đ) Nợ mà hành vi cấp tín dụng bị xử phạt vi phạm hành theo quy định pháp luật Trích Điều 11 Phân loại nợ cam kết ngoại bảng theo phương pháp định tính Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước phân loại nợ, cam kết ngoại bảng theo 05 nhóm sau: a) Nhóm (Nợ đủ tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi hạn Các cam kết ngoại bảng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước đánh giá khách hàng có khả thực đầy đủ nghĩa vụ theo cam kết b) Nhóm (Nợ cần ý) bao gồm: Các khoản nợ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước đánh giá có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả trả nợ Các cam kết ngoại bảng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước đánh giá khách hàng có khả thực nghĩa vụ theo cam kết có dấu hiệu suy giảm khả thực cam kết 117 c) Nhóm (Nợ tiêu chuẩn) bao gồm: Các khoản nợ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước đánh giá khả thu hồi nợ gốc lãi đến hạn Các khoản nợ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước đánh giá có khả tổn thất Các cam kết ngoại bảng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước đánh giá khách hàng khả thực đầy đủ nghĩa vụ theo cam kết d) Nhóm (Nợ nghi ngờ) bao gồm: Các khoản nợ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước đánh giá có khả tổn thất cao Các cam kết ngoại bảng mà khả khách hàng không thực cam kết cao đ) Nhóm (Nợ có khả vốn) bao gồm: Các khoản nợ tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước đánh giá không khả thu hồi, vốn Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước chấp thuận thực phân loại nợ, cam kết ngoại bảng theo quy định khoản Điều phải đồng thời thực phân loại nợ cam kết ngoại bảng theo quy định Điều 10 Thông tư Trường hợp kết phân loại khoản nợ cam kết ngoại bảng theo quy định Điều 10 khoản Điều khác khoản nợ, cam kết ngoại bảng phải phân loại vào nhóm có mức độ rủi ro cao Thời gian tối thiểu phải thực phân loại nợ cam kết ngoại bảng đồng thời theo Điều 10 Điều 11 Thông tư 05 (năm) năm kể từ ngày Ngân hàng Nhà nước chấp thuận.” 118 Phụ lục 02 Trích Luật số 47/2010/QH12: Luật tổ chức tín dụng Trích Điều 126 Những trường hợp không cấp tín dụng Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước không cấp tín dụng tổ chức, cá nhân sau đây: a) Thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng thành viên, thành viên Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc) chức danh tương đương tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, pháp nhân cổ đông có người đại diện phần vốn góp thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban kiểm soát tổ chức tín dụng công ty cổ phần, pháp nhân thành viên góp vốn, chủ sở hữu tổ chức tín dụng công ty trách nhiệm hữu hạn; b) Cha, mẹ, vợ, chồng, thành viên Hội đồng quản trị, thành viên Hội đồng thành viên, thành viên Ban kiểm soát, Tổng giám đốc (Giám đốc), Phó Tổng giám đốc (Phó giám đốc) chức danh tương đương Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước không cấp tín dụng cho khách hàng sở bảo đảm đối tượng quy định khoản Điều Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước không bảo đảm hình thức để tổ chức tín dụng khác cấp tín dụng cho đối tượng quy định khoản Điều Tổ chức tín dụng không cấp tín dụng cho doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực kinh doanh chứng khoán mà tổ chức tín dụng nắm quyền kiểm soát Tổ chức tín dụng không cấp tín dụng sở nhận bảo đảm cổ phiếu tổ chức tín dụng công ty tổ chức tín dụng Tổ chức tín dụng không cho vay để góp vốn vào tổ chức tín dụng khác sở nhận tài sản bảo đảm cổ phiếu tổ chức tín dụng nhận vốn góp Điều 127 Hạn chế cấp tín dụng Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước không cấp tín dụng bảo đảm, cấp tín dụng với điều kiện ưu đãi cho đối tượng sau đây: 119 a) Tổ chức kiểm toán, kiểm toán viên kiểm toán tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; tra viên tra tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; b) Kế toán trưởng tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài; c) Cổ đông lớn, cổ đông sáng lập; d) Doanh nghiệp có đối tượng quy định khoản Điều 126 Luật sở hữu 10% vốn điều lệ doanh nghiệp đó; đ) Người thẩm định, xét duyệt cấp tín dụng; e) Các công ty con, công ty liên kết tổ chức tín dụng doanh nghiệp mà tổ chức tín dụng nắm quyền kiểm soát Tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối tượng quy định điểm a, b, c, d đ khoản Điều không vượt 5% vốn tự có tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước Việc cấp tín dụng đối tượng quy định khoản Điều phải Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên tổ chức tín dụng thông qua công khai tổ chức tín dụng Tổng mức dư nợ cấp tín dụng đối tượng quy định điểm e khoản Điều không vượt 10% vốn tự có tổ chức tín dụng; tất đối tượng quy định điểm e khoản Điều không vượt 20% vốn tự có tổ chức tín dụng Trích Điều 128 Giới hạn cấp tín dụng Tổng mức dư nợ cấp tín dụng khách hàng không vượt 15% vốn tự có ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài vi mô; tổng mức dư nợ cấp tín dụng khách hàng người có liên quan không vượt 25% vốn tự có ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, quỹ tín dụng nhân dân, tổ chức tài vi mô 120 Tổng mức dư nợ cấp tín dụng khách hàng không vượt 25% vốn tự có tổ chức tín dụng phi ngân hàng; tổng mức dư nợ cấp tín dụng khách hàng người có liên quan không vượt 50% vốn tự có tổ chức tín dụng phi ngân hàng Giới hạn điều kiện cấp tín dụng để đầu tư, kinh doanh cổ phiếu ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước Ngân hàng Nhà nước quy định 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Nguyễn Minh Kiều, 2014, Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại, Nhà xuất Lao động Xã hội GPS TS Nghiêm Sĩ Thương, 2012, Giáo trình Cơ sở Quản lý Tài chính, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam ThS, Phạm Thu Thuỷ, Đỗ Thị Thu Hà, Lượng hoá Rủi ro tín dụng, Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng – số 135 – tháng 08/2013 TS Lê Đạt Chí, ThS Lê Tuấn Anh, Kết hợp phương pháp CVaR mô hình Merton/KMV để đo lường rủi ro vỡ nợ Bằng chứng thực nghiệm Việt Nam, Tạp chí phát triển hội nhập – số (15) – tháng 7-8/2012 Đặng Tùng Lâm, Sử dụng mô hình đo lường rủi ro danh mục đầu tư tín dụng dựa khung Value at Risk (VaR), Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà nẵng – số 1(36).2010 Hoàng Tùng, Phân tích rủi ro tín dụng doanh nghiệp mô hình Logistic, Tạp chí Khoa học Công nghệ, Đại học Đà nẵng – số 2(43).2011 Các website: http://www.tapchitaichinh.gov.vn/ http://www.cafef.vn/ http://www.vneconomy.vn/ http://kqtkd.duytan.edu.vn/ 122 [...]... khi bàn về rủi ro tín dụng của NHTM, các tác giả đã tóm tắt các nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng như mô tả ở hình vẽ sau: Hình 3.1 Sơ đồ rủi ro tín dụng đối với ngân hàng thương mại Theo sơ đồ này, rủi ro tín dụng đối với NHTM gồm 2 loại chính là rủi ro giao dịch và rủi ro danh mục:  Rủi ro giao dịch: là rủi ro liên quan đến từng khoản tín dụng mỗi khi NHTM ra quyết định cấp một khoản tín dụng mới... VỀ RỦI RO TÍN DỤNG I CÁC KHÁI NIỆM 1.1Khái niệm rủi ro Theo quan điểm quản trị trung hoà, rủi ro là bất trắc đo lường được, bất trắc này không được mong đợi và nó gây ra một kết quả chưa rõ ràng Kết quả ấy có thể là thiệt hại hoặc là cơ hội 1.2Khái niệm rủi ro tín dụng Có rất nhiều cách định nghĩa rủi ro tín dụng, tuy nhiên nhóm 03 quyết định chọn khái niệm rủi ro tín dụng như sau: Rủi ro tín dụng. .. tiễn quản lý tín dụng ở VN trước đây và ngay cả hiện tại đã chứng kiến nhiều vụ đổ bể tín dụng, kể cả quy mô lớn và nhỏ, mang tính chất dây chuyền, trong đó liên quan và liên dới trách nhiệm đến cả DN lẫn ngân hàng  Do vậy, quản lý RRTD một cách hiệu quả cần chú ý đến quản lý RRTD của cả DN và NH, mặc dù cơ chế và giải pháp quản lý rủi ro rất khác nhau 1.7Một số nguyên tắc quản lý rủi ro tín dụng. .. Hình 1.1 Sơ đồ cách phân loại rủi ro tín dụng 1.6Mối quan hệ giữa rủi ro tín dụng của doanh nghiệp và rủi ro tín dụng của ngân hàng Như đã đề cập ở trên, RRTD là rủi ro xảy ra khả năng khách hàng nợ không thể trả cho chủ nợ - Trong quan hệ tín dụng ngân hàng, khách nợ chính là DN khi DN đi vay vốn của NH, còn chủ nợ chính là NH - Tuy nhiên, xét trên phạm vị rộng, quan hệ tín dụng không chỉ dừng ở đây 12... III RỦI RO TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3.1Nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng đối với ngân hàng thương mại Rủi ro tín dụng đối với NHTM chính là rủi ro khi khách hàng vay vốn mất khả năng trả nợ vay Loại rủi ro này có thể phát sinh do những nguyên nhân khách quan hoặc chủ quan, và cả từ hai phía là khách nợ và chủ nợ, cụ thể hơn là khách hàng (chỉ xét khách hàng DN) và NHTM Ngoài ra, rủi ro. .. có thể xem là rủi ro cá biệt của từng khoản tín dụng Rủi ro giao dịch phát sinh có thể là do: - Sai sót ở các khâu đánh giá, thẩm định và xét duyệt khi cho vay - Thiếu chặt chẽ ở khâu theo dõi, kiểm soát quá trình doanh nghiệp sử dụng vốn vay - Sở hở ở khâu bảo đảm và những cam kết ràng buộc trong hợp đồng tín dụng - Đạo đức của cán bộ tín dụng kém 20  Rủi ro danh mục tín dụng: là rủi ro liên quan... tắc chấp nhận rủi ro: Các nhà quản lý cần phải chấp nhận rủi ro ở mức cho phép nếu như muốn có được lợi ích phù hợp từ hoạt động tín dụng của mình Bởi loại bỏ hoàn toàn rủi ro là không thể - Nguyên tắc điều hành rủi ro ở mức cho phép: Nguyên tắc này đòi hỏi phần lớn RRTD trong mức rủi ro cho phép phải được điều hành sao cho hạn chế nó ở mức tối thiểu Hay nguyên tắc này có nghĩa là quản lý RRTD sao cho... thể thấy, vấn đề của quản lý rủi ro tín dụng không chỉ dừng lại ở việc phân tích nguyên nhân gây ra rủi ro tín dụng, mà còn liên quan đến việc giải quyết, khắc phục hậu quả của việc DN không trả được nợ và ngân hàng mất vốn vay 23 PHẦN 2 LƯỢNG HOÁ RỦI RO TÍN DỤNG Trước khi đi vào nội dung chính, nhóm sinh viên xin lưu ý 2 điểm sau: Thứ nhất, như đã đề cập ở Phần I, mục 1.6, quản lý RRTD một cách hiệu... RRTD một cách hiệu quả cần chú ý đến quản lý RRTD của cả DN và NH, mặc dù cơ chế và giải pháp quản lý rủi ro rất khác nhau Do vậy, khi lượng hoá rủi ro tín dụng cũng nên lượng hoá theo cả 2 chủ thể là DN và NH Thứ hai, lượng hoá rủi ro nói chung và lượng hoá RRTD nói riêng đều phải chỉ ra 2 nội dung chính là tần suất xảy ra rủi ro và mức độ thiệt hại nếu xảy ra rủi ro Trên thế giới hiện nay có nhiều... sự kết hợp nhiều khoản tín dụng trong danh mục tín dụng của NHTM Rủi ro danh mục có thể phát sinh do: - Đặc thù cá biệt của từng loại tín dụng Ví dụ: Cho vay không đảm bảo thì rủi ro hơn cho vay có đảm bảo - Thiếu đa dạng hoá danh mục tín dụng Ví dụ: Các NHTM cạnh tranh lãi suất dẫn đến tăng lãi suất huy động làm cho lãi suất cho vay tăng cao Kết quả là các dự án có mức rủi ro thấp và suất sinh lợi

Ngày đăng: 03/05/2016, 22:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w