1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tham mưu thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về công tác văn thư lưu trữ tại phòng nội vụ thị xã sơn tây

30 460 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 88,69 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN BẢNG KÊ CÁC CHỮ VIẾT TẮT LỜI NÓI ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 1 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1 4. Phương pháp nghiên cứu 1 5. Cấu trúc của đề tài 2 CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN NAM SÁCH 3 1.1. Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Phòng Nội vụ huyện Nam Sách 3 1.1.1.Chức năng 3 1.1.2. Nhiệm vụ, quyền hạn 3 1.2. Cơ cấu tổ chức 6 1.3. Tình hình tổ chức công tác văn thư lưu trữ của Phòng Nội vụ huyện Nam Sách 7 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC VĂN THƯ LƯU TRỮ 9 2.1. Hoạt động quản lý 9 2.1.1. Xây dựng, ban hành văn bản về chỉ đạo, hướng dẫn nghiệp vụ công tác văn thưlưu trữ 9 2.1.1.1. Về quy chế công tác văn thư, lưu trữ 9 2.1.1.2. Các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn công tác văn thư 9 2.1.1.3. Các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn công tác lưu trữ 9 2.1.2. Tổ chức công tác văn thưlưu trữ 10 2.1.2.1. Tổ chức bộ phận 10 2.1.2.2. Tổ chức nhân sự 11 2.1.3. Quản lý phông lưu trữ UBND huyện Nam Sách 11 2.1.4. Tổ chức nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác văn thưlưu trữ 11 2.1.5. Đào tạo, bồi dưỡng nhân sự làm văn thư, lưu trữ, quản lý công tác thi đua khen thưởng trong công tác văn thư,lưu trữ. 11 2.1.6. Thanh tra, kiểm tra, giải quyết và xử lý vi phạm quy chế công tác văn thư, lưu trữ 12 2.1.7. Tổ chức sơ kết, tổng kết công tác văn thưlưu trữ 13 2.1.8. Hợp tác quốc tế về văn thư, lưu trữ 13 2.2. Hoạt động nghiệp vụ 13 2.2.1. Thực trạng công tác văn thư tại Phòng Nội vụ huyện Nam Sách 13 2.2.1.1. Soạn thảo và ban hành văn bản 13 2.2.1.2. Công tác quản lý văn bản 15 2.2.1.3. Lập hồ sơ và nộp hồ sơ vào lưu trữ cơ quan 17 2.2.1.4. Quản lý và sử dụng con dấu 17 2.2.2. Thực trạng công tác lưu trữ của Phòng Nội vụ huyện Nam Sách 18 2.2.2.1. Thu thập, bổ sung tài liệu vào lưu trữ 18 2.2.2.2. Xác định giá trị tài liệu 19 2.2.2.3. Chỉnh lý tài liệu 19 2.2.2.4. Thống kê và xây dựng công cụ tra tìm tài liệu lưu trữ 19 2.2.2.5. Bảo quản tài liệu lưu trữ 20 2.2.2.6. Tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ 20 CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ THAM MƯU THỰC HIỆN NHIỆM VỤ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC VĂN THƯLƯU TRỮ 21 3.1. Đánh giá thực trạng công tác văn thưlưu trữ 21 3.1.1. Ưu điểm 21 3.1.2. Nhược điểm 22 3.2. Tham mưu cho Trưởng Phòng Nội vụ huyện Nam Sách thực hiện tổ chức quản lý Nhà nước về công tác văn thư, lưu trữ 23 KẾT LUẬN 25

Trang 1

LỜI CẢM ƠN

Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến khoa Văn thư-Lưu trữtrường Đại học Nội vụ Hà Nội cùng tất cả các thầy giáo, cô giáo đã tận tìnhgiảng dạy và giúp đỡ chúng em trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu Em xincảm ơn Thạc sĩ Ngô Thị Kiều Oanh người đã trực tiếp giảng dạy bộ môn Quản

lý Nhà nước về công tác Văn thư - Lưu trữ và hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợigiúp đỡ em trong quá trình thực hiện đề tài

