Thực trạng nguồn nhân lực và công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực ở huyện Tĩnh Gia Thanh Hóa

46 233 0
Thực trạng nguồn nhân lực và công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực ở huyện Tĩnh Gia  Thanh Hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN 1 LỜI CẢM ƠN 2 BẢNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT 3 MỞ ĐẦU 5 CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU. 10 1.1. Nguồn nhân lực. 10 1.2. Đào tạo. 11 1.3. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. 12 CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 14 2.1. Khái quát về những nét cơ bản về lịch sử, điều kiện tự nhiên, xã hội, dân số, lao động, việc làm và tình hình phát triển kinh tế. 14 2.1.1. Lịch sử hình thành UBND huyện. 14 2.1.2. Về phát triển kinh tế xã hội. 15 2.1.3. Về văn hoá xã hội. 15 2.1.4. Điều kiện tự nhiên lao động việc làm. 16 2.1.5. Về bộ máy cơ quan hành chính nhà nước, đơn vị sự nghiệp của huyện. 17 2.2. Thực trạng nguồn lực của huyện Tĩnh Gia 17 2.2.1. Tình hình nhân lực huyện Tĩnh Gia. 17 2.2.2 Đánh giá trực trạng nguồn nhân lực huyện Tĩnh Gia. 28 2.3. Thực trạng công tác đào tạo, phát triển nguồn lực của huyện Tĩnh Gia. 30 2.3.1. Thực trạng về công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực 30 2.3.2. Đánh giá chung về thực trạngcông tác đào tạo, phát triển nguồn lực. 34 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO, PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 37 3.1. Quan điểm. 37 3.2. Mục tiêu. 37 3.3. Định hướng phát triển nhân lực: 38 3.4. Các giải pháp phát triển nhân lực: 41 KẾT LUẬN 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 46

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nghiên cứu khoa học với đề tài “ Thực trạng nguồn nhân lực công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực huyện Tĩnh Gia - Thanh Hóa” kết trình miệt mài nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực huyện Tĩnh Gia thân Tơi Nếu sai Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm nhà trường đề Sinh viên Lê Thị Hiền LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn TS.Lê Thị Hiền – Giảng viên môn Phương pháp nghiên cứu khoa học, người tận tình hướng dẫn, động viên giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến quý Thầy, Cô dạy thời gian học đại học liên thông Quản lý Nhà nước, cảm ơn quý Thầy Cơ Khoa Hành Chính Học anh chị, cơ, Phòng Nội vụ UBND huyện Tĩnh Gia tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành đề tài nghiên cứu khoa học Tôi xin gửi lời cảm ơn đến anh chị lớp Đại học liên thông Quản Lý Nhà Nước– người giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Trong trình nghiên cứu làm báo cáo thiếu nhiều kinh nghiệm thực tế nên khơng tránh khỏi sai xót định, tơi mong nhận góp ý q thầy bạn để báo cáo tơi hồn thiện Chúc quý thầy cô bạn mạnh khỏe, công tác tốt, để tiếp tục nghiệp giáo dục cho hệ tương lai Tôi xin chân thành cảm ơn! BẢNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Tên cụm từ viết tắt UBND Uỷ ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân HRM Phần mềm quản lý nhân CB,CC,VC Cán bộ, Công chức, Viên chức KKT Khu kinh tế GDP Tổng thu nhập bình quân CNH- HĐH Cơng nghiệp hóa- Hiện đại hóa MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN BẢNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT .3 MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 10 1.1 Nguồn nhân lực 10 1.2 Đào tạo .11 1.3 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực .12 CHƯƠNG THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 14 2.1 Khái quát nét lịch sử, điều kiện tự nhiên, xã hội, dân số, lao động, việc làm tình hình phát triển kinh tế 14 2.1.1 Lịch sử hình thành UBND huyện 14 2.1.2 Về phát triển kinh tế - xã hội 15 2.1.3 Về văn hoá - xã hội 15 2.1.4 Điều kiện tự nhiên - lao động việc làm 16 2.1.5 Về máy quan hành nhà nước, đơn vị nghiệp huyện 17 2.2 Thực trạng nguồn lực huyện Tĩnh Gia 17 2.2.1 Tình hình nhân lực huyện Tĩnh Gia 17 2.2.2 Đánh giá trực trạng nguồn nhân lực huyện Tĩnh Gia .28 2.3 Thực trạng công tác đào tạo, phát triển nguồn lực huyện Tĩnh Gia .30 2.3.1 Thực trạng công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực 30 2.3.2 Đánh giá chung thực trạngcông tác đào tạo, phát triển nguồn lực 34 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO, PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 37 3.1 Quan điểm 37 3.2 Mục tiêu .37 3.3 Định hướng phát triển nhân lực: .38 3.4 Các giải pháp phát triển nhân lực: 41 KẾT LUẬN 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .46 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Cơ sở lý luận Hiện nay, nguồn nhân lực xem tài nguyên quý giá góp phần quan trọng việc phát triển kinh tế - xã hội, chìa khóa thành công cho tổ chức, doanh nghiệp yếu tố đóng vai trò quan trọng hàng đầu phát triển ngành Nguồn nhân lực xem yếu tố thiếu trình sản