1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO ÁN NGỮ VĂN 11 HK II SOẠN 5 BƯỚC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH

217 224 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 217
Dung lượng 3,65 MB

Nội dung

HỌC KỲ II Tuần thứ Tiết thứ 19 73 74 75 20 76,77 78 21 79,80 81 22 23 24 82 83 84 85,86 87 88 89 90 25 26 91,92 93 94,95 96 27 28 97,98 99 100,101 102 29 103,104 105 Bài Tiết 73 đến tiết 75 (Văn, Tiếng Việt, Làm văn tiết) : Lưu biệt xuất dương (Phan Bội Châu); Nghĩa câu; Viết Làm văn số : Nghị luận văn học Tiết 76 đến tiết 78 (Văn, Tiếng Việt) : Hầu trời (Tản Đà); Nghĩa câu (tiếp) Tiết 79 đến tiết 81 (Văn, Làm văn) : Vội vàng (Xuân Diệu); Thao tác lập luận bác bỏ Tiết 82 đến tiết 84 (Văn, Làm văn) : Tràng giang (Huy Cận); Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ; Trả Làm văn số Viết Làm văn số nhà : Nghị luận xã hội Tiết 85 đến tiết 87 (Văn) : Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mặc Tử); Chiều tối (Hồ Chí Minh) Tiết 88 đến tiết 90 (Văn, Làm văn): Từ (Tố Hữu); Đọc thêm: Lai Tân (Hồ Chí Minh), Nhớ đồng (Tố Hữu), Tương tư (Nguyễn Bính), Chiều xn (Anh Thơ); Tiểu sử tóm tắt Tiết 91 đến tiết 93 (Tiếng Việt, Làm văn): Đặc điểm loại hình tiếng Việt; Trả Làm văn số Tiết 94 đến tiết 96 (Văn, Làm văn): -Tôi yêu em (Pu-skin); -Đọc thêm : Bài thơ số 28 (Ta-go); Luyện tập viết tiểu sử tóm tắt Tiết 97 đến tiết 99 (Văn, Làm văn): Người bao (Sê-khốp); Thao tác lập luận bình luận Tiết 100 đến tiết 102 (Văn, Làm văn): Người cầm quyền khôi phục uy quyền (Trích Những người khốn khổ V Huygơ); Luyện tập thao tác lập luận bình luận Tiết 103 đến tiết 105 (Văn, Làm văn): Về luân lí xã hội nước ta (Phan Châu Trinh); Đọc thêm : Tiếng mẹ đẻ – nguồn giải phóng dân tộc bị áp ( Nguyễn An Ninh) Tuần thứ 30 31 Tiết thứ 106 ,107 108 109,110 111 32 112,113 114 33 115,116 117 34 118 119 120 35 121,122 123 Bài Tiết 106 đến tiết 108 (Văn, Làm văn): Ba cống hiến vĩ đại Các Mác (Ăng- ghen); ( đọc thêm) Phong cách ngơn ngữ luận Một thời đại thi ca Tiết 109 đến tiết 111 (Văn, Tiếng Việt): Một thời đại thi ca (Trích Thi nhân Việt Nam Hoài Thanh, Hoài Chân); ( tiếp theo) Phong cách ngơn ngữ luận (tiếp) Tiết 112 đến tiết 114 (Văn, Làm văn): Một số thể loại văn học : Kịch, văn nghị luận; Luyện tập vận dụng kết hợp thao tác lập luận Tiết 115 đến tiết 117 (Văn, Làm văn): Ôn tập Văn học; Tóm tắt văn nghị luận Tiết 118 đến tiết 120 (Tiếng Việt, Làm văn): Ôn tập Tiếng Việt; Luyện tập tóm tắt văn nghị luận; Ơn tập Làm văn Tiết 121 đến tiết 123 (Văn, Tiếng Việt, Làm văn): Kiểm tra tổng hợp cuối năm; Trả kiểm tra tổng hợp TIẾT 73 Đọc văn Ngày dạy: Lưu biệt xuất dương Ngày soạn: Ngày thực hiện: Cho lớp: I Mức độ cần đạt Kiến thức : a/ Nhận biết: HS nhận biết, nhớ tên tác giả hoàn cảnh đời tác phẩm b/ Thông hiểu: HS hiểu lí giải hồn cảnh sáng tác có tác động chi phối tới nội dung tư tưởng tác phẩm c/Vận dụng thấp:Viết đoạn văn ngắn ( khoảng 200 chữ ) bày tỏ suy nghĩ vấn đề xã hội đặt từ tác phẩm d/Vận dụng cao: - Vận dụng hiểu biết tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm để phân tích giá trị nội dung, nghệ thuật tác phẩm Kĩ : a/ Biết làm: nghị luận thơ, ý kiến bàn văn học; b/ Thông thạo: bước làm nghị luận 3.Thái độ : a/ Hình thành thói quen: đọc hiểu văn thơ cách mạng; b/ Hình thành tính cách: tự tin, sáng tạo tìm hiểu văn thơ cách mạng; c/Hình thành nhân cách: -Biết nhận thức ý nghĩa thơ lịch sử văn học dân tộc -Biết trân quý giá trị tư tưởng nghệ thuật mà thơ đem lại -Có ý thức tìm tòi thể loại, từ ngữ, hình ảnh thơ II Trọng tâm Về kiến thức: a Mơn Ngữ văn: Giúp HS có khắc sâu, nâng cao nội dung học như: - Cảm nhận vẻ đẹp lãng mạn, hào hùng nhà chí sĩ cách mạng đầu kỉ XX; - Thấy nét đặc sắc nghệ thuật thơ, giọng thơ tâm huyết, sôi sục cua Phan Bội Châu -Tích hợp với bài: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác Phan Bội Châu, Những trò lố Varen Phan Bội Châu Nguyễn Ái Quốc (đã học THCS) -Tích hợp với thơ trung đại từ Phạm Ngũ Lão, Nguyễn Trãi… liên hệ đến câu thơ ngang tàng ông Hi Văn (Nguyễn Công Trứ) Chí làm trai -Tích hợp với Hịch tướng sĩ ( Trần Quốc Tuấn), Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc ( Nguyễn Đình Chiểu) để liên hệ đến vấn đề vinh-nhục - Tích hợp phần Tiếng Việt ( Biện pháp tu từ, Nghĩa từ, Luật thơ) , Làm văn ( thao tác lập luận so sánh, phân tích ) b Mơn Lịch sử: HS có khắc sâu, nâng cao nội dung học như: Bài 23 Phong trào yêu nước cách mạng Việt Nam từ đầu kỉ XX đến Chiến tranh giới thứ (1914) [Chương trình Lịch sử 11] c Mơn Địa lí: HS có khắc sâu, nâng cao nội dung tìm hiểu địa lí địa phương ( quê hương Nam Đàn, Nghệ An Phan Bội Châu) d Mơn GDCD: HS có khắc sâu, nâng cao nội dung học Công dân với cộng đồng, Công dân với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc [Chương trình GDCD 10]; e Môn Tin học: biết sử dụng CNTT trình trình bày, liên kết nội dung g HS có kiến thức tổng hợp mĩ thuật,văn hóa, xã hội … ngày Về kĩ năng, HS có: Hệ thống kĩ sử dụng cơng nghệ thơng tin, sưu tầm tư liệu, phân tích, đánh giá, so sánh, kĩ làm việc nhóm, kĩ thuyết trình, phản biện… Về thái độ, HS có: - Sống có lí tưởng hồi bão phấn đấu để dạt lí tưởng ấy, bồi dưỡng lòng u nước nhiệt huyết cách mạng có trách nhiệm xây dựng đất nước; + Ý thức trách nhiệm công dân với cộng đồng, với nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc… Về lực, HS có lực thực hành mơn như: - Có lực thu thập thông tin liên quan đến văn - Có lực hợp tác trao đổi, thảo luận nội dung nghệ thuật văn - Có lực tìm hiểu chi tiết, hình ảnh thơ tiêu biểu, trình bày phút nhân vật - Có lực ngơn ngữ; lực cảm thụ thẩm mỹ; lực sáng tạo - Có lực đọc- hiểu tác phẩm trữ tình theo đặc trưng