1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hợp đồng dịch vụ khám, chữa bệnh theo pháp luật việt nam tt

27 635 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 580,65 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐINH THỊ THANH NGA HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ KHÁM, CHỮA BỆNH THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Mã số: Luật kinh tế 38 01 07 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2018 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Thị Bích Thọ Phản biện 1: PGS.TS Tăng Văn Nghĩa Phản biện 2: PGS.TS Nguyễn Hữu Chí Phản biện 3: TS Nguyễn Quý Trọng Luận án bảo vệ Hội đồng chấm luận án cấp Học viện, họp Học viện Khoa học xã hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam, 477 Nguyễn Trãi, Thanh Xuân, Hà Nội Vào hồi ngày tháng năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Khám, chữa bệnh (KCB) phận thiếu hoạt động chăm sóc sức khoẻ Trong kinh tế thị trường khám, chữa bệnh loại dịch vụ tồn chủ yếu hình thức hợp đồng dịch vụ người cung cấp dịch vụ khám, chữa bệnh (DVKCB) người bệnh Tuy nhiên, xuất phát từ đặc điểm lịch sử cụ thể Việt Nam, DVKCB nội dung xoay quanh quan hệ hợp đồng dịch vụ khám, chữa bệnh (HĐDVKCB) lại vấn đề mẻ cần nghiên cứu phương diện lý luận thực tiễn Về phương diện lý luận, KCB không xem dịch vụ chuyển đổi chế quản lý từ tập trung bao cấp sang kinh tế thị trường Khi đời Luật BVSKND 1989, số quyền nghĩa vụ người bệnh thầy thuốc lần đầu đề cập, Luật Khám bệnh, chữa bệnh (KBCB) năm 2009 đời, với số văn có liên quan tạo dựng chế điều chỉnh pháp luật đặc trưng cho dịch vụ KCB chưa nhiều nghiên cứu dịch vụ Về phương diện thực tiễn, phần lớn dịch vụ KCB sở Nhà nước cung cấp, nhân viên bệnh viện công viên chức Nhiều sở người hành nghề đơn vị công lập gây xúc cho bệnh nhân thái độ ứng xử giao tiếp, cách thức thiết lập thủ tục khám chữa bệnh chất lượng dịch vụ Dịch vụ khám chữa bệnh dịch vụ có tham gia nhiều chủ thể: sở khám chữa bệnh, bệnh nhân, đơn vị cung cấp bảo hiểm Dịch vụ chi trả nhiều phương thức: người bệnh tự chi trả, BHYT chi trả toàn bảo hiểm người bệnh đồng chi trả Ngoài ra, giá dịch vụ sở khám chữa bệnh công lập phải theo khung giá mức giá Nhà nước quy định khơng có khống chế mức giá sở KCB tư nhân liên kết công tư Thêm vào đó, tranh chấp, khiếu nại KCB ngày gia tăng, vụ việc gây tranh cãi dư luận liên quan đến KCB phát sinh có chiều hướng ngày phức tạp Những vấn đề nêu phần nhiều phản ánh điều chỉnh pháp luật DVKCB chưa đáp ứng đòi hỏi thực tiễn Do vậy, hồn thiện pháp luật HĐDVKCB yêu cầu thật cấp thiết thời sự, nghiên cứu pháp luật Việt Nam HĐDVKCB c ng yếu tố phải quan tâm xứng đáng để tạo lập hành lang pháp lý hoàn chỉnh cho loại hợp đồng dịch vụ Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích luận án xây dựng khung lý thuyết hợp đồng DVKCB; tổng hợp, phân tích, làm sáng tỏ nội dung pháp luật thực định số vấn đề thực tiễn thi hành pháp luật hợp đồng Việt Nam Từ đó, đề xuất giải pháp nhằm xây dựng, hồn thiện pháp luật HĐDVKCB đảm bảo tính minh bạch, xác, ổn định, cơng hài hòa lợi ích chủ thể DVKCB 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Thứ nhất, nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận hợp đồng DVKCB: khái niệm KCB, DVKCB hợp đồng DVKCB; đặc điểm DVKCB HĐDVKCB; phân loại HĐDVKCB Thứ hai, phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật Việt Nam HĐDVKCB Cụ thể bao gồm: (i) chủ thể hợp đồng; (ii) nội dung hợp đồng: đối tượng, chất lượng, giá dịch vụ, quyền nghĩa vụ chủ thể; trách nhiệm bồi thường vi phạm hợp đồng; (iii) giải tranh chấp HĐDVKCB Luận án phải rõ hạn chế, bất cập đồng thời nêu nguyên nhân thực trạng Thứ ba, sở phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật thực định, so sánh pháp luật tham khảo kinh nghiệm số quốc gia khu vực, luận án phải đề xuất phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng dịch vụ khám, chữa bệnh Việt Nam Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Các lý thuyết quan điểm, khái niệm DVKCB HĐDVKCB; hệ thống pháp luật thực định hợp đồng DVKCB Việt Nam, có liên hệ so sánh