Em xin trân trọng cảm ơn ban lãnh đạo và các anh chị trong UBND huyệnNam Sách đã dành thời gian quý báu của mình để cung cấp thông tin, tư liệugiúp em có điều kiện hoàn thành bài tiểu luận một cách thuận lợi và cũng là điềukiện để em hoàn thành môn học này

Do thời gian và vốn kiến thức còn nhiều hạn chế, bài tiều luận của emkhông tránh khỏi những hạn chế và thiếu sót Vì vậy, em rất mong nhận đượcnhững góp ý của các thầy cô trong khoa để bài tiểu luận của em được hoàn thiệnhơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Em xin cam đoan đây là bài khảo sát và nghiên cứu của riêng em Các nộidung nghiên cứu, kết quả trong đề tài này hoàn toàn trung thực do chính em tìmhiểu

Trang 3

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN

LỜI CAM ĐOAN

BẢNG KÊ CÁC CHỮ VIẾT TẮT

LỜI NÓI ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 1

3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1

4 Phương pháp nghiên cứu 1

5 Cấu trúc của đề tài 2

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN NAM SÁCH 3

1.1 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Phòng Nội vụ huyện Nam Sách 3 1.1.1.Chức năng 3

1.1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn 3

1.2 Cơ cấu tổ chức 6

1.3 Tình hình tổ chức công tác văn thư - lưu trữ của Phòng Nội vụ huyện Nam Sách 7

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC VĂN THƯ LƯU TRỮ 9

2.1 Hoạt động quản lý 9

2.1.1 Xây dựng, ban hành văn bản về chỉ đạo, hướng dẫn nghiệp vụ công tác văn thư-lưu trữ 9

2.1.1.1 Về quy chế công tác văn thư, lưu trữ 9

2.1.1.2 Các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn công tác văn thư 9

2.1.1.3 Các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn công tác lưu trữ 9

2.1.2 Tổ chức công tác văn thư-lưu trữ 10

2.1.2.1 Tổ chức bộ phận 10

2.1.2.2 Tổ chức nhân sự 11

2.1.3 Quản lý phông lưu trữ UBND huyện Nam Sách 11

2.1.4 Tổ chức nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác văn thư-lưu trữ 11

Trang 4

2.1.5 Đào tạo, bồi dưỡng nhân sự làm văn thư, lưu trữ, quản lý công tác

thi đua khen thưởng trong công tác văn thư,lưu trữ 11

2.1.6 Thanh tra, kiểm tra, giải quyết và xử lý vi phạm quy chế công tác văn thư, lưu trữ 12

2.1.7 Tổ chức sơ kết, tổng kết công tác văn thư-lưu trữ 13

2.1.8 Hợp tác quốc tế về văn thư, lưu trữ 13

2.2 Hoạt động nghiệp vụ 13

2.2.1 Thực trạng công tác văn thư tại Phòng Nội vụ huyện Nam Sách 13

2.2.1.1 Soạn thảo và ban hành văn bản 13

2.2.1.2 Công tác quản lý văn bản 15

2.2.1.3 Lập hồ sơ và nộp hồ sơ vào lưu trữ cơ quan 17

2.2.1.4 Quản lý và sử dụng con dấu 17

2.2.2 Thực trạng công tác lưu trữ của Phòng Nội vụ huyện Nam Sách 18

2.2.2.1 Thu thập, bổ sung tài liệu vào lưu trữ 18

2.2.2.2 Xác định giá trị tài liệu 19

2.2.2.3 Chỉnh lý tài liệu 19

2.2.2.4 Thống kê và xây dựng công cụ tra tìm tài liệu lưu trữ 19

2.2.2.5 Bảo quản tài liệu lưu trữ 20

2.2.2.6 Tổ chức khai thác, sử dụng tài liệu lưu trữ 20

CHƯƠNG III: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ THAM MƯU THỰC HIỆN NHIỆM VỤ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ CÔNG TÁC VĂN THƯ-LƯU TRỮ 21