thể loại; phân tích lý giải vấn đề xã hội có liên quan đến văn bản; phản hồi đánh giá ý kiến khác văn văn có liên quan - Có lực trình bày suy nghĩ cảm nhận cá nhân ý nghĩa văn - Có lực giải vấn đề phát sinh học tập thực tiễn sống III Mục tiêu liên mơn - HS có vốn kiến thức phong phú, tổng hợp Phong trào Đông Du, giá trị tư tưởng mẻ thơ Có ý thức trách nhiệm người học sinh nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ Quốc ngày - HS có lực tự học, tự nghiên cứu vấn đề có tính liên mơn chưa biên soạn thành học sách giáo khoa - HS có lực vận dụng kiến thức liên môn môn học khác Tiếng Việt, làm văn, Lịch sử, Địa lí, Giáo dục cơng dân, … để giải tình thực tiễn đời sống IV Chuẩn bị 1/Thầy -Giáo án -Phiếu tập, trả lời câu hỏi - Đèn chiếu; Đồ dùng dạy học: SGK, SGV, Tài liệu tham khảo Sưu tầm tranh, ảnh Phan Bội Châu, tác phẩm: Phan Bội Châu niên biểu; Văn thơ yêu nước cách mạng Việt Nam đầu kỉ XX (Đặng Thai Mai); phim Phan Bội Châu; -Bảng phân công nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp -Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà 2/Trò -Đọc trước ngữ liệu SGK để trả lời câu hỏi tìm hiểu -Các sản phẩm thực nhiệm vụ học tập nhà (do giáo viên giao từ tiết trước) -Đồ dùng học tập IV Tổ chức dạy học Ổn định tổ chức lớp: - Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ lớp Kiểm tra cũ: Kiểm tra việc soạn trò ( phút) Tổ chức dạy học mới:  KHỞI ĐỘNG ( phút) Chuẩn kiến thức kĩ cần đạt, lực cần phát triển Hoạt động Thầy trò - GV giao nhiệm vụ: +Trình chiếu tranh ảnh, cho hs xem tranh ảnh (CNTT) +Chuẩn bị bảng lắp ghép * HS: + Nhìn hình đốn tác giả Phan Bội Châu + Lắp ghép tác phẩm với tác giả + Đọc, ngâm thơ liên quan đến tác giả - Nhận thức nhiệm vụ cần giải học - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: Từ đó, giáo viên giới thiệu Vào bài: Phan Bội Châu câu thơ dậy sóng/ Bạn đất khách dãi dầu?(Tố Hữu, Theo chân Bác) Đó lời đánh giá cao người thơ văn nhà cách mạng Viêt Nam kiêt xuất 25 năm đầu kỉ XX Trong buổi từ biêt anh em đồng chí, trước bí mật lên đường sang Nhật Bản tổ chức đạo phong trào Đông du (1905 - 1908), Phan Bội Châu cảm hứng viết thơ - Có thái độ tích cực, hứng thú  HÌNH THÀNH KIẾN THỨC( 30 phút) Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt - Tập trung cao hợp tác tốt để giải nhiệm vụ Năng lực cần hình thành Họat động 1: TÌM HIỂU CHUNG * Thao tác : I Tìm hiểu chung: -Năng lực thu thập Hướng dẫn HS tìm hiểu chung tác giả tác Tác giả: thông tin phẩm - Phan Bội Châu (1867 1940) *GV Tích hợp kiến thức Địa lí(quê hương Nam - Quê: Đan Nhiễm – Đàn), kiến thức lịch sử 11- Lịch sử Việt Nam Nam Đàn – Nghệ An năm đầu kỉ XX hướng dẫn học sinh tìm hiểu - Là người u nước phong trào Đơng Du hồn cảnh đời thơ cách mạng “vị anh GV đặt câu hỏi: dựa vàophần Tiểu dẫn (SGK/3) em hùng, vị thiên sứ, đấng xả cho biết: thân độc lập” a Hồn cảnh đời tác phẩm - Là nhà thơ, nhà văn, b Thể thơ người khơi nguồn cho c Đề tài loại văn chương trữ tình d Bố cục ( Nơi PBC bị giam lỏng Huế) Tích hợp với bài: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác Phan Bội Châu, Những trò lố Va5 -Năng lực giải tình đặt ren Phan Bội Châu Nguyễn Ái Quốc (đã học THCS) để nói thêm tác phẩm Phan Bội Châu Nguyễn Ái Quốc viết Phan Bội Châu HS Tái kiến thức trình bày Tác giả: Phan Bội Châu (1867-1940) - Ơng sinh trưởng gia đình nhà Nho, làng Đan Nhiệm, Nam Hoà, Nam Đàn, Nghệ An - Là người yêu nước cách mạng, lãnh đạo phong trào Đông Du xuất dương sang Nhật; năm 1925, ông bị thực dân Pháp bắt đưa ông quản thúc (giam lỏng) Huế ông năm 1940 - Sự nghiệp văn học phong phú đồ sộ, chủ yếu viết chữ Hán theo thể loại truyền thống văn học trung đại - Tư nhạy bén, không ngừng đổi mới, bút xuất sắc văn thơ cách mạng Việt Nam chục năm đầu kỉ XX - Quan niệm văn chương vũ khí tuyên truyền yêu nước cách mạng ; khơi dòng cho loại văn chương trữ tình, trị, mũi tiến công kẻ thù vận động cách mạng *GV Tích hợp kiến thức Tiếng Việt (Luật thơ) hướng dẫn học sinh tìm hiểu bố cục, thể thơ thơ GV bổ sung: nét mẻ chỗ lời người lại tiễn người mà lại lời người gửi người lại với giọng thơ rắn rỏi, mực thước Năng lực giao tiếp Tác phẩm: tiếng Việt - Hoàn cảnh đời: Năm 1905, trước lúc lên đường sang Nhật Bản, ông làm thơ để từ giã bạn bè, đồng chí - Hồn cảnh lịch sử: Tình hình trị nước đen tối, đất nước chủ quyền, tiếng mõ Cần Vương tắt, phong trào yêu nước thất bại, ảnh hưởng tư tưởng dân chủ tư sản từ nước tràn vào - Thể thơ: Chữ Hán, Thất ngôn bát cú Đường luật - Đề tài: Lưu biệt - Bố cục: đề, thực, luận, Tác phẩm: “Lưu biệt xuất dương” - Hoàn cảnh sáng tác: viết bữa cơm ngày tết cụ Phan tổ chức nhà mình, để chia tay với bạn đồng chí trước lúc lên đường sang Nhật Bản, tổ chức đạo phong trào Đông Du (1905-1908) - Thể thơ: Bài thơ viết chữ Hán, theo thể thất ngôn bát cú Đường luật - Đề tài: Bài thơ mang đề tài “lưu biệt” – đề tài kết quen thuộc thơ cổ trung đại lại mang - Bố cục: HS quan sát SGK trả lời Họat động 2: * Thao tác : II Đọc–hiểu: Hướng dẫn HS đọc - hiểu văn Đọc phiên âm chữ Hán, dịch nghĩa dịch thơ Trọng tâm dịch thơ Chú ý thể giọng thơ tâm huyết, lôi cuốn, hào hùng giữ vần, nhịp thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật *Giải thích từ khó: Theo thích chân trang * HS đọc, lớp theo dõi * GV HS đọc lần phiên âm, dịch nghĩa - lần dịch thơ * GV HS nhận xét cách đọc Thao tác 2: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: Nhóm 1: -Tư mẻ, khát vọng hành động nhà chí sĩ cách mạng buổi tìm đường cứu nước biểu lộ câu thơ đầu nào? - Quan niệm cụ Phan chí làm trai có mẻ, táo bạo so với tiền nhân? -Tích hợp với thơ trung đại: Phạm Ngũ Lão, ông Hi Văn (Nguyễn Công Trứ) Chí làm trai, sử dụng thao tác so sánh ( làm văn ) để tìm hiểu nét Chí làm trai PBC - Hồn thành phiếu học tập Tác giả Chí làm trai Phạm Ngũ Lão Nguyễn Công Trứ Phan Bội Châu GV bổ sung: PBC vượt lên giấc mộng công danh thường gắn liền với hai chữ trung quân để vươn tới lý tưởng nhân quần, xã hội rộng lớn cao (bởi đời đời, xã hội) Nhóm 2: Em hiểu khoảng trăm năm (ư bách niên) gì? Cái "tơi" xuất nào?