Giáo án ngữ văn 11 tuần 20, 21 ( 2018)

15 188 0
Giáo án ngữ văn 11 tuần 20, 21 ( 2018)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngày soạn 6/1/2018 Lớp Ngày dạy 11b7 9/1/2018 11b8 9/1/2018 11b9 8/1/2018 Tiết 73: Đọc văn LƯU BIỆT KHI XUẤT DƯƠNG (Xuất dương lưu biệt)-Phan Bội Châu I Mục tiêu học: Giúp học sinh : 1-Về kiến thức - Cảm nhận vẻ đẹp lãng mạn, hào hùng nhà chí sĩ cách mạng đầu TK XX.Thấy nét đặc sắc nghệ thuật giọng thơ tâm huyết sôi sục PBC - Từ vẻ đẹp nhà chí sĩ cách mạng Phan Bội Châu giúp học sinh học tập lối sống cao đẹp tác giả 2- Về kĩ năng: - Rèn luyện kĩ đọc hiểu thơ thất ngôn Đường luật theo đặc trưng thể loại; biết vận dụng kiến thức vào làm văn nghị luận - Rèn luyện kĩ giao tiếp, trình bày suy nghĩ vẻ đẹp tác giả; bình luận quan niệm chí làm trai; kĩ tự nhận thức thân thực hoài bảo, ước mơ 3-Về thái độ: - Cảm phục việc làm, hy sinh cao cả, trân trọng lối sống người Phan Bội Châu - Biết vận dụng học tập lối sống cao đẹp, có khát vọng sống, cống hiến cho xã hội Phát triển lực: Phát triển lực: + Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn + Năng lực giải tình đặt văn + Năng lực đọc hiểu thơ trung đại theo đặc điểm thể loại + Năng lực trình bày suy nghĩ cảm nhận cá nhân ý nghĩa văn + Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận nội dung nghệ thuật văn II Chuẩn bị GV, HS GV: tranh chân dung Phan Bội Châu HS: chuẩn bị câu hỏi theo sách giáo khoa,bảng phụ III Tiến trình học: Hoạt động 1 Kiểm tra cũ: 1.1 Kiểm tra cũ: Không 1.2 Giới thiệu mới: Một thơ mở đầu thời kì lịch sử dân tộc thời đại văn chương Đó “Lưu biệt xuất dương” Phan Bội Châu 2 Bài HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS Hoạt động 2: Tìm hiểu chung TG,TP -GV: em giới thiệu nét tg PBC? -HS:dựa vào phần TD sgk  nêu tóm tắt ý quan trọng c/đ nghiệp s/t tg PBC -GV:nhận xét , bổ sung nhấn mạnh số ý -GV:nêu HCST thơ ? -HS: phát biểu dựa theo tiểu dẫn sgk -GV diễn giảng bổ sung thêm -GV:nêu đặc điểm thể loại kết cấu thơ (nhắc nhở hs xem kĩ thích sgk.) Hoạt động 3: Đọc hiểu văn -GV:gọi hs đọc diễn cảm thơ -GV phân công hs thảo luận nhóm theo v/đ nêu câu hòi số 2(sgktrang 5), gợi ý hs v/đ ứng với kết cấu thơ -GV:Ở câu Đề, tg quan niệm chí làm trai ? tư thế, tầm vóc kẻ làm trai gợi lên qua từ ngữ, hình ảnh ? (Nhóm1 cử đại diện trình bày, hs khác góp ý) *Liên hệ giáo dục kĩ sống: (5 phút) -Kĩ giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng vẻ đẹp lãng mạn tg cách cho học sinh tìm biểu chí làm trai thơ -GV chốt lại ý bổ sung thêm -GV: kiểu câu sử dụng câu Thực ? thể thái độ, tình cảm tg ? từ thời gian có ý nghĩa ? NỘI DUNG CẦN ĐẠT I.TÌM HIỂU CHUNG: 1.Tácgiả (5’): -Phan Bội Châu nhà yêu nước CM lớn, “vị anh hùng, vị thiên sứ, đấng xả thân độc lậ Nhân vật lịch sử kiệt xuất đầu tkXX, lãnh tụ p/trào: Duy Tân, Đông Du, Việt Nam quang phục hội -TP(sgk)nhà thơ, nhà văn lớn dân tộc, khơi nguồn cho văn chương trữ tình -chính trị 2.Bài thơ Lưu biệt xuất dương (5’): a.Hoàn cảnh sáng tác: năm 1905, trước tác