1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giáo án bài tràng giang

6 345 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 22,01 KB

Nội dung

TRÀNG GIANG _Huy Cận_ A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: -Giúp học sinh cảm nhận vẻ đẹp tranh “Tràng Giang” tâm hồn tác giả -Giúp học sinh thấy màu sắc cổ điển thơ -Giúp học sinh nắm đặc điểm phong cách nghệ thuật Huy Cận B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG: 1.Kiến thức: -Bức tranh thiên nhiên rộng lớn, hoang sơ, hiu quạnh -Nỗi sầu nhân lòng u nước thầm kín tác giả Kĩ năng: -Đọc hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại -Phân tích, bình giảng tác phẩm trữ tình C PHƯƠNG TIỆN VÀ CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Phương tiện: -SGK 11 tập 2, giáo án, thi nhân Việt Nam, tranh ảnh Cách thức tiến hành: -Đọc sáng tạo, tái kiến thức, đặt vấn dề gợi dẫn đến tác phẩm D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp Kiểm tra cũ: -Em cho biết quan niệm sống Xuân Diệu thơ “Vội vàng” -Em cho biết biện pháp nghệ thuật sử dụng câu thơ sau, việc sử dụng biện pháp nghệ thuật có tác dụng làm bật nội dung gì? “Xuân đương tới nghĩa xuân đương qua Xuân non nghĩa xuân già Mà xuân hết nghĩa mất.” Bài mới: 3.1 Lời giới thiệu học: Giữa muôn trùng hay đẹp sống có lúc người cần tìm khoảng lặng cho Và khoảng lặng đời nỗi cô đơn, nỗi sầu thường ghé thăm người Là nhà thơ ln chứa đựng rung cảm tinh tế đời Huy Cận không tránh khỏi nỗi sầu nảy trải dài theo dòng cảm xúc miên man Vậy nỗi cô đơn, nỗi sầu Huy Cận thể đứng trước cảnh thiên nhiên rộng lớn? Chúng ta sang “Tràng giang” thơ tiếng Huy Cận 3.2 Tiến trình dạy học: Hoạt động GV HS 1.Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS tìm hiểu chung -GV cho HS đọc SGK -HS đọc -GV hỏi: Hãy nêu hiểu biết em tác giả Huy Cận -HS trả lời -GV bình: Từ năm 1942,Huy Cận tích cực hoạt động mặt trận Việt Minh sau bầu vào uỷ ban dân tộc giải phóng tồn quốc.Sau cách mạng tháng 8giữ nhiều trọng trách quan trọng giữ nhiều trọng trách khác : Thứ trưởng Bộ văn hóa, Bộ trưởng đặc trách cong tác văn hóa, Nội dung cần đạt I.Tìm hiểu chung: 1.Tác giả: a.Cuộc đời: -Huy Cận (1919-2005) -Quê: Hà Tĩnh - Thuở nhỏ Huy Cận học quê, vào Huế học đến hết trung học -Ông hoạt động tích cực mặt trận Việt Minh b Sự nghiệp: *Trước CM tháng 8: Thơ Huy Cận mang nỗi sầu nhân, thơ ông chịu ảnh hưởn thơ Đường văn học Pháp Tác phẩm tiêu biểu: Lửa thiêng, Kinh cầu tự, *Sau CM tháng 8: Thơ ơng tìm thấy hòa điệu người xã hội Tác phẩm tiêu biểu: Trời ngày lại sáng, Đất nở hoa -> Huy Cận nhà thơ lớn nhà thơ xuất sắc phong trào thơ Mới 2 Tác phẩm “Tràng giang” -GV hỏi: Xuất xứ thơ rút từ tập a Xuất xứ: “Lửa thiêng” nào? b Hoàn cảnh sáng tác: Mùa thu năm -HS trả lời 1939, cảm xúc khơi gợi từ cảnh -GV hỏi: Bài thơ đời hồn sơng Hồng mênh mang sơng nước cảnh nào? -HS trả lời 2.Hoạt động 2: GV hướng dẫn cho HS đọc hiểu chi tiết -GV hỏi: Tại tác giả không dùng từ “Trường giang” mà lại dùng từ “Tràng giang” II Đọc hiểu tác phẩm 1.Nhan đề lời đề từ a Nhan đề -Từ Hán Việt “Tràng giang” (sơng dài)->gợi khơng khí cổ kính -Hiệp vần “ang” tạo âm vang, xa, mênh -HS trả lời, ghi chép mang, trầm lắng->Gợi khơng khí cổ -GV bình: Từ Tràng giang: kính, bao qt,nỗi buồn mênh mang +Góc nhìn địa lí: Dài rộng rợn ngợp +Góc nhìn lịch sử: Chiều sâu bề dày -> Không sơng đơn mà lịch sử dòng sơng tâm tưởng cảm xúc -Nhận xét em lời đề từ thơ (có gợi nội dung, tư tưởng tác giả không? Nội dung gì, tư tưởng gì? -HS trả lời, ghi chép -GV bình: Lời đề từ mở hoàn cảnh sáng tác thơ (đã nêu phần tác phẩm) Không gian rộng lớn mang tầm vũ trụ (Đặc điểm thơ Huy Cận) +Chiều rộng bát ngát bầu trời +Chiều dài vơ tận dòng sơng +Chiều cao trời nước b.Lời đề từ: +Bâng khuâng: Cảm giác lạc lõng, hoang mang, choáng ngợp +Nhớ: Cảm xúc hồi niệm điều khuất xa không gian lùi xa thời gian +Trời rộng/sông dài: Rộng lớn ->Lời đề từ gợi hồn tác phẩm nỗi buồn suy tư nhân vật trữ tình đứng trước cảnh trời rộng sông dài ->Nỗi sầu vũ trụ nhân, tâm mang nhiều nỗi niềm (tiếc nuối, nhớ đất nước ta khơng chủ quyền) +-Định hướng cách hiểu nội dung cảm xúc chủ đạo thơ a.Khổ 1: Câu 1: Sóng/ buồn điệp điệp GV bình: Sóng gợn khác với sóng xơ, sd từ láy+ nhân hóa-> nỗi buồn dàn sóng vỗ Sóng gợn sóng lăn tăn trải, nối tiếp sóng theo chiều gió thổi nhẹ Con sông lên tĩnh lặng Từ láy “điệp điệp” +Chất chứa nỗi buồn +Sắc thái nỗi buồn: hữu hình (buồn điệp điệp), buồn tầng tầng , lớp lớp, nhẹ dai dẳng, triền miên thường trực - Câu 2,3: -GV hỏi: Câu thơ 2,3 tác giả sử dụng Hình ảnh: “con thuyền” hình ảnh nào? Láy song song+ cách ngắt nhịp 2/2/3 -HS trả lời - Đối lập: Thuyền về>< nước lại sầu -GV bình: Nổi bật hình ảnh “con Nghịch lí->chia ly-> nỗi sầu trăm ngả, thuyền” nỗi buồn lặn xuống tận sâu (cả bề mặt, +ước lệ cho lênh đênh, trôi dạt tầng sâu” -GV hỏi: Từ “xuôi mái” gợi lên -> mối quan hệ thuyền nước: suy nghĩ gì? chia lìa, tan tác -HS Trả lời GV bình: +Nhỏ bé đơn độc, “xi mái” bng xi, phó mặc, thụ động Nét tâm lí có phần chán chường, buông xuôi, bế tắc người Việt Nam năm người Việt Nam chủ quyền Đặc biệt tầng lớp tri thức tiểu tư sản họ ý thức sâu sắc nỗi đau nước -Em có nhận xét câu thơ “củi cành khơ lạc dòng” -HS trả lời -GV bình giảng: “Củi”:mẩu rơi khô gãy “Một”: đơn độc “khô” Cạn kiệt sức sống Những kiếp người nhỏ bé, bơ vơ mênh mơng dòng đời Cái tơi lạc lõng, bơ vơ thơ mới, sống q hương ln ln có cảm giác thiếu quê hương - Câu 4: + Đảo ngữ + Đối lập (củi/ dòng)-> bút pháp cổ điển) + Hình ảnh thơ mẻ (củi)-> bút pháp đại) -> nhỏ bé, đơn, lạc lồi, trơi kiếp người trước vô thủy vô chung đời, đất trời - Các hình ảnh cổ điển (thuyền, sóng)+ tính từ (buồn, sầu, lạc)-> mở nỗi buồn mênh mang => Không gian sông nước mênh mơng, cảnh vật chia lìa tạo cảm giác buồn, cô đơn, mở thân phận người IV Dặn dò: -Học thuộc lòng thơ -Nắm nội dung khái quát khổ thơ -Tìm hiểu đặc điểm nghệ thuật khổ thơ V Rút kinh nghiệm: ... ngày lại sáng, Đất nở hoa -> Huy Cận nhà thơ lớn nhà thơ xuất sắc phong trào thơ Mới 2 Tác phẩm Tràng giang -GV hỏi: Xuất xứ thơ rút từ tập a Xuất xứ: “Lửa thiêng” nào? b Hoàn cảnh sáng tác:... tác giả không dùng từ “Trường giang mà lại dùng từ Tràng giang II Đọc hiểu tác phẩm 1.Nhan đề lời đề từ a Nhan đề -Từ Hán Việt Tràng giang (sơng dài)->gợi khơng khí cổ kính -Hiệp vần “ang”... hỏi: Bài thơ đời hồn sơng Hồng mênh mang sông nước cảnh nào? -HS trả lời 2.Hoạt động 2: GV hướng dẫn cho HS đọc hiểu chi tiết -GV hỏi: Tại tác giả không dùng từ “Trường giang mà lại dùng từ “Tràng

Ngày đăng: 26/01/2018, 11:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w