1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO & PHÁT TRIỂN NGUÔNG NHÂN LỰC LÁI PHỤ XE CÚA XÍ NGHIỆP BUÝT THĂNG LONG

27 824 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 3,03 MB

Nội dung

Xí nghiệp xe buýt Thăng Long Hà Nội được thành lập theo quyết định số 715/QDD- GTCC ngày 30 tháng 11 năm 2001 của sở giao thông công chính thành phố Hà Nội

Trang 1

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO & PHÁT TRIỂN NGUÔNG NHÂN LỰC LÁI PHỤ XE CÚA XÍ NGHIỆP BUÝT THĂNG LONG

2.1 Tổng quan về xí nghiệp xe buýt Thăng Long

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển

Xí nghiệp xe buýt Thăng Long Hà Nội được thành lập theo quyết định số GTCC ngày 30 tháng 11 năm 2001 của sở giao thông công chính thành phố Hà Nội Là đơn vịtrực thuộc Công ty Vận tải và Dịch vụ công cộng Hà Nội, hiện nay Xí nghiệp xe buýt ThăngLong là đơn vị trực thuộc Công ty mẹ là Tổng Công ty Vận tải Hà Nội ( Tổng Công ty Nhànước áp dụng mô hình Công ty mẹ - Công ty con), có tư cách pháp nhân không đấy đủ, được

715/QDD-sủ dụng con dấu riêng, được mở tài khoản tại ngân hàng theo sự ủy quyền của Tổng Giám đốcCông ty

Xí nghiệp xe buýt Thăng Long Hà Nội chính thức đi hoạt động vào ngày 11/05/2002

2.1.2 Chức năng nhiệm vụ

- Tổ chức vận tải phục vụ hành khách, trong đó chủ yếu là vận tải hành khách côngcộng bằng xe buýt trên địa bàn Hà Nội theo kế hoạch, mạng lưới tuyến và các quy định củaThành phố Hà Nội và Tổng công ty Vận tải Hà Nội

- Quản lý, sử dụng vốn, tài sản, phương tiện, lao động theo điều lệ tổ chức và hoạtđông của Tổng Công ty, Quy chế tài chính của Tổng Công ty và các Quy chế điều hành nội bộcủa Tổng Công ty vận tải Hà Nội

- Quản lý, bảo vệ toàn bộ đất đai, nhà xưởng, tài sản thuộc phạm vi của Xí nghiệpquản lý

2.2.3 Cơ cấu cấu tổ chức các phòng ban chức năng

Xí nghiệp xe buýt Thăng Long Hà Nội có cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý gồm : Giámđốc, các Phó Giám Đốc, Phụ trách kế toán, các phòng ban tham mưu giúp việc

Xí nghiệp có cơ cấu tổ chức sản xuất gồm : các tổ xe (tuyến xe hoặc đội xe), gara ô tô,Xưởng bảo dưỡng sữa chữa ô tô, các tổ BDSC, Trung tâm quản lý và điều hành xe buýt.Tổng số cán bộ nhân viên đến thời điển 30/10/2005 là 880 người Trong đó đội ngũ lái

xe, nhân viên bán vé và công nhân kỹ thuật đều được thường xuyên thường xuyên đào tạo và sát hạch tay nghề

Trang 2

Trong số các phòng ban, hai phòng ban có quan hệ quản lý trực tiếp với lao động lái xe – bán

vé trên xe là phòng điều độ và phòng tổ chức

Hình 2.1 : Sơ đồ mô hình tổ chức phòng ban của XN xe buýt Thăng Long

(Nguồn: Xí nghiệp buýt Thăng Long)Công nhân lái xe và nhân viên bán vé khi được tiếp nhận và trong quá trình làm việc cóliên quan đến các hoạt động của phòng ban sau:

- Công tác tuyển dụng - đào tạo: Làm các thủ tục tiếp nhận và đào tạo lái xe và nhân

viên bán vé mới, tổ chức thường xuyên các lớp đào tạo và bồi dưỡng cac kiến thức chuyênmôn nghiệp vụ và các kiến thức liên quan đến công việc làm các thủ tục ký hoặc thanh lý hợpđồng lao động

Thủ quỹ

Tổ nghiệm thu, thu ngân

Tổ BDSC

Tổ vệ sinh PTVT

Hành chính, bảo

vệ

Tổ điều hành – nhân lực

Tuyển dụng, đào tạo

Thống kê

Tổ chức KTVT, cấp vật liệu

Tổ dồn xe

Tổ giám sátĐầu tư

Quản lý vé

Trang 3

- Đồng phục, thẻ: Phối hợp với cấp trên để tổ chức và quản lý việc sử dụng đồng phục,

trang bị thẻ hoặc đổi thẻ cho người lao động

- Lao động- tiên lương và chế độ chính sách: Tính lương cho người lao động trên cơ sở

bảng chấm công của phòng Kế hoạch – Điều độ, giải quyết các vấn đề vướng mắc đối vớingười lao động trong quá trình tính lương Tổ chức đóng BHXH và BHYT, tiếp nhận hồ sơ

ốm đau, tai nạn của người lao động để đề nghị cơ quan BH trợ cấp

- Tổ chức thực hiện quy chế: Phối hợp với phòng Kế hoạch điều độ và Gara ô tô để duy

trì thực hiện quy chế với người lao động, xem xét hồ sơ vi phạm hoặc khen thưởng để đề nghịGiám đốc có quyết định hình thức Khen thưởng – kỷ luật Sửa đổi bổ sung các quy định liênquan đến hoạt động SXKD

- Giao nhận phương tiện: Tổ chức tiếp nhận và bàn giao phương tiện đầu ca, cuối ca,

giãn giờ với lái xe, trông giữ phương tiện trong quá trình tập kết tại bãi xe của Xí nghiệp

Phòng nhân sự có chức năng sau:

- Tham mưu giúp việc cho Giám đốc về công tác tổ chức cán bộ, lao động tiền lương vàthực hiện các chế độ chính sách cho người lao động Giúp việc Giám đốc về công tác hànhchính quản trị, bảo vệ, tuyển dụng và đài tạo theo phân cấp của Tổng Công ty

- Tham mưu cho Giám đốc Xí nghiệp trong công tác đầu tư, bao gồm : Đầu tư XDCB,máy móc thiết bị phục vụ sản xuất…theo phân câos của Tổng Công ty và của khối VTHKCC

- Tham mưu cho giám đốc ban hành nội quy, quy chế của Xí nghiệp theo sự phân cấpcủa Tổng Công Ty và của khối VTHKCC

Trang 4

Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức phòng nhân sự của XN xe buýt Thăng Long

(Nguồn: Xí nghiệp buýt Thăng Long)

Trả lương theo quy chế

uy chế

Nghĩa vụ quân sự

Thời gian

Trả lương năng suất cho lao động

T/nhận – bàn giao xử lý

Quản lý lao động

theo quy chế

Hành chính

Bảo vệ, vệ sinh, y tế

Văn thư, lưu trữ

Đề xuất nhu cầu

lao động

Hành chính

Năng suất, chất lượng

Tuyển dụng lao động Tổng hợp báo cáo

Đầu tư

Trang 5

Hình 2.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức phòng điều độ của xí nghiệp xe buýt Thăng Long

(Nguồn: Xí nghiệp buýt Thăng Long)

Quản lý nhân lực Ghép bảng P/công lịch l/việc Q/lý ngày công

Quản lý chuyến/lượt

Vi phạm

Điều hành trên tuyến Điều hành thiết bị Tổng hợp Điều độ 2,…

Quản lý nhân lực

P/công lịch l/việc Ghép bảng

Nhân viên LX, DX

Quản lý vé - lệnh Lao động khác Người thu vé – lệnh

An ninh HK

Tổng hợp, xử lý vi phạm

Q/toán lệnh với phòng

Điều độ 2,…

Quản lý vé - lệnh Người thu vé – lệnh Giao, T/toán

vé với BV Thu nộp tiền về TCKT

Quản lý nhiên liệu

Kiểm tra, giao nhận

tiện

sát

Điều độ 1

Trang 6

Phòng điều độ có các chức năng sau:

Bộ phận kỹ thuật Vật tư:

- Quản lý toàn bộ phương tiện của Xí nghiệp

- Lập kế hoạch và đưa phương tiện vào kiểm định theo định kỳ

- Giải quyết tai nạn và các va chạm phương tiện của Xí nghiệp trên tuyến

- Lập kế hoạch cho các phương tiện vào bảo dưỡng định kỳ, sữa chữa lớn, thay thếvật tư, phụ tùng

- Lập kế hoạch về nhu cầu vật tư phụ tùng theo tháng, quý, năm đề nghị Tổng Công

- Phối hợp với phòng Tài chính – Kế toán trong việc thanh quyết toán mua sắm vật

tư phụ tùng và hồ sơ BDSC

- Tổ chức công tác bàn giao phương tiện trước và sau khi xe hoạt động đảm bảo cơ

số xe tốt hoạt động.Quy kết trách nhiệm khi xe về có sự cố hỏng hóc, kịp thời báo tổ cơ khí

SC, SC phương tiện đảm bảo cơ số phương tiện đủ chất lượng phục vụ trên tuyến ngày hômsau

- Tổ chức cấp phát nhiên liệu cho các phương tiện sau mỗi ngày hoạt động

- Làm các công việc khác theo sự phân công của Ban Giám đốc Xí nghiệp

- Phối hợp với bộ phận giám sát giải quyết các phát sinh trên tuyến

- Tổ chức công tác giải tỏa HK, điều hành luồng tuyến khi có tắc đường…

Trang 7

- Phối hợp với Gara ô tô trong việc đưa phương tiện ra hoạt động và thay thế, sữachữa phương tiện đột xuất.

- Tham mưu cho Giám đốc về các mặt công tác khai thác: Hạ tầng, Hợp đồng bến xe,

- Quản lý nhân lực: Trên cơ sở biên chế lao động của từng tuyến vànhu cầu lao động phục vụ trên tuyến hàng ngày, bố trí sắp xếp ( ghép bẳng ) lao động đảmbảo hoạt động sản xuất tốt nhất

- Bố trí lao động nghỉ ốm, nghỉ đột xuất, kịp thời điều độ lao động dự phòng thay thếkhi có nhu cầu

- Kết hợp với bộ phận Điều hành tổ chức giải tỏa HK, ách tắc giao thông theo sựphân công của trưởng phòng Điều độ

- Đề nghị thay nắn chỉnh lộ trình, biểu đò chạy xe, hạ tầng trên tuyến…

- Xác minh lỗi vi phạm của công nhân lái xe, NVBV và đề xuất xử lý vi phạm

- Thực hiện công việc khác do trưởng phòng trực tiếp phân công

Bộ phận Nghiệm thu – Thu ngân:

- Tổ chức tiếp nhận vé từ phòng Tài chính – Kế toán tổ chức cấp phát cho NVBVhoạt động trên tuyến

- Tổ chức việc nghiệm thu lệnh vận chuyển, vé, km, hoạt động của các xe buýt saumỗi ca hoạt động trên tuyến và cấp phát lệnh, vé mới cho lái xe, NVBV ca sau

- Hàng ngày tiền bán vé từ nhân viên bán vé xe buýt trên tuyến, vào số liệu máy tínhtheo quy định

- Định kỳ tổ chức nghiệm thu, thanh quyết toán vé theo quy định

- Hàng ngày phải kết hợp với bộ phận thu ngân của phòng Tài chính- Kế toán đốichiếu số liệu và báo cáo theo quy định

Trang 8

- Chủ động phối hợp cùng các phòng ban làm các công việc khác do Giám đốc phâncông.

2.1.4 Kết quả hoạt động VTHKCC bằng xe buýt.

Hiện nay xí nghiệp buýt Thăng Long đang vận hành 7 tuyến xe buýt vận hành trongthành phố Hà Nội như sau:

+ Tuyến 02 Bác Cổ - Ba La : xe 80 chỗ trong đó có 26/30 xe chạy;

+ Tuyến 14 Bờ Hồ - Cổ Nhuế : xe 60 chỗ, trong đó 10/12 xe chạy;

+ Tuyến 16 Giáp Bát- Mỹ Đình: xe 60 chỗ, có 11/14 xe chạy;

+ Tuyến 20 Kim Mã- Phùng : xe 60 chỗ, có 13/16 xe chạy;

+ Tuyến 26 Mai động- SVĐ Quốc Gia : xe 60 chỗ, 24/28 xe chạy;

+ Tuyến 30 Mỹ Đình Mai Động: xe 60 chỗ, 14/16 xe chạy;

+ Tuyến 39 CV Nghĩa Đô- Bến Nước Ngầm: xe 60 chỗ, 14/16 xe chạy;

Kết quả thực hiện năm 2008: xem bảng 2.1

Bảng 2.1 Kết quả thực hiện năm 2008

(Nguồn: Xí nghiệp buýt Thăng Long)

2.2 Chức năng nhiệm vụ trong quy trình tác nghiệp của công nhân lái xe và nhân viên bán vé

Trang 9

 Trong tác nghiệp tại các đơn vị xe buýt trước khi ra tuyến

 Công nhân lái xe cùng với nhân viên giao nhận phương tiện kiểm tra: an toàn và kỹthuật xe, vệ sinh xe và nhận bàn giao xe cùng giấy tờ xe trước khi ra tuyến

 Nhân viên bán ve có trách nhiệm nhận và kiểm tra đầy đủ vé, lệnh vận chuyển đểthực hiện, hỗ trợ cùng công nhân lái xe kiểm tra vệ sinh, kỹ thuật phương tiện trướckhi ra tuyến

 Xe huy động ra gara

- Công nhân lái xe và nhân viên bán vé và ca 1 thực hiện nhiệm vụ đưa xe huy động

từ đơn vị ra tuyến theo đúng lộ trình huy động quy định

- Trường hợp gặp sự cố như: tắc đường, hỏng xe, VCGT… Công nhân lái xe và nhân viên bán vé báo cáo về Phòng kế hoạch-điều độ để phối hợp giải quyết

 Tác nghiệp tại đầu A(B)

 Công nhân lái xe:

- Đưa phương tiện vào đúng vị trí đỗ và thực hiện đón, trả khách tại đầu bến theo quy định

- Điều khiển xe xuất bến, về bến theo biểu đồ

- Chấp hành lệnh điều hành của NVĐH đầu cuối

- Thông tin kịp thời các vấn để phát sinh trên tuyến cho Điều độ XN và NVĐH đầu cuối

 Nhân viên bán vé:

- Xuất trình lệnh vận chuyển (lệnh điều động) và vé cho NVĐH tại đầu bến

- Vệ sinh phương tiện sau mỗi lượt xe

- Hướng dẫn, sắp xếp chỗ ngồi cho hành khách đi xe và hành lý (nếu có) Hướng dẫncho hành khách về thông tin của các tuyến

- Chấp hành lệnh điều hành của nhân viên điều hành đầu cuối

- Thông tin kịp thời các vấn để phát sinh trên tuyến cho Điều độ Xí Nghiệp và nhân viên điều hành đầu cuối

 Quy trình tác nghiệp trên tuyến

 Công nhân lái xe

- Điều khiển phương tiện đảm bảo an toàn, đúng lộ trình và dừng đỗ đón trả khách theo đúng quy định, thái độ phục vụ văn minh lịch sự

- Thông tin kịp thời những sự cố phát sinh trên tuyến về phòng kế hoạch - điều độ

XN và thực hiện theo sự điều hành của các lực lượng trên tuyến

 Nhân viên bán vé

Trang 10

- Kiểm tra vé tháng, bán vé lượt cho hành khách và chốt sêri vé tại các điểm chốt

theo đúng quy định trên lệnh vận chuyển

- Giải đáp thông tin và hướng dẫn cho hành khách đi xe, thái độ phục vụ văn minh

lịch sự

- Thông tin kịp thời những sự cố phát sinh trên tuyến về phòng kế hoạch - điều độ

XN và thực hiện theo sự điều hành của các lực lượng trên tuyến

 Tác nghiệp tại đầu B(A)

Công nhân lái xe và nhân viên bán vé thực hiện như ở tác nghiệp tại đâu A(B), ngoài ra

khi hết ca 1:

- Công nhân lái xe có trách nhiệm bàn giao xe cho ca 2 theo đúng quy định.

- Nhân viên bán vé: có trách nhiệm về đơn vị để thanh quyết toán lệnh, vé và

nộp tiền bán vé Nhận vé và lệnh mới cho ngày hôm sau

- Công nhân lái, nhân viên bán vé ca 2 thực hiện nhiệm vụ đưa xe huy động từ đầu

tuyến về đơn vị khi hết giờ hoạt động theo đúng lộ trình quy định

xe và nhân viên bán vé báo cáo về Phòng kế hoạch-điều độ để phối hợp giải quyết.

 Tác nghiệp tại đơn vị khi kết thúc ca và ngày

 Công nhân lái xe: nhận nhiên liệu, bàn giao phương tiện, giấy tờ xe cho nhân viên giao nhận.

 Nhân viên bán vé: có trách nhiệm về đơn vị để thanh quyết toán lệnh, vé và nộp tiền bán vé

Nhận vé và lệnh mới cho ngày hôm sau.

2.3 Thực trạng nguồn nhân lực lái phụ xe buýt của Xí Nghiệp Xe Buýt Thăng Long

2.3.1 Cơ cấu nguồn nhân lực của Xí Nghiệp Xe Buýt Thăng Long

a Số lượng lao động lái phụ xe

Năm 2008 toàn xí nghiệp có 794 lao động, trong đó Công nhân lái xe và nhân viên bán vé

trên xe là 616 người, chiếm 77,6% tổng số lao động toàn xí nghiệp (bảng 2.2).

Bảng 2.2 Cơ cấu nguồn nhân lực của xí nghiệp buýt Thăng Long

Trang 11

Phòng nhân sự Người 27 3 0 30

+ Trưởng phó + NVNT, TN,TK, Điều độ

(Nguồn: Xí nghiệp buýt Thăng Long)

Số lượng lái xe và nhân viên bán vé phục vu theo từng tuyến xem bảng 2.3 dưới đây

Bảng 2.3 phân công nguồn nhân lực lái phụ xe theo từng tuyến xe buýt

Số hiệu tuyến Công nhân lái xe Nhân viên bán vé

Trang 12

Tuyến 39 38 38

(Nguồn: Xí nghiệp buýt Thăng Long)b) Cơ cấu lao động lái phụ xe theo độ tuổi và giới tính:

 Cơ cấu về độ tuổi của công nhân lái xe và nhân viên bán vé:

Công nhân lái xe: Tập trung chủ yếu ở độ tuổi trung niên (30 -45 tuổi), không cócông nhân lái xe nào dưới 20 tuổi

Nhân viên bán vé: Lại có sự khác biệt, tập trung chủ yếu ở thế trẻ tuổi( từ 20 -30tuổi) có rất ít nhân viên bán vé trên 45 tuổi

Cụ thể được thể hiện ở hai biểu đồ sau đây:

Biểu đồ 2.1: độ tuổi của công nhân lái xe

Trang 13

Biểu đồ 2.2: độ tuổi của nhân viên bán vé

 Cơ cấu về giới tính:

Công nhân lái xe: toàn bộ công công nhân lái xe buýt của xí nghiệp đều là nam giới.Nhân viên bán vé: chỉ có duy nhất một người bán vé là nữ còn lại toàn bộ là nam giới (99% là nam giới chỉ có 1% là nữ giới)

2.3.2 Trình độ chuyên môn và học vấn của lao động lái phụ xe buýt

Tất cả công nhân lái xe buýt của xí nghiệp buýt Thăng Long đều có trình độ chuyênmôn là lái xe bằng E (tương ứng với bậc 3) Học vấn tốt nghiệp THPT là chủ yếu

Nhân viên bán vé xe buýt chưa có trình độ chuyên môn, trình độ học vấn là đều tốtnghiệp THPT.(chỉ được đào tạo cơ bản khi được tuyển dụng vào)

Sau quá trình tuyển dụng thì nguồn nhân lực lái phụ xe buýt được đào tạo cơ bản đểlàm công việc Qua thời gian làm việc thì được đào tạo nâng cao lên dần

2.3.3 Chế độ làm việc, tiền lương và các chế độ khác đối với lao động lái phụ xe

a Chế độ làm việc và tiền lương

 Chế độ làm việc: theo quy định chung của Nhà Nước.(tháng nghỉ 4 ngày, ngày làm 7h, làm việc theo ca, ngày Tết – Lễ theo quy định.)

 Tiền lương: áp dụng theo khối lượng công tác, tính theo lượt thực hiện

Trang 14

Bảng 2.4 Định mức tiền lương cho công nhân lái xe và nhân viên bán vé

Buýt lớn Buýt TB Buýt nhỏ

(Nguồn: Xí nghiệp buýt Thăng Long)

 Vi phạm: xử lý theo quy định chung của Tổng Công Ty Vận Tải Hà Nội Các viphạm chủ yếu là:

 Vị phạm đón trả hành khách tại điểm dừng đỗ( vi phạm điểm đỗ)

 Thái độ phục vụ của công nhân lái xe và nhân viên bán vé đối với hành kháchnhư: đánh, mắng, chưởi hành hành khách

 Vi phạm làm thất thoát doanh thu

Năm 2009 chỉ tiêu kế hoạch đánh giá chất lượng có thay đổi, để đánh giá chất lượng cầncăn cứ vào hai chỉ tiêu sau:

 Số lượt xe bỏ do nguyên nhân kỷ thuật: lần/10.000 lượt xe

Kế hoạch do tổng công ty giao là: 7,5 lần/10.000 lượt xe

 Chỉ tiêu chất lượng phục vụ: điểm trừ/10.000 lượt xe

Kế hoạch tổng công ty giao là 22 điểm trừ/10.000 lượt xe

 Cách tính điểm như sau:

 Một vụ phàn nàn (đánh, vô lễ… với khách) bị trừ 30 điểm

 Thất thoát doanh thu bị trừ 20 điểm

 Dừng đỗ sai, cắt lộ trình: bị trừ 10 điểm

Trang 15

Bảng 2.5 Bảng thống kê vi phạm của lao động lái phụ xe buýt năm 2007- 2008

3 Số lần vi phạm làm thất thoát doanh

thu

Lần/10.000Lượt

4 Số lần xe hỏng đột xuất trên đường Lần/10.000

Lượt

(Nguồn: Xí nghiệp buýt Thăng Long)

 Vi phạm: Được xử lý theo quy định chung của Tổng Công Ty Vận Tải Hà Nội Các

vi phạm chủ yếu là:

 Vị phạm đón trả hành khách tại điểm dừng đỗ (vi phạm điểm đỗ)

 Thái độ phục vụ của công nhân lái xe và nhân viên bán vé đối với hành khách như: đánh, mắng, thái độ bất lịch sự đối với hành khách

 Vi phạm làm thất thoát doanh thu

 Vi phạm giao thông

Ngày đăng: 26/04/2013, 21:30

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1 : Sơ đồ mô hình tổ chức phòng ban của XN xe buýt Thăng Long - THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO & PHÁT TRIỂN NGUÔNG NHÂN LỰC LÁI PHỤ XE CÚA XÍ NGHIỆP BUÝT THĂNG LONG
Hình 2.1 Sơ đồ mô hình tổ chức phòng ban của XN xe buýt Thăng Long (Trang 2)
Hình 2.2: Sơ đồ tổ chức phòng nhân sự của XN xe buýt Thăng Long - THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO & PHÁT TRIỂN NGUÔNG NHÂN LỰC LÁI PHỤ XE CÚA XÍ NGHIỆP BUÝT THĂNG LONG
Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức phòng nhân sự của XN xe buýt Thăng Long (Trang 4)
Hình 2.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức phòng điều độ của xí nghiệp xe buýt Thăng Long - THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO & PHÁT TRIỂN NGUÔNG NHÂN LỰC LÁI PHỤ XE CÚA XÍ NGHIỆP BUÝT THĂNG LONG
Hình 2.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức phòng điều độ của xí nghiệp xe buýt Thăng Long (Trang 5)
Bảng 2.1 Kết quả thực hiện năm 2008 - THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO & PHÁT TRIỂN NGUÔNG NHÂN LỰC LÁI PHỤ XE CÚA XÍ NGHIỆP BUÝT THĂNG LONG
Bảng 2.1 Kết quả thực hiện năm 2008 (Trang 8)
Bảng 2.2 Cơ cấu nguồn nhân lực của xí nghiệp buýt Thăng Long - THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO & PHÁT TRIỂN NGUÔNG NHÂN LỰC LÁI PHỤ XE CÚA XÍ NGHIỆP BUÝT THĂNG LONG
Bảng 2.2 Cơ cấu nguồn nhân lực của xí nghiệp buýt Thăng Long (Trang 10)
Bảng 2.3 phân công nguồn nhân lực lái phụ xe theo từng tuyến xe buýt - THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO & PHÁT TRIỂN NGUÔNG NHÂN LỰC LÁI PHỤ XE CÚA XÍ NGHIỆP BUÝT THĂNG LONG
Bảng 2.3 phân công nguồn nhân lực lái phụ xe theo từng tuyến xe buýt (Trang 11)
Bảng 2.4 Định mức tiền lương cho công nhân lái xe và nhân viên bán vé - THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO & PHÁT TRIỂN NGUÔNG NHÂN LỰC LÁI PHỤ XE CÚA XÍ NGHIỆP BUÝT THĂNG LONG
Bảng 2.4 Định mức tiền lương cho công nhân lái xe và nhân viên bán vé (Trang 13)
Bảng 2.5 Bảng thống kê vi phạm của lao động lái phụ xe buýt năm 2007- 2008 - THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO & PHÁT TRIỂN NGUÔNG NHÂN LỰC LÁI PHỤ XE CÚA XÍ NGHIỆP BUÝT THĂNG LONG
Bảng 2.5 Bảng thống kê vi phạm của lao động lái phụ xe buýt năm 2007- 2008 (Trang 14)
Hình 2.4 Một số vi phạm của đội ngũ lái phụ xe buýt của xí nghiệp buýt Thăng Long - THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO & PHÁT TRIỂN NGUÔNG NHÂN LỰC LÁI PHỤ XE CÚA XÍ NGHIỆP BUÝT THĂNG LONG
Hình 2.4 Một số vi phạm của đội ngũ lái phụ xe buýt của xí nghiệp buýt Thăng Long (Trang 15)
Hình 2.5 Một số hình ảnh về lớp đào tạo giáo viên nội bộ của TCT vận tải Hà Nội - THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO & PHÁT TRIỂN NGUÔNG NHÂN LỰC LÁI PHỤ XE CÚA XÍ NGHIỆP BUÝT THĂNG LONG
Hình 2.5 Một số hình ảnh về lớp đào tạo giáo viên nội bộ của TCT vận tải Hà Nội (Trang 20)
Bảng 2.7 Kế hoạch chi phí cho chương trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực lái phụ xe buýt - Xí nghiệp xe buýt Thăng - THỰC TRẠNG NGUỒN NHÂN LỰC VÀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO & PHÁT TRIỂN NGUÔNG NHÂN LỰC LÁI PHỤ XE CÚA XÍ NGHIỆP BUÝT THĂNG LONG
Bảng 2.7 Kế hoạch chi phí cho chương trình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực lái phụ xe buýt - Xí nghiệp xe buýt Thăng (Trang 24)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w