gỉa chia tay với đồng chí để sang Nhật Trung Quốc tranh thủ giúp đỡ cho phong trào CM VN b.Thể loại –kết cấu : -Thất ngôn bát cú Đường luật, chữ Hán -Kết cấu: phần Đề, Thực, Luận, Kết II ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: 1/Hai câu Đề: Quan niệm Chí làm trai tư thế, tầm vóc người vũ trụ (7’) -Hi kì->điều lạ->lớn lao, hiển hách->cứu nước nhà =>khẳng định lẽ sống đẹp, chí làm trai người VN xưa -Càn khôn ->trời đất; câu 2->câu hỏi tu từ=> tư tầm vóc lớn lao xoay chuyển vũ trụ=>lẫm liệt phi thường Q/n vừa kế thừa truyền thống vừa mẻ, táo bạo lí tưởng dân nước 2/Hai câu Thực: Ý thức trách nhiệm cá nhân trước thời (7’): -Câu 3: Khẳng định dứt khốt “tu hữu ngã”(cần có tớ)->vai trò Tơi ->cống hiến cho đời, lưu danh thiên cổ(trăm năm, mn -Nhóm cử đại diện trình bày, GV gọi hs khác góp ý thêm nhận xét -> GV chốt ý -GV: sang câu Luận, tg muốn phủ định hay khẳng định ? PĐ, KĐ điều ? qua cách nói đó, tg thể nhận thức so với xã hội đương thời ? -Nhóm cử đại diện trình bày, GV cho hs khác nhận xét nêu thắc mắc, GV bổ sung, diễn giảng chốt ý cho hs -GV: câu cuối tg bày tỏ điều ? tình cảm, cảm xúc tg thể qua hình ảnh ? -Nhóm trình bày, GVdiễn giảng bổ sung->cánh chim báo bão ->Hải Âu -Kĩ tự nhận thức: học cho thân niềm khao khát thực hoài bảo hình thức trình bày nhanh ấn tượng cảm xúc cá nhân học rút từ khát vọng cống hiến tác giả HĐ3: Hướng dẫn HS Tổng kết: -GV: Qua thơ, em nêu cảm nhận hình ảnh nhà chí sĩ CM PBC buổi tìm đường cứu nước ? -HS dựa vào ghi nhớ để phát biểu chủ đề -GV: Nêu đặc điểm NT tạo nên sức lôi thơ ? (gợi ý :giọng thơ, hình ảnh thơ ?) thuở) K/định ý thức trách nhiệm cơng dân đáng, cao cả, xuất phát từ lòng u nước sơi sục, thiết tha 3/Hai câu Luận: thái độ liệt trước tình cảnh đất nước tín điều xưa cũ (7’) -Câu phủ định->Tình cảnh nước mất, nhà tan->nỗiđau xót, tủi nhục,ý chí sắt thép ko cam chịu -Nhận thức mẻ liệt->tìm tòi, học hỏi đường Khí phách ngang tàng, táo bạocủa nhà CM tiên phong 4/Hai câu kết :Tư khát vọng buổi lên đường (7’) -Hình ảnh lớn lao, kì vĩ(vượt biển Đơng, cánh gió , mn trùng sóng bạc)-> người“bay lên”tràn ngập cảm hứng lãng mạn, hào hùng.->tư hăm hở tự tin, đầy tâm, khát vọng lớn lao,cao -> cánh chim báo bão III/TỔNG KẾT: 1) Nội dung (2’) -Bài thơ khắc hoạ vẻ đẹp lãng mạn hào hùng nhà chí sĩ cách mạng năm đầu TK XX, với lý tưởng cứu nước cao cả, nhiệt huyết sục sôi, tư đẹp đẽ khát vọng lên đường cháy bỏngtrong buổi đầu tìm đường cứu nước 2) Nghệ thuật: (3’) -Ngơn ngữ khống đạt: hình ảnh kì vĩ sánh ngang tầm vũ trụ -> chí khí, tâm, khát vọng -Gịong thơ tâm huyết sâu lắng mà sục sôi, hào hùng động từ mạnh, ngắt nhịp dứt khốt, câu khẳng định, từ tình thái >lời thơ rắn rỏi, cảm xúc mãnh liệt Hoạt động Củng cố(1 phút): Qua thơ cần nắm quan niệm chí làm trai PBC; Thấy giọng thơ tâm huyết sục sôi tác giả 4 Chuẩn bị (1’): “Nghĩa câu” Học sinh đọc trước học Nắm hai thành phần nghĩa câu đặc biệt nghĩa việc Rút kinh nghim: - Thời gian giảng toàn -Thời gian phần: -Từng hoạt động kiến