1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tham mưu cho trưởng phòng nội vụ cấp huyện tổ chức quản lý nhà nước về công tác văn thư lưu trữ

25 372 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 146,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN A. MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Đối tượng, mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 1 3. Cơ sở phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu được sử dụng 2 4. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 3 5. Cấu trúc của đề tài 3 B. NỘI DUNG 4 Chương 1: Giới thiệu vài nét về Phòng Nội vụ Ủy ban nhân dân Huyện Sóc Sơn 4 1.1 Lịch sử hình thành, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Phòng nội vụ Ủy ban nhân dân Huyện Sóc Sơn 4 1.1.1 Lịch sử hình thành của Phòng Nội vụ Ủy ban nhân dân Huyện Sóc Sơn 4 1.1.2 Chức năng 5 1.2.3 Nhiệm vụ, quyền hạn 5 1.1.4 Cơ cấu tổ chức 7 1.2 Tình hình tổ chức, chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Văn Phòng thuộc Phòng Nội vụ Ủy ban nhân dân Huyện Sóc Sơn 7 1.2.1 Chức năng 7 1.2.2 Nhiệm vụ 8 1.2.3 Cơ cấu tổ chức 8 Chương 2: Thực trạng Tổ chức quản lý Nhà nước về Công tác Văn thư Lưu trữ tại Phòng Nội vụ Ủy ban nhân dân Huyện Sóc Sơn 10 2.1 Xây dựng, ban hành, hướng dẫn thực hiện các văn bản quy định về công tác Văn thư Lưu trữ 10 2.2 Quản lý thống nhất về nghiệp vụ Công tác Văn thư Lưu trữ 12 2.3 Tổ chức nghiên cứu khoa học và ứng dụng các thành tựu Khoa học Công nghệ trong Công tác Văn thư Lưu trữ 12 2.4 Đào tạo bồi dưỡng nhân sự làm Công tác Lưu trữ, quản lý công tác thi đua khen thưởng trong Công tác Lưu trữ 13 2.5 Thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm trong Công tác Văn thư – Lưu trữ của cơ quan, tổ chức 14 Chương 3: Một số đề xuất nâng cao hoạt động Tổ chức quản lý Nhà nước về Công tác Văn thư Lưu trữ tại Phòng Nội vụ Ủy ban nhân dân Huyện Sóc Sơn 16 3.1 Tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng nhân sự làm Công tác Văn thư Lưu trữ tại các địa phương thuộc Ủy ban nhân dân huyện Sóc Sơn 16 3.2 Áp dựng chế tài đối với các đơn vị thực hiện chưa tốt trong các khâu nghiệp vụ của Công tác Văn thư Lưu trữ 17 3.3 Đối với Ủy ban nhân dân huyện Sóc Sơn 17 C. KẾT LUẬN 20 D. DANH MỤC TÀI LIỆU MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN A. MỞ ĐẦU 1 1. Lý do chọn đề tài 1 2. Đối tượng, mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 1 3. Cơ sở phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu được sử dụng 2 4. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 3 5. Cấu trúc của đề tài 3 B. NỘI DUNG 4 Chương 1: Giới thiệu vài nét về Phòng Nội vụ Ủy ban nhân dân Huyện Sóc Sơn 4 1.1 Lịch sử hình thành, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Phòng nội vụ Ủy ban nhân dân Huyện Sóc Sơn 4 1.1.1 Lịch sử hình thành của Phòng Nội vụ Ủy ban nhân dân Huyện Sóc Sơn 4 1.1.2 Chức năng 5 1.2.3 Nhiệm vụ, quyền hạn 5 1.1.4 Cơ cấu tổ chức 7 1.2 Tình hình tổ chức, chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Văn Phòng thuộc Phòng Nội vụ Ủy ban nhân dân Huyện Sóc Sơn 7 1.2.1 Chức năng 7 1.2.2 Nhiệm vụ 8 1.2.3 Cơ cấu tổ chức 8 Chương 2: Thực trạng Tổ chức quản lý Nhà nước về Công tác Văn thư Lưu trữ tại Phòng Nội vụ Ủy ban nhân dân Huyện Sóc Sơn 10 2.1 Xây dựng, ban hành, hướng dẫn thực hiện các văn bản quy định về công tác Văn thư Lưu trữ 10 2.2 Quản lý thống nhất về nghiệp vụ Công tác Văn thư Lưu trữ 12 2.3 Tổ chức nghiên cứu khoa học và ứng dụng các thành tựu Khoa học Công nghệ trong Công tác Văn thư Lưu trữ 12 2.4 Đào tạo bồi dưỡng nhân sự làm Công tác Lưu trữ, quản lý công tác thi đua khen thưởng trong Công tác Lưu trữ 13 2.5 Thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm trong Công tác Văn thư – Lưu trữ của cơ quan, tổ chức 14 Chương 3: Một số đề xuất nâng cao hoạt động Tổ chức quản lý Nhà nước về Công tác Văn thư Lưu trữ tại Phòng Nội vụ Ủy ban nhân dân Huyện Sóc Sơn 16 3.1 Tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng nhân sự làm Công tác Văn thư Lưu trữ tại các địa phương thuộc Ủy ban nhân dân huyện Sóc Sơn 16 3.2 Áp dựng chế tài đối với các đơn vị thực hiện chưa tốt trong các khâu nghiệp vụ của Công tác Văn thư Lưu trữ 17 3.3 Đối với Ủy ban nhân dân huyện Sóc Sơn 17 C. KẾT LUẬN 20 D. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 THAM KHẢO 22

