Giáo án vật lí 11 kì 2 soạn theo hướng phát triển năng lực 2018 2019

57 332 0
Giáo án vật lí 11 kì 2 soạn theo hướng phát triển năng lực 2018  2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án vật lí 11 soạn theo hướng phát triển năng lực học sinh mới nhất theo mẫu của Bộ giáo dục và đào tạo bao gồm 5 bước:Bước 1: Khởi ĐộngBước hai: Hoạt động hình thành kiến thứcBước 3: Hoạt động luyện tậpBước 4: Hoạt động vận dụngBước 5: Hoạt động tìm tòi mở rộng.Các bước vận dụng linh hoạt các kĩ thuật dạy học tích cực

Ngày soạn: 03/01/2018 Chương 4: Từ trường(3 tiết) Tiết 19: Từ trường dòng điện dây dẫn có hình dạng đặc biệt I.Mục tiêu: Kiến thức: - Nắm được: Dạng đường sức từ, chiều đường sức từ cơng thức tính độ lớn cảm ứng từ gây dòng điện dây dẫn thẳng dài, dây dẫn uốn thành vòng tròn ống dây dẫn hình trụ Kĩ năng: - Áp dụng kiến thức để giải tập từ trường dòng điện Thái độ: - Có ý thức giải tập; tính tốn cẩn thận, xác; có hứng thú học tập II Chuẩn bị Giáo viên -Bài tập SBT tập đặc trưng để chữa cho học sinh - Phương pháp giải tập Học sinh - Ôn lại kiến thức học - Phương pháp giải tập cá nhân III Phương pháp -Phương pháp: Đàm thoại,gợi mở, ,vấn đáp, thảo luận,giải vấn đề,định hướng hoạt động -Kĩ thuật dạy học:Nhóm(Lớn ,nhỏ),động não IV Quy trình lên lớp 1.Ổn định lớp sĩ số: vắng: 2.Hoạt động khởi động(5’) -GV:Đặt câu hỏi kiểm tra cũ, yêu cầu học sinh trả lời -HS:Trả lời câu hỏi Gv -GV :Nhận xét cho điểm ĐVĐ -HS: Nhận thức vấn đề 3.Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1:Chữa tập Hoạt động GV học sinh Nội dung cần đạt GV: yêu cầu học sinh làm tập sau (GV chia nhóm HS giao nhiệm Bài 1:Cho dòng điện cường độ 1A chạy vụ cho nhóm) dây dẫn thẳng dài vơ hạn Cảm ứng từ Hướng dẫn: điểm cách dây dẫn 10cm có độ lớn bao - GV:Yêu cầu HS đọc đầu tóm tắt nhiêu? - HS: Thực yêu cầu GV Hướng dẫn: -GV: +Hướng dẫn, gợi ý: Bài tập áp dụng kiến thức nào? +Yêu cầu nhóm HS làm -HS: Làm dựa vào gợi ý GV Cảm ứng từ điểm cách dây dẫn 10cm có độ lớn là: I B = 2.10-7 = 2.10-7 = 2.10-6 (T) , r Bài - GV:Yêu cầu HS đọc đầu vàtóm tắt - HS: Thực yêu cầu GV Bài : Dây dẫn thẳng dài có dòng điện 5A chạy qua Cảm ứng từ M có độ lớn 10-5T Điểm M cách dây khoảng bao nhiêu? -GV: +Hướng dẫn, gợi ý: Bài tập áp dụng kiến thức nào? +Yêu cầu HS lên bảng làm Hướng dẫn: Điểm M cách dây khoảng : I I ADCT: B = 2.10-7 => r = 2.10-7 r B  r = 2.10-7  = 0,1 (m) 10 Bài 3: Tại tâm dòng điện tròn cường độ 5A -HS: Làm dựa vào gợi ý GV Bài 3: - GV:Yêu cầu HS đọc đầu vàtóm tắt - HS: Thực yêu cầu GV -GV: +Hướng dẫn, gợi ý: Bài tập áp dụng kiến thức nào? +Yêu cầu HS lên bảng làm -HS: Làm dựa vào gợi ý GV Bài 4: - GV:Yêu cầu HS đọc đầu vàtóm tắt - HS: Thực yêu cầu GV -GV: +Hướng dẫn, gợi ý: Bài tập áp dụng kiến thức nào? +Yêu cầu HS lên bảng làm - HS: Làm dựa vào gợi ý GV Bài 5: - GV:Yêu cầu HS đọc đầu tóm tắt - HS: Thực yêu cầu GV -GV: +Hướng dẫn, gợi ý: Bài tập áp dụng kiến thức nào? +Yêu cầu HS lên bảng làm - HS: Làm dựa vào gợi ý GV người ta đo cảm ứng từ B = 31,4.10-6T Đường kính dòng điện tròn bao nhiêu? Hướng dẫn: Đường kính dòng điện tròn : I I ADCT: B = 2π.10-7 => R = 2π.10-7 R B  R = 2π.10-7 = 0,1 m 31,4.10  Bài 4:Tại tâm dòng điện tròn gồm 100 vòng, người ta đo cảm ứng từ B = 62,8.104 T Đường kính vòng dây 10cm Cường độ dòng điện chạy qua vòng bao nhiêu? Hướng dẫn: Cường độ dòng điện chạy qua vòng : I B.R ADCT: B = 2π.10-7.N => I = R 2 10  7.N 62,8.10  4.0,1  I= = 10 A 2 10  7.100 Bài 5: Người ta muốn tạo từ trường có cảm ứng từ B = 250.10-5T bên ống dây, mà dòng điện chạy vòng ống dây 2A số vòng quấn ống phải bao nhiêu, biết ống dây dài 50cm? Hướng dẫn: số vòng quấn ống là: N B.l ADCT: B = 4π.10-7 I => N = l 4 10  7.I 250.10  5.0,5  N= = 497,6 vòng 4 10  7.2 - GV:Nhận xét kết luận làm hs đưa phương pháp giải tập - HS: Tiếp thu, ghi nhớ →Năng lực: lực phân tích giải vấn đề,tư lơ gic, lực hợp tác trao đổi thông tin, lực tự quản lí,năng lực giao tiếp,năng lực sử dụng kiến thức vật lí,năng lực tính tốn Hoạt động : luyện tập(10’) Hoạt động GV học sinh Nội dung cần đạt -GV :Nhấn mạnh phương pháp giải tập cho HS làm thêm số tập tương tự tập HS giải tương tự đưa đáp án chữa -HS :Làm tập →Năng lực: giải vấn đề,năng lực sử dụng kiến thức vật lí,năng lực tính tốn Hoạt động : Vận dụng(cho HS khá,giỏi)(3’) Hoạt động GV học sinh Nội dung cần đạt -GV : cho học sinh làm tập sau : Hai dây dẫn thẳng dài song song cách khoảng cố định 42cm.Trong dây thứ có dòng -Đáp án : điện cường độ 3(A),dây thứ có dòng điện cường a) Đó điểm nằm đường độ 1,5A.Hãy tìm điểm mà cảm ứng từ thẳng song song với I1,I2 ,Và cách I2 khoảng 14cm,cách I1 : 28cm 0.Xét trường hợp: b)Đó điểm nằm đường a)Hai dòng điện chiều thẳng song song với I1,I2 ,Và cách I2 b)Hai dòng điện ngược chiều -HS :Làm tập khoảng 42cm,cách I1 : 84cm →Năng lực: giải vấn đề,năng lực sử dụng kiến thức vật lí,năng lực tính tốn Hoạt động : Tìm tòi,mở rộng(2’) Hoạt động GV học sinh Nội dung cần đạt -GV : Yêu cầu HS nhà tìm ,làm thêm tập tương tự sách tham khảo.Với -Làm BT tìm thêm tập để giải,tìm tìm cách giải khác có cách giải khác so sánh để tìm ưu nhược điểm chủa chúng.Từ tự đánh giá so sánh tìm cách giải tốt ? lựa chọn cách giải tốt -HS :Thực yêu cầu giáo viên →Năng lực: giải vấn đề,năng lực sử dụng kiến thức vật lí,năng lực tính tốn,năng lực tự học,năng lực sáng tạo Hướng dẫn học nhà: Ơn tiếp phần : Từ trường dòng điện dây dẫn có hình dạng đặc biệt Ngày soạn: 15/01/2019 Tiết 20: Từ trường dòng điện dây dẫn có hình dạng đặc biệt I.Mục tiêu: Kiến thức: - Nắm được: Dạng đường sức từ, chiều đường sức từ cơng thức tính độ lớn cảm ứng từ gây dòng điện dây dẫn thẳng dài, dây dẫn uốn thành vòng tròn ống dây dẫn hình trụ Kĩ năng: - Áp dụng kiến thức để giải tập từ trường dòng điện Thái độ: - Có ý thức giải tập; tính tốn cẩn thận, xác; có hứng thú học tập Năng lực: - Năng lực sử dụng kiến thức vật lí để thực nhiệm vụ học tập II Chuẩn bị Giáo viên -Bài tập SBT tập đặc trưng để chữa cho học sinh - Phương pháp giải tập Học sinh - Ôn lại kiến thức học - Phương pháp giải tập cá nhân III Phương pháp -Phương pháp: Đàm thoại,gợi mở, ,vấn đáp, thảo luận,giải vấn đề,định hướng hoạt động -Kĩ thuật dạy học:Nhóm(Lớn ,nhỏ),động não IV Quy trình lên lớp 1.Ổn định lớp sĩ số: vắng: 2.Hoạt động khởi động(5’) -GV:Đặt câu hỏi kiểm tra cũ, yêu cầu học sinh trả lời -HS:Trả lời câu hỏi Gv -GV :Nhận xét cho điểm ĐVĐ -HS: Nhận thức vấn đề 3.Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1:Chữa tập Hoạt động GV học sinh Nội dung cần đạt GV chia nhóm HS yêu cầu học sinh làm tập sau : Bài 1: Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn,song song cách khoảng cố định 10cm không khí Dây thứ mang dòng điện 5A, dây thứ hai mang dòng điện 5A, hai dòng điện chạy ngược chiều nhau.XĐ cảm ứng từ M cách dây dẫn đoạn 10cm? - GV:Yêu cầu HS đọc đầu tóm tắt - HS: Thực yêu cầu GV -GV: +Hướng dẫn, gợi ý: Bài tập áp dụng kiến thức nào? +Yêu cầu HS lên bảng làm -HS: Làm dựa vào gợi ý GV Bài 2: Hai dòng điện có cường độ 6A 9A chạy dây dẫn thẳng song song dài vơ hạn có chiều ngược nhau,đặt chân không cách 10 cm.Xác định cảm ứng từ tại: Hướng dẫn giải: Vẽ hình Cảm ứng từ dòng điện gây M: I B1 = B2 = 2.10-7 = 10-5 T r        Ta có: B B1  B2 mà ( B, B1 ) = ( B, B2 ) = (60) I  B = B1 = B2 = 2.10-7 = 10-5 T r Hướng dẫn giải: Vẽ hình a)M nằm đoạn thẳng nối dòng điện Cảm ứng từ dòng điện gây M: I1 I2 B1 = 2.10-7 = 2.10-5 T; B2 = 2.10-7 = 4,5.10-5 r1 r2 T a)Điểm M cách I1 6cm cách I2 4cm b)Điểm N cách I1 6cm cách I2 8cm   c)Tìm quỹ tích điểm B 0 ? - GV:u cầu HS đọc đầu tóm tắt - HS: Thực yêu cầu GV -GV: +Hướng dẫn, gợi ý: Bài tập áp dụng kiến thức nào? +Yêu cầu HS lên bảng làm -HS: Làm dựa vào gợi ý GV - HS thảo luận làm việc nhóm theo yêu cầu GV - GV:Nhận xét kết luận làm hs đưa phương pháp giải tập - HS: Tiếp thu, ghi nhớ →Năng lực: lực phân tích giải vấn đề,năng lực hợp tác trao đổi thông tin, lực tự quản lí,năng lực giao tiếp,năng lực sử dụng kiến thức vật lí,năng lực tính tốn Vì véctơ cảm ứng từ phương chiều nên: B = B1 + B2 = 6,5.10-5 T’ b) Tam giác NO1O2 vng góc N Cảm ứng từ dòng điện gây N: I1 I2 B1 = 2.10-7 = 2.10-5 T; B2 = 2.10-7 = 2,25.10-5 r1 r2 T Vì véctơ cảm ứng từ vng góc với nên: B2 = B1  B2 => B 3.10-5 T   c)Ta phải tìm điểm P mà đó: B1  B2 = nghĩa   B1 , B2 phương ,ngược chiều, độ lớn.Nên: +P phải nằm đường thẳng O1O2 +P phải nằm đoạn O1O2 I1 I2 Ta có: B1 = 2.10-7 ;B2 = 2.10-7 PO1 PO2 I1 I2 PO1 = => = PO1 PO2 PO2  PO1 = 20cm ; PO2 = 30cm Vậy quỹ tích P đường thẳng song song với dòng điện cách I1 20cm cách I2 30cm  Hoạt động : luyện tập(10’) Hoạt động GV học sinh Nội dung cần đạt -GV :Nhấn mạnh phương pháp giải tập cho HS làm thêm số tập tương tự tập HS giải tương tự đưa đáp chữa(Nhưng trường hợp dòng điện án chiều) -HS :Làm tập →Năng lực: giải vấn đề,năng lực sử dụng kiến thức vật lí,năng lực tính tốn Hoạt động : Vận dụng(cho HS khá,giỏi)(3’) Hoạt động GV học sinh Nội dung cần đạt -GV : cho học sinh làm tập sau : Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn,đồng phẳng,vng góc với đặt khơng khí.Trong dây thứ có dòng điện cường độ 2(A),dây thứ có dòng điện cường độ 4A HS giải tập đưa đáp a)Xác định cảm ứng từ điểm nằm mặt phẳng chứa dòng điện,cách dây dẫn án khoảng 4cm? b)Trong mặt phẳng chứa dòng điện,tìm quỹ tích điểm cảm ứng từ 0? -HS :Làm tập →Năng lực: giải vấn đề,năng lực sử dụng kiến thức vật lí,năng lực tính tốn Hoạt động : Tìm tòi,mở rộng(2’) Hoạt động GV học sinh Nội dung cần đạt -GV : Yêu cầu HS nhà tìm ,làm thêm tập tương tự sách tham khảo.Với -Làm BT tìm thêm tập để tìm cách giải khác có so sánh tìm cách giải,tìm cách giải khác so sánh để tìm ưu nhược điểm chủa giải tốt ? -HS :Thực yêu cầu giáo viên →Năng lực: giải vấn đề,năng lực sử dụng kiến thức vật lí,năng lực tính tốn,năng lực tự học,năng lực sáng tạo Hướng dẫn học nhà: Ôn tiếp phần : Lực Lo-ren-xơ chúng.Từ tự đánh giá lựa chọn cách giải tốt Ngày soạn: 21/01/2019 Tiết 21: Lực Lorenxơ I Mục tiêu Kiến thức: - Nắm được: Định nghĩa lực Lorenxơ, phương chiều lực Lorenxơ, công thức độ lớn lực Lorenxơ vv Kĩ năng: - Áp dụng kiến thức để giải tập liên quan đến lực Lorenxơ Thái độ: - Có ý thức giải tập; tính tốn cẩn thận, xác; có hứng thú học tập Năng lực: - Năng lực sử dụng kiến thức vật lí để thực nhiệm vụ học tập II Chuẩn bị Giáo viên -Bài tập SBT tập đặc trưng để chữa cho học sinh - Phương pháp giải tập Học sinh - Ôn lại kiến thức học - Phương pháp giải tập cá nhân III Phương pháp -Phương pháp: Đàm thoại,gợi mở, ,vấn đáp, thảo luận,giải vấn đề,định hướng hoạt động -Kĩ thuật dạy học:Nhóm(Lớn ,nhỏ),động não IV Quy trình lên lớp 1.Ổn định lớp sĩ số: vắng: 2.Hoạt động khởi động(5’) -GV:Đặt câu hỏi kiểm tra cũ, yêu cầu học sinh trả lời -HS:Trả lời câu hỏi Gv -GV :Nhận xét cho điểm ĐVĐ -HS: Nhận thức vấn đề 3.Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1:Chữa tập Hoạt động GV học sinh Nội dung cần đạt GV chia nhóm HS yêu cầu học sinh làm tập sau : Bài 1: Một điện tích q = 3,2.10 -19C chuyển Hướng dẫn giải: động với vận tốc v = 5.106m/s gặp miền khơng gian từ trường B = 0,036T có hướng vng góc với vận tốc Tính độ lớn lực Lorenxơ Độ lớn lực Lorenxơ tác dụng lên điện tích: tác dụng lên điện tích? f = q0 vBsinα = 3,2.10-19.5.106.0,036  f = 5,76.10-14(N) - GV:Yêu cầu HS đọc đầu tóm tắt - HS: Thực yêu cầu GV -GV: +Hướng dẫn, gợi ý: Bài tập áp dụng kiến thức nào? +Yêu cầu HS lên bảng làm -HS: Làm dựa vào gợi ý GV Hướng dẫn giải: Bài 2: Một proton bay vào từ trường theo phương hợp với đường sức 30 với vận tốc Độ lớn lực Lorenxơ tác dụng lên hạt: ban đầu 3.107m/s, từ trường B = 1,5T Lực f = q0 vBsinα = 1.6.10-19.3.107.1,5.sin300 Lorenxơ tác dụng lên hạt là? =>f = 3,6.10-12 (N) - GV:Yêu cầu HS đọc đầu tóm tắt - HS: Thực yêu cầu GV -GV: +Hướng dẫn, gợi ý: Bài tập áp dụng kiến thức nào? +Yêu cầu HS lên bảng làm -HS: Làm dựa vào gợi ý GV Bài 3: Một hạt mang điện 3,2.10-19C bay vào Hướng dẫn giải: từ trường có B = 0,5T hợp với hướng đường sức từ 300 Lực Lorenxơ tác dụng lên ADCT: f = q0 vBsinα hạt có độ lớn 8.10-14N Vận tốc hạt bắt f 8.10  14 đầu vào từ trường là?  v= = q0 B sin  3,2.10  19.0,5 sin 30  v = 106 m/s - GV:Yêu cầu HS đọc đầu tóm tắt - HS: Thực yêu cầu GV -GV: +Hướng dẫn, gợi ý: Bài tập áp dụng kiến thức nào? +Yêu cầu HS lên bảng làm -HS: Làm dựa vào gợi ý GV Bài 4: Một electron chuyển động với vận tốc Hướng dẫn giải: 2.106m/s vào từ trường B = 0,01T chịu tác dụng lực Lorenxơ 16.10-16N Góc hợp ADCT: f = q0 vBsinα véctơ vận tốc hướng đường sức từ trường f 16.10  16 là?  sinα = = = 0,5 q0 v.B 1,6.10  19.2.10 6.0,01 =>α = 300 - GV:Yêu cầu HS đọc đầu tóm tắt - HS: Thực yêu cầu GV -GV: +Hướng dẫn, gợi ý: Bài tập áp dụng kiến thức nào? +Yêu cầu HS lên bảng làm Hướng dẫn giải: -HS: Làm dựa vào gợi ý GV Bài 5: Một electron tăng tốc hiệu điện Độ biến thiên động hạt công 1000V cho bay vào từ trường lực điện trường: theo phương vng góc với đường sức từ Tính lực Lorenxơ tác dụng lên biết me = 2qU mv qU  v  9,1.10-31kg, e = - 1,6.10-19C, B = 2T, vận tốc m hạt trước tăng tốc nhỏ 2.1,6.10  19 1000  v 1,87.10 m / s - GV:Yêu cầu HS đọc đầu tóm tắt 9,1.10  31 - HS: Thực yêu cầu GV -GV: +Hướng dẫn, gợi ý: Bài tập áp dụng ADCT: f = q0 vBsinα kiến thức nào? +Yêu cầu HS lên bảng làm  f =  1,6.10  19 1,87.107.2.1 = 6.10-12 N -HS: Làm dựa vào gợi ý GV - HS thảo luận làm việc nhóm theo u cầu GV,trình bày lời giải nhóm - GV:Nhận xét kết luận làm nhóm hs đưa phương pháp giải tập - HS: Tiếp thu, ghi nhớ →Năng lực: lực phân tích giải vấn đề,năng lực hợp tác trao đổi thông tin, lực tự quản lí,năng lực giao tiếp,năng lực sử dụng kiến thức vật lí,năng lực tính tốn Hoạt động : luyện tập(10’) Hoạt động GV học sinh Nội dung cần đạt -GV :Nhấn mạnh phương pháp giải tập cho cá nhân HS làm thêm số tập tương tự HS giải tương tự đưa đáp án tập chữa -HS :Làm tập →Năng lực: giải vấn đề,năng lực sử dụng kiến thức vật lí,năng lực tính tốn Hoạt động : Vận dụng(cho HS khá,giỏi)(3’) Hoạt động GV học sinh Nội dung cần đạt -GV : Tiếp tục cho HS hoạt động nhóm,từ tập chữa,yêu cầu HS thảo luận tự đưa tập lời giải cho tập -HS :Thực yêu cầu GV - GV: Tổ chức thảo luận nhận xét kết nhóm kết luận →Năng lực: giải vấn đề,năng lực sử dụng kiến thức vật lí,năng lực tính tốn Hoạt động : Tìm tòi,mở rộng(2’) Hoạt động GV học sinh -GV : Yêu cầu HS nhà tìm ,làm thêm tập tương tự sách tham khảo.Với tìm cách giải khác có so sánh tìm cách giải tốt ? -HS :Thực yêu cầu giáo viên →Năng lực: giải vấn đề,năng lực sử dụng kiến thức vật lí,năng lực tính tốn,năng lực tự học,năng lực sáng tạo Hướng dẫn học nhà: Ơn tiếp phần : Từ thơng HS giải tập đưa đáp án Nội dung cần đạt -Làm BT tìm thêm tập để giải,tìm cách giải khác so sánh để tìm ưu nhược điểm chủa chúng.Từ tự đánh giá lựa chọn cách giải tốt Ngày soạn: 06/02/2019 Tiết 22: Từ thông I Mục tiêu Kiến thức: - Nắm định nghĩa, công thức đơn vị từ thông; ý nghĩa vật lí từ thơng qua diện tích Kĩ năng: - Áp dụng kiến thức để giải tập từ thông Thái độ: - Có ý thức giải tập; tính tốn cẩn thận, xác; có hứng thú học tập II.Chuẩn bị: Giáo viên -Bài tập SBT tập đặc trưng để chữa cho học sinh - Phương pháp giải tập Học sinh - Ôn lại kiến thức học - Phương pháp giải tập cá nhân III Phương pháp -Phương pháp: Đàm thoại,gợi mở, ,vấn đáp, thảo luận,giải vấn đề,định hướng hoạt động -Kĩ thuật dạy học:Nhóm(Lớn ,nhỏ),động não IV Quy trình lên lớp 1.Ổn định lớp sĩ số: vắng: 2.Hoạt động khởi động(5’) -GV:Đặt câu hỏi kiểm tra cũ, yêu cầu học sinh trả lời -HS:Trả lời câu hỏi Gv -GV :Nhận xét cho điểm ĐVĐ -HS: Nhận thức vấn đề 3.Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1:Chữa tập Hoạt động GV học sinh Nội dung cần đạt GV: Cho HS hoạt động nhóm,yêu cầu học sinh làm tập sau : Bài 1: Một khung dây hình tròn có diện tích cm2 Hướng dẫn giải: đặt từ trường đều, đường sức từ xun vng góc với khung dây hướng với pháp Áp dụng cơng thức tính từ thơng   B.S cos = 10-5Wb tuyến mp khung dây Hãy xác định từ thông -2 xuyên qua khung dây?biết B = 5.10 T - GV:Yêu cầu HS đọc đầu tóm tắt - HS: Thực yêu cầu GV -GV: +Hướng dẫn, gợi ý: Bài tập áp dụng kiến thức nào? +Yêu cầu HS lên bảng làm -HS: Làm dựa vào gợi ý GV Bài 2: Một khung dây hình vng, cạnh dài cm, Hướng dẫn giải: đặt từ trường đều, đường sức xuyên qua bề mặt tạo với pháp tuyến mặt phẳng khung Diện tích khung dây hình vng dây góc 300, từ trường có cảm ứng từ 2.10-5 T S  a Hãy xác định từ thơng xun qua khung dây nói Từ thông qua khung dây trên?   B.S cos = 16.10-9 Wb - GV:Yêu cầu HS đọc đầu tóm tắt - HS: Thực yêu cầu GV -GV: +Hướng dẫn, gợi ý: Bài tập áp dụng kiến thức nào? +Yêu cầu HS lên bảng làm -HS: Làm dựa vào gợi ý GV Hướng dẫn giải: Bài 3: Một khung dây có tiết diện hình tròn, bán giải vấn đề,năng lực hợp tác trao đổi thông tin, lực tự quản lí,năng lực giao tiếp,năng lực sử dụng kiến thức vật lí,năng lực tính tốn Hoạt động : luyện tập(10’) Hoạt động GV học sinh Nội dung cần đạt -GV :Nhấn mạnh phương pháp giải tập cho cá nhân HS làm thêm số tập tương tự HS giải tương tự đưa đáp án tập chữa -HS :Làm tập →Năng lực: giải vấn đề,năng lực sử dụng kiến thức vật lí,năng lực tính tốn Hoạt động : Vận dụng(cho HS khá,giỏi)(3’) Hoạt động GV học sinh Nội dung cần đạt -GV : Tiếp tục cho HS hoạt động nhóm,từ tập chữa,yêu cầu HS thảo luận tự đưa tập lời giải cho tập HS giải tập đưa đáp -HS :Thực yêu cầu GV - GV: Tổ chức thảo luận nhận xét kết nhóm án kết luận →Năng lực: giải vấn đề,năng lực sử dụng kiến thức vật lí,năng lực tính tốn Hoạt động : Tìm tòi,mở rộng(2’) Hoạt động GV học sinh Nội dung cần đạt -GV : Yêu cầu HS nhà tìm ,làm thêm tập tương tự sách tham khảo.Với -Làm BT tìm thêm tập để tìm cách giải khác có so sánh tìm cách giải,tìm cách giải khác so sánh để tìm ưu nhược điểm chủa giải tốt ? chúng.Từ tự đánh giá lựa chọn -HS :Thực yêu cầu giáo viên →Năng lực: giải vấn đề,năng lực sử dụng kiến cách giải tốt thức vật lí,năng lực tính tốn,năng lực tự học,năng lực sáng tạo Hướng dẫn học nhà: Ơn tiếp phần : Kính lúp Kính hiển vi Kính thiên văn Ngày soạn: / /2017 Tiết 35: Kính lúp Kính hiển vi Kính thiên văn I Mục tiêu: Kiến thức: -Nắm được: Công dụng, cấu tạo kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn; tạo ảnh số bội giác loại kính kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn vv Kĩ năng: -Áp dụng kiến thức để giải tập liên quan đến kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn vv Thái độ: -Có ý thức giải tập; tính tốn cẩn thận, xác; có hứng thú học tập II.Chuẩn bị: Giáo viên -Bài tập SBT tập đặc trưng để chữa cho học sinh - Phương pháp giải tập Học sinh - Ôn lại kiến thức học - Phương pháp giải tập cá nhân III Phương pháp -Phương pháp: Đàm thoại,gợi mở, ,vấn đáp, thảo luận,giải vấn đề,định hướng hoạt động -Kĩ thuật dạy học:cá nhân,Nhóm(Lớn ,nhỏ),động não IV Quy trình lên lớp 1.Ổn định lớp sĩ số: vắng: 2.Hoạt động khởi động(5’) -GV:Đặt câu hỏi kiểm tra cũ, yêu cầu học sinh trả lời -HS:Trả lời câu hỏi Gv -GV :Nhận xét cho điểm ĐVĐ -HS: Nhận thức vấn đề 3.Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Một số vấn đề cần lưu ý * Kính lúp: - Công dụng Cấu tạo: (SGK) - Số bội giác: dc � + Ngắm chừng vô cực: G�  ; Ngằm chừng điểm cực cận: Gc  kc   dc f * Kính hiển vi: - Cơng dụng Cấu tạo: (SGK) � - Số bội giác: G�  k1 G2�  ; f1 +Ngắm chừng điểm cực cận (ít chọn): d, d, Gc  kc  k1k2  d1d2 Kính thiên văn: - Công dụng Cấu tạo: (SGK) f1 - Số bội giác: G�  f2 → Năng lực: ghi nhớ tiếp nhận thông tin Hoạt động 2:Chữa tập Hoạt động GV học sinh Nội dung cần đạt GV: yêu cầu cá nhân học sinh suy nghĩ làm tập sau : Bài 1:Vật kính thị kính Hướng dẫn giải: kính hiển vi có tiêu cự Câu a: f1  1cm; f2  4cm Hai kính cách � G�  ;   O1O2  f1    12cm� G�  75 17cm f1 a Tính số bội giác kính Câu b: Gc  kc ngắm chừng vô cực? AB A1B1 L2 A2B2Cc b Tính số bội giác sốL1phóng đại ảnh ngắm chừng điểm - Sơ đồ tạo ảnh: cực cận? Biết OCc  � 25cm - L sát mắt, nên: - GV:Yêu cầu HS đọc đầu d'2f2 100 ' d   OC   25cm � d    cm c ' tóm tắt d2  f2 29 - HS: Thực yêu cầu GV 393 -GV: +Hướng dẫn, gợi ý: Bài tập � d1'  O1O2  d2   cm 29 áp dụng kiến thức nào? d1' f1 393 +Yêu cầu HS lên bảng làm � d1  '   cm d1  f1 364 -HS: Làm dựa vào gợi ý GV d' d' � Gc  kc  k1k2    91 d1d2 Bài 2: Tiêu cự vật kính thị kính kính thiên văn f1  1,2m; f2  4cm AB L A1B1 a Tính khoảng cách 1hai kính số bội giác kính ngắm chừng vơ cực? b Một người dùng kính để quan sát mặt trăng trạng thái không điều tiết Khoảng cực viễn mắt người 50cm Tính khoảng cách hai kính số bội giác kính đó? - GV:u cầu HS đọc B ABđầu Lbài A 1 tóm tắt - HS: Thực yêu cầu GV -GV: +Hướng dẫn, gợi ý: Bài tập áp dụng kiến thức nào? +Yêu cầu HS lên bảng làm -HS: Làm dựa vào gợi ý GV Hướng dẫn giải: Câu a: L2 ABC 2 c - Sơ đồ tạo ảnh: - Có: d1  � �d1' f1 d'2  �  � d2 f2 A 1B1 � l  O1O2  f1  � G�  A 1B1 F1' F2 .F1' F2  124cm f1  30 f2 Câu b: L ABC 2 v - 2Sơ đồ tạo ảnh: ' - Có: d2   OCv  50cm� d2  d2f2 100   cm d2  f2 27 - Mà d1  �� d1'  f1  120cm� l  O1O2  d1'  f2  120  100 27 - GV:Nhận xét kết luận làm � l  O1O2  �123,7cm hs đưa phương pháp tan A 1B1 AB ; tan  1 giải tập - Lại có: Gv  với tan  tan f1 d2 - HS: Tiếp thu, ghi nhớ f 120 →Năng lực: Năng lực tự � Gv     32,4 học,năng lực phân tích giải d2 100/ 27 vấn đề,tư lôgic ,năng lực cá thể,năng lực sử dụng kiến thức vật lí,năng lực tính tốn Hoạt động : luyện tập(10’) Hoạt động GV học sinh Nội dung cần đạt -GV :Nhấn mạnh phương pháp giải tập cho cá nhân HS làm thêm số tập tương tự HS giải tương tự đưa đáp án tập chữa -HS :Làm tập →Năng lực: giải vấn đề,năng lực sử dụng kiến thức vật lí,năng lực tính tốn Hoạt ñoäng : Vận dụng(cho HS khá,giỏi)(3’) Hoạt động GV học sinh Nội dung cần đạt -GV : Cho HS hoạt động theo nhóm lớn,từ tập chữa,yêu cầu HS thảo luận tự đưa tập lời giải cho tập HS giải tập đưa đáp -HS :Thực yêu cầu GV - GV: Tổ chức thảo luận nhận xét kết nhóm án kết luận →Năng lực: giải vấn đề,năng lực sử dụng kiến thức vật lí,năng lực tính tốn Hoạt động : Tìm tòi,mở rộng(2’) Hoạt động GV học sinh Nội dung cần đạt -GV : Yêu cầu HS nhà tìm ,làm thêm tập tương tự sách tham khảo.Với -Làm BT tìm thêm tập để tìm cách giải khác có so sánh tìm cách giải,tìm cách giải khác so sánh để tìm ưu nhược điểm chủa giải tốt ? chúng.Từ tự đánh giá lựa chọn -HS :Thực yêu cầu giáo viên →Năng lực: giải vấn đề,năng lực sử dụng kiến cách giải tốt thức vật lí,năng lực tính tốn,năng lực tự học,năng lực sáng tạo Hướng dẫn học nhà: Ôn lại kiến thức học HKII Ngµy giảng:8/3/2012 Tiết ƠN TẬP VỀ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ I/ MỤC TIÊU: - Ơn tập hệ thống hóa kiến thức ảnh vật sáng tạo thấu kính hội tụ Đặc điểm ảnh tạo thấu kính hội tụ - Luyện tập thêm cách dùng tia sáng đặc biệt dựng ảnh thật ảnh ảo vật qua thấu kính hội tụ - Ấp dụng để giải tập tính tốn - II/ CHUẨN BỊ : - HS ôn tập kiến thức TKHT - GV Bảng phụ ghi đầu II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định: Bài mới: Hoạt động Thầy Hoạt động 1:Bài tập trắc nghiệm Câu1: Hãy ghép ý cột trái với ý cột phải để khẳng định a Thấu kính hội tụ cho ảnh thật thấu kính có ngược chiều với vật b Một vật đặt trước chiều lớn thấu kính hội tụ vật ngồi khoảng tiêu phần rìa mỏng cự phần c Một vật đặt trước cho ảnh ảo thấu kính hội tụ chiều lớn vật khoảng tiêu cho ảnh thật có cự vị trí cách thấu kính d Một vật đặt xa khoảng thấu kính hội tụ tiêu cự e ảnh ảo tạo thấu kính hội tụ Hoạt động 2: Bài tập tự luận Bài tập 1:Vật sáng AB vng góc với trục thấu kính hội tụ có tiêu cự f=12cm.Điểm A nằm trục Hãy dựng ảnh A/B/của AB nhận xét đặc điểm ảnh A/B/ hai trường hợp : a)Đặt vật khoảng tiêu cự cách thấu kính khoảng d = 36cm b) Đặt vật khoảng tiêu cự cách thấu kính khoảng d =8cm c) Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính Hoạt động Trò HS trả lời a-3, b-1, c-4 , d-5,e-2 Cách dựng:-Vẽ ảnh điểm B cách dựng hai ba tia sáng đặc biệt sau dựng A/B/vng góc với trục - Hai HS lên bảng vẽ a) chiều cao ảnh hai trường hợp ?Nêu cách vẽ ảnh vật tạo TKHT Hai HS lên bảng vẽ hình HS vẽ trường hợp B I A F O F/ A/ B/ b) S’ S  F O F’ a) GV hướng dẫn HS -YCHS lên bảng trình bày b) Gọi OA = d; OA/ = d/ ; FO = F/o = f Xét trường hợp hình a) OAB OA’B’nên: A/ B / OA/  AB OA (1) Ta có: VIOF / : VA/ B / F / nên: NX ảnh vật tạo TKHT A/ B / A/ B / F / A /   / OI AB FO (2) Từ (1) (2) suy OA/ F / A d/ d/  f  / hay  � f.d/=d.d/OA F O d f f.d Chia hai vế cho d/.d.f ta suy 1   f d d/ Từ (!) ta suy A/B/= d/ AB d - Trong trường hợp a: OA/= d/= d f 36.12  =18cm d  f 36  12 A/B/= d/ 18 AB   0,5cm d 36 -Trong trường hợp b ý F/A/=f+d/ Từ (1) (2) � OA/ F / A/ d/ d/  f  / hay  � f d /  d d /  OA d f FO Chia hai vế cho d.d/.f ta suy được: 1   f d d/ OA/ =d/ = d f 8.12 d/ 24   24cm; A/ B /  AB   3c d  f 12  d Củng cố: - Nhắc lại đặc điểm ảnh tạo TKHT Hướng dẫn nhà - Học ,làm tập SBT Ngày soạn :13/3/2012 Ngày giảng: 14/3/2012 Tiết ÔN TẬP VỀ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ I/ MỤC TIÊU: - Ơn tập hệ thống hóa kiến thức ảnh vật sáng tạo thấu kính hội tụ Đặc điểm ảnh tạo thấu kính hội tụ - Luyện tập thêm cách dùng tia sáng đặc biệt dựng ảnh thật ảnh ảo vật qua thấu kính hội tụ - Ấp dụng để giải tập tính tốn - II/ CHUẨN BỊ : - HS ơn tập kiến thức TKHT - GV Bảng phụ ghi đầu II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định : Kiểm tra: Bài mới: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Hoạt động 1:Bài tập trắc nghiệm Câu Các khẳng định sau hay sai, nói đường HS đứng chỗ trả lời tia sáng qua thấu kính hội tụ a Tia tới song song với trục cho tia ló qua tiêu điểm F’ b Tia tới qua quang tâm thấu kính truyền thẳng c Tia tới qua tiêu điểm F cho tia ló vng góc với trục c- sai d Tia tới qua tiêu điểm F cho tia ló song song với trục Câu 3: Đặc điểm sau phù hợp với thấu kính hội tụ? A Có phần rìa mỏng B Làm chất suốt C Có thể có mặt phẳng mặt mặt cầu lồi D Cả ba đặc điểm phù hợp với thấu kính hội tụ Hoạt động 2: Bài tập tự luận Đáp Án: D Bài tập:42-43.1(SBT) HS đọc tập - HS lên bảng vẽ hình Bài tập:42-43.1(SBT) - YCHS đọc tập - ? Bài tập cho biết gì? - Bài tập YC gì? - YCHS lên bảng vẽ hình -HS Trả lời: Ảnh S/ F qua thấu kính cho ảnh ảo -YCHS Trả lời S’ S  O F Bài tập:42-43.2(SBT) - YCHS đọc tập - ? Bài tập cho biết gì? - Bài tập YC gì? -YCHS Trả lời NX ảnh vật tạo TKHT F’ Bài tập:42-43.2(SBT) - HS đọc tập - HS trả lời : a) S/ ảnh thật S qua thấu kính ảnh nằm khác phía với thấu kính , khác phía với trục b) Thấu kính cho thấu kính hội tụ Vì điểm sáng S qua TKPK cho ảnh thật c) Xác định quang tâm O , hai tiêu điểm F F / cách vẽ - YCHS lên bảng vẽ hình S - YCHS Trả lời F O F/ S/ -Nối S với S/ cắt trục thấu kính O -dựng đường vng góc với trục O Đó vị trí đặt thấu kính - Từ S dượng tia tới SI // với trục thấu kính Nối I với F/ Lấy FO = OF/ 4.Củng cố: Nhắc lại cách vẽ ảnh vật tạo TKHT Hướng dẫn nhà -Học ,làm tập SBT Ngày soạn :20/3/2012 Ngày giảng:21/3/2012 Tiết 10 ÔN TẬP VỀ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ I/ MỤC TIÊU: - Ơn tập hệ thống hóa kiến thức ảnh vật sáng tạo thấu kính phân kì Đặc điểm ảnh tạo thấu kính phân kì - Luyện tập thêm cách dùng tia sáng đặc biệt dựng ảnh ảo vật qua thấu kính phân kì - Ấp dụng để giải tập tính tốn II/ CHUẨN BỊ : - HS ơn tập kiến thức TKPK - GV Bảng phụ ghi đầu III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định: 2.Kiểm tra: Bài mới: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Hoạt động 1:Bài tập trắc nghiệm Câu Các khẳng định sau hay sai, nói đường HS đứng chỗ trả lời tia sáng qua thấu kính phân kì a Tia tới song song với trục cho tia ló qua tiêu điểm F’ b Tia tới qua quang tâm thấu kính truyền thẳng c Tia tới qua tiêu điểm F cho tia ló vng góc với trục c- sai d Tia tới qua tiêu điểm F cho tia ló song song với trục Câu 3: Đặc điểm sau phù hợp với thấu kính phân kì ? A Có phần rìa dày B Làm chất suốt C Có thể có mặt phẳng Đáp Án: D mặt mặt cầu lõm D Cả ba đặc điểm phù hợp với thấu kính hội tụ Hoạt động 2: Bài tập tự luận Bài tập:42-43.1(SBT) Bài tập:44-45 2(SBT) HS đọc tập - YCHS đọc tập HS lên bảng vẽ hình - ? Bài tập cho biết gì? -HS Trả lời: Ảnh S/ F qua thấu kính cho - Bài tập YC gì? ảnh ảo ảnh vật nằm phía so với trục - YC HS lên bảng vẽ hình Cách vẽ : -Nối S với S/ cắt trục thấu -YCHS Trả lời kính O -dựng đường vng góc với trục O Đó vị trí đặt thấu kính - Từ S dượng tia tới SI // với trục thấu kính Nối I với F/ Lấy FO = OF/ S S/ F Bài tập:42-43.2(SBT) YCHS đọc tập ? Bài tập cho biết gì? Bài tập YC gì? O F/= Bài tập:44-45.4(SBT) - Dùng hai tia sáng học để dựng ảnh tạo TKPK h/ = h / d f ;d = = 2 YCHS Trả lời -NX ảnh vật tạo TKPK YC HS lên bảng vẽ hình -YCHS Trả lời 4.Củng cố: - Nêu cách dựng ảnh vật tạo TKPK - Đặc điểm ảnh tao TKPK Hướng dẫn nhà: -Học ,làm tập SBT Soạn Giảng Tiết 16: ÔN TẬP VỀ ẢNH CỦA MỘT VẬT TẠO BỞI THẤU KÍNH PHÂN KÌ I/ MỤC TIÊU: - Ơn tập hệ thống hóa kiến thức ảnh vật sáng tạo thấu kính phân kì Đặc điểm ảnh tạo thấu kính phân kì - Luyện tập thêm cách dùng tia sáng đặc biệt dựng ảnh thật ảnh ảo vật qua thấu kính phân kì - Ấp dụng để giải tập tính tốn - II/ CHUẨN BỊ : - HS ôn tập kiến thức TKPK - GV Bảng phụ ghi đầu II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Hoạt động 1:Bài tập trắc nghiệm Câu1: Hãy ghép ý cột trái với ý cột phải để khẳng định HS trả lời a Thấu kính phân cho ảnh ảo nhỏ a-2, b-1, c-3, d-4, kì thấu kính có vật b Một vật đặt phần mỏng vị trí trước thấu phần rìa kính phân kì ln Nằm cho khoảng tiêu cự c ảnh vật TK tạo thấu kính Chùm tia ló phân kì ln phân kì , kéo d) Một chùm dài tia sáng //tới TKPK chúng qua cho tiêu điểm TK Hoạt động 2: Bài tập tự luận Bài tập 44- 45.6:Vật sáng AB có độ cao Cách dựng:-Vẽ ảnh điểm B cách dựng hai ba h= 6cm vng góc với trục thấu tia sáng đặc biệt sau dựng A/B/vng góc với trục kính PK có tiêu cự f=12cm.Điểm A nằm 1HS lên bảng vẽ trục a)Hãy dựng ảnh A/B/của AB nhận xét đặc điểm ảnh A/B/ Biết Vật cách cách thấu kính khoảng d = 8cm b)Tính khoảng cách từ ảnh đến thấu kính chiều cao ảnh ?Nêu cách vẽ ảnh vật tạo TKHT Hai HS lên bảng vẽ hình HS vẽ trường hợp goi OA = d; OA/ = d/ ; FO = F/o = f Xét trường hợp hình a) VABC : VA/ B / C / nên: A/ B / OA/  AB OA (1) Ta có: VIOF / : VA/ B / F / nên: A / B / A / B / F / A/   / OI AB FO c) GV hướng dẫn HS -YCHS lên bảng trình bày (2) OA/ F / A d/ d/  f  hay  � Từ (1) (2) suy OA F / O d f f.d/=d.d/-f.d Chia hai vế cho d/.d.f ta suy 1   f d d/ d/ Từ (!) ta suy A B = AB d / / d f 36.12 - Trong trường hợp a: OA/= d/= d  f  36  12 =18cm A/B/= d/ 18 AB   0,5cm d 36 -Trong trường hợp b ý F/A/=f+d/ Từ (1) (2) � OA/ F / A/ d/ d/  f  / hay  � f d /  d d /  f OA d f FO Chia hai vế cho d.d/.f ta suy được: NX ảnh vật tạo TKHT 1   f d d/ d f 8.12 d/ 24 / /   24 cm ; A B  AB   3cm OA =d = d  f 12  d / / IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : -Học ,làm tập SBT ………………………………………………………………… - Soạn: Giảng: Tiết17: ÔN TẬP BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC I-MỤC TIÊU -Vận dụng kiến thức để giải tập định tính định lượng tượng khúc xạ ánh sáng,về thấu kính dụng quang học đơn giản -Thực dược phép tính hình quang học -Giải thích số tượng số ứng dụng quang hình học Giải tập quang hình học -Cẩn thận II – CHUẨN BỊ: -GV: Bảng phụ -HS ôn tập tập III – TIẾN HÀNH DẠY VÀ HỌC: Ổn định: Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Bài 1.Một hình trụ tròn có chiều cao HS làm thí nghiệm chi 8cm dd]ờng kính 20cm học HS nhóm quan sát sinh đặt mắt nhìn vào bình cho thành bình vừa vặn che khuất hết M đáy bình Khi đổ nước vào khoảng xấp xỉ ¾ bình bạn vừa vặn nhìn thấy tâm 0của đáy bình Hãy vẽ I h tia sáng từ tâm đáy bình h’ truyền tới mắt Để vật nặng tâm O B1 TN – Yêu cầu HS tìm vị trí A O B mắt cho thành bình vừa che -HS thảo luận trả lời ghi khuất hết đáy + AS từ A truyền vào mắt -Đổ nước vào bình lại thấy tâm O + Còn ánh sáng từ O bị chắn không - Yêu cầu HS vẽ hình theo quy truyền vào mắt định -HS thảo luận (trả lời , ghi vở) B2 – Tại mắt nhìn thấy điểm + Mắt nhìn thấy O � ánh sáng từ O A truyền qua nước � qua khơng khí -Tại đổ nước vào bình tối h’= h vào mắt -HS thảo luận: Ánh sáng từ O truyền tới mặt phân cách mơi trường,sau có tia khúc xạ trùng với tia IM,vì I điểm tới � nối OIM đường truyền ánh sáng từ O vào mắt qua mơi trường nước khơng khí nhìn thấy O -Làm để vẽ đường truyền ánh sáng từ O � mắt -Giải thích đường truuyền ánh Bài HS làm việc cá nhân sáng lại gãy khúc O (gọi HS học d =16 cm yếu) f = 12 cm tỉ lệ 4cm �1 cm B Bài Một vật sáng AB có dạng mũi tên đặt vng góc với trục thấu kính hội tụ , cách thấu kính 16cm , Điểm A nằm trục Thấu kính có tiêu cự 12cm a/ Hãy vẽ ảnh vật AB theo tỉ lệ b/ Hãy đo chiều cao ảnh vật hình vẽ tính xem ảnh cao gấp lần vật -Yêu cầu HS làm việc cá nhân -Một HS lên bảng chữa tập (yêu cầu HS chọn tỉ lệ thích hợp bảng) -Sau phút GV kiểm tra nhắc nhở HS chưa làm theo yêu cầu lấy tỉ lệ -Động viên HS dựng ảnh theo tỉ kệ hợp lí,cẩn thận � kết xác A F h =……… h’=……… h =……… h' CVH=40cm CVB=60cm Hướng dẫn nhà -Làm lại tập cho với lập luận đầy đủ - F Soạn: Giảng: Tiết17: ÔN TẬP BÀI TẬP QUANG HÌNH HỌC I-MỤC TIÊU -Vận dụng kiến thức để giải tập định tính định lượng tượng khúc xạ ánh sáng,về thấu kính dụng quang học đơn giản(máy ảnh,con mắt,kính cận,kính lúp) -Thực dược phép tính hình quang học -Giải thích số tượng số ứng dụng quang hình học Giải tập quang hình học -Cẩn thận II – CHUẨN BỊ: -GV: Bảng phụ -HS ôn tập tập III – TIẾN HÀNH DẠY VÀ HỌC: Ổn định: Các hoạt động dạy học: Bài 3: -HS làm việc cá nhân -GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: +Đặc điểm mắt cận gì? a) +Người cận nặng Cv ngắn -Mắt cận Cv gần bình thường hay dài? - Hòa cận Bình CVH < CVB +Cách khắc phục? b) Đeo TKPK để tạo ảnh gần mắt ( khoảng tiêu cự) + Kính thích hợp khoảng Cc �F GV kiểm tra lại HS chứng minh ảnh � fH < fB kính cận ln nằm khoảng tiêu cự I O ... phần) � sini1  (1) n1 - Khi có lớp dầu: + Ở I ta có: n1 sini1  n2 sini � sini  n1 sini1 (2) n2 + Từ (1) (2) ta có: sini  n1 1 � sini  (3) n2 n1 n2 + Mà K có PXTP khi: i  i 2gh � sini  sini... nsinr1 i1 nr1 (2) Mà: - HS: Thực yêu cầu GV - Hoàn toàn tương tự: Vì i & r2 nhỏ -GV: +Hướng dẫn, gợi ý: Bài tập áp dụng Nên: kiến thức nào? i �nr2 (3) +Yêu cầu HS lên bảng làm - Thay (2) (3) vào... dẫn, gợi ý: Bài tập áp dụng kiến thức nào? +Yêu cầu HS lên bảng làm -HS: Làm dựa vào gợi ý GV Thay (2) (3) vào (1) ta có: R2 4R2 4R2  h2 : 2 �  2 2 R  h 4R  h 16 4(R  h ) 16 - GV:Nhận xét kết

Ngày đăng: 01/09/2019, 08:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan