1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng chất lượng cán bộ, công chức cấp cơ sở huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn

31 481 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 193,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT PHẦN MỞ ĐẦU 1 Chương 1. KHÁI QUÁT VỀ PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN BÌNH GIA – TỈNH LẠNG SƠN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÔNG CHỨC 2 1.1. Khái quát về phòng Nội vụ huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn. 2 1.1.1. Chức năng của Phòng Nội vụ huyện Bình Gia – Lạng Sơn 2 1.1.2. Nhiệm vụ, quyền hạn của phòng Nội vụ huyện Bình Gia – Lạng Sơn. 2 1.2. Vị trí, vai trò của cấp cơ sở 3 1.2.1 Quan niệm về cấp cơ sở 3 1.2.2. Vị trí, vai trò của chính quyền cấp cơ sở 4 1.3. đội ngũ cán bộ, công chức cấp cơ sở 4 1.3.1.Vị trí, vai trò của đội ngũ cán bộ, công chức cấp cơ sở 4 Chương 2. THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP CƠ SỞ HUYỆN BÌNH GIA, TỈNH LẠNG SƠN 6 2.1. Khái quát chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện bình gia, tỉnh lạng sơn 6 2.2 Thực trạng chất lượng cán bộ, công chức cấp cơ sở huyện bình gia 7 2.2.1. Thực trạng trình độ cán bộ, công chức cấp cơ sở huyện Bình Gia 7 2.3. Đánh giá về cung cấp dịch vụ cho công dân trên địa bàn cấp xã 8 2.3.1. Những hoạt động được đánh giá là thực hiện tốt 9 2.3.2. Phương pháp và kỹ năng giải quyết công việc 11 2.4. Nguyên nhân của những hạn chế về chất lượng của đội ngũ cán bộ, công chức cấp cơ sở huyện bình gia 14 2.4.1 Nguyên nhân khách quan 14 2.4.2 Nguyên nhân chủ quan 17 CHƯƠNG 3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP CƠ SỞ HUYỆN BÌNH GIA 18 3.1. Một số kiến nghị góp phần nâng cao chất lượng cán bộ, công chức cấp cơ sở huyện bình gia 18 3.1.1. Tiếp tục hoàn thiện quy định tiêu chuẩn chức danh đối với cán bộ, công chức cấp cơ sở 18 3.1.2. Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, chủ động tạo nguồn cán bộ, công chức 21 3.1.3. Thực hiện tổ chức công tác thi tuyển công chức cấp xã 24 3.1.4. Tăng cường công tác đánh giá và kiểm soát đội ngũ cán bộ, công chức câp cơ sở 25 KẾT LUẬN 27 Danh mục tài liệu tham khảo 28

Trang 1

MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

PHẦN MỞ ĐẦU 1

Chương 1 KHÁI QUÁT VỀ PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN BÌNH GIA – TỈNH LẠNG SƠN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘI NGŨ CÁN BỘ CÔNG CHỨC 2

1.1 Khái quát về phòng Nội vụ huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn 2

1.1.1 Chức năng của Phòng Nội vụ huyện Bình Gia – Lạng Sơn 2

1.1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn của phòng Nội vụ huyện Bình Gia – Lạng Sơn 2

1.2 Vị trí, vai trò của cấp cơ sở 3

1.2.1 Quan niệm về cấp cơ sở 3

1.2.2 Vị trí, vai trò của chính quyền cấp cơ sở 4

1.3 đội ngũ cán bộ, công chức cấp cơ sở 4

1.3.1.Vị trí, vai trò của đội ngũ cán bộ, công chức cấp cơ sở 4

Chương 2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP CƠ SỞ HUYỆN BÌNH GIA, TỈNH LẠNG SƠN 6

2.1 Khái quát chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện bình gia, tỉnh lạng sơn 6

2.2 Thực trạng chất lượng cán bộ, công chức cấp cơ sở huyện bình gia 7

2.2.1 Thực trạng trình độ cán bộ, công chức cấp cơ sở huyện Bình Gia 7

2.3 Đánh giá về cung cấp dịch vụ cho công dân trên địa bàn cấp xã 8

2.3.1 Những hoạt động được đánh giá là thực hiện tốt 9

2.3.2 Phương pháp và kỹ năng giải quyết công việc 11

2.4 Nguyên nhân của những hạn chế về chất lượng của đội ngũ cán bộ, công chức cấp cơ sở huyện bình gia 14

2.4.1 Nguyên nhân khách quan 14

2.4.2 Nguyên nhân chủ quan 17

CHƯƠNG 3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP CƠ SỞ HUYỆN BÌNH GIA 18

