1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ, công chức cấp xã tại huyện tam nông tỉnh phú thọ

31 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

Thông qua quá trình nghiên cứu để làm rõ thực trạng chất lượng cán bộ, công chức cấp xã tại huyện Tam Nông, từ đó đề ra những giải pháp để nâng cao chất lượng cán bộ, công chức cấp xã, để đáp ứng được nhu cầu của địa phương. Phục vụ nhân dân một cách tốt nhất.

Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÂN LỰC BÁO CÁO KIẾN TẬP ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI HUYỆN TAM NƠNG TỈNH PHÚ THỌ ĐỊA ĐIỂM KIẾN TẬP PHỊNG NỘI VỤ HUYỆN TAM NÔNG TỈNH PHÚ THỌ Người hướng dẫn Sinh viên thực Ngành đào tạo Lớp Khóa học : Lê Ngọc Nguyên : Nguyễn Thị Hồng Nhung : Quản trị Nhân lực : 1205.QTND : 2012 - 2016 Hà Nội - 2015 MỤC LỤC Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp 1205.QTND Báo cáo kiến tập Nguyễn Thị Hồng Nhung Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Lớp 1205.QTND Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội LỜI CAM ĐOAN! Tên Nguyễn Thị Hồng Nhung, sinh viên lớp Đại học quản trị nhân lực 12D (k1D) Tôi xin cam đoan báo cáo trình nghiên cứu, tìm hiểu nghiêm túc thời gian tháng kiến tập qua Trong tơi nhận có tham khảo số văn như: Luật, nghị định, thông tư văn phịng Nội vụ huyện Tam Nơng tỉnh Phú Thọ Và số thông tin từ sách, báo, trang web Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm có không trung thực thông tin sử dụng cáo cáo này! Phú Thọ, tháng năm 2015 Người làm: Nguyễn Thị Hồng Nhung Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp 1205.QTND Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội LỜI CẢM ƠN Kiến tập giai đoạn giúp sinh viên tiếp cận với kiến thức thực tế, giúp cho sinh viên học hỏi kinh nghiệm làm việc quan thực tập, vận dụng kiến thức lĩnh hội nhà trường để áp dụng vào thực tế Qua thời gian tháng kiến tập nhận quan tâm, giúp đỡ thầy,cô khoa Tổ chức Quản lý nhân lực trường Đại học Nội vụ Hà Nội hưỡng dẫn nhiệt tình cán bộ, cơng chức phịng Nội vụ - Uỷ ban nhân dân huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ giúp đỡ tơi hồn thành tốt q trình kiến tập Để hồn thành q trình kiến tập báo cào này, xin bày tỏ lời cám ơn sâu sắc tới thầy, cô khoa Tổ chức Quản lý nhân lực trường Đại học Nội vụ Hà Nội quan tâm giúp đỡ giảng dạy cho kiến thức kiến thức chuyên sâu chuyên ngành Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới đồng chí lãnh đạo, chun viên phịng Nội vụ huyện Tam Nơng, tỉnh Phú Thọ cá nhân Lê Ngọc Nguyên – chuyên viên phòng Nội vụ tạo điều kiện, hỗ trợ tơi suốt thời gian kiến tập phịng TÔI XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN! Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp 1205.QTND Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CB,CC Cán bộ, công chức CĐ Cao đẳng CQĐT Chưa qua đào tạo ĐH Đại học QLNN Quản lý nhà nước SC Sơ cấp THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở TS Thạc sỹ UBND Uỷ ban nhân dân Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp 1205.QTND Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình hội nhập kinh tế ngày nay, việc xây dựng hệ thống hành quốc gia vững mạnh, nhiệm vụ quan trọng cấp thiết Cấp xã cấp hệ thống hành bốn cấp Nhà nước Việt Nam, tảng hệ thống trị quốc gia Chính quyền cấp xã giữ vị trí vai trị đặc biệt quan trọng nơi trực tiếp tổ chức, vận động nhân dân thi hành chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước nhiệm vụ cấp giao Đây cấp quyền trực tiếp chăm lo đến đời sống nhân dân, cầu nối nhân dân nhà nước CB,CC yếu tố quan trọng việc xây dựng củng cố quyền cấp xã vững mạnh, đội ngũ góp phần vào việc đảm bảo cho pháp luật tôn trọng thực đầy đủ Do nâng cao chất lượng đội ngũ CB,CC cấp xã giải pháp hữu hiệu để thực nhiệm vụ xây dựng củng cố quyền vững mạnh, đáp ứng yêu cầu đặt trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, mở cửa hội nhập nước ta nói chung Huyện Tam Nơng tỉnh Phú Thọ nói riêng Huyện Tam Nông thuộc tỉnh Phú Thọ thuộc vùng núi trung du, dân số phân bố không đều, nhiều dân tộc anh em chung sống.Chính đặc điểm ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã huyện Trình độ chun mơn CB,CC cấp xã không đồng Nhiều cán bộ, công chức cấp xã chưa đào tạo chuyên môn, chưa bồi dưỡng lý luận trị; trình độ tin học, ngoại ngữ yếu thiếu nên việc nắm bắt, hiểu biết văn pháp luật cán bộ, cơng chức chưa đầy đủ, xác; cập nhật văn pháp luật cán bộ, công chức cịn chậm dẫn đến tình trạng lúng túng, va vấp xử lý cơng việc; chí vi phạm pháp luật gây ảnh hưởng đến chất lượng công việc Một số cán bộ, công chức chưa qua đào tạo, làm việc theo tinh thần thụ động, ỷ lại, trông chờ Bên cạnh đó, ảnh hưởng kinh tế thị trường, nhiều cán bộ, cơng chức bị tha hóa đạo đức dẫn Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp 1205.QTND Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội đến tham ô, tham nhũng, hách dịch, cửa quyền, gây phiền hà, sách nhiễu cho nhân dân… Do u cầu Huyện Tam Nơng cần phải nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, nhận thấy tầm quan trọng vấn đề, định chọn đề tài: “ Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ, công chức cấp xã huyện Tam Nông Tỉnh Phú Thọ” Với mong muốn đưa giải pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng cán bộ, công chức cấp xã Mục tiêu nghiên cứu Thơng qua q trình nghiên cứu để làm rõ thực trạng chất lượng cán bộ, công chức cấp xã huyện Tam Nơng, từ đề giải pháp để nâng cao chất lượng cán bộ, công chức cấp xã, để đáp ứng nhu cầu địa phương Phục vụ nhân dân cách tốt Nhiệm vụ nhiên cứu Phân tích sở lý luận tính cấp thiết tình hình chất lượng cán cơng, cơng chức cấp xã Phân tích đánh giá thực trạng chất lượng cán bộ, công chức cấp xã Qua rút kết đạt vấn đề tồn cần khắc phục Phân tích điểm mạnh, hạn chế, nguyên nhân gây hạn chế chất lượng cán công chức xã huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ Đưa giải pháp khuyến nghị bên liên quan nhằm nâng cao chất lượng bộ, công chức cấp xã huyện Tam Nông Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: cán bộ, công chức cấp xã huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ Phạm vi thời gian: 2013 – 2015 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu văn bản: Nghiên cứu văn pháp luật, sách báo, tạp trí liên quan đến cán bộ, công chức cấp xã Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp 1205.QTND Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Phương pháp thống kê – tổng hợp – phân tích: Được sử dụng việc thu thập số liệu tiêu đánh giá chất lượng cán bộ, công chức cấp xã như: cấu tuổi, giới tính, trình độ văn hóa, chun mơn, lý luận trị Phương pháp so sánh: So sánh chất lượng cán bộ, công chức cấp xã huyện Tam Nơng, mức độ hồn thành cơng việc khơng hồn thành cơng việc cán bộ, cơng chức Ngồi phương pháp trên, tơi cịn sử dụng phương pháp khác quan sát, điều tra thông qua cán bộ, cơng chức phịng Nội vụ huyện Tam Nơng, tỉnh Phú Thọ Đóng góp đề tài Về mặt lý luận: Nghiên cứu, phân tích đưa tiêu chí đánh giá chất lượng cán bộ, cơng chức cấp xã Tam Nơng nói riêng tỉnh Phú Thọ nói chung Về mặt thực tiễn: Làm rõ thực trạng chất lượng cán bộ, công chức cấp xã huyện Tam Nơng, qua đánh giá chất lượng, đưa giải pháp để nâng cao chất lượng cán công chức cấp xã huyện Nếu ứng dụng giúp nâng cao chất lượng cán bộ, cơng chức cấp xã huyện Có thể làm tư liệu cho quan tâm đến vấn đề Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn trình bày gồm chương: Chương 1:Tổng quan huyện Tam Nông sở lý luận nâng cao chất lượng cán bộ, công chức cấp xã huyện Tam Nông Chương 2: Thực trạng chất lượng cán bộ, công chức cấp huyện huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ Chương 3: Giải pháp khuyến nghị nâng cao chất lượng cán bộ, công chức cấp xã huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ B NỘI DUNG Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp 1205.QTND Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội CHƯƠNG TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CB,CC CẤP XÃ TẠI HUYỆN TAM NÔNG, TỈNH PHÚ THỌ 1.1 Tổng quan huyện Tam Nơng 1.1.1Vị trí hành Tam Nơng huyện bán trung du miền núi, nằm phía Đơng Nam tỉnh Phú Thọ Thị trấn Hưng Hố trung tâm kinh tế - trị huyện Nằm cạnh dịng sơng Thao, ranh giới tự nhiên với Thị xã Phú Thọ phía Bắc huyện Lâm Thao phía Đơng Bắc Ở Đơng Nam tiếp giáp với sông Đà, ranh giới tự nhiên với Hà Nội (Hà Tây cũ); phía Tây Nam giáp huyện Thanh Thuỷ huyện Thanh Sơn; phía Tây Bắc giáp huyện Thanh Ba huyện Cẩm Khê Huyện Tam Nơng có diện tích tự nhiên 15.596,92 gồm 19 xã thị trấn,với số dân 82 ngàn người (2012), mật độ trung bình 528 người/km2 Thị trấn: Hưng Hố Các xã: Hùng Đô, Quang Húc, Hiền Quan, Thanh Uyên, Tam Cường, Văn Lương, Cổ Tiết, Hương Nộn, Thọ Văn, Dị Nậu, Dậu Dương, Thượng Nông, Hồng Đà, Phương Thịnh, Tề Lễ, Tứ Mỹ, Xuân Quang, Hương Nha,Vực Trường 1.1.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế Tam Nông huyện phần lớn đồi núi thấp, xen kẽ dộc ruộng, đột xuất có núi cao núi Chi, đèo Khế phía Tây Nam số đầm ven sơng Hồng Tam Nơng thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa Chế độ thuỷ văn tương đối phong phú nhờ sơng, hàng chục ngịi số đầm hồ lớn Với lợi tiếp giáp thủ đô Hà Nội qua cầu Trung Hà đầu mối giao thông vận tải quan trọng tỉnh Phú Thọ, tuyến đường huyết mạch chayqua huyện QL 32, QL 32A, QL 32C Tam Nông xác định vùng kinh tế trọng điểm công nghiệp tỉnh,trên địa bàn huyện có khu cơng nghiệp trung tâm Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp 1205.QTND Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội khu công nghiệp Trung Hà Khu cơng nghiệp Tam Nơng Ngồi cịn có nhiều doanh nghiệp tiêu biểu khác 1.1.3 Lịch sử hình thành phát triển huyện Tam Nơng Huyện Tam Nơng hình thành từ ngày 05 tháng năm 1969 kháng chiến chống Mỹ cứu nước Tam Nông tên huyện tỉnh Phú Thọ (miền Bắc) kết nghĩa với tỉnh Long Châu Sa Sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng, huyện Tam Nơng huyện Thanh Bình sát nhập lại, Tam Nông giữ lại làm tên huyện mới, huyện lỵ đặt Thị trấn Thanh Bình Về sau để tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực chủ trương khai thác Đồng Tháp Mười, Quyết định Trung ương ngày 10 tháng năm 1983, huyện Tam Nông tách làm hai huyện Thanh Bình Tam Nông Huyện lỵ Tam Nông đặt xã Tân Công Sính Thị trấn Tràm Chim 1.2 Cơ sở lý luận nâng cao chất lượng đội cán bộ, công chức cấp xã 1.2.1 Các khái niệm liên quan 1.2.1.1 Khái niệm cán cấp xã: Luật cán bộ, cơng chức có hiệu lực thi hành vào ngày 01/01/2010, quy định “Cán công dân Việt Nam, bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung cấp tỉnh), huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung cấp huyện), biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước” Khái niệm cán cấp xã: ‘‘Cán xã, phường, thị trấn (sau gọi chung cán cấp xã), công dân Việt Nam, bầu giữ chức vụ theo nhiệm kỳ Thường trực Hội đồng nhân dân, UBND, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức trị - xã hội ’’ Nguyễn Thị Hồng Nhung 10 Lớp 1205.QTND Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 1.2.4.4 Nhóm tiêu chí đánh giá khả nhận thức thích ứng với thay đổi cơng việc Đây nhóm tiêu chí đánh giá thay đổi cơng chức sở đánh giá khả đáp ứng thay đổi công việc Nhiệm vụ, nội dung yêu cầu công việc thay đổi nhân tố khách quan như: áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, trình hội nhập kinh tế quốc tế… Nếu cán bộ, công chức không kịp thời nắm bắt thay đổi thích ứng với thay đổi khơng hồn thành nhiệm vụ, bị lạc hậu bị sa thải Đồng thời việc ảnh hưởng xấu đến hoạt động quan, đơn vị Có hai nội dung quan trọng xem xét tiêu chí khả nhận thức thay đổi công việc tương lai; hành vi sẵn sàng đáp ứng thay đổi Khi nhận thức thay đổi, người cơng chức tự chuẩn bị cho kiến thức, kỹ cần thiết thích nghi với thay đổi cơng việc 1.2.4.5 Nhóm tiêu chí đánh giá mức độ thực công việc đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã Đây nhóm tiêu chí thể mức độ hồn thành cơng việc, mức độ đảm nhận chức trách nhiệm vụ cán bộ, công chức Đánh giá chất lượng cán bộ, công chức theo tiêu chí tức phương pháp đánh giá thực công việc cán bộ, công chức Đây nghiệp vụ quản trị nhân lực quan, tổ chức Đánh giá thực công việc việc so sánh thực tế thực nhiệm vụ cụ thể so với tiêu chuẩn xác định mô tả công việc, tiêu chuẩn thực công việc Kết đánh giá thực công việc cho phép đánh giá chất lượng cán bộ, công chức Nếu cán bộ, công chức liên tục khơng hồn thành nhiệm vụ mà khơng ảnh hưởng nhân tố thuộc tổ chức cán bộ, công chức không đáp ứng yêu cầu công việc, chứng tỏ chất lượng cán bộ, công chức thấp Nguyễn Thị Hồng Nhung 17 Lớp 1205.QTND Báo cáo kiến tập 1.2.4.6 Tiêu chí phẩm chất đạo đức cơng vụ Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Phẩm chất đạo đức công vụ: Là thể đặc thù đạo đức chung xã hội công vụ đội ngũ cán bộ, công chức nhằm thực chức Nhà nước trình quản lý mặt đời sống xã hội, qui tắc chuẩn mực, giá trị xã hội thừa nhận tốt đẹp, trình tu dưỡng rèn luyện, theo tiêu chuẩn có họ thi hành cơng vụ Phẩm chất đạo đức công vụ thể mối quan hệ thi hành cơng vụ, là: quan hệ với Nhà nước, nhân dân; quan hệ với cấp trên, cấp dưới; quan hệ với đồng nghiệp (cùng cấp), mối quan hệ phản ánh mối quan hệ lợi ích: Lợi ích cá nhân với cá nhân; lợi ích cá nhân với xã hội Từ hình thành nên chuẩn mực đạo đức chung chuẩn mực đạo đức cụ thể pháp luật qui định Luật cán bộ, công chức năm 2008 qui đinh: “Cán bộ, công chức phải thực cần, kiệm, liêm chính, chí cơng, vơ tư hoạt động cơng vụ” Trước yêu cầu việc xây dựng hành sạch, vững mạnh, khơng địi hỏi đội ngũ cán chủ chốt quyền sở nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ mà lập trường, lĩnh trị, đạo đức nghề nghiệp Do vậy, cán bộ, công chức cần rèn luyện phẩm chất đạo đức cơng vụ sau: Tính thẳng, trung thực, tiết kiệm, tự trọng khắc phục mặt tiêu cực như: Chây lười, cẩu thả, cậy thế, gian rối, lợi dụng, bè phái; rèn luyện lập trường tư tưởng vững vàng công việc; rèn luyện chuyên môn, nghiệp vụ 1.2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cán bộ, công chức cấp xã 1.2.5.1 Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã Một nguyên nhân dẫn đến chất lượng cán bộ, công chức thấp chưa nhận thức vai trị, vị trí sở, quan liêu, để thời gian q dài khơng có sách đồng cán bộ, thiếu chăm lo bồi dưỡng, đào tạo đội ngũ cán cho sở, không kịp thời bàn đưa sách để củng cố tăng cường sở Nguyễn Thị Hồng Nhung 18 Lớp 1205.QTND Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Phần đông cán bộ, công chức cấp xã có trình độ học vấn thấp Một số cán người dân tộc, vùng sâu, vùng xa cịn tình trạng mù chữ Một số khơng nhỏ cán quyền cấp xã khơng đào tạo, bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước, pháp luật, hành kỹ quản lý hành - kiến thức kỹ phục vụ cho nghiệp vụ mà họ đảm nhận Đối với số cán chủ chốt cấp xã, sau lần bầu cử có bồi dưỡng, đào tạo kiến thức họ thu nhận khơng đầy đủ, hệ thống, chủ yếu qua lớp bồi dưỡng ngắn ngày, chưa quan tâm mức Trong vài năm trở lại đây, trình độ học vấn đội ngũ cán cấp xã nâng lên, kiến thức lĩnh vực nhà nước quản lý nhà nước, quản lý kinh tế yếu thiếu Hơn nữa, đội ngũ cán quyền cấp xã lại thường biến động qua bầu cử Đây lý tạo cho người cán quyền cấp xã khơng an tâm cơng tác, khơng có ý chí học tập nâng cao trình độ Điều có hạn chế lớn đến chất lượng công tác đội ngũ cán quyền cấp xã Đây nguyên nhân làm cho đội ngũ cán quyền cấp xã chưa đáp ứng với yêu cầu công đổi xây dựng đất nước Cơng tác đào tạo đội ngũ CB,CC quyền cấp xã yêu cầu vừa bản, vừa cấp bách Nếu khơng đào tạo khơng thể có đội ngũ cán công chức cấp xã đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ thời kỳ đổi mới, CNH, HĐH đất nước; khơng thể trẻ hóa đội ngũ cán quyền cấp xã 1.2.5.2 Cơ chế tuyển dụng, sử dụng cán bộ, công chức cấp xã Tuyển dụng CB,CC khâu quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã Nếu cơng tác tuyển dụng tốt tuyển cơng chức có lực, trình độ chun mơn, khả thực công việc tốt Ngược lại công tác tuyển dụng khơng trọng, nghiêm túc tuyển cơng chức khơng có lực, khơng có trách nhiệm khơng có khả thực nhiệm vụ Trong đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tuyển chọn qua thi tuyển mà có người chuyển ngành sau chiến tranh, bổ nhiệm, bầu cử phê chuẩn Do tồn 19 Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp 1205.QTND Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội cán bộ, công chức không đảm bảo tiêu chuẩn trình độ chun mơn, trình độ học vấn theo tiêu chuẩn pháp luật nay, chí tuyển người thiếu phẩm chất đạo đức, thiếu trách nhiệm thực thi công vụ Bên cạnh cơng tác sử dụng đội ngũ CB,CC cấp xã yếu tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến chất lượng đội ngũ CB,CC cấp xã Bố trí cơng tác người, việc động lực thúc đẩy người lao động hăng say, nhiệt tình, có trách nhiệm với cơng việc, khuyến khích tinh thần học hỏi, tích lũy kinh nghiệm, nhờ nâng cao chất lượng người lao động quan Công tác điều động, luân chuyển, đề bạt, bổ nhiệm hợp lý tạo môi trường thuận lợi cho cán bộ, công chức xã phát huy lực, sở trường cơng việc, từ góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức xã… Tuy nhiên, việc sử dụng cán bộ, công chức mà không hợp lý dẫn đến tình trạng người lao động chán nản, làm việc theo hình thức “chống đối” chí khơng hồn thành nhiệm vụ Điều làm giảm chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã 1.2.5.3 Cơng tác phân tích cơng việc hệ thống trị cấp xã Phân tích cơng việc q trình thu thập thơng tin phân tích cơng việc quan, tổ chức Kết trình phân tích cơng việc mơ tả cơng việc, yêu cầu người thực công việc tiêu chuẩn thực cơng việc Đó sở cho việc tuyển dụng công chức, đánh giá thực công việc cán bộ, công chức Nếu cơng tác phân tích cơng việc trọng thực nghiêm túc giúp cho quyền cấp xã tuyển chọn người, việc, có xây dựng tiêu chí đánh giá thực cơng việc cán bộ, cơng chức Từ đánh giá chất lượng cán bộ, công chức thực tế 1.2.5.4 Cơ chế đánh giá chất lượng cán bộ, công chức cấp xã Đánh giá CB,CC có ý nghĩa định việc phát hiện, tuyển chọn, bố trí, sử dụng, đề bạt, khen thưởng, kỷ luật, xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng thực chế độ, sách cán bộ, cơng chức Đánh giá cán bộ, cơng chức cần có nhìn nhận tồn diện từ phía người đánh giá người đánh Nguyễn Thị Hồng Nhung 20 Lớp 1205.QTND Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội giá, phải gắn vào cơng việc, hồn cảnh, điều kiện cụ thể mà cán bộ, công chức hoạt động, phải thực thường xuyên lưu trữ kết đầy đủ, làm tài liệu để theo dõi trình diễn biến phát triển cán bộ, cơng chức Do đánh giá hoạt động xác đo lường khả hoàn thành nhiệm vụ cán bộ, công chức Tuy nhiên việc đánh giá CB,CC chưa lấy hiệu công việc làm thước đo chủ yếu; tiêu chí đánh giá cịn nặng định tính nên kết đánh giá cịn mang tính tương đối, thiếu khách quan; q trình đánh giá cịn nặng hình thức, x xoa, chiếu lệ, thiếu tính chiến đấu, thiếu tinh thần xây dựng; cịn tình trạng lãnh đạo đơn vị bao che, làm thay công chức, thuộc quyền quản lý 1.2.5.5 Công tác quản lý, kiểm tra, giám sát cán bộ, công chức cấp xã Kiểm tra, giám sát quản lý hoạt động nhằm nắm thông tin, diễn biến tư tưởng, hoạt động cán bộ, công chức giúp cho cấp ủy thủ trưởng phát vấn đề nảy sinh, kịp thời điều chỉnh tác động, làm cho cán bộ, công chức hoạt động hướng, nguyên tắc Qua để có thưởng phạt nghiêm minh, ngăn chặn xấu, tiêu cực, phát huy nhân tố tích cực; đồng thời nắm vững thực trạng CB,CC sở để làm tốt công tác cán từ quy hoạch đào tạo sử dụng bố trí cán bộ.Thực tế cho thấy, cán bộ, cơng chức quyền cấp xã, số cán đề bạt, bổ nhiệm, bầu cử người tốt, có đạo đức, trung thành, tận tụy, liêm khiết, có uy tín đồng bào nhân dân địa phương song trình hoạt động hạn chế trình độ lực so với cán vùng khác lại thiếu tu dưỡng, rèn luyện học tập, không quản lý tốt thối hóa, biến chất, sa ngã Trong điều kiện có nhiều đầu tư Nhà nước, tổ chức kinh tế vào khu vực lịng tham, khơng có dây cương cần thiết nên biến chất, vi phạm vào lợi ích Nhà nước nhân dân Điều đó, có phần thiếu sót công tác kiểm tra, giám sát quản lý cán Mặt khác, số cán bộ, công chức cấp xã cịn trẻ, lực có, phẩm chất có, nhiên họ lại chưa tận tâm với công việc, họ ngại làm, ham chơi nên cấp giao nhiệm vụ họ thường lơ là, không tập trung giải Nguyễn Thị Hồng Nhung 21 Lớp 1205.QTND Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội công việc, lại không giám sát, kiểm tra, đôn đốc thường xuyên dẫn đến công việc không hồn thành hồn thành chất lượng khơng cao Điều phần thiếu sót cơng tác quản lý, kiểm tra, giám sát cán Qua cho thấy công tác kiểm tra, giám sát, quản lý bảo vệ cán có ảnh hưởng lớn đến chất lượng CB,CC quyền cấp xã 1.2.5.6 Chủ trương, sách Nhà nước đội ngũ cán bộ, cơng chức cấp xã Chủ trương, sách công cụ điều tiết quan trọng quản lý xã hội, tác động mạnh mẽ đến hoạt động người Chủ trương, sách động lực thúc đẩy tính tích cực, động, sáng tạo, nhiệt tình kìm hãm phát triển, làm thui chột tài năng, sáng tạo cán bộ, cơng chức cấp xã Vì ảnh hưởng lớn đến chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã Trong thời gian vừa qua Đảng, Nhà nước có nhiều sách hướng cán bộ, cơng chức cấp xã nhằm khắc phục tình trạng thiếu hụt cán bộ, công chức nâng cao chất lượng cán bộ, công chức sở để đảm đương nhiệm vụ thời kỳ Tuy nhiên, hệ thống sách cán bộ, cơng chức cấp xã chung cịn số bất cập Chế độ tiền lương phụ cấp cán bộ, cơng chức quyền cấp xã khu vực miền núi nói riêng, cán bộ, cơng chức cấp xã phạm vi nước nói chung chưa trở thành địn bẩy kích thích làm việc với nhiệt tình hăng say Hệ thống sách, mang tính chắp vá khơng đồng Chưa khuyến khích người công tác sở vùng sâu, vùng xa; chế quản lý, việc xây dựng ban hành tổ chức thực sách cịn chồng chéo, thiếu quán, không đồng từ quy hoạch đến đào tạo bồi dưỡng, bố trí sử dụng đến chế kiểm tra, giám sát Tất bất hợp lý sách cán nêu dẫn đến kết nhiều cán bộ, cơng chức có lực thực không muốn tham gia vào công tác địa phương tham gia có quan điểm làm mai nghỉ, Nguyễn Thị Hồng Nhung 22 Lớp 1205.QTND Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội cán bộ, công chức đương chức cửa quyền bố trí người thân cận, người dịng họ, người địa phương Có nhiều xã, phường, thị trấn bố trí số lượng cán bộ, cơng chức nhiều quy định, bên cạnh có nhiều xã, phường, thị trấn thiếu các chức danh này, dẫn đến cán bộ, công chức thiếu đồng cấu, độ tuổi, giới tính non lực, làm Đây vấn đề cản trở lớn cho nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Nguyễn Thị Hồng Nhung 23 Lớp 1205.QTND Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI HUYỆN TAM NÔNG TỈNH PHÚ THỌ 2.1 Chất lượng đội ngũ cán bộ,công chức cấp xã huyện Tam Nông 2.1.1 Chất lượng cán bộ, công chức cấp xã theo lực, trình độ Trong năm qua huyện Tam Nơng trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã thực số văn Tỉnh Phú Thọ ban hành khuyến khích, tạo điều kiện cho cán bộ, cơng chức học nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ như: Quyết định số 2641/2009/QĐ-UBND ngày 10/9/2009 UBND tỉnh Phú Thọ việc ban hành quy định mức hỗ trợ cho cán bộ, công chức, viên chức học; Kế hoạch số 971/KH-UBND ngày 17/4/2009 UBND tỉnh Phú Thọ đào tạo, bồi dưỡng cán chuyên trách, công chức cấp xã đến năm 2015; Kế hoạch số 4211/KHUBND ngày 02/12/2010 UBND tỉnh Phú Thọ đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức tỉnh Phú Thọ… Năm 2013 tổng số 424/432 (có mặt/tổng số biên chế giao) Nữ có 94 người Chun mơn nghiệp vụ: TS người ĐH 89 người chiếm 20,99%, CĐ 19 người chiếm 4,48%.TC 282 người chiếm 66,50% SC 34 người chiếm 8,01% CQĐT Học vấn phổ thông: THPT 423 người chiếm 99,76%, THCS người chiếm 0,24% Trình độ trị: Cử nhân người cao cấp lý luận trị người chiếm 0,70% TC 262 người chiếm 61,79% SC người CQĐT 159 người chiếm 37,51% Tin học: Nguyễn Thị Hồng Nhung 24 Lớp 1205.QTND Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội TC trở lên: người Chứng 242 người Chiếm 57,07%,còn lại CQĐT Ngoại ngữ: (Tiếng anh) TC trở lên người Chứng (A,B,C) 89 người chiếm 20,99% Quản lý nhà nước: CQĐT 242 người chiếm 100% Năm 2014 tổng số 428/432.Tổng số Nữ 104 người Trình độ chuyên môn nghiệp vụ: TS người, ĐH 105 người 24,53%, CĐ 18 người chiếm 4,20% TC 293 người chiếm 68,45% SC 11 người chiếm 2,82% Trình độ học vấn: THPT 427 người chiếm 99,76%, THCS người chiếm 0,24% Trình độ trị: Cử nhân người, cao cấp lý luận trị: người chiếm 0.70% TC 283 người chiếm 66,12% SC người CQĐT 142 người chiếm 33,18% Trình độ tin học: TC trở lên người Chứng 164 người chiếm 38,31% Cịn lại CQĐT Trình độ ngoại ngữ: TC trở lên người Chứng 103 người chiếm 24,06% Còn lại CQĐT Quản lý nhà nước: Chuyên viên tương đương người chiếm 0,70%, CQĐT 425 chiếm 99,30% Năm 2015 tổng số 423/432 (xem phụ lục số 3) Nữ 106 người Trình độ chun mơn nghiệp vụ: TS người ĐH 126 người chiếm 29,78%, CĐ 18 người chiếm 4,25%, TC 271 người chiếm 64,06%, SC người chiếm 1,91% Trình độ THPT: 423 người, chiếm 100% Trình độ trị: Nguyễn Thị Hồng Nhung 25 Lớp 1205.QTND Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Cao cấp lý luận trị người chiếm 0,70%, TC 339 người chiếm 88,14%, lại CQĐT Trình độ tin học: TC trở lên người chiếm 1,18% Chứng 253 người chiếm 59,8%, lại CQĐT Trình độ ngoại ngữ: Tiếng anh chứng (A,B,C) 113 người chiếm 26,04% Ngôn ngữ khác người Trình độ quản lý nhà nước: CQĐT 423 người, chiếm 100% Qua năm thống kê cho thấy trình độ CB,CC cấp xã huyện Tam Nơng tăng dần qua năm Trình độ ĐH năm 2013 20,99%, đến năm 2014 tăng lên 24,53%, đến năm 2015 29,78% Trình độ ngoại ngữ, tin học, quản lý nhà nước cịn có thay đổi, khơng ổn định Nhưng nhìn chung chất lượng CB,CC cấp sở Huyện ngày cải thiện Từ thực trạng thấy, huyện Tam Nơng có quan tâm sâu sắc đến việc nâng cao trình độ cho đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã nên số lượng cán bộ, cơng chức cấp xã có trình độ sơ cấp chưa qua đào tạo có xu hướng giảm, đồng thời số cán bộ, công chức cấp xã có trình độ chun mơn tăng lên, đặc biệt số cán bộ, cơng chức có trình độ đại học Trước đây, quan niệm người dân chưa coi trọng vấn đề học tập đào tạo chuyên môn, điều kiện kinh tế khó khăn nên gia đình chủ yếu cho theo học trường trung cấp Vì mà cấu cán bộ, cơng chức cấp xã có trình độ chủ yếu trung cấp Những năm gần đây, chế độ, sách đào tạo cán bộ, công chức cấp xã ngày hồn thiện Do phần khuyến khích cán bộ, cơng chức tham gia đào tạo, nâng cao trình độ cho thân nhằm đáp ứng yêu cầu, tiêu chuẩn quy định Ngoài ra, chế tuyển dụng cán bộ, công chức cấp xã ngày trở nên chặt chẽ, nghiêm túc nên việc yêu cầu trình độ chun mơn trọng Nguyễn Thị Hồng Nhung 26 Lớp 1205.QTND Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Do vậy, số cơng chức cấp xã tuyển dụng thêm có đảm bảo cấp, trình độ 2.1.2 Chất lượng CB,CC cấp xã theo kỹ CB,CC cấp xã đánh giá kỹ soạn thảo văn bản, kỹ giao tiếp, giải vấn đề, kỹ làm việc nhóm mức khá, trung bình Tuy nhiên, kỹ giải vấn đề cán bộ, công chức cấp xã hạn chế khả đọc, hiểu văn bản, khả hiểu pháp luật áp dụng thực pháp luật chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn việc thực nhiệm vụ địa phương Vì vậy, việc xử lý vận dụng pháp luật cịn lúng túng dẫn đến tình trạng định ban hành việc thực chưa sâu sát, để dây dưa kéo dài, chí tình trạng khiếu kiện đơng người xảy ra, số nơi trở thành điểm nóng tỉnh quản lý đất đai, an ninh trật tự nông thôn Nhận thức đội ngũ cán bộ, công chức không đồng đều, thiếu chủ động sáng tạo, việc vận dụng chủ trương, sách cấp vào điều kiện cụ thể địa phương chưa linh hoạt, nhiều nơi chép cách máy móc Khơng cán bộ, cơng chức chưa nắm vững quy định pháp luật q trình quản lý cịn lúng túng dẫn đến tình trạng vi phạm quản lý, điều hành, giải cơng việc mang tính chủ quan, tùy tiện theo cảm tính cá nhân ; dẫn đến tình trạng buông lỏng vi phạm quản lý số lĩnh vực như: đất đai, ngân sách, thực chế độ sách xã hội khơng giải kịp thời, gây xúc nhân dân, tình trạng khiếu nại tố cáo vượt cấp, dẫn đến tình trạng cấp huyện, cấp tỉnh phải giải đơn thư, khiếu nại tố cáo công dân sở Kỹ thuyết trình, giao tiếp, làm việc nhóm cơng chức xã cịn hạn chế khơng đào tạo lại khơng có điều kiện rèn luyện, phát triển lại thêm tâm lý ngại va chạm nên việc thuyết trình, làm việc nhóm chưa trọng Nguyên nhân hạn chế trình độ lực số cán bộ, cơng chức cấp xã cịn yếu, chưa thực đáp ứng yêu cầu, bất cập Nguyễn Thị Hồng Nhung 27 Lớp 1205.QTND Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội so với yêu cầu nhiệm vụ Một số cán bộ, cơng chức khơng có ý thức chủ động tham gia đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ, chun mơn Tình trạng thiếu sâu sát sở, đùn đẩy, né tránh trách nhiệm diễn nhiều nơi Một số nội dung quản lý nhà nước chưa thực nghiêm túc, hiệu giải cơng việc số quyền sở chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn, làm giảm uy tín đối vơi tổ chức, cơng dân Những lĩnh vực xúc chưa giải dứt điểm cơng tác đền bù giải phóng mặt bằng, tệ nạn xã hội, gây dư luận xấu nhân dân địa phương 2.1.3 Chất lượng CB,CC qua mức độ hoàn thành cơng việc Một tiêu chí quan trọng chất lượng CB,CC mức độ hồn thành cơng việc Qua báo cáo, thi đua khen thưởng xã cho thấy mức độ hồn thành cơng việc CB,CC 90% Tuy nhiên thực tế cho thấy mức độ hồn thành cơng việc CB,CC cịn mức trung bình Chưa có phối hợp với để thực công việc Nguyên nhân thực trạng phận cán bộ, công chức cấp xã chưa thực hiểu chức năng, nhiệm vụ mình, trình độ chun mơn chưa đáp ứng yêu cầu công việc, tinh thần trách nhiệm chưa cao 2.1.4 Chất lượng CB,CC theo phẩm chất, đạo đức công vụ Hiện nay, giá trị đạo đức cơng vụ qua hành nhà nước đặc biêt cấp sở dừng lại tính quy phạm mang tính thủ tục tập quán tiến xã hội thừa nhận, không mang tính bắt chung, chưa thực trở thành pháp lý để quy định cụ thể hành vi CB,Cctrong thu hành nhiệm vụ Mặc dù vấn đề nhạy cảm gắn liền với sống hàng ngày biểu rõ qua phẩm chất đạo đức, thái độ ứng xử, ý thức kỷ luật trách nhiệm với công việc người CB,CC cấp sở Được thể rõ nét qua đạo đức công vụ nhận xét người dân Thực tế cho thấy, nhìn chung đội ngũ CB,CC cấp xã huyện Tam Nơng có phẩm chất, đạo đức, lối sống lành mạnh, ý thức kỷ luật tốt có tinh Nguyễn Thị Hồng Nhung 28 Lớp 1205.QTND Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội thần trách nhiệm với công việc Xây dựng 60% quyền sở vững mạnh, khơng có quyền trung binh yếu Thực chế ”một cửa” quy chế dân chủ sở đạt nhiều thành tựu Tuy nhiên cịn số phận CB,CC có nhiều biểu tiêu cực làm lòng tin nhân dân vào Đảng, vào quyền Văn hố ứng xử với nhân dân cịn nhiều hạn chế thiếu tơn trọng nhân dân Tinh thần tổ chức kỷ luật số CB,CC kém, chưa chấp hành quy chế làm việc, nội quy, làm việc Nhiều nơi nhân dân đến liên lệ phải đợi chờ lâu, nhiều thời gian 2.2 Đánh giá chung thực trạng chất lượng CB,CC cấp xã Huyện Tam Nông 2.2.1 Ưu điểm nguyên nhân 2.2.1.1 Ưu điểm Nhìn chung CB,CC cấp xã huyện Tam Nơng tỉnh Phú Thọ có lĩnh trị vững vàng, trung thành với lý tưởng cộng sản, với đường xã hội chủ nghĩa, với nghiệp đổi nước ta, đội ngũ cán cấp xã huyên Tam Nông không ngừng phát huy sáng tạo chất cách mạng, góp phần tích cực vào cơng xây dựng đổi đất nước Am hiểu quần chúng, sâu sát quần chúng nhân dân có khả lôi họ, kịp thời tháo gỡ vưỡng mắc phát sinh nhân dân theo thẩm quyền mình, đồng thời phản ánh kịp thời kiến nghị người dân lên cấp Có đức tính bền bỉ, kiên trì thực nhiệm vụ địa phương, gương mẫu, có lối sống lành mạnh, ln hồn thành tốt cơng việc Có niền tin mạnh mẽ vào nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc dân tộc lãnh đạo Đảng Công sản Việt Nam Sau thực Nghị định 92/2009/NĐ-CP Chính phủ, đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyên Tam Nông tỉnh Phú Thọ bước ổn định theo quy định; tạo bước chuyển đổi chế độ, sách cán bộ, Nguyễn Thị Hồng Nhung 29 Lớp 1205.QTND Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội công chức cấp xã Cán bộ, công chức cấp xã xếp lương theo bảng lương cơng chức hành chính, hưởng phụ cấp phân loại xã, hưởng phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp kiêm nhiệm theo qui định Do vây, thu nhập cán bộ, công chức cấp xã cải thiện, tạo động lực cho cán bộ, công chức n tâm cơng tác học tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, lý luận trị, giúp cho hoạt động cán bộ, công chức ngày hiệu quả, góp phần nâng cao hiệu hoạt động tổ chức máy quyền sở Chế độ sách cán chủ chốt quyền sở vào ổn định, tạo động lực lớn để cán chủ chốt quyền sở yên tâm công tác, thực tốt nhiệm vụ giao Nhiều cán tận tâm, tận lực với công việc trưởng thành từ thực tiễn sở, đóng vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội địa phương Đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện đáp ứng yêu cầu nhiệm giao, nhiều cán tích cực khắc phục khó khăn, chủ động tham gia đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn, trình độ trị lực quản lý, tỷ lệ cán chun trách cập chuẩn trình độ chun mơn, trình độ trị liên tục tăng hàng năm 2.2.1.2 Nguyên nhân Có ưu điểm đội ngũ CB,CC cố gắng thể tinh thần trách nhiệm, ln trau dồi phẩm chất trị, có ý thức tự giác cơng tác, học tập, rèn luyện thân Bên cạnh quan tâm Đảng Nhà nước Những chủ chương, sách nhà nước có ảnh hưởng lớn đến chất lượng CB,CC Việc đào tạo cấp thân người CB,CC trọng CB,CC cấp xã huyện Tam Nông nỗ lực việc học tập, đào tạo bồi Tải tài liệu đầy đủ tại: https://goo.gl/HNEHCj Nguyễn Thị Hồng Nhung 30 Lớp 1205.QTND Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Tải tài liệu đầy đủ tại: https://goo.gl/HNEHCj Tải tài liệu đầy đủ tại: https://goo.gl/HNEHCj Nguyễn Thị Hồng Nhung 31 Lớp 1205.QTND ... CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI HUYỆN TAM NÔNG TỈNH PHÚ THỌ 2.1 Chất lượng đội ngũ cán bộ ,công chức cấp xã huyện Tam Nông 2.1.1 Chất lượng cán bộ, công chức cấp xã theo... huyện Tam Nông sở lý luận nâng cao chất lượng cán bộ, công chức cấp xã huyện Tam Nông Chương 2: Thực trạng chất lượng cán bộ, công chức cấp huyện huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ Chương 3: Giải pháp. .. nguyên nhân gây hạn chế chất lượng cán công chức xã huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ Đưa giải pháp khuyến nghị bên liên quan nhằm nâng cao chất lượng bộ, công chức cấp xã huyện Tam Nông Phạm vi nghiên

Ngày đăng: 30/05/2021, 10:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w