Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 54 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
54
Dung lượng
1,47 MB
Nội dung
Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI KHOA TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÝ NHÂN LỰC BÁO CÁO KIẾN TẬP ĐỀ TÀI: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI HUYỆN TAM NÔNG TỈNH PHÚ THỌ ĐỊA ĐIỂM KIẾN TẬP PHÒNG NỘI VỤ HUYỆN TAM NÔNG TỈNH PHÚ THỌ Người hướng dẫn Sinh viên thực Ngành đào tạo Lớp Khóa học : Lê Ngọc Nguyên : Nguyễn Thị Hồng Nhung : Quản trị Nhân lực : 1205.QTND : 2012 - 2016 Hà Nội - 2015 MỤC LỤC Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp 1205.QTND Báo cáo kiến tập Nguyễn Thị Hồng Nhung Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Lớp 1205.QTND Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội LỜI CAM ĐOAN! Tên Nguyễn Thị Hồng Nhung, sinh viên lớp Đại học quản trị nhân lực 12D (k1D) Tôi xin cam đoan báo cáo trình nghiên cứu, tìm hiểu nghiêm túc thời gian tháng kiến tập qua Trong nhận có tham khảo số văn như: Luật, nghị định, thông tư văn phòng Nội vụ huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ Và số thông tin từ sách, báo, trang web Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm có không trung thực thông tin sử dụng cáo cáo này! Phú Thọ, tháng năm 2015 Người làm: Nguyễn Thị Hồng Nhung Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp 1205.QTND Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội LỜI CẢM ƠN Kiến tập giai đoạn giúp sinh viên tiếp cận với kiến thức thực tế, giúp cho sinh viên học hỏi kinh nghiệm làm việc quan thực tập, vận dụng kiến thức lĩnh hội nhà trường để áp dụng vào thực tế Qua thời gian tháng kiến tập nhận quan tâm, giúp đỡ thầy,cô khoa Tổ chức Quản lý nhân lực trường Đại học Nội vụ Hà Nội hưỡng dẫn nhiệt tình cán bộ, công chức phòng Nội vụ - Uỷ ban nhân dân huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ giúp đỡ hoàn thành tốt trình kiến tập Để hoàn thành trình kiến tập báo cào này, xin bày tỏ lời cám ơn sâu sắc tới thầy, cô khoa Tổ chức Quản lý nhân lực trường Đại học Nội vụ Hà Nội quan tâm giúp đỡ giảng dạy cho kiến thức kiến thức chuyên sâu chuyên ngành Đồng thời, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới đồng chí lãnh đạo, chuyên viên phòng Nội vụ huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ cá nhân Lê Ngọc Nguyên – chuyên viên phòng Nội vụ tạo điều kiện, hỗ trợ suốt thời gian kiến tập phòng TÔI XIN CHÂN THÀNH CÁM ƠN! Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp 1205.QTND Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CB,CC Cán bộ, công chức CĐ Cao đẳng CQĐT Chưa qua đào tạo ĐH Đại học QLNN Quản lý nhà nước SC Sơ cấp THPT Trung học phổ thông THCS Trung học sở TS Thạc sỹ UBND Uỷ ban nhân dân Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp 1205.QTND Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình hội nhập kinh tế ngày nay, việc xây dựng hệ thống hành quốc gia vững mạnh, nhiệm vụ quan trọng cấp thiết Cấp xã cấp hệ thống hành bốn cấp Nhà nước Việt Nam, tảng hệ thống trị quốc gia Chính quyền cấp xã giữ vị trí vai trò đặc biệt quan trọng nơi trực tiếp tổ chức, vận động nhân dân thi hành chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước nhiệm vụ cấp giao Đây cấp quyền trực tiếp chăm lo đến đời sống nhân dân, cầu nối nhân dân nhà nước CB,CC yếu tố quan trọng việc xây dựng củng cố quyền cấp xã vững mạnh, đội ngũ góp phần vào việc đảm bảo cho pháp luật tôn trọng thực đầy đủ Do nâng cao chất lượng đội ngũ CB,CC cấp xã giải pháp hữu hiệu để thực nhiệm vụ xây dựng củng cố quyền vững mạnh, đáp ứng yêu cầu đặt trình công nghiệp hóa, đại hóa, mở cửa hội nhập nước ta nói chung Huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ nói riêng Huyện Tam Nông thuộc tỉnh Phú Thọ thuộc vùng núi trung du, dân số phân bố không đều, nhiều dân tộc anh em chung sống.Chính đặc điểm ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Trình độ chuyên môn CB,CC cấp xã không đồng Nhiều cán bộ, công chức cấp xã chưa đào tạo chuyên môn, chưa bồi dưỡng lý luận trị; trình độ tin học, ngoại ngữ yếu thiếu nên việc nắm bắt, hiểu biết văn pháp luật cán bộ, công chức chưa đầy đủ, xác; cập nhật văn pháp luật cán bộ, công chức chậm dẫn đến tình trạng lúng túng, va vấp xử lý công việc; chí vi phạm pháp luật gây ảnh hưởng đến chất lượng công việc Một số cán bộ, công chức chưa qua đào tạo, làm việc theo tinh thần thụ động, ỷ lại, trông chờ Bên cạnh đó, ảnh hưởng kinh tế thị trường, nhiều cán bộ, công chức bị tha hóa đạo đức dẫn Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp 1205.QTND Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội đến tham ô, tham nhũng, hách dịch, cửa quyền, gây phiền hà, sách nhiễu cho nhân dân… Do yêu cầu Huyện Tam Nông cần phải nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, nhận thấy tầm quan trọng vấn đề, định chọn đề