thức: - Phơng pháp giảng dạy: Ngy son 6/1/2018 Lp Ngày dạy 11b7 10/1/2018 11b8 10/1/2018 11b9 11/1/2018 TIẾT 74, TIẾNG VIỆT: NGHĨA CỦA CÂU I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp học sinh: 1- Về kiến thức: - Nắm nội dung hai thành phần nghĩa câu - Nhận biết phân tích hai thần phần nghĩa câu, diễn đạt nội dung cần thiết câu phù hợp với ngữ cảnh 2-Về kĩ năng: - Có kĩ nhận biết quan hệ hai thành phần nghĩa câu; biết tạo câu có hai thành phần nghĩa - Giáo dục kĩ giao tiếp: trao đổi, suy nghĩ tìm hiểu thành phần nghĩa câu; kĩ định: xác định lựa chọn sử dụng câu nghĩa 3-Về thái độ: - Có ý thức giao tiếp lành mạnh biết sử dụng biết nhận thành phần nghĩa câu - Biết phân tích tình câu giao tiếp; có thói quen định đắn câu đủ nghĩa Phát triển lực: + Năng lực giao tiếp + Năng lực sử dụng tạo lập văn phù hợp với phong cách chức + Năng lực lĩnh hội tạo lập văn phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp + Năng lực hợp tác, trao đổi, thảo luận ngữ liệu văn thực tế đời sống II Chuẩn bị GV HS 1- Giáo viên: sách chuẩn kiến thức kĩ năng; Bài tập tiếng Việt 2- Học sinh: bảng phụ để thảo luận; tập chuẩn bị trước III Tiến trình dạy Hoạt động * Ổn định lớp: Kiểm tra cũ giới thiệu (5’) 1.1 Kiểm tra cũ: Đọc lại phần phiên âm phần dịch thơ “Lưu biệt xuất dương” Giới thiệu nét tác giả bối cảnh đời thơ Giới thiệu mới: Để giúp em nhận thức hai thành phần nghĩa câu có kĩ phân tích, lĩnh hội chúng kĩ đặt câu thể thành phần nghĩa cách phù hợp hơm tìm hiểu “nghĩa câu” Nội dung dạy : HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG CẦN ĐẠT Hoạt động 2: Tìm hiểu hai thành I HAI THÀNH PHẦN NGHĨA CỦA phần nghĩa câu CÂU: GV cho HS đọc phân tích ngữ Tìm hiểu ngữ liệu:( 8’) liệu: so sánh cặp câu theo câu - Ở cặp câu a1, a2: nói đến việc hỏi SGK Chí Phèo có thời “ao ước có gia đình nho nhỏ” + Câu a1: Kèm theo đánh giá chưa chắn việc (hình như) + Câu a2: Đề cập đến việc xảy - Từ phần trả lời HS GV hướng - Cặp câu b1,b2: Đề cập đến việc HS đến nhận định hai thành “người ta lòng” (nếu tơi nói) phần nghĩa câu + Câu b1: Sự đánh giá chủ quan GV: Nêu số vấn đề HS cần người nói kết sv.(sv có nhiều khả lưu ý: xảy ra) + Nghĩa SV gọi nghĩa + Câu b2: đề cặp đến việc miêu tả hay nghĩa biểu hiện, nghĩa Nhận định ( 2’) mệnh đề - Nghĩa câu bao gồm hai thành phần: + Nghĩa tình thái loại nghĩa việc nghĩa tình thái nghĩa phức tạp, gồm nhiều khía Chú ý: cạnh, nói đến hai khía - Nghĩa việc nghĩa tình thái ln cạnh: nhìn nhận đánh giá ln hồ huyện với khơng thể có người nói đv việc thái độ, nghĩa việc mà khơng có nghĩa tình hồn cảnh người nói thái.) người nghe VD: SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu nghĩa II NGHĨA SỰ VIỆC: (15’) việc - Nghĩa việc câu: thành phần GV lưu ý: SV nghĩa ứng với việc mà câu đề cặp đến SK, tượng, hoạt động, - Một số loại việc phổ biến: có tính động, có diễn biến + Câu biểu hành động thời gian không gian, mà + Câu biểu trạng thái, Hchất , đặc gồm trạng thái tĩnh, hay điểm quan hệ vật + Câu biểu trình