Trang 2

3.1 Một số kiến nghị góp phần nâng cao chất lượng cán bộ, công chức cấp

cơ sở huyện bình gia 183.1.1 Tiếp tục hoàn thiện quy định tiêu chuẩn chức danh đối với cán bộ, công chức cấp cơ sở 183.1.2 Nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, chủ động tạo nguồn cán bộ, công chức 213.1.3 Thực hiện tổ chức công tác thi tuyển công chức cấp xã 243.1.4 Tăng cường công tác đánh giá và kiểm soát đội ngũ cán bộ, công chứccâp cơ sở 25

KẾT LUẬN 27 Danh mục tài liệu tham khảo 28

Trang 3

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

UBMTTQ : Ủy ban mặt trận tổ quốc

THPT : Trung học phổ thông

Trang 4

PHẦN MỞ ĐẦU

Trong suốt quá trình hình thành và phát triển của nền hành chính ViệtNam, chính quyền cấp cơ sở luôn giữ một vị trí, vai trò rất quan trọng, ảnhhưởng trực tiếp đến sự thành công hay thất bại của sự nghiệp công nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước Chính quyền cơ sở là nền tảng của toàn bộ hệ thống chínhquyền, là cấp gần dân nhất, trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ cụ thể của hoạtđộng quản lý nhà nước trên tất cả các mặt ở địa phương, đảm bảo cho chủtrương, đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước đi vào cuộcsống

Tuy nhiên, chính quyền cơ sở không thể hoàn thành nhiệm vụ của mìnhmột cách có hiệu lực và hiệu quả nếu thiếu một đội ngũ cán bộ, công chức cấp

cơ sở có đủ trình độ để đảm nhận công việc được giao Cũng như nhân tố conngười trong mọi tổ chức khác, một đội ngũ cán bộ, công chức cấp cơ sở chính làhạt nhân, là nhân tố quyết định đến chất lượng hoạt động của chính quyền cơ sởnói riêng cũng như toàn bộ hệ thống chính trị nói chung Chính vì vậy, việc nângcao chất lượng đội ngũ ngũ cán bộ, công chức cấp cơ sở để nâng cao chất lượnghoạt động của chính quyền cấp cơ sở là vấn đề luôn được Đảng và Nhà nướcquan tâm

Với những lý do trên, em đã chọn đề tài "Thực trạng chất lượng cán

bộ, công chức cấp cơ sở huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn"

Trang 5

Chương 1 KHÁI QUÁT VỀ PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN BÌNH GIA –

TỈNH LẠNG SƠN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘI NGŨ

CÁN BỘ CÔNG CHỨC 1.1 Khái quát về phòng Nội vụ huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn.

1.1.1 Chức năng của Phòng Nội vụ huyện Bình Gia – Lạng Sơn

Phòng Nội vụ là cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện, thành phố, thị

xã thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là UBND huyện) là cơ quan tham mưu, giúpUBND huyện thực hiện chức năng tham mưu, giúp UBND huyện thực hiệnchức năng quản lý nhà nước về các lĩnh vực: tổ chức; bộ máy; biên chế các cơquan hành chính, sự nghiệp nhà nước; cải cách hành chính; chính quyền địaphương; địa giới hành chính; cán bộ, công chức, viên chức nhà nước; cán bộ,công chức xã, phường, thị trấn, hội, tổ chức phi chính phủ; văn thư lưu trữ nhànước; tôn giáo; thi đua khen thưởng

1.1.2 Nhiệm vụ, quyền hạn của phòng Nội vụ huyện Bình Gia – Lạng Sơn.

Phòng Nội vụ UBND huyện Bình Gia có những nhiệm vụ, quyền hạn sau:

- Trình UBND huyện ban hành các văn bản hướng dẫn về công tác nội

vụ trên địa bàn và tổ chức triền khai thức hiện theo quy định

- Trình UBND huyện ban hành quyết định, chỉ thị; quy hoạch, kế hoạchdài hạn 5 năm và hàng năm; chương trình biện pháp tổ chức thực hiện các nhiệm

vụ thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước được giao

- Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kếhoạch sau khi được phê duyệt, thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục phápluật về các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước được giao

- Thanh tra, kiểm tra, giải quyết các khiếu nại, tố cáo và xử lý các viphạm về công tác nội vụ theo thẩm quyền

- Thực hiện công tác thống kê, thông tin, báo cáo Chủ tịch UBND huyện vàGiám đốc Sở Nội vụ về tình hình, kết quả triển khai công tác nội vụ trên địa bàn

Trang 6

- Tổ chức triển khai, ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ; xây dựng hệthống thông tin, lưu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nước về công tác nội vụtrên địa bàn.