với pháp luật số quốc gia giới 3.2 Phạm vi nghiên cứu Một là, lý luận dịch vụ khám, chữa bệnh hợp đồng dịch vụ khám, chữa bệnh góc độ luật học Quan hệ chủ thể cung cấp dịch vụ sở KCB người sử dụng dịch vụ cá nhân người bệnh, không bao gồm trường hợp tổ chức giao kết hợp đồng khám sức khoẻ cho nhân viên trường hợp cung cấp khâu hoạt động khám, chữa bệnh Hai là, pháp luật thực định số vấn đề thực tiễn thực pháp luật HĐDVKCB chủ thể cung ứng dịch vụ với người bệnh Việt Nam Do giới hạn thời lượng, luận án c ng chủ yếu khảo sát hoạt động cung ứng dịch vụ sở KCB quy mô lớn bệnh viện, phòng khám đa khoa Ba là, luận án không nghiên cứu HĐDVKCB sở KCB với đơn vị BHYT với chủ thể khác người bệnh không vào khía cạnh quản lý Nhà nước quan hệ KCB Về thời gian nghiên cứu: luận án nghiên cứu HĐDVKCB tập trung vào giai đoạn từ sau 2009 (thời điểm ban hành Luật KBCB) Phƣơng pháp nghiên cứu Luận án thực sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, phương pháp tiếp cận khoa học: tiếp cận đa ngành liên ngành, tiếp cận lịch sử, tiếp cận hệ thống Các phương pháp cụ thể: kết hợp lý luận với thực tiễn, phân tích, tổng hợp, so sánh thống kê, trao đổi với chuyên gia, nghiên cứu liệu thứ cấp Những đóng góp Luận án Một là, luận án cơng trình khoa học nghiên cứu sở lý luận thực tiễn pháp luật HĐDVKCB Việt Nam - Xây dựng hệ thống lý luận HĐDVKCB; - Trình bày thực trạng pháp luật Việt Nam hợp đồng dịch vụ KCB, làm rõ số vấn đề bất cập, hạn chế pháp luật thực định thực pháp luật HĐDVKCB Việt Nam; - Đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật hỗ trợ thực pháp luật HĐDVKCB Việt Nam giai đoạn Hai là, kết nghiên cứu mà luận án có triển khai vào thực tiễn giúp nâng cao nhận thức người chủ thể có liên quan HĐDVKCB, tính chất vai trò pháp luật DVKCB, phương tiện bảo vệ tốt quyền lợi đáng chủ thể quan hệ KCB, qua tạo dựng hành lang pháp lý an toàn cho dịch vụ đặc biệt Việt Nam Qua đó, luận án c ng góp phần vào hồn thiện chế pháp lý đảm bảo quyền người lĩnh vực cụ thể; góp phần vào mục tiêu chung pháp luật: cơng bằng, bình đẳng nhân văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn Luận án Đối với khoa học pháp lý ngành khoa học khác, Luận án đóng góp, bổ sung vấn đề lý luận, thực tiễn, luận chứng khoa học cho việc nghiên cứu DVKCB nói chung Luận án c ng đóng góp sở khoa học tài liệu tham khảo có giá trị để quan chức hoạch định chủ trương, sách, hoàn thiện chế pháp lý nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ y tế Đồng thời luận án c ng tư liệu khoa học cho sở người hành nghề KCB xây dựng, tổ chức thực hoạt động nghề nghiệp an tồn hiệu quả, quyền lợi đáng người bệnh c ng bảo vệ hữu hiệu pháp luật Dự kiến, kết nghiên cứu luận án nguồn tài liệu tham khảo hữu ích phục vụ cho giảng dạy nghiên cứu vấn đề pháp luật liên quan đến hoạt động y tế nói chung DVKCB nói riêng, lĩnh vực mẻ Việt Nam Kết cấu Luận án Luận án kết cấu gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lý thuyết nghiên cứu đề tài Chương 2: Những vấn đề lý luận hợp đồng dịch vụ KCB Chương 3: Thực trạng pháp luật Việt Nam hợp đồng dịch vụ KCB Chương 4: Hoàn thiện pháp luật hợp đồng dịch vụ KCB Việt Nam CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.1 Các nghiên cứu lý luận liên quan đến hợp đồng dịch vụ khám, chữa bệnh 1.1.1.1 Các nghiên cứu lý luận hợp đồng hợp đồng dịch vụ Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu hợp đồng hợp đồng dịch vụ tác phẩm “Luật dân Việt Nam lược giải- Các hợp đồng dân thông dụng”, “Những nguyên tắc hợp đồng thương mại quốc tế” “Tự ý chí giao kết hợp đồng”…Đây tài liệu tham khảo để nghiên cứu sinh tiếp cận mặt lý luận HĐDVKCB 1.1.1.2 Dịch vụ khám, chữa bệnh nghiên cứu lý luận dịch vụ Các tác giả phân tích đặc điểm dịch vụ KCB nhiều khía cạnh “Chính sách cạnh tranh cung ứng dịch vụ y tế Việt Nam”, “Xã hội hoá dịch vụ công, quan điểm tiếp cận kinh nghiệm từ số nước”, “Một số trao đổi dịch vụ y tế hệ thống dịch vụ công”, “Trách nhiệm nhà nước việc cung ứng dịch vụ khám, chữa bệnh”, “Vai trò khu vực cơng tư y tế: lý thuyết mơ hình tài chính”… 1.1.2 Những nghiên cứu liên quan đến thực trạng giải pháp, đề xuất dịch vụ khám, chữa bệnh Về thực trạng cung ứng sử dụng DVKCB dịch vụ y tế, “Báo cáo tổng quan ngành y tế” JARH từ năm 2007 đến năm 2016, “Xã hội hoá y tế Việt Nam, lý luận- thực tiễn giải pháp” “Tiếp cạ n ngu ời ngh o đến dịch vụ y tế giáo dục bối cảnh ã h i h a hoạt đ ng y tế giáo dục Vi t Nam”…là nghiên cứu có giá trị thực trạng DVKCB 1.1.3 Các nghiên cứu thực trạng pháp luật giải pháp, đề xuất phápdịch vụ khám chữa bệnh 1.1.3.1 Các nghiên cứu thực trạng pháp luật giải pháp, đề xuất dịch vụ khám chữa bệnh Việt Nam Đánh giá toàn tiến trình xây dựng Luật KBCB 2009 nêu “Báo cáo phân tích q trình ây dựng Luật khám bệnh chữa bệnh” Tiếp cận thực trạng pháp luật y tế từ góc nhìn quản lý Nhà nước “Quản lý Nhà nước pháp luật lĩnh vực y tế nước ta nay” Trong báo cáo chung tổng quan ngành y tế JARH c ng bao gồm số đánh giá thực trạng pháp luật khuyến nghị lập pháp lĩnh vực KCB 1.1.3.2 Các nghiên cứu thực trạng pháp luật giải pháp, đề xuất dịch vụ khám chữa bệnh nước Đánh giá pháp luật KCB có tác phẩm “Luật y tế Cộng hoà Ireland”, “Luật y tế Cộng hoà LB Đức”, “Một giới thiệu vắn tắt Luật y tế”, “Pháp luật quốc tế quyền sức khoẻ” Phân tích nội dung HĐDVKCB có “Kinh nghiệm an toàn cho người bệnh: đạo luật an toàn người bệnh hệ thống chăm s c sức khoẻ Đan Mạch”, “Về quyền nghĩa vụ: tiêu chuẩn nghề nghiệp quyền từ chối người hành nghề y”… Đây tư liệu tham khảo có giá trị để xây dựng đánh giá thực trạng pháp luật hợp đồng dịch vụ KCB 1.2 ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.2.1 Đánh giá khái qt cơng trình nghiên cứu cơng bố Về cơng trình nghiên cứu nước, nghiên cứu tiếp cận DVKCB theo nhiều phương diện: y học, kinh tế trị học, xã hội học, luật học, khoa học quản lý hành với nội dung xã hội hố, cạnh tranh, công bằng, quản lý Nhà nước pháp luật y tế Về nghiên cứu nước ngoài, có nhiều nghiên cứu pháp luật KCB Phần lớn nghiên cứu thiên nội dung cụ thể đạo luật tảng hệ thống y tế pháp luật quốc gia 1.2.2 Những kết nghiên cứu đạt đƣợc Một là, tác giả qua nghiên cứu xây dựng khái niệm đặc điểm dịch vụ KCB Hai là, tác giả số điểm đặc thù dịch vụ y tế DVKCB Có số nghiên cứu đề cập đến DVKCB từ góc độ kinh tế học, bàn phát triển dịch vụ y tế tư nhân, xã hội hóa y tế cạnh tranh, chất lượng dịch vụ y tế Ba là, số nét đặc thù thực trạng pháp luật Việt Nam DVKCB c ng số vấn đề thực tiễn làm rõ, đặt yêu cầu phải hoàn thiện pháp luật bối cảnh hội nhập kinh tế nhu cầu bảo vệ quyền người nhân loại Bốn là, nghiên cứu c ng đưa số định hướng, đề xuất giải pháp để hoàn thiện pháp luật y tế, có pháp luật dịch vụ KCB Việt Nam Năm là, nghiên cứu, đặc biệt nghiên cứu nước ngồi phân tích khía cạnh pháp luật số quốc gia số nội dung quyền nghĩa vụ người bệnh, người hành nghề sở KCB, chế giải tranh chấp KCB, vai trò tổ chức xã hội nghề nghiệp hoạt động y tế Bên cạnh kết nghiên cứu đạt được, vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu làm rõ Thứ nhất, cần làm rõ khái niệm KCB phân định KCB với hoạt động y tế khác Thứ hai, cần xây dựng khái niệm DVKCB HĐDVKCB, trình bày phân tích đặc điểm nó, làm rõ vai trò điều chỉnh pháp luật hợp đồng DVKCB Thứ ba, cần hệ thống hố cách tồn diện khái quát thực trạng HĐDVKCB Việt Nam, bao gồm thực trạng pháp luật bất cập thực tiễn thực Thứ tư, cần xác định phương hướng giải pháp hoàn thi n pháp luạ t hỗ trợ thực hi n pháp luạ t quan hệ 1.3 CƠ SỞ LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU 1.3.1 Các lý thuyết đƣợc sử dụng cho nghiên cứu đề tài Để thực luận án, nghiên cứu sinh dựa lý thuyết hợp đồng, quyền người quyền dân bản, quy tắc ứng xử đạo đức y tế, tổ chức xã hội dân sự, lý luận vai trò Nhà nước bảo vệ quyền người cung ứng, quản lý dịch vụ cơng, lý thuyết hàng hố cơng cộng, lý thuyết bất đối xứng thông tin 1.3.2 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Để giải vấn đề Luận án, nghiên cứu sinh đạ t ca u hỏi giả thuyết nghie n cứu nhằm hình thành luạ n điểm nghie n cứu khía cạnh lý luận thực tiễn 1.3.2.1 Về khía cạnh lý luận Một là, khám bệnh, chữa bệnh? Khám bệnh chữa bệnh có liên hệ nào? KCB có phải dịch vụ khơng đặc điểm nó? Hai là, HĐDVKCB gì? Những đặc điểm DVKCB? Phân loại HĐDVCKB? 