xuất, yếu tố đem lại lợi ích kinh tế, làm tăng cải cho xã hội Nguồn nhân lực với trình độ tiên tiến nhân tố thúc đẩy nhanh q trình CNH - HĐH Với nước trình độ phát triển, nước ta không xây dựng sách phát triển bền lâu, nâng cao dần chất lượng nguồn nhân lực, phát huy tốt nhân tố người để phục tốt cho mục tiêu lớn đất nước Nguồn nhân lực có trình độ cao, chất lượng đào tạo tốt tạo điều kiện cho trình đổi đất nước diễn nhanh chóng đạt kết cao Không hoạt động tổ chức mang lại hiệu thiếu nguồn nhân lực, phận cấu thành thiếu tổ chức Nguồn nhân lực nguyên nhân thành công hoạt động tổ chức Mặt khác, nguồn nhân lực khơng có hiệu tổ chức không quản lý phát triển tốt nguồn nhân lực, suy đến hoạt động quản lý thực người Tuy nhiên, cảnh chất lượng nguồn nhân lực nước ta thấp chưa đáp ứng yêu cầu trình phát triển đất nước Một ngun nhân dẫn đến tình trạng cơng tác giáo dục, đào tạo nước ta yếu kém, tồn nhiều hạn chế, bất cập Do đó, để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ tốt cho cơng đổi đất nước bên cạnh việc sử dụng quản lý tốt nguồn nhân lực phải đôi với công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực cách đồng bộ, toàn diện đem lai hiệu cao mội tổ chức thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa 1.2 Cơ sở thực tiễn Trên địa bàn huyện, khu kinh tế Nghi Sơn khu kinh tế tổng hợp đa ngành, đa lĩnh vực xây dựng Tạo lợi lớn phát triển sản xuất hàng hóa, tăng cường khả yêu cầu hợp tác giao lưu kinh tế - văn hóa - du lịch với dân số đơng, diện tích đất tự nhiên lớn bình qn đất sản xuất nơng nghiệp đầu dân thấp, lại tiếp tục bị thu hẹp để phát triển công nghiệp tạo áp lực việc làm chuyển dịch cấu lao động Bên cạnh đó, đội ngũ cán hạn chế lực, trình độ, số lượng, cấu đội ngũ cán bộ, công chức số đơn vị chưa đáp ứng yêu cầu trước mắt lâu dài Tình trạng hẫng hụt hệ cán công chức quan đơn vị phổ biến, thiếu đội ngũ cán bộ, cơng chức nòng cốt, kế cận, cách bố trí, xếp nguồn nhân lực chưa phù hợp với cấu tổ chức tình hình phát triển huyện dẫn đến tượng nguồn lực tham gia vào cơng phát triển kinh tế địa phương hạn chế Với tất kiến thức học trăn trở trước tình hình nguồn nhân lực huyện, tơi mong muốn góp phần nhỏ vào việc tháo gỡ khó khăn việc sử dụng đào tạo nguồn nhân lực huyện Vì vậy, chọn đề tài “ Thực trạng nguồn nhân lực công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực huyện Tĩnh Gia - Thanh Hóa” làm đề tài nghiên cứu khoa học Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng nguồn nhân lực công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực huyện Tĩnh Gia – Thanh Hóa 2.2 Phạm vi nghiên cứu  Thời gian: 2010 – 2014  Không gian nghiên cứu: Khảo sát thực trạng nguồn nhân lực công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực địa bàn huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hóa Lịch sử nghiên cứu Có thể khẳng định Nguồn nhân lực công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực hoạt động khó khăn phức tạp, đòi hỏi nhà quản lý phải có tầm hiểu biết sâu rộng chun mơn cần thiết thơng thạo đặc điểm dân cư, tình hình phát triển địa phương đặc biệt nguồn nhân lực Nói đến nguồn nhân lực công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực, có nhiều đề tài, cơng trình nghiên cứu khoa học đề cập đến, vấn ddeefddaof tạo phát triển nguồn nhân lực không thu hút nhà lãnh đạo mà vấn đề quan tâm nhà khoa học nhà quản lý Một số cơng trình khoa học tiêu biểu nguồn nhân lực công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực sau: - Đào tạo phát triển nguồn nhân lực công ty nhà nước thời kỳ hội nhập thạc sỹ Ngô Thị Minh Hằng - Chiến lược phát triển nguồn nhân lực trách nhiệm Nhà Nước lĩnh vực đào tạo nghề (Bài đăng tạp chí nghiên cứu lập pháp số 121 tháng 2/2008 – ngày 7/7/2009 Tiến sỹ Lưu Bình Nhưỡng) - Đào tạo nguồn nhân lực - yếu tố định phát triển hội nhập tiến sỹ Nguyễn Văn Phát - tỉnh ủy viên, hiệu trưởng trường đại học Hồng Đức - Đào tạo, bồi dưỡng cán đáp ứng yêu cầu thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước thạc sỹ Lê Kim Việt - học viện trị quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, đăng tạp chí cộng sản số 24 (12- 1999) - Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước PGS - Nguyễn Phú Trọng PGS Tiến sỹ Trần Xuân Sầm đồng chủ biên, NXB CTQG Hà Nội năm 2001 Các tác giả chủ yếu đề cập đến vấn đề liên quan đến khái niệm nguồn nhân lưc, công tác đào tao phát triển nguồn nhân lực, giới thiệu quy định pháp luật Nhà nước vấn đề đào tạo phát triển nguồn nhân lực Có đưa giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhấn lực Nhưng nhìn chung chưa có tác giả tiếp cận vấn đề góc độ khoa học pháp lý để nghiên cứu, chưa chuyên sâu, toàn diện Những tài liệu gợi ý quý báu có giá trị tham khảo, kế thừa giúp tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng nguồn nhân lực công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực huyện Tĩnh Gia - Thanh Hóa” Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp lý thuyết  Phương pháp phân tích tổng hợp Từ số liệu thu thập từ phòng nội vụ tiến hành việc phân tích, tổng hợp đề thấy rõ thực trạng nguồn nhân lực công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Đồng thời, tiến hành phân tích để thấy rõ nguyên nhân thực trạng  Phương pháp phân loại hệ thống hóa lý thuyết Từ tài liệu, số liệu thu thập từ phòng nội vụ xếp thành phần, mảng để phù hợp với nội dung đề tài 4.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn  Phương pháp quan sát Qua việc quan sát số lượng chất lượng nguồn lao động huyện, lớp học bồi dưỡng đào tạo cán việc đào tạo nghề trung tâm dạy nghề như: trường trung tâm giáo dục thường xuyên, trường trung cấp nghề Nghi Sơn để thấy thực trạng nguồn nhân lực công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực  Phương pháp đàm thoại, vấn Trò chuyện với cán phòng nội vụ để tìm hiểu thực trạng nguồn nhân lực cơng tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực huyện Đồng thời, trò chuyện với số người dân để tìm hiểu thêm sách mà cán huyện áp dụng để đào tạo phát triển nguồn nhân lực phù họp  Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia Đây phương pháp mang ý nghĩa quan trọng với đề tài Qua việc tìm hiểu quan niệm chuyên gia thực trạng nguồn nhân lực công tác đào tạo, phát triển nguồn lực Từ đó, có cách nhìn nhận, đánh giá vấn đề nghiên cứu cách xác khoa học Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu sở lý luận sở thực tiễn nguồn nhân lực công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Tìm hiểu thực trạng nguồn nhân lực công tác đào tạo phát triển nguồn lực huyện Tĩnh Gia - Thanh Hóa thời gian qua phân tích nguyên nhân ưu điểm ngư hạn chế Từ đó, đề giải pháp công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực góp phần nâng cao chất lượng nguồn nhân lực địa phương Đóng góp đề tài Đề tài nghiên cứu góp phần chuẩn hóa, nâng cao hiệu lực hiệu công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực địa bàn huyện Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hóa kết đạt đề tài sử dụng làm tài liệu tham khảo cho cán làm công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực huyện Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo đề tài chia làm 03 chương: Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nguồn nhân lực Theo định nghĩa Liên hợp quốc, nguồn nhân lực trình độ lành nghề, kiến thức lực toàn sống người có thực tế tiềm để phát triển kinh tế - xã hội cộng đồng Nguồn nhân lực theo nghĩa hẹp lượng hóa cơng tác kế hoạch hóa nước ta quy định phận dân số, bao gồm người độ tuổi lao động có khả lao động theo quy định luật lao động Việt Nam (nam từ đủ 15 tuổi đến 60 tuổi, nữ từ đủ 15 tuổi đến hết 55 tuổi ) Trên sở đó, số nhà khoa học Việt Nam xác định nguồn nhân lực hay nguồn nhân lực người bao gồm lực lượng lao động lao động dự trữ Trong đó, lực lượng lao động xác định người lao động làm việc người lao động độ tuổi lao động có nhu cầu không làm việc (người thất nghiệp) Lao động dự trữ bao gồm học sinh độ tuổi lao động, người độ tuổi lao động nhu cầu lao động Theo GS Phạm Minh Hạc (2001) nguồn nhân lực tổng thể tiềm lao động nước, địa phương sẵn sàng tham gia công việc lao động Nói tóm lại, nguồn nhân lực tiềm lao động thời kỳ xác định quốc gia, xác định địa phương, ngành hay vùng Theo đó, nguồn nhân lực xác định số lượng chất lượng phận dân số tham gia vào trình hoạt động kinh tế xã hội Tiềm lao động người bao gồm thể lực, trí lực tâm lực Nguồn nhân lực hiểu theo hai nghĩa - Theo nghĩa rộng: Nguồn nhân lực nguồn cung cấp sức lao động cho sản xuất xã hội, cung cấp nguồn lực người cho phát triển Do đó, nguồn nhân lực bao gồm tồn cư dân phát triển bình thường - Theo nghĩa hẹp: Nguồn nhân lực khả lao động xã hội, nguồn lực cho phát triển kinh tế - xã hội, bao gồm nhóm dân cư độ tuổi lao động, có khả tham gia vào lao động, sản xuất xã hội, tức toàn 10 huyện Tĩnh Gia đầu tư tỷ đồng để cải tạo, xây hệ thống xưởng trường tỷ đồng từ nguồn vốn chương trình mục tiêu đầu tư mua sắm trang thiết bị, năm 2012 tiếp tục huy động nguồn lực, đầu tư tỷ đồng mua sắm thiết bị trang bị cho xưởng thực hành Từ xác định tầm quan trọng công tác đào tạo nghề cho người lao động, người lao động tư liệu sản xuất, năm gần cấp ủy Đảng, quyền từ huyện đến sở nói chung trường trung cấp nghề Nghi sơn nói riêng đặc biệt trọng đến công tác này, bước đầu đạt kết đáng ghi nhận Không dừng lại việc đào tạo trình độ nghề trung cấp, nhà trường liên kết với trường đại học, cao đẳng mở nhiều chuyên ngành đào tạo xã hội quan tâm như: Kế tốn, kinh tế, điện, hàn Cơng tác tư vấn việc làm nhiều mẻ, song năm học qua với công tác đào tạo trường trung cấp nghề Nghi Sơn tư vấn việc làm cho 200 học sinh giới thiệu việc làm cho 150 học sinh nghề: Điện công nghiệp, hàn, hàn công nghệ cao 3G, 6G Tổ chức học Luật lao động, tổ chức lớp tập huấn hội nhập quốc tế cho toàn học sinh cuối khóa Có thể nói, với việc đào tạo nghề tư vấn việc làm cho người lao động trường trung cấp nghề Nghi Sơn khẳng định vị trí quan trọng việc đào tạo nghề cho người lao động góp phần đáp ứng nhu cầu nguồn lao động bối cảnh kinh tế - xã hội địa phương đà phát triển nay, đặc biệt đáp ứng nguồn lao động có lực trình độ phục vụ cho phát triển Khu kinh tế Nghi Sơn Với việc bước nâng cao loại hình đào tạo, chuyên ngành đào tạo Trường trung cấp nghề Nghi Sơn bước thu hút học sinh đến học tập Trong thời gian tới, nhà trường xây dựng kế hoạch, quy trình đào tạo nghề trọng điểm bao gồm nghề : Điện công nghiệp, - điện tử, hàn, cắt gọt kim loại, vận hành thiết bị hóa dầu phục vụ đào tạo nguồn nhân lực cho Khu kinh tế Nghi Sơn, khu kinh tế Nam Thanh - Bắc Nghệ Khu kinh tế trọng điểm nước Từ bắt đầu thành lập, nhà trường quan tâm đầu tư đồng nên Trường Trung cấp Nghề Nghi Sơn bước khẳng định vai trò quan trọng công tác đào tạo nghề giải việc làm cho em địa bàn huyện Tĩnh Gia địa phương lân cận Tháng 10-2009, nhà trường 32 bắt đầu tuyển sinh khóa với 300 học sinh, đến nhà trường tuyển sinh khóa với tổng số 693 học sinh theo học chuyên ngành điện công nghiệp, hàn kế toán doanh nghiệp Năm học 2012-2013, trường tuyển sinh thêm chuyên ngành: Quản trị mạng máy tính, kỹ thuật máy lạnh điều hòa khơng khí Học sinh theo học Trường Trung cấp Nghề Nghi Sơn hưởng quyền lợi học sinh theo quy chế trường cơng lập, vay vốn ngân hàng Học sinh có kết học tập, tu dưỡng đạo đức từ loại trở lên nhận học bổng tối thiểu từ 100.000 đồng đến 240.000 đồng/tháng Sau tốt nghiệp học sinh học liên thông lên cao đẳng, đại học trường Điểm bật Trường Trung cấp Nghề Nghi Sơn học sinh sau tốt nghiệp nhà trường tư vấn giới thiệu việc làm Đến nay, có gần 500 học sinh tốt nghiệp, số có 90% học sinh nhà trường đấu mối, giới thiệu vào làm việc cơng ty, tập đồn cơng nghiệp, doanh nghiệp nước như: Nhà máy nhiệt điện Vũng Áng - Hà Tĩnh, tổng Cơng ty lắp máy LILAMA, tập đồn Hòa Phát, xí nghiệp xây dựng số 5, tập đồn T&T, tổng Công ty xây dựng thương mại Việt Phước, công ty điện Lam Sơn, tổng công ty Xây dựng Sông Hồng Theo khảo sát nhà trường, nhiều học sinh sau tuyển dụng vào làm việc tập đồn, cơng ty nói có mức thu nhập bình quân từ triệu đồng đến 15 triệu đồng/người/tháng 33 2.3.2 Đánh giá chung thực trạngcông tác đào tạo, phát triển nguồn lực 2.3.2.1 Mặt đạt - Công tác dạy nghề địa bàn huyện có bước phát triển định, cơng tác dạy nghề đáp ứng phần nhu cầu dạy nghề cho nơng dân, cấp ủy Đảng, quyền có quan tâm đến cơng tác dạy nghề - Chất lượng dạy nghề bước nâng cao, dạy nghề gắn với việc làm, sở sản xuất, đáp ứng yêu cầu nguyện vọng người lao động Công tác dạy nghề thu thập số ngành nghề có hiệu kinh tế cao vào địa bàn huyện, công tác dạy nghề đáp ứng kịp thời cho công tác xuất huyện - Đa dạng ngành nghề đào tạo đáp ứng phần nhu cầu cung cấp lao động kỹ thuật cho ngành công nhiệp 2.3.2.2 Mặt hạn chế - Đội ngũ giáo viên dạy nghề chưa đảm bảo cấu, chủng loại kỹ thực hành tay nghề, thiếu kinh nghiệm thực tiễn sản xuất, yếu ngoại ngữ, tin học khả giao tiếp cận với khoa học công nghiệp đại - Cơ cấu ngành nghề đào tạo chưa đáp ứng nhu cầu thị trường lao động huyện Nhu cầu đào tạo theo ý chí chủ quan, chưa đáp ứng nhu cầu thị trường ngành: Cơ khí, thủ cơng mỹ nghệ - Chương trình dạy nghề thiếu, chưa đồng bộ, lý thuyết chưa gắn liền với thực hành Điều này, làm hạn chế tay nghề người lao động, người lao động không tiếp cận với thiết bị máy móc đại Bên cạnh đó, sở vật chất phục vụ cho công tác đào tạo nghề thiếu thiết bị máy móc đại Điều ảnh hưởng đến chất lượng nguồn lực - Việc xã hội hóa cơng tác dạy nghề chậm, chưa huy động nguồn lực đầu tư phát triển dạy nghề, hoạt động dạy nghề chủ yếu dựa vào ngân sách Nhà Nước, nguồn thu từ đóng góp học phí học nghề người học thấp, tham gia doanh nghiệp, tổ chức khinh tế xã hội dạy nghề hạn chế - Một số chế, sách liên quan đến dạy nghề chậm đổi mới, chưa đồng bộ, chưa đủ mạnh để thu hút khuyến khích dạy nghề, học nghề, chưa 34 phù hợp với chế thị trường thu sử dụng học phí, khen thưởng Nên khó thu hút người tài làm quản lý, giáo viên dạy trung tâm dạy nghề 2.3.2.3 Nguyên nhân Nguyên nhân đạt - Nhà nước có chủ trương, sách đảm bảo hành lang pháp lý tạo điều kiện thuận lợi cho công tác dạy nghề hoạt động - Nền kinh tế phát triển, thị trường lao động mở rộng tạo điều kiện cho người lao động tìm kiếm lựa chọn cho nghề phù hợp với lực mức thu nhập để đảm bảo ổn định sống Nước ta thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước cần người có lực, có trình độ, tay nghề cao Điều động lực để người lao động tích cực học tập, nâng cao tay nghề - Cơng tác dạy nghề quan tâm cấp, ngành Nhà nước đầu tư xây dựng sở vật chất, trang thiết bị cho dạy nghề - Thực chủ trương đa dạng hóa loại hình đào tạo, phương thức đào tạo ngành nghề đào tạo để thu hút số lượng lớn người lao động tham gia vào học nghề - Đào tạo nghề có phối hợp bên sử dụng lao động với sở dạy nghề nhằm tạo điều kiện cho người lao động sau học nghề có việc làm ổn định Nguyên nhân tồn tại, hạn chế - Nhận thức cấp, ngành người lao động chưa đầy đủ, xem xã hội hóa biện pháp huy động đóng góp nhân dân Sự quan tâm, đạo số cấp ủy, quyền địa phương đến cơng tác đào tạo nghề chưa trọng, chưa coi dạy nghề lĩnh vực ưu tiên chương trình phát triển nguồn lực - Định hướng nghề nghiệp gia đình thân học sinh bước vào tuổi lao động, việc xác định chọn nghề nghiệp khơng theo khả nhu cầu thị trường, theo trường chuyên nghiệp kể chức, liên thông học ngành nghề mà xã hội dư thừa gây lãng phí lớn - Nguồn ngân sách đầu tư cho đào tạo nghề hạn hẹp, đáp ứng cho hoạt động thường xuyên trả lương cho cán giáo viên chi nghiệp vụ 35 theo định mức biên chế đơn vị Việc phân bổ kinh phí cho đào tạo nghề chiếm tỷ trọng thấp tổng ngân sách chi cho giáo dục - đào tạo huyện - Do tác động chế thị trường trình cạnh tranh, tốc độ phát triển doanh nghiệp tăng nhanh thu hút lao động vào việc làm hạn chế Các khu công nghiệp, cụm công nghiệp quy hoạch nhiều thu hút doanh nghiệp, sở sản xuất kinh doanh vào đầu tư chậm - Hệ thống thông tin thị trường lao động việc làm gắn với dạy nghề huyện, nước thị trường xuất lao động chưa đáp ứng nhu cầu Chưa hình thành mở rộng phát triển nên người lao động lúng túng việc lựa chọn ngành nghề học với việc làm sau đào tạo 36 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO, PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC 3.1 Quan điểm - Phát triển nguồn nhân lực yếu tố định việc thực thắng lợi mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội huyện đến năm 2020 Phát triển nhân lực tồn diện thể lực, trí lực, kỹ năng, hành vi ý thức trị xã hội - Phát triển nhân lực tồn diện, đồng thời có trọng tâm trọng điểm Chú trọng đối tượng có vai trò định, đột phá phát triển nhân lực phát triển kinh tế xã hội (nhân lực lãnh đạo quản lý, nhân lực khoa học công nghệ, công nhân kỹ thuật doanh nhân) Ưu tiên phát triển nguồn nhân lực ngành, lĩnh vực huyện có nhu cầu - Hết sức coi trọng việc phát hiện, bồi dưỡng, trọng dụng tôn vinh nhân tài - Phát triển nguồn nhân lực phải có bước thích hợp giải pháp cụ thể giai đoạn, phù hợp với nhu cầu xã hội xu phát triển kinh tế - xã hội huyện, khu vực nước - Phát triển nguồn nhân lực trách nhiệm hệ thống trị, toàn dân Nhà Nước tăng cường đầu tư để phát triển nguồn nhân lực, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để thành phần kinh tế đầu tư phát triển nguồn nhân lực Lấy nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông làm tảng nâng cao chất lượng đào tạo nghề, đào tạo lao động kỹ thuật chất lượng cao 3.2 Mục tiêu  Mục tiêu tổng quát Phát triển nhân lực đảm bảo đủ số lượng, có trình độ chun mơn cao cấu hợp lý, đưa nhân lực trở thành lợi quan trọng việc thực thắng lợi mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội huyện, phát triển nhanh ngành, lĩnh vực tiềm có lợi cạnh tranh, phấn đấu đến năm 2015 nhân lực huyện bản đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế nhu cầu thị trường Đến năm 2020 đạt trình độ  Mục tiêu cụ thể  Đến năm 2015 - Đáp ứng 114.000 lao động phục vụ phát triển kinh tế - xã hội 37 huyện, tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 55%, qua đào tạo nghề từ trung cấp trở lên đạt 43,4% - Cơ cấu lao động chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng lao động nông lâm - thuỷ sản từ 52,68 % năm 2012 xuống 32,76% vào năm 2015, tăng tỷ trọng lao động công nghiệp - xây dựng dịch vụ từ 47,42% năm 2012 lên 67,23% vào năm 2015 - Nâng cao chất lượng cán công chức từ huyện đến sở Phấn đấu đến năm 2015 có 100% cán bộ, cơng chức cấp huyện đạt trình độ đại học trở lên trình độ thạc sỹ, tiến sỹ chiến 10%; 40% cán bộ, cơng chức cấp xã đạt trình độ đại học; 85 % cán thôn, bản, phố bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước - Đổi công tác đào tạo nhân lực theo hướng thiết thực, hiệu quả, gắn lý thuyết với thực hành, nghiên cứu, ứng dụng, nâng cao chất lượng, đảm bảo người học sau tốt nghiệp có khả thích ứng với thị trường lao động  Đến năm 2020 - Tạo chuyển biến bản, toàn diện chất lượng nhân lực, đáp ứng yêu cầu phát triển, kinh tế xã hội, hội nhập kinh tế quốc tế - Nâng tỷ lệ lao động đào tạo lên 65%, qua đào tạo nghề 55% - Cơ cấu lao động kinh tế: tỷ lệ lao động ngành nông, lâm, thuỷ sản giảm 12,5%; cơng nghiệp - xây dựng, dịch vụ tăng lên 87,5% - Phát triển nhân lực chất lượng cao chiếm 10 - 12% lao động đào tạo, gồm: đội ngũ công chức, lao động KHCN, chuyên gia đầu ngành, đội ngũ doanh nhân giỏi 3.3 Định hướng phát triển nhân lực: Phát triển nhân lực theo bậc đào tạo Tăng nhanh tỷ lệ lao động qua đào tạo kinh tế với cấu hợp lý Đến năm 2015, tổng lao động kinh tế qua đào tạo đạt khoảng 50%; năm 2020 khoảng 65% Về cấu bậc đào tạo: Năm 2015 số lao động qua đào tạo trình độ sơ cấp nghề dạy nghề tháng, chiếm 61,4% tổng số lao động qua đào tạo, trung cấp chiếm 18,5%; cao đẳng khoảng chiếm 11%; đại học khoảng 8,6%; đại học khoảng khoảng 0,5% Năm 2020, số lao động qua đào tạo trình độ sơ cấp dạy nghề tháng khoảng 51,3% tổng 38 số lao động qua đào tạo, trung cấp khoảng chiếm 22,6%; cao đẳng khoảng 15,6%; đại học khoảng chiếm 9,9% đại học khoảng 0,6% Phát triển nhân lực ngành, lĩnh vực Phát triển nhân lực ngành nông, lâm nghiệp thuỷ sản - Dự kiến tốc độ tăng trưởng khu vực I giai đoạn 2012 - 2015 1,6%; giai đoạn 2016 - 2020 2,3% Tỷ lệ lao động khu vực I so với tổng lao động làm việc kinh tế năm 2012 52,68 %, dự kiến năm 2015 32,76%, năm 2020 16,2% - Dự kiến, số lao động qua đào tạo khu vực I đạt 39,2% năm 2015 54,1% năm 2020 Trong đó, đào tạo sơ cấp nghề dạy nghề tháng chiếm khoảng 78,9% năm 2015 72,3% năm 2020; tương ứng trung cấp chiếm khoảng 14,5% 18,3%; cao đẳng khoảng 4,6% 6,8%; đại học trở lên khoảng 2% 2,6% - Trong ngành thuỷ sản, tỷ lệ lao động qua đào tạo khoảng 30% năm 2015 khoảng 58% năm 2020 Năm 2015 số lao động qua đào tạo, trình độ sơ cấp nghề dạy nghề tháng chiếm khoảng 75%; trung cấp chiếm khoảng 16% 18% ; cao đẳng khoảng 5,8% 7,3% ; đại học trở lên khoảng 2% 3,2% - Trong giai đoạn 2012 - 2020 có khoảng 40 - 45% lao động qua đào tạo khu vực I đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, kỹ làm việc Phát triển nhân lực ngành công nghiệp - xây dựng - Dự kiến tốc độ tăng trưởng GDP khu vực II (công nghiệp - xây dựng) giai đoạn 2012 - 2015 43,0%, giai đoạn 2016 - 2020 37,2% Tỷ lệ lao động nhóm ngành cơng nghiệp - xây dựng tổng lao động kinh tế năm 2012 26,41%, dự kiến năm 2015 40,90% năm 2020 51,53% - Dự kiến, số lao động qua đào tạo khu vực II đạt 25,5% vào năm 2015 60,5% năm 2020 Năm 2015 số lao động qua đào tạo, trình độ sơ cấp nghề dạy nghề tháng chiếm khoảng 71,7%, trung cấp chiếm khoảng 18,3% ; cao đẳng khoảng 7,1% ; đại học trở lên khoảng 2,9 năm 2015 - Trong giai đoạn 2012 - 2020 có khoảng 30 - 35% lao động qua đào tạo khu vực II đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, kỹ làm việc Phát triển nhân lực ngành dịch vụ - Tốc độ tăng trưởng dịch vụ giai đoạn 2012 - 2015 20,7%, giai đoạn 2016 - 2020 28,5% Đây khu vực có tốc độ tăng trưởng ổn định Tỷ lệ lao 39 động ngành dịch vụ năm 2012 18,36%, dự kiến năm 2015 23,25% năm 2020 tăng lên 29,09% - Số lao động qua đào tạo năm 2015 khoảng 36% lao động toàn ngành, năm 2020 khoảng chiếm 58% Năm 2015 số lao động qua đào tạo, trình độ sơ cấp nghề dạy nghề tháng chiếm 52,6% trung cấp khoảng 22,8%; cao đẳng khoảng 16,1%, đại học trở lên khoảng 8,5% - Trong giai đoạn 2012 - 2020 có khoảng 35 - 40% lao động qua đào tạo khu vực III đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, kỹ làm việc  Phát triển nhân lực lĩnh vực đặc thù vùng huyện Phát triển nhân lực đội ngũ doanh nhân Dự báo đến năm 2015 Tĩnh Gia có khoảng 400 - 450 doanh nghiệp, năm 2020 có 750 doanh nghiệp Phát triển nhân lực đội ngũ doanh nhân có vai trò quan trọng kinh tế; dự kiến số doanh nhân khoảng 500 người vào năm 2015 700 người vào năm 2020 Phát triển nhân lực làm việc nước ngồi Giai đoạn 2012 - 2015 có khoảng 1.200 lao động làm việc nước ngồi, bình qn năm có 400 người; giai đoạn 2016 - 2020 có khoảng 2.500 người, bình qn năm có 500 người Tỷ lệ lao động qua đào tạo đạt 100%, đào tạo nghề 90% Phát triển nhân lực Khu kinh tế Nghi Sơn KKT Nghi Sơn với diện tích 18.611 ha, đến có 41 dự án đầu tư với số vốn 10 tỉ USD dự kiến giai đoạn tới, nhu cầu lao động cho KKT lớn Phát triển nhân lực ngành du lịch Lao động qua đào tạo khoảng 35,2% năm 2015 64,5% năm 2020 Trong số lao động qua đào tạo, dự kiến lao động qua đào tạo, sơ cấp nghề dạy nghề tháng chiếm khoảng 56% năm 2015 50% năm 2020; tương ứng trung cấp cao đẳng chiếm khoảng 34% 30%; đại học trở lên khoảng 10% 20% Phát triển nhân lực lĩnh vực y tế Nhu cầu cán y tế đến năm 2015 khoảng 500 người khoảng 650 người năm 2020 Số cán y tế cần bổ sung đến năm 2015 150 người năm 40 2020 320 người, số bác sỹ cần bổ sung năm 2015 30 bác sỹ 10 dược sỹ đại học; năm 2020 45 bác sỹ 15 dược sỹ đại học để đạt mục tiêu bác sỹ/1 vạn dân, dược sỹ đại học/vạn dân 3.4 Các giải pháp phát triển nhân lực:  Nâng cao nhận thức cấp, ngành tồn xã hội vị trí, vai trò tầm quan trọng phát triển nhân lực Tổ chức tuyên truyền sâu rộng vị trí, vai trò tầm quan trọng cơng tác phát triển nhân lực, làm cho người nhận thức rõ nhân lực tảng, yếu tố định phát triển kinh tế - xã hội thấy vai trò, trách nhiệm đào tạo, sử dụng nhân lực nhiệm vụ toàn xã hội, để từ biến thách thức nhân lực (số lượng đơng, tay nghề thấp, chưa có tác phong cơng nghiệp…) thành lợi tương lai (chủ yếu qua đào tạo)  Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước phát triển nhân lực: - Hoàn thiện máy, đổi phương pháp nâng cao lực, hiệu hoạt động máy quản lý nhà nước phát triển nhân lực - Phân định rõ thẩm quyền trách nhiệm quản lý UBND cấp, quan chuyên môn việc theo dõi, dự báo, xây dựng kế hoạch phát triển nhân lực Rà soát quy hoạch mạng lưới sở đào tạo, đội ngũ cán làm công tác quản lý phát triển nhân lực ngành, đơn vị - Từng bước áp dụng mơ hình phương pháp quản trị nhân tiên tiến; quan, đơn vị phải xây dựng kế hoạch phát triển nhân lực; kế hoạch thu hút, đào tạo, bồi dưỡng, tuyển dụng nhân lực; đổi phương pháp đánh giá lực công tác chế độ khen thưởng, kỷ luật - Hình thành phận phát triển nhân lực huyện có chức năng, nhiệm vụ thu thập, nghiên cứu, xây dựng hệ thống thông tin, dự báo nhu cầu nhân lực; xây dựng kế hoạch đào tạo sử dụng lao động; tổ chức thị trường nhân lực - Tăng cường phối hợp cấp, ngành phát triển nhân lực Tăng cường phối hợp cấp, ngành, doanh nghiệp người lao động trình xây dựng kế hoạch phát triển nhân lực địa phương, đơn vị; thực tốt chế phối hợp ba bên: Nhà nước, sở đào tạo người sử dụng lao động từ khâu xây dựng kế hoạch đến đào tạo sử dụng nhân lực 41 - Xây dựng, hoàn thiện hệ thống sách cơng cụ khuyến khích, thúc đẩy phát triển nhân lực - Xây dựng chế, sách, tạo thuận lợi cho cơng tác phát triển nhân lực như: sách hỗ trợ học phí học sinh, người học nghề Nhất khu vực miền núi, vùng bãi ngang; hỗ trợ tư nhân mở trường đào tạo nghề; hỗ trợ giáo viên giỏi; sách đãi ngộ thu hút nhân tài  Đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo dạy nghề, đáp ứng yêu cầu - Xây dựng Trường cao đẳng nghề Nghi Sơn thành trung tâm đào tạo trình độ cao theo hướng đa cấp, đa ngành Nâng cao chất lượng hiệu trung tâm học tập cộng đồng, trung tâm khuyến công, khuyến nông, khuyến ngư - Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ giáo viên sở đào tạo dạy nghề, đảm bảo số lượng, đáp ứng yêu cầu chất lượng cấu ngành nghề đào tạo, truyền nghề - Đổi nội dung, chương trình đào tạo gắn với chuẩn đầu mà người học cần đạt được; lựa chọn ngành mũi nhọn để ưu tiên đào tạo trọng mơ hình đào tạo qua phướng thức truyền nghề - Đổi nội dung, chương trình theo hướng chuẩn hố Đổi phương pháp đào tạo nhằm phát huy tính chủ động người học - Nâng cao trách nhiệm doanh nghiệp người lao động việc tự đào tạo, bồi dưỡng thu hút nhân lực - Đẩy mạnh công tác xã hội hoá phát triển nguồn nhân lực theo hướng nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp người lao động học nghề thơng qua định hướng thơng tin, chế, sách để doanh nghiệp người lao động chủ động nắm bắt thông tin, tự đào tạo, bồi dưỡng nghề nghiệp, tiếp cận thị trường lao động, tìm kiếm việc làm - Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin quản lý, kết nối quan quản lý, doanh nghiệp sử dụng lao động với sở đào tạo địa bàn Giải pháp huy động nguồn lực  Huy động vốn đầu tư Để đạt mục tiêu quy hoạch phát triển nhân lực huyện giaiđoạn 2012 - 2020, nhu cầu vốn cần khoảng 98,618 tỷ đồng 42 - Giai đoạn 2012 - 2015 nhu cầu vốn cần khoảng 37.425 tỷ đồng Trong đó: + Ngân sách trung ương, tỉnh 26,140 tỉ đồng + Ngân sách huyện 6,540 tỉ đồng + Nguồn xã hội hoá 5,745 tỉ đồng - Giai đoạn 2016 – 2020 nhu cầu vốn cần 60,093 tỷ đồng Trong đó: + Ngân sách trung ương, tỉnh 40,350 tỉ đồng + Ngân sách huyện 10,130 tỉ đồng + Nguồn xã hội hoá 9,713  Giải pháp huy động vốn thực quy hoạch: + Tăng tỷ lệ đầu tư hàng năm từ ngân sách huyện cho đào tạo nhân lực + Tranh thủ hỗ trợ Trung ương, tỉnh để thu hút nguồn vốn đào tạo phát triển nguồn nhân lực + Đẩy mạnh thực xã hội hoá lĩnh vực giáo dục, đào tạo, huy động đóng góp người sử dụng lao động người đào tạo, áp dụng mơ hình đào tạo theo chế chia sẻ kinh phí đào tạo nhà trường doanh nghiệp + Đẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao công nghệ, cung cấp dịch vụ theo nhu cầu xã hội sở đào tạo + Phân luồng, hướng nghiệp cho học sinh lựa chọn ngành nghề đào tạo  Giải pháp việc làm, thị trường lao động, điều kiện làm việc - Đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội nhằm ổn định việc làm tạo thêm việc làm cho người lao động - Rà soát, bổ sung quy hoạch thúc đẩy hình thành vùng sản xuất hàng hố chun canh tận dụng tối đa mạnh vùng xây dựng chế, sách thực thơng thống, tạo mơi trường điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế phát triển doanh nghiệp đầu tư, kinh doanh, phát triển ngành nghề lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn - Chính sách phát triển thị trường lao động hệ thống thông tin thị trường lao động - Xây dựng hệ thống thông tin thị trường lao động dịch vụ đào tạo, tìm kiếm, giới thiệu việc làm, tạo cầu nối liên kết cung cầu lao động, người lao động, sở đào tạo người sử dụng lao động Phát triển thị trường lao động, gắn hệ thống thông tin thị trường lao động với thông tin KT 43 XH huyện, kết nối với hệ thống thông tin thị trường lao động tỉnh Quốc gia - Nâng cao thể lực, trình độ nhân lực Thực tốt cơng tác chăm sóc sức khoẻ, bảo vệ môi trường, nâng cao chất lượng hoạt động văn hoá, thể thao nhằm nâng cao chất lượng sống cho người lao động Thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, tuyên truyền chủ trương, sách pháp luật lao động để người lao động theo kịp phát triển khoa học công nghệ, đồng thời nâng cao ý thức, tác phong công nghiệp kỷ luật lao động - Mở rộng tăng cường quan hệ hợp tác phát triển nhân lực + Mở rộng tăng cường hợp tác với quan, tổ chức Trung ương để tranh thủ nguồn vốn hỗ trợ phát triển nhân lực + Tận dụng lợi vị trí, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội để mở rộng quan hệ giao lưu, trao đổi, hợp tác với địa phương đào tạo, tuyển dụng, chuyển giao, hợp tác nhân lực để điều tiết cung cầu lao động thị trường - Giải pháp thu hút đầu tư + Tiếp tục thực có hiệu Nghị 02 Ban chấp hành Đảng tỉnh cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh + Huy động sức mạnh hệ thống trị tập trung giải khó khăn vướng mắc cơng tác giải phóng mặt bằng, đẩy nhanh tiến độ thực dự án đàu tư, dự án trọng điểm khu kinh tế Nghi Sơn dự án xây dựng kết cấu hạ tầng quan trọng khu kinh + Tăng cường biện pháp quốc phòng, an ninh, giữ vững ổn định trị xã hội, đấu tranh phòng chống loại tội phạm + Thường xuyên nắm bắt tình hình đời sống tâm tư nguyện vọng nhân dân, giải kịp thời xúc, khiếu nại, tố cáo tạo niềm tin cho nhà đầu tư + Đẩy mạnh thủ tục hành chính, xây dựng hành dân chủ, vững vàng, chuyên nghiệp, hiệu lực, hiểu quả, lấy người dân doanh nghiệp trung tâm 44 KẾT LUẬN Nguồn nhân lực đóng yếu tố vơ quan trọng tồn chiến lược phát triển kinh tế - xã hội huyện Vậy nên, muốn thực phát triển kinh tế định phải có điều kiện cần thiết phục vụ cho phát triển, có nguồn nhân lực yếu tố quan trọng hàng đầu Việc lên kế hoạch phát triển nguồn nhân lực phải đồng xây dựng quan chức Nhà nước, nhà trường, doanh nghiệp quan chức nắm vai trò chủ đạo xây dựng kế hoạch lâu dài, nhà trường đóng góp kế hoạch ngắn hạn cụ thể, doanh nghiệp đóng góp qua góp ý, thỏa thuận cam kết sử dụng nguồn lực tương lai Tĩnh Gia có nguồn lao động dồi song chất lượng thấp, Đảng, Nhà Nước quan tâm cán huyện trọng đầu tư cho giáo dục đào tạo phát triển nguồn nhân lực: chương trình, đề án dạy nghề cho tồn nơng dân có nhu cầu học nghề để nâng cao kiến thức tăng hiệu lao động, huyện khuyến khích đầu tư cho người tích cực nâng cao kiến thức, nhờ quan tâm vào việc đào tạo nghề mà nguồn nhân lực huyện ngày nâng cao Tỷ lệ đầu vào trường cao đẳng, đại học cao so với mặt nguồn nhân lực nước chất lượng nguồn nhân lực huyện thấp Nhìn chung lao động huyện chưa qua đào tạo chiếm tỷ lệ lớn Vì vậy, suất hiệu lao động thấp, đời sống phận nhân dân gặp nhiều khó khăn Đa số phận nhân dân huyện chưa quan tâm đến vấn đề học nghề nên hiệu sản xuất chưa cao, mặt khác đất bình qn nơng nghiệp, đất canh tác ngày hạn chế nguồn nhân lực huyện lại dồi Chính vậy, công tác đào tạo nghề cho lao động quan tâm với nhiều ngành nghề đào tạo khác với mục đích nhằm giải cơng ăn việc làm tăng thu nhập cho người lao động Trong trình đào tạo nhìn chung cơng tác đào tạo nghề đại bàn huyện có bước phát triển định, công tác dạy nghề đáp ứng phần nhu cầu dạy nghề cho nông dân, chất lượng nghề bước nâng cao Dạy nghề gằn với việc làm, sở sản xuất đáp ứng nguyện vọng người lao động 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đề án phát triển nguồn nhân lực huyện Tĩnh Gia - Thanh Hóa Giai đoạn 2012 2015 định hướng đến năm 2020 Cổng thông tin điện tử huyện Tĩnh Gia, Email: Tĩnh Gia@Thanh Hóa gov,vn Đào tạo phát triển nguồn nhân lực công ty nhà nước thời kỳ hội nhập thạc sỹ Ngô Thị Minh Hằng Chiến lược phát triển nguồn nhân lực trách nhiệm Nhà Nước lĩnh vực đào tạo nghề (Bài đăng tạp chí nghiên cứu lập pháp số 121 tháng 2/2008 – ngày 7/7/2009 Tiến sỹ Lưu Bình Nhưỡng) Đào tạo nguồn nhân lực - yếu tố định phát triển hội nhập tiến sỹ Nguyễn Văn Phát - tỉnh ủy viên, hiệu trưởng trường đại học Hồng Đức Đào tạo, bồi dưỡng cán đáp ứng yêu cầu thời kỳ cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước thạc sỹ Lê Kim Việt - học viện trị quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, đăng tạp chí cộng sản số 24 (12- 1999) Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ công nghiệp hóa - đại hóa đất nước PGS - Nguyễn Phú Trọng PGS Tiến sỹ Trần Xuân Sầm đồng chủ biên, NXB CTQG Hà Nội năm 2001 46 ... nguồn nhân lực công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực Tìm hiểu thực trạng nguồn nhân lực công tác đào tạo phát triển nguồn lực huyện Tĩnh Gia - Thanh Hóa thời gian qua phân tích nguyên nhân. .. trạng công tác đào tạo, phát triển nguồn lực huyện Tĩnh Gia .30 2.3.1 Thực trạng công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực 30 2.3.2 Đánh giá chung thực trạngcông tác đào tạo, phát triển. .. thực trạng nguồn nhân lực công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực  Phương pháp đàm thoại, vấn Trò chuyện với cán phòng nội vụ để tìm hiểu thực trạng nguồn nhân lực công tác đào tạo phát triển

Ngày đăng: 23/01/2018, 09:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan