1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tiểu luận môn quản trị rủi ro dùng công cụ phái sinh để phòng nghừa rủi ro trong xuất khẩu cà phê của viêt nam

26 1,1K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 307,5 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA SAU ĐẠI HỌC TIỂU LUẬN MÔN HỌC: QUẢN TRỊ RỦI RO ĐỀ TÀI: DÙNG CÔNG CỤ PHÁI SINH ĐỂ PHÒNG NGHỪA RỦI RO TRONG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA V

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG

KHOA SAU ĐẠI HỌC

TIỂU LUẬN MÔN HỌC: QUẢN TRỊ RỦI RO

ĐỀ TÀI: DÙNG CÔNG CỤ PHÁI SINH ĐỂ PHÒNG NGHỪA RỦI RO

TRONG XUẤT KHẨU CÀ PHÊ CỦA VIÊT NAM

Giảng viên hướng dẫn : TS MAI THU HIỀN Nhóm sinh viên thực hiện : PHÙNG MINH BẮC

LÊ NGỌC QUÂN NGUYỄN THỊ HỘI NGUYỄN VĂN ĐỨC

LÊ HOÀNG LONG NGÔ THÁI SƠN

LÊ HƯƠNG GIANG

Lớp : 19A Cao học TCNH

Trang 2

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1

I-Tính cấp thiết của đề tài 1

II-Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 2

III-Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

IV-Phương pháp nghiên cứu 2

Chương 1: Tổng quan về rủi ro 3

1.1 Khái niệm: 3

1.2 Một số loại rủi ro các doanh nghiệp xuất khẩu thường gặp: 3

1.2.1 Rủi ro về tỷ giá 3

1.2.2 Rủi ro về lãi suất: 3

1.2.3 Rủi ro về giá cả 4

Chương 2: Các công cụ phái sinh trong quản trị rủi ro 5

2.1 Khái niệm các sản phẩm phái sinh trên thị trường hàng hóa 5

2.3 Các công cụ phái sinh có để quản trị rủi ro đối với hàng hóa 5

2.3.1 Hợp đồng kỳ hạn 6

2.3.2 Hợp đồng tương lai 7

2.3.3 Quyền chọn 8

Chương 3: Dùng các công cụ phái sinh để quản trị rủi ro trong xuất khẩu cà phê đối với các doanh nghiệp việt nam 9

3.1 Thực trạng các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay 9

3.1.1 Đánh giá chung về tình hình xuất khẩu cà phê hiện nay của Việt Nam 9

3.1.2 Biến động giá cả cà phê xuất khẩu 12

3.1.3 Công cụ phái sinh các doanh nghiệp Xuất khẩu cà phê Việt Nam đang áp dụng 14

3.1.3.1 Phương thức hợp đồng tương lai ( FUTURES CONTRACT) 14

KẾT LUẬN 22

Tài liệu tham khảo 23

Trang 4

LỜI MỞ ĐẦU

Sau khi gia nhập WTO Việt Nam ngày càng hội nhập sâu vào thương mại thếgiới Thương mại Việt Nam với thế giới ngày càng tăng cao nhờ mở rộng được nhiềuthị trường Xuất khẩu ngày càng đóng một vai trò cực kỳ quan trọng đối với nên kinhtế.Việt Nam với thế mạnh về nông sản thì việc xuất khẩu nông sản có rất nhiều lợi thếthương mại Trong các nông sản của Việt Nam thì cafe có một tỷ trọng rất lớn Trongnhững năm gần dây “ngành cà phê đã góp phần quan trọng vào nền kinh tế Việt Nam,chiếm khoảng 3% GDP, cung cấp sinh kế cho hơn hai triệu rưỡi người”

Trên bản đồ xuất khẩu cà phê của thế giới sau thời gian đứng thứ 2 thế giới ViệtNam đã vượt qua Brasil trở thành nước xuất khẩu cà phê lớn nhất thế giới Cho đếnnay, cà phê vẫn luôn giữ vài trò là một trong những ngành hàng xuất khẩu chủ lực củanước ta và được chọn là một trong những mặt hàng trọng điểm cần phát huy

Tuy nhiên, trong những năm qua, việc phát triển ngành cà phê khá bấp bênh.Tính chất giá cà phê của nước ta là phụ thuộc vào giá cả của thị trường thế giới, chỉmột vụ rớt giá mạnh cũng khiến cho người trồng cà phê và các nhà kinh doanh cà phêgánh chịu rủi ro lớn, có khi dẫn đến phá sản Do vậy là một vấn đề lớn cần được quantâm để phòng ngừa rủi ro biến động giá cà phê

Trên thế giới, để hạn chế rủi ro giá cả cho nhà sản xuất xuất khẩu nông sảntrong đó có cà phê, các nước thường sử dụng thành công một biện pháp là xây dựngthị trường giao dịch hợp đồng tương lai hàng hóa để các chủ thể có thể là nhà sản xuất,xuất khẩu nông sản tham gia giao dịch để san sẻ rủi ro về giá cả hàng hóa cho đối táckhác trên thị trường đó và cho thị trường quốc tế Các hợp đồng này thực hiện thôngqua các trung tâm giao dịch hàng hoá tập trung lớn như tại Luân Đôn (LIFFE), NewYork (NYBOT) Vì vậy không lý do gì Việt Nam không áp dụng hình thức này khi mà

sự phát triển sản phẩm giao dịch cho các hàng hoá Việt Nam là điều tất yếu và cầnthiết tương ứng với giai đoạn phát triển kinh tế và hội nhập hiện nay Đó chính là

công cụ phái sinh mà bọn em sử dụng trong tiểu luận “Dùng công cụ phái sinh để phòng ngừa rủi ro trong xuất khẩu cafe của Việt Nam” để phòng ngừa rủi ro về giá

cà phê đối với các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê Việt Nam

I-Tính cấp thiết của đề tài

Trang 5

Việt Nam gia nhập WTO Khi gia nhập vào thị trường thương mại chung củathế giới các doanh nghiệp sẽ chịu tác động của rất nhiều rủi ro trên thị trường thế giớinhư rủi ro về tỷ giá, lãi suất, rủi ro về giá cả hàng hóa…Vì vậy khi tham gia vào thịtrường thế giới các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê nóiriêng cần phải có các công cụ để quản trị rủi ro Trong xuất khẩu cà phê, giá cá biếnđộng bởi rất nhiều các yếu tố vì vậy sự cần thiết phải có công cụ để quản trị rủi ro vàbiến động của giá cả Một trong các công cụ để quản trị rủi ro rất tốt trên thị trườngphái sinh đó là sử dụng hợp đồng tương lai (Futures Contract) để phòng ngừa rủi ro vềgiá cà phê.

II-Mục tiêu nghiên cứu của đề tài

Tổng quan về công cụ phòng chống rủi ro biến động giá đang được sử dụngtrên thế giới: sản phẩm phái sinh trên thị trường hàng hóa

Tổng quan về thị trường cà phê những năm gần đây trên thế giới và Việt Nam;xác định rủi ro mà ngành đang đối mặt đó là biến động giá cà phê nhân

Tìm hiểu khái niệm, mục đích, kỹ thuật vận hành và những lợi ích từ việc sửdụng hợp đồng tương lai cho giao dịch buôn bán cà phê, qua đó phục vụ cho côngcuộc phòng chống rủi ro sự biến động giá cả khi xuất khẩu cà phê trong giai đoạn hiệnnay

III-Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu tình hình ứng dụng Hợp đồng tương lai vào xuất khẩu cà phêđối với các doanh nghiệp xuất khấu cà phê Việt Nam nhằm hạn chế những rủi ro vềbiến động giá cả cà phê thế giới khi xuất khẩu cà phê ra thị trường thế giới

IV-Phương pháp nghiên cứu

Sử dụng phương pháp tổng hợp để thu thập thông tin, sau đó sử dụng cácphương pháp logic, thống kê để phân tích, hệ thống hoá từng nhóm thông tin, qua đóđối chiếu, so sánh các số liệu có được

Số liệu được thu thập từ các nguồn thông tin thứ cấp như: báo chí, web, giáotrình, các báo cáo ngành hàng cà phê của các tổ chức thống kê, VICOFA (Hiệp Hội Càphê – Ca Cao Việt Nam), ICO (Tổ Chức Cà Phê Thế Giới),…

Trang 6

Chương 1: Tổng quan về rủi ro 1.1 Khái niệm:

Quản trị rủi ro là việc xác định mức độ rủi ro mà DN mong muốn, nhận diệnmức độ rủi ro mà DN đang phải gánh chịu và sử dụng các công cụ phái sinh hoặc cáccông cụ tài chính để điều chỉnh mức độ rủi ro thực sự theo mức rủi ro mong muốn

Quản trị rủi ro giá cả hàng hóa là một mảng lớn trong việc quản trị rủi ro củamột DN Đề tài tập trung vào rủi ro giá cả hàng hóa nông sản - một vấn đề nổi cộmtrong thời gian gần đây Sự biến động giá cả bất thường tạo ra nhiều rủi ro hơn chocác DNXK, từ đó thị trường giao sau là giải pháp được đưa ra để góp phần làm giảmbớt rủi ro giá cả

Theo các tiêu chuẩn quốc tế của Hiệp hội Kiểm toán nội bộ quốc tế (IIA) địnhnghĩa Rủi ro là khả năng một sự kiện có thể xảy ra và sẽ có ảnh hướng đến việc đạtđược các mục tiêu Rủi ro được đánh giá dựa trên sự tác động và khả năng xảy ra

1.2 Một số loại rủi ro các doanh nghiệp xuất khẩu thường gặp:

1.2.1 Rủi ro về tỷ giá

Rủi ro tỷ giá thể hiện ở sự biến động hay sự sai lệch của tỷ giá giaongay tương lai so với tỷ giá kì vọng Sự sai biệt này đôi khi gây ra tổn thất cho DN,nhưng đôi khi tạo ra lợi nhuận bất thường nếu như tỷ giá biến động theo chiều thuậnlợi cho DN

Có thể nói rủi ro tỷ giá trong hoạt động xuất nhập khẩu là loại rủi ro thườngxuyên gặp phải và đáng lo ngại nhất đối với các công ty có hoạt động xuất nhập khẩumạnh Sự thay đổi tỷ giá ngoại tệ so với nội tệ làm thay đổi giá trị kỳ vọng của cáckhoản thu chi ngoại tệ trong tương lai khiến cho hiệu quả hoạt động xuất nhập khẩu bịảnh hưởng đáng kể và nghiêm trọng hơn có thể làm đảo lộn kết quả kinh doanh

1.2.2 Rủi ro về lãi suất:

Rủi ro lãi suất là rủi ro phát sinh khi có sự biến động của chênh lệch lãi suấtgiữa lãi suất cho vay của ngân hàng với lãi suất phải trả cho việc đi vay, dẫn đến làmgiảm thu nhập của ngân hàng

Trang 7

Rủi ro này là hậu quả của những thay đổi lãi suất Trong nền kinh tế, lãi suất làyếu tố rất nhạy cảm đối với biến động của nền kinh tế; hơn nữa, nó là công cụ trongviệc thực hiện chính sách tài chính tiền tệ của Chính phủ Vì vậy, rủi ro lãi suất là rủi

ro xuất hiện thường xuyên trong hoạt động kinh doanh ngân hàng

Như vậy, rủi ro lãi suất là những tác động do biến động lãi suất đối với hoạtđộng của ngân hàng Rủi ro lãi suất bắt nguồn từ mối quan hệ qua lại của tài sản Có,tài sản Nợ và các hợp đồng ngoại bảng

đó sẽ làm xuất hiện nhiều rủi ro về giá cả cho các nhà sản xuất, XKNS ViệtNam Bởi xu hướng giá cả thường tuân theo quy luật thị trường nên rủi ro là không thểtránh khỏi, vấn đề là phòng ngừa và hạn chế nó được đến mức độ nào

Trang 8

Chương 2: Các công cụ phái sinh trong quản trị rủi ro

2.1 Khái niệm các sản phẩm phái sinh trên thị trường hàng hóa.

Sản phẩm phái sinh, theo nghĩa chung nhất, là một khoản đầu tư có giá trịphụ thuộc vào giá trị một khoản đầu tư cơ bản khác Hay một khái niệm khác, sảnphẩm phái sinh là một sản phẩm mà giá trị của nó phụ thuộc vào giá trị của hàng hóađược chọn làm cơ sở

Trên thực tế, một sản phẩm phái sinh rất giống với một dạng hợp đồng giữa haihay nhiều bên Giá trị của sản phẩm phái sinh được xác định phụ thuộc vào sự biếnđộng giá trị của tài sản cơ sở Những tài sản cơ sở thường được biết đến là cổ phiếu,trái phiếu, hàng hóa, tiền tệ, lãi suất, chỉ số thị trường… Sản phẩm hàng hóa phái sinh: là các dạng hợp đồng phái sinh với tài sản cơ sở làhàng hóa Hàng hóa cơ sở có thể là nông sản (cà phê, lúa mì, lúa mạch, gạo,đậu nành…); thực phẩm (thịt heo, thịt bò); kim loại (vàng, bạc, đồng…)

2.2 Lợi ích của việc sử dụng các sản phẩm phái sinh hàng hóa

Việc sử dụng ngày càng nhiều các công cụ phái sinh để quản lý rủi rokhông xảy ra một cách đơn thuần là chỉ do người ta ham thích chúng Trên thực tếluôn luôn có những ngờ vực lớn và những e ngại về các công cụ phái sinh Mặc dùvậy, rốt cuộc rồi các công ty cũng bắt đầu thừa nhận rằng các công cụ phái sinh chính

là công cụ tốt nhất để đối phó với những bất ổn ngày càng gia tăng trên thị trường

Có thể nói lý do chính để tiến hành quản trị rủi ro là những quan ngại cóliên quan đến độ bất ổn của lãi suất, tỷ giá nhất là giá cả hàng hóa của các DNXKNS Thông thường các công ty có xu hướng chấp nhận rủi ro trong nội bộ ngành màcông ty đang hoạt động và mong muốn né tránh được những rủi ro từ các yếu tố ngoạisinh

2.3 Các công cụ phái sinh có để quản trị rủi ro đối với hàng hóa

Tại Việt Nam hiện nay thị trường phái sinh chỉ mới hình thành trên trên lĩnhvực ngoại hối và gần đây bắt đầu trên thị trường hàng hóa (cà phê, cao su, đậu nànhcủa Techcombank, cà phê của BIDV, ACB Các công cụ phái sinh để quản trị rủi ro

Trang 9

đối với hàng hóa chủ yếu là hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương lai, quyền chọn còn hợpđồng giao sau và hợp đồng hoán đổi chưa được thực hiện.

2.3.1 Hợp đồng kỳ hạn

Là hợp đồng giữa 2 bên để mua hoặc bán tài sản vào 1 ngày trong tươnglai với giá đã thỏa thuận ngày hôm nay Nếu vào ngày đáo hạn, giá thực tế cao hơn giáthực hiện, người sở hữu hợp đồng sẽ kiếm được lợi nhuận, nếu giá thấp hơn, người sởhữu hợp đồng sẽ chịu 1 khoản lỗ Khác với quyền chọn, người sở hữu hợp đồng kỳhạn bắt buộc phải thực hiện hợp đồng

Về cơ bản, hợp đồng kỳ hạn cần bao gồm 4 nội dung:

- Chỉ định hàng hóa cụ thể được giao dịch trong tương lai

- Khối lượng và chất lượng hàng hóa

- Giá cả hàng hóa tại thời điểm trao đổi

- Ngày hàng hóa được trao đổi trong tương lai

Có 3 loại hợp đồng kỳ hạn gồm:

-Hợp đồng outright: Là sự thỏa thuận giữa 1 ngân hàng và 1 khách hàng khôngphải ngân hàng nhằm mục đích phòng ngừa rủi ro cho khách hàng Về nguyên tắc,trước khi hợp đồng đến hạn chưa có việc chuyển giao tiền tệ giữa các bên tham giahợp đồng Tuy nhiên, ngân hàng có thể yêu cầu khách hàng ký quỹ với 1 mức tối thiểunào đó hoặc thế chấp tài sản để đảm bảo việc thực hiện hợp đồng

-Hợp đồng swap: Ngày nay, phần lớn các hợp đồng kỳ hạn là hợp đồng swap.Đây là loại hợp đồng có kỳ hạn giữa 2 ngân hàng theo đó 2 bên đồng ý hoán đổi 1 sốlượng nhất định ngoại tệ vào 1 ngày xác định sau đó hoán đổi ngược lại vào 1 ngàytrong tương lai

-Hợp đồng kỳ hạn có ưu điểm là có thể thiết kế 1 cách linh hoạt tùy thuộc vào

sự thỏa thuận giữa 2 bên Tuy nhiên, hợp đồng này có 2 nhược điểm lớn đó là thiếutính lỏng, bên bán khó tìm được đối tác, mặt khác, khi giá hàng hóa trên thị trươngquốc tế tại thời điểm trao đổi trong tương lai thấp hơn nhiều giá đã thỏa thuận, bên đối

Trang 10

tác có thể từ chối hợp đồng, khi đó dù có thể kiện đối tác ra tòa nhưng thời gian giảiquyết kéo dài và chi phí tốn kém nên rủi ro vỡ nợ sẽ xảy ra.

2.3.2 Hợp đồng tương lai

Hợp đồng tương lai là một hợp đồng được tiêu chuẩn hoá, được giao dịch trênthị trường giao dịch hợp đồng tương lai để mua hay bán một số loại hàng hoá nhấtđịnh, ở một mức giá nhất định, vào một ngày xác định trong tương lai Ngày trongtương lai đó gọi là ngày giao hàng, hay ngày thanh toán cuối cùng Giá được xác địnhngay tại thời điểm kí hợp đồng được gọi là giá tương lai (Futures Price), còn giá củahàng hoá đó vào ngày giao hàng là giá quyết toán Dù cho thời điểm giao hàng, giáhàng hóa trên thị trường có biến động theo chiều hướng nào chăng nữa thì giá bán theohợp đồng tương lai vẫn không thay đổi Do vậy, hợp đồng tương lai được coi là công

cụ phòng ngừa rủi ro không chỉ cho các nhà xuất khẩu, cho người sản xuất mà cho cảcác nhà nhập khẩu

Hợp đồng tương lai (HĐTL) có nhiều đặc điểm riêng biệt, không có ở các hợpđồng khác Dựa vào định nghĩa và thực tiễn, HĐTL có thể được chia thành các đặcđiểm chính sau:

 Các điều khoản trong HĐTL được tiêu chuẩn hóa

 Là hợp đồng song vụ, cam kết thực hiện nghĩa vụ trong tương lai

 Được lập tại Sở Giao Dịch (SGD) qua các cơ quan trung gian

 Phải có tiền bảo chứng và đa số các HĐTL đều được thanh lý trước thờihạn

Hợp đồng tương lai có thể được sử dụng với mục đích phòng ngừa rủi ro

(Hedging) hay đầu tư (Speculate) Những người giao dịch trực tiếp với hàng hóa, đặc

biệt là nhà sản xuất nông sản, công ty khai thác mỏ, sẽ sử dụng hợp đồng tương lai đểđảm bảo một mức giá xác định và bảo vệ họ trước những chuyển động thị trường trái

chiều Hợp đồng tương lai cũng được các nhà đầu tư (Speculators) sử dụng để tìm

kiếm lợi nhuận từ xu hướng giá của hàng hóa – xu hướng lên hoặc xuống

Một trong những lợi thế chính của giao dịch hợp đồng tương lai là nó cho phépđạt được lợi nhuận tiềm năng cao trong một khoảng thời gian ngắn Đó là nhờ vào tínhchất đòn bẩy chứa đựng trong hợp đồng tương lai Tuy nhiên, mặc dù tính chất đòn

Trang 11

bẩy và giao dịch ký quỹ cho phép đạt lợi nhuận cao thì nó cũng tiềm tàng một khoản lỗlớn tương đương Chính vì vậy, bạn phải chắc chắn rằng cần phải có một chiến lượckinh doanh rõ ràng và phải tuân thủ theo chiến lược đó một cách chặt chẽ cũng như sử

dụng lệnh dừng lỗ (Stop Loss) trong khi giao dịch.

2.3.3 Quyền chọn

Quyền chọn là những hợp đồng đưa cho người mua quyền mua hoặc bán mộtloại hàng hóa náo đó tại giá cả chỉ định gọi là giá thực hiện trong 1 khoảng thời gianđến ngày đáo hạn

Quyền chọn là 1 công cụ tài chính cho phép người mua nó có quyền, nhưngkhông bắt buộc, được mua, hay bán 1 công cụ tài chính khác ở 1 mức giá và thời hạnxác định

Quyền chọn có thể được áp dụng cho nhiều thị trượng với nhiều loaik hàng hóakhác nhau, có 2 loại quyền chọn, đó là:

-Quyền chọn mua: là loại hợp đồng cho phép người mua nó có quyền, nhưngkhông bắt buộc, được mua 1 số lượng hàng hóa ở 1 mức giá và trong thời gian xácđịnh trước

-Quyền chọn bán: là loại hợp đồng cho phép người mua nó có quyền, nhưngkhông bắt buộc, được bán 1 số lượng hàng hóa ở 1 mức giá và trong thời gian xác địnhtrước

Để nhận được các quyền này, người mua phải trả 1 khoản phí gọi là phí quyềnchọn

Trang 12

Chương 3: Dùng các công cụ phái sinh để quản trị rủi ro trong xuất khẩu

cà phê đối với các doanh nghiệp việt nam

3.1 Thực trạng các doanh nghiệp xuất khẩu cà phê của các doanh nghiệp Việt

Nam hiện nay

3.1.1 Đánh giá chung về tình hình xuất khẩu cà phê hiện nay của Việt Nam

Cà phê là một mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam, là một trong nhữngmặt hàng mang lại ngoại tệ nhiều nhất cho chúng ta, và trong những năm gần đâyngành cà phê đang có những bước tiến mạnh mẽ Năm 2012, xuất khẩu cà phê củaViệt Nam tiếp tục thiết lập mức kỷ lục mới cả về lượng và kim ngạch, đạt tới trên 1,7triệu tấn với kim ngạch 3,67 tỷ USD, tăng trên 30% cả về lượng và kim ngạch so vớinăm 2011 Đây là một con số rất ấn tượng khi Việt Nam vẫn giữ vững là một cườngquốc cà phê số 2 trên thị trường thế giới với thị phần chiếm tới 17% thị trường toàncầu

Có được những con số ấn tượng như trên là một nỗ lực không ngừng của ngành

cà phê Việt Nam trong hơn 10 năm qua, nếu như năm 2002 giá trị cà phê xuất khẩucủa Việt Nam chỉ là 322 triệu USD đến năm 2012 con số này đã là 3.670 triệu USDgấp hơn 11 lần, tương tự khối lượng xuất khẩu của Việt Nam cũng tăng lên nhanhchóng Năm 2002, 2003 khối lượng xuất khẩu của Việt Nam lần lượt là 719 triệu tấn,

749 triệu tấn thì đến năm 2011, 2012 đã là 1.257 triệu tấn, 1.700 triệu tấn

Trang 13

Tây Ban Nha - đứng vị trí thứ 3 với khối lượng đạt 106,3 nghìn tấn, kim ngạchtrên 218 triệu USD, tăng 68,13% về lượng và 60,7% về kim ngạch so với năm 2011.Ngoài ra, xuất khẩu tới một số thị trường khác có mức tăng rất mạnh như: Indonesia,Mêhicô, Ai Cập, Canada, Pháp, Trung Quốc có mức tăng về lượng lần lượt như sau:222,21%; 201,94%; 198,96%; 172,94%; 123,11%; 106,04%.

Đáng chú ý, xuất khẩu cà phê tới Bỉ trong năm 2012 sụt giảm khá mạnh và đãnhường chỗ cho Tây Ban Nha tụt xuống vị trí thứ 12, chỉ đạt 62,4nghìn tấn, kim ngạch

Ngày đăng: 01/02/2015, 18:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w