1.3.2.2 Về khía cạnh pháp luật thực định Khơng có mặt với vai trò quản lý hành dịch vụ thơng thường, Nhà nước người đảm nhận việc cung cấp phần lớn DVKCB, trợ cấp nguồn lực tài tham gia mạnh mẽ vào q trình điều phối, kiểm sốt dịch vụ thị trường Phải có quản lý kiểm sốt pháp luật để trì chuẩn chất lượng hạn chế ảnh hưởng tiêu cực từ tính bất cân xứng thông tin bên Giá dịch vụ c ng phải kiểm soát can thiệp từ phía Nhà nước Nhà nước phải xây dựng sở y tế công trợ giúp đối tượng yếu pháp luật, sách hỗ trợ hệ thống BHYT Thông qua pháp luật Nhà nước điều chỉnh bảo vệ quyền lợi đáng bên DVKCB 1.1.3.4 Quá trình thực dịch vụ khám, chữa bệnh thường có tham gia loại hình bảo hiểm Thường có tham gia BHYT Nhà nước thực hiện, BHYT tự nguyện công ty bảo hiểm cung cấp bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp quan hệ KCB 2.2 KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ KHÁM, CHỮA BỆNH 2.2.1 Khái niệm hợp đồng dịch vụ khám, chữa bệnh HĐDVKCB thoả thuận bên cung ứng DVKCB bên sử dụng dịch vụ người bệnh việc bên cung ứng dịch vụ thực công việc chuyên môn để khám chữa bệnh cho người bệnh, phí dịch vụ người bệnh tự chi trả, kết hợp với bên thứ ba (đơn vị bảo hiểm) bên thứ ba chi trả Cần phân biệt hợp đồng DVKCB với hợp đồng KCB BHYT tổ chức BHYT với sở KCB Khái niệm HĐDVKCB c ng không tồn nên kinh tế kế hoạch hoá XHCN trước đổi C ng cần tiếp cận HĐDVKCB trình gồm nhiều giai đoạn 2.2.2 Đặc điểm hợp đồng dịch vụ khám, chữa bệnh 2.2.2.1 Về hình thức hợp đồng HĐDVKCB giao kết đơn giản, trình đàm phán, thương lượng điều khoản hợp đồng bỏ qua Có thể cho 11 hợp đồng KCB mang tính gia nhập Vai trò pháp luật trở nên quan trọng để xác lập quyền, nghĩa vụ giải tranh chấp nội dung hợp đồng 2.2.2.2 Về chủ thể hợp đồng Chủ thể cung ứng DVKCB chủ thể có điều kiện chủ thể sử dụng DVKCB cá nhân người bệnh Đối tượng hợp đồng hoạt động khám, điều trị bệnh mang tính chun nghiệp, pháp luật nước ln đặt điều kiện để trở thành chủ thể cung ứng DVKCB Bên cung ứng DVKCB cá nhân tổ chức đủ điều kiện luật định Dịch vụ KCB mang tính chun mơn, việc cung cấp dịch vụ phải cá nhân cụ thể thực nhân danh bên cung ứng dịch vụ Họ người hành nghề KCB, có chứng hành nghề điều kiện hành nghề quy định pháp luật 2.2.2.3 Về đối tượng hợp đồng Đối tượng HĐDVKCB công việc KCB, đặc tính đối tượng yêu cầu, chuẩn mực chuyên môn kỹ thuật KCB mà bên cung cấp dịch vụ phải đảm bảo Bằng việc luật hố chuẩn mực chun mơn kỹ thuật cần thiết, pháp luật trở thành yếu tố tạo dựng hành lang pháp lý an toàn cho bên, người bệnh 2.2.2.3 Chất lượng dịch vụ hợp đồng dịch vụ KCB Thứ nhất, kết thực cơng việc khơng yếu tố đo lường xác chất lượng DVKCB Thứ hai, chất lượng DVKCB bao gồm chất lượng chuyên môn, chất lượng quản lý hoạt động KCB chất lượng phục vụ người bệnh Thứ ba, chứng nhận chất lượng xác nhận tổ chức kiểm sốt chất lượng có uy tín giải pháp hữu hiệu để sở KCB khẳng định thương hiệu giúp Nhà nước quản lý tốt Chất lượng dịch vụ nội dung cần điều chỉnh pháp luật để bảo vệ cho người tiêu dùng đánh giá mức độ hoàn thành dịch vụ bên cung ứng 2.2.2.4 Giá hợp đồng dịch vụ KCB 12 Một là, giá HĐDVKCB thường tổng cộng khoản phí tính cho hành vi thuộc đối tượng hợp đồng (giá phần) Hai là, giá HĐDVKCB kết thương lượng bên, người bệnh thường bên yếu Do đó, cấu giá KCB thường điều chỉnh pháp luật Ba là, mối quan hệ giá chất lượng không đơn theo tỷ lệ thuận Trong thiết kế pháp luật nhà làm luật phải bảo vệ chuẩn chất lượng bắt buộc cho dịch vụ giá hợp đồng mức không đủ chi phí bên cung ứng Bốn là, giá HĐDVKCB có kiểm sốt chi phối bên thứ ba Nhà nước đơn vị cung cấp BHYT 2.2.2.5 Về quyền nghĩa vụ bên nội dung hợp đồng Đối với HĐDVKCB, quyền nghĩa vụ bên xác định quy phạm pháp luật, quy phạm chuyên môn kỹ thuật quy phạm đạo đức Trong đó, việc tuân thủ quy phạm chuyên môn đạo đức điều chỉnh bảo vệ pháp luật 2.2.2.6 Về trách nhiệm vi phạm hợp đồng phương thức giải tranh chấp Một là, trách nhiệm mang tính đặc trưng vi phạm HĐDVKCB bồi thường thiệt hại xảy tai biến KCB Phải có điều chỉnh pháp luật để xác định rõ trường hợp bên cung ứng dịch vụ phải bồi thường Hai là, hành vi vi phạm nghĩa vụ bên cung ứng làm phát sinh trách nhiệm vi phạm nghĩa vụ theo khả năng, tính chuyên nghiệp cao hoạt động tính khơng thể xác định kết Bên cung ứng dịch vụ bị xem vi phạm nghĩa vụ có sai sót KCB, đề cập Luật KBCB với tên gọi sai sót chun mơn kỹ thuật, cần có điều chỉnh pháp luật riêng cho vấn đề Ba là, phương thức giải tranh chấp HĐDVKCB c điểm khác biệt Người bệnh, quan tố tụng hay luật sư khó có đủ khả kiện để xác định xác có hay khơng sai sót chun mơn xảy tai biến Sự xuất thiết chế pháp 13 lý phù hợp trở thành cần thiết để giải tranh chấp có tin cậy để hoà giải bên 2.3 Phân loại hợp đồng dịch vụ KCB 2.3.1 Căn vào tính chất thực hoạt động chun mơn Tuỳ theo việc người bệnh có lưu lại sở KCB q trình điều trị hay khơng mà DVKCB phân thành hai loại: KCB nội trú KCB ngoại trú 2.3.2 Căn vào phương thức chi trả phí dịch vụ Dựa vào khác biệt hình thức trả phí, HĐDVKCB phân thành hai loại: KCB có BHYT khơng có BHYT (KCB theo u cầu) 2.3.3 Căn vào tích chất sở hữu chủ thể cung cấp dịch vụ Dựa vào khác biệt tính chất sở hữu chủ thể cung cấp dịch vụ, chia thành HĐDVKCB sở cơng lập (dịch vụ y tế công) HĐDVKCB sở KCB ngồi cơng lập (dịch vụ y tế tư nhân) CHƢƠNG THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ KHÁM, CHỮA BỆNH 3.1 THỰC TRẠNG VỀ CHỦ THỂ CUNG ỨNG DỊCH VỤ KHÁM, CHỮA BỆNH Chủ thể cung ứng dịch vụ HĐDVKCB cá nhân tổ chức tổ chức hình thức sở KCB hoạt động cung ứng DVKCB hợp pháp 3.1.1 Các hình thức tổ chức chủ thể cung ứng dịch vụ khám, chữa bệnh Chủ thể cung ứng DVKCB phải tổ chức thành hình thức sở KCB Khái niệm, chức năng, cấu tổ chức nhiệm vụ quyền hạn cụ thể hình thức tổ chức KCB quy định nhiều văn pháp luật khác 3.1.2 Điều kiện hoạt động chủ thể cung ứng DVKCB 14 Để giao kết thực hợp đồng KCB với tư cách chủ thể cung ứng dịch vụ, sở KCB cần thành lập hợp pháp theo hình thức tổ chức sở KCB cấp giấy phép hoạt động KCB 3.1.2.1 Thành lập sở khám, chữa bệnh Các sở KCB Nhà nước thành lập cần có định thành lập quan Nhà nước có thẩm quyền, đơn vị nghiệp công lập Việc thành lập sở KCB ngồi cơng lập đòi hỏi phải có giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh giấy phép đầu tư theo quy định pháp luật Số lượng chất lượng sở ngồi cơng lập khác biệt lớn so với sở cơng lập Có số bất hợp lý bất bình đẳng pháp luật hành nội dung 3.1.2.2 Giấy phép hoạt động khám, chữa bệnh Để cấp phép hoạt động, sở KCB phải đảm bảo đầy đủ điều kiện pháp luật quy định Giấy phép hoạt động cấp lần cho sở KCB Tuy nhiên yếu tố lại không phù hợp với thông lệ quốc tế mà nhiều nước giới áp dụng, không đảm bảo chất lượng an toàn cao điều trị cho cộng đồng, thúc đẩy trì điều kiện chuyên môn kỹ thuật cho sở KCB 3.1.3 Phân loại chủ thể cung ứng dịch vụ khám, chữa bệnh Dựa vào tính chun mơn kỹ thuật, sở KCB phân theo tuyến chuyên môn kỹ thuật phân hạng 3.1.3.1 Về phân tuyến chuyên môn kỹ thuật Tuyến chuyên môn kỹ thuật sở quan trọng xác định lực giao kết thực hành vi KCB hợp đồng Đối với kỹ thuật nằm danh mục kỹ thuật sở sở KCB không thực Việc phân tuyến chuyên môn kỹ thuật có vai trò định việc xác định tư cách chủ thể cung ứng DVKCB toán BHYT 3.1.3.2 Về phân hạng sở khám, chữa bệnh 15 Phân hạng sở KCB phản ánh trình độ chuyên môn sở KCB, c ng phân tuyến chuyên môn kỹ thuật, tiêu chí quan trọng để người bệnh lựa chọn sở KCB nhằm giao kết hợp đồng 3.1.4 Pháp luật ngƣời hành nghề khám, chữa bệnh Người hành nghề cá nhân nhân danh sở KCB trực tiếp thực hành vi KCB trình thực hợp đồng 3.1.4.1 Điều kiện cấp chứng hành nghề Đối tượng xin cấp chứng hành nghề có văn chun mơn phù hợp, có xác nhận thời gian thực hành mà không cần phải qua sát hạch chun mơn C ng khơng có u cầu hay kiểm tra đạo đức nghề nghiệp (y đức), kỹ giao tiếp kiến thức pháp lý 3.1.4.2 Về hiệu lực chứng hành nghề Chứng hành nghề Việt Nam quan quản lý Nhà nước y tế cấp lần nhất, điểm khơng phù hợp tính chun mơn cao u cầu hội nhập quốc tế Quy định người hành nghề không cập nhật kiến thức y khoa liên tục bị thu hồi chứng hành nghề c ng không khả thi thực tế 3.1.4.3 Về nguyên tắc đăng ký hành nghề Có giới hạn chịu trách nhiệm chuyên môn kỹ thuật cho sở KCB, thời gian làm thêm không 200 năm với người hành nghề 3.2 THỰC TRẠNG CHỦ THỂ SỬ DỤNG DỊCH VỤ KHÁM, CHỮA BỆNH Chủ thể sử dụng dịch vụ cá nhân người bệnh, sử dụng DVKCB để chẩn đoán điều trị bệnh cho 3.2.1 Năng lực chủ thể ngƣời sử dụng dịch vụ Người bệnh tự giao kết, uỷ quyền cho người khác thực quyền nghĩa vụ Nếu khơng có đầy đủ lực hành vi giao dịch phải người đại diện xác lập thực 3.2.2 Ngƣời đại diện ngƣời sử dụng dịch vụ 16 Người đại diện hợp pháp chủ thể chia thành hai loại, đại diện theo pháp luật đại diện theo uỷ quyền 3.3 NỘI DUNG CỦA HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ KHÁM, CHỮA BỆNH 3.3.1 Đối tƣợng đặc tính đối tƣợng hợp đồng dịch vụ khám, chữa bệnh 3.3.3.1 Đối tượng HĐDVKCB Các quy phạm đối tượng đặc tính đối tượng (u cầu chun mơn kỹ thuật) chia thành hai nhóm Nhóm thứ quy phạm mang tính ngun tắc Nhóm thứ hai quy định chuyên môn kỹ thuật cụ thể 3.3.1.2 Một số đặc tính chun mơn kỹ thuật cụ thể đối tượng Có quy phạm chẩn đốn bệnh, định phương pháp điều trị kê đơn thuốc chưa có chế pháp lý đánh giá giám sát việc kê đơn thuốc; điều trị ngoại trú điều trị nội trú 3.3.2 Chất lƣợng dịch vụ hợp đồng dịch vụ khám, chữa bệnh 3.3.2.1 Các yếu tố xác định chất lượng dịch vụ Chất lượng DVKCB xác định qua ba nội dung: chất lượng chuyên môn, chất lượng quản lý chất lượng người bệnh 3.3.2.2 Về chứng nhận chất lượng dịch vụ Chưa có tổ chức chứng nhận chất lượng Việt Nam thành lập, chu a có va n thừa nhạ n tie u chuẩn quốc tế, tie u chuẩn nu ớc áp dụng Vi t Nam 3.3.3 Giá dịch vụ hợp đồng dịch vụ khám, chữa bệnh 3.3.3.1 Đặc điểm giá dịch vụ KCB Đối với sở KCB công lập giá dịch vụ Nhà nước quy định, đơn vị tư nhân đơn vị tự định 3.3.3.2 Về cấu thành giá DVKCB Giá KCB Nhà nước quy định bao gồm hai loại: giá để tính giá DVKCB có BHYT giá dịch vụ bảo hiểm chi trả Tuy nhiên, 17 mức giá chưa tính đầy đủ khoản chi phí mà có bao cấp Nhà nước Thêm vào nhiều yếu tố khơng hợp lý khác Thực tế dẫn đến số hạn chế thực tiễn thực 3.3.3.3 Về phương thức tính giá dịch vụ Giá dịch vụ KBCB tính theo dịch vụ, kỹ thuật y tế tính theo trường hợp bệnh, phổ biến theo dịch vụ Phương thức dễ dẫn đến lạm thu nhiều hệ luỵ cho người bệnh lẫn bảo hiểm y tế 3.3.4 Thực trạng quyền nghĩa vụ bên hợp đồng dịch vụ khám, chữa bệnh Quyền nghĩa vụ người bệnh, sở cung ứng DVKCB người hành nghề KCB ghi nhận cụ thể Luật KBCB, số điểm chưa thực phù hợp thực tiễn xu hướng pháp luật nước tiên tiến 3.3.5 Trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại phƣơng thức giải tranh chấp hợp đồng dịch vụ khám, chữa bệnh 3.3.5.1 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại Trách nhiệm bồi thường thiệt hại sở KCB xảy tai biến Luật KBCB xác định rõ ràng, đặc biệt tai biến sai sót chun mơn kỹ thuật Sai sót chuyên môn kỹ thuật phải Hội đồng chuyên môn mang tính lâm thời sở KCB quan quản lý Nhà nước y tế lập xác định chịu trách nhiệm định Thực tế c ng cho thấy chế có nhiều khiếm khuyết 3.3.5.2 Giải tranh chấp hợp đồng dịch vụ khám, chữa bệnh Phương thức giải tranh chấp KCB tự hoà giải, hồ giải khơng thành có quyền khởi kiện Tồ án Quy định có phần mâu thuẫn với pháp luật tố tụng dân Luật không quy định quyền khiếu nại người bệnh bên cung ứng nên nhiều khiếu nại người bệnh hiểu khiếu nại hành để giải theo trình tự hành 18 CHƢƠNG HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ KHÁM, CHỮA BỆNH TẠI VIỆT NAM 4.1 CÁC ĐỊNH HƢỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ KHÁM, CHỮA BỆNH TẠI VIỆT NAM 4.1.1 Pháp luật hợp đồng dịch vụ khám, chữa bệnh phải bảo vệ bình đẳng cho chủ thể quan hệ Phải bảo đảm bình đẳng cho bên yếu người bệnh, nhà cung cấp khơng phụ thuộc vào hình thức sở hữu, khách hàng với khơng phụ thuộc hình thức toán 4.1.2 Pháp luật hợp đồng dịch vụ khám, chữa bệnh phải hƣớng đến mục tiêu chung phát triển y tế đất nƣớc xu chung giới Hướng đến công (khả tiếp cận dịch vụ đạt chuẩn chất lượng), hiệu phát triển hệ thống y tế, y tế sở 4.1.3 Pháp luật phải trì nhƣng có đổi cách thức tác động Nhà nƣớc dịch vụ khám, chữa bệnh Thay cách thức lãnh đạo hành mệnh lệnh khuyến khích giao quyền tự chủ cho đơn vị KCB cơng lập, hồn thiện sở pháp lý bảo hiểm y tế điều phối tốt BHYT 4.1.4 Pháp luật cần tạo điều kiện khuyến khích tham gia tổ chức xã hội, xã hội nghề nghiệp có liên quan vào dịch vụ khám, chữa bệnh 4.2 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỂ HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ KHÁM, CHỮA BỆNH 4.2.1 Các giải pháp hoàn thiện pháp luật chủ thể cung ứng dịch vụ khám, chữa bệnh 4.2.1.1 Về hình thức tổ chức điều kiện hoạt động chủ thể cung ứng dịch vụ KCB 19 Cần hoàn thiện sở pháp lý hình thức tổ chức KCB tản mạn nhiều văn bản, đảm bảo bình đẳng địa vị pháp lý cho chủ thể thuộc hình thức sở hữu khác nhau, thúc đẩy xã hội hố có kiểm sốt Nhà nước Cụ thể như: hoàn thiện quy định tự chủ choc sở KCB cơng, mơ hình PPP, cấp giấy phép hoạt động có thời hạn năm, luật thiết bị y tế… 4.2.1.2 Về phân loại chủ thể cung ứng dịch vụ khám, chữa bệnh Việc phân loại cần dựa tiêu chí danh mục chuyên môn kỹ thuật mà sở KCB thực hiện, thống cho tất chủ thể cung ứng dịch vụ, nên phân thành tuyến sở, cấp hai, cấp cấp đặc biệt 4.2.1.3 Về người hành nghề khám, chữa bệnh Cần thực cấp chứng hành nghề có thời hạn năm, cần có sát hạch để cấp chứng lần đầu chứng nhận cập nhật kiến thức cho lần sau, bỏ giới hạn 200 làm thêm, thay đổi quan niệm nhân quản lý y tế, ghi nhận chức danh thư ký y khoa… 4.2.2 Các kiến nghị hoàn thiện pháp luật liên quan đến lực chủ thể sử dụng dịch vụ khám, chữa bệnh Cần bổ sung quy định cho phép người đủ 15 tuổi có quyền tự định việc KCB, tình trạng lực hành vi chưa có tun bố Tồ án, cụ thể hoá quyền lựa chọn người đại diện để bảo vệ quyền nghĩa vụ cho KCB 4.2.3 Các kiến nghị hoàn thiện pháp luật nội dung HĐDVKCB 4.2.3.1 Về đối tượng đặc tính đối tượng Cần nhanh chóng đưa chế đánh giá giám sát việc kê đơn thuốc, đơn thuốc BHYT, sửa số quy định chưa hợpLuật văn hướng dẫn… 4.2.3.2 Về chất lượng dịch vụ khám, chữa bệnh Cần có định nghĩa “chất lượng DVKCB”, bổ sung quy định quản lý chất lượng tiêu chuẩn chất lượng cho hình thức tổ chức 20 sở KCB, có quy chế pháp lý thu thập xử lý thông tin phản hồi từ người bệnh, để họ tham gia phần bắt buộc đánh giá chất lượng KCB; huy động tham gia Hội nghề nghiệp, khuyến khích đến bắt buộc sở KCB phải có chứng nhận chất lượng dịch vụ công bố công khai bảng xếp hạng chất lượng dịch vụ 4.2.3.3 Về giá dịch vụ khám, chữa bệnh Tiếp tục xây dựng khung giá “tính đúng, tính đủ” chi phí, quy định giá thống cho dịch vụ có BHYT khơng có BHYT; khuyến khích thực phương thức toán theo trường hợp bệnh 4.2.3.4 Về quyền nghĩa vụ người sử dụng dịch vụ khám, chữa bệnh Sửa đổi, bổ sung “Quyền KCB phù hợp điều kiện thực tế” thành “Quyền hưởng DVKCB có chất lượng tuân thủ tiêu chuẩn công nhận”; bổ sung nội dung “Quyền tơn tr ng bí mật thông tin cá nhân”; “Quyền tôn trọng danh dự bảo vệ sức khoẻ” cần thay “Quyền tôn tr ng quyền nhân thân, bảo vệ sức khoẻ KCB”; bổ sung số nội dung quyền cung cấp thông tin, thông tin hồ sơ bệnh án; hợp “Quyền lựa chọn KCB” “Quyền từ chối chữa bệnh khỏi sở KCB” thành “Quyền tự định KCB”; bổ sung “Quyền khiếu nại bồi thường thiệt hại KCB” 4.2.3.5 Về quyền nghĩa vụ sở khám, chữa bệnh người hành nghề Bổ sung thêm nghĩa vụ “Nghĩa vụ đảm bảo chất lượng DVKCB đạt tiêu chuẩn quan c thẩm quyền công nhận” sở KCB Đối với người hành nghề, sửa đổi quy định quyền từ chối KBCB số trường hợp thành “Người hành nghề có quyền từ chối KCB, trừ trường hợp lý từ chối vi phạm điều cấm pháp luật trái đạo đức xã hội; “Quyền bảo vệ xảy tai biến” người bệnh cần phải triển khai cụ thể có biện pháp đảm bảo thực Đưa chế 21 tài biện pháp hỗ trợ thích hợp để thực hoá bảo hiểm trách nhiệm nghề nghiệp Tăng nặng mức phạt hành vi gây rối trật tự xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm sức khoẻ người hành nghề sở y tế Bỏ nghĩa vụ “Thơng báo với người có thẩm quyền người hành nghề có hành vi lừa dối người bệnh, đồng nghiệp vi phạm quy định Luật KBCB” người hành nghề… 4.2.3.6 Về trách nhiệm bồi thường thiệt hại giải tranh chấp hợp đồng dịch vụ khám, chữa bệnh Sửa đổi định nghĩa hành vi sai sót chun mơn kỹ thuật Điều 73 Luật KBCB: “Người hành nghề ác định là có sai sót chun mơn kỹ thuật có hành vi: Vi phạm nghĩa vụ người hành nghề người bệnh; Vi phạm quy định chuyên môn kỹ thuật đạo đức nghề nghiệp” Vận dụng cách xác định thiệt hại trách nhiệm bồi thường ngồi hợp đồng để tính tốn thiệt hại sai sót chun mơn kỹ thuật Cần thay Hội đồng chuyên môn lâm thời Hội đồng chuyên môn Hội đồng y khoa quốc gia hay Hiệp hội hành nghề y quốc gia thành lập chịu trách nhiệm tính khách quan Hội đồng việc xác định sai sót chun mơn kỹ thuật Khơng nên bắt buộc bên phải hồ giải mà nên ghi nhận hoà giải phương thức giải tranh chấp Nên có thêm hình thức giải tranh chấp thông qua tổ chức xã hội nghề nghiệp Hội đồng y khoa quốc gia, Y sĩ đoàn hay Hiệp hội hành nghề y quốc gia 4.3 CÁC KIẾN NGHỊ KHÁC HỖ TRỢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ KHÁM CHỮA BỆNH TẠI VIỆT NAM Cần tăng cường ý thức pháp luật cho đội ng nhân thực dịch vụ KCB; xây dựng hệ thống pháp luật BHYT hợp lý, khả thi đồng bộ, đặc biệt mảng pháp luật điều chỉnh quan hệ hợp đồng BHYT sở KCB; nâng cao vị trí tham gia tổ chức xã hội nghề nghiệp bao gồm tổ chức giám sát BHXH; xây dựng phát triển hệ 22 thống thông tin y tế đại; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động KCB KẾT LUẬN Khám bệnh chữa bệnh hai hoạt động gồm nhiều hành vi gắn liền với thành trình DVKCB dịch vụ xã hội mang tính chun mơn cao khả xảy rủi ro khó kiểm sốt tuyệt đối Do hồn cảnh lịch sử mà hoạt động KCB Việt Nam tiếp cận quan hệ hợp đồng dịch vụ xây dựng kinh tế thị trường từ năm 1990 HĐDVKCB thoả thuận bên cung ứng dịch vụ sở KCB người bệnh việc bên cung ứng thông qua người hành nghề thực cơng việc chun mơn để chẩn đốn chữa bệnh cho người bệnh HĐDVKCB có đặc điểm đáng ý hình thức, chủ thể cung ứng dịch vụ sử dụng dịch vụ, đối tượng, chất lượng, giá, quyền nghĩa vụ bên c ng trách nhiệm vi phạm hợp đồng giải tranh chấp Đã xây dựng hệ thống quy phạm điều chỉnh hợp đồng dịch vụ KCB Việt Nam phù hợp với đặc điểm riêng quan hệ bên cạnh quy phạm chung hợp đồng, tiêu biểu Luật KBCB nhiều văn hướng dẫn chuyên ngành Tuy nhiên, hạn chế, bất cập yếu tố hợp đồng dịch vụ KCB như: điểm chưa hợp lý điều kiện chủ thể cung ứng dịch vụ, quy định chất lượng chưa rõ ràng, chế giá dịch vụ chưa phù hợp quy luật, thiếu sót quyền người bệnh, cách thức giải tranh chấp chưa phát huy hiệu quả, thực tiễn thực pháp luật số vấn đề nảy sinh Nhu cầu hoàn thiện pháp luật HĐDVKCB đặt mang tính tất yếu Pháp luật HĐDVKCB cần bảo vệ bình đẳng, cơng bằng, với xu xây dựng Nhà nước pháp quyền Trên sở đó, tác giả đề xuất kiến nghị cụ thể nhằm sửa đổi bổ sung Luật KBCB văn pháp luật có liên quan, đồng thời c ng nêu kiến nghị mang 23 tính hỗ trợ để nâng cao hiệu cho việc thực pháp luật HĐDVKCB, với mong muốn góp phần tạo dựng mơi trường pháp lý hồn chỉnh cho loại quan hệ thiết yếu 24 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Đinh Thị Thanh Nga (2017), Về điều kiện hành nghề khám, chữa bệnh theo pháp luật Việt Nam, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Số 7(304), tr.47-51 Đinh Thị Thanh Nga (2017), Về khái niệm hợp đồng dịch vụ khám, chữa bệnh theo pháp luật Việt Nam, Tạp chí Nhân lực khoa học xã hội, Số 7(50)2017, tr.9-16 Đinh Thị Thanh Nga (2017), Hoàn thiện quy định quyền người sử dụng dịch vụ khám, chữa bệnh, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Số 18(346), tr 45-52 25 ... quan đến hợp đồng dịch vụ khám, chữa bệnh 1.1.1.1 Các nghiên cứu lý luận hợp đồng hợp đồng dịch vụ Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu hợp đồng hợp đồng dịch vụ tác phẩm Luật dân Việt Nam lược... nghề khám, chữa bệnh theo pháp luật Việt Nam, Tạp chí Dân chủ pháp luật, Số 7(304), tr.47-51 Đinh Thị Thanh Nga (2017), Về khái niệm hợp đồng dịch vụ khám, chữa bệnh theo pháp luật Việt Nam, ... BỆNH TẠI VIỆT NAM 4.1 CÁC ĐỊNH HƢỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG DỊCH VỤ KHÁM, CHỮA BỆNH TẠI VIỆT NAM 4.1.1 Pháp luật hợp đồng dịch vụ khám, chữa bệnh phải bảo vệ bình đẳng cho chủ thể quan

Ngày đăng: 31/01/2018, 10:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w