MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU 1 1. Lí do chọn đề tài. 1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. 1 3. Đối tượng nghiên cứu. 1 4. Phương pháp nghiên cứu. 1 5. Kết cấu đề tài 2 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN TRONG VIỆC THIẾT LẬP CÔNG CỤ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC THEO MA TRẬN SWOT. 3 1.1. Lý luận về Hoạch định 3 1.1.1 Khái niệm hoạch định 3 1.1.2. Vai trò của hoạch định 4 1.1.3. Phân loại hoạch định 5 1.2. Lý luận về Hoạch định chiến lược 6 1.2.1. Khái niệm Hoạch định chiến lược 6 1.2.2. Chức năng và nhiệm vụ của hoạch định chiến lược 7 1.2.3. Tiến trình hoạch định chiến lược 7 1.3. Công cụ hoạch định chiến lược SWOT 9 1.3.1. Khái niệm SWOT 9 1.3.2. Nguồn gốc của SWOT 10 1.3.3. Vai trò của SWOT 10 1.3.4. Đặc điểm của mô hình SWOT. 14 1.3.5. Các bước xây dựng ma trận SWOT. 14 TIỂU KẾT 15 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TRONG VIỆC THIẾT LẬP CÔNG CỤ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC THEO MA TRẬN SWOT TRONG CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ ĂN UỐNG BA SAO. 16 2.1. Giới thiệu khái quát về công ty TNHH dịch vụ ăn uống Ba Sao. 16 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH dịch vụ ăn uông Ba Sao. 16 2.1.2 Đặc điểm cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty. 17 2.1.3. Phương hướng hoạt động của công ty trong thời gian tới. 21 2.2. Thực trạng trong việc thiết lập công cụ hoạch định chiến lược theo ma trận Swot tại Công ty TNHH dịch vụ ăn uống Ba Sao. 21 2.2.1. Kết quả thực hiện chiến lược của Công ty TNHH dịch vụ ăn uống Ba Sao năm 2016. 21 2.2.2. Mục tiêu kinh doanh năm 2017. 22 2.3. Phân tích SWOT của Công ty TNHH dịch vụ ăn uống Ba Sao. 22 2.3.1. Điểm mạnh. 22 2.3.2. Điểm yếu. 23 2.3.3. Cơ hội. 23 2.3.4. Thách thức 24 2.4. Ưu điểm và nhược điểm của việc phân tích ma trận SWOT trong Công ty THHH dịch vụ ăn uống Ba Sao. 25 2.4.1. Ưu điểm. 25 2.4.2. Nhược điểm 25 TIỂU KẾT 26 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ TRONG VIỆC THIẾT LẬP CÔNG CỤ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC THEO MA TRẬN SWOT TRONG CÔNG TY TNHH DỊCH VỤ ĂN UỐNG BA SAO. 27 3.1. Mục tiêu của giải pháp. 27 3.2. Nội dung của giải pháp 27 3.2.1. Lựa chọn thị trường trọng điểm. 27 3.2.2. Xây dựng văn hóa kinh doanh cho Công ty TNHH dịch vụ ăn uống Ba Sao. 28 3.2.3. Xây dựng chiến lược dài hạn. 28 3.2.4. Xác định vị trí và sự khác biệt của công ty. 28 3.3. Điều kiện thực hiện giải pháp. 29 3.3.1. Điều kiện thuộc về nhà nước. 29 3.3.2. Điều kiện thuộc về công ty 29 TIỂU KẾT 29 KẾT LUẬN 30 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 31
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan bài tiểu luận với đề tài: “ Công cụ hoạnh định chiếnlược SWOT tại công ty cổ phần sản xuất thương mại Đại Long” là công trìnhnghiên cứu của tôi
Tôi xin chịu trách nhiệm nếu có sự không trung thực về thông tin trong đềtài nghiên cứu này
Hà Nội, ngày… tháng 4 năm 2017
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Có rất nhiều con đường dẫn đến thành công, muốn thành công cần có sự
nỗ lực của bản thân, sự trợ gúp của người khác Thời gian theo học tại trườngĐại học Nội vụ Hà Nội tôi luôn được thầy cô, bạn bè giúp đỡ
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô trong khoa Tổ chức và Quản lý nhânlực, tại trường Đại học Nội vụ Hà Nội, đặc biệt là thầy Vi Tiến Cường đã giảngdạy, nhiệt tình giúp đỡ tôi hoàn thành bài tiểu luận này Bằng với kinh nghiệm
và sự nhiệt tình của thầy đã giúp chúng tôi có được những kiến thức rất bổ ích,cho dù hiện tại chỉ là kiến thức trên sách vở nhưng tôi tin rằng sau này nó sẽgiúp ích cho chúng tôi rất nhiều trong công việc và áp dụng được vào đời sống
Tôi xin trân trọng cảm ơn!
Trang 3MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
PHẦN MỞ ĐẦU 1
1 Lý do chọn đề tài 1
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
3 Mục đích nghiên cứu 2
4 Phương pháp nghiên cứu 2
5 cấu trúc của đề tài 2
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH VÀ CÔNG CỤ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC SWOT 3
1.1 Tổng quan về công tác hoạch định 3
1.1.1 Khái niệm 3
1.1.2 Đặc điểm, vai trò và các loại hình hoạch định 3
1.1.3 Nguyên tắc của hoạch định 4
1.1.4 Yêu cầu của hoạch định 5
1.1.5 Các bước hoạch định 5
1.1.6 Ý nghĩa 7
1.2 Công cụ hoạch định chiến lược Swot 8
1.2.1 Nguồn gốc của mô hình Swot 8
1.2.2 Khái niệm Swot 9
1.2.3 Đặc điểm của mô hình Swot 9
1.2.4 Vai trò của Swot 10
1.2.5 Các yếu tố phân tích Swot 13
1.2.6 Các bước xây dựng ma trận Swot 13
Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH VÀ CÔNG CỤ HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC SWOT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI ĐẠI LONG 16
2.1 Tổng quan về công ty cổ phần sản xuất thương mại Đại Long 16 2.1.2 Khái quát chung về công ty cổ phần sản xuất thương mại Đại Long 16
Trang 42.1.3 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của công ty cổ phần sản xuất
thương mại Đại Long 17
2.1.4 Cơ cấu tổ chức công ty 18
2.2 Môi trường kinh doanh của công ty 18
2.2.1 Phân tích môi trường bên trong công ty 18
2.2.2 phân tích môi trường bên ngoài công ty 22
2.3 Ứng dụng ma trận Swot trong công ty cổ phần sản xuất thương mại Đại Long 22
2.3.1 Các điểm mạnh ( Strengths ) 22
2.3.2 Các điểm yếu ( Weaknesses ) 23
2.3.3 Các cơ hội lớn ( Opportunities ) 23
2.3.4 Các nguy cơ ( Threats ) 23
2.3.5 Kết hợp điểm mạnh bên trong với cơ hội bên ngoài và ghi kết quả chiến lược S-O 24
2.3.6 Kết hợp điểm yếu bên trong với cơ hội bên ngoài và ghi kết quả chiến lược W-O 24
2.3.7 Kết hợp điểm mạnh bên trong với nguy cơ bên ngoài và ghi kết quả chiến lược S-T 24
2.3.8 Kết hợp điểm yếu bên trong với nguy cơ bên ngoài và ghi kết quả chiến lược W-T 24
2.4 Kết quả ứng dụng ma trận Swot năm 2016 25
Chương 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH TẠI CÔNG CỔ PHẦN SẢN XUẤT THƯƠNG MẠI ĐẠI LONG 26
3.1 Mục tiêu, phương hướng về công tác hoạch định tại công ty cổ phần sản xuất thương mại Đại Long 26
3.1.1 Các mục tiêu chủ yếu của Công ty 26
3.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao công tác hoạch định tại công ty cổ phần sản xuất thương mại Đại Long 27
KẾT LUẬN 29
TÀI LIỆU THAM KHẢO 30
Trang 5PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Rượu ngon, cơm cháy, thịt dê Ninh Bình chào đón khách về tham quan Đẹp thay non nước Tràng An
Hạ Long trên cạn, đại ngàn Cúc Phương
Nhắc đến Ninh Bình ai cũng biết đến vẻ đẹp thiên nhiên hùng vĩ, và cảnền ẩm thực phong phú Là một người con Ninh Bình ai cũng sẽ thuộc câu thơ:
“ rượu ngon, cơm cháy, thịt dê” Đây là những món ẩm thực đã được lan truyền
và được coi là đặc sản của Ninh Bình Đến với Ninh Bình, người ta không chỉkhen ngợi vẻ đẹp thiên nhiên hùng vĩ, con người nơi đây, mà không ai có thể bỏqua đặc sản nơi này thịt dê cơm cháy Cơm cháy chà bông từ lâu đã được coi làđặc sản Ninh Bình Thứ đặc sản hàng trăm năm của mảnh đất cố đô lại là mónquà độc đáo cho du khách thập phương khi tới Ninh Bình tham quan mua về làmquà biếu Nắm bắt được nhu cầu đó công ty cổ phần sản xuất thương mại ĐạiLong đã đưa ra sản phẩm đạt chất lượng tốt nhất đến tay người tiêu dùng.Nhưng để cạnh tranh với thị trường hiện nay với các sản phẩm phong phú đadạng khác thì chưa đủ Hiện nay có rất nhiều các doanh nghiệp vừa và nhỏ xuấthiện đi theo đó là sự cạnh tranh gay gắt hơn trên thị trường tiêu thụ Mà muốn cóchỗ đứng vững trên thị trường, cũng như niềm tin ở khách hàng khi sử dụng sảnphẩm Công ty thực hiện chiến lược kinh doanh, cũng như xác định mục tiêu rõràng, phân công lao động hợp lý đúng người đúng việc Với hi vọng đưa sảnphẩm phát triển rộng rãi trên thị trường trong nước cũng như quốc tế
Có một chiến lược kinh doanh tốt giúp cho tổ chức có khả năng cạnh tranhđược với các doanh nghiệp khác Vì vậy các doanh nghiệp phải hoạch định vàtriển khai một công cụ kế hoạch hóa hữa hiệu, đủ linh hoạt ứng phó với nhữngthay đổi của môi trường kinh doanh Chiến lược kinh doanh nhằm giải quyết cácvấn đề cơ bản của doanh nghiệp trên cơ sở phân tích và dự đoán những cơ hội,nguy cơ, điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp để giúp doanh nghiệp có cáinhìn tổng thể về môi trường kinh doanh bên ngoài để hình thành các mục tiêu
Trang 6chiến lược, các chính sách giải pháp lớn để thực hiện các mục tiêu đó Quá trìnhthay đổi chuyển động để thích ứng với môi trường hiện nay và trong những nămqua thì tất cả các doanh nghiệp vẫn còn xa lạ với mô hình quản lí chiến lược, chưaxây dựng được các chiến lược kinh doanh hoàn chỉnh hữu hiệu phục vụ cho quản
lí và điều hành kinh doanh của doanh nghiệp Vì vậy, xuất phát từ những đòi hỏi
thực tiễn bức thiết đó, tôi đã chọn đề tài:” Công cụ hoạnh định chiến lược SWOT tại công ty cổ phần sản xuất thương mại Đại Long”
2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
Đối tượng: Tìm hiểu công cụ hoạch định chiến lược nhất là công cụ hoạchđịnh chiến lược ma trận Swot
Phạm vi nghiên cứu: Ma trận Swot hiện nay trong công ty cổ phần sảnxuất thương mại Đại Long
4 Phương pháp nghiên cứu
Với đề tài này phương pháp nghiên cứu từ nhiều nguồn tài liệu khác nhaucần phải biết chọn lọc nội dung số liệu phù hợp với đề tài Vì thế việc sử dụngcác phương pháp kiểm tra thống kê đối chiếu so sánh để hoàn thành nội dungnày là rất cần thiết
5 cấu trúc của đề tài
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, tài liệu tham khảo, cấu trúc chia làm
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao công tác hoạch định tại công
ty cổ phần sản xuất thương mại Đại Long
Trang 7Chương 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC HOẠCH ĐỊNH VÀ CÔNG CỤ
HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC SWOT 1.1 Tổng quan về công tác hoạch định
1.1.1 Khái niệm
Có rất nhiều khái niệm khác nhau về hoạch định:
Theo Harold Koontz, Cyril O’Donnel và Heinz Weihrich thì “ Hoạch địnhnghĩa là lập kế hoạch, là việc xác định phải làm cái gì, làm như thế nào, khi nàolàm và ai làm ”
Theo James H.Donnelly, James L.Gibson và John M.Lvancevich “ hoạchđịnh nhằm xác định các mục tiêu trong tương lai và những phương tiện thíchhợp để đạt tới những mục tiêu đó ”
Theo Lưu Đan Thọ “ Hoạch định bao gồm việc xác định mục tiêu, hìnhthành chiến lược tổng thể nhằm đạt được mục tiêu và xây dựng các kế hoạchhành động để phối hợp các hoạt động trong tổ chức ”
Theo Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Ngọc Huyền “ Hoạch định chính là lập
kế hoạch để xác định một tương lai cụ thể mà các nhà quản trị mong muốn cho
tổ chức của họ
Hoạch định là quá trình thiết lập mục tiêu, định ra chương trình, bước đi
và triển khai các nguồn lực nhằm thực hiện mục tiêu của tổ chức
1.1.2 Đặc điểm, vai trò và các loại hình hoạch định
Đặc điểm của hoạch định
Xác định những mục tiêu trong tương lai mà nhà quản trị và tổ chức mongmuốn đạt được
Lựa chọn phương hướng hành động đòi hỏi phải xem xét đến dự báotương lai
Dự kiến các nguồn lực để thực hiện bao gồm các nguồn lực của tổ chức,hoặc tổ chức huy động được từ bên ngoài
Phải chỉ rõ ai là người thực hiện, thực hiện như thế nào, thời gian thựchiện khi nào
Trang 8 Vai trò của hoạch định
Hoạch định cho chúng ta biết được hướng đi trong tổ chức
Hoạch định giúp tổ chức thích nghi được những biến đổi của môi trườngNâng cao hiệu quả của các hoạt động tác nghiệp
Thiết lập nên những tiêu chuẩn tạo điều kiện cho công tác kiểm tra
Do những nhà quản trị cấp trung gian xây dựng, mục đích cụ thể hóa các
kế hoạch chiến lược thành những hoạt động cụ thể: Hàng năm, quý, tháng, hàngtuần, thậm chí hàng ngày
Theo thời gian thực hiện
- Hoạch định dài hạn (Kế hoạch dài hạn): Thời gian từ 5 năm trở lên.
- Hoạch định trung hạn (Kế hoạch trung hạn): Thời gian từ 1 đến 5 năm.
- Hoạch định ngắn hạn (Kế hoạch ngắn hạn): Thời gian dưới 1 năm.
1.1.3 Nguyên tắc của hoạch định
Dự báo, phán đoán
Khảo sát thực trạng
Phân tích chuỗi thời gian
Mô hình kinh tế lượng
Trang 91.1.4 Yêu cầu của hoạch định
Tư duy hệ thống, các nhà quản trị cấp cao trong tổ chức phải tiên liệuđược các tình huống quản trị có thể xảy ra để có các phương án ứng phó kịpthời
Phối hợp mọi nỗ lực của tổ chức trong quá trình triển khai kế hoạch Tậptrung vào các mục tiêu, chính sách của tổ chức
Mọi cá nhân, đơn vị trong tổ chức phải nắm vững ý nghĩa các nhiệm vụcốt lõi của tổ chức trong quan hệ tương tác, hợp tác thực hiện nhiệm vụ
Sẵn sàng ứng phó và đối phó với các tình huống phát sinh trong quá trìnhhoạt động của tổ chức
Triển khai hữu hiệu các tiêu chuẩn đánh giá, kiểm soát để có sự điềuchỉnh kịp thời, giúp cho tổ chức đi đúng hướng và hoàn thành mục tiêu
1.1.5 Các bước hoạch định
Bước 1: Nhận diện cơ hội
Để xác lập mục tiêu xác định cơ hội là bao nhiêu, nếu cơ hội là 50% mụctiêu khó thực hiện được
Tìm hiểu cơ hội là điểm bắt đầu thực sự của hoạch định Cơ hội có thể cótrong hiện tại và tương lai Khi xem xét chúng, đòi hỏi phải có cách nhìn toàndiện, chính xác về thị trường cạnh tranh, về nhu cầu khách hàng, về các điểmmạnh và điểm yếu của mình, và về mục đích phải đạt dược trong tương lai Việchoạch định đòi hỏi phải thực hiện dự đoán về khả năng xuất hiện cơ hội Cơ hội
có thể lớn hoặc nhỏ, có thể đáng giá với doanh nghiệp này mà không đáng giávới doanh nghiệp kia Vấn đề quan trọng là phải sớm dự đoán và phát hiện được
cơ hội lớn và quan trọng với tổ chức hay với doanh nghiệp mình
Bước 2: Thiết lập mục tiêu
Bước này đòi hỏi phải xác định được các mục tiêu với các kết quả cụ thểcần đạt được tại từng thời điểm cụ thể nhất định Từ đó cần xác định các côngviệc cần làm, khi nào sẽ bắt đầu thực hiện và kết thúc hoàn thành, nơi nào cầnphải chú trọng ưu tiên
Trang 10Bước 3: Phát triển các tiền đề
Giả thuyết phân tích các giả thuyết nếu tốn thực hiện như thế nào ta phải
sử dụng phương án khác
Đó là các dự báo, các giả thiết về môi trường, các chính sách cơ bản cóthể áp dụng, các kế hoạch hiện có của công ty Điều quan trọng đối với nhàquản trị là sự đánh giá chính xác các điều kiện tiền đề trên và dự đoán được sựbiến động và phát triển của nó Trong thực tế, nếu người lập kế hoạch càng hiểubiết về các tiền đề và càng đánh giá đúng nó, thì việc hoạch định nói chung vàhoạch định chiến lược nói riêng, của tổ chức sẽ càng được thực hiện và phối hợpchặt chẽ hơn
Để những người lập kế hoạch hiểu và đánh giá đúng các điều kiện tiền đềcủa hoạch định, đòi hỏi các nhà quản trị từ cấp cao nhất trong tổ chức phải cótrách nhiệm giải thích và tạo điều kiện cho những người dưới quyền hiểu rõchúng Với ý nghĩa đó, việc bàn bạc kỹ lưỡng trong tập thể để xây dựng và lựachọn các tiên đề thích hợp là rất cần thiết
Bước 4: Xây dựng các phương án lựa chọn
Hoạch định nhỏ thường không có phương án Kế hoạch lớn thì có phương
án
Bước này đòi hỏi phải nghiên cứu và xây dựng được các phương án hànhđộng khác nhau Khi các kế hoạch càng lớn thì việc tìm kiếm và xây dựng cácphương án kế hoạch càng phức tạp
Bước 5: Đánh giá các phương án lựa chọn
Đánh giá phương án nào khả thi
Sau khi xây dựng được các phương án thực hiện mục tiêu khác nhau, cầnphải xem xét những điểm mạnh (ưu điểm) và điểm yếu (nhược điểm) của từngphương án trên cơ sở các tiền đề và mục tiêu phải thực hiện
Trong trường hợp có một mục tiêu duy nhất, và hầu hết các yếu tố để sosánh có thể lượng hóa được, thì việc đánh giá và so sánh của các phương án sẽtương đối dễ dàng Nhưng trên thực tế lại thường gặp những hoạch định có chứanhiều biến động, nhiều mục tiêu và nhiều yếu tố so sánh không lượng hóa được
Trang 11Trong những trường hợp như vậy việc đánh giá và so sánh các phương ánthường gặp nhiều khó khăn.
Bước 6: Lựa chọn các phương án
Tiêu chí, tiêu chuẩn để lựa chọn
Sau khi so sánh các phương án, người ta sẽ chọn phương án tối ưu Đôikhi, việc phân tích và đánh giá các phương án cho thấy rằng, có hai hoặc nhiềuphương án thích hợp và nhà quản trị có thể quyết định thực hiện một số phương
án, chứ không chỉ đúng một phương án tối ưu Trên thực tế, để chọn đượcphương án tối ưu người ta thường dựa vào các phương pháp cơ bản như: (a) Dựavào kinh nghiệm; (b) Phương pháp thực nghiệm; (c) Phương pháp nghiên cứu vàphân tích; và (d) Phương pháp mô hình hóa
Bước 7: Xây dựng các kế hoạch phụ trợ
Có những phát sinh
Trên thực tế phần lớn các kế hoạch chính đều cần các kế hoạch phụ trợ(bổ sung) để đảm bảo kế hoạch được thực hiện tốt
Bước 8: Lượng hóa các kế hoạch bằng ngân quỹ
Sau khi kế hoạch đã được xây dựng xong, đòi hỏi các mục tiêu, các thông
số cần lượng hóa chúng như: Tổng hợp thu nhập; chi phí; lợi nhuận Các ngânquỹ này sẽ là các tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá hiệu quả kinh tế và chấtlượng của các kế hoạch đã xây dựng
1.1.6 Ý nghĩa
Giúp nhà doanh nghiệp biết được hướng đi của mình, tư duy một cách có
hệ thống những vấn đề có liên quan đến sản xuất và kinh doanh của doanhnghiệp:
Giúp cho các nhà quản trị chủ động đối phó với các tình huống
Có những chính sách, biện pháp nhất quán giảm thiểu được sự chồngchéo và những mâu thuẫn tránh được những hoạt động lãng phí, mang lại hiệuquả kinh tế cao
Hoạch định hữu hiệu làm tiền đề cho các chức năng khác:
Là cơ sở để hướng dẫn, đôn đốc, động viên khuyến khích các bộ phận, cá
Trang 12nhân hoàn thành nhiệm vụ của mình.
Tạo điều kiện cho công tác kiểm tra giảm bớt những biến động và đặt ranhững tiêu chuẩn để kiểm soát dễ dàng
1.2 Công cụ hoạch định chiến lược Swot
1.2.1 Nguồn gốc của mô hình Swot
Vào những năm 1960 đến năm 1970, Viện Nghiên cứu Standford, MenloPark, California đã tiến hành một cuộc khảo sát tại hơn 500 công ty có doanhthu cao nhất do Tạp chí Fortune bình chọn, nhằm mục đích tìm ra nguyên nhân
vì sao nhiều công ty thất bại trong việc thực hiện kế hoạch Nhóm nghiên cứugồm các nhà kinh tế học Marion Dosher, Ts Otis Benepe, Albert Humphrey,Robert F Stewart và Birger Lie đã đưa ra "Mô hình phân tích SWOT" nhằmmục đích tìm hiểu quá trình lập kế hoạch của doanh nghiệp, tìm ra giải phápgiúp các nhà lãnh đạo đồng thuận và tiếp tục thực hiện việc hoạch định, thay đổicung cách quản lý
Công trình nghiên cứu này được thực hiện trong 9 năm, với tinh thần làmviệc cận lực của các nhân viên trong việc thu thập thông tin trên các nhiều công
ty Kết thúc, nhóm nghiên cứu này đã tìm ra các vấn đề chính trong việc tổ chức,điều hành doanh nghiệp hiệu quả Đã xác định ra "Chuỗi logic", hạt nhân của hệthống như sau:
Trang 13nghiệp Lãnh đạo doanh nghiệp nên bắt đầu hệ thống này bằng cách tự đặt câuhỏi về:
"Những điều hài lòng ở hiện tại" (Satisfactory)
Những Cơ hội trong tương lai" (Opportunity)
Những Sai lầm ở hiện tai" (Fault)
Những Nguy cơ trong tương lai" (Threat)
Công việc này được gọi là phân tích SOFT Năm 1964, nhóm nghiên cứu
quyết định đổi chữ F thành chữ W và từ đó SOFT đã chính thức được đổi thành
Swot
1.2.2 Khái niệm Swot
Ngày nay, trong các lớp học, mỗi phòng ban, doanh nghiệp, từ sinh viên,nhân viên cho đến các lãnh đạo cấp cao, công cụ SWOT trở nên không còn xa
lạ Người ta nói, bàn luận, phân tích, tranh luận với nhau về SWOT và SWOT
đã trở thành một công cụ đắc lực giúp ích cho các nhân viên, các nhà quản lý từcấp cơ sở đến cấp cao
Mô hình phân tích SWOT là một công cụ hữu dụng được sử dụng nhằmhiểu rõ Điểm mạnh (Strengths), Điểm yếu (Weaknesses), Cơ hội(Opportunities)
và Nguy cơ ( Threats) trong một dự án hoặc tổ chức kinh doanh Thông quaphân tích SWOT, doanh nghiệp sẽ nhìn rõ mục tiêu của mình cũng như các yếu
tố trong và ngoài tổ chức có thể ảnh hưởng tích cực hoặc tiêu cực tới mục tiêu
mà doanh nghiệp đề ra Trong quá trình xây dựng kế hoạch chiến lược, phân tíchSWOT đóng vai trò là một công cụ căn bản nhất, hiệu quả cao giúp doanhnghiệp có cái nhìn tổng thể không chỉ về chính doanh nghiệp mà còn những yếu
tố luôn ảnh hưởng và quyết định tới sự thành công của doanh nghiệp đó
1.2.3 Đặc điểm của mô hình Swot
Liệt kê tất cả các đặc trưng mạnh và yếu, các mối đe dọa và cơ hội của tổchức
Được dùng ở nhiều lĩnh vực khác nhau, ở mức độ vùng, lãnh thổ,
Được thực hiện bởi 1 người hoặc 1 nhóm người
Dựa vào nguyên lý “lắng nghe” để thu thập thông tin
Trang 14Tổng quan nhanh chóng về một tình hình nào đó Tuy nhiên nó khôngphải là một phương pháp đánh giá, không định được giải pháp.
(SWOT có thể được áp dụng cho việc phân tích tình hình của đối thủ cạnh tranh)
1.2.4 Vai trò của Swot
SWOT là một công cụ hữu ích khi chúng được áp dụng nhằm giải quyếtvấn đề trong rất nhiều hoàn cảnh khác nhau Trước tiên, SWOT có cấu trúc nhưsau:
SWOT được trình bày dưới dạng một ma trận gồm 2 hàng 2 cột và chialàm 4 phần Mỗi phần tương ứng với những Điểm mạnh (Strengths), Điểm yếu(Weaknesses), Cơ hội (Opportunities), và Nguy cơ (Threats) Từ hình mô hìnhtrên ta có:
● Điểm mạnh là những tác nhân bên trong doanh nghiệp mang tính tíchcực hoặc có lợi giúp các doanh nghiệp đạt được mục tiêu
● Điểm yếu là những tác nhân bên trong doanh nghiệp mang tính tiêucực hoặc gây khó khăn trong việc đạt được mục tiêu của doanh nghiệp
● Cơ hội là những tác nhân bên ngoài doanh nghiệp ( thị trường kinhdoanh, xã hội, chính phủ…) mang tính tích cực hoặc có lợi giúp lợi đạt đượcmục tiêu
● Nguy cơ là những tác nhân bên ngoài doanh nghiệp ( thị trường kinhdoanh, xã hội, chính phủ…) mang tính tiêu cực hoặc gây khó khăn trong việcđạt được mục tiêu của doanh nghiệp
Trang 15Có thể thấy, mục đích của phân tích SWOT là nhằm xác định thế mạnh
mà doanh nghiệp đang nắm giữ cũng như những điểm hạn chế cần phải khắcphục Nói cách khác, SWOT chỉ ra cho các doanh nghiệp đâu là nơi để tấn công
và đâu là nơi cần phòng thủ Cuối cùng, kết quả SWOT cần phải được áp dụngmột cách hợp lý trong việc đề ra một Kế hoạch hành động ( Action plan) thôngminh và hiệu quả
Sau khi đã hiểu kỹ hơn về S, W, O, T, giờ là lúc lấp đầy thông tin ở bảngphân tích trên Tuy nhiên việc lấp đầy này không hoàn toàn đơn giản khi màchúng ta thường khó nhận ra điểm mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp hoặc dễcảm thấy bối rối, nhầm lẫn khi phải chỉ ra rõ ràng điểm tích cực và tiêu cực là gì.Dưới đây là những câu hỏi gợi ý mà doanh nghiệp có thể hỏi chính mình cũngnhư nhân viên để hoàn thành bản phân tích này một cách thẳng thắn, chính xácnhất
Strengths – Điểm mạnh
Điểm mạnh chính là lợi thế của riêng mỗi cá nhân, mỗi doanh nghiệp, dự
án, sản phẩm Đây phải là những đặc điểm nổi trội, độc đáo mà doanh nghiệpđang nắm giữ khi so sánh với đối thủ cạnh tranh Hãy trả lời câu hỏi: Doanhnghiệp làm điều gì tốt và tốt nhất? Những nguồn lực nội tại mà doanh nghiệp có
là gì? Doanh nghiệp bạn sở hữu lợi thế về con người, kiến thức, danh tiếng, kỹnăng, mối quan hệ, công nghệ… như thế nào? Dưới đây là một vài lĩnh vực màmỗi doanh nghiệp có thể sử dụng làm cơ sở để bạn tìm ra điểm mạnh của mình:
● Nguồn lực, tài sản, con người
● Kinh nghiệm, kiến thức, dữ liệu
Trang 16Weaknesses – Điểm yếu
Một cách dễ hiểu nhất, điểm yếu chính là những việc doanh nghiệp bạnlàm chưa tốt Nếu cảm thấy lúng túng thì cách tìm ra điểm yếu đơn giản nhấtchính là dò lại những lĩnh vực trên như nguồn lực, tài sản, con người…, nếu ởkhoản nào “vắng bóng” điểm mạnh thì ở đó sẽ tồn tại điểm yếu, kém Ngoài radoanh nghiệp phải tự đặt những câu hỏi sau: Công việc nào doanh nghiệp mìnhlàm kém, thậm chí tệ nhất? Việc gì doanh nghiệp mình đang né tránh? Lời nhậnxét tiêu cực nào bạn nhận được từ người tiêu dùng và thị trường v v
Chỉ cần nhớ một điều: Điểm yếu là những vấn đề đang tồn tại bên trongcon người hoặc tổ chức mà chúng cản trợ doanh nghiệp trên con đường đạt đượcmục tiêu của mình Khi nhìn thẳng thắn vào sự thật, nhận ra những giới hạn củamình, doanh nghiệp sẽ trả lời được câu hỏi Đâu là điểm yếu? để từ đó tìm ra giảipháp vượt qua
Opportunities – Cơ hội
Những tác động từ môi trường bên ngoài nào sẽ hỗ trợ việc kinh doanhcủa doanh nghiệp thuận lợi hơn? Tác nhân này có thể là:
● Sự phát triển, nở rộ của thị trường
● Đối thủ đang tỏ ra chậm chạp, yếu kém, tiếng xấu
● Xu hướng công nghệ thay đổi
● Xu hướng toàn cầu
● Hợp đồng, đối tác, chủ đầu tư
● Mùa, thời tiết
● Chính sách, luật
Threats- Nguy cơ
Yếu tố bên ngoài nào đang gây khó khăn cho doanh nghiệp bạn trên conđường đi đến thành công chính là Nguy cơ
Sau khi tìm ra nguy cơ, điều doanh nghiệp cần làm là đề ra phương ángiải quyết và phương án này thường là nâng cao kỹ năng quản trị để không bịnhững nguy cơ nhấn chìm hoàn toàn Doanh nghiệp bạn đã có cách đối phó vớinhững rủi ro tiềm tàng này chưa? Nếu chưa, những rủi ro tiềm tàng này chưa?
Trang 17Nếu chưa, hãy nhanh chóng vạch ra và triển khai những cách khả thi để giảmbớt độ nghiêm trọng, hoặc né tránh (nếu được) những nguy cơ này.
1.2.5 Các yếu tố phân tích Swot
Các yếu tố bên trong tổ chức ( S, W )
- Môi trường kinh tế
- Môi trường chính trị - pháp luật
- Sự thay đổi của xã hội,
1.2.6 Các bước xây dựng ma trận Swot
Bước 1: Liệt kê các điểm mạnh chủ yếu bên trong tổ chức.
Điểm mạnh là tất cả những đặc điểm, việc làm đúng tạo nên năng lực chocông ty Điểm mạnh có thể là sự khéo léo, sự thành thạo, là nguồn lực của tổchức hoặc khả năng cạnh tranh ( giống như sản phẩm tốt hơn, sức mạnh củanhãn hiệu, công nghệ kỹ thuật cao hoặc là dịch vụ khách hàng tốt hơn) Điểmmạnh có thể là tất cả những kết quả của việc liên minh hay sự mạo hiểm của tổ