Đây có phải "tơi" hồn tồn mang tính chất cá nhân hay khơng? Vì sao?Sự chuyển đổi giọng thơ từ khẳng định (câu 3) sang giọng nghi vấn (câu 4: há không ai? - cánh vơ thuỳ?) có ý nghĩa gì? Nhóm 3: -Tác giả đặt vấn đề hai câu - ? Tại nói quan niệm tư Phan Bội Châu mẻ?Có phải tác giả hồn tồn phủ nhận thánh hiền thân bậc nhà Nho? Năng lực làm chủ phát triển thân: Năng lực tư Hai câu đề: quan niệm “Chí làm trai” - Tác giả nêu lên quan niệm mới: đấng nam nhi phải sống cho sống, mong muốn làm -Năng lực hợp tác, nên điều kì lạ “ yếu hi kì” túc trao đổi, thảo luận phải sống cho phi thường hiển hách, dám mưu đồ xoay chuyển càn khôn  Câu thơ thể tư thế, tâm đẹp chí nam nhi phải tin tưởng mức độ tài => Tun ngơn chí làm trai Hai câu thực: khẳng định ý thức trách nhiệm -Năng lực sử dụng cá nhân trước thời ngôn ngữ - Câu 3: “Tu hữu ngã” (phải có đời)  ý thức trách nhiệm cá nhân trước thời cuộc, không trách nhiệm trước mà trách nhiệm trước lịch sử dân tộc “thiên taỉ hậu” (nghìn năm sau) - Câu 4: tác giả lại chuyển giọng nghi vấn (cánh vơ thuỳ há khơng ai?) Đó cách - GV cho HS hoàn thành phiếu học tập Từ đó, nói nhằm khẳng định cương HS phát mẻ tư tưởng khát vọng sống hiển PBC hách, phi thường, phát huy hết tài trí tuệ dâng hiến cho đời Tác giả Quan niệm Sống Đó ý thức sâu sắc thể Chết Trần Quốc Tuấn vai trò cá nhân lịch sử: ( Hịch tướng sẵn sàng gánh vác trách sĩ) nhiệm mà lịch sử giao phó Nguyễn Đình Chiểu (trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc) Hai câu luận: thái độ Phan Bội Châu liệt trước tình cảnh đất *GV Tích hợp kiến thức Tiếng Việt (Từ Hán- nước tín điều xưa Việt) hướng dẫn học sinh tìm hiểu , so sánh cũ phiên âm dịch thơ - Nêu lên tình cảnh đất Nhóm 4: - Hai câu kết thể khát vọng hành nước: “non sông chết” động tư người nào? (Chú đưa ý thức lẽ vinh nhục ý khơng gian nói đến, hình tượng thơ có gắn với tồn vong đất đặc biệt, biện pháp tu từ so sánh phần dịch thơ nước, dân tộc - Đề xuất tư tưởng mẻ, táo với nguyên tác câu 8) bạo học vấn cũ: “hiền *GV Tích hợp kiến thức Tiếng Việt (Từ Hán- thánh đâu học hồi” Việt) hướng dẫn học sinh tìm hiểu , so sánh => Bộc lộ khí phách ngang tàng, táo bạo, liệt phiên âm dịch thơ nhà cách mạng tiên phong: đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc * Nhóm trình bày kết thảo luận: - Làm trai phải lạ đời Sinh làm thân lên hết nam nhi, phải làm việc lớn lao kì lạ, trọng đại cho đời - Há để càn khôn tự chuyển dời Lời nhắc nhở: làm trai phải xoay trời chuyển đất, phải chủ động, không nên trông chờ Tác giả Phạm Ngũ Lão Chí làm trai Cơng danh nam tử vương nợ chuyện Vũ Hầu Nguyễn Cơng Chí làm trai nam, bắc, Trứ đông tây Phan Bội Châu Làm trai phải lạ - Chí làm trai theo quan niệm mẻ cụ Phan: Phải xoay trời chuyển đất, phải chủ động, phải làm việc phi thường, phải gắn liền với nghiệp cứu nước Ý tưởng lớn lao, mẻ giúp Phan Bội Châu thể tơi đầy trách nhiệm mình, câu thơ * Nhóm trình bày kết thảo luận: - Trong khoảng trăm năm cần có tớ Khẳng định đầy tự hào, đầy trách nhiệm: dành trọn đời cho nghiệp cứu nước.Tự nhận gánh vác việc giang sơn cách tự giác Nói tâm huyết, lòng sục sơi Phá vỡ tính quy phạm văn học trung đại (Tính phi ngã) - Sau mn thuở há khơng ai? Cụ Phan khơng khẳng định phủ nhận mai sau, mà muốn nói lịch sử dòng chảy liên tục, có góp mặt tham gia gánh vác công việc nhiều hệ! có niềm tin với nào, với mai sau viết câu thơ * Nhóm trình bày kết thảo luận: - Non sơng chết Hiền thánh đâu? Việc học hành thi cử cũ, khơng phù hợp với tình hình đất nước (Cụ không phủ nhận Nho giáo, cụ muốn kêu gọi thức thời, tinh thần hành động nghiệp giải phóng dân tộc! Con người tràn đầy nhiệt huyết, cá tính mạnh mẽ ưa hành động dùng từ phủ định đầy ấn tượng: “Tử hĩ” (chết rồi); “Đồ nhuế” (nhơ nhuốc);“Si” (ngu) - So với nguyên tác, cụm từ đồ nhuế (nhơ nhuốc) dịch nhục, tụng diệc si (học ngu thôi) dịch học hoài thể ý phủ nhận mà chưa thể rõ tư thế, khí phách ngang tàng, dứt khốt tác giả Tác giả Trần Quốc Tuấn ( Hịch tướng sĩ) Nguyễn Đình Chiểu (trong Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc) Phan Bội Châu - Năng lực giải vấn đề: Quan niệm SốngChết Nay ngồi nhìn chủ nhục mà lo; thân chịu quốc sỉ mà thẹn Sống làm chi theo quân tà đạo, quăng vùa hương, xô bàn độc, thấy lại thêm buồn - Sống làm chi lính mã tà, chia rượu lạt, gặm bánh mì, nghe thêm hổ Non sơng mất, sống thêm nhục - Ông dám đối mặt với học vấn cũ để nhận thức chân lí: sách Nho gia thánh hiền rường cột tư tưởng, đạo lí, văn hố cho nhà nước phong kiến Việt Nam hàng nghìn năm lịch sử chẳng giúp ích buổi nước nhà tan * Nhóm trình bày kết thảo luận: - Không gian : biển Đông rộng lớn - chí lớn nhà cách mạng Câu thơ hăm hở người qua khát vọng muốn vượt theo cánh gió dài biển rộng để thực lí tưởng cách mạng - Hình tượng thơ vừa kỳ vĩ, lớn lao vừa lãng mạn, thơ mộng (trường phong, Đơng hải, thiên trùng, bạch lãng) hòa nhập với người tư bay lên gợi chất sử thi cuộn trào câu chữ - Lối nói nhân hóa “ thiên trùng bạch lãng tề phi” dịch “mn trùng sóng bạc tiễn khơi” chưa khắc họa tư khí hùng mạnh, bay bổng nguyên tác cho thấy nhân vật trữ tình niềm hứng khởi nhìn mn trùng sóng bạc khơng phải trở ngại đáng sợ mà yếu tố kích thích - Câu 7: Âm điệu rắn rỏi, thể lời nguyện thề dứt khoát, thiêng liêng với mình, trước bạn bè, đồng chí đồng bào - Câu 8: Âm điệu nhịp nhàng, bay bổng, cao dần, xa dần làm cho lời nguyện biến thành hành động, dạt niềm lạc quan, phơi phới niềm tin Họat động 3: Tổng kết Hai câu kết: Tư khát vọng buổi lên đường - “Trường phong”(ngọn gió dài) - “Thiên trùng bạch lãng” (ngàn lớp sóng bạc)  Hình tượng kì vĩ Năng lực sáng tạo - Tư thế: “nhất tề phi”(cùng Năng lực cảm thụ, thưởng thức đẹp bay lên) => Hình ảnh đầy lãng mạn hào hùng, đưa nhân vật trữ tình vào tư vượt lên thực đen tối với đôi cánh thiên thần, vươn ngang tầm vũ trụ Đồng thời thể khát vọng lên đường bậc đại trượng phu hào kiệt sẵn sàng khơi muôn trùng sóng bạc tìm đường cứu sống giang sơn đất nước III Tổng kết: Năng lực hợp tác Thao tác 1: Nghệ thuật: Hướng dẫn HS tổng kết học -Ngơn ngữ khống đạt: hình Trình bày thành cơng nghệ thuật ý nghĩa văn ảnh kì vĩ sánh ngang tầm vũ trụ bản? -> chí khí, tâm, khát GV Tích hợp kiến thức Giáo dục cơng dân lớp vọng 10( CÔNG DÂN VỚI SỰ NGHIỆP XÂY -Gịong thơ tâm huyết sâu lắng DỰNG VÀ BẢO VỆ TỔ QUỐC) để hướng dẫn mà sục sôi, hào hùng động từ -Năng lực sử dụng học sinh tìm hiểu trách nhiệm Đất mạnh, ngắt nhịp dứt khoát, câu ngơn ngữ nước khẳng định, từ tình thái >lời thơ rắn rỏi, cảm xúc mãnh liệt Ý nghĩa văn bản: Bài thơ thể lí tưởng * Tổng kết học theo câu hỏi GV cứu nước cao cả, nhiệt huyết sôi sục, tư đẹp đẽ khát vọng lên đường cháy bỏng 10 +Tính truyền cảm, thuyết phục  3.LUYỆN TẬP ( phút) Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành Ngữ cảnh câu nói Dạ bẩm, y văn võ Năng lực giải có tài cả.: vấn đề: + Nhân vật giao tiếp: Câu nói nhân vật thầy thơ lại, nói với nhân vật giao tiếp viên quản ngục Trong đó, thẩy thơ lại người giúp việc cho viên quản ngục - người đứng đẩu trại giam tỉnh Sơn Do câu nói mang sắc thái tơn trọng, nể (Dạ bẩm) + Bối cảnh ngồi ngơn ngữ: - HS thực nhiệm vụ: Bối cảnh giao tiếp rộng: xã hội Việt Nam thời - HS báo cáo kết thực phong kiến, triều đình phong kiến đà suy thối, nhiệm vụ: khởi nghĩa chống lại triều đình nổ khắp nơi Bối cảnh giao tiếp hẹp: Câu nói có bối cảnh hẹp thư phòng viên quan coi ngục, vào lúc trời tối, sau quản ngục nhận công văn từ dinh quan Tổng đốc Hiện thực nói tới: Câu nói thầy thơ lại đề cập đến Huấn Cao , tử tù với tội danh phản nghịch triều đình áp giải đến trại giam viên quan coi ngục Thầy thơ lại nhận định Huấn Cao người “văn võ song toàn” + Văn cảnh: Sở dĩ người đọc hiểu ý Huấn Cao trước đó, lời đối thoại hai nhân vật quan quản ngục thầy thơ lại có nhắc đến tên tuổi, đặc điểm nhân vật: người đứng đầu bọn phản nghịch Huấn Cao; Huấn Cao người mà vùng tỉnh Sơn ta khen tài viết chữ nhanh đẹp khơng?; Thầỵ có nghe thấy người ta đồn Huấn Cao, tài viết chữ tốt, lại có tài bẻ khóa vượt ngục không? GV giao nhiệm vụ: Phân tích ngữ cảnh câu văn sau truyện Chữ người tử tù ( Nguyễn Tuân) Dạ bẩm, y văn võ có tài  4.VẬN DỤNG ( phút) Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành GV giao nhiệm vụ: Năng lực giải Thống kê từ láy đoạn Trả lời: vấn đề: văn sau cho biết giá trị biểu cảm ríu rít gợi cảm giác đông vui, từ láy nhộn nhip; sừng sững gợi vóc dáng Mùa xuân, gạo gọi đến bao chiều cao bề vật; lóng lánh, 203 nhiêu chim ríu rít Từ xa nhìn lại, lung linh gợi vẻ đẹp huyền ảo gạo sừng sững tháp đèn khổng vật lồ: hàng ngàn hoa hàng ngàn lửa hồng tươi, hàng ngàn búp nõn hàng ngàn ánh nến xanh, tất lóng lánh lung linh nắng Chào mào, sáo sâu, sáo đen đàn đàn lũ lũ bay bay về, lượn lên lượn xuống Chúng gọi nhau, trò chun, trêu ghẹo tranh cãi nhau, ồn mà vui tưởng tượng Ngày hội mùa xuân (Vũ Tú Nam) - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: TÌM TỊI, MỞ RỘNG.( phút) Hoạt động GV - HS GV giao nhiệm vụ: + Lập bảng thống kê toàn nội dung phần tiếng Việt học lớp 11 + Tìm thêm ngữ liệu liên quan đến tiếng Việt học + Vận dụng tích hợp phần tiếng Việt làm tập Đọc hiểu văn -HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành + Hệ thống kiến thức theo bảng Năng lực tự học biểu + Tìm ngữ liệu qua sách tham khảo, thơng tin thống mạng Giao hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà.( phút) a Củng cố : HS nhà cần nắm vững bảng hệ thống : - KT chung T.V:đặc điểm loại hình T.V;Từ ngơn ngữ chung đến lời nói cá nhân -KT HĐGT ngôn ngữ: ngữ cảnh; nghĩa câu -KT PCNN: PCNN Báo chí PCNN Chính luận bDặn dò : -Soạn : ch̉n bị : LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN Tuần 34: Tiết 119 – Làm văn LUYỆN TẬP TÓM TẮT VĂN BẢN NGHỊ LUẬN 204 Ngày soạn: Ngày thực hiện: Cho lớp: I Mức độ cần đạt Kiến thức : a/ Nhận biết: Mục đích, yêu cầu việc tóm tắt văn nghị luận; b/ Thơng hiểu: Cách tóm tắt văn nghị luận dựa theo nhân vật c/Vận dụng thấp: Tóm tắt tất văn nghị luận chương trình d/Vận dụng cao: Sử dụng văn tóm tắt để làm văn nghị luận văn học Kĩ : a/ Biết làm: tóm tắt văn nghị luận; b/ Thông thạo: sử dụng tiếng Việt trình bày văn tóm tắt 3.Thái độ : a/ Hình thành thói quen: tóm tắt văn nghị luận dùng yêu cầu khác nhau; b/ Hình thành tính cách: tự tin trình bày kiến thức văn tóm tắt; c/Hình thành nhân cách: có ý thức vận dụng văn tóm tắt giao tiếp ngôn ngữ II Trọng tâm 1.Kiến thức - Hiểu mục đích, u cầu việc tóm tắt văn nghị luận - Tóm tắt văn nghị luận xã hội văn nghị luận văn học Kĩ Rèn kỹ tóm tắt văn nghị luận Thái độ: Có ý thức tự giác, chủ động, độc lập làm văn Những lực cụ thể học sinh cần phát triển: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến bước tóm tắt văn nghị luận; - Năng lực đọc – hiểu tóm tắt văn nghị luận; - Năng lực trình bày suy nghĩ, cảm nhận cá nhân văn nghị luận; - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận kiến thức tóm tắt từ văn nghị luận - Năng lực tạo lập văn tóm tắt III Chuẩn bị 1/Thầy -Giáo án -Phiếu tập, trả lời câu hỏi -Ngữ liệu nghị luận xã hội nghị luận văn học để tóm tắt; -Bảng phân cơng nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp -Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà 2/Trò -Đọc trước ngữ liệu SGK để trả lời câu hỏi tìm hiểu -Các sản phẩm thực nhiệm vụ học tập nhà (do giáo viên giao từ tiết trước) -Đồ dùng học tập IV Tổ chức dạy học Ổn định tổ chức lớp: - Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ lớp Kiểm tra cũ: Tóm tắt ? Thế tóm tắt văn nghị luận ? Nêu mục đích, u cầu tóm tắt văn nghị luận ?(5 phút) Tổ chức dạy học mới:  KHỞI ĐỘNG ( phút) 205 Hoạt động Thầy trò - GV giao nhiệm vụ: Tóm tắt văn nghị luận sau: Tinh thần thời đại thơ Chiều tối Hồ Chí Minh thể vận động cảm hứng thơ: Hai câu thơ đầu mang đến cho người đọc cảm giác u buồn, cô đơn cảm nhận cảnh chiều đồng thời có cảm giác nỗi buồn, nỗi đơn trĩu nặng đêm buông xuống mà người tù mỏi mệt bước đường gian lao Nhưng thật bất ngờ hai câu cuối, người tù lại hướng tâm tư, cảm xúc đến ánh lửa hồng gương mặt người thiếu nữ sơn cước xay ngô bên bếp lửa Bài thơ kết thúc hình ảnh lò than rực hồng - điểm sáng bật đêm, điểm sáng ấm áp sống, nguồn sáng tình đời, tình người vẻ đẹp khoẻ khoắn người lao động, Tinh thần thời đại thể vận động tâm hồn thi sĩ chiến sĩ: Bài thơ mở với hình ảnh cảm hứng mang đậm chất cổ điển tranh chiều tĩnh lặng u buồn, mạch thơ lại có chuyển đổi thật khoẻ khoắn, hướng sống, ánh sáng, niềm vui Đó thể tinh thần lạc quan lòng nhân người tù chiến sĩ - thi sĩ Hồ Chí Minh.( Theo Đỗ Ngọc Thống) Chuẩn kiến thức kĩ cần đạt, lực cần phát triển - Nhận thức nhiệm vụ cần giải học - Tập trung cao hợp tác tốt để giải nhiệm vụ - Có thái độ tích cực, hứng thú - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: Tinh thần thời đại thơ Chiều tối Hồ Chí Minh thể vận động cảm hứng thơ:từ cô đơn, u buồn ( câu đầu) đến ấm áp sống ( câu sau),ở vận động tâm hồn thi sĩ-chiến sĩ… Từ đó, giáo viên giới thiệu Vào bài:Ở tiết học trước, tìm hiểu bước tóm tắt văn nghị luận Ở tiết học hôm nay, tiếp tục học với phần thực hành nhằm củng cố kiến thức học  HÌNH THÀNH KIẾN THỨC( 30 phút) Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành Họat động 1: LUYỆN TẬP * Thao tác : GV yêu cầu HS tìm hiểu thực hiên yêu cầu mục HS bổ sung ý: -Nhược điểm thơ khơng nói đến đấu tranh cách mạng -Thơ đổi biểu hiên cảm xúc, góp phần vào phát triển tiếng Việt BT1:(trang 122-123): -Năng lực thu -Những nội dung mà bạn HS dự định thập thơng tin tóm tắt văn cần sửa chữa sau: +L/Đ 1: “Thơ phong trào văn học phong phú, phong trào sáng tạo dồi , có nhiều yếu tố tích cực” +L/Đ 2: Phong trào Thơ có nhiều đóng góp nghệ thuật thơ; góp phần trau dồi tiếng Việt +LĐ 3: Thơ xứng đáng mệnh danh “một thời đại thi ca” BT2: GV yêu cầu HS tìm hiểu thực yêu -Chủ đề NL: Tinh thần Thơ Mới cầu mục -Mục đích NL: khắc họa tinh thần thơ 206 HS tìm hiểu thực yêu cầu mục -Vấn đề nghi luận: Tinh thần thơ -Mục đích nghi luận: Giúp người đọc nhận thức "cách mạng" thơ với hai thành tựu bật công bố "cái "tôi" - cá nhân, cá thể" đưa tiếng Viêt lên tầm cao -Bố cục văn trích +Phần mở bài: câu đầu +Thân gồm ý sau: ++Cái khó việc tìm tinh thần thơ xác định cách tiếp cận đắn cần phải có ++Những biểu "cái "tôi" - cá nhân, cá thể" thơ mới, "cái "tơi"" buồn đầy khát vọng ++Tình yêu, tôn vinh tiếng Việt +Phần kết bài: nhấn mạnh tinh thần thơ Họat động 2: KẾT LUẬN Hướng dẫn HS rút kết luận phương pháp tóm tắt nghị luận HS trả lời Mới cách tân thơ, từ “cái ta “chuyển sang “cái tơi” đầy màu sắc cá nhân,là tình yêu tha thiết T.V -Bố cục VB: +Phần mở :Nêu v/đ NL +Phần thân bài: gồm ý : *Cái khó việc tìm tinh thần thơ Mới xác định cách tiếp cận đắn cần phải có *Những biểu “cái Tơi” cá nhân thơ Mới, “cái tôi” buồn, bế tắc khao khát vối c/s , với đất nước, người *Tình yêu, lòng say mê, nâng niu TV +Phần Kết : Nhấn mạnh tinh thần Thơ Mới -Năng lực giải tình đặt Năng lực giao tiếp tiếng Việt II/KẾT LUẬN: 1/Khi tóm tắt văn nghị luận cần Năng lực làm nắm vững yêu cầu việc tóm chủ tắt văn nghị luận phát triển 2/Lưu ý : tránh sa vào phân tích dài thân: dòng, lan man, xa nội dung văn Năng lực gốc tư  3.LUYỆN TẬP ( phút) Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành Năng lực giải vấn đề: GV giao nhiệm vụ: - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: Tóm tắt văn sau: XIN-GA- PO - "NGƠI TRƯỜNG TỒN CẦU" Thời điểm này, kết tuyển sinh ĐH, CĐ cơng bố lúc nhiều người tìm đến đường du học để chuẩn bị cho tương lai Xin-ga-po lựa chọn nhiều học sinh, sinh viên cha mẹ em đảo quốc thực ngơi trường tồn cầu, nơi người học có hội hồ nhâp vào giáo dục ln hướng đến hồn thiện trở thành thành viên cộng đồng dân cư tiến 207 Ngay từ quốc gia trở thành nước cộng hồ độc lâp, Chính phủ Xin-ga-po coi nghiệp giáo dục yếu tố then chốt cho tăng trưởng phát triển đất nước Trải qua bao năm, thừa hưởng phát triển từ hệ thống giáo dục lâu đời Anh, giáo dục thiết lập nhằm đáp ứng nhu cầu cá nhân tìm kiếm tài năng, đồng thời với đầu tư Chính phủ, giáo dục Xin-ga-po xây dựng hệ thống trường công lập danh tiếng chất lượng với tên ĐH Quốc gia Singapore (NUS), ĐH Công nghệ Nanyang (NUT), ĐH Quản trị Singapore (SMU) Dù xếp hạng số trường đứng đầu giới (NUS xếp thứ 18 số 200 trường ĐH tốt nhất, NUT nằm số 100 trường đào tạo thạc sĩ quản trị hàng đầu giới, xếp thứ thứ khu vực châu Á), để sinh viên lựa chọn chương trình học phù hợp có có giá tri quốc tế, trường liên kết với trường đại học tên tuổi Họ đặt mục tiêu hai năm tới có 50% sinh viên có hội tham gia vào chương trình trao đổi với nước ngồi Đây đường để giáo dục Xin-ga-po thực mục tiêu đưa đảo quốc trở thành "Ngơi trường tồn cầu" Cũng mục tiêu trên, Xin-ga-po có sách nhằm thu hút trường đại học có uy tín giới đặt phân hiệu ĐH New South Wales (Ôt-xtrây-li-a), Trường nghệ thuật Tisch (Mĩ), ĐH Las Vegas (Nevada), ESSEC (trường hàng đầu thương mại Pháp), Top European MBA Scholl INSEAD, SP Jain Centre of Management (Ân Độ) Xin-ga-po thu hút ý 10 trường ĐH hàng đầu giới có mối liên kết chặt chẽ với ngành công nghiệp đến thành lập trung tâm giáo dục nghiên cứu INSEAD Pháp, Massachussetts, ĐH Chicago (Mĩ) Với góp mặt trường đại học quốc tế tiếng hệ thống giáo dục đào tạo chất lượng cao, nghiêm túc quốc gia trọng đầu tư vào giáo dục, sinh viên đến Xin-ga-po hưởng chương trình giáo dục hoàn hảo phong phú Những năm vừa qua, quản trị kinh doanh, ma-két-tinh, truyền thông, công nghệ thông tin ngành nhiều người học lựa chọn Tuy nhiên, dự báo năm tới, ngành học ưa chuộng nghề nghiệp triển vọng quản trị du lịch, khách sạn, nhà hàng, nghệ thuật, thiết kế truyền thông Nắm bắt xu hướng này, sở đào tạo Xin-ga-po chuẩn bị khố học tồn diện hội thực tập tốt cho sinh viên Không có trường giúp sinh viên sau tốt nghiệp làm việc khố học gắn liền với thực tiễn, quốc gia đặt mục tiêu thu hút 17 triệu lượt khách du lịch vào năm 2015, tăng triệu so với nay, nên có 100.000 hội việc làm 10 năm tới cho sinh viên tốt nghiệp ngành Ngoài ra, CĐ nghệ thuật LASSLLE, Học viện nghệ thuật Nanyang, Học viện thiết kế Raffles hay trường đại học có chi nhánh Xin-ga-po ĐH nghệ thuật Tisch với chương trình giảng dạy phong phú có chất lượng thiết kế, nghệ thuật truyền thơng đáp ứng nhu cầu nhân lực lớn, song số người đào tạo khơng nhiều, ngành Ngồi chương trình đào tạo, đến với sở giáo dục Xin-ga-po, người học học tập mơi trường tự nhiên xã hội Đất nước có kinh tế, trị ổn đinh nên nhỏ bé trở thành trung tâm tài chính, thương mại tiếng quan trọng, có hải cảng sầm uất, nước đứng thứ số 45 nước giới có mơi trường kinh doanh thuận lợi theo đánh giá Ngân hàng Thế giới có tiêu chuẩn sống cao cấp, ổn định ăn ở, lại, chăm sóc y tế, nhiễm mơi trường Trong trường cơng, khu kí túc xá đại dành cho sinh viên mở rộng với đầy đủ tiện nghi, ngồi có nhiều kí túc xá tư cho sinh viên lựa chọn Với ưu việt nên Xin-ga-po điểm đến nhiều du học sinh từ nước Chỉ tính riêng năm 2006, đảo quốc thu hút 80.000 học sinh 120 nước, tăng 46% so với năm 2003 Con số lên 150.000 vào năm 2015 Để đạt mục tiêu ấy, Chính phủ Xin-ga-po tiếp tục đầu tư cho giáo dục để quốc gia trở thành "Ngơi trường tồn cầu" Và thế, du học Xin-ga-po coi lựa chọn đắn (Vân Vũ, báo Hà Nội số 13832 ngày 21 - - 2007) Trả lời: -Sự lựa chọn Xin-ga-po làm điểm đến du học học sinh, sinh viên Việt Nam nói riêng, sinh viên nước khác nói chung -Cách thức xây dựng quảng bá "thương hiệu" trường đại học thuộc đảo quốc Xin-ga-po -Mục tiêu phấn đấu đại học Xin-ga-po 208  4.VẬN DỤNG ( phút) Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt GV giao nhiệm vụ: Năng lực cần hình thành Năng lực giải vấn đề: - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: Tóm tắt văn nghị luận sau: “Con gái người ta”; “Đàn bà xây tổ ấm” ;” Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vơ”– câu đúc kết xưa đến nguyên giá trị với khơng gia đình Việt Nam Hay nói cách khác, nhiều gia đình Việt xem chuẩn mực văn hóa, chuẩn mực xã hội để điều chỉnh gia đình Và từ đây, khơng câu chuyện đau lòng xảy Từ chối tiền mừng “con gái người ta” - phong tục nhiều xóm chài Nghệ An Theo thơng tin từ báo chí, xóm Kim Liên, xã Diễn Kim, Nghệ An có gần 100% hộ gia đình trì phong tục nhiều người cho trước cha ơng dạy, gái lấy chồng con, họ nên nhà gái khơng lấy q mừng Trong đó, trai lấy vợ thêm người, thêm nên nhà trai phép lấy tiền mừng người Luật tục tồn từ nhiều đời vô tình làm nhiều gia đình có gái rơi vào tình trạng khó khăn kinh tế, khoét sâu thêm bất bình đẳng nam nữ vùng quê Ở câu chuyện khác, cô gái lấy chồng cô bị chồng bạo hành, đánh đập, mẹ cô không cho phép trở quê hương “con gái người ta”, dù cô nhiều lần cầu xin không chịu ngược đãi Bản thân người mẹ cô gái, lúc trẻ chồng sớm bệnh tật, cầu xin cha mẹ cho quê ngoại để kiếm sống ni con, tất nhận lắc đầu “con gái người ta, gái gả lấy chồng hẳn, quay xóm làng dị nghị” ( Theo Hồng Minh-http://baophapluat.vn/rubic-cuocsong/chuan-muc-van-hoa-lac-hau-tiep-tay-cho-bao-luc-gia-dinh-310516.html) TÌM TỊI, MỞ RỘNG.( phút) Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành GV giao nhiệm vụ: + Hệ thống lại nghị luận Năng lực tự học + Tóm tắt văn nghị Vận dụng kiến thức học để tóm luận học chương trình tắt thành đoạn văn ngắn Ngữ văn 11 -HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: Giao hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà.( phút) a/Củng cố: - Qua học cần nắm mục đích, u cầu phương pháp tóm tắt văn nghị luận Qua biết cách tóm tắt văn nghị luận học 209 b/Hướng dẫn học bài: - Yêu cầu HS nhà học cũ, làm tập ứng dụng - GV hướng dẫn HS chuẩn bị ÔN TẬP LÀM VĂN Tuần 34 : Tiết 120 – Làm văn ÔN TẬP LÀM VĂN Ngày soạn: Ngày thực hiện: Cho lớp: I Mức độ cần đạt Kiến thức : a/ Nhận biết: HS nhận biết, nhớ khái niệm thao tác lập luận học; b/ Thông hiểu: HS hiểu nhận dạng thao tác lập luận văn bản; c/Vận dụng thấp: Viết đoạn văn ngắn ( khoảng 200 chữ ) bày tỏ suy nghĩ vấn đề xã hội văn học đặt từ tác phẩm d/Vận dụng cao: - Vận dụng hiểu biết lí thuyết làm văn học để tạo lập văn nghị luận Kĩ : a/ Biết làm: nghị luận xã hội, nghị luận văn học; b/ Thông thạo: bước làm nghị luận 3.Thái độ : a/ Hình thành thói quen: sử dụng thao tác lập luận theo u cầu; b/ Hình thành tính cách: tự tin , sáng tạo lĩnh hội tạo lập văn bản; c/Hình thành nhân cách: -Có ý thức tìm tòi cách diễn đạt q trình làm văn nghị luận II Trọng tâm 1.Kiến thức -Nội dung chủ yếu chương trình Làm văn lớp 11 -Hệ thống hố thao tác lập luận: phân tích, so sánh, bác bỏ, bình luận Kĩ Rèn kĩ tóm tắt văn nghi luận, viết tiểu sử tóm tắt tin Thái độ: - Giáo dục ý thức sử dụng ngôn ngữ Tiếng việt việc lập luận, trình bày vấn đề sống Những lực cụ thể học sinh cần phát triển: - Năng lực thu thập thông tin liên quan dạng làm văn chương trình ngữ văn 11; - Năng lực đọc – hiểu văn nghị luận; - Năng lực hợp tác trao đổi, thảo luận cách làm văn nghị luận - Năng lực phân tích, so sánh đặc điểm thao tác lập luận tạo lập văn bản; - Năng lực tạo lập văn nghị luận III Chuẩn bị 1/Thầy -Giáo án -Phiếu tập, trả lời câu hỏi - Ngữ liệu dạng làm văn lớp 11 thao tác lập luận, tiểu sử tóm tắt, tin 210 -Bảng phân cơng nhiệm vụ cho học sinh hoạt động lớp -Bảng giao nhiệm vụ học tập cho học sinh nhà 2/Trò -Đọc trước ngữ liệu SGK để trả lời câu hỏi tìm hiểu -Các sản phẩm thực nhiệm vụ học tập nhà (do giáo viên giao từ tiết trước) -Đồ dùng học tập IV Tổ chức dạy học Ổn định tổ chức lớp: - Kiểm tra sĩ số, trật tự, nội vụ lớp Kiểm tra cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị HS ( phút) Tổ chức dạy học mới:  KHỞI ĐỘNG ( phút) Hoạt động Thầy trò - GV giao nhiệm vụ: Đoạn văn sau sử dụng thao tác lập luận gì? “Ai biết Hàn Quốc phát triển kinh tế nhanh, vào loại “con rồng nhỏ” có quan hệ chặt chẽ với nước phương Tây, kinh tế thị trường nhộn nhịp, có quan hệ quốc tế rộng rãi Khắp nơi có quảng cáo, không quảng cáo thương mại đặt nơi công sở, hội trường lớn, danh lam thắng cảnh Chữ nước ngoài, chủ yếu tiếng Anh, có viết nhỏ đặt dười chữ Triều Tiên to phía Đi đâu nhìn đâu thấy bật bảng hiệu chữ Triều Tiên Trong vài thành phố ta nhìn vào đâu thấy tiếng Anh, có bảng hiệu sở ta hẳn hoi mà chữ nước ngồi lại lớn chữ Việt, có lúc ngỡ ngàng tưởng lạc sang nước khác” (Chữ ta, Bản lĩnh Việt Nam Hữu Thọ) - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: Thao tác lập luận so sánh: chữ nước ngồi với chữ ta Từ đó, giáo viên giới thiệu Vào bài: Từ đầu chương trình Ngữ văn 11 đến nay, em học nhiều liên quan đế Làm văn Đoạn văn sử dụng thao tác lập luận so sánh nội dung phần LV Để có nhìn tổng thể làm văn, vào ôn tập, hệ thống hoá kiến thức học, đồng thời có sở tích hợp với phân môn khác để lĩnh hội tạo lập văn làm văn  HÌNH THÀNH KIẾN THỨC( 30 phút) Hoạt động GV - HS Chuẩn kiến thức kĩ cần đạt, lực cần phát triển - Nhận thức nhiệm vụ cần giải học - Tập trung cao hợp tác tốt để giải nhiệm vụ - Có thái độ tích cực, hứng thú Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành Họat động 1: NHỮNG NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ÔN TẬP * Thao tác : I/ Ôn tập thao tác -Năng lực thu thập thơng tin lập luận: Ơn tập thao tác lập luận: -GV(lần lượt gọi em) Trong văn nghị luận 1.Thao tác lập luận phân tích có thao tác ? Trình bày mục đích, u 2.Thao tác lập luận so sánh cầu cách thức tiến hành thao tác 3.Thao tác lập luận bác bỏ 211 ?cho vd ? -HS dựa chuẩn bị soạn nhà để trả lời cá nhân thao tác học -GV nhận xét-bổ sung cho điểm HS thống kê, phân loại hệ thống hoá học phần Làm văn SGK Ngữ văn 11: Phân tích lập dàn ý văn nghị luận Thao tác lập luận phân tích Luyện tập thao tác lập luận phân tích Thao tác lập luận so sánh Luyện tập thao tác lập luận so sánh Luyện tập kết hợp thao tác phân tích so sánh Bản tin Luyện tập viết tin Phỏng vấn trả lời vấn 10 Thao tác lập luận bác bỏ 11 Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ 12 Tiểu sử tóm tắt 13 Luyện tập viết tiểu sử tóm tắt 14 Thao tác lập luận bình luận 15 Luyện tập vận dụng thao tác lập luận Thống kê thao tác làm văn Nội Quan niệm Yêu cầu dung cách làm Thao tác So sánh So sánh để tìm Phải đặt đối điểm tượng so sánh giống khác hai hay bình diện nhiều đối tượng Đánh giá tiêu chí Nêu rõ quan điểm người nói, viết Phân Chia tách tháo gỡ Phân tích để tích vấn đề thấy thành vấn chất vật đề nhỏ để việc chất Phân tích phải chúng liền với tổng hợp Bác bỏ Dùng lí lẽ dẫn Bác bỏ luận Nội dung Thao tác So sánh Phân tích Bác bỏ 212 Quan niệm Yêu cầu cách làm So sánh để tìm điểm giống khác hai hay nhiều đối tượng Phải đặt đối tượng so sánh bình diện Đánh giá tiêu chí Nêu rõ quan điểm người nói, viết Phân tích để thấy chất vật việc Phân tích phải liền với tổng hợp Chia tách tháo gỡ vấn đề thành vấn đề nhỏ để chất chúng Dùng lí lẽ dẫn chứng để phê phán gạt bỏ quan điểm ý kiến sai lệch từ nêu ý kiến thuyết Bác bỏ luận điểm hay luận Phân tích sai Cần phải diễn đạt rành mạch, sáng sủa Bình luận Tóm tắt văn nghị luận chứng để phê phán gạt bỏ quan điểm ý kiến sai lệch từ nêu ý kiến thuyết phục người đọc người nghe Đề xuất ý kiến thuyết phục người đọc người nghe đồng tình với nhận xét đánh giá đời sống văn học Tóm tắt văn nghị luận trình bày ngắn gọn nội dung văn gốc theo mục đích điểm hay luận Phân tích sai Cần phải diễn đạt rành mạch, sáng sủa Bình luận Trình bày rõ ràng trung thực tượng bàn luận Có lời bàn sâu rộng Đề xuất ý kiến Nêu ý nghĩa tác dụng vấn đề Đọc kĩ văn gốc Lựa chọn ý chi tiết cho phù hợp với mục đích tóm tắt Tìm cách diễn đạt lại luận điểm Nguồn gốc Quá trình sống Sự nghiệp Những đóng góp Viết Là văn tiểu sử xác cụ thể tóm tắt đời, nghiệp trình sống người giới thiệu Họat động 2: LUYỆN TẬP * Thao tác : Tổ chức cho HS thảo luận nhóm: Nhóm 1: Mục II.1/ tr 124 * Nhóm trình bày kết thảo luận: Phan Châu Trinh sử dụng: + Thao tác lập luận bác bỏ + Thao tác lập luận phân tích + Thao tác lập luận bình luận Nhóm 2: Mục II.2/ tr 124 * Nhóm trình bày kết thảo luận: phục người đọc người nghe Đề xuất ý kiến thuyết phục người đọc người nghe đồng tình với nhận xét đánh giá đời sống văn học Trình bày rõ ràng trung thực tượng bàn luận Có lời bàn sâu rộng Đề xuất ý kiến Nêu ý nghĩa tác dụng vấn đề -Năng lực giải tình đặt Năng lực giao tiếp tiếng Việt II/ Luyện tập 