GV nêu gợi dẫn cho HS + Câu biểu tư } VD: phân tích ví dụ cá SV SGK + Câu biểu tồn + Câu biểu quan hệ: đồng nhất, sở hữu - Nghĩa việc thường biểu nhờ từ ngữ đóng vai trò, CN, VN, TN, KN số thành phần phụ Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm khác tập phần luyện tập t1 III LUYỆN TẬP: GV: Cho HS đọc lại “câucá Bài tập (5’): mùa thu” phân tích nghĩa - Câu 1: diễn tả hai việc câu + Ao thu lạnh lẽo, nước đâu trạng thái - Câu 2: Một số việc – đặc điểm (thuyền bé) - Câu 3: Một số việc - q trình (sóng - gợn) - Câu 4: Một số việc – trình (lá – đưa vèo) - Câu 5: việc + Trạng thái (tầng mây – lơ lửng) + Đặc điểm (trời - xanh ngắt) - Câu 6: việc + Đặc điểm (ngõ trúc – quanh co) + Trạng thái ( khách - vắng teo) - GV: Gọi HS đọc yêu cầu ngữ - Câu 7: Hai việc – tư (tựa gối, liệu tập Chia lớp thành bốn bng cần) nhóm nhóm làm câu nhóm 4: - Câu 8: Một số việc – hành động (ở Nhận xét thời gian: phút cử đại động vật hành động cá - đớp) diện nhóm trình bày GV nhận Bài tập (7’): a Nghĩa tình thể từ kể, xét, bổ sung - GV: Gợi ý HS ý đến phù thực, đáng Các từ ngữ lại biểu hợp với phần nghĩa việc: nói nghĩa việc b Từ tình thái có “lẽ”: đốn đến người có nhiều phẩm chất tốt ( biết kính mến khí phách, biết khả năng, chưa hồn tồn tiếc, biết trọng người có tài) chắn việc: hai chọn nhầm nghề c Câu có hai việc hai nghĩa tình khơng phải người xấu Ở tình thái khẳng thái định mạnh mẽ, cần chọn từ - Sự việc thứ nhất: Họ phân vân (phỏng đốn chưa chắn: dễ có “hẳn” lẽ, hình như…) - Sự việc thứ hai: khơng… khơng nhấn mạnh từ tình thái “đến ngay” Bài tập 3: Điền từ “hẳn” Hoạt động Củng cố: ( 2’) Hai thành phần nghĩa câu: + Nghĩa việc + Nghĩa tình thái Chuẩn bị mới: (1’) “Hầu trời” (Tản Đà) Học sinh đọc kĩ phần tiểu dẫn nắm nét tác giả tác phẩm Cho biết “cái tôi” cá nhân tác giả thể ntn qua thơ Rót kinh nghiệm sau dạy: - Thời gian giảng toàn -Thời gian phần: -Từng hoạt động kiến thức: Phơng pháp Ngy son 6/1/2018 Lp Ngy dy 11b7 10/1/2018 giảng 11b8 11/1/2018 dạy: 11b9 11/1/2018 TIT 75, ĐỌC HIỂU HẦU TRỜI - Tản Đà I- Mục tiêu học: Giúp học sinh Về kiến thức : - Ý thức cá nhân , ý thức nghệ sĩ quan niệm nghề văn Tản Đà - Những sáng tạo hình thức nghệ thuật thơ : thể thơ thất ngôn trường thiên tự , giọng điệu thoải mái , tự nhiên , ngôn ngữ sinh động 2.Về kĩ : - Đọc – hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại - Bình giảng câu thơ hay Về thái độ : Có ý thức cá nhân , biết trân trọng tài nghệ thuật Phát triển lực: + Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn + Năng lực giải tình đặt văn + Năng lực đọc hiểu thơ trung đại theo đặc điểm thể loại + Năng lực trình bày suy nghĩ cảm nhận cá nhân ý nghĩa văn + Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận nội dung nghệ thuật văn II- Chuẩn bị GV, HS 1-Giáo viên: Giáo án, SGK, tranh chân dung Tản Đà 2-Học sinh: câu hỏi soạn bài, bảng phụ III Tiến trình day: Hoạt động 1 Kiểm tra cũ vào (2’) 1.1 Kiểm tra cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị nhà HS 1.2 Giới thiệu mới: Tản Đà người đánh dấu cho đổi văn học theo hướng đại hoá thơ ca Việt nam đầu TK XX Cá tính độc đáo , tài tuyệt vời , tâm hồn lãng mạn , tất giá trị đặc sắccủa thơ Huy Cận Bài Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt HĐ 2: Làm việc cá nhân/ nhóm I/ TÌM HIỂU CHUNG: Tác giả Tản Đà (1889-1939) (5’): - Gv yêu cầu học sinh đọc mục Tiểu TĐ “con người hai kỷ” dẫn sgk cho biết nét phương diện: Tản Đà thơ Hầu - Học vấn: Hán học (đang tàn tạ), Tây học trời chưa thịnh hành , sáng tác quốc ngữ; Gv: Dẫn giải đầu năm 20 TK - Lối sống: xuất thân gia đình quan lại XX, thời điểm mà: phong kiến ,ít chịu khép khn + Lãng mạn điệu tâm tình chủ khổ Nho gia; yếu thời đại; - Sự nghiệp văn chương: thuộc lớp người + Xã hội thực dân nửa pk ngột ngạt, Việt Nam sống nghề viết tù hãm, u uất, đầy rẫy cảnh văn, làm báo, sáng tác văn chương chủ yếu ngang trái, xót đau Người trí thức có theo thể loại cũ tình điệu lương tri khơng thể chấp nhận nhập cảm xúc lại mẻ; cuộc, chống lại k0 phải  Tất có ảnh hưởng khơng nhỏ đến cá có dũng khí để làm tính sáng tạo thi sĩ * Tác phẩm : xem SGK (5’) Gv: Đọc mẫu, cho HS đọc tiếp 2) Bài thơ Hầu trời (5’): - Xuất xứ: Được in tập Còn chơi, xuất lần đầu năm 1921, tuyển tập gồm thơ văn xi - Tóm tắt ND: Bài thơ có cấu tứ câu chuyện nhỏ Đó chuyện thi sĩ Nguyễn Khắc Hiếu, tức Tản Đà lên hầu Trời, đọc thơ cho Trời chư tiên nghe.Trời chư tiên tắc khen hay hỏi chuyện Tác giả đem chi tiết thực thơ chuyện đời mình, đặc biệt cảnh nghèo khó người sáng tác văn chương hạ giới kể cho Trời nghe Trời cảm động, thấu hiểu tình cảnh, nỗi lòng thi sĩ HĐ làm việc cá nhân/ nhóm - Gv: cách vào tác giả ? - HS làm việc nhóm - Gv Hướng dẫn HS đọc Gv: : Hd định hướng cảm nhận thơ: - Có thể TT kể lại ND thơ ? (lưu ý yếu tố tự thơ)? - Gv: Thái độ tác giả đọc thơ ? - Gv: Thái độ trời chư tiên nghe thơ ? - Gv: Nguồn cảm hứng chủ đạo thơ lãng mạn hay thực? - Gv: So với thơ ca trung đại, gần thơ chí sĩ yêu nước hồi đầu kỷ vừa học, thơ có lạ không? II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: Cách vào đề thơ (5’): - Khổ thơ mở đầu câu có tác dụng gây nghi vấn, gợi tò mò : Chuyện mộng mơ, bịa đặt “chẳng biết có hay khơng", dường lại thật: - Điệp từ “thật”: lần / câu; - Câu cảm thán, ngắt nhịp 2/2/3: khẳng định chắn, củng cố niềm tin, gây ấn tượng chuyện có thật hồn tồn: => Lối vào đề có sức hấp dẫn, gây ấn tượng mạnh mẽ, gợi trí tò mò, độc đáo có dun Cảnh đọc thơ cho Trời chư tiên nghe : (10’) * Thái độ tác giả đọc thơ: - Cao hứng: Đươg đắc ý, đọc thơ ran cung mây - Tự đắc, tự khen: Văn giàu thay lại lối * Thái độ trời chư tiên nghe thơ: tiên nữ phản ứng khác Tâm, Cơ, Hằng Nga, Chức Nữ, Song Thành, Tiểu Ngọc: ao ước tranh dặn ; phản ứng chung: xúc động; tán thưởng hâm mộ: vỗ tay: * Thái độ Trời: - Đánh giá cao; - Không tiếc lời tán dương: Văn thật tuyệt, Văn trần có / Nhời văn chuốt đẹp băng ! / Khí văn hùng mạnh mây chuyển! / Êm gió thoảng, tinh sương! / đẫm mưa sa, lạnh tuyết!” => Câu chuyện hư cấu, tưởng tượng kể cách chân thực y chuyện có thật giúp cho người đọc cảm nhận về: Hoạt động Củng cố (2’): Những cách tân tản Đà cách thể cảm xúc, xây dựng cốt truyện - Đánh giá chung nội dung tư tưởng nghệ thuật thơ? - Bài Hầu trời có ý tưởng câu thơ làm em thích thú nhất? Hãy viết đoạn văn trình bày cảm xúc mình? Dặn dò (1’): Học thuộc thơ, chuẩn bị Rót kinh nghiƯm sau giê d¹y: - Thời gian giảng toàn -Thời gian phần: -Từng hoạt động kiến thức: Phơng Ngày soạn 10/1/2018 TIẾT 76, ĐỌC HIỂU Lớp Ngày dạy pháp 11b7 16/1/2018 giảng 11b8 16/1/2018 dạy: 11b9 15/1/2018 HU TRỜI - Tản Đà I- Mục tiêu học: Giúp học sinh Về kiến thức : - Ý thức cá nhân , ý thức nghệ sĩ quan niệm nghề văn Tản Đà - Những sáng tạo hình thức nghệ thuật thơ : thể thơ thất ngôn trường thiên tự , giọng điệu thoải mái , tự nhiên , ngôn ngữ sinh động 2.Về kĩ : - Đọc – hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại - Bình giảng câu thơ hay Về thái độ : Có ý thức cá nhân , biết trân trọng tài nghệ thuật Phát triển lực: + Năng lực thu thập thông tin liên quan đến văn + Năng lực giải tình đặt văn + Năng lực đọc hiểu thơ trung đại theo đặc điểm thể loại + Năng lực trình bày suy nghĩ cảm nhận cá nhân ý nghĩa văn + Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận nội dung nghệ thuật văn II- Chuẩn bị GV, HS 1-Giáo viên: Giáo án, SGK, tranh chân dung Tản Đà 2-Học sinh: câu hỏi soạn bài, bảng phụ III Tiến trình day: Hoạt động 1 Kiểm tra cũ vào 1.1 Kiểm tra cũ: Kiểm tra phần chuẩn bị nhà HS 1.2 Giới thiệu mới: Tản Đà người đánh dấu cho đổi văn học theo hướng đại hoá thơ ca Việt nam đầu TK XX Cá tính độc đáo , tài tuyệt vời, tâm hồn lãng mạn , tất giá trị đặc sắc thơ Huy Cận Bài Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt I/ TÌM HIỂU CHUNG: Tác giả Tản Đà (1889-1939): Bài thơ Hầu trời: II/ ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: Cách vào đề thơ: Cảnh đọc thơ cho Trời chư tiên nghe: * Thái độ tác giả đọc thơ: * Thái độ trời chư tiên nghe thơ: HĐ 2: Làm việc cá nhân/ nhóm * Thái độ Trời: * Tâm hồn thi sĩ Tản Đà:( 13) - Ý thức rõ tài năng, tự giới thiệu cụ thể mình: tên họ, quê hương, quán, đất nước, châu lục - Táo bạo, đường hồng bộc lộ ngã “cái tơi”; - Tìm lên đến tận Trời để khẳng định tài trước Ngọc Hồng Thượng đế chư tiên, thể “ngông” tâm hồn thi sĩ => Niềm khát khao chân thành tâm hồn thi sĩ không bị kiềm chế biểu cách thoải mái, phóng túng => Tình “Hầu Trời” cho nhà thơ hội tuyệt vời để phơ bày cách sảng khối tài thân * Thực tế phũ phàng (5’): Văn chương hạ giới rẻ bèo, thân phận nhà văn bị rẻ rúng Ý thức thân phận: thi sĩ khơng tìm tri kỷ, tri âm, phải lên đến Trời thoả nguyện * Đoạn thơ đối thoại với Trời (15’): Giọng thơ hào hứng, lai láng tràn trề:  Nhiệm vụ mà Trời giao cho nhà thơ: thiên lương nhân loại: sứ mệnh, thiên chức cao cả,  Tự nguyện ghé vai vào gánh vác trách nhiệm lớn lao: tự tin vào tái năng, phẩm chất mình, ý thức trách nhiệm vai trò cá nhân xã hội  Bày tỏ thực trạng sống mình: nghèo khó, quẫn (Tản Đà nhiều thơ khác nói tình cảnh v: Cho biết nghệ thuậ thơ ? mình: Cảnh vui nhà nghèo, ) => Đây thực tế đời sống Hs TL theo nhóm mặt lớp văn nghệ sĩ nói chung thời giờ: mặt NT thơ: nhóm 1: thể loại; nhóm 2: ngơn từ, nhóm 3: giọng thơ, nhóm 4: cách biểu cảm xúc - GV gợi ý: muốn thấy nét mới, cần đối chiếu với thơ Tđại Hs cử đại diện trình bày Tản Đà, Nam Cao, Vũ Trọng Phụng , Xuân Diệu (Nỗi đời cực ) Bức tranh chân thực cảm động đời sống tầng lớp văn nghệ sĩ đương thời Đặc sắc Nghệ Thuật (10’) : Bài thơ có nhiều yếu tố Nghệ Thuật mẻ: - Thể thơ thất ngôn trường thiên tự do, khơng bị trói buộc khn mẫu; - Ngơn ngữ thơ: tính cách điệu, ước lệ mà gần với tiếng nói đời thường; HĐ 3: Làm việc cá nhân - Giọng thơ: tự hóm hỉnh, có dun, lơi : Hdẫn tổng kết học: - Bhiện cảm xúc: phóng túng, tự do, khơng - Qua thơ, em hiểu tác giả bị gò ép - Nhờ hthức thể hiện, - Tác giả diện thơ với tư ytố NT mà tgiả bộc lộ đó? cách người kể chuyện, đồng thời nhân - Cách thể đó, em thấy có vật mẻ có đặc sắc? - Giáo viên nâng cao: Tác giả tưởng tượng, hư cấu nên câu chuyện muốn đưa thơ trữ tình dần sứ mênh “thi dĩ ngơn chí” thơ xưa  Những dấu hiệu đổi thơ ca VN theo hướng HĐH Đó lý khiến TĐà đgiá “dấu gạch nối hai thời đại thi ca” (HThanh) III.Kết luận (5’): Bài thơ: có nhiều yếu tố cách tân: - Cảm xúc mẻ, phóng túng; - Cách thể vượt khỏi quy phạm; - Khđịnh ngã, “cái tơi” phóng túng, tự ý thức tài năng, gtrị đích thực cđời; - Thể cá tính “ngơng” thi sĩ Tản Đà  TĐ tìm hướng đ/đắn để kđịnh lúc thơ phú nhà Nho đag dần tới dấu chấm hết Hoạt động Củng cố (1’): Những cách tân tản Đà cách thể cảm xúc, xây dựng cốt truyện - Đánh giá chung nội dung tư tưởng nghệ thuật thơ? - Bài Hầu trời có ý tưởng câu thơ làm em thích thú nhất? Hãy viết đoạn văn trình bày cảm xúc mình? Dặn dò (1’): Học thuộc thơ, chuẩn bị Rót kinh nghiƯm sau dạy: - Thời gian giảng toàn -Thời gian phần: -Từng hoạt động kiến thức: Phơng Ngy son 10/1/2018 Lp Ngy dy pháp 11b7 17/1/2018 giảng 11b8 17/1/2018 dạy: 11b9 18/1/2018 TIT 77, TING VIỆT NGHĨA CỦA CÂU I Mục tiêu học: Giúp học sinh: 1- Về kiến thức: - Nắm nội dung nghĩa tình thái câu - Nhận biết phân tích phần phần nghĩa tình thái câu, diễn đạt nội dung cần thiết câu phù hợp với ngữ cảnh 2-Về kĩ năng: - Có kĩ nhận biết hai thành phần nghĩa câu; biết tạo câu có hai thành phần nghĩa - Giáo dục kĩ giao tiếp: trao đổi, suy nghĩ tìm hiểu thành phần nghĩa câu; kĩ định: xác định lựa chọn sử dụng câu nghĩa 3-Về thái độ: - Có ý thức giao tiếp lành mạnh biết sử dụng biết nhận thành phần nghĩa câu - Biết phân tích tình câu giao tiếp; có thói quen định đắn câu đủ nghĩa Phát triển lực: + Năng lực giao tiếp + Năng lực sử dụng tạo lập văn phù hợp với phong cách chức + Năng lực lĩnh hội tạo lập văn phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp + Năng lực hợp tác, trao đổi, thảo luận ngữ liệu văn thực tế đời sống II Chuẩn bị học: Giáo viên: 1.1 Dự kiến bp tổ chức hs hoạt động dạy học: - Phương pháp đọc hiểu Phân tích, tổng hợp, trao đổi thảo luận nhóm - Tích hợp phân mơn Làm văn Tiếng Việt Đọc văn 1.2 Phương tiện: Sgk, giáo án, đọc tài liệu tham khảo 2 Học sinh: - Hs chủ tìm hiểu qua hệ thống câu hỏi sgk III Hoạt động dạy học: Hoạt động * Ổn định tổ chức: Kiểm tra cũ, giới thiệu (5’) 1.1 Kiểm tra cũ: - Nêu thành phần nghĩa câu? - Nêu khái niệm nghĩa việc cho ví dụ minh họa? 1.2 Giới thiệu Như giới thiệu tiết trước, câu gồm có hai thành phần nghĩa tìm hiểu nghĩa việc tiết trước tiết ta se vào tìm hiểu phần lại “nghĩa câu” với nội dung nghĩa tình thái Bài Hoạt động Gv Hs Nội dung cần đạt Hoạt động III Nghĩa tình thái HS đọc mục III SGk trả lời câu hỏi Khái niệm(5’) - Nghĩa tình thái biểu thái độ, - Nghĩa tình thái ? đánh giá người nói việc người nghe - Các trường hợp biểu nghĩa Các trường hợp biểu nghĩa tình thái? tình thái (10’) a Sự nhìn nhận đánh giá thái độ Gv hướng dẫn hs ví dụ sgk người nói việc đề cập đến câu - Khẳng định tính chân thực việc - Phỏng đoán việc với độ tin cậy cao thấp - Đánh giá mức độ hay số lượng phương diện việc - Đánh giá việc có thực hay khơng có thực xảy hay chưa xảy - Khẳng định tính tất yếu, cần thiết hay khả việc b Tình cảm, thái độ người nói người nghe - Tình cảm thân mật, gần gũi - Thái độ bực tức, hách dịch - Thái độ kính cẩn Ghi nhớ Hoạt động - SGK HS đọc ghi nhớ SGK IV Luyện tập (20’) Bài tập Nghĩa việc Nghĩa tình thái a Hiện tượng Chắc: Phỏng đoán nắng mưa hai độ tin cậy cao Hoạt động miền khác Trao đổi thảo luận nhóm làm tập b ảnh mợ Du Rõ ràng là: Khẳng thằng Dũng định việc Nhóm Bài tập Nhóm Bài tập Nhóm 3: Bài tập c gơng Thật là: Thái độ mỉa mai d Giật cướp, Chỉ: nhấn mạnh; mạnh liều đành: Miễn cưỡng Bài tập - Nói đáng tội: Rào đón đưa đẩy - Có thể: Phóng đốn khả - Những: Đánh giá mức độ cao( tỏ ý chê đắt) - Kia mà: Trách móc( trách yêu, nũng nịu ) Bài tập - câu a: Hình - câu b: Dễ - câu c: Tận Bài tập 4: Đặt câu: Bây 8h  đoán mức độ tối đa Chả lẽ làm việc  chưa tin vào việc Nhóm 4: Bài tập Hoạt động Củng cố (2’) : yêu cầu hs nhắc lại khái niêm ‘‘nghĩa tình thái’’ Dặn dò (3’): Làm tập vào Học phần lí thuyết để áp dụng làm tập tương tự Soạn mới: Vội vàng (Xuân Diệu) theo yêu cầu sgk Tìm thêm số câu thơ bộc lộ tâm trạng Xuân Diệu trước đời, tuổi trẻ, tình u Rót kinh nghiƯm sau giê d¹y: - Thời gian giảng toàn -Thời gian phần: -Từng hoạt động kiến thức: Phơng pháp giảng dạy: ... ứng chung: xúc động; tán thưởng hâm mộ: vỗ tay: * Thái độ Trời: - Đánh giá cao; - Không tiếc lời tán dương: Văn thật tuyệt, Văn trần có / Nhời văn chuốt đẹp băng ! / Khí văn hùng mạnh mây chuyển!... tích ngữ Tìm hiểu ngữ liệu :( 8’) liệu: so sánh cặp câu theo câu - Ở cặp câu a1, a2: nói đến việc hỏi SGK Chí Phèo có thời “ao ước có gia đình nho nhỏ” + Câu a1: Kèm theo đánh giá chưa chắn việc (hình... dy 11b7 10/1/2018 giảng 11b8 11/ 1/2018 dạy: 11b9 11/ 1/2018 TIẾT 75, ĐỌC HIỂU HẦU TRỜI - Tản Đà I- Mục tiêu học: Giúp học sinh Về kiến thức : - Ý thức cá nhân , ý thức nghệ sĩ quan niệm nghề văn

Ngày đăng: 07/02/2018, 10:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan