CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: * Mục tiêu:Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn gia
Trang 1an toàn giao thông (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
-Thái độ: GD HS ý thức sống và tham gia giao thông an toàn
* KNS:-Tự nhận thức xác định giá trị cá nhân Tuy duy sáng tạo Đảm nhận trách
nhiệm
II CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ bài đọc, tranh vẽ về an toàn giao thông
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Mục tiêu:Cuộc thi vẽ Em muốn
sống an toàn được thiếu nhi cả nước
hưởng ứng bằng những bức tranh thể
hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc
biệt là an toàn giao thông (trả lời được
các câu hỏi trong SGK)
* Cách tiến hành: hoạt động cả lớp
- HD HS chia đoạn: 4 đoạn
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
- GV gọi HS nêu từ khó HD luyện đọc
từ khó Kết hợp hướng dẫn đọc câu văn
dài khó
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- Phụ nữ miền núi đi đâu, làm gì cũngthường điệu con theo Những em bé cảlúc ngủ cũng nằm trên lưng mẹ Vì vậy,
có thể nói các em lớn trên lưng mẹ
- Là tình yêu của mẹ đối với con, đốivới cách mạng
Trang 2* Lưu ý giúp đỡ hs M1 đọc lưu loát.
3 Hoạt động tìm hiểu bài: (8-10p)
* Mục tiêu: Hs hiểu niềm vui sướng và
những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả
diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ (trả lời
được các câu hỏi trong SGK)
* Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -
Chia sẻ cặp đôi - Chia sẻ trước lớp
- YC HS đọc thầm đoạn 1,2 để trả lời
các câu hỏi:
+ Chủ đề cuộc thi vẽ là gì? Thiếu nhi
hưởng ứng cuộc thi như thế nào?
- HS đọc thầm đoạn 3 để trả lời các câu
- Nội dung chính của bài là gì?
* Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2 trả lời các
câu hỏi tìm hiểu bài.Hs M3+M4 trả lời
- HS đọc đoạn 3 và chia sẻ câu hỏi
+ Chỉ điểm tên một số tác phẩm cũngthấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn,đặc biệt là an toàn giao thông rất phongphú Cụ thể tên một số tranh
Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất.
Gia đình em được bảo vệ an toàn Trẻ em không nên đi xe đạp trên đường.
Chở 3 người là không được.
+ Có tác dụng gây ấn tượng nhằm hấpdẫn người đọc; Giúp người đọc nắmnhanh thông tin
Nội dung: Qua cuộc thi về đề tài cho thấy các em có nhận thức đúng về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông vàbiết thể hiện nhận thức của mình bằng ngôn ngữ hội hoạ.
Trang 3các câu hỏi nêu nội dung đoạn, bài.
* KL:
4 HĐ Luyện đọc diễn cảm: (8-10p)
* Mục tiêu: HS biết đọc diễn cảm một
đoạn với giọng phù hợp
* Cách tiến hành: HĐ cá nhân - Cả
lớp
-Gọi HS đọc tiếp nối đoạn toàn bài, cả
lớp theo dõi, nêu giọng đọc của bài
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm
đoạn tiêu biểu trong bài: đoạn 2
+ Đọc mẫu đoạn văn
+Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm
+ Gọi vài em nhóm thi đọc diễn cảm
trước lớp, cả lớp theo dõi, bình chọn
nhóm đọc hay
- Nhận xét, khen/động viên
* Lưu ý hs M3+M4 đọc diễn cảm toàn
bài
5 Hoạt động tiếp nối: (3p
- Liên hệ giáo dục
- Nêu ý nghĩa bài học?
- Dặn HS học bài và Chuẩn bị bài“Đoàn
thuyền đánh cá”
- HS đọc toàn bài
+ Theo dõi, xác định cách đọc hay
+ Luyện đọc theo nhóm đôi + Vài em thi đọc diễn cảm trước lớp + Bình chọn người đọc hay
Điều chỉnh:
-Toán
LUYỆN TẬP (tr 128)
I MỤC TIÊU:
-Kiến thức: Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân
số, cộng một phân số với số tự nhiên
-Kĩ năng:HS làm Bài 1, bài 3 KK HS năng khiếu có thể hoàn thành tất cả các bài tập
-Thái độ: Tích cực, tự giác học bài
II CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp hỏi đáp, quan sát, thực hành, trò chơi học tập
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút
- Hình thức dạy học cá nhân, nhóm, cả lớp,
2 Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Trang 4* Mục tiêu: Thực hiện được phép cộng
hai phân số, cộng một số tự nhiên với
phân số, cộng một phân số với số tự
nhiên
* Cách tiến hành:cá nhân,nhóm, cả
lớp
Bài 1: Tính (theo mẫu)
- GV viết bài mẫu lên bảng cả lớp chia
4 = 5
15+ 5
4 = 5 19
* Có thể viết gọn bài toán như sau:
4 = 5 19
- Gọi HS nhận xét bài làm của HS trên
- HS cùng tham gia trò chơi
- Đọc và xác định yêu cầu bài tập
2 3
9 3
20 4
3 5 4
21
54 21
42 21
12 2 21
3 = 30
29(m) Đáp số:
30 29m
Trang 5* Nếu còn thời gian: GV hỏi xem
những HS nào đã hoàn thành các bài
còn lại thì yêu cầu hs làm hoặc nêu
cách làm để cả lớp chia sẻ, chữa bài
1 ) 8
2 8
3 (
4
3 ) 8
1 8
2 ( 8
2 ( 8
3 8
1 ) 8
2 8
Thứ ba, ngày 13 tháng 2 năm 2018
Chính tả (Nghe – viết)
HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN
I MỤC TIÊU:
-Kiến thức: Nghe-viết đúng bài CT; trình bày đúng bài CT văn xuôi
-Kĩ năng: Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) a
* HS năng khiếu làm được BT3 (đoán chữ)
-Thái độ: GD HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Trang 6* Mục tiêu: HS hiểu nội dung bài chính
* Mục tiêu: Hs nghe -viết đúng bài CT;
trình bày đúng bài CT văn xuôi
* Cách tiến hành: HĐ cá nhân
+ GV đọc bài cho HS viết
- GV theo dõi và nhắc nhở, giúp đỡ HS
M1+M2
* KL:
4 HĐ Đánh giá và nhận xét bài: (5p)
* Mục tiêu: Giúp hs tự đánh giá được
bài viết của mình và của bạn
* Cách tiến hành: HĐ cá nhân - HĐ
cặp đôi
+ GV đọc cho HS soát bài
- Đọc toàn bài cho HS soát lỗi
* Giúp đỡ hs M1 nhận ra lỗi viết chưa
đúng
+ Thu vở chữa và nhận xét bài (sửa
những lỗi sai cơ bản)
*Cách tiến hành: Làm việc cá nhân -
chia sẻ cặp đôi - báo cáo trước lớp
+ Đoạn văn ca ngợi Tô Ngọc Vân Ông
là một nghệ sĩ tài hoa đã ngã xuốngtrong cuộc kháng chiến chống thực dânPháp
+ HS luyện viết từ khó: hoả tuyến, nghệ sỹ, ngã xuống …
- HS viết chính tả
- HS đổi vở cho nhau để soát lỗi
- Ghi lỗi vào phần Sửa lỗi
- HS nộp bài viết
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm YC BT
- HS làm bài cá nhân
- 4 HS lên thi điền vào chỗ trống
truyện hay chuyện.
Trang 7- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
+ Nho thêm dấu nặng thành nhọ.
b) Là chữ chi + Chi thêm dấu huyền thành chì + Chi thêm dấu hỏi thành chỉ + Chi thêm dấu nặng thành chị
Điều chỉnh:
Luyện từ và câu
CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I MỤC TIÊU:
-Kiến thức: Hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì? (ND Ghi nhớ)
-Kĩ năng: Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn (BT1, mục III); biết đặtcâu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình (BT2,mục III)
* HS năng khiếu viết được 4, 5 câu kể theo yêu cầu của BT2
-Thái độ: HS tích cực, tự giác học bài
II CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, quan sát, luyện tập - thực hành, trò chơi học tập
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút
- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân, nhóm 4
2 Đồ dùng dạy học:
- Một số tờ phiếu và bảng phụ
- Ảnh gia đình của mỗi HS
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 HĐ Khởi động: (5p
-Hs chơi trò chơi: Hộp quà bí mật
+ Bạn hãy đọc thuộc lòng 4 câu tục ngữ
đã học ở tiết LTVC trước
- HS cùng tham gia trò chơi
Trang 8câu văn in nghiêng.
+ Trong 3 câu in nghiêng vừa đọc, câu
nào dùng để giới thiệu, câu nào nêu nhận
định về bạn Diệu Chi?
+ Trong 3 câu in nghiêng, bộ phận nào
trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì)? bộ
phận nào trả lời câu hỏi Là gì (là ai, là
* Mục tiêu: Nhận biết được câu kể Ai là
gì? trong đoạn văn (BT1, mục III); biết
đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu
về người bạn, người thân trong gia đình
(BT2, mục III)
* HS năng khiếu viết được 4, 5 câu kể
theo yêu cầu của BT2
* Cách tiến hành: HĐ cá nhân, nhóm,
Bài tập 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu của BT 1
+ Tìm các câu kể Ai là gì? Sau đó nêu
tác dụng của các câu kể vừa tìm được
- YC HS làm việc theo cặp, sau đó báo
+ Câu 1, 2: Giới thiệu về bạn DiệuChi
+ Câu 3: Nêu nhận định về bạn DiệuChi
- HS trả lời
-Ba kiểu câu này khác nhau ở bộ phận
vị ngữ
+ HS đọc nội dung ghi nhớ
- Thực hiện theo cặp sau đó báo cáo Đ/a:
a.Thì ra nó là một thứ máy cộng trừ màPa- xcan đã đặt hết tình cảm của người
con vào việc chế tạo(Câu giới thiệu về
thứ máy mới)
Đó là chiếc máy tính đầu tiên trên thế
giới … hiện đại.(Câu nêu nhận định về
Trang 9- Gọi HS khác nhận xét, chữa bài.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2: Dùng câu kể Ai là gì? Giới
thiệu về các bạn…
* GV gợi ý HS có thể dựa vào bài giới
thiệu bạn Diệu Chi để giới thiệu về mình
hay bạn…
+ Viết đoạn văn và kiểm tra các câu kể
Ai là gì ? có trong đoạn văn
YC từng cặp HS giới thiệu cho nhau
nghe
- Gọi vài HS đọc đoạn văn của mình
- GV nhận xét khen những HS giới thiệu
giá trị của chiếc máy tính đầu tiên)
** b Lá là lịch của cây - Nêu nhận định (chỉ mùa).
Cây lại là lịch đất - Nêu nhận định (chỉ
miền Nam Chủ yếu nêu nhận định về
giá trị của trái sầu riêng, bao hàm cả ýgiới thiệu về loại trái cây đặc biệt củamiền Nam
- 1 hs chia sẻ yêu cầu bài
Trang 10- Kĩ năng:HS làm Bài 1, bài 2 (a, b) KK HS năng khiếu hoàn thành tất cả các bàitập.
-Thái độ: Tích cực, tự giác học bài
- HS chuẩn bị 2 băng giấy hình chữ nhật kích thước 4cm x 12cm, kéo
- GV chuẩn bị 2 băng giấy hình chữ nhật kích thước 1dm x 6dm
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
6
3
để cắt chữ Hỏi còn lạibao nhiêu phần của băng giấy?
+ GV yêu cầu HS nhận xét về 2 băng
giấy đã chuẩn bị
+ GV yêu cầu HS cắt lấy
6
5 của mộttrong hai băng giấy
- HS cùng tham gia trò chơi
- HS lắng nghe
- HS nghe và nêu lại vấn đề
- HS hoạt động theo hướng dẫn
+ Hai băng giấy như nhau
+ HS cắt lấy 5 phần bằng nhau của 1 bănggiấy
+ Lấy đi
6
3 băng giấy
+ HS cắt lấy 3 phần bằng nhau
Trang 11hai phân số cùng mẫu số
- GV nêu lại vấn đề ở phần trên, sau
đó hỏi HS: Để biết còn lại bao nhiêu
phần của băng giấy chúng ta phải làm
3 = 6
3
5
= 6 2
* Dựa vào cách thực hiện phép trừ
* Mục tiêu: HS làm Bài 1, bài 2 (a,
b) KK HS năng khiếu hoàn thành tất
5băng giấy, cắt đi
6
3 băng giấy thì cònlại
6
2 băng giấy
- 6
5
- 6
3 = 6 2
- Chúng ta làm phép tính trừ:
6
5
- 6 3
- HS nêu:
6
5
- 6
3 = 6 2
- HS cùng thảo luận và đưa ra ý kiến: Lấy
5 – 3 = 2 được tử số của hiệu, mẫu số giữnguyên
- HS thực hiện theo GV
- Muốn trừ hai phân số có cùng mẫu số,
ta trừ tử số của phân số thứ nhất cho tử
số của phân số thứ hai và giữ nguyên mẫu số.
- Thực hiện cá nhân, 2 em lên bảng làmĐ/á:
16
8 16
7 15 16
7 16
3 = 4
3
7 = 4 4
= 1
5
9-5
49
5 49
12 17 49
12 49
Trang 12* Nếu còn thời gian: GV hỏi xem
những HS nào đã hoàn thành các bài
còn lại thì yêu cầu hs làm bài 3 hoặc
nêu cách làm để cả lớp cùng chia sẻ
4 Hoạt động tiếp nối: (3p)
- GV yêu cầu HS nêu lại cách thực
hiện phép trừ các phân số có cùng
mẫu số
- Thực hiện theo cặp đôi
- 2 em lên bảng lớn làm sau đó chia sẻĐ/á:
a) 3
2
- 9
3 = 3
2
- 3
1 = 3
1
2 = 3
1
b) 5
7
- 25
15 = 5
7
- 5
3 = 5
3
7 = 5 4
c) 2
3
- 8
4 = 2
3
- 2
1 = 2
2
3 = 2
2 = 1
d) 4
11
- 8
6 = 4
11
- 4
3 = 4
3
11 = 4
8 = 2
- Thực hiện theo YC của GV
1 - 19
5
=19
14 (tổng số huy chương) Đ/s:
19
14 tổng số huy chương
Điều chỉnh:
_
Thứ tư, ngày14 tháng 2 năm 2018
-Thái độ:Thể hiện sự tự tin
* KNS:Giúp hs có kĩ năng giao tiếp, ra quyết định và tư duy sáng tạo
* BVMT: Qua đề tài: Em (hoặc người xung quanh) đã làm gì để góp phần giữ gìn
xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp? Hãy kể lại câu chuyện đó.
II CHUẨN BỊ:
Trang 13III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.HĐ Khởi động: (5p)
TBHT điều khiển lớp chơi trò chơi: Hộp
quà bí mật
+ BẠn hãy kể lại câu chuyện đã nghe, đã
đọc ca ngợi hay phản ánh cuộc đấu tranh
giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái
ác
- GV nhận xét, khen/ động viên
2 HĐ Tìm hiểu, lựa chọn câu chuyện
phù hợp với yêu cầu tiết học::(13p)
* Mục tiêu: Chọn được câu chuyện nói
về một hoạt động đã tham gia (hoặc
chứng kiến) góp phần giữ gìn xóm làng
(đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp
* Cách tiến hành: cá nhân, cặp đôi,
nhóm
HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu đề:
Đề: Em (hoặc người xung quanh) đã làm
gì để góp phần giữ gìn xóm làng (đường
phố, trường học) xanh, sạch, đẹp? Hãy
kể lại câu chuyện đó
- Cho HS gợi ý
- GV gợi ý: Ngoài 3 gợi ý, các em có thể
kể về một hoạt động khác xoay quanh
chủ đề bảo vệ môi trường mà em đã
chứng kiến hoặc tham gia;
VD em kể về một buổi trực nhật …
* Lưu ý giúp đỡ hs M1+M3 kể được nội
dung câu chuyện
3 Hoạt động thực hành kể chuyện :
(17p)
* Mục tiêu: Biết sắp xếp các sự việc cho
hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với
bạn về ý nghĩa câu chuyện
* Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân,
nhóm, chia sẻ cả lớp
HĐ2: HS kể chuyện và nêu ý nghĩa
- HS cùng tham gia trò chơi và kể
- HS đọc to đề bài, lớp lắng nghe
- 3 HS đọc nối tiếp 3 gợi ý
Trang 14- Dặn HS về nhà viết lại câu chuyện vào
vở và xem trước bài tiết sau
- GV nhận xét tiết học
- HS đọc thầm lại dàn ý trên bảng
- HS kể chuyện theo cặp và nhận xét,góp ý cho nhau và thảo luận ý nghĩacâu chuyện
- Đại diện các cặp lên thi kể và nêu ýnghĩa câu chuyện mình kể
- Cả lướp cùng chia sẻ
Điều chỉnh:
* KNS: Rèn cho HS khả năng tự nhận thức xác định giá trị cá nhân, tuy duy sáng
tạo và kĩ năng đảm nhận trách nhiệm
II CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp- cách thức tổ chức:
- PP hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, động não, thực hành,
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày một phút, trò chơi
2 Đồ dùng:
- Phiếu học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1 HĐ Khởi động: (5p)
TBHT điều khiển lớp chơi trò chơi:
Hộp quà bí mật
+ HS hát và cùng chơi trò chơi
Trang 15+ Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì?
+ Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như
* Mục tiêu: : Bước đầu biết đọc diễn
cảm một, hai khổ thơ trong bài với
giọng vui, tự hào
* Cách tiến hành: HĐ cả lớp
a Giới thiệu bài:
Biển cả và những người lao động luôn
là đề tài hấp dẫn các hoạ sĩ, nhà văn,
nhà thơ,…Bài thơ mà các em học hôm
nay là một trong những bài thơ rất hay
của nhà thơ Huy Cận Bài thơ nói về
cảnh đẹp huy hoàng và kì vĩ của biển
cùng vẻ đẹp trong lao động của những
người đánh cá
b Luyện đọc
GV hoặc HS chia khổ thơ: 5 khổ
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 1
- GV ghi từ khó sau khi HS đọc lần 1
Kết hợp luyện đọc câu thơ khó:
Hát rằng / cá bạc Biển Đông lặng,
Gõ thuyền / đã có nhịp trăng cao
Sao mờ / kéo lưới kịp trời sáng
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- GV HD HS giải nghĩa một số từ
khó
Ra khơi: ra biển
Huy hoàng: vẻ đẹp chói lọi, rực rỡ
- Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp
– thi đọc
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
* Cần đọc với giọng nhịp nhàng, khẩn
trương Nhấn giọng ở những từ ngữ ca
ngợi cảnh đẹp huy hoàng của biển và
tinh thần lao động của người đánh cá:
hòn lửa, sập cửa, căng buồm, gõ
thuyền, xoăn tay, loé rạng đông, đội
biển, huy hoàng …
* Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2 đọc cho
- Chủ đề cuộc sống thi Em muốn sống an toàn.
- Thiếu nhi cả nước hào hứng tham gia:
“Chỉ trong 4 tháng … đã nhận được50.000 bức tranh …”
+ HS nêu
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn
- HS đọc từ khó
- HS luyện đọc một số câu thơ
- Tiếp nối nhau đọc từng đoạn lần 2
- HS đọc chú giải
- Luyện đọc theo cặp
- 1 HS đọc toàn bài
Trang 16lưu loát.
3.Hoạt động Tìm hiểu bài: (8-10p)
* Mục tiêu: HS hiểu ND: Ca ngợi vẻ
đẹp huy hoàng của biển cả, vẻ đẹp của
lao động (trả lời được các câu hỏi
trong SGK; thuộc 1, 2 khổ thơ yêu
+ Đoàn thuyền đánh cá ra khơi vào
lúc nào? Những câu thơ nào cho biết
điều đó?
- HS đọc thầm khổ 4,5 và trả lời câu
hỏi:
+ Đoàn thuyền đánh cá trở về vào lúc
nào? Những câu thơ nào cho biết điều
đó?
* Tìm những hình ảnh nói lên vẻ đẹp
huy hoàng của biển?
* Công việc lao động của người đánh
cá được miêu tả đẹp như thế nào?
- Hãy nêu nội dung của bài thơ ?
* HS M3+M4 đọc trả lời câu hỏi hoàn
chỉnh và nêu nội dung đoạn, bài
+ Sao mờ kéo lưới kịp trời sáng.
+ Vảy bạc đuôi vàng loé rạng đông + Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng + Mặt trời đội biển nhô màu mới.
- HS đọc thầm toàn bài
* Những câu thơ nói lên vẻ đẹp của biển
Mặt trời xuống biển như hòn lửa
Sóng đã cài then, đêm sập cửa.
Mặt trời đội biển nhô màu mới
Mắt cá huy hoàng muôn dặm phơi.
* Đoàn thuyền ra khơi, tiếng hát củanhững người đánh cá cùng gió làm căng
cánh buồm: Câu hát căng buồm cùng gió
khơi.
* Lời ca của họ thật hay, thật vui vẻ, hào
hứng: Hát rằng
* Công việc kéo lưới cũng được miêu tả
thật đẹp: Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng…
nắng hồng
* Hình ảnh đoàn thuyền được miêu tả thật
đẹp: Câu hát căng buồm với gió khơi,
đoàn thuyền chạy đua cùng mặt trời
- Nội dung: Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng của biển và vẻ đẹp của những người lao động trên biển.
- HS đọc toàn bài
Trang 17* KL:
4 Hoạt động Luyện đọc diễn cảm:
(8-10p)
* Mục tiêu: HS biết đọc diến cảm
toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp
với nội dung bài
* Cách tiến hành:Cá nhân, nhóm, cả
lớp
-Gọi HS đọc tiếp nối tiếp đoạn toàn
bài, cả lớp theo dõi, nêu giọng đọc
của bài
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn
cảm khổ 4, 5
+ Đọc mẫu
+Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm
+ Gọi vài em nhóm thi đọc diễn cảm
trước lớp, cả lớp theo dõi, bình chọn
* Giúp đỡ hs M1+M2 đọc lưu loát,
yêu cầu hs M3+M4 đọc diễn cảm
* KL:
5 Hoạt động tiếp nối: (5p)
- Bài thơ nói lên điều gì?
- Liên hệ giáo dục
- Dặn HS học bài và Chuẩn bị bài
“Khuất phục tên cướp biển”
- Nhận xét tiết học
+ Theo dõi, nêu cách đọc hay
+ Luyện đọc theo nhóm: đọc diễn cảm bàithơ
+ Vài nhóm thi đọc diễn cảm trước lớp.+ Bình chọn nhóm đọc hay
- Luyện đọc – thi đọc thuộc lòng
Điều chỉnh:
Toán
PHÉP TRỪ PHÂN SỐ
I MỤC TIÊU:
-Kiến thức: Biết trừ hai phân số khác mẫu số
- Kĩ năng: HS cần làm Bài 1, bài 3 KK HS năng khiếu hoàn thành tất cả các bàitập
-Thái độ: Tích cực, tự giác học bài
II CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
Trang 18- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành.
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút
- Hình thức dạy học cả lớp, nhóm, cá nhân
2 Đồ dùng:
- Phiếu học tập
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
23
TBHT củng cố trò chơi và mời gv vào
tấn đường, cửa hàng đã bán được
3
2tấnđường Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu
- GV yêu cầu HS thực hiện quy đồng
mẫu số hai phân số rồi thực hiện phép
trừ hai phân số cùng mẫu số
- 2HS lên bảng thực hiện yêu cầu
- HS nghe và tóm tắt lại bài toán
- Làm phép tính trừ
5
4
- 3
2
- HS trao đổi cách thực hiện phép trừ
5
4 -
3
2: Cần quy đồng mẫu số hai phân số rồithực hiện phép trừ
- HS thực hiện:
Quy đồng mẫu số hai phân số:
5
4 = 3 5
3 4
x
x
= 15
12 ; 3
2 = 5 3
5 2
x
x
= 15 10
Trừ hai phân số:
5
4
- 3
2 = 15
12
- 15
10 = 15 2
Trang 19* Vậy muốn thực hiện trừ hai phân số
khác mẫu số chúng ta làm như thế nào?
*Lưu ý quan tâm giúp đỡ hs M1+M2
3 Hoạt động thực hành: (17p)
* Mục tiêu: HS cần làm Bài 1, bài 3.
KK HS năng khiếu hoàn thành tất cả
- GV gọi 1 HS khác yêu cầu tóm tắt bài
toán sau đó yêu cầu HS cả lớp làm bài
- HS chia sẻ bài làm, GV nhận xét
* Chú ý giúp đỡ HS M1+M2
* Nếu còn thời gian: GV hỏi xem
những HS nào đã hoàn thành các bài
còn lại thì yêu cầu làm BT2 hoặc nêu
cách làm các bài tiếp để cả lớp cùng
chia sẻ
3 HOạt động tiếp nối:(3p)
- GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện
phép trừ hai phân số khác mẫu số
- Muốn trừ hai phân số khác mẫu số,chúng ta quy đồng mẫu số hai phân sốrồi trừ hai phân số đó
- Thực hiện cá nhân, 4 em lên bảng làm.Đáp án:
48
22 48
18 48
40 8
3 6
14 21
24 3
2 7
9 15
25 5
3 3
2 = 35
16 (diện tích)
Đáp số:
35
16 diện tích
- Thực hiện theo hướng dẫn của GV.Đáp án:
Bài 2:
a)
2
1 16
8 16
12 16
20 4
3 16
15
4 45
12 45
18 45
30 5
2 45
12
1 12
9 12
10 4
3 12
12
13 36
39 36
9 36
48 4
1 9
Trang 20Điều chỉnh:
_
Thứ năm, ngày 15 tháng 2 năm 2018
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
I MỤC TIÊU:
- Kiến thức:- Vận dụng những hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cây cối đã học
để viết được một số đoạn văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh (BT2)
- Kĩ năng: - HS biết viết đoạn văn, bài văn(Đối với hs M3+M4) miêu tả cây cối -Thái độ: Tích cực, tự giác học bài
II CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não
- Hình thức dạy học cả lớp, nhóm, cá nhân
2 Đồ dùng dạy học:
- Bút dạ, tờ giấy khổ to, tranh, ảnh về cây chuối tiêu
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
biết về đoạn văn trong bài văn tả cây
cối đã học để viết được một số đoạn
văn (còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh
(BT2)
* Cách tiến hành:HĐ cả lớp, nhóm,
cá nhân
a Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu tiết học
b Tìm hiểu bài:
Bài tập 1:
- HS đọc và xác định yêu cầu bài tập
- HS cùng tham gia trò chơi
- Thực hiện nhóm 4Đ/a:
+ Đoạn 1: Giới thiệu cây chuối tiêu (thuộc
Trang 21- HD đọc dàn ý bài văn tả cây chuối
tiêu
+Từng ý trong dàn ý vừa đọc thuộc
phần nào trong cấu tạo của bài văn tả
cây cối?
- Gọi đại diện 1 chia sẻ, các nhóm
khác theo dõi, nhận xét, bổ sung
- GV nhận xét và chốt đáp án
Bài tập 2: Dựa vào dàn ý trên, bạn
Hồng Nhung dự kiến viết bốn đoạn
văn, nhưng chưa viết hoàn chỉnh
được đoạn nào Em hãy…
+ Hãy giúp bạn Hồng Nhung hoàn
chỉnh từng đoạn bằng cách viết thêm
* Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2 lập được
dàn ý cho bài văn
- Yêu cầu HS về nhà viết vào vở
hoàn chỉnh cả 4 đoạn văn
- GV nhận xét tiết học
phần Mở bài).
+ Đoạn 2+ 3: Tả bao quát, tả từng bộ phận
của cây chuối tiêu (thuộc phần Thân bài).
+ Đoạn 4: Lợi ích của cây chuối tiêu (thuộc
+ Đoạn 2: …… Đến gần mới thấy rõ thânchuối như cột nhà Sờ vào thân thì khôngcòn cảm giác mát rượi vì cái vỏ nhẵn bóngcủa cây đã hơi khô
+ Đoạn 3: …… Đặc biệt nhất là buồngchuối dài lê thê, nặng trĩu với bao nhiêu nải
úp sát nhau khiến cây như oằn xuống
+ Đoạn 4: Cây chuối dường như chẳng bỏ
đi thứ gì…
Điều chỉnh:
Trang 22
-Kĩ năng: Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai là gì? bằng cách ghép 2 bộphận câu (BT1, BT2, mục III); biết đặt 2, 3 câu kể Ai là gì? dựa theo 2, 3 từ ngữ chotrước (BT3, mục III)
-Thái độ: Tích cực, tự giác học bài, tự hào về quê hương đất nước
*BVMT: -Đoạn thơ trong BT1 nói về vẽ đẹp của quê hương có tác dụng BVMT
II CHUẨN BỊ:
1 Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học:
- Phương pháp vấn đáp, quan sát, thực hành, trò chơi học tập
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút,
- Hình thức dạy học cả lớp, cá nhân, nhóm
2 Đồ dùng dạy học:
- 3 tờ giấy viết những câu văn ở phần nhận xét
- Bảng lớp và một số mảnh bìa màu
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Mục tiêu: Nắm được kiến thức cơ
bản để phục vụ cho việc nhận biết vị
ngữ trong câu kể Ai là gì? (ND Ghi
nhớ)
* Cách tiến hành: HĐ nhóm, cả lớp
a Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu tiết học
b Phần nhận xét:
1 YC HS đọc đoạn văn ở BT1, xác
định xem đoạn văn có mấy câu?
2 Câu nào có dạng Ai là gì?
3 Trong câu Em là cháu bác Tự, bộ
phận nào trả lời câu hỏi là gì?
+ Bộ phận đó gọi là gì?
+ VN được nối với CN bởi từ gì?
4 Những từ ngữ nào có thể làmVN
- HS cùng tham gia trò chơi
- HS thảo luận nhóm, chia sẻ trước lớp
- Đoạn văn có 4 câu
-Câu Em là cháu bác Tự
- Bộ phận trả lời câu hỏi là gì: là cháu bác Tự.
- Bộ phận đó gọi là VỊ NGỮ -VN được nối với CN bởi từ là
- Những từ ngữ có thể làmVN trong câu
Ai là gì? là danh từ hoặc cụm danh từ