1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

GIÁO án bài dấu của NHỊ THỨC bậc NHẤT

8 831 14

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 140,82 KB

Nội dung

- Nắm được các bước xét dấu của nhị thực bậc nhất, các bước xét dấu của biểu thức là tích thương các nhị thức bậc nhất.. 2.Kỹ năng: - Biết cách xét dấu nhị thức bậc nhất.. - Biết cách xé

Trang 1

SỞ GD & ĐT ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG THPT PHẠM PHÚ THỨ

––––(–)––––

GIÁO ÁN CHƯƠNG IV: BẤT ĐẲNG THỨC.

BẤT PHƯƠNG TRÌNH BÀI 3: DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT

(TIẾT 38)

Giáo sinh thực hiện: Trương Thị Bích Liên

Lớp giảng dạy: 10/11 Giáo viên hướng dẫn: Vũ Thị Tường Minh

Đà Nẵng 1/2018

Trang 2

Ngày soạn 24/1/2018

CHƯƠNG IV.BẤT ĐẲNG THỨC.BẤT PHƯƠNG TRÌNH

Bài 3: DẤU CỦA NHỊ THỨC BẬC NHẤT (Tiết 38) I.Mục tiêu:

1.Kiến thức:

- Nắm được khái niệm nhị thức bậc nhất

- Nắm được các bước xét dấu của nhị thực bậc nhất, các bước xét dấu của biểu thức là tích (thương) các nhị thức bậc nhất

2.Kỹ năng:

- Biết cách xét dấu nhị thức bậc nhất

- Biết cách xét dấu của biểu thức là tích (thương) các nhị thức bậc nhất

3.Tư duy:

- Biết quy bài toán lạ về dạng quen thuộc

- Rèn luyện tư duy logic, khả năng khái quát hóa

4.Thái độ:

Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, chính xác, tích cực hoạt động

II.Chuẩn bị:

1.Chuẩn bị của giáo viên: SGK, giáo án, dụng cụ( thước, phấn, )

2.Chuẩn bị của học sinh:SGK, vở, dụng cụ học tập

III.Hoạt động dạy học:

1.Ổn định lớp, kiểm tra tỉ số

2.Kiểm tra bài cũ:

Cho f(x)=2x+1, tìm x để f(x)>0;f(x)<0 Biểu diễn kết quả trên trục số

Đáp án: a)f(x)>0 – 2x+1>0 – x>(−1)/2

Trang 3

b) f(x)<0 – 2x+1<0 – x<(−1)/2

3.Bài mới:

Đặt vấn đề: Nhiều bài toán dẫn đến việc xét xem một biểu thức f(x) đã cho nhận

giá trị âm (hoặc dương) với những giá trị nào của x Ta gọi việc làm đó là xét dấu của biểu thức f(x) Bài học hôm nay, ta sẽ tìm hiểu về nhị thức bậc nhất và dấu của nó

Hoạt động 1:

Định nghĩa khái niệm nhị thức bậc nhất.

-GV yêu cầu HS trả lời

câu hỏi sau:

Ví dụ 1:Hãy tìm các hàm

số bậc nhất trong các

biểu thức sau đây:

f(x)=2x; f(x)=3x+5;

f(x)=2x 2 -3x+1; f(x)=3.

-GV nêu khái niệm nhị

thức bậc nhất

-GV gọi HS cho ví dụ về

nhị thức bậc nhất

-GV yêu cầu HS quan sát

ví dụ và trả lời:

Ví dụ 2:Trong các biểu

thức sau đây biểu thức

nào là nhị thức bậc nhất

và nêu các hệ số a, b:

A f(x)= 3x-1

B f(x)=-2x

C f(x)=3-x

D f(x)= 0

-GV gọi HS trả lời ví dụ

-Học sinh suy nghĩ và trả lời

Các hàm số bậc nhất là f(x)=2x; f(x)=3x+5

-HS ghi chép

-HS cho ví dụ minh họa

-HS trả lời:

A f(x) là nhị thức bậc nhất với a=3; b=-1

B f(x) là nhị thức bậc nhất với a=-2; b=0

C f(x) là nhị thức bậc nhất với a=-1; b=3

D f(x) không phải là nhị thức bậc nhất vì a=0

I Định lí về dấu của nhị thức bậc nhất

1 Nhị thức bậc nhất:

Nhị thức bậc nhất đối với x là biểu thức dạng f(x)=ax + b, trong

đó a và b là hai số cho trước, với a ≠ 0.

Lưu ý: a gọi là hệ số của

nhị thức bậc nhất

Ví dụ: f(x)=x ; g(x)= -2x+6

Trang 4

Ví dụ 3: Cho f(x)=

(m-2).x-m+1 (m là tham số),

với giá trị nào của m thì

ta được một nhị thức.

A.m>2

B.m<2

C.m=2

D.Tất cả đáp án trên.

-HS trả lời : +Với m>2 => m-2>0 nên f(x) là nhị thức bậc nhất

+Với m<2 => m-2<0 nên f(x) là nhị thức bậc nhất

+Với m=2 => m-2=0 nên f(x) không phải là nhị thức bậc nhất

Hoạt động 2: Dấu của nhị thức bậc

nhất

-GV yêu cầu HS làm

HĐ1( cho điểm cộng)

Hoạt động 1:

a) Giải bất phương trình

-2x+3>0 và biểu diễn

trên trục số tập nghiệm

của nó.

b) Từ đó hãy chỉ ra các

khoảng mà nếu x lấy giá

trị trong đó thì nhị thức

f(x)=-2x+3 có giá trị:

Trái dấu với hệ số của x;

Cùng dấu với hệ số của

x.

-GV gọi học sinh nhận

xét

-GV nhận xét

-GV yêu cầu HS quan sát

ví dụ sau :

Cho g(x)=2x-3 thì từ câu

b) ở HĐ1 suy ra dấu của

nhị thức g(x) như thế nào

với hệ số của x?

-GV gọi HS nhận xét

-Từ câu b) ở HĐ1 và ví

dụ trên GV dẫn dắt HS

phát biểu định lí về dấu

- Học sinh chú ý theo dõi trên bảng

- HS lên bảng trình bày

a) -2x+3>0 – 2x<3 – x<3/2

b) - Nếu x<3/2 thì f(x)>0 nên f(x) ngược dấu với

hệ số của x

-Nếu x>3/2 thì f(x)<0 nên f(x) cùng dấu với hệ

số của x

-HS quan sát, nhận xét bổ sung và sửa chữa, ghi chép

-HS trả lời

Ta có:

g(x)=2x-3= -(2x+3) nên:

+Với x<3/2 thì g(x)<0, g(x) ngược dấu với hệ số của x

+Với x>3/2 thì g(x)>0, g(x) cùng dấu với hệ số của x

2 Dấu của nhị thức bậc nhất:

ĐỊNH LÍ

Nhị thức f(x)= ax+b có giá trị cùng dấu với hệ số

a khi x lấy các giá trị trong khoảng (−–/–;+∞ ), trái dấu với hệ số a khi x lấy các giá trị trong khoảng (−∞;(−–)/–)

Chứng minh:

Ta có f(x)=a.x+b=a.x+a.–/– =a

(–+–/–) Với x> (−–)/– thì x+

–/–>0 nên f(x) cùng dấu với hệ số a

Với x<(−–)/– thì x+–/–<0 nên f(x) trái dấu với hệ số a

BẢNG XÉT DẤU NHỊ THỨC f(x)=ax+b:

x f(x) Trái dấu với a cùng dấu với a

Trang 5

của nhị thức bậc nhất.

-GV hướng dẫn HS

chứng minh định lí

-HS quan sát, chú ý nghe giảng và trả lời

Hoạt động 3: Áp dung xét dấu nhị

thức bậc nhất.

-GV nêu hoạt đông 2

Xét dấu các nhị thức

f(x)=3x+2; f(x)=-2x+5

-GV nếu ví dụ Xét dấu

các nhị thức f(x)=mx-1

với m là một tham số đã

cho và hướng dẫn HS

làm

-HS nghiên cứu và lên bảng làm bài

-HS nhận xét và bổ sung

-HS chú ý quan sát và trả lời cấu hỏi

3.Áp dụng

Ví dụ: Xét dấu các nhị

thức f(x)=mx-1 với m là một tham số đã cho Giải:

-Nếu m=0 thì f(x) =-1<0, với mọi x

-Nếu m≠0 thì f(x) là một nhị thức bậc nhất có nghiệm x0=1/–

-Ta có bảng xét dấu của nhị thức f(x) trong hai trường hợp m>0, m<0 như sau

f(x)

f(x)

Hoạt động 4: Xét dấu tích, thương

các nhị thức bậc nhất.

-GV nêu các bước xét

dấu tích, thương các nhị

thức bậc nhất

-GV nêu ví dụ:

Xét dấu biểu thức sau:

f(x)=(�.(−�−3))/(�−1)

-GV hướng dẫn HS làm

-HS ghi chép

-HS chú ý nghe giảng và trả lời cấu hỏi

II Xét dấu tích, thương các nhị thức bậc nhất:

Cách xét dấu f(x) là tích (thương) các nhị thức:

Bước 1: Tìm nghiệm

của từng nhị thức

Bước 2: Lập bảng xét

dấu chung cho tất cả các nhị thức có mặt trong f(x)

Bước 3: Sắp xếp các

nghiệm của các nhị thức

Trang 6

-GV yêu cầu HS về nhà

đọc ví dụ 2 SGK/91

-GV nêu Hoạt động 3:

Xét dấu biểu thức f(x)=

(2x-1).(-x+3)

-GV gọi HS lên làm

-HS suy nghĩ và lên bảng trình bày

-HS nhận xét và bổ sung

theo thứ tự từ nhỏ đến lớn ; từ trái sang phải

Bước 4: Phân chia các

khoảng cần xét

Bước 5: Xét dấu từng

nhị thức rồi suy ra dấu của f(x)

Ví dụ:Xét dấu biểu thức f(x)=(–.(−–−3))/(–−1) Giải:

Ta có: x=0; -x-3=0 – x=-3; x-1 – x=1

x −∞ -3 0 1 +∞

x - | - 0 + || +

-x-3 + 0 | ||

-x-1 - | - | - || +

f(x) + 0 0 + ||

-Vậy từ bảng xét dấu ta thấy f(x) >0 khi x∈(−∞; -3) hoặc x∈(0;1) f(x)<0 khi x∈(-3;0) hoặc x∈(1;+∞) f(x)=0 khi x=0 hoặc x=-3 f(x) không xác định tại x=1 Hoạt động 5 Củng cố và nhắc nhở. -GV treo bảng phụ bài tập sau: Xét dấu các biểu thức sau: a) x2+3x+2;

b) (2x-3).(3x-4).(5x+2)

c)

-HS nghiên cứu, thảo luận và lên trình bày

Trang 7

d)

GV chia lớp thành 4

nhóm tương ứng với các

câu trên, sau đó gọi đại

diện bất kì của mỗi nhóm

lên giải

-GV nhắc nhở HS về làm

bài tập, chuẩn bị bài mới

và học bài cũ:

+Thế nào là nhị thức bậc

nhất?

+Cách xét dấu của nhị

thức bậc nhất

+Cách xét dấu tích,

thương các nhị thức bậc

nhất

iV.Rút kinh nghiệm sau tiết dạy:

………

………

………

V Ý kiến của giáo viên hướng dẫn: ………

………

………

………

Giáo viên hướng dẫn

Vũ Thị Tường Minh

Ngày đăng: 01/02/2018, 09:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w