Trang 1

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu,kết quả nêu trong đề tài là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng và được trích dẫnđúng quy định Đề tài này sẽ giúp cho Lãnh đạo Phòng Nội vụ huyện Sóc Sơn

Tổ chức quản lý Nhà nước về Công tác Văn thư, Lưu trữ tại đơn vị Từ đó, đưaCông tác Văn thư, Lưu trữ đi vào hoạt động có hiệu quả, cung cấp đầy đủ, chínhxác thông tin cho hoạt động quản lý và phát huy được giá trị của tài liệu lưu trữđang bảo quản tại cơ quan

Trang 2

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN

A MỞ ĐẦU 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Đối tượng, mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 1

3 Cơ sở phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu được sử dụng .2 4 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 3

5 Cấu trúc của đề tài 3

B NỘI DUNG 4

Chương 1: Giới thiệu vài nét về Phòng Nội vụ - Ủy ban nhân dân Huyện Sóc Sơn 4

1.1 Lịch sử hình thành, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Phòng nội vụ - Ủy ban nhân dân Huyện Sóc Sơn 4

1.1.1 Lịch sử hình thành của Phòng Nội vụ - Ủy ban nhân dân Huyện Sóc Sơn 4

1.1.2 Chức năng 5

1.2.3 Nhiệm vụ, quyền hạn 5

1.1.4 Cơ cấu tổ chức 7

1.2 Tình hình tổ chức, chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Văn Phòng thuộc - Phòng Nội vụ - Ủy ban nhân dân Huyện Sóc Sơn 7

1.2.1 Chức năng 7

1.2.2 Nhiệm vụ 8

1.2.3 Cơ cấu tổ chức 8

Chương 2: Thực trạng Tổ chức quản lý Nhà nước về Công tác Văn thư Lưu trữ tại Phòng Nội vụ - Ủy ban nhân dân Huyện Sóc Sơn 10