3.1 Đánh giá thực trạng công tác văn thư-lưu trữ 21

3.1.1 Ưu điểm 21

3.1.2 Nhược điểm 22

3.2 Tham mưu cho Trưởng Phòng Nội vụ huyện Nam Sách thực hiện tổ chức quản lý Nhà nước về công tác văn thư, lưu trữ 23

KẾT LUẬN 25

Trang 5

BẢNG KÊ CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Trang 6

LỜI NÓI ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Trên nhiều lĩnh vực, khối lượng thông tin được truyền tải chủ yếu dướihình thức văn bản Có thể nói văn bản là phương tiện lưu trữ và truyền đạt thôngtin hữu hiệu nhất Công tác Văn thư - Lưu trữ đã trở thành một trong những yêucầu có tính cấp thiết, nó không chỉ là phương tiện ghi chép và truyền đạt thôngtin quản lý mà còn liên quan đến hoạt động của cán bộ công chức, phòng bantrong cơ quan đơn vị Làm tốt công tác văn thư - lưu trữ sẽ đảm bảo cung cấpđầy đủ, chính xác, kịp thời những quyết định quản lý Trên cơ sở đó, ban lãnhđạo sẽ dùng làm căn cứ để điều hành mọi hoạt động của đơn vị một cách hợppháp hợp lý, kịp thời, hiệu quả, đảm bảo cho cơ quan, đơn vị thực hiện côngviệc quản lý và điều hành theo đúng chức năng, nhiệm vụ được giao Chính vìvậy công tác Văn thư - Lưu trữ là vô cùng quan trọng và không thể thiếu trong

tổ chức và hoạt động của bất cứ cơ quan, đơn vị nào

Để tìm hiểu rõ hơn về công tác Văn thư - Lưu trữ và nắm bắt được những

khó khăn, thuận lợi của công tác này, em xin lựa chọn đề tài : “Tham mưu thực hiện nhiệm vụ quản lý Nhà nước về công tác văn thư lưu trữ tại Phòng Nội

vụ huyện Nam Sách ” để hoàn thành bài tập môn Quản lý Nhà nước về công

tác Văn thư - Lưu trữ

2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

- Tìm hiểu về chức năng, nhiệm vụ và đánh giá những vấn đề cơ bản củacông tác Văn thư - Lưu trữ

- Phân tích đánh giá thực trạng và tư vấn thực hiện nhiệm vụ quản lýcông tác văn thư lưu trữ tại Phòng Nội vụ huyện Nam Sách

3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu

Trang 7

-Phương pháp điều tra khảo sát

-Phương pháp thống kê

-Phương pháp so sánh

5 Cấu trúc của đề tài

Gồm 3 chương:

- Chương I: Giới thiệu chung về Phòng Nội vụ huyện Nam Sách

- Chương II: Thực trạng công tác Văn thư-Lưu trữ

- Chương III: Đánh giá thực trạng và tư vấn thực hiện nhiệm vụ quản lýcông tác Văn thư-Lưu trữ

Trang 8

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ PHÒNG NỘI VỤ

HUYỆN NAM SÁCH 1.1 Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của Phòng Nội vụ huyện Nam Sách

1.1.1 Chức năng

Phòng Nội vụ là cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện NamSách, chịu sự lãnh đạo trực tiếp, toàn diện về tổ chức, biên chế và công tác củaUBND huyện Nam Sách, đồng thời chịu sự hướng dẫn, kiểm tra về chuyên môn,nghiệp vụ của Sở Nội Vụ tỉnh Hải Dương

Phòng Nội Vụ huyện Nam Sách có chức năng tham mưu, giúp UBNDtỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nưước về các lĩnh vực: tổ chức, biên chếcác cơ quan hành chính, sự nghiệp nhà nước; cải cách hành chính; chính quyềnđịa phương; địa giới hành chính, cán bộ, công chức, viên chức nhà nước; cán bộ,công chức xã, phường, tổ chức phi chính phủ, văn thư, lưu trữ nhà nước; tôngiáo; thi đua khen thưởng

Phòng Nội vụ huyện có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng , được cấpkinh phí hoạt động và mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước theo quy định

1.1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn

Phòng Nội Vụ huyện Nam Sách có nhiệm vụ và quyền hạn sau:

1 Trình ủy ban nhân dân huyện các văn bản hướng dẫn về công tác Nội

vụ trên địa bàn và tổ chức triển khai thực hiện theo quy định

2 Trình ủy ban nhân dân huyện ban hành quyết định, chỉ thị; quy hoạch,

kế hoạch dài hạn và hàng năm; chương trình, biện pháp tổ chức thực hiện cácnhiệm vụ thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước được giao

3 Về tổ chức, bộ máy:

- Tham mưu giúp ủy ban nhân dân huyện quy định chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn và tổ chức các cơ quan chuyên môn huyện theo hướng dẫn củaUBND cấp tỉnh;

- Trình UBND huyện quyết định hoặc để UBND huyện trình cấp có thẩmquyền quyết định thành lập, sáp nhập, giải thể các cơ quan chuyên môn thuộc

Trang 9

UBND huyện;

- Xây dựng đề án thành lập, sáp nhập, giải thể các tổ chức sự nghiệp trìnhcấp có thẩm quyền quyết định;

4 Về quản lý và sử dụng biên chế hành chính, sự nghiệp:

- Tham mưu giúp Chủ tịch UBND huyện phân bổ chỉ tiêu biên chế hànhchính, sự nghiệp hàng năm;

- Giúp UBND huyện hướng dẫn, kiểm tra việc quản lý, sử dụng biên chếhành chính, sự nghiệp;

- Giúp UBND huyện tổng hợp chung việc thực hiện các quy định về chế

độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với các cơ quan chuyên môn, tổ chức sựnghiệp tỉnh và UBND cấp xã

5 Về công tác xây dựng chính quyền:

- Giúp UBND huyện và các cơ quan có thẩm quyền tổ chức thực hiện việcbầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân theo phân công củaUBND huyện và hướng dẫn của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh;

- Thực hiện các thủ tục để Chủ tịch UBND huyện phê chuẩn các chứcdanh lãnh đạo của UBND cấp xã; giúp UBND huyện trình Ủy ban nhân dân cấptỉnh phê chuẩn các chức danh bầu cử theo quy định của pháp luật;

- Tham mưu, giúp UBND huyện xây dựng đề án thành lập mới, nhập,chia, điều chỉnh địa giới hành chính trên địa bàn để UBND trình HĐND Chịutrách nhiệm quản lý hồ sơ, mốc, chỉ giới, bản đồ địa giới hành chính của huyện;

- Giúp UBND huyện trong việc hướng dẫn thành lập, giải thể, sáp nhập vàkiểm tra, tổng hợp báo cáo về hoạt động của thôn, làng trên địa bàn huyện theoquy định;

6 Giúp UBND huyện trong việc hướng dẫn, kiểm tra tổng hợp báo cáoviệc thực hiện Pháp luật về dân chủ cơ sở đối với các cơ quan hành chính, đơn

vị sự nghiệp, xãtrên địa bàn huyện

7 Về cán bộ, công chức, viên chức:

- Tham mưu giúp UBND huyện trong việc tuyển dụng, sử dụng, điềuđộng, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, đánh giá; thực hiện chính sách, đào tạo, bồi

Trang 10

dưỡng về chuyên môn nghiệp vụ và kiến thức quản lý đối với cán bộ, côngchức, viên chức;

- Thực hiện việc tuyển dụng, quản lý công chức xã, thị trấn và thực hiệnchính sách đối với cán bộ, công chức và cán bộ không chuyên trách xã, thịtrấn theo phân cấp

8 Về cải cách hành chính:

- Giúp UBND huyện triển khai, đôn đốc, kiểm tra các cơ quan chuyênmôn cùng cấp và UBND cấp xã thực hiện công tác cải cách hành chính ở địaphương;

- Tham mưu, giúp UBND huyện về chủ trương, biện pháp đẩy mạnh cảicách hành chính trên địa bàn huyện;

- Tổng hợp công tác cải cách hành chính ở địa phương báo cáo UBNDtỉnh

9 Về công tác văn thư, lưu trữ:

- Hướng dẫn, kiểm tra các cơ quan, đơn vị trên địa bàn huyện chấp hànhchế độ, quy định của pháp luật về công tác văn thư, lưu trữ

- Hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ về thu thập, bảo vệ, bảoquản và tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ đối với các cơ quan, đơn vị trên địa bànhuyện

10 Về công tác tôn giáo:

- Giúp UBND huyện chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiệncác chủ trương của Ðảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về tôn giáo vàcông tác tôn giáo trên địa bàn;

- Chủ trì, phối hợp với các cơ quan chuyên môn cùng cấp để thực hiệnnhiệm vụ quản lý nhà nước về tôn giáo trên địa bàn theo phân cấp của UBNDcấp tỉnh và theo quy định của pháp luật

11 Về công tác thi đua, khen thưởng:

- Tham mưu, đề xuất với UBND huyện tổ chức các phong trào thi đua vàtriển khai thực hiện chính sách khen thưởng của Ðảng và Nhà nước trên địa bànhuyện; làm nhiệm vụ thường trực của Hội đồng Thi đua - Khen thưởng huyện;

Trang 11

- Hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện kế hoạch, nội dung thiđua, khen thưởng trên địa bàn huyện; xây dựng, quản lý và sử dụng Quỹ thi đua,khen thưởng theo quy định của pháp luật.

12 Thanh tra, kiểm tra, giải quyết các khiếu nại, tố cáo và xử lýcác vi phạm về công tác nội vụ theo thẩm quyền

13 Thực hiện công tác thống kê, thông tin, báo cáo Chủ tịch UBNDhuyện và Giám đốc Sở Nội vụ về tình hình, kết quả triển khai công tác nội vụtrên địa bàn

14 Tổ chức triển khai, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ; xây dựng hệthống thông tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nước về công tác nội vụ trên địabàn

15 Quản lý tài chính, tài sản của Phòng Nội vụ theo quy định của phápluật và theo phân cấp của UBND huyện

16 Giúp UBND tỉnh quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn củaUBND xã về công tác nội vụ và các lĩnh vực công tác khác được giao trên cơ sởquy định của pháp luật và theo hướng dẫn của Sở Nội vụ

1.2 Cơ cấu tổ chức

Cơ cấu tổ chức là hệ thống chính thức về các mối quan hệ vừa độc lập,vừa phụ thuộc trong tổ chức, thể hiện những nhiệm vụ khác nhau trong tổ chứcnhằm tạo ra sự hợp tác nhịp nhàng để đáp ứng mục tiêu của tổ chức

1 Phòng Nội vụ có Trưởng Phòng, không quá 03 Phó Trưởng Phòng cáccông chức chuyên môn

- Trưởng phòng Nội vụ chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân, Chủtịch UBND huyện và trước pháp luật về việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn được giao và toàn bộ hoạt động của Phòng

- Phó Trưởng phòng giúp Trưởng phòng phụ trách và theo dõi một sốmặt công tác; chịu trách nhiệm trước Trưởng phòng và trước pháp luật về nhiệm

vụ được phân công Khi Trưởng phòng vắng mặt một Phó Trưởng phòng đượcTrưởng phòng ủy nhiệm điều hành các hoạt động của Phòng

- Việc bổ nhiệm, điều động, luân chuyển, khen thưởng, kỷ luật, miễn

Trang 12

nhiệm, từ chức, thực hiện chế độ, chính sách đối với Trưởng phòng, Phó Trưởngphòng do Chủ tịch UBND huyện quyết định theo quy định của pháp luật.

2 Biên chế: Biên chế của Phòng Nội vụ do UBND huyện quyết địnhtrong tổng biên chế hành chính của huyện

Phòng Nội vụ huyện tổ chức thống nhất làm việc theo chế độ thủ trưởng

Cơ cấu tổ chức của phòng Nội vụ huyện Nam Sách gồm có 01 Trưởng phòng;

02 Phó trưởng phòng và 04 chuyên viên, cán sự

Sơ đồ cơ cấu tổ chức nhân sự của phòng Nội Vụ huyện Nam Sách:

1.3 Tình hình tổ chức công tác văn thư - lưu trữ của Phòng Nội vụ huyện Nam Sách

Phòng Nội vụ huyện Nam Sách bố trí công chức chuyên trách giúpTrưởng phòng Nội vụ thực hiện chức năng tham mưu cho UBND huyện quản lýnhà nước về văn thư-lưu trữ với chức năng, nhiệm vụ sau:

- Hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ về thu thập, bảo quản và tổchức sử dụng tài liệu lưu trữ đối với các cơ quan, đơn vị trên địa bàn huyện

- Tham mưu, giúp lãnh đạo về công tác quản lý văn thư-lưu trữ và côngtác bảo quản tài liệu lưu trữ của cơ quan

Trưởng phòng

Phó Trưởngphòng

Phó Trưởngphòng

Chuyên viên4

Chuyên viên3

Chuyên viên2

Chuyên viên

1

Trang 13

- Thực hiện các nghiệp vụ về công tác văn thư-lưu trữ.

- Quản lý tài liệu lưu trữ thuộc phạm vi quy định

- Thu thập, xác định giá trị của tài liệu thuộc nguồn nộp lưu vào lưu trữ cơquan

- Thực hiện công tác báo cáo, thống kê về văn thư-lưu trữ theo quy địnhcủa pháp luật

- Nghiên cứu và ứng dụng KHCN vào công tác văn thư-lưu trữ

- Xây dựng và ban hành văn bản bao gồm: Soạn thảo văn bản; trình duyệtvăn bản; đánh máy, in ấn và sao lưu các văn bản; đóng dấu và ban hành văn bản

- Quản lý và giải quyết văn bản bao gồm: Đăng ký và giải quyết văn bảnđến, văn bản đi; lập hồ sơ và giao nộp hồ sơ vào lưu trữ cơ quan

- Quản lý và sử dụng con dấu

Công tác văn thư-lưu trữ huyện Nam Sách được tổ chức theo mô hìnhvăn bản tập trung, các văn bản hình thành trong quá trình hoạt động của cơ quanđều được tập trung tại văn thư cơ quan

Tại cơ quan, ngoài việc thực hiện công tác văn thư cán bộ văn thư cònđược giao nhiệm vụ thực hiện công tác lưu trữ bao gồm: Thu thập tài liệu vàolưu trữ; xác định giá trị tài liệu; chỉnh lý khoa học tài liệu; tổ chức quản lý, khaithác và sử dụng tài liệu

Bộ phận văn thư-lưu trữ được bố trí phòng làm việc riêng biệt thuộc đơn

vị Phòng Nội vụ huyện Được trang bị đầy đủ các trang thiết bị hiện đại như:máy vi tính, máy in, máy photocopy, mạng internet phục vụ việc thực hiệnnghiệp vụ công tác văn thư-lưu trữ Ngoài ra, còn được trang bị các cặp, hộp, tủđựng tài liệu để bảo quản tài liệu một cách tốt nhất

Trang 14

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC VĂN THƯ LƯU TRỮ 2.1 Hoạt động quản lý

2.1.1 Xây dựng, ban hành văn bản về chỉ đạo, hướng dẫn nghiệp vụ công tác văn thư-lưu trữ

2.1.1.1 Về quy chế công tác văn thư, lưu trữ

UBND huyện Nam Sách đã ban hành Quy chế về công tác văn thư-lưutrữ Quy chế này được áp dụng cho công tác quản lý và hoạt động văn thư-lưutrữ các phòng ban chuyên môn thuộc UBND huyện

2.1.1.2 Các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn công tác văn thư

Công tác văn thư là toàn bộ công việc liên quan đến việc soạn thảo, banhành văn bản; tổ chức quản lý văn bản; quản lý và sử dụng con dấu; lập hồ sơ vànộp hồ sơ vào lưu trữ cơ quan Công tác văn thư đóng vai trò rất quan trọng đếnhoạt động quản lý điều hành của cơ quan Để đưa công tác văn thư đi vào nềnếp, thống nhất trong công việc, Nhà nước đã ban hành các văn bản chỉ đạohướng dẫn về công tác văn thư như:

- Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08/4/2004 của Chính phủ quy định

về công tác văn thư;

- Nghị định số 09/2010/NĐ-CP ngày 08/02/2010 của Chính phủ sửa đổi,

bổ sung một số điều của Nghị định số 110/2004/NĐ-CP ngày 08 tháng 4 năm

2004 của Chính phủ về công tác văn thư;

- Nghị định số 99/2016/NĐ-CP ngày 01/7/2016 của Chính phủ về quản lý

2.1.1.3 Các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn công tác lưu trữ

Công tác lưu trữ là một lĩnh vực hoạt động của Nhà nước bao gồm tất cảnhững vấn đề lý luận, thực tiễn, pháp chế liên quan đến việc tổ chức khoa học,bảo quản và tổ chức khai thác, sử dụng có hiệu quả tài liệu lưu trữ phục vụ công

Trang 15

tác quản lý, công tác nghiên cứu khoa học lịch sử và các nhu cầu chính đáng của

cơ quan, tổ chức Công tác lưu trữ đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với các

cơ quan, tổ chức nói chung và Phòng Nội vụ huyện nói riêng

Để thực hiện công tác lưu trữ một cách chính xác và thống nhất, công táclưu trữ của phòng chủ yếu thực hiện theo các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn doNhà nước ban hành như:

- Luật lưu trữ số 01/2011/QH13 ngày 11/11/2011;

- Thông tư số 07/2012/TT-BNV ngày 22/11/2012 của Bộ Nội vụ vềhướng dẫn quản lý văn bản, lập hồ sơ và nộp lưu hồ sơ tài tài liệu vào lưu trữ cơquan;

- Thông tư số 09/2011/TT-BNV ngày 03/6/2011 của Bộ Nội vụ quy định

về thời hạn bảo quản hồ sơ, tài liệu hình thành phổ biến trong quá trình hoạtđộng của cơ quan, tổ chức;

- Thông tư số 09/2013/TT-BNV ngày 31/10/2013 của Bộ Nội vụ quy địnhchế độ báo cáo thống kê công tác văn thư, lưu trữ và tài liệu lưu trữ

Hiện nay, Phòng Nội vụ huyện đã và đang thực hiện khá tốt công tác vănthư-lưu trữ theo Quy chế công tác văn thư-lưu trữ của UBND huyện cũng nhưcác văn bản chỉ đạo, hướng dẫn của Nhà nước ban hành.Tiến hành kiểm tra,hướng dẫn công tác văn thư, lưu trữ đối với với các phòng, ban ngành thuộchuyện và UBND các xã lồng ghép với kiểm tra cải cách hành chính trên địa bànhuyện

2.1.2 Tổ chức công tác văn thư-lưu trữ

2.1.2.1 Tổ chức bộ phận

Với vị trí quan trọng trong hoạt động của cơ quan, cán bộ văn thư-lưutrữ được bố trí làm việc ở một phòng phù hợp, có đầy đủ trang thiết bị, máy mócphục vụ công tác

Bộ phận văn thư-lưu trữ của Phòng Nội vụ huyện đặt dưới sự quản lý củaTrưởng phòng Nội vụ, có nhiệm vụ thực hiện và quản lý công tác văn thư-lưutrữ của phòng

Ngày đăng: 28/01/2018, 19:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w