1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giáo án lớp 5 tuần 27 theo CKHKN

25 91 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 274,5 KB

Nội dung

TUẦN 27 Thứ ngày 24 tháng năm 2018 Tập đọc Tranh làng Hồ I-Mục đích yêu cầu - Đọc lưu lốt, diễn cảm tồn - Hiểu từ ngữ, câu, đoạn - Hiểu ý nghĩa văn: Ca ngợi nghệ sĩ dân gian tạo vật phẩm văn hóa truyền thống đặc sắc dân tộc nhắn nhủ người biết quý trọng nét đẹp cổ truyền văn hóa dân tộc II-Đồ dùng: Tranh minh họa đọc SGK III-Hoạt động dạy học: 1: Luyện đọc - HS đọc văn - HS quan sát tranh nghe GV giới thiệu tranh làng Hồ - HS đọc đoạn nối tiếp + Đoạn 1: Từ đầu tươi vui ; + Đoạn 2: Tiếp theo gà mái mẹ ; + Đoạn 3: Phần lại - Luyện đọc từ ngữ: Chuột, ếch, lĩnh - HS đọc nhóm, giáo viên kết hợp giải nghĩa từ làng Hồ, tranh tố nữ, nghệ sĩ tạo hình, phác, tranh lợn ráy, khốy âm dương, lĩnh, màu trắng điệp,… - GV đọc diễn cảm toàn 2: Tìm hiểu - Hãy kể tên số tranh làng Hồ lấy đề tài sống hàng ngày làng quê VN? ( Tranh vẽ lợn gà, chuột ếch, dừa, tranh tố nữ.) - Kĩ thuật tạo màu tranh làng Hồ có đặc biệt? ( Kĩ thuật tạo màu tranh làng Hồ đặc biệt: Màu đen không pha thuốc mà luyện bột than rơm bếp, gói chiếu, tre mùa thu Màu trắng điệp làm bột vỏ sò trộn với bột hồ nếp, “nhấp nhánh mn ngàn hạt phấn”) - Tìm từ ngữ thể đánh giá tác giả tranh làng Hồ? - Vì tác giả biết ơn nghệ sĩ dân gian làng Hồ?(Dành cho học sinh khá, giỏi) ( Vì nghệ sĩ dân gian làng Hồ vẽ tranh đẹp, sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh vui tươi / Vì họ đem vào tranh cảnh vật “càng ngắm thấy đậm đà, lành mạnh, hóm hỉnh vui tươi” / Vì họ sáng tạo nên kĩ thuật vẽ tranh pha màu tinh tế, đặc sắc.) 3: Đọc diễn cảm - HS đọc diễn cảm văn - GV đưa bảng phụ chép đoạn cần luyện đọc hướng dẫn HS luyện đọc - HS thi đọc - GVnhận xét, khen HS đọc hay 4: Củng cố, dặn dò: - Em nêu ý nghĩa văn? - GV nhận xét tiết học _ Toán Luyện tập I-Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố khái niệm vận tốc - Thực hành tính vận tốc theo đơn vị khác II Đồ dùng dạy học Bảng phụ III-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: - Nêu quy tắc viết cơng thức tính vận tốc B-Bài mới: 1, Thực hành - luyện tập *Bài 1( Cá nhân): - HS đọc yêu cầu tập - Muốn tính vận tốc ta làm nào? - HS chữa bài, lớp GV nhận xét làm bạn - Đơn vị vận tốc gì? - Có thể tính vận tốc m/giây khơng? Tính cách nào? - HS so sánh tính đơn vị tiện hơn? Liên hệ thực tế: Trên thực tế đà điểu loại động vật chạy nhanh *Bài 2(Nhóm 2): - HS nối tiếp đọc kết làm - Các HS khác nhận xét chữa - Vận tốc 35 m/giây cho biết điều gì? *Bài 3(Cá nhân): - Muốn tìm vận tốc tơ ta làm nào? - Qng đường người tơ tính cách nào? - Thời gian ô tô bao nhiêu? *Bài 4: - Gọi hS lên bảng tính: HS tính vận tốc km/giờ; HS tính m/phút - GV nhận xét, cho điểm 2, Củng cố, dặn dò: - HS nhắc lại cách tính cơng thức tính vận tốc ? - Vận tốc chuyển động cho biết điều gì? _ Chính tả Nhớ- viết: Cửa sơng I-Mục đích yêu cầu - Nhớ-viết tả khổ thơ cuối Cửa sông - Tiếp tục ôn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngồi, làm thực hành để củng cố, khắc sâu quy tắc II Đồ dùng dạy học Bảng phụ III-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: - HS nhắc lại cách viết hoa tên người, tên địa lí VN - GV đọc số tên riêng nước cho HS viết: Mao Trạch Đông,Tây Ban Nha, An-giê-ri, In-đô-nê-xi-a - GV nhận xét, cho điểm B-Bài mới: 1: Hướng dẫn HS viết tả - Gọi HS đọc Cửa sơng, lớp đọc thầm - Một HS đọc thuộc lòng khổ thơ cuối - Luyện viết từ ngữ HS dễ viết sai: nước lợ, tôm rảo, lưỡi sóng, lấp lóa - HS viết tả - GV chấm, chữa số 2: HS làm tập Bài tập - GV yêu cầu HS đọc nội dung BT2, gạch VBT tên riêng tìm được; giải thích cách viết tên riêng GV phát phiếu riêng cho HS làm - GV cho HS tiếp nối phát biểu ý kiến GV mời HS làm phiếu, dán lên bảng lớp trình bày - GV nhận xét, chốt lại ý kiến  Tên người : Cri-xtô-phô-rô Cô-lôm-bô, A-mê-ri-gô Ve-xpu-xi, Ét-mân Hin-la-ri, Ten-sinh No-rơ-gay  Tên địa lí : I-ta-li-a, Lo-ren, A-mê-ri-ca, E-vơ-rét, Hi-ma-lay-a, Niu Di-lân *Giải thích cách viết (bảng phụ) Viết hoa chữ đầu phận tạo thành tên riêng Các tiếng phận tên riêng ngăn cách dấu gạch nối Tên địa lí : Mĩ, Ấn Độ, Pháp *Giải thích cách viết Viết giống cách viết tên riêng Việt Nam (viết hoa chữ đầu chữ), tên riêng nước phiên âm theo âm Hán Việt 3; Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - HS ghi nhớ để viết quy tắc viết hoa tên người tên địa lí nước _ Kĩ thuật Lắp xe ben Cô Vinh dạy Thứ ngày 25 tháng năm 2014 Thể dục Mơn thể thao tự chọn Trò chơi “ Chuyền bắt bóng tiếp sức” I Yêu cầu cần đạt: - Thực động tác tâng cầu đùi, chuyền cầu mu bàn chân (hoặc phận nào) - Trò chơi “Chuyền bắt bóng tiếp sức” Biết cách chơi tham gia chơi II Địa điểm - Phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện: +Mỗi em cầu, +2 bóng rổ số 5, kẻ sân cho trò chơi III Nội dung phương pháp lên lớp: Định Nội dung Phương pháp tổ chức lượng I Phần nội dung GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu 1-2’- cầu học lần Xoay khớp cổ chân, đầu gối, 1-2’- hông, vai lần Ơn động tác tay, chân, vặn mình, lần tồn thân thể dục -2x8 nhịp Trò chơi khởi động GV chọn 2-3’ II Phần Đá cầu: - Ôn tâng cầu đùi: GV nêu tên động tác lầm mẫu, giải thích động tác, chia tổ cho HS tự tập luyện, GV đến tổ theo dõi, sửa sai Ôn chuyền cầu mu bàn chân: GV nêu tên động tác, cho nhóm HS làm mẫu, chia tổ cho HS tự tập luyện Chơi trò chơi “Chuyền bắt bóng tiếp sức” - GV nêu tên trò chơi, cách chơi, quy định chơi, chia số HS thành đội chơi Lần 1: Cho HS chơi thử Lần 2: Cho lớp chơi thức Sau lượt chơi đội thua bị phạt theo yêu cầu đội thắng III Phần kết thúc GV HS hệ thống Một số động tác hồi tĩnh (GV chọn) Trò chơi hồi tĩnh (GV chọn) GV nhận xét, đánh giá học Về nhà tự tập đá cầu má bàn chân - 8’ - 5’ – 8’ - 11’ 1-2’ 1-2’ 1-2’ 1-2’ -1 lần Toán Quãng đường I-Mục tiêu: Giúp HS - Biết tính quãng đường chuyển động - Thực hành tính quãng đường II Đồ dùng dạy học Bảng phụ III-Hoạt động dạy học: HĐ 1: Giới thiệu khái niệm quãng đường Bài toán 1: - GV nêu toán SGK lên bảng - Bài tốn hỏi gì? - HS nêu cách tính tính - Từ cách làm để tính quãng đường ô tô ta làm nào? - GV ghi bảng: S = v x t Bài toán 2: - Gọi HS đọc đề toán - HS vận dụng kiến thức học để giải toán - Một HS lên bảng chữa bài, Cả lớp nhận xét làm bạn Lưu ý: HS đổi số đo thời gian dạng phân số: 30 phút = 5/2 HĐ 2: Thực hành - luyện tập *Bài 1( Cá nhân): - Gọi HS nêu cách tính qng đường cơng thức tính qng đường - HS làm chữa Đáp số : 45,6 km *Bài 2(Cá nhân): - Có thể nhận xét số đo thời gian vận tốc này? - Khi tính quãng đường, ta cần lưu ý điều đơn vị thời gian số đo thời gian số đo vận tốc? - HS tự làm bài, gọi HS lên bảng chữa Đáp số : 3,15 km *Bài 3( Cá nhân): GV hướng dẫn HS thực phép trừ: 11 - 20 phút - HS tự làm bài, gọi HS lên bảng chữa Đáp số : 112 km III-Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại cách tính cơng thức tính qng đường - GV nhận xét tiết học Tiếng Anh Cô Thắm dạy Luyện từ câu Mở rộng vốn từ: Truyền thống I-Mục đích u cầu Mở rộng hệ thống hóa, tích cự hóa vốn từ gắn với chủ điểm Nhớ nguồn II Đồ dùng dạy học Phiếu học tập III-Hoạt động dạy học: 1: Giới thiệu 2: Hướng dẫn HS làm tập *Bài 1:( Thảo luận nhóm 2) - HS đọc yêu cầu tập: Với nội dung dòng, em tìm câu tục ngữ để minh họa - HS trình bày kết quả, GV chốt lại câu HS tìm a Yêu nước: Giặc đến nhà đàn bà đánh b Lao động cần cù: Có làm có ăn Khơng dưng dễ đem phần đến cho a Đoàn kết: Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao b Nhân - Thương người thể thương thân - Lá lành đùm rách *Bài 2:(Phiếu học tập) - HS đọc tập - Tìm chữ thiếu điền vào chỗ trống câu cho - HS làm trình bày kết - GV nhận xét chốt lại kết * Các chữ cần điền vào từ hàng ngang là: cầu kiều; khác giống; núi ngồi; xe nghiêng; thương nhau; cá ươn; nhớ kẻ cho; nước còn; lạch nào; vững cây; nhớ thương; nên; ăn gạo; uốn cây; đồ; nhà có *Dòng chữ tạo thành theo hình chữ S là: Uống nước nhớ nguồn 3: Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - HS nhà học thuộc câu tục ngữ, ca dao học Thứ ngày 26 tháng năm 2014 Tiếng Anh Cô Thắm dạy _ Toán Luyện tập I-Mục tiêu: Giúp HS - Củng cố kĩ tính quãng đường - Rèn kĩ tính tốn II-Đồ dùng: Bảng phụ III-Hoạt động dạy học: HĐ 1: Thực hành *Bài 1(Cá nhân): - HS đọc yêu cầu tập - HS làm giải thích cách làm Lưu ý: Vận tốc số đo thời gian phải đơn vị thời gian *Bài 2(Cá nhân) - HS tự làm bài, gọi HS chữa bảng - HS nhận xét làm bạn - Lưu ý: Với dạng tốn có hai cách đổi đơn vị, ta phải lựa chọn cách cho kết xác nhanh - HS trình bày cách giải Đáp số : 218,5 km *Bài 3: (Miệng) - Bài toán thuộc dạng biết? - Có nhận xét đơn vị thời gian số đo thời gian số đo vận tốc? - Đã thay vào cơng thức chưa? Cần phải làm gì? - Có cách giải? Cách thuận tiện hơn? - HS trình bày cách giải Đáp số : 20 km *Bài 4(Cá nhân): Lưu ý: Vì đơn vị vận tốc m/giây; nên đổi phút 15 giây giây tiện - HS tự làm bài, gọi HS chữa bảng Đáp số : 1050 m IV-Củng cố, dặn dò: Ơn lại cách tính qng đường học _ Kể chuyện Kể chuyện chứng kiến tham gia I-Mục đích yêu cầu Rèn kĩ nói: - Kể câu chuyện có thực sống nói truyền thống tơn sư trọng đạo người VN kĩ niệm với thầy cô giáo Biết xếp kiện thành câu chuyện - Lời kể rõ ràng tự nhiên Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện Rèn kĩ nghe: Nghe bạn kể chuyện, nhận xét lời kể bạn II-Hoạt động dạy học: 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu: - Gọi HS đọc đề ghi bảng lớp - GV gạch từ ngữ quan trọng: Đề 1: Trong sống, Tôn sư trọng đạo Đề 2: Kỉ niệm, thầy giáo giáo, lòng biết ơn - HS đọc gợi ý SGK - HS giới thiệu câu chuyện kể - HS lập dàn ý câu chuyện 2: HS kể chuyện nêu ý nghĩa câu chuyện - HS kể chuyện nhóm - HS thi kể chuyện trước lớp - GV nhận xét, khen HS có câu chuyện hay, kể hấp dẫn nêu ý nghĩa câu chuyện 3: Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân, xem trước yêu cầu tranh minh họa tiết kể chuyện tuần 21 _ Tập đọc Đất nước I-Mục đích u cầu - Đọc lưu lốt, diễn cảm thơ với giọng trầm lắng, cảm hứng tự hào đất nước - Hiểu ý nghĩa thơ: Thể niềm vui, niềm tự hào đất nước tự do, tình yêu tha thiết tác giả đất nước, với truyền thống bất khuất dân tộc II- Đồ dùng : Tranh minh họa SGK III- Các hoạt động dạy học 1: Luyện đọc - HS đọc thơ - HS đọc khổ thơ nối tiếp - Luyện đọc từ khó: Chớm lạnh, may, ngoảnh lại, rừng tre - HS đọc nhóm - Một HS đọc - GV đọc diễn cảm toàn - giọng đọc phù hợp với cảm xúc thể khổ thơ - giọng trầm lắng, cảm hứng ca ngợi, tự hào đất nước 2: Tìm hiểu - “Những ngày thu xa”được tả khổ thơ đầu đẹp mà buồn Em tìm từ ngữ nói lên điều đó? ( Những ngày thu xa đẹp: sáng mát trong, gió thổi mùa thu hương cốm mới; buồn: sáng chớm lạnh, phố dài xao xác may, thềm nắng, rơi đầy, người đầu không ngoảnh lại.) - Cảnh đất nước mùa thu tả khổ thơ thứ ba đẹp nào? Ý Cảnh đất nước mùa thu - Lòng tự hào đất nước tự truyền thống bất khuất dân tộc thể qua từ ngữ, hình ảnh hai khổ thơ cuối? ( Nhóm 2) + Lòng tự hào đất nước tự thể qua từ ngữ lặp lại: Trời xanh đây, núi rừng đây, chúng ta, chúng ta…  Các từ ngữ đây, lặp lặp lại có tác dụng nhấn mạnh niềm tự hào, hạnh phúc đất nước tự do, thuộc Những hình ảnh: Những cánh đồng thơm mát, Những ngả đường bát ngát, Những dòng sơng đỏ nặng phù sa miêu tả theo cách liệt kê vẽ trước mắt cảnh đất nước tự bao la + Lòng tự hào truyền thống bất khuất dân tộc thể qua từ ngữ sau: Nước người chưa khuất (những người dũng cảm, chưa chịu khuất phục / người bất tử, sống với thời gian); qua hình ảnh: Đêm đêm rì rầm tiếng đất Những buổi vọng nói (tiếng ơng cha từ nghìn năm lịch sử vọng nhắn nhủ cháu con…) Ý Lòng tự hào đất nước 3: Đọc diễn cảm học thuộc lòng thơ - Cho HS đọc diễn cảm thơ - GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm - HS đọc thuộc lòng thơ - HS thi đọc thuộc lòng - GV nhận xét, khen HS học thuộc, đọc hay 4: Củng cố, dặn dò: - Em nêu ý nghĩa thơ - GV nhận xét tiết học, dặn HS nhà học thuộc thơ _ Địa lí Châu Mĩ I-Mục tiêu: Sau học, HS - Xác định mô tả sơ lược vị trí địa lí giới hạn châu Mĩ địa cầu đồ giới - Có số hiểu biết thiên nhiên châu Mĩ nêu chúng thuộc khu vực châu Mĩ? - Nêu tên lược đồ vị trí số dãy núi đồng lớn châu Mĩ BVMT: Khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên hợp lí, xử lí chất thải công ngiệp II-Đồ dùng: - Bản đồ tự nhiên giới ; Lược đồ châu lục đại dương - Lược đồ tự nhiên châu Mĩ ; Hình minh họa SGK III-Hoạt động dạy học: HĐ1: Vị trí địa lí giới hạn châu Mĩ: - GV đưa địa cầu y/c HS lớp quan sát để tìm ranh giới bán cầu Đơng bán cầu Tây - HS quan sát hình trang 103 SGK, lược đồ châu lục đại dương giới, tìm vị trí châu Mĩ châu lục, đại dương tiếp giáp với châu Mĩ - HS lên địa cầu nêu vị trí địa lí châu Mĩ - HS mở SGK trang 104, đọc bảng số liệu thống kê diện tích dân số châu lục giới, cho biết châu Mĩ có diện tích bao nhiêu? HĐ2: Thiên nhiên châu Mĩ - HS hoạt động theo nhóm 6: quan sát hình ảnh hình 2, tìm lược đồ tự nhiên châu Mĩ, cho biết ảnh chụp Bắc Mĩ, Nam Mĩ, hay Trung Mĩ Ảnh minh họa Vị trí Mơ tả đặc diểm thiên nhiên Núi An-đét (Pê-ru) Đồng Trung tâm Thác Ni- a- ga- Sông A- ma- dôn Hoang mạc A- ta- ca- ma Bãi biển vùng Ca- ri- bê - HS nhóm báo cáo kết thảo luận GV kết luận: Thiên nhiên châu Mĩ đa dạng phong phú, vùng, miền có cảnh đẹp khác HĐ 3: Địa hình châu Mĩ - GV treo lược đồ tự nhiên châu Mĩ - Địa hình châu Mĩ có độ cao nào? Độ cao địa hình thay đổi từ Tây sang Đơng? - Kể tên vị trí dãy núi lớn, đồng lớn, cao nguyên lớn HĐ 4: Khí hậu châu Mĩ - Lãnh thổ châu Mĩ trải dài đới khí hậu nào? - Em lược đồ đới khí hậu trên? - Nêu tác dụng rừng A- ma- dơn khí hậu nước châu Mĩ? IV- Củng cố, dặn dò: - Hãy giải thích thiên nhiên châu Mĩ đa dạng phong phú? - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS nhà học chuẩn bị sau Thứ ngày 27 tháng năm 2014 Tập làm văn Ôn tập tả cối I-Mục đích yêu cầu - Củng cố hiểu biết văn tả cối: cấu tạo văn miêu tả cối, trình tự miêu tả Những giác quan sử dụng để quan sát Những biện pháp tu từ sử dụng văn - Nâng cao kĩ làm văn tả cối II-Hoạt động dạy học: 1: Luyện tập: *Bài 1: - HS đọc yêu cầu đọc Cây chuối mẹ - GV treo lên bảng kiến thức cần ghi nhớ văn tả cối - HS trình bày kết - GV nhận xét chốt lại lời giải + Cây chuối tả theo thời kì phát triển cây: chuối con- chuối to- chuối mẹ + Cây chuối tả theo ấn tượng thị giác + Hình ảnh so sánh bài: Tàu nhỏ xanh lơ, dài lưỡi mác Các tàu ngả quạt lớn Cái hoa thập thò, hoe hoe đỏ mầm lửa non + Hình ảnh nhân hóa bài: đỉnh đạc, cổ, hớn, bận, nách, khẽ khàng *Bài 2: - HS đọc yêu cầu tập - Khi tả , em tả khái quát tả chi tiết tả biến đổi phận theo thời gian - HS viết trình bày đoạn văn vừa viết - GV nhận xét chấm số đoạn văn 2: Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Những bạn viết đoạn văn chưa đạt nhà viết lại - Chuẩn bị cho tiết Viết văn tả cối _ Tiếng Anh Cô Thắm dạy Luyện từ câu Liên kết câu từ ngữ nối I-Mục đích yêu cầu - Hiểu liên kết câu bàng từ ngữ nối - Biết tìm từ ngữ có tác dụng nối văn, biết sử dụng từ ngữ nối để liên kết câu II-Hoạt động dạy học: 1: Phần nhận xét: *Bài 1: - HS đọc yêu cầu đề đọc đoạn văn - Chỉ rõ tác dụng quan hệ từ đoạn văn - HS làm chữa - GV chốt lại kết đúng: + Quan hệ từ có tác dụng nối từ em bé với mèo câu + Quan hệ từ có tác dụng nối câu với câu *Bài 2: - HS đọc yêu cầu tập - HS làm trình bày kết - GV chốt lại từ đúng: nhiên, mặc dù, nhưng, chí, cuối cùng, ngồi ra, mặt khác 2: Phần ghi nhớ - HS đọc nội dung ghi nhớ SGK - HS lấy ví dụ 3: Phần tập: *Bài 1: Học sinh thảo luận nhóm - HS đọc yêu cầu tập - Thảo luận N4 - Tìm từ ngữ có tác dụng nối đoạn văn - HS làm trình bày kết làm - GV nhận xét, chốt lại kết *Bài 2: (Cá nhân) - HS đọc yêu cầu tập, đọc mẩu chuyện vui - Tìm chỗ dùng sai từ nối, chữa lại cho - GV nhận xét, chốt lại kết đúng: Thay từ từ vậy thì, thì, 4: Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - HS ghi nhớ kiến thức vừa học để biết dùng từ nối viết câu, đoạn, bài, tạo nên đoạn, viết có liên kết chặt chẽ _ Tốn Thời gian I-Mục tiêu: Giúp HS: - Hình thành cách tính thời gian chuyển động - Thực hành tính thời gian chuyển động II-Đồ dùng: Bảng phụ III-Hoạt động dạy học: HĐ 1: Hình thành cách tính thời gian *Bài tốn 1: Gọi HS đọc đề bài, lớp tự giải - Đề hỏi gì? Vận tốc 42,5 km/giờ cho biết điều gì? - Vậy để biết tơ qng đường ta làm nào? - Dựa vào cách làm nêu cách tính thời gian chuyển động? - GV nêu công thức: t = s : v - Gọi HS nhắc lại viết vào *Bài toán 2: - GV nêu toán; yêu cầu HS đọc lại - HS dựa vào cơng thức giải trình bày giải - Từ cơng thức tính vận tốc suy cơng thức tính vận tốc quãng đường? - HS nêu, GV viết lên bảng v = s : t s= v x t HĐ 2: HS làm tập *Bài 1:( Cá nhân) - HS đọc yêu cầu tập - HS tính vào nêu kết 2,5 giờ; 2,25 giờ; 1,75 giờ; 2,25 HS làm giải thích cách làm *Bài 2: (Cá nhân) - HS tự làm bài, gọi HS chữa bảng - HS nhận xét làm bạn - HS trình bày cách giải Đáp số : a, 1.75 b, 0,25 *Bài 3: Nhóm t = s : v - HS tự làm bài, gọi HS chữa bảng - HS nhận xét làm bạn - HS trình bày cách giải Bài giải Thời gian máy bay bay là: 2150 : 860 = 2,5 (giờ) 2,5 = 30 phút Thời gian máy bay đến nơi là: 45 phút + 30 phút = 10 75 phút = 11 15 phút Đáp số: 11 15 phút HĐ3: Củng cố, dặn dò: - Ôn lại cách tính vận tốc - Nhận xét học Thứ ngày 28 tháng năm 2014 Tập làm văn Tả cối ( Kiểm tra viết ) I-Mục đích yêu cầu HS viết văn tả cối có bố cục rõ ràng, đủ ý, thể quan sát riêng, dùng từ đặt câu Câu văn có hình ảnh, cảm xúc II-Hoạt động dạy học: 1: Giới thiệu bài: 2: Hướng dẫn HS làm - HS đọc đề SGK Chọn đề sau a Tả lồi hoa mà em u thích b Tả loại trái mà em yêu thích c Tả giàn leo d Tả non trồng e Tả cổ thụ - HS đọc dàn ý làm 3: HS làm bài: - GV nhắc HS cách trình bày bài, dùng từ đặt câu - Học sinh làm - Thu 4: Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Đọc trước tiết TLV _ Toán Luyện tập I-Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố kĩ tính thời gian chuyển động - Củng cố mối quan hệ thời gian với vận tốc quãng đường II-Hoạt động dạy học: HĐ 1: HS làm tập *Bài 1: (Miệng) - Yêu cầu HS trường hợp phải đổi cách gọi thời gian thông thường VD: a 4,35 = 21 phút - HS nêu cách đổi thời gian *Bài 2: (Cá nhân) Khi làm bài, quãng đường vận tốc cần tính theo đơn vị độ dài Lưu ý: Khi tính thời gian chuyển động đều, cần ý: + Vận tốc quãng đường phải tính theo đơn vị đo độ dài + Kết tính phải ghi rõ tên đơn vị thời gian + Một số trường hợp cần viết số đo thời gian theo cách thông thường để hiểu rõ * GV đánh giá: + Vì phải đổi 1,08m 108cm? + 12cm/phút m/phút Đáp số : phút *Bài 3(Cá nhân) - HS tự làm bài, gọi HS chữa bảng - HS nhận xét làm bạn - HS trình bày cách giải Đáp số : 0,75 *Bài 4(Cá nhân) - HS tự làm bài, gọi HS chữa bảng Đáp số : 25 phút HĐ2: Củng cố, dặn dò: - Ơn lại cơng thức tính qng đường, vận tốc, thời gian - Nhận xét học _ Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I- Mục tiêu - Sơ kết công tác tuần 27 - Triển khai kế hoạch tuần 28 II- Các hoạt động dạy học 1, Sơ kết tuần 27 - Các tổ trưởng đánh giá hoạt động tổ , bạn tuần - Lớp trưởng đánh giá hoạt động tổ, nhận xét cụ thể hoạt động lớp tuần,đọc điểm đạt tổ - GV nhận xét chung: +, Ưu điểm: Thực tốt nề nếp lớp , trường Lao động vệ sinh Có ý thức học tập , xây dựng phát biểu Có nhiều bạn tiến như: Nguyên, Hồng Mận, … +, Tồn tại: Một số bạn chưa nhiệt tình lao động: Sơn, Nghi ,… Một số bạn chậm tiến học tập như: Nhật, Trần Thanh,… - Cho học sinh tự nhận loại - GV xếp loại cá nhân HS tổ 2, Triển khai kế hoạch tuần 28 - Thực tốt nề nếp dạy học - Bồi dưỡng HS giỏi phụ đạo HS yếu - Bồi dưỡng chữ viết kĩ viết văn cho Lê Na, Khánh Chi, - Lớp ôn tập để tham gia sân chơi Em yêu biển đảo quê em - Tập luyện nghi thức Đội - Lao động vệ sinh nộp loại quỹ - Bồi dưỡng cho học sinh thi “Tin học trẻ không chuyên” 3, Củng cố dặn dò - Nhận xét học Giáo dục KNS Cô Hiền dạy Đạo đức Cô Yến dạy I-Mục tiêu: - Ôn tâng cầu đùi, chuyền cầu mu bàn chân ném bóng trúng đích số động tác bổ trợ Yêu cầu thực động tác nâng cao thành tích - Học trò chơi “ Chuyền bắt bóng tiếp sức” Yêu cầu biết tham gia chơi tương đối chủ động II-Địa điểm, phương tiện -Trên sân trường, Vệ sinh nơi tập - Cầu, bóng III -