2.1 Xây dựng, ban hành, hướng dẫn thực hiện các văn bản quy định về công tác Văn thư Lưu trữ 10

2.2 Quản lý thống nhất về nghiệp vụ Công tác Văn thư Lưu trữ 12

2.3 Tổ chức nghiên cứu khoa học và ứng dụng các thành tựu Khoa học Công nghệ trong Công tác Văn thư Lưu trữ 12

Trang 3

2.4 Đào tạo bồi dưỡng nhân sự làm Công tác Lưu trữ, quản lý công tác thi

đua khen thưởng trong Công tác Lưu trữ 13

2.5 Thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm trong Công tác Văn thư – Lưu trữ của cơ quan, tổ chức 14

Chương 3: Một số đề xuất nâng cao hoạt động Tổ chức quản lý Nhà nước về Công tác Văn thư Lưu trữ tại Phòng Nội vụ - Ủy ban nhân dân Huyện Sóc Sơn 16

3.1 Tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng nhân sự làm Công tác Văn thư Lưu trữ tại các địa phương thuộc Ủy ban nhân dân huyện Sóc Sơn 16

3.2 Áp dựng chế tài đối với các đơn vị thực hiện chưa tốt trong các khâu nghiệp vụ của Công tác Văn thư Lưu trữ 17

3.3 Đối với Ủy ban nhân dân huyện Sóc Sơn 17

C KẾT LUẬN 20

D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 22

Trang 4

A MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Công tác Văn thư - Lưu trữ có vai trò, vị trí rất quan trọng trong hoạtđộng của các cơ quan, đơn vị nói chung và các cơ quan quản lý nhà nước nóiriêng Làm tốt Công tác Văn thư - Lưu trữ sẽ góp phần rất lớn trong việc nângcao chất lượng, hiệu quả việc thực hiện nhiệm vụ của các tổ chức, cơ quan, đơn

vị Trước những thực tiễn đặt ra trong công cuộc cải cách nền hành chính quốcgia hiện nay, vai trò, vị trí của công tác văn thư, lưu trữ ngày càng được khẳngđịnh rõ nét Xuất phát từ đó, các cơ quan, đơn vị đã có sự quan tâm đặc biệt đếncông tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ văn thư, lưu trữ và công tác văn phòngcho đội ngũ cán bộ, nhân viên nhằm đáp ứng được yêu cầu thực tế trong côngtác

Với yêu cầu học đi đôi với hành, gắn liền giữa lí luận và thực tiễn vì vậy,thực tập tốt nghiệp chiếm một vị trí rất quan trọng trong quy trình đào tạo củacác trường đại học nói chung và trường Đại Nội vụ Hà Nội nói riêng Việc thựctập tốt nghiệp giúp cho sinh viên tiếp cận được với thực tế, từ đó vận dụngnhững kiến thức đã học vào thực tiễn và cũng là bước giúp cho sinh viên hoànthiện vững chắc về nghiệp vụ của mình phục vụ cho công việc sau khi ra trường

Qua đợt thực tập tại Phòng Nội vụ - Ủy ban nhân dân huyện Sóc Sơn,nhận thức được tầm quan trọng của hoạt động quản lý tại cơ quan nói chung vàhoạt động quản lý của công tác Văn thư Lưu trữ nói riêng nên em đã có nhữngtham mưu, tư vấn cho Lãnh đạo Phòng Nội vụ - Ủy ban nhân dân huyện SócSơn để công tác Văn thư Lưu trữ đi vào nề nếp Chính vì vậy em lựa chọn đề tài

“Tham mưu cho Trưởng phòng Nội vụ cấp Huyện tổ chức quản lý nhà nước

về công tác văn thư lưu trữ” làm đề tài Tiểu luận của mình.

2 Đối tượng, mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

2.1 Đối tượng nghiên cứu

- Đề tài tập trung nghiên cứu các nội dung tổ chức quản lý Nhà nước về

công tác Văn thư Lưu trữ tại Phòng Nội vụ - Ủy ban nhân dân huyện Sóc Sơn

Trang 5

- Về phạm vi và giới hạn nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu về vấn đề Tổchức quản lý Nhà nước về Công tác Văn thư Lưu trữ tại Phòng Nội vụ - Ủy bannhân dân huyện Sóc Sơn, từ đó đưa ra những giải pháp để thực hiện