- Quản lý tổ chức, biên chế, thực hiện chế độ, chính sách, chế độ đãi ngộ,khen thưởng, kỷ luật, đào tạo và bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ đối vớicán bộ, công chức, viên chức thuộc phạm vi quản lý của Phòng Nội vụ theo quyđịnh của pháp luật và theo phân cấp của UBND huyện

- Quản lý tài chính, tài sản của Phòng Nội vụ theo quy định của pháp luật

và theo phân cấp của Ủy ban nhân dân cấp huyện

- Thực hiện các nhiệm vụ khác theo sự phân công của UBDN huyện

1.2 Vị trí, vai trò của cấp cơ sở

1.2.1 Quan niệm về cấp cơ sở

Chính quyền địa phương được tổ chức thành 03 cấp:

- Chính quyền cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là cấp tỉnh);

- Chính quyền cấp quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung làcấp huyện);

- Chính quyền xã, phường, thị trấn (gọi chung là cấp xã)

Chính quyền cấp xã là chính quyền gần dân nhất, được gọi là chính quyền

cơ sở trong hệ thống chính quyền 4 cấp Gọi chính quyền cấp xã là chính quyềncấp cơ sở bởi những lý do sau:

Thứ nhất, cấp này thỏa mãn đầy đủ các yếu tố cấu thành của một cấp

- Chịu sự kiểm soát của chính quyền cấp trên

Thứ hai, đây là cấp chính quyền thấp nhất, không có cấp chính quyền nào

thấp hơn chính quyền xã, phường, thị trấn Đây là cấp gần dân nhất, sâu sát nhândân nhất so với các cấp chính quyền khác

Trang 7

Thứ ba, cấp xã là nền móng của bộ máy nhà nước, là cái gốc của hệ

thống chính quyền 4 cấp

Mặc dù là cấp thấp nhất nhưng chính quyền cơ sở có một vai trò rất quantrọng trong hệ thống chính quyền 4 cấp và có vị trí quan trọng đặc biệt trong hệthống chính trị cơ sở nói riêng

1.2.2 Vị trí, vai trò của chính quyền cấp cơ sở

Chính quyền cơ sở là cầu nối, là nơi giao lưu trực tiếp giữa Nhà nước vànhân dân, đồng thời cấp cơ sở là nơi biểu hiện tập trung nhất, rõ nhất những ưu

việt hay hạn chế của chế độ xã hội chủ nghĩa Hồ Chí Minh đã dạy: "Cấp xã là cấp gần dân nhất, là nền tảng của hành chính Cấp xã làm được thì mọi việc đều xong xuôi" Chính vì vậy, chất lượng hoạt động của chính quyền cấp cơ sở

ảnh hưởng trực tiếp đến uy tín, lòng tin của nhân dân với Đảng và Nhà nước

1.3 đội ngũ cán bộ, công chức cấp cơ sở

1.3.1.Vị trí, vai trò của đội ngũ cán bộ, công chức cấp cơ sở

Do địa bàn hoạt động, tính chất công việc và nhiệm vụ được giao nênngười cán bộ, công chức cấp cơ sở phải thường xuyên tiếp xúc với nhân dân đểtriển khai thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật củaNhà nước cũng như trực tiếp lắng nghe, tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng của nhândân địa phương Như vậy, cán bộ, công chức cấp cơ sở là mắt xích, là chất keogắn kết nhân dân với Đảng và Nhà nước

Đồng thời, để thực hiện tốt các công việc của mình, người cán bộ, côngchức cấp cơ sở phải gương mẫu thực hiện sự chỉ đạo, hướng dẫn của cấp trên; cókhả năng lĩnh hội và thẩm thấu chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng vàNhà nước để tổ chức tuyên truyền, giải thích để nhân dân hiểu và thuyết phụcnhân dân làm theo hay thi hành một cách nghiêm túc Về khía cạnh này, có thểnói người cán bộ, công chức cấp cơ sở không chỉ là người quản lý địa bàn màcòn phải đóng vai trò như là một tuyên truyền viên tích cực Do đó chất lượnghoạt động của đội ngũ cán bộ, công chức cấp cơ sở ảnh hưởng đến chất lượng,hiệu lực và hiệu quả của chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhànước khi đi vào cuộc sống

Trang 8

Mặt khác, do tính chất công việc và vị trí công tác nên người cán bộ, côngchức cấp cơ sở phải đảm nhận quản lý mọi mặt hoạt động, nhiều lĩnh vực như:quản lý hành chính, lĩnh vực tài chính, đất đai, an ninh trật tự, tư pháp, văn hóa-

xã hội… Vì thế, đội ngũ cán bộ, công chức cấp cơ sở không những quản lý tàisản của quốc gia mà còn đảm bảo quyền và lợi ích chính đáng của nhân dân, là

“quan tòa” trong việc giải quyết các khiếu kiện của nhân dân và giải quyết cáctranh chấp trong thẩm quyền của mình

Do đó để nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của chính quyền cấp cơ

sở thì trước hết phải nâng cao chất lượng hoạt động của đội ngũ cán bộ, côngchức chính quyền cấp cơ sở Họ không những chỉ có cần nhiệt tình cách mạng,

có phẩm chất đạo đức tốt mà cần phải có tri thức, trình độ chuyên môn nghiệp

vụ, có năng lực công tác để hoàn thành nhiệm vụ mà Đảng, Nhà nước và nhândân giao phó Vì thế xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền cấp cơ sởvững vàng về chính trị, gương mẫu về đạo đức, trong sạch về lối sống, trong đónâng cao trình độ của đội ngũ này để họ có trí tuệ, kiến thức và năng lực hoạtđộng thực tiễn là yếu tố quan trọng nhất trong việc nâng cao hiệu quả hoạt độngcủa chính quyền cấp cơ sở

Trang 9

Chương 2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP CƠ SỞ

HUYỆN BÌNH GIA, TỈNH LẠNG SƠN 2.1 Khái quát chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện bình gia, tỉnh lạng sơn

Bình Gia là một huyện vùng cao, cách thành phố Lạng Sơn 70 km về phíaTây Phía Bắc giáp huyện Tràng Định, phía Đông giáp huyện Văn Quan và VănLãng, phía Nam giáp huyện Bắc Sơn, phía Tây giáp huyện Na Rì (tỉnh BắcKạn) Diện tích tự nhiên là 109.352,73 ha, có 20 đơn vị hành chính gồm 19 xã

và 01 thị trấn với 194 thôn, khối phố, dân số 53.214 nhân khẩu (tính đến hếttháng 12/2014) Hệ thống giao thông có Quốc lộ 1B và 279 chạy qua thuận tiệncho việc giao lưu hàng hóa và phát triển kinh tế xã hội của huyện, là một tronghai huyện có diện tích cây hồi lớn nhất của cả tỉnh Lạng Sơn Bình Gia được giảiphóng thoát khỏi sự cai trị của thực dân Pháp ngày 19/4/1945 Giúp việc choUBND huyện gồm có 13 phòng chuyên môn, 07 đơn vị sự nghiệp trực thuộc, 62trường THCS, Tiểu học, Mầm non và các tổ chức xã hội khác

Với đặc điểm tự nhiên và xã hội như vậy, UBND huyện đã thực hiện tốtchức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của mình, đồng thời nâng cao chất lượngtrong việc sắp xếp cơ cấu tổ chức và hoạt động của cơ quan, cũng như nâng caohiệu quả làm việc của toàn bộ bộ máy trong đó đội ngũ cán bộ, công chức giữvai trò quan trọng đặc biệt là đối với công tác tổ chức cán bộ Với hơn 90% laođộng hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, trong điều kiện hội nhập hiện nay

sử dụng hợp hợp lý và phát huy có hiệu quả năng lực đội ngũ căn bộ, công chứchiện có là yếu tố quan trọng hàng đầu để thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hộicủa huyện Đó là công việc nhằm giải quyết, quản lý các hoạt động kinh tế xãhội của huyện sao cho hợp lý và hiệu quả nhất, phát huy được những điểmmạnh, lợi thế của huyện đồng thời khắc phục những hạn chế, khó khăn màhuyện đang gặp phải

Những năm trước đây, Bình Gia là một huyện nghèo, nền kinh tế kémphát triển, đời sống của nhân dân gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, cùng với đà

Trang 10

phát triển của toàn tỉnh Lạng Sơn nói riêng và của cả nước nói chung, nhữngnăm qua, huyện Bình Gia đã có nhiều đổi mới, khởi sắc.

Dưới sự lãnh đạo của Huyện ủy, HĐND huyện và sự chỉ đạo, điều hànhcủa chính quyền hai cấp, cùng sự nỗ lực phấn đấu của toàn Đảng bộ và nhândân Các hoạt động văn hóa- xã hội có nhiều chuyển biến tích cực; đời sống vậtchất và tinh thần của nhân dân không ngừng được cải thiện; anh ninh chính trịđược giữ vững, trật tự an toàn xã hội được đảm bảo; quyền làm chủ của nhândân không ngừng được mở rộng và phát huy Chính quyền hai cấp hoạt độngtích cực, năng động, có hiệu quả

2.2 Thực trạng chất lượng cán bộ, công chức cấp cơ sở huyện bình gia

Toàn huyện Bình Gia có 388 cán bộ, công chức cấp xã, trong đó có 201cán bộ và 187 công chức; trung bình mỗi xã, thị trấn có trên 19 cán bộ, côngchức và chưa đạt đủ số lượng quy định tại Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày

22 tháng 10 năm 2009 về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đốivới cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động khôngchuyên trách ở cấp xã

2.2.1 Thực trạng trình độ cán bộ, công chức cấp cơ sở huyện Bình Gia

Về trình độ học vấn

Trình độ học vấn được chia thành ba mức là: Tiểu học, THCS và THPT

Có 8/388 người có trình độ Tiểu học, chiếm 2,06%; có 134/388 người tốt nghiệpTHCS, chiếm 34,54% và có 246/388 người tốt nghiệp THPT, chiếm 63,4%

Về trình độ lý luận chính trị

Trình độ lý luận chính trị gồm có năm mức là: chưa qua bồi dưỡng, sơcấp, trung cấp, cao cấp và cử nhân Có 142/388 người chưa qua bồi dưỡng,chiếm tỷ lệ 36,6%; có 51/388 người có trình độ sơ cấp, chiếm tỷ lệ 13,1%; có195/388 người có trình độ trung cấp, chiếm tỷ lệ 50,3%; chưa có cán bộ, côngchức nào đạt trình độ cao cấp và cử nhân chính trị

Về trình độ chuyên môn

Trình độ chuyên môn có bẩy mức là: chưa qua đào tạo, sơ cấp, trung cấp,cao đẳng, đại học, thạc sỹ và tiến sỹ Có 142/388 người chưa qua đào tạo, chiếm

Trang 11

tỷ lệ 36,6% (chủ yếu là cán bộ); có 39/388 người có trình độ sơ cấp, chiếm tỷ lệ10,1%; có 169/388 người có trình độ trung cấp, chiếm tỷ lệ 43,6%; có 21/388người có trình độ cao đẳng, chiếm tỷ lệ 5,41%; có 17/388 người có trình độ đạihọc, chiếm tỷ lệ 4,38%; chưa có cán bộ, công chức nào có trình độ trên đại học.

Về trình độ quản lý nhà nước

Trình độ quản lý nhà nước được chia thành bốn mức là: chưa bồi dưỡng,

đã bồi dưỡng, chuyên viên và tương đương, chuyên viên chính và tương đương

Có 155/388 người chưa qua bồi dưỡng, chiếm tỷ lệ 39,9%; có 233/388 người đãqua bồi dưỡng, chiếm tỷ lệ 60,1% (chủ yếu là bồi dưỡng 15 ngày theo chươngtrình của Sở Nội vụ tỉnh Lạng Sơn)

Trình độ tin học và ngoại ngữ

Có 118/388 người có trình độ tin học, chiếm tỷ lệ 30,4% tổng số cán bộ,công chức cấp cơ sở của huyện và chỉ có 14/388 người có trình độ về ngoại ngữ,chiếm tỷ lệ 3,6% Đây là một hạn chế rất lớn về trình độ của đội ngũ cán bộ,công chức cấp cơ sở huyện Bình Gia đặc biệt là trong giai đoạn hội nhập và mởcửa hiện nay

Thứ hai, các kiến thức phục vụ trực tiếp cho công việc chuyên môn hay kỹ

năng quản lý nhà nước ở trình độ còn thấp đặc biệt là chưa qua bồi dưỡng quản lýnhà nước chiếm 39,9% Có 30,4% số cán bộ, công chức, đặc biệt là công chứcchuyên môn chưa có trình độ tin học phục vụ công tác chuyên môn Với thực trạngnày, đội ngũ cán bộ, công chức cấp cơ sở của huyện gặp không ít khó khăn tronghoạt động quản lý nhà nước ở cơ sở cũng như để tự học tập nâng cao trình độ;

Thứ tư, mức đạt được trong các trình độ chủ yếu là trung cấp: trung cấp lý

luận chính trị là 50,3%; trung cấp chuyên môn là 43,6%;

Tóm lại: với thực trạng như trên thì vấn đề nâng cao trình độ đội ngũ cán

bộ, công chức cấp cơ sở của huyện đang đặt ra khá cấp thiết

2.3 Đánh giá về cung cấp dịch vụ cho công dân trên địa bàn cấp xã

Cung cấp các loại dịch vụ công cho công dân trên địa bàn các xã thuộchuyện Bình Gia chỉ tập trung vào các nhóm công việc theo yêu cầu của Quyếtđịnh số 181/2003/QĐ-TTg về việc ban hành Quy chế thực hiện cơ chế "một

Trang 12

cửa" tại cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương được triển khai trên địa bàncác xã, thị trấn từ ngày 01/01/2005, cụ thể ở các lĩnh vực:

- Xây dựng nhà ở;

- Đất đai;

- Hộ tịch;

- Chứng thực;

- Thực hiện cơ chế dân chủ cấp xã;

- Giải quyết khiếu nại, tố cáo

2.3.1 Những hoạt động được đánh giá là thực hiện tốt

Các báo cáo đều khẳng định việc thực hiện Quy chế dân chủ và cải cách hànhchính trong hoạt động của UBND đều được tiến hành thuận lợi, đạt kết quả tốt

Những nội dung công khai để nhân dân biết được ở các xã, thị trấn triểnkhai bằng các hình thức tổ chức hội nghị họp dân, phổ biến rộng rãi trên hệthống truyền thanh để nhân dân nắm được, đồng thời niêm yết công khai tại trụ

sở UBND và trung tâm khu dân cư Kết quả gồm 1239 lượt thông báo cho nhândân biết, tổ chức 1120 hội nghị với 30.310 lượt người dự, phát thanh trên hệthống truyền thanh cơ sở như: chủ trương, chính sách, pháp luật (360 lượt); cácNghị quyết HĐND, Quyết định, Chỉ thị của UBND (482 lượt); quy hoạch nôngthôn mới, kế hoạch sử dụng đất đai (108 lượt); đầu tư xây dựng cơ bản do xãlàm chủ đầu tư (92 lượt); kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội (61 lượt); những quyđịnh về mức thuế, phí, lệ phí, các nghĩa vụ khác (86 lượt); nhận xét, đánh giá, bổnhiệm cán bộ xã, kết quả lấy phiếu tín nhiệm các chức danh do HĐND xã bầu(50 lượt)

- Niêm yết công khai các thủ tục hành chính trước trụ sở, quy định chế độlàm việc, lịch tiếp dân, giải quyết đơn thư khiếu nại, tố cáo

- Thực hiện thông tin công khai cho dân biết về: ngày, giờ, địa điểm tiếpxúc cử tri qua các kỳ họp HĐND xã

- Công khai tài chính công trình phúc lợi như: điện, đường, trường học,trạm y tế, cầu, đường bê tông ngõ xóm thông qua các cuộc họp dân

Trang 13

Tổng kết thực tế các xã, thị trấn trong huyện về thực hiện cải cách hành chính theo cơ chế "một cửa", thu được kết quả cụ thể như sau:

- Giảm phiền hà cho tổ chức, công dân khi có yêu cầu giải quyết côngviệc tại cơ quan hành chính nhà nước;

- Đối với tỉnh Lạng Sơn, công chức chuyên môn phụ trách tại lĩnh vực

"một cửa" được hưởng chế độ theo Quyết định số 18/2009/QĐ-UBND ngày19/9/2009 của UBND tỉnh Lạng Sơn về việc Quy định mức phụ cấp đối với cán

bộ, công chức làm việc tại bộ phận tiếp nhận và trả kết quả theo cơ chế một cửa,một cửa liên thông tại các cơ quan hành chính nhà nước trên địa bàn tỉnh LạngSơn Điều này đã góp phần chống tệ quan liêu, cửa quyền, tham nhũng của một

bộ phận cán bộ, công chức Nâng cao ý thức trách nhiệm và tinh thần, thái độphục vụ tổ chức, công dân của đội ngũ cán bộ, công chức;

- Nâng cao chất lượng công vụ, hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước;

- Làm rõ thẩm quyền, trách nhiệm của cơ quan hành chính nhà nước cáccấp trong giải quyết công việc, liên quan đến tổ chức, công dân;

- Đổi mới cơ bản phương thức hoạt động của bộ máy các cơ quan hànhchính nhà nước, trên cơ sở đó sắp xếp lại tổ chức theo hướng gọn nhẹ, hoạt động

có hiệu lực hiệu quả

Công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo:

- Qua điều tra các xã cho thấy công tác tiếp dân giải quyết khiếu nại, tốcáo của công dân đã có nhiều chuyển biến và ngày càng tiến bộ hơn Ở nhiều xã,cấp ủy và chính quyền có nhận thức đúng đắn về ý nghĩa và tầm quan trọng củaviệc giải quyết khiếu nại, tố cáo, nên đã tập trung chỉ đạo đề ra nhiều chủtrương, biện pháp để tổ chức thực hiện có hiệu quả hơn Mối quan hệ giữa chínhquyền và nhân dân cởi mở, thẳng thắn hơn Qua các kỳ họp HĐND và tiếp xúc

cử tri, việc đối thoại trực tiếp từ cơ sở đã góp phần làm rõ trách nhiệm của cáccấp đối với những mặt còn hạn chế, động viên và tạo lòng tin trong nhân dân,phát huy quyền làm chủ, thực hiện nghĩa vụ, quyền lợi của công dân tại địaphương;

Trang 14

- Các tổ chức thanh tra ở nhiều xã đã phát huy tốt vai trò tham mưu, chủđộng phối hợp với các cơ quan hữu quan xem xét, kết luận kiến nghị, giải quyếtnhiều vụ việc khiếu kiện bức xúc như giải quyết tranh chấp đất đai, hướng dẫn

cơ sở giải quyết dứt điểm các vụ kiện, khiếu nại Đối với những vụ việc phứctạp, những điểm nóng của địa phương, cấp ủy Đảng, chính quyền đã chỉ đạochặt chẽ, lập đoàn thanh tra đến tận nơi xem xét, kết luận đúng sai, công bố côngkhai, giải quyết có lý, có tình, xử lý nghiêm minh những người vi phạm Vớinhững cố gắng, có nhiều xã có những số việc giải quyết dứt điểm nhiều hơn,từng bước hạn chế được những vụ khiếu kiện vượt cấp;

- Công tác hòa giải, giải quyết mâu thuẫn trong nội bộ nhân dân có kếtquả tốt Trên 87% số vụ việc đã được dân tự giải quyết trên cơ sở hương ước vàcác quy ước;

- Việc thực hiện quy chế dân chủ đã thúc đẩy nhân dân tích cực tham gia,hưởng ứng phong trào quần chúng bảo vệ an ninh Tổ quốc, cuộc vận động

"Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư"; phong trào "xâydựng nếp sống văn minh, gia đình văn hóa" Và 55% số hộ gia đình đạt tiêuchuẩn "gia đình văn hóa";

- Các vấn đề về giải quyết chứng thực, hộ tịch, làm thủ tục giấy chứngnhận quyền sử dụng đất đã được nhân dân rất hài lòng, giải quyết nhu cầu bứcxúc của người dân

2.3.2 Phương pháp và kỹ năng giải quyết công việc

Về phương pháp giải quyết công việc

Đối với Chủ tịch, Phó Chủ tịch HĐND xã với chức trách lãnh đạo, chỉđạo tổ chức thược hiện chức năng, nhiệm vụ của HĐND xã Để làm tốt điều đó,Chủ tịch, Phó Chủ tịch HĐND xã cần phải có phương pháp chủ tọa điều hành kỳhọp, chủ trì trong việc tham gia xây dựng Nghị quyết của HĐND; phương pháp

tổ chức giám sát, kiểm tra thực hiện nghị quyết; phương pháp tiếp dân; phươngpháp điều hòa phối hợp hoạt động với đại biểu HĐND, với UBND và UBMTTQcùng cấp

Trang 15

Qua khảo sát thực tế cho thấy Chủ tịch, Phó Chủ tịch HĐND xã phần lớncòn lúng túng, chưa có phương pháp điều hành kỳ họp đặc biệt là trong chủ trìchất vấn và thảo luận thông qua nghị quyết của HĐND nên chưa phát huy dânchủ Trong hoạt động giám sát, chưa có phương pháp lựa chọn vấn đề giám sát,chủ trì giám sát; chưa tổ chức thu thập thông tin liên quan nội dung giám sáttrước khi tiến hành giám sát nên chất lượng hoạt động giám sát không cao,không tránh khỏi tính hình thức.

Đối với Chủ tịch, Phó Chủ tịch UBND xã thực hiện chức trách lãnh đạo,chỉ đạo điều hành hoạt động của UBND và hoạt động quản lý nhà nước đối vớicác lĩnh vực kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng đã được phân cấp trên địa bàn

xã Để thực hiện tốt chức trách, đòi hỏi Chủ tịch, Phó Chủ tịch xã phải cóphương pháp lãnh đạo trong hành chính như: phương pháp lãnh đạo, quản lýtheo tình huống; phương pháp lãnh đạo theo chức năng; phương pháp hệ thống;phương pháp lãnh đạo tập trung vào thủ trưởng hoặc tập trung vào cấp dưới;phương pháp lãnh đạo hướng về con người hay hướng về công việc; phươngpháp lãnh đạo theo hướng độc đoán hay lối dân chủ Phương pháp lãnh đạo,quản lý nào cũng đều hướng tới một số mục tiêu nhất định và đều được đề ratrên cơ sở xem xét quan hệ với con người hay với công việc

Thực tế cho thấy, một số cán bộ trẻ, năng động, có nghiệp vụ chuyên mônnhưng thiếu linh hoạt, điều hòa phối hợp với Mặt trận và các đoàn thể chưa chặtchẽ nên khi triển khai thực hiện nhiệm vụ chưa có tính thuyết phục Một bộ phậncán bộ có phong cách lãnh đạo thiếu dân chủ, thiếu minh bạch, quan liêu làmgiảm tính tích cực, sáng tạo của cán bộ, công chức dưới quyền, quần chúng nhândân mất lòng tin với chính quyền địa phương Tính sáng tạo hầu như chưa cótrong đội ngũ cán bộ chức danh này do tâm lý ngại va chạm, điều hành côngviệc chủ yếu vẫn là theo sự chỉ đạo, đôi khi là trông chờ ỷ lại vào cấp trên

Đối với công chức cấp xã, đòi hỏi phương pháp thu thập và xử lý thôngtin; phương pháp quản lý, kiểm tra và lưu trữ hồ sơ; phương pháp tổng hợp, báocáo Quan trọng vẫn là phương pháp giao tiếp, nó thể hiện tinh thần thái độ ứng

xử, thái độ phục vụ nhân dân Hiện nay, đội ngũ công chức cấp xã trong huyện

Ngày đăng: 23/01/2018, 10:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
5. Phạm Tấn Linh (2005): "Nâng cao năng lực quản lý nhà nước của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn tỉnh Đồng Nai"- Luận văn Thạc sỹ quản lý hành chính công, Học viện Hành chính quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao năng lực quản lý nhà nước của độingũ cán bộ, công chức cấp xã trên địa bàn tỉnh Đồng Nai
Tác giả: Phạm Tấn Linh
Năm: 2005
1. Luật Cán bộ, công chức được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XII, kỳ họp thứ 4 thông qua ngày 13 tháng 11 năm 2008 và có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2010 Khác
2. Bộ Nội vụ- Bộ Tài chính- Bộ Lao động- Thương binh và Xã hội:"Thông tư liên tịch số 03/2010/TTLT-BNV-BTC-BLĐTB&XH hướng dẫn thực hiện Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2009 về chức danh, số lượng, một số chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã&#34 Khác
3. Bộ Nội vụ (2012): Thông tư số 06/2012/TT-BNV ngày 30 tháng 10 năm 2012 của Bộ Nội vụ hướng dẫn về chức trách, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ và tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn Khác
6. Quyết định số 23/2013/QĐ-UBND ngày 10/10/2013 về việc Ban hành Quy định về chế độ hỗ trợ, khuyến khích đối với cán bộ, công chức, viên chức được cử đi đào tạo, bồi dưỡng; chính sách thu hút người có trình độ chuyên môn cao về công tác tại tỉnh Lạng Sơn Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w