1/ Các thao tác lập luận Năng lực làm chủ Về luận lí xã hội nước phát triển ta: thân: Năng lực tư 2/ Trình bày câu cách ngơn 213 Phân tích: - Cơ sở đề xuất câu “Thất bị mẹ thành công” + Trải qua thất bại + Biết rút học kinh nghiệm thực tế Bác bỏ: + Sợ thất bại nên không dám làm + Bi quan chán nản gặp thất bại + Không biết rút học Chứng minh … Nhóm 3: Mục II.3/ tr 124 * Nhóm trình bày kết thảo luận: - Tác giả bác bỏ hạng người khơng biết sợ đời Đấy quỷ đâu phải người Loại người thực khơng có - Tác giả làm xuất loại người thứ hai “Loại người sau khơng ít: sợ nhiều thứ … đồi bại nhất” Tác giả bác bỏ Thất bại mẹ thành công -Năng lực hợp tác, trao đổi, thảo luận Tác dụng thao tác lập luận bác bỏ văn Nguyễn Đăng Mạnh -Năng lực sử dụng ngôn ngữ  3.LUYỆN TẬP ( phút) Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt GV giao nhiệm vụ: Đọc kĩ đoạn văn sau, trả lời câu hỏi "Nhưng xã hội này, bẩn thỉu bần tiện có lẽ khơng Sở Khanh Trong nghề bất ngày xưa, có nghề tồi tàn nghề sống bám lâu, nghề làm chồng hờ gái điếm Nhưng bọn tồi tàn tồi tàn Sở Khanh Sở Khanh vờ làm nhà nho, làm hiệp khách Sở Khanh vờ yêu để kiếm chác, để đánh lừa người gái Người lại người hiếu thảo mà rơi vào chốn lầu xanh, lại người tỏ tin, đội ơn Sở Khanh Và Sở Khanh lừa người ta để người ta bi đánh đập tơi bời, bị ném vào kiếp lầu xanh không cách cưỡng lại Cho nên lúc Tú Bà đuổi tới nơi Sở Khanh rẽ dây cương biến mất, tâm lí ai, dầu hiền lành đến mấy, đọc tới là: giá có cách tóm Sở Khanh việc phải đánh cho trân Nhưng tàn nhẫn vô liêm sỉ Sở Khanh khơng phải Hắn xa Sau đó, dẫn mặt mo đến, mắng át Kiều toan đánh Kiều Cái trò lừa bip lừa bip xong trở mặt lại chuyện ngẫu nhiên, chuyện lần Theo Mã Kiều chuyện Năng lực cần hình thành Trả lời: Năng lực 1/Luận điểm thể giải đoạn văn là: Sở Khanh kẻ bẩn vấn đề: thỉu, bần tiện, đại diện cao đồi bại xã hội Truyện Kiều 2/Các luận cứ: -Sở Khanh sống nghề tồi tàn -Sở Khanh kẻ tồi tàn số kẻ tồi tàn 3/Sự kết hợp phân tích tổng hợp: Sau phân tích biểu hiên cụ thể, sinh động "tồi tàn" Sở Khanh, tác giả khái quát thành vấn đề mang tính chất xã hội: "Nó mức cao tình hình đồi bại xã hội này" 214 diễn lần thứ mấy, thành tay tiếng bạc tình Nhân vật Sở Khanh hồn thành tranh nhà chứa Nó mức cao tình hình đồi bại xã hội này" (Hồi Thanh) Câu hỏi: 1/Tìm luận điểm thể đoạn văn 2/Để làm sáng tỏ luận điểm, tác giả phân tích thành luận nào? 3/Chỉ kết hợp cách chặt chẽ phân tích tổng hợp đoạn văn - HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ:  4.VẬN DỤNG ( phút) Hoạt động GV - HS GV giao nhiệm vụ: Lập dàn ý: Suy nghĩ anh (chị) phong cách thời trang tuổi trẻ học đường HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành 1.Dẫn dắt nêu vấn đề (tâm lí tuổi trẻ, học sinh có hứng thú Năng đặc biệt với đẹp, Trong đó, thời trang học đường có nhĩrng xu lực giải hướng biểu đáng quan tâm quan điểm, thái độ thân đối với thời trang học đường) vấn đề: 2.Phác hoạ tranh chung thời trang củaa tuốỉ trẻ học đường: + Phần lớn học sinh đến trường ăn mặc theo khả kinh tế hướng dẫn ủaa gia đình, nhà trưừng Những đồng phục học đường với áo sơ mi trắng áo dài trắng lựa chọn mức độ cảm mến học sinh, phụ huynh thầy cò giáo trang phục + Một phận học sinh trương ăn mặc ấn tượng, gây ý với ngirời "sành điệu", hợp thời, làm bật cá tính, bắt chước cách ăn mặc siêu sao, người tiếng + Một số bạn sửa lại đồng phục theo kiểu dáng mà thích, mang cặp sách, ba lô với đủ màu sắc, kiểu dáng phụ kiện, kín đáo "theo thời", 3.Suy nghĩ (nhận xét, đánh giá, lựa chọn, ) thân : + Trang phục học sinh (đẹp theo thời hay đơn giản, phù hợp với điều kiện kinh tế cúa phần đơng gia đình có học) nét đẹp văn hoá học đường (thể nét đẹp sáng, hồn nhiên, phù hợp với lứa tuổi, vởi yêu cầu việc học tập, ); + Lứa tuổi học sinh vấn đề thời trang (tâm lí ham thích mới, đẹp, ; khả tạo dựng hình ảnh cho thân trang phục làm toát lên vẻ đẹp trẻ trung, hợp với xu thời đại, động, cá tính, thân ; yêu cầu việc học tập tác động không mong muốn mà thời trang gây cho học sinh, ); + Những quy định cần thiết việc ăn mặc đến trirờng lựa chọn bạn chấp hành quy định trang phục đến trường 4.Khẳng định lại quan điểm, thái độ thân vấn đề thời trang học đường 215 TÌM TỊI, MỞ RỘNG.( phút) Hoạt động GV - HS GV giao nhiệm vụ: + Vẽ đồ tư học + Cập nhật ngữ liệu mang tính thời để lập dàn ý bày tỏ suy nghĩ vấn đề xã hội đặt từ văn -HS thực nhiệm vụ: - HS báo cáo kết thực nhiệm vụ: Kiến thức cần đạt Năng lực cần hình thành + Vẽ đồ tư Năng lực tự học + Tìm ngữ liệu qua sách, báo, chọn lựa ngữ liệu thông qua thơng tin thống mạng Lập dàn ý theo yêu cầu Giao hướng dẫn học bài, chuẩn bị nhà.( phút) a.CỦNG CỐ BÀI HỌC: -Nắm vững thao tác lập luận,cách thức tóm tắt văn nghị luận; cách viết tin cách viết tiểu sử tóm tắt - Vận dụng tích hợp nội dung đọc văn làm văn b.DẶN DỊ: -Học bài, ơn tập, ch̉n bị KIỂM TRA TỔNG HỢP CUỐI NĂM Tuần 35 : Tiết 121,122 – Làm văn BÀI VIẾT SỐ Tuần 35 : Tiết 123 – Làm văn TRẢ BÀI VIẾT SỐ 216 217 ... 108 109 ,110 111 32 112 ,113 114 33 1 15 ,116 117 34 118 119 120 35 121,122 123 Bài Tiết 106 đến tiết 108 (Văn, Làm văn) : Ba cống hiến vĩ đại Các Mác (Ăng- ghen); ( đọc thêm) Phong cách ngôn ngữ luận... phần ngữ pháp chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ, khởi ngữ số thành phần phụ khác Mỗi câu biểu việc, biểu số việc 15 -Năng lực thu thập thơng tin -Năng lực giải tình đặt Năng lực giao tiếp tiếng Việt Năng. .. đoạn văn Thái độ: ý thức vận dụng viết câu văn đoạn văn biểu lộ nghĩa tình thái 13 Những lực cụ thể học sinh cần phát triển: - Năng lực thu thập thông tin liên quan đến nghĩa câu - Năng lực đọc

Ngày đăng: 29/03/2019, 14:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w