2.3 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Chỉ ra được thực trạng của việc Tổ chức quản lý Nhà nước về Công tác

Văn thư Lưu trữ, chỉ ra những điểm mạnh và điểm yếu về công tác quản lý

- Đưa ra những đề xuất để nâng cao hiệu quả của hoạt động quản lý Nhà

nước về Công tác Văn thư Lưu trữ tại Phòng Nội vụ - Ủy ban nhân dân huyệnSóc Sơn

3 Cơ sở phương pháp luận và các phương pháp nghiên cứu được sử dụng

3.1 Căn cứ khoa học, lý luận

Tiểu luận dựa trên phương pháp luận biện chứng của Chủ nghĩa Mác

-Lênin

- Nghiên cứu dựa trên lý luận và phương pháp của Lưu trữ học

3.2 Căn cứ chính trị, pháp lý

- Tiểu luận dựa trên các văn bản quy phạm pháp luật, văn bản hướng dẫn

về Công tác Văn thư Lưu trữ như: Luật Lưu trữ số 01/2011/QH13; Thông tư số02/2010/TT-BNV ngày 28/4/2010 của Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm

vụ, quyền hạn và tổ chức của tổ chức văn thư, lưu trữ Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơquan thuộc Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp…

- Các văn bản chỉ đạo về Công tác Văn thư Lưu trữ của Chính phủ, BộNội vụ, Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội, Phòng Nội vụ - Ủy ban nhân dânhuyện Sóc Sơn…

Trang 6

- Căn cứ vào tình hình thực tế của việc quản lý Nhà nước về công tác Văn

thư Lưu trữ đang diễn ra tại Phòng Nội vụ - Ủy ban nhân dân huyện Sóc Sơn

- Căn cứ vào thực trạng Tổ chức quản lý Nhà nước về Công tác Văn thưLưu trữ tại Phòng Nội vụ - Ủy ban nhân dân huyện Sóc Sơn

3.4 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài chủ yếu sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:

- Phương pháp điều tra, khảo sát;

- Phương pháp thu thập và xử lý thông tin;

- Phương pháp so sánh;

- Phương pháp tổng kết và tham mưu đề xuất

4 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

- Thực hiện đề tài giúp cho học viên có khả năng tư duy và nghiên cứu;

- Cung cấp luận cứ khoa học để xây dựng các đề án tăng cường các giảipháp để nâng cao chất lượng quản lý Nhà nước về Công tác Văn thư Lưu trữ tại

cơ quan, đơn vị

- Sản phẩm đề tài là nguồn tài liệu tham khảo bổ ích cho các chuyên viên,nhân viên Văn thư Lưu trữ, lãnh đạo quản lý trong cơ quan, tổ chức

- Góp phần nâng cao nhận thức và vai trò của lãnh quản lý Nhà nước đốivới Công tác Văn thư Lưu trữ tại cơ quan, đơn vị

5 Cấu trúc của đề tài

Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, nộidung báo cáo tổng kết đề tài được thể hiện trong ba chương:

Chương 1: Giới thiệu vài nét về Phòng Nội vụ - Ủy ban nhân dân Huyện

Sóc Sơn

Chương 2: Thực trạng Tổ chức quản lý Nhà nước về Công tác Văn thưLưu trữ tại Phòng Nội vụ - Ủy ban nhân dân Huyện Sóc Sơn

Chương 3: Một số đề xuất nâng cao hoạt động Tổ chức quản lý Nhà nước

về Công tác Văn thư Lưu trữ tại Phòng Nội vụ - Ủy ban nhân dân Huyện SócSơn

Trang 7

B NỘI DUNG Chương 1: Giới thiệu vài nét về Phòng Nội vụ - Ủy ban nhân dân Huyện

Sóc Sơn 1.1 Lịch sử hình thành, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Phòng nội vụ - Ủy ban nhân dân Huyện Sóc Sơn

1.1.1 Lịch sử hình thành của Phòng Nội vụ - Ủy ban nhân dân Huyện Sóc Sơn

Huyện Sóc Sơn được thành lập trên cơ sở sáp nhập hai huyện ĐaPhúc và Kim Anh thuộc tỉnh Vĩnh Phú (nay đã tách thành hai tỉnh VĩnhPhúc và Phú Thọ) cùng với thị trấn Xuân Hòa thuộc tỉnh theo Quyết định số178/QĐ ngày 5 tháng 7 năm 1977 của Hội đồng Chính phủ Việt Nam Khi ấyhuyện Sóc Sơn vẫn thuộc tỉnh Vĩnh Phú

Ngày 29 tháng 12 năm 1978, huyện Sóc Sơn được chuyển về Hà Nội.Ngày 17 tháng 2 năm 1979, chuyển thị trấn Xuân Hòa và 4 xã Ngọc Thanh, CaoMinh, Nam Viêm, Phúc Thắng về huyện Mê Linh quản lý (sau các xã này trởthành thị xã Phúc Yên của tỉnh Vĩnh Phúc)

Dựa vào cơ cấu tổ chức thì Phòng Nội vụ là một trong 25 đơn vị thuộc Ủyban nhân dân Huyện Sóc Sơn 25 đơn vị trực thuộc Ủy ban nhân dân huyện SócSơn bao gồm:

- Phòng Văn hóa- Thông tin

- Phòng Tài nguyên – Môi trường

- Phòng Quản lý Đô thị

- Phòng Y tế

- Phòng Giáo dục và Đào tạo

- Phòng Lao động thương binh xă hội

- Trung tâm phát triển quỹ đất

- Đội Thanh tra Xây dựng

- Trung tâm dạy nghề Sóc Sơn

- Nhà văn hóa huyện Sóc Sơn

- Đài phát thanh Huyện Sóc Sơn

- Trung tâm Dân số

- Hội Chữ thập đỏ

Trang 8

1.1.2 Chức năng

Là cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện, chịu sự chỉ đạo trực tiếp,toàn diện của UBND huyện, đồng thời chịu sự lãnh đạo và hướng dẫn chuyênmôn của Sở Nội vụ TP Hà Nội

Tham mưu, giúp UBND cấp huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước vềcác lĩnh vực: tổ chức, biên chế các cơ quan hành chính, sự nghiệp nhà nước, cải cáchhành chính; chính quyền địa phương; địa giới hành chính; cán bộ, công chức, viênchức nhà nước; cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn; hội, tổ chức phi chính phủ;văn thư, lưu trữ nhà nước; tôn giáo; thi đua khen thưởng

1.2.3 Nhiệm vụ, quyền hạn

Căn cứ Nghị định 14/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 02 năm 2008 của Chínhphủ Quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc ủy ban nhân dân huyện,quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh; Căn cứ Thông tư số 04/2008/TT-NV ngày 04tháng 06 năm 2008 của Bộ Nội vụ về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn củaphòng Nội vụ cấp huyện; quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của Phòng Nội vụnhư sau:

-Trình Ủy ban nhân dân huyện các văn bản hướng dẫn về công tác nội vụtrên địa bàn và tổ chức triển khai thực hiện theo quy định

- Trình Ủy ban nhân dân huyện ban hành quyết định, chỉ thị; quy hoạch, kếhoạch dài hạn, 5 năm và hàng năm;

- Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạchsau khi được phê duyệt;

- Về tổ chức, bộ máy:

+ Tham mưu giúp Ủy ban nhân dân huyện quy định chức năng, nhiệm vụ,quyền hạn và tổ chức các cơ quan chuyên môn huyện theo hướng dẫn của Ủyban nhân dân thành phố;

+ Xây dựng Đề án thành lập, sáp nhập, giải thể các tổ chức sự nghiệp, các

tổ chức phối hợp liên ngành cấp huyện theo quy định về pháp luật;

- Về quản lý và sử dụng biên chế hành chính sự nghiệp:

Trang 9

+ Tham mưu giúp Ủy ban nhân dân huyện phân bổ chỉ tiêu biên chế hànhchính, sự nghiệp hàng năm;

+ Giúp Ủy ban nhân dân huyện tổng hợp chung việc thực hiện các quy định

về chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với các cơ quan chuyên môn, tổ chức

sự nghiệp cấp huyện và Ủy ban nhân dân cấp xã;

- Về công tác xây dựng chính quyền:

+ Thực hiện các thủ tục để Chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện phê chuẩn cácchức danh lãnh đạo của Ủy ban nhân dân xã;

+ Tham mưu, giúp Ủy ban nhân dân huyện xây dựng đề án thành lập mới,nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính trên địa bàn để Ủy ban nhân dân trìnhHội đồng nhân dân cùng cấp thông qua trước khi trình các cấp có thẩm quyềnxem xét, quyết định

- Về cán bộ, công chức, viên chức:

+ Tham mưu giúp Ủy ban nhân dân huyện trong việc tuyển dụng, sử dụng,điều động, bổ nhiệm, đánh giá; thực hiện chính sách đào tạo, bồi dưỡng vềchuyên môn nghiệp vụ và kiến thức quản lý đối với cán bộ, công chức, viênchức;

+ Thực hiện tuyển dụng, quản lý công chức cấp xã và thực hiện chính sáchđối với cán bộ, công chức và cán bộ không chuyên trách xã theo phân cấp

- Về cải cách hành chính:

Giúp Ủy ban nhân dân huyện triển khai, đôn đốc, kiểm tra các cơ quan chuyênmôn cùng cấp và Ủy ban nhân dân cấp xã thực hiện công tác cải cách hànhchính ở địa phương và báo cáo;

- Giúp Ủy ban nhân dân huyện thực hiện quản lý nhà nước về tổ chức vàhoạt động của hội và tổ chức phi chính phủ trên địa bàn

- Về công tác văn thư, lưu trữ:

Hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn nghiệp vụ về thu thập, bảo vệ, bảo quản

và tổ chức sử dụng tài liệu lưu trữ

- Về công tác tôn giáo:

Trang 10

Giúp Ủy ban nhân dân huyện chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiệncác chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước về tôn giáo vàcông tác tôn giáo trên địa bàn.

- Về công tác thi đua, khen thưởng:

+ Tham mưu, đề xuất với Ủy ban nhân dân

huyện tổ chức các phong trào thi đua và triển khai thực hiện chính sách khenthưởng của Đảng và Nhà nước trên địa bàn; làm nhiệm vụ thường trực của Hộiđồng Thi đua – Khen thưởng xã;

+ Hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện kế hoạch, nội dung thi đua,khen thưởng trên địa bàn; xây dựng, quản lý và sử dụng Quỹ thi đua, khenthưởng theo quy định của pháp luật

1.1.4 Cơ cấu tổ chức

Phòng Nội vụ - Ủy ban nhân dân Huyện Sóc Sơn gồm có một TrưởngPhòng, 02 Phó Trưởng Phòng và 07 cán bộ công chức đang làm việc tại PhòngNội vụ Trưởng Phòng Nội vụ và các cán bộ của Phòng:

- Chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế và công tác của Ủy bannhân dân huyện, đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyên môn,nghiệp vụ của Sở Nội vụ

- Có quan hệ phối hợp công tác với các cơ quan chuyên môn về các lĩnhvực liên quan, với Bảo hiểm xã hội về các chế độ, chính sách đối với cán bộ,công chức,…

- Đối với Ủy ban nhân dân các phường, xã: Phòng Nội vụ là cơ quanhướng dẫn, kiểm tra thực hiện nhiệm vụ trong công tác nội vụ, dân tộc, tôn giáo,thi đua – khen thưởng, văn thư – lưu trữ

1.2 Tình hình tổ chức, chức năng nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Văn Phòng thuộc - Phòng Nội vụ - Ủy ban nhân dân Huyện Sóc Sơn

1.2.1 Chức năng

Phòng Nội vụ - Ủy ban nhân dân Huyện Sóc Sơn là một đơn vị trực thuộc

Ủy ban nhân dân Huyện Sóc Sơn có nhiệm vụ giúp Ủy ban nhân dân Huyện Sóc

Trang 11

Sơn quản lý nhà nước về Công tác Văn thư – Lưu trữ Phòng Nội vụ huyện SócSơn có bộ phận Văn thư – Lưu trữ chuyên trách để giúp Trưởng Phòng Nội vụ

và Văn phòng Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân huyện tổ chức thực hiệnnhiệm vụ công tác Văn thư – Lưu trữ của huyện; đồng thời quản lý Nhà nước vềVăn thư Lưu trữ đối với các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện

và các cơ quan, tổ chức có liên quan Tại Phòng Nội vụ Ủy ban nhân dân HuyệnSóc Sơn bố trí chị Phù Thị Quỳnh Ly phụ trách Công tác Văn thư Lưu trữchuyên trách

1.2.2 Nhiệm vụ

- Hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các chế độ, quy định về văn thư, lưutrữ của Nhà nước và của tỉnh đối với các cơ quan, tổ chức ở cấp huyện và cấpxã;

- Thực hiện báo cáo, thống kê về văn thư, lưu trữ theo quy định của phápluật;

- Tổ chức sơ kết, tổng kết và thực hiện công tác thi đua, khen thưởngtrong hoạt động văn thư, lưu trữ

- Quản lý tài liệu lưu trữ của cấp huyện theo hướng dẫn của Sở Nội vụ;

- Thực hiện một số dịch vụ công về văn thư, lưu trữ

1.2.3 Cơ cấu tổ chức

- Trưởng Phòng Nội vụ huyện trong phạm vi quyền hạn được giao tráchnhiệm giúp Ủy ban nhân dân huyện chỉ đạo công tác Văn thư – Lưu trữ; chỉ đạoviệc nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ vào công tác Văn thư – Lưutrữ của Ủy ban nhân dân huyện huyện Sóc Sơn

- Trưởng phòng chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân huyện huyện về

tổ chức điều hành các công việc trong phòng, tổng hợp báo cáo tình hình hoạtđộng của Ủy ban nhân dân huyện, phân công chỉ đạo công việc chung

- Một chuyên viên thực hiện những công việc theo sự phân công củaTrưởng phòng Báo cáo tình hình thực hiện nhiệm vụ trong tuần và kế hoạchtuần tới, làm các công việc phát sinh theo sự phân công của Trưởng phòng, quản

Trang 12

lý các trang thiết bị được giao có hiệu quả Thực hiện công tác Lưu trữ côngvăn, tài liệu đến và đi

- Chuyên viên của phòng Nội vụ phụ trách công tác văn thư - lưu trữ đểtham mưu cho trưởng phòng về công tác quản lý nhà nước trong lĩnh vực vănthư lưu trữ trên địa bàn huyện Do đó, chuyên viên đó sẽ phải chịu trách nhiệmquản lý Nhà nước về lĩnh vực văn thư - lưu trữ của phòng Nội vụ

- Chuyên viên chuyên trách làm văn thư, lưu trữ do Phòng Nội vụ bố trítrong biên chế được giao, phải có đủ tiêu chuẩn nghiệp vụ của ngạch công chứcvăn thư, lưu trữ theo quy định của pháp luật

Tiểu kết: Chương 1 tôi đã đưa ra chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức củaphòng Nội vụ - Ủy ban nhân dân huyện Sóc Sơn Qua đó, giúp chúng ta hiểuhơn về nhiệm vụ và chức năng quản lý nhà nước về Công tác Văn thư Lưu trữ

do phòng Nội vụ quản lý ở cấp huyện

Ngày đăng: 28/01/2018, 19:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w