tài: “ Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng cán bộ, công chức cấp xã huyện Tam Nông Tỉnh Phú Thọ” Với mong muốn đưa giải pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng cán bộ, công chức cấp xã Mục tiêu nghiên cứu Thông qua trình nghiên cứu để làm rõ thực trạng chất lượng cán bộ, công chức cấp xã huyện Tam Nông, từ đề giải pháp để nâng cao chất lượng cán bộ, công chức cấp xã, để đáp ứng nhu cầu địa phương Phục vụ nhân dân cách tốt Nhiệm vụ nhiên cứu Phân tích sở lý luận tính cấp thiết tình hình chất lượng cán công, công chức cấp xã Phân tích đánh giá thực trạng chất lượng cán bộ, công chức cấp xã Qua rút kết đạt vấn đề tồn cần khắc phục Phân tích điểm mạnh, hạn chế, nguyên nhân gây hạn chế chất lượng cán công chức xã huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ Đưa giải pháp khuyến nghị bên liên quan nhằm nâng cao chất lượng bộ, công chức cấp xã huyện Tam Nông Phạm vi nghiên cứu Phạm vi không gian: cán bộ, công chức cấp xã huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ Phạm vi thời gian: 2013 – 2015 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu tài liệu văn bản: Nghiên cứu văn pháp luật, sách báo, tạp trí liên quan đến cán bộ, công chức cấp xã Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp 1205.QTND Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Phương pháp thống kê – tổng hợp – phân tích: Được sử dụng việc thu thập số liệu tiêu đánh giá chất lượng cán bộ, công chức cấp xã như: cấu tuổi, giới tính, trình độ văn hóa, chuyên môn, lý luận trị Phương pháp so sánh: So sánh chất lượng cán bộ, công chức cấp xã huyện Tam Nông, mức độ hoàn thành công việc không hoàn thành công việc cán bộ, công chức Ngoài phương pháp trên, sử dụng phương pháp khác quan sát, điều tra thông qua cán bộ, công chức phòng Nội vụ huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ Đóng góp đề tài Về mặt lý luận: Nghiên cứu, phân tích đưa tiêu chí đánh giá chất lượng cán bộ, công chức cấp xã Tam Nông nói riêng tỉnh Phú Thọ nói chung Về mặt thực tiễn: Làm rõ thực trạng chất lượng cán bộ, công chức cấp xã huyện Tam Nông, qua đánh giá chất lượng, đưa giải pháp để nâng cao chất lượng cán công chức cấp xã huyện Nếu ứng dụng giúp nâng cao chất lượng cán bộ, công chức cấp xã huyện Có thể làm tư liệu cho quan tâm đến vấn đề Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn trình bày gồm chương: Chương 1:Tổng quan huyện Tam Nông sở lý luận nâng cao chất lượng cán bộ, công chức cấp xã huyện Tam Nông Chương 2: Thực trạng chất lượng cán bộ, công chức cấp huyện huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ Chương 3: Giải pháp khuyến nghị nâng cao chất lượng cán bộ, công chức cấp xã huyện Tam Nông, tỉnh Phú Thọ B NỘI DUNG Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp 1205.QTND Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội CHƯƠNG TỔNG QUAN VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CB,CC CẤP XÃ TẠI HUYỆN TAM NÔNG, TỈNH PHÚ THỌ 1.1 Tổng quan huyện Tam Nông 1.1.1Vị trí hành Tam Nông huyện bán trung du miền núi, nằm phía Đông Nam tỉnh Phú Thọ Thị trấn Hưng Hoá trung tâm kinh tế - trị huyện Nằm cạnh dòng sông Thao, ranh giới tự nhiên với Thị xã Phú Thọ phía Bắc huyện Lâm Thao phía Đông Bắc Ở Đông Nam tiếp giáp với sông Đà, ranh giới tự nhiên với Hà Nội (Hà Tây cũ); phía Tây Nam giáp huyện Thanh Thuỷ huyện Thanh Sơn; phía Tây Bắc giáp huyện Thanh Ba huyện Cẩm Khê Huyện Tam Nông có diện tích tự nhiên 15.596,92 gồm 19 xã thị trấn,với số dân 82 ngàn người (2012), mật độ trung bình 528 người/km2 Thị trấn: Hưng Hoá Các xã: Hùng Đô, Quang Húc, Hiền Quan, Thanh Uyên, Tam Cường, Văn Lương, Cổ Tiết, Hương Nộn, Thọ Văn, Dị Nậu, Dậu Dương, Thượng Nông, Hồng Đà, Phương Thịnh, Tề Lễ, Tứ Mỹ, Xuân Quang, Hương Nha,Vực Trường 1.1.2 Điều kiện tự nhiên, kinh tế Tam Nông huyện phần lớn đồi núi thấp, xen kẽ dộc ruộng, đột xuất có núi cao núi Chi, đèo Khế phía Tây Nam số đầm ven sông Hồng Tam Nông thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa Chế độ thuỷ văn tương đối phong phú nhờ sông, hàng chục ngòi số đầm hồ lớn Với lợi tiếp giáp thủ đô Hà Nội qua cầu Trung Hà đầu mối giao thông vận tải quan trọng tỉnh Phú Thọ, tuyến đường huyết mạch chayqua huyện QL 32, QL 32A, QL 32C Tam Nông xác định vùng kinh tế trọng điểm công nghiệp tỉnh,trên địa bàn huyện có khu công nghiệp trung tâm Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp 1205.QTND Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội khu công nghiệp Trung Hà Khu công nghiệp Tam Nông Ngoài có nhiều doanh nghiệp tiêu biểu khác 1.1.3 Lịch sử hình thành phát triển huyện Tam Nông Huyện Tam Nông hình thành từ ngày 05 tháng năm 1969 kháng chiến chống Mỹ cứu nước Tam Nông tên huyện tỉnh Phú Thọ (miền Bắc) kết nghĩa với tỉnh Long Châu Sa Sau ngày miền Nam hoàn toàn giải phóng, huyện Tam Nông huyện Thanh Bình sát nhập lại, Tam Nông giữ lại làm tên huyện mới, huyện lỵ đặt Thị trấn Thanh Bình Về sau để tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực chủ trương khai thác Đồng Tháp Mười, Quyết định Trung ương ngày 10 tháng năm 1983, huyện Tam Nông tách làm hai huyện Thanh Bình Tam Nông Huyện lỵ Tam Nông đặt xã Tân Công Sính Thị trấn Tràm Chim 1.2 Cơ sở lý luận nâng cao chất lượng đội cán bộ, công chức cấp xã 1.2.1 Các khái niệm liên quan 1.2.1.1 Khái niệm cán cấp xã: Luật cán bộ, công chức có hiệu lực thi hành vào ngày 01/01/2010, quy định “Cán công dân Việt Nam, bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung cấp tỉnh), huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung cấp huyện), biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước” Khái niệm cán cấp xã: ‘‘Cán xã, phường, thị trấn (sau gọi chung cán cấp xã), công dân Việt Nam, bầu giữ chức vụ theo nhiệm kỳ Thường trực Hội đồng nhân dân, UBND, Bí thư, Phó Bí thư Đảng ủy, người đứng đầu tổ chức trị - xã hội ’’ Nguyễn Thị Hồng Nhung 10 Lớp 1205.QTND Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội chưa nhận thức tầm quan trọng phân tích công việc nên nghiệp vụ phân tích công việc chưa trọng, chưa xây dựng mô tả chức năng, nhiệm vụ chức danh, tiêu chuẩn người thực công việc quyền cấp huyện Để góp phần hoàn thiện công tác đánh giá cán bộ, công chức nhằm góp phần nâng cao chất lượng cán bộ, công chức , cần quan tâm thực phân tích công việc, tham khảo thực theo bước sau: Bước 1: Xác định công việc cần phân tích Các công việc phận quản lý, công chức chuyên môn nghiệp vụ phân tích cách đầy đủ, xác có ích công tác quản trị nhân sau Cơ quan nên lựa chọn phân tích tất công việc Sau lựa chọn công việc cần phân tích, người phân tích xây dựng bảng tổng hợp chức danh cần phân tích Bảng gồm cột: Số thứ tự, cột chức danh công việc cột mã số công việc Bước 2: Lựa chọn phương pháp thu thập thông tin thiết kế mẫu phiếu, thực theo phương pháp sau: Phương pháp quan sát Phương pháp sử dụng phiếu điều tra (bảng hỏi) Phương pháp vấn Phương pháp thu thập từ phương tiện thông tin đại chúng Bước 3: Thu thập thông tin Xác định thông tin cần thu thập cho phân tích công việc: thông tin tên công việc, chức danh, nhiệm vụ quyền hạn, yêu cầu hiểu biết, trình độ đào tạo, tiêu chuẩn số lượng, chất lượng, thời gian hoàn thành công viêc… Lựa chọn đào tạo cán phân tích công việc: lãnh đạo quyền cấp xã; cán văn phòng Ủy ban nhân dân xã để thực hiện… Bước 4: Xử lý thông tin, hoàn thiện kết phân tích công việc Bước 5: Phê duyệt văn cho công việc, bao gồm: mô tả công việc, yêu cầu công việc người thực hiện, tiêu chuẩn công việc người thực Nguyễn Thị Hồng Nhung 40 Lớp 1205.QTND Báo cáo kiến tập Bước 6: Xem xét cập nhật định kỳ Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 3.2.2 Hoàn thiện công tác tuyển dụng cán bộ,công chức cấp xã Phải xây dựng quy chế tuyển chọn cán bộ: Tuyển chọn cán khâu quan trọng để thu hút phát người có tài, có đức, đủ điều kiện đáp ứng yêu cầu chức trách công việc đặt Việc tuyển chọn xác hay không tuỳ thuộc vào nhiều yếu tố dân chủ xã hội, chế cạnh tranh nhân tài, sách thu hút nhân tài Ngay từ xa xưa ông cha ta trọng đến việc tuyển chọn người hiền tài nhiều hình thức khác Việc phát hiện, lựa chọn người tài tuỳ thuộc vào việc xây dựng quy trình, quy chế tuyển chọn cán Quy chế tuyển chọn cán cần quán triệt quan điểm trọng dụng người có tài, có đức thực sự, không câu nệ vào cấp, cấu, trình cống hiến, thành phần xuất thân người bình đẳng việc lựa chọn vào cương vị lãnh đạo Mọi người có quyền có điều kiện bộc lộ phẩm chất tài mình; có tài, có đức phải trọng dụng Khắc phục tư tưởng "sống lâu lên lão làng" Việc tuyển chọn cán phải đảm bảo tính khách quan, trung thực, khắc phục tình trạng ô dù, bè phái, cục bộ, kéo bè kéo cánh đưa họ hàng thân thích vào máy Xây dựng quy chế tuyển chọn cán cần quán triệt quan điểm dựa vào quần chúng để lựa chọn nhân tài Bất kỳ vị trí nào, giới thiệu công khai, rộng rãi, yêu cầu tiêu chuẩn điều kiện cần thiết để người tham gia ứng cử, thi tuyển cách dân chủ Người tham gia ứng cử đề cử có đề án công tác, có mục tiêu chương trình hành động cụ thể Cần kết hợp thi tuyển, sát hạch lực với việc đánh giá phẩm chất trị đạo đức thông qua thăm dò tín nhiệm lựa chọn dân chủ quần chúng, tổ chức Đảng Thực quy chế tuyển chọn cán có ý nghĩa thực tiễn quan trọng Một mặt đảm bảo sáng trị, làm cho quần chúng biết, lựa chọn, kiểm tra giám sát cán bộ, thực dân chủ công tác cán Mặt khác khắc phục tình trạng cán lo chạy chọt vào chức chức mà không tự lo học tập, rèn luyện nâng cao trình độ mặt Nguyễn Thị Hồng Nhung 41 Lớp 1205.QTND Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Và khắc phục tình trạng cán lo đối phó, chịu trách nhiệm trước cấp mà không quan tâm chịu trách nhiệm trước quần chúng cấp Cùng với việc thực chế độ thi tuyển cần kết hợp với hình thức khác như: khuyến khích cán có thành tích xuất sắc; đồng thời thực nghiêm chế độ thưởng, phạt cán có thành tích bị khuyết điểm làm cho đội ngũ cán sàng lọc, bổ sung Thực tốt quy trình quy chế bầu cử, bổ nhiệm sử dụng cán Việc bầu cử bổ nhiệm sử dụng cán phải đảm bảo thực dân chủ, phát huy trí tuệ tập thể Bầu cử, bổ nhiệm sử dụng cán phải lúc, tầm, việc, tiêu chuẩn, hợp với lực sở trường, với chuyên môn đào tạo Giao việc cho cán phải giao lúc cán độ chín, lên, không nên để lúc cán chững lại có chiều hướng xuống đề bạt Không nên để người giữ chức vụ lãnh đạo quản lý chủ chốt kéo dài nhiệm kỳ địa phương, sở Đồng thời không nên để người đảm đương nhiều chức vụ, công việc làm ảnh hưởng đến hiệu nhiệm vụ chủ yếu 3.2.3 Xây dựng triển khai thực chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã tích cực, chủ động, phù hợp Công tác đào tạo, bồi dưỡng nhân tố định để nâng cao lực quản lý đội ngũ cán bộ, công chức Nhận thức tầm quan trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng CB,CC, đặc biệt coi trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng để bước hình thành đội ngũ CB,CC có tư mới, có kiến thức, có phẩm chất đạo đức lực quản lý hoạt động thực tiễn, coi công việc quan trọng cấp thiết Để làm tốt công tác đào tạo, bồi dưỡng cần phải: Bồi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng cập nhật Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng biên soạn chương trình, giáo trình xuất phát từ yêu cầu thực tiễn công việc, tránh mở lớp bồi dưỡng chung chung không xác định rõ mục tiêu, đối tượng, gây tốn lãng phí mà không đem lại hiệu quả, lâu dài nên đào tạo, bồi dưỡng theo vị trí việc làm Đối với kỹ năng, trình độ mà CB,CC hạn chế cần phải rà soát, đánh giá để đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng lên cho phù hợp với yêu cầu quản lý Nguyễn Thị Hồng Nhung 42 Lớp 1205.QTND Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Hình thức đào tạo: Áp dụng linh hoạt hình thức đào tạo, đào tạo tập trung, đào đạo ngắn hạn, đào tạo chỗ, tự đào tạo, ứng dụng kiến thức đào tạo địa phương Tổng kết kinh nghiệm, xây dựng mô hình đào tạo phù hợp để áp dụng có hiệu UBND huyện Nâng cao ý thức tự đào tạo, tự học CB,CC Thực tế, tự đào tạo, tự học đường tốt nhất, phù hợp để nâng cao lực cho thân Mỗi cán chủ chốt quyền sở phải thường xuyên tự đào tạo, tự học để trau dồi Muốn vậy, trước hết cán chủ chốt quyền sở cần xác định mục tiêu học để làm việc, để bù đắp thiếu hụt kiến thức, để nâng cao trình độ, lực quản lý uy tín thân học để đối phó Để việc tự đào tạo, tự học có kết quả, cán chủ chốt quyền sở phải có kế hoạch học tập khoa học, hiệu với việc kết hợp nhiều phương thức học tập, học qua phương tiện thông tin đại chúng, học qua kinh nghiệm đồng nghiệp, bạn bè, qua quần chúng nhân dân….Ngoài ra, cán chủ chốt quyền sở nên xây dựng tủ sách riêng để tiện cho việc học tập tra cứu Đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng chỗ Đây hình thức đào tạo tốn lại giúp cho cán bộ, công chức vừa học vừa áp dụng thực tiễn công việc Mở lớp đào tạo bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, khả hoàn thành nhiệm vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã, đặc biệt đào tạo, bồi dưỡng kỹ mà đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tỉnh hạn chế kỹ giao tiếp, giải công việc, hiểu áp dụng thực pháp luật, dự báo vấn đề kinh tế - xã hội, giải khiếu nại, tố cáo… Trên sở rà soát, đánh giá thực trạng nhu cầu đào tạo, bồi dưỡng cán chủ chốt quyền sở để xây dựng chương trình đào đào, bồi dưỡng phù hợp với tình hình thực tế, để giúp học viên cử đào tạo, bồi dưỡng thấy thực có ích cho công việc quản lý, điều hành thực thi công vụ địa phương 3.2.4 Hoàn thiện công tác đánh giá cán bộ, công chức cấp xã Nguyễn Thị Hồng Nhung 43 Lớp 1205.QTND Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Cần rà soát, đánh giá khả hoàn thành nhiệm vụ đội ngũ cán công chức cấp xã cách có hệ thống với nhiều tiêu chí cụ thể như, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, trình độ quản lý nhà nước, trình độ lý luận trị, kinh nghiệm công tác quản lý, độ tuổi, kết trình thực thi nhiệm vụ Đánh giá đội ngũ cán công chức cấp xã tỉnh phải dựa sở tiêu chuẩn hoá chức danh gắn với yêu cầu cụ thể, khả thực thi nhiệm vụ, hiệu công tác Các tiêu chí đặt chi tiết, cụ thể mang tính định lượng kết sát với thực trạng Trong đánh giá cán đội ngũ cán công chức cấp xã cần phân biệt rõ ràng lực thực thi nhiệm vụ cá nhân, tách rời yếu tố xã hội, thâm niên, độ tuổi Hay nói cách khác đánh giá thực trạng đội ngũ cán đội ngũ cán công chức cấp xã huyện có Thực tốt công tác đánh giá cán công chức cấp xã huyện khâu then chốt công tác cán bộ, đánh giá bố trí cán cán phát huy ưu điểm mạnh mình, ngược lại đánh giá sai bố trí sai Người đánh giá cán công chức cấp xã phải người có tâm sáng, chí công, vô tư, trung thực, đảm bảo tính khách quan, toàn diện Không định kiến, nhìn nhận phát triển người cán bộ, công chức theo điểm tĩnh, bất biến, phải đặt người cán quan hệ công tác môi trường hoạt động đa diện, nhiều chiều họ Kết hợp với nhiều nguồn thông tin khác để phân tích, chọn lọc cho khách quan Xem xét cán bộ, công chức trình công tác, học tập phấn đấu họ Phải dựa sở thực tự phê bình phê bình, thực nguyên tắc tập trung dân chủ, công khai cán bộ, công chức đánh giá Coi trọng vai trò nhân dân công tác đánh giá cán bộ, công chức quyền sở, phương pháp đánh giá phải khoa học phù hợp với thực tế thời kỳ phải có tiêu chí cụ thể Coi trọng đánh giá kết rèn luyện, phấn đấu tự vươn lên công tác, tâm huyết công việc, khắc phục khó khăn để hoàn thành nhiệm vụ, coi tiêu chí quan trọng để xem xét bố trí, sử dụng cán bộ, công chức Đánh giá cán bộ, công chức cấp xã việc trọng yếu, có tính định tới chất lượng thực thi nhiệm vụ Đảng, Nhà nước nhân dân giao phó, Nguyễn Thị Hồng Nhung 44 Lớp 1205.QTND Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội từ để đánh giá lực quản lý, phẩm chất đạo đức…và qua đánh giá làm rõ nhược điểm, hạn chế, sở trường để từ có giải pháp giải Đổi quan điểm đánh giá cán bộ, công chức quyền sở, tránh hình thức vào trình công tác, tuổi tác, cấp mà phải vào kết thực nhiệm vụ giao để nhận xét Phải đánh giá phẩm chất trị lực quản lý, “hồng” “chuyên”, “đức” “tài” Việc đánh giá cán bộ, công chức cấp xã nội dung quan trọng công tác cán Làm tốt công tác đánh giá cán bộ, công chức để góp phần xây dựng, kiện toàn đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã có đủ đạo đức tài 3.2.5 Xây dựng hoàn thiện kế hoạch sử dụng cán bộ, công chức cấp xã khoa học, hợp lý Trong sách sử dụng CB,CC quyền cấp xã cần ý phải tiêu chuẩn, bố trí người, việc Cần có sách đoàn kết tập hợp cán bộ, trọng dụng người có đức, có tài Cần xây dựng sách điều động tăng cường cán cho quyền cấp xã nhằm đáp ứng yêu cầu cán cấp thiết trước mắt, mặt khác tạo điều kiện để học hỏi lẫn Tuy nhiên, tránh tình trạng sử dụng cán có tính chất tình thế, bố trí cán không phù hợp chuyên môn, đưa cán bộ, công chức không đủ tiêu chuẩn vào làm việc Đối với CB,CC làm việc mà họ thuộc diện quy hoạch đưa đào tạo Huyện cần có sách phù hợp để sử dụng họ sau đào tạo xong Đối với cán từ nơi khác đến, hoạt động sở, phải có chế độ đãi ngộ thích hợp để động viên họ an tâm với công tác giao, trước hết chế độ lương, phụ cấp Đối với tri thức trẻ cần ban hành nhiều sách ưu đãi nhằm huy động nhiều tri thức trẻ lên làm việc huyện Tam Nông Các sách thể lĩnh vực thu nhập, bảo hiểm điều kiện lao động cho họ Nguyễn Thị Hồng Nhung 45 Lớp 1205.QTND Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Trong quy hoạch cán bộ, việc lựa chọn cán đưa vào diện quy hoạch khâu quan trọng Muốn lựa chọn cán đưa vào diện quy hoạch, cần phải rà soát, đánh giá toàn cán bộ, công chức quyền cấp xã, phát mặt mạnh, mặt yếu cán bộ, công chức Hiện nay, công tác đánh giá cán nói chung Huyện nói riêng khâu yếu nhất, cần phải đổi công tác đánh giá cán Trước hết, đấu tranh phê phán, khắc phục quan niệm cách làm cũ chủ quan, ý chí, định kiến hẹp hòi, thiên lệch nặng nề thành phần xuất thân, cấp, đầu óc, cục bộ, địa phương, bè phái, cảm tình cá nhân, thiếu dân chủ Cần phải đánh giá cán cách khách quan, công tâm thực có hiệu quả, cần hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn cụ thể đánh giá cán bộ, phải lấy chất lượng, hiệu thực nhiệm vụ trị làm thước đo phẩm chất, lực cán phải đặt cán môi trường làm việc cụ thể Nếu làm tốt việc đánh giá cán chắn lựa chọn cán có lực tốt Việc lựa chọn cán nhiều phạm vi mức độ định, dựa vào giới thiệu cán bộ, Đảng viên quần chúng nhân dân Khi lựa chọn cán đưa vào diện quy hoạch vấn đề đào tạo, bồi dưỡng, rèn luyện, kiểm tra, quản lý cán lại khâu định Công tác quy hoạch phải gắn chặt với công tác đào tạo, bồi dưỡng cán Để đảm bảo quy hoạch có tính khả thi, cần phải làm tốt nội dung sau: Khi có biến động cán diện quy hoạch cần phải kịp thời điều chỉnh, bổ sung quy hoạch Khi quy hoạch cấp có thẩm quyền phê duyệt cần phải nghiêm túc thực hiện, cần phải tiến hành bước tiếp theo: Đào tạo, bồi dưỡng, bố trí, sử dụng, luân chuyển cán theo quy hoạch Quy hoạch phải đảm bảo thực hết thời hạn, tránh trường hợp thủ trưởng lên thay lại làm quy hoạch mới, quy hoạch cũ chưa hết thời hạn Nguyễn Thị Hồng Nhung 46 Lớp 1205.QTND Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Những người đương chức cần phải có thái độ cởi mở có trách nhiệm dìu dắt, rèn luyện người diện quy hoạch Cần hoàn thiện hệ thống văn quy định quy hoạch đảm bảo tính khoa học, cụ thể thiết thực 3.2.6 Đổi chế độ, sách cán bộ, công chức cấp xã Hệ thống sách, chế độ đội ngũ CB,CC quyền cấp xã gồm có: Chính sách đào tạo, bồi dưỡng cán bộ; sách sử dụng quản lý cán bộ; sách bảo đảm lợi ích vật chất động viên tinh thần cán Đó mục tiêu quan trọng trình nâng cao chất lượng đội ngũ CB,CC quyền cấp xã Đổi hệ thống sách, đặc biệt sách đãi ngộ, đảm bảo lợi ích vật chất động viên tinh thần đội ngũ cán quyền cấp xã đòi hỏi cấp bách nhằm thu hút nhân tài ổn định lâu dài đội ngũ cán quyền cấp xã Chế độ phụ cấp, sinh hoạt phí bảo hiểm xã hội cán quyền cấp xã có ý nghĩa định đến tinh thần chất lượng công tác cán Xây dựng hoàn thiện chế, sách hỗ trợ, khuyến khích, động viên cán bộ, công chức cấp xã tham gia đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực, trình độ, kỹ lãnh đạo, điều hành thực thi công vụ; gắn đào tạo với bố trí, sử dụng, tạo phong trào học tập cán chủ chốt quyền sở tỉnh Thực tốt sách thu hút cán bộ, công chức có trình độ chuyên môn cao quyền sở thiếu Xây dựng, bổ sung chế độ sách CB,CC quyền sở học phù hợp với thực tế, nhằm động viên khuyến khích cán công chức tham gia khoá học tập Đối với cán chủ chốt quyền sở người dân tộc thiểu số ưu tiên 100% kinh phí đào tạo, bồi dưỡng Thực tốt sách nâng lương trước thời hạn, thưởng bậc lương cho cán bộ, công chức cấp xã có thành tích xuất sắc thực thi nhiệm vụ, công vụ Cần cải cách chế độ tiền lương theo hướng dựa lực, mức độ hoàn thành kết công tác Về lâu dài, cần điều chỉnh mức lương gắn kết với Nguyễn Thị Hồng Nhung 47 Lớp 1205.QTND Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội vị trí công tác, lực cống hiến thực tế, đặc biệt phải vào đánh giá người dân giải công việc thực tế Thực đồng sách, chế độ để đảm bảo lợi ích vật chất động viên tinh thần đội ngũ cán bộ, công chức quyền cấp xã, tạo cho họ có sống tinh thần vật chất tương xứng với mặt chung Đây yếu tố góp phần làm cho cán bộ, công chức yên tâm công tác, hết lòng với công việc, hạn chế tiêu cực dễ phát sinh sở, nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức quyền cấp xã thực "công bộc" dân Có sách khuyến khích nghỉ hưu trước tuổi sách hỗ trợ kinh phí cán cấp xã không cập chuẩn chuyên môn cộng với không độ tuổi đưa đào tạo để lựa chọn thay cán trẻ có trình độ, có lực, phẩm chất bổ sung vào đội ngũ cán cấp xã 3.3 Một số khuyến nghị 3.3.1 Đối với cấp Uỷ Đảng Các cấp Uỷ Đảng phải tăng cường quan tâm chất lượng CB,CC cấp sở Đưa đường lối, phương hướng mang tính chiến lược Tổ chức lớp bồi dưỡng thường xuyên phải mang lại hiệu để tránh lãng phí ngân sách nhà nước Thực dự án đưa tri thức trẻ làm phó chủ tịch xã Bộ Nội vụ biên soạn sách cẩm nang Chủ tịch UBND xã, Phó chủ tịch UBND xã để hỗ trợ cho công việc người đứng đầu cấp sở Chính phủ, cấp Uỷ Đảng có sách hỗ trợ ngân sách địa phương bảo đảm điều kiện cho công tác đào tạo, bồi dưỡng CB,CC sở, kể đào tạo nguồn, đào tạo chuẩn hoá đào tạo nâng cao trình độ Thực sách thu hút người giỏi vùng sâu, vùng xa Tăng cường kiểm tra, giám sát phải trung thực, xử lý nghiêm minh,công khai phát vi phạm Tổ chức buổi hội thảo chuyên gia để chia sẻ kinh nghiệm, giúp CB,CC tiếp thu kinh nghiệm thực tế Đổi chương trình, nội dung đào Nguyễn Thị Hồng Nhung 48 Lớp 1205.QTND Báo cáo kiến tập 3.3.2 Đối với UBND xã Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Phối hợp, tạo điều kiện cho CB,CC học tập, bồi dưỡng Kiểm tra, giám sát thực công việc phải tổ chức thường xuyên, chặt chẽ Triển khai kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cho CB,CC phải thường xuyện,cập nhật Theo dõi, đánh giá CB,CC công khai, minh bạch, thưởng phạt phân minh Các quan cử CB,CC học phải xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng sở dự nguồn, kế cận, nhu cầu thực tiễn Không đào tạo tràn lan, đào tạo lấy thành tích, không chất lượng Khi đào tạo phải bố trí CB,CC trình độ chuyên môn họ Xác định rõ mục đích, mục tiêu cử CB,CC đào tạo, bồi dưỡng Cần đưa sách đề bạt CB,CC làm việc tốt Thu hút công dân có trình độ địa bàn huyện 3.3.3 Đối với thân người cán bộ, công chức Việc tự thân cán phải nâng cao trách nhiệm tự học hỏi, bồi dưỡng, trau dồi tri thức, phẩm chất thân Thực tốt sách đào tạo cấp CB,CC cử học cần phải xác định nhiệm vụ học tập để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, bổ sung, cập nhật kịp thời kiến thức nhằm hoàn thành tốt công việc giao Tránh gây lãnh phí cho ngân sách nhà nước Mỗi CB,CC nên có sổ tay để tự ghi chép học tập, kinh nghiệm, hay làm để tích luỹ kiến thức cách tốt Nguyễn Thị Hồng Nhung 49 Lớp 1205.QTND Báo cáo kiến tập Nguyễn Thị Hồng Nhung Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 50 Lớp 1205.QTND Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội C KẾT LUẬN Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán CB,CC cấp xã việc làm quan trọng công đổi mới, phát triển kinh tế - xã hội, cán gốc công việc, công việc có thành công hay thất bại cán tốt hay xấu Làm để xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã “vừa hồng, vừa chuyên”, đủ số lượng, giỏi trình độ chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng tốt yêu cầu quản lý nhà nước thời kỳ hội nhập kinh tế giới mục tiêu quan trọng chiến lược phát triển Việt Nam Đa số cán bộ, công chức cấp xã huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ có trình độ cập chuẩn theo Quyết định số 04/QĐ- BNV Bộ Nội vụ, nhiên, thực tế cho thấy chất lượng đội ngũ thấp chưa tương xứng với vị trí, vai trò nhiệm vụ giao, khả linh hoạt giải công việc nhiều hạn chế, đặc biệt số kỹ hạn chế như: lực hiểu áp dụng thực pháp luật, lực dự báo vấn đề kinh tế xã hội, lực giải khiếu nại, tố cáo… Điều chứng minh qua thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện phân tích Để thực mục tiêu nghiên cứu, báo cáo hệ thống hóa lý luận, lý thuyết cán bộ, công chức cấp xã; chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã; cung cấp khái niệm cho việc đánh giá thực tiễn Tập hợp đánh giá hệ thống sách, quy định, văn pháp luật cán công chức cấp sở Tiến hành nghiên cứu thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Trên sở để đưa ưu điểm hạn chế chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tỉnh Đề xuất định hướng chung số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức cấp xã huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ giai đoạn nay, phân tích đánh giá tính cần thiết tính khả thi cho việc thực giải pháp đề xuất đưa Trên sở vận dụng phương pháp luận phương pháp nghiên cứu cụ thể, đưa số nhận xét sau đây: Đội ngũ cán công chức cấp xã người gần dân nhất, sát dân nhất, người truyền tải chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước đến với nhân dân, vai trò cán bộ, công chức cấp xã quan trọng ngày nâng cao trình xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam Trong giai đoạn nay, hoạt động quản lý quyền 51 Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp 1205.QTND Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội sở ngày phức tạp, đòi hỏi đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ phải người giỏi chuyên môn, nghiệp vụ, có lực quản lý, có tư cách đạo đức tốt, tận tâm tận lực công việc, đủ lực để thực thi nhiệm vụ lĩnh vực địa phương, đồng thời phụng nhà nước phục vụ nhân dân cách tốt Muốn vậy, đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tỉnh phải nâng cao chất lượng để đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện cho thấy, chưa đảm bảo yêu cầu đặt ra, chưa đáp ứng đường lối đổi Đảng nhà nước yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương, tham gia hội nhập kinh tế quốc tế Đã có phận cán công chức quyền sở tỉnh chưa đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ; lực quản lý phẩm chất, nhiều cán bộ, công chức quyền sở yếu, chưa phù hợp với chức năng, nhiệm vụ quan đơn vị điều kiện thực tế địa phương Vì cần phải nâng cao chất lượng CB,CC cấp xã Huyện để đưa Huyện phát triển ngày giàu mạnh, sạch, vững mạnh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban thường vụ Tỉnh ủy Phú Thọ, Nghị số 07-NQ/TU ngày 23/11/2006 việc tiếp tục đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức giai đoạn 2006-2010 Ban tổ chức Huyện ủy huyện Tam Nông, Báo cáo thực trạng cán bộ, công chức huyện Tam Nông năm 2013 Ban tổ chức Huyện ủy huyện Tam Nông, Báo cáo thực trạng cán bộ, công chức huyện Tam Nông năm 2014 Nguyễn Thị Hồng Nhung 52 Lớp 1205.QTND Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 4.Ban tổ chức Huyện ủy huyện Tam Nông, Báo cáo thực trạng cán bộ, công chức huyện Tam Nông năm 2015 Bộ Nội vụ (2012), Thông tư số 06/2012/TT-BNV ngày 30/10/2012 hướng dẫn chức trách, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn Bộ Nội vụ (2012), Quyết định số 294/QĐ-BNV ngày 03/4/2012 ban hành Kế hoạch triển khai đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức xã theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 Thủ tướng Chính phủ giai đoạn 2012 - 2015; Chính phủ (2009), Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22/10/2009 chức danh, số lượng, số chế độ, sách cán bộ, công chức xã, phường, thị trấn người hoạt động không chuyên trách cấp xã Chính phủ (2011), Nghị định số 112/2011/NĐ-CP ngày 05/12/2011 công chức xã, phường, thị trấn Hội đồng nhân dân tỉnh Phú Thọ, Nghị số 66/2006/NQ-HĐND ngày 17/5/2006 HĐND tỉnh phê duyệt kế hoạch cải cách hành nhà nước tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2006 - 2010 10 ThS Nguyễn Văn Điềm PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân (2007), Giáo trình quản trị nhân lực, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân 11.Thủ tướng Chính phủ (2009), Quyết định số 106/2007/QĐ - TTg Phê duyệt Đề án “Một số giải pháp tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng tạo nguồn đội ngũ cán hệ thống trị sở vùng Tây Bắc giai đoạn 2007-2010” 12 Tỉnh ủy Phú Thọ, Kế hoạch số 64-KH/TU ngày 13/3/2009 triển khai thực kết luận hội nghị Trung ương (khóa X) tiếp tục đẩy mạnh thực chiến lược cán từ đến năm 2020 13 PGS.TS Trần Kim Dung (2011) Giáo trình Quản trị nguồn nhân lực, Nhà xuất Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Hồng Nhung 53 Lớp 1205.QTND Báo cáo kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội 14.UBND tỉnh Phú Thọ, Kế hoạch số 4211/KH-UBND ngày 02/12/2010 đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011-2015 15 UBND tỉnh Phú Thọ, Kế hoạch số 4211/KH-UBND ngày 02/12/2010 đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011-2015 16 UBND tỉnh Phú Thọ, Quyết định số 2641/2009/QĐ-UBND ngày 10/9/2009 việc ban hành quy định mức hỗ trợ cho cán bộ, công chức, viên chức học 17 UBND tỉnh Phú Thọ, Quyết định số 2988/2009/QĐ-UBND ngày 29/9/2009 việc ban hành quy chế đánh giá phân loại cán bộ, công chức Nguyễn Thị Hồng Nhung 54 Lớp 1205.QTND [...]... vụ Hà Nội CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI HUYỆN TAM NÔNG TỈNH PHÚ THỌ 2.1 Chất lượng đội ngũ cán bộ ,công chức cấp xã tại huyện Tam Nông 2.1.1 Chất lượng cán bộ, công chức cấp xã theo năng lực, trình độ Trong những năm qua huyện Tam Nông đã chú trọng công tác đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã và thực hiện một số văn bản do Tỉnh Phú Thọ ban hành khuyến... trình độ dân trí của nhân dân huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ ngày một nâng cao, tính chất công việc tại chính quyền cơ sở ngày càng phức tạp, đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã cần phải khoa học hơn, vì vậy nâng cao chất lượng của đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ là điều tất yếu để theo kịp với đà tiến bộ đó Hiện nay đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã tỉnh nhìn chung còn hạn chế, bất... về cán bộ, công chức cấp xã nhằm khắc phục tình trạng thiếu hụt cán bộ, công chức và nâng cao chất lượng cán bộ, công chức ở cơ sở để có thể đảm đương được nhiệm vụ trong thời kỳ mới Tuy nhiên, hệ thống chính sách đối với cán bộ, công chức cấp xã chung hiện nay vẫn còn một số bất cập Chế độ tiền lương và phụ cấp đối với cán bộ, công chức chính quyền cấp xã khu vực miền núi nói riêng, cán bộ, công chức. .. điểm về nâng cao chất lượng cán bộ, công chức cấp xã của huyện Tam Nông 3.1.1 Mục tiêu chung Nhận thức rõ vị trí quan trọng của CB,CC cấp cơ sở Huyện uỷ, UBND huyện Tam Nông Thọ luôn chú trọng đến công tác xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức đủ về số lượng, mạnh về năng lực chuyên môn, có tư cách đạo đức để thực thi công vụ, hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao.UBND huyện Tam Nông đã... đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật” Khái niệm công chức cấp xã: Luật cán bộ, công chức năm 2008 quy định: Công chức cấp xã là công dân Việt Nam được tuyển dụng giữ một chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc UBND cấp xã, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước” Nâng cao chất lượng cán bộ, công chức cấp xã là hoạt động nhằm nâng cao một hệ thống những phẩm chất, giá trị được... kiến tập Trường Đại học Nội vụ Hà Nội công chức cấp xã Cán bộ, công chức cấp xã được xếp lương theo bảng lương công chức hành chính, được hưởng phụ cấp phân loại xã, được hưởng phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp kiêm nhiệm theo qui định Do vây, thu nhập của cán bộ, công chức cấp xã được cải thiện, tạo động lực cho cán bộ, công chức yên tâm công tác và học tập nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, lý... trong xử lý công việc Năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ chính quyền cơ sở tỉnh còn hạn chế truớc khối lượng và áp lực công việc Tất yếu, có lúc, có nơi hiệu quả thực thi công vụ còn thấp, gây những bức xúc trong nhân dân, ảnh hưởng tới sự phát triển về kinh tế, xã hội của tỉnh CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC CẤP XÃ Ở HUYỆN TAM NÔNG TỈNH PHÚ THỌ 3.1 Quan... qua phẩm chất chính trị, phẩm chất đạo đức, trình độ năng lực, khả năng hoàn thành nhiệm vụ của mỗi cán bộ, công chức và cơ cấu, số lượng, độ tuổi, thành phần, tình trạng sức khỏe… của cả đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền cấp xã 1.2.2 Đặc điểm của cán bộ, công chức cấp xã Cán bộ, công chức cấp xã là những người gần dân, sát dân, biết dân, trực tiếp triển khai đường lối của Đảng, chính sách pháp lụât... người thực hiện công việc và bản tiêu chuẩn thực hiện công việc Đó là cơ sở cho việc tuyển dụng công chức, đánh giá thực hiện công việc của cán bộ, công chức Nếu công tác phân tích công việc được chú trọng và thực hiện nghiêm túc sẽ giúp cho chính quyền cấp xã tuyển chọn đúng người, đúng việc, có căn cứ xây dựng tiêu chí đánh giá thực hiện công việc của cán bộ, công chức Từ đó sẽ đánh giá được chất lượng. .. Đánh giá chung về thực trạng chất lượng của CB,CC cấp xã Huyện Tam Nông 2.2.1 Ưu điểm và nguyên nhân 2.2.1.1 Ưu điểm Nhìn chung CB,CC cấp xã của huyện Tam Nông tỉnh Phú Thọ có bản lĩnh chính trị vững vàng, trung thành với lý tưởng cộng sản, với con đường xã hội chủ nghĩa, với sự nghiệp đổi mới của nước ta, đội ngũ cán bộ cấp xã huyên Tam Nông đã và đang không ngừng phát huy sáng tạo bản chất cách mạng,