Giáo án được soạn theo hướng phát huy năng lực của học sinh : Mục tiêu có đủ 4 mục : kiến thức, kĩ năng, thái độ và năng lực. sử dụng phương pháp dạy hoc hiện đại tổ chức các hoạt động rõ dàng
1 Ngày soạn: Chương I Điên tích Điên trường Tiết Điện tích Định luật Cu-lông A Mục tiêu: Kiến thức: - Trả lời câu hỏi: Có cách đơn giản để phát xem vật có bị nhiễm điện hay không Điện tích gì? Điện tích điểm gì? Có loại điện tích? Tương tác điện tích xảy nào? - Phát biểu định luật Cu-lông vận dụng định luật để giải tập đơn giản cân hệ điện tích - Hằng số điện môi chất cách điện cho ta biết điều gì? Kĩ năng: Biết cách làm vật nhiễm điện cọ xát Vận dụng định luật Culông để giải tập SGK SBT Thái độ: Có hứng thú học tập vận dụng kiến thức vào thực tiễn tập Năng lực: Năng lực diễn đạt mối quan hệ đại lượng vật lý B Chuẩn bị: * Giáo viên: Chuẩn bị vài thí nghiệm đơn giản nhiễm điện cọ sát * Học sinh: Xem lại phần tương ứng THCS C Tiến trình: * Tổ chức lớp: * Kiểm tra cũ: hông * Bài mới: Công việc thày trò Nội dung I Sự nhiễm điên vật Điên tích Tương tác điện: - GV: Làm TN cho vỏ bút Sự nhiễm điện vật: nhựa cọ xát vào tóc nhiều lần, đưa lại gần - Cọ xát thủy tinh, nhựa vào lụa, mẩu giấy nhỏ khô? Yêu cầu HS vật hút vật nhẹ quan sát nhận xét? - Ta nói vật nhiễm điện - Cuối GV chốt lại nêu khái niệm nhiễm điện vật? SGK - Hỏi: để kiểm tra xem vật có nhiễm điện hay không ta cần làm nào? - GV: giới thiệu khái niệm điện tích? Điện tích điểm? SGK - Hỏi: Một đồng xu nhiễm điện có coi điện tích điểm hay không? Vì sao? (chưa biết, chưa rõ so với khoảng cách nào) - Vì THCS, HS biết Vì GV gọi HS trả lời câu hỏi: + Các điện tích đẩy nhay hay hút nhau? + Có loại điện tích? - GV: Giải quết câu C1? - Nói thêm: Lực tương tác điện tích, gọi lực điện Điện tích Điện tích điểm: - Vật bị nhiễm điện gọi vật mang điện hay điện tích - Vật tích điện có kích thước nhỏ so với khoảng cách tới điểm xét gọi điện tích điểm Tương tác điện Hai loại điện tích: - Tương tác điện: Sự hút hay đẩy điện tích, gọi tương tác điện - Hai loại điện tích: Là điện tích âm điện tích dương + Các điện tích loại (dấu) đẩy + Các điện tích khác loại (dấu) hút II Định luật Cu lông: Định luật Cu lông: - Định luật: SGK q1 q - GV: Cho HS đọc phần II.1/t7-SGK? - Công thức: F = k (trong chân không) r thảo lận nhóm? Với: k hệ số tỉ lệ - Sau gọi HS nêu nội dung định luật Cu lông (cho chân không)? - Cuối cùng: GV chốt lại, nêu nội dung công thức định luật Cu lông (cho chân không) nêu đơn vị đại lượng? SGK - Giải câu C2? - Thông báo thêm: Nếu điện tích chịu tác dụng nhiều điện tích khác: u r Thì u r hợp u r lực tác dụng lên điện tích là: F = F1 + F + Nm + Trong hệ SI: k = 9.10 C2 + F tính (N) + q1 , q tính Cu lông (C) + r tính mét (m) Tương tác giưac điện tích điểm đặt điện môi đồng tính Hằng số điện môi: - GV: Cho HS đọc phần II.2/t9-SGK? Có thể a Điện môi: Là môi trường cách điện thảo luận nhóm? b Hằng số điện môi: - Sau gọi HS trả lời câu hỏi: - Hằng số điện môi (ε) : SGK/t9 + Chất điện môi gì? + Chân không: ε = + Hằng số điện môi gì? + Không khí: ε ≈ + Hằng số điện môi chất cho ta + Các chất điện môi khác: ε > biết điều chất đó? - Định luật Cu lông (cho điện môi đồng tính): - Cuối cùng, GV chốt lại nêu khái niệm qq qq về: Chất điện môi; số điện môi F = k 22 ⇒ F = 9.10 22 môi trường; ý nghĩa số điện môi εr εr môi trường; công thức định luật Cu c Ý nghĩa ε : SGK/t9 lông cho điện môi đồng tính SGK D Củng cố: - Điện tích? Tương tác điện? Định luật Cu lông cho chân không? Định luật Cu lông cho diện môi đồng tính? - Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4/t9-SGK? - Thảo luận 5, 6, 7, 8/t10-SGK? E Dặn dò: - Nắm hai loại điện tích? Nội dung công thức định luật Cu lông cho điện môi đồng tính cho chân không? Hằng só điện môi? F Rút kinh nghiệm dạy: Ngày soạn: Tiết Thuyết Êlectron Định luật bảo toàn điện tích A Mục tiêu: Kiến thức: - Trình bày nội dung thuyết êlêctrôn - Trình bày cấu tạo sơ lược nguyên tử phương diện điện Kĩ năng: Vận dụng thuyết êlêctrôn để giải thích sơ lược tượng nhiễm điện Thái độ: Có hứng thú học tập vận dụng kiến thức vào thực tiễn (giải thích nhiễm điện) Năng lực: Diễn đạt kiến thức tượng, đại lượng, định luật nguyên lí vật lí bản, phép đo, số vật lí B Chuẩn bị: * Giáo viên: Xem lại cấu tạo nguyên tử * Học sinh: Ôn lại khái niệm nguyên tử THCS lớp 10 C Tiến trình: * Tổ chức lớp: * Kiểm tra cũ: Phát biểu viết biểu thức định luật Cu lông? Nêu tên đơn vị đại lượng có biểu thức đó? * Bài mới: I Thuyết êlectron: Cấu tạo nguyên tử phương diện điện - GV: Vì HS học THCS, nên yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: + Nguyên tử cấu tạo từ gì? + Hạt nhân cấu tạo từ gì? - GV: Tiếp tục giới thiệu điện tích khối lượng êlectron? Điện tích khối lượng prôtôn? Điện tích nguyên tố? Khi nguyên tử trung hòa điện? Điện tích nguyên tố: a Cấu tạo nguyên tử: - Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương êlectron mang điện tích âm quay xung quanh - Hạt nhân gồm prôtôn mang điện dương nơtron không mang điện - Êlectron (kí hiệu e): + e ≈ −1, 6.10 −19 C + m ≈ 9,1.10 −31 kg - Prôtôn (p): + q ≈ 1, 6.10−19 C = e + m p ≈ 1, 67.10−27 kg - GV: Cho HS tự đọc phàn I.2/t 12-SGK (có thể cho thảo luận nhóm ) Sau gọi HS trả lời câu hỏi sau: + Hãy nêu nội dung thuyết êlectron? + Khi nguyên tử trở thành ion âm? Khi nguyên tử trở thành ion dương? + Vật nhiễm điện dương vật có số êlêctrôn nhiều hay số prôtôn? + Vật nhiễm điện âm vật có số êlectron nhiều hay số prôtôn? - Số prôtôn hạt nhân số êlectron quay xung quanh hạt nhân ⇒ nguyên tử trung hòa điện b Điện tích nguyên tố: - Điện tích êlectron prôtôn nhỏ nhất, −19 gọi điện tích nguyên tố: q = 1, 6.10 C Thuyết êlectron: - Thuyết êlêctrôn: SGK (chữ in nghiêng) - Ion: + Nguyên tử bớt e trở thành ion dương + Nguyên tử nhận thêm e trở thành ion âm - Vật nhiễm điện âm: Số e nhiều số prôtôn - Vật nhiễm điện dương: Số e số prôtôn II Vận dụng: Vật (chất) dẫn điện vật (chất) cách điện: - Cho HS đọc phần II.1-SGK? - Vật (chất) dẫn điện: Chứa nhiều điện tích tự - Sau gọi HS trả lời câu hỏi: do: Kim loại, dung dịch điện phân + Vật dẫn điện vật có nhiều hay điện - Vật (chất) cách điện: Không chứa chứa tích tự do? + Vật cách điện vật có nhiều hay điện điện tích tự do: Không khí khô, sứ thủy tinh, cao su, dầu tích tự do? Sự nhiễm điện tiếp xúc: - Hiện tượng: SGK - GV: Giới thiệu nêu vài ví dụ vè - Lưu ý: Tổng đại số điện tích hai nhiễm điện tiếp xúc? cầu trước sau tiếp xúc - Đàm thoại để giải câu C4? - Liên hệ: Điện giật tiếp xúc với dây dẫn có dòng điện Sự nhiễm điện hưởng ứng: - Hiện tượng: SGK - Giải thích: (câu C5)? - GV: Giới thiệu tượng nhiễm điện hưởng ứng? - Đàm thoại để giải câu C5? - Liên hệ: Vì không nên đến gần dây điện III Định luật bảo toàn điện tích: SGK cao thế? - GV: Thông báo nội dung định luật bảo toàn điện tích? SGK D Củng cố: - Hướng dẫn trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4/t14-SGK? - Thảo luận 5, 6, 7/t14-SGK? E Dặn dò: - Nắm nội dung thuyết êlêctrôn? - Giải thích nhiễm điện cọ xát? Do tiếp xúc? hưởng ứng? F Rút kinh nghiệm dạy: Ngày soạn: Tiết 3,4 Điện trường cường độ điện trường Đường sức điện A Mục tiêu: Kiến thức: - Trình bày khái niệm sơ lược điện trường ur ur F - Phát biểu định nghĩa cường độ điện trường; viết công thức tổng quát E = nói rõ q ý nghĩa đại lượng vật lí công thức Nêu đơn vị cường độ điện trường tính cường độ điện trường điện tích điểm điểm - Nêu đặc điểm phương, chiều độ lớn véc tơ cường độ điện trường Vẽ véc tơ cường độ điện trường điện tích điểm - Nêu định nghĩa đường sức điện vài đặc điểm quan trọng đường sức điện Trình bày khái niệm điện trường Kĩ năng: Vận dụng công thức điện trường nguyên lí chồng chất điện trường để giải số tập đơn giản điện trường tĩnh Thái độ: Có hứng thú học tập, tìm hiểu vận dụng kiến thức điện trường vào thực tiễn giải tập Năng lực: Năng lực trình bày mối quan hệ đại lượng vật lý B Chuẩn bị: * Giáo viên: Chuẩn bị số hình vẽ đường sức điện * Học sinh: Ôn lại định luật Cu lông phép cộng véc tơ C Tiến trình: * Tổ chức lớp: * Kiểm tra cũ: Hãy dùng thuyết êlêctrôn để giải thích tượng nhiễm điện hươmgr ứng? * Bài mới: I Điện trường: Môi trường truyền tương tác điện: - GV: Lập luận để giới thiệu nhanh phần SGK I.1? Từ nêu khái niệm điện trường Điện trường: phần I.2/t15-SGK SGK - GV: Cần nhấn mạnh điện trường điện tích tác dụng lực điện lên điện tích - GV: Cho HS tự đọc phần II.1/t16-SGK? II Cường độ điện trường: Khái niệm cường độ điện trường: + Điện tích thử (q): SGK + Cường độ điện trường: SGK Định nghĩa cường độ điện trường: - Định nghĩa: SGK (chữ màu xanh) F - Đàm thoại diễn giải để nêu định nghĩa - Công thức: E = q cường độ điện trường công thức tính + q điện tích thử đặt điểm M điện độ lớn cường độ điện trường trường điểm? SGK + F lực điện trường tác dụng lên q + E cường độ điện trường điểm M Véc tơ cường độ điện trường: u r ur F - Đàm thoại đẻ nêu khái niệm đặc + E = q điểm phương, chiều vàur độ dài véc tơ ur cường độ điện trường E điểm? + Véc tơ E điểm có: - Phương chiều trùng với phương chiều SGK B1 - Giải câu C1? lực điện tác dụng lên điện tích thử q dương - Chiều dài biểu diễn độ lớn cường độ điện trường theo tỉ xích Q>0 Q0 đặt điện trường đặc điểm lực điện điện trường tác ur E + dụng lên điện tích q>0? q>0 - Lực điện u r tác ur dụng uuuuurlên q là: - Hỏi: Nếu q0 a Nếu điện tích q>0 di chuyển theo đường K s thẳng từ M đến N: d s1 A MN = Fs cos α; F = qE (q > 0); s cos α = MH = d ⇒ A MN = qEd (1) P s2 H N - Vẽ hình 4.2, đàm thoại diễn giải để hướng dẫn HS lập công thức tính công lực điện trường tác dụng lên điện tích q điện tích di chuyển từ điểm M đến điểm N điện trường trường hợp: Điện tích q di chuyển thẳng từ M đến N; điện tích q di chuyển theo đường gấp khúc MPN; điện tích q di chuyển theo đường MKN? - Hỏi: + Hãy so sánh công công thức (1) với công thức (2) công thức (3)? + Vậy công lực điện trường tác dụng lên điện tích q có phụ thuộc vào hình - Với: + d = MH + M hình chiếu điểm đầu đường lên đường sức + H hình chiếu điểm cuối đường lên đường sức + Chiều dương MH chiều đường sức o - Nếu: α < 90 ⇒ cos α > ⇒ d > ⇒ A MN > o - Nếu: α > 90 ⇒ cos α < ⇒ d < ⇒ A MN < - Nếu q0 di chuyển theo đường gấp khúc MPN: Ta có: A MN = A MP + A PN = Fs1 cos α1 + Fs2 cos α ⇒ A MN = F(s1 cos α1 + s2 cos α ) dạng đường không? Mà: (s1 cos α1 + s2 cos α2 ) = = d; F = qE - Giải câu C1: A P = mgz không ⇒ A MN = qEd (2) phụ thuộc vào hình dạng đường c Nếu điện tích q>0 di chuyển theo đường bất - GV: Thông báo (hoặc gọi HS đọc phần I.3/t23-SGK) - Giải câu C2: A MN = , lực điện vuông góc với quãng đường dịch chuyển điện tích q kì MKN: có: A MN qEd (3) * Kết luận: SGK/t23 (chữ màu xanh) Công lực điện di chuyển điện tích điện trường bất kì: + A MN không phụ thuộc hình dạng đường + A MN phụ thuộc vào vị trí điểm M điểm N II Thế điện tích điện trường: Khái niệm điện tích điện trường: - Định nghĩa: SGK (chữ in nghiêng đầu trang - GV Thông báo cho HS: Lực điện lực thế, nên tạo cho điện tích q (như vật trọng trường) Sau GV nêu định nghĩa công thức số đo 24) điện tích q điện trường? - Số đo năng: SGK + Điện tích (q>0) đặt điểm M điện trường đều: WM = A = qEd Với d khoảng cách từ điểm M đến âm; WM điện - Đàm thoại diễn giải để nêu phụ thuộc tỉ lệ thuận điện tích q vào độ lớn điện tích q điện trường? SGK - GV: Giới thiệu công thức A MN = WM − WN SGK (tương tự vật trọng trường) - Giải câu C3: Vì A MN = , nên Wm = WN , nghĩa không đổi tích q điểm M + Điện tích q đặt điểm M điện trường bất kì: WM = A M∞ Sự phụ thuộc WM vào điện tích q: - Vì lực điện F : q , nên A M∞ WM tỉ lệ với q Ta có: A M∞ = WM = VM q - Với WM hệ số tỉ lệ, không phụ thuộc vào q mà phụ thuộc vị trí điểm M điện trường Công lực điện độ giảm điện tích điện trường: - Ta có: A MN = WM − WN (định luật bảo toàn chuyển hóa lượng) - Kết luận: SGK (chữ màu xanh) D Củng cố: - Hướng dẫn câu 1, 2, 3/t25-SGK? - Thảo luận 4, 5/t25-SGK? E Dặn dò: Trả lời câu 1, 2, làm 4, 5, 6, 7, 8/t25-SGK F Rút kinh nghiệm dạy: Ngày soạn: Tiết Điện Hiệu điện A Mục tiêu: Kiến thức: - Nêu định nghĩa viết công thức tính điện điểm điện trường - Nêu định nghĩa hiệu điện viết công thức liên hệ hiệu điện với công lực 10 điện cường độ điện trường điện trường Kĩ năng: Giải số tập đơn giản điện hiệu điện Thái độ: Có hứng thú học tập vận dụng kiến thức vào tập Năng lực: Vận dụng kiến thức vật lí vào tình thực tiễn B Chuẩn bị: * Giáo viên: Các dụng cụ minh họa cách đo hiệu điện tĩnh điện gồm: Tĩnh điện kế, tụ điện có điện dung vài chục micrôfara, ác qui để tích điện cho tụ điện, * Học sinh: Ôn lại điện tích điện trường C Tiến trình: * Tổ chức lớp: * Kiểm tra cũ: Nêu đặc điểm công lực điện điện tích q di chuyển điện trường? Cho biết điện tích q điện trường phụ vào độ lớn q nào? * Bài mới: I Điện thế: - Đàm thoại để hướng dẫn HS lập luận Khái niệm điện thế: đưa công thức xác định điện + Có A = W = V q M∞ M M điện trường điểm M: V + M phụ thuộc vào vị trí điểm M điện A W VM = M∞ = M (q > 0) ? trường q q VM gọi điện điểm M - Gọi HS đọc định nghĩa điện A W điểm điện trường? VM = M∞ = M (q > 0) q q - GV: Tiếp tục giới thiệu đơn vị điện vôn (V) SGK? Định nghĩa: SGK (chữ màu xanh) - GV: Đàm thoại để nêu đặc điểm Đơn vị điện thế: Vôn (kí hiệu là: V) điện mốc điện thế? SGK? Đặc điểm điện thế: - Giải câu C1: Cho điện tích q>0 di - Đặc điểm: Vì q>0, nên: chuyển thẳng từ điểm M điện + Nếu A MN > ⇒ VM > trường điện tích điểm Q OV * Đặc điểm: - Nhìn vật xa phải điều tiết - Điểm cực viễn xa mắt bình thường: OC c = § > 25cm b Khắc phục: S - Đeo thấu kính hội tụ có độ tụ thích hợp, cho d nhìn vật gần mắt mắt bình thường: kính S' d ~ (20cm → 25cm); d ' = −OC c = − § (ảnh ảo) Từ tính fk ? D k ? IV.3 GV nêu đặc điểm mắt lão (khi già) Mắt lão cách khắc phục: có điểm cực cận lùi xa mắt a Mắt lão: Về già, vòng yếu, thể thủy tinh - Đàm thoại để nêu cách khắc phục? SGK cứng Nên điểm cực cận lùi xa mắt (điểm cực - Nói thêm: Mắt già có viễn vô cực) thêm tật lão thị b Khắc phục: Phải đeo thấu kính hội tụ mắt viễn thị Đặc biệt: Người có mắt cận thị lớn tuổi IV Giới thiệu thêm người có mắt cận, già phải đeo kính phân kì để nhìn xa phải đeo kính phân kì để nhìn xa; đeo kính hội tụ để nhìn gần đeo kính hội tụ để nhìn gần SGK V Hiện tượng lưu ảnh mắt: SGK Phần V: Giới thiệu cho HS tự đọc phần tượng lưu ảnh mắt? SGK D Củng cố: - Mắt cận: Đặc điểm cách khắc phục? Mắt viễn: Đặc điểm cách khắc phục? Mắt lão: Đặc điểm cách khắc phục? - Với lớp có nhiều HS giỏi: Có thể chứng minh cho HS: Mắt viễn có điểm cực viễn ảo (ở sau mắt sau màng lưới): S mắt S' + Khi nhìn vật điểm cực viễn: d = OC v ; d ' = OV > 0; fmax > OV (ảnh vật d d' OV.fmax 1 OV = + ⇒ OC v = = cho mắt ảnh thật màng lưới ) Ta có: f max OC v OV OV − fmax OV − fmax + Mà fmax > OV ⇒ OC v < Vậy điểm cực viễn ảo (ở sau mắt) OV OV OV OC v = < 1) Nên (1 − ) < ⇒ OC v > OV ⇒ C v sau màng lưới OV ; mà (0 < + Ta có: 1− fmax fmax fmax E Dặn dò: Làm tập sau: (bài 9, 10/t203-SGK); 31.10/t85-SBT Khuyến khích: (bài 31.12, 31.13/t85-SBT) Giờ sau chữa tập F Rút kinh nghiệm dạy: Ngày soạn: Tiết 61 Bài tập A Mục tiêu: Kiến thức: Qua tập, củng cố kiến thức cấu tạo mắt, điểm cực viễn, điểm cực cận, suất phân li; đặc điểm cách khắc phục tật cận thị, tật viễn thị, tật lão thị 86 Kĩ năng: Rèn kĩ vẽ hình giải tập liên quan đến mắt tật mắt Thái độ: Có ý thức giải tập; tính toán cẩn thận, xác; có hứng thú học tập Năng lực: Năng lực sử dụng kiến thức vật lí để thực nhiệm vụ học tập B Chuẩn bị: * GV: Soạn giáo án chưaz tập * Học sinh: Giải trước tập cho nhà từ tiết trước C Tiến trình: * Tổ chức lớp: * Kiểm tra cũ: Xen kẽ chữa tập * Bài mới: Bài 9/t203-SGK: Bài 9/t203-SGK: - Gọi cho HS xung phong a Mắt có tật gì: lên chữa Vì OC v = 50cm hữu hạn, nên mắt bị tật cận thị - Gọi HS khác nhận xét S kính S' b Nhìn vật xa, tính D (của kính): - GV: Nhận xét chữa lại * Lưu ý: Vì lạ - Vì d = ∞; d ' = −OC v ⇒ fk = −OC v lẫm với HS, nên không HS ⇒ f = −50cm = −0,5m ⇒ D = = = −2dp k k làm GV đàm thaoij fk −0,5 để chữa cho HS S kính S' c OC c = § = 10cm , tính d: - Hỏi: d 1 + Mắt quan sát ảnh vật Ta có: = + fk d d ' hay quan sát vật? Vì sao? + Ảnh vật cho kính d ' fk ( −10).50 ⇒d= = 12,5cm Vì d ' = −OC c = −10cm ⇒ d = ảnh ảo hay ảnh thật? Vì sao? d '− f −10 − (−50) k Bài 10/t203-SGK: a Cho: ∆D = D max − D = 1dp ; OC v = ∞ tính OC c = § = ? 1 + = fmax ∞ OV OV 1 = + - Nhìn vật điểm cực cận: D max = fmin OC c OV - Nhìn vật xa (ở ∞ ): D = = (1) Bài 10/t203-SGK: - Gọi cho HS xung phong (2) lên chữa - Gọi HS khác nhận xét Tứ (1) (2) ta có: - GV: Nhận xét chữa lại 1 1 ∆ D = D − D = ( + ) − = ⇒ = 1dp max - Hỏi: OC c OV OV OC c OC c + Mắt quan sát ảnh vật ⇒ OC c = 1m = 100cm mà không điều tiết ảnh * Vậy: Điểm cực cận cách mắt 100cm; điểm cực viễn ∞ phải lên điểm cực cận b Kính cách mắt 2cm, tính D (của kính): hay điểm cực viễn? Vì sao? + Ảnh vật cho kính - Nhìn ảnh A'B'của vật AB mà không AB kính ảnh ảo hay ảnh thật? Vì sao? phải điều tiết, ảnh lên d=25cm 100 điểm cực viễn mắt (Hình 1) ⇒ d ' = −OC v = −∞ - Vì vật cách mắt 25cm, kính cách mắt cm Nên vật cách kính khoảng là: d=25-2=23cm=0,23m (Hình 2) - Ta có: D k = Hình B Cv A A' 1B' Ok O d 1 = + ⇒ Dk = ≈ 4,35dp 25 Hình fk 0, 23m −∞ 0, 23m Bài 31.10/t85-SBT: Bài 31.10/t85-SBT: - Gọi cho HS xung phong lên chữa - Gọi HS khác nhận xét V 1 = = −0,5m = −50cm D k −2 S kính * Khi nhìn vật gần (Hình 3): d d = −OC c = −10cm (kính đeo sát mắt) * Tiêu cự kính: fk = Hình3 d' 87 - GV: Nhận xét chữa lại ⇒ d = d ' fk −10(−50) = = 12,5cm Vậy đáp án là: A d '− fk −10 − (−50) D Củng cố: - Mắt cận cách khắc phục? Mắt viễn cách khắc phục? Mắt lão cách khắc phục? - Nhìn ảnh vật qua kính mà điều tiết quan sát ảnh vị trí nào? - Nhìn ảnh vật qua kính gần quan sát ảnh vị trí nào? E Dặn dò: Tự làm dạng SBT; Đọc trước kính lúp F Rút kinh nghiệm dạy: Ngày soạn: Tiết 62 Kính lúp A Mục tiêu: Kiến thức: - Nêu khái niệm chung tác dụng số bội giác dụng cụ quang bổ trợ cho mắt - Nêu công dụng cấu tạo kính lúp - Trình bày tạo ảnh qua kính lúp - Vẽ đường truyền chùm tia sáng từ điểm vật qua kính lúp - Viết vận dụng công thức số bội giác kính lúp ngắm chừng vô cực để giải tập Kĩ năng: Giải tập đơn giản kính lúp Thái độ: Có hứng thú học tập, thấy công dụng kính lúp đời sống khoa học Năng lực: Vận dụng kiến thức vật lí vào tình thực tiễn B Chuẩn bị: * GV: Chuẩn bị số kính lúp; tranh vẽ tạo ảnh vật qua kính lúp giấy khổ lớn * Học sinh: Ôn lại phần thấu kính hội tụ mắt C Tiến trình: * Tổ chức lớp: * Kiểm tra cũ: Nêu đặc điểm cách khắc phục tật cận thị tật viễn thị? * Bài mới: I Tổng quát dụng cụ quang bổ trợ cho mắt: Phần I: * Dụng cụ quang: SGK/t205 (2 dòng đầu) - GV: Giới thiệu nhanh phần I mSGK α tan α ≈ - Câu C1: Phụ độ lớn vật, vị trí đặt * Số bội giác(G): G = α tan α vật, tiêu cự kính phụ thuộc + α : Góc trông ảnh qua kính mắt + α : Góc trông trực tiếp vật có giá trị lớn Phần II: (được xác định trường hợp cụ thể) - GV: Cho HS xem kính lúp, giới thiệu * Phân loại: SGK cách quan sát vật nhỏ (hàng chữ nhỏ)? II Công dụng cấu tạo kính lúp: - GV: Cho HS làm thử? Yêu cầu HS * Công dụng: bổ trợ cho mắt việc quan nêu nhận xét? (ảnh hàng chữ to hay sát vật nhỏ gần mắt nhỏ so với quan sát không dùng * Cấu tạo: Là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn kính lúp)? III Sự tạo ảnh kính lúp: * Sự tạo ảnh kính lúp: kính AB B' Phần III: - GV: Đàm thoại diễn giải để vẽ sơ đồ tạo ảnh vật qua kính lúp? - Dùng tranh vẽ tạo ảnh vật qua kính lúp, đàm thoại diễn giải để nêu tạo A'B' d d' A A' F Mắt B Ok d F' l O 88 ảnh ảo A'B' vật nhỏ AB qua kính lúp? - Đàm thoại nêu cách điều chỉnh vị trí vật trước kính để ảnh ảo lên khoảng nhìn rõ? Từ nêu khái niệm ngắm chừng ngắm chừng vô cực? - Hỏi: Khi sử dụng kính lúp, ta quan sát trực tiếp vật hay quan sát ảnh ảo vật cho kính? + Mắt đặt sau kính để quan sát ảnh ảo A'B' + Vật AB phải khoảng từ quang tâm O k đến tiêu điểm vật F kính: (0 < d < f) (để có ảnh ảo) + Ảnh ảo A'B' phải lên khoảng nhìn rõ: (OC c < d ' < OC v ) + Vậy phải điều chỉnh vị trí vật (điều chỉnh d) cho ảnh ảo A'B' lên khoảng nhìn rõ mắt (từ C c → C v ) * Ngắm chừng: - Là điều chỉnh để quan sát ảnh ảo A'B' vị trí xác định - Để mắt đỡ mỏi, thường chọn cách ngắm chừng điểm cực viễn Với mắt tật, cách gọi ngắm chừng vô cực B O(mắt) IV Số bội giác kính lúp ( G∞ ): Phần IV: α tan α ≈ - GV: Đàm thoại để hướng dẫn HS lập * Ta có: G = α tan α công thức số bội giác kính lúp Với: ngắm chừng vô cực? - GV: Có thể thông báo thêm số bội giác + α góc trông vật AB B thương mại SGK có giá trị lớn vật đặt A - Hỏi: Vậy số bội giác kính lúp AB F Ok ngắm chừng vô cực phụ thuộc điểm cực cận: tan α = OC c gì? + α góc trông ảnh qua kính AB A'B' - Câu C2: tan α = ; tan α = AB OC c OC c * Ngắm chừng vô cực ( ∞ ): tan α = f d'c A'B' OC c § = kc = − ⇒ G c = ⇒ G ∞ = = AB dc f f F' D Củng cố: - GV: Nếu thời gian, trả lời câu C2:; - Hướng dẫn câu 1, 2, 3/t208-SGK? Thảo luận 4, 5/t208-SGK? E Dặn dò: Làm tập sau: Bài 6/t208-SGK (bài 32.5, 32.8/t87-SBT Giờ sau chữa tập F Rút kinh nghiệm dạy: Ngày soạn: Tiết 63 Bài tập A Mục tiêu: Kiến thức: Qua tập, củng cố kiến thức kính lúp (và thấu kính) như: Công dụng, cấu tạo, tạo ảnh kính lúp công thức tính độ bội giác kính lúp Kĩ năng: Rèn kĩ vẽ hình giải tập liên quan đến kính lúp Thái độ: Có ý thức giải tập; tính toán cẩn thận, xác; có hứng thú học tập Năng lực: Năng lực sử dụng kiến thức vật lí để thực nhiệm vụ học tập B Chuẩn bị: * GV: Soạn giáo án chữa tập * Học sinh: Giải trước tập cho nhà từ tiết trước C Tiến trình: * Tổ chức lớp: 89 * Kiểm tra cũ: xen kẽ chữa tập * Bài mới: Bài 6/t208-SGK: Bài 6/t208-SGK: - Gọi cho HS xung a Tính d: phong lên chữa - Sơ đồ tạo ảnh qua kính: - Gọi HS khác nhận xét - GV: Nhận xét chữa lại * Lưu ý: Cần làm rõ số ý sau: + Ngắm chừng điểm cực cận gì? + Ngắm chừng điểm cực viễn gì? + Ngắm chừng vô cực gì? AB d kính A'B' d' - Nếu ngắm chừng điểm cực cận (A ' B ' ≡ C c ) : B' A A' F Mắt B Ok d F' O l Ta có: d = −OC c = −10cm (mắt sát sau kính); f = = = 10cm D ' df ⇒ d c = ' c = = 5cm dc − f - Nếu ngắm chừng điểm cực viễn (A ' B ' ≡ C v ) : ' c d'v = −OC v = −90cm (mắt sát sau kính) ⇒ d v = d'v f = = 9cm d'v − f - Vậy phải đặt vật trước kính cách kính khoảng d, với: (5cm f0 (của thấu kính hội tụ) Vì không ảnh ảo A1B1 cho thấu kính phân kì phía trước chưa khoảng tiêu cự thấu kính hội tụ phía sau Vì A1B1 vật thật thấu kính hội tụ, nên cho ảnh thật vật khoảng tiêu cự E Dặn dò: - Đọc kĩ lại 35/t218-SGK - Nắm vững hình dung bước tiến hành thí nghiệm xác định tiêu cự thấu kính phân kì (phần V/t220,221-SGK) - Mỗi HS chuẩn kẻ sẵn mẫu báo cáo thực hành trang 222-SGK - Giờ sau tập trung phòng thực hành môn Vật Lí (tầng 2-nhà C) để làm thực hành F Rút kinh nghiệm dạy: Ngày soạn: Tiết 68 Thực hành: Xác định tiêu cự thấu kính phân kì (tiếp) A Mục tiêu: Như tiết 67 B Chuẩn bị: * GV: Chuẩn bị dụng cụ cho nhóm phần II/t218,219-SGK * Học sinh: Đọc kĩ thực hành nhà; hình dung bước chuẩn bị tiến hành thí nghiệm trước lên phòng thực hành C Tiến trình: * Tổ chức lớp: Kiểm diện chia lớp thành nhóm; * Kiểm tra cũ: Xen kẽ hướng dẫn làm thực hành * Bài mới: Tiếp tiết 67 Tiến hành thí nghiệm (như phần V/t220,221-SGK): GV: Giao cho nhóm dụng cụ Yêu cầu HS lắp ráp dụng cụ thí nghiệm theo yêu cầu thực hành xác định tiêu cự thấu kính phân kì, GV giám sát giúp đỡ thêm Yêu cầu nhóm HS tiến hành bước thí nghiệm phần V/t220,221-SGK); ghi kết vào bảng 35.1/t222-SGK(đã kẻ sẵn từ nhà) Yêu cầu nhóm ngắt mạch điện; tháo dụng cụ cho vào hộp để bảo quản D Củng cố: - GV: Nhận xét tinh thần chuẩn bị ý thức nhóm làm thực hành - Hướng dẫn yêu cầu HS nhà hoàn chỉnh báo cáo thực hành theo mẫu báo cáo thực hành trang 222-SGK E Dặn dò: - Giờ sau nộp báo cáo thực hành để chấm điểm - Ôn lại toàn chương trình học kì II - Giờ sau ôn tập học kì II (Có thể kiểm tra theo đề chung lịch kiểm tra chung toàn khối) F Rút kinh nghiệm dạy: Ngày soạn: Tiết 69 Ôn tập học kì II A Mục tiêu: Kiến thức: - Khái quát hóa kiến thức chương trình mà học sinh học học kì II (và toàn năm) 97 - Chuẩn bị cho học sinh thi chất lượng học kì II (và toàn năm) đạt kết tốt Kĩ năng: Rèn cho HS cách nhìn khái quát kiến thức học học kì II (và toàn năm) Thái độ: Tích cực chủ động trình ôn tập học kì II (và toàn năm) Năng lực: Năng lực lập kế hoạch, thực kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lý để nâng cao trình độ thân B Chuẩn bị: * GV: Soạn giáo án ôn tập học kì II theo mục tiêu * Học sinh: Ôn lại chương trình học học kì II C Tiến trình: * Tổ chức lớp: * Kiểm tra cũ: Xen kẽ ôn tập * Bài mới: Chương IV Từ trường: Khái niệm từ trường: SGK(phần II.2/t120) Cảm ứng từ(B): ur F (dây dẫn ⊥ B ) ; đơn vị B tesla (T) Il r ur * Lực từ : F = BIl sin α ; với α = (l , B) * Cảm ứng từ : B = Từ trường dòng điện: a Từ trường dòng điện dây dẫn thẳng dài: * Đường sức từ qua điểm M : Là đường tròn * Cảm ứng từ M: B = 2.10−7 I r b Từ trường dòng điện khung dây dẫn tròn: * Đường sức từ qua tâm O: Là đường thẳng - Đàm thoại diễn giải để ôn lại cho HS kiến thức chương trình mà HS học học kì II (và số kiến thức có liên quan học kì I) * Cảm ứng từ tâm O: B = 2π 10−7 I R c Từ trường dòng điện ống dây dẫn hình trụ: * Đường sức từ ống dây: Là đường thẳng song song cách (từ trường đều) −7 * Cảm ứng từ ống dây: B = 4π 10 N I = 4π 10−7 nI l lực Lo ren xơ: r ur f = q vB sin α ; với α = (v, B ) Chương V Cảm ứng điện từ: r ur Từ thông: Φ = BS cosα (Wb) ; với α = (n, B) α Cảm ứng điện từ: a Cảm ứng điện từ: Khi từ thông qua mạch kín biến thiên mạch có dòng điện, gọi dòng điện cảm ứng b Định luật Len xơ: …SGK (2 cách) c Định luật Farađây: ec = N ∆φ ∆Φ ; hay : ec = − N ∆t ∆t d Tự cảm: * Độ tự cảm ống dây dẫn hình trụ: L = 4π 10−7 N2 ∆I S ; etc = − L l ∆t Chương VI Khúc xạ ánh sáng: Khúc xạ ánh sáng: a Hiện tượng: SGK (phần I.1/t162) b Định luật khúc xạ ánh sáng: SGK (phần I.2/t162,163) sin i n = n21 = sin r n1 Phản xạ toàn phần: 98 * Phản xạ toàn phần gì: SGK (phần II.1/t169) * Điều kiện: SGK (phần II.2/170) Chương VII Mắt Các dụng cụ quang: I Lăng kính: Lăng kính gì: SGK (phần I/t176) Các phần tử lăng kính: SGK (phần I/t176) Đường truyền tia sáng đơn sắc qua lăng kính: SGK Các công thức lăng kính: (Đọc thêm) SGK II Thấu kính mỏng: Hai loại thấu kính: Thấu kính hội tụ thấu kính phân kì Các công thức thấu kính: * Các qui ước dấu (d; d'; f; ): SGK 1 = + f d d' A' B ' d' =− * Công thức số phóng đại ảnh: k = d AB * Công thức xác định vị trí ảnh: Ảnh vật qua thấu kính: SGK (phần IV/t184 → 186) III Mắt: Mắt tật: - Khi không điều tiết có tiêu điểm màng lưới - Điểm cực viễn Cv vô cực; điểm cực cận Cc cách mắt từ 20cm → 25cm Mắt cận: * Khái niệm: SGK * Đặc điểm (hệ quả): SGK * Cách khắc phục: SGK Mắt viễn: * Khái niệm: SGK * Đặc điểm (hệ quả): SGK * Cách khắc phục: SGK Mắt lão: * Khái niệm: Về già điểm cực cận lùi xa mắt bình thường SGK * Cách khắc phục: SGK IV Kính lúp: Công dụng cấu tạo: SGK Số bội giác: G∞ = d' § ; Gc = kc = − c f dc V Kính hiển vi: Công dụng cấu tạo: SGK d1' d2' σ§ ; Gc = kc = Số bội giác: G∞ = k1 G2 = f1 f2 V Kính thiên văn: Công dụng cấu tạo: SGK Số bội giác: G∞ = f1 f2 D Củng cố, dặn dò: - Ôn lại toàn chương trình học học kì II; làm lại dạng tập - Giờ sau kiểm tra học kì II E Rút kinh nghiệm dạy: d1d2 99 Ngày soạn: Tiết 70 Kiểm tra học kì II A Mục tiêu: Kiến thức: - Qua kiểm tra chất lượng học kì II (và toàn năm), đánh giá kết học tập tiếp thu kiến thức học sinh học kì II (và toàn năm) - Rút kinh nghiệm để năm học sau giảng dạy tốt Kĩ năng: Rèn kĩ vận dụng kiến thức vào kiểm tra TNKQ tự luận Thái độ: Kiên trì, tự lực, tự tin tự giác làm kiểm tra Năng lực: Năng lực lập kế hoạch, thực kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lý để nâng cao trình độ thân B Chuẩn bị: * GV: Soạn ma trận đề; soạn đề theo ma trận, đáp án biểu điểm chấm; in đủ đề cho HS (có thể soạn đề chung cho khối theo yêu cầu lịch thi chung nhà trường) * Học sinh: Ôn lại toàn chương trình học học kì II; chuẩn bị bút, máy tính bấm tay (không có chức soạn thảo văn bản); giấy nháp trắng; số dụng cụ học tập khác C Tiến trình: * Tổ chức lớp: * Kiểm tra học kì II: GV thực công việc sau: Kiểm diện HS; Giao đề cho HS; giám sát HS làm bài; thu hết D Củng cố: Nhận xét ý thức tự lực, tự giác HS làm kiểm tra học kì II E Dặn dò: Tự ôn lại toàn chương trình lớp 11 F Rút kinh nghiệm dạy: [...]... điện, điện dung của tụ điện, năng lượng điện trường trong tụ điện vv 2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải bài tập liên quan đến điện dung và điện tích của tụ điện 3 Thái độ: Có ý thức giải bài tập; tính toán cẩn thận, chính xác; có hứng thú học tập 4 Năng lực: Năng lực sử dụng kiến thức vật lí để thực hiện nhiệm vụ học tập B Chuẩn bị: 14 * Giáo viên: Soạn giáo án chữa bài tập * Học sinh: Giải trước các bài tập... suất điện động của nguồn điện vv 2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải bài tập liên quan đến cường độ dòng điện, suất điện động của nguồn điện, công của nguồn điện vv 3 Thái độ: Có ý thức giải bài tập; tính toán cẩn thận, chính xác; có hứng thú học tập 4 Năng lực: Năng lực sử dụng kiến thức vật lí để thực hiện nhiệm vụ học tập B Chuẩn bị: * GV: Soạn giáo án chữa bài tập * Học sinh: Giải trước các bài tập đã cho... vận dụng các kiến thức về dòng điện không đổi vào bài tập 3 Thái độ: Có hứng thú học tập, tích cực tham gia giải quyết một số bài toán về mạch điện 4 Năng lực: Năng lực sử dụng kiến thức vật lí để thực hiện nhiệm vụ học tập B Chuẩn bị: * GV: Soạn giáo án hướng dẫn HS giải bài tập về toàn mạch (theo như mục tiêu đề ra) * Học sinh: Ôn về định luật Ôm đoạn mạch; định luật Ôm toàn mạch; công và công suất... năng: Rèn kĩ năng giải bài tập liên quan đến mạch điện và các định luật Ôm 3 Thái độ: Có ý thức giải bài tập; tính toán cẩn thận, chính xác; có hứng thú học tập 4 Năng lực: Năng lực sử dụng kiến thức vật lí để thực hiện nhiệm vụ học tập B Chuẩn bị: * GV: Soạn giáo án chữa bài tập * Học sinh: Giải trước các bài tập ho về nhà từ tiết trước C Tiến trình: * Tổ chức lớp: * Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ khi chữa... bài tập liên quan đến các kiến thức về dòng điện không đổi và nguồn điện vv 3 Thái độ: Có ý thức giải bài tập; tính toán cẩn thận, chính xác; có hứng thú học tập 4 Năng lực: Năng lực sử dụng kiến thức vật lí để thực hiện nhiệm vụ học tập B Chuẩn bị: * GV: Soạn giáo án chữa bài tập * Học sinh: Giải trước các bài tập đã cho về nhà từ tiết trước C Tiến trình: * Tổ chức lớp: * Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ khi... không đổi, dòng điện trong kim loại và dòng điện trong chất điện phân vv 3 Thái độ: Có ý thức giải bài tập; tính toán cẩn thận, chính xác; có hứng thú học tập 4 Năng lực: Năng lực sử dụng kiến thức vật lí để thực hiện nhiệm vụ học tập B Chuẩn bị: * GV: Soạn giáo án chữa bài tập * Học sinh: Giải trước các bài tập đã cho về nhà từ tiết trước C Tiến trình: * Tổ chức lớp: * Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ khi... Ngày soạn: Tiết 16 Bài tập A Mục tiêu: 1 Kiến thức: Qua bài tập, củng cố kiến thức về điện năng, công suất điện, định luật Jun-Lenxơ, công suất tỏa nhiệt, công và công suất của nguồn điện vv 21 2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải bài tập liên quan đến điện năng và công suất điện 3 Thái độ: Có ý thức giải bài tập; tính toán cẩn thận, chính xác; có hứng thú học tập 4 Năng lực: Năng lực sử dụng kiến thức vật lí. .. phép đo theo đúng những qui tắc về sai số của phép đo các đại lượng vật lí (xem SGK Vật lí 10) 3 Thái độ: An toàn, cẩn thận, tỉ mỉ, chính xác và trung thực trong khi làm bài thực hành 4 Năng lực: Đề suất giả thuyết, kiểm tra giả thuyết Đề suất phương án, lắp ráp, tiến hành xử lý thí nghiệm B Chuẩn bị: * GV: Chuẩn bị một bộ dụng cụ như phần II.2,3,4,5,6,7/t64-SGK, mang lên lớp để giới thiệu * Học sinh: ... hoạch, thực hiện kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lý để nâng cao trình độ bản thân B Chuẩn bị: * GV: Soạn ma trận đề; soạn đề theo ma trận; soạn đáp án và biểu điểm chấm; in đủ đề cho từng HS * Học sinh: - Ôn lại chương I và chương II - Chuẩn bị đủ các dụng học tập như: Giấy nháp trắng; bút viết (không dùng bút đỏ); máy tính bấm tay không có chức năng soạn thảo văn bản vv C Tiến trình: * Tổ chức... Ngày soạn: Tiết 8 Bài tập A Mục tiêu: 1 Kiến thức: Qua bài tập, củng cố kiến thức về công của lực điện, thế năng của điện tích trong điện trường, điện thế, hiệu điện thế vv 2 Kĩ năng: Rèn kĩ năng giải bài tập liên quan đến công của lực điện, hiệu điện thế và liên quan giữa E và U của điện trường đều 3 Thái độ: Có ý thức giải bài tập; tính toán cẩn thận, chính xác; có hứng thú học tập 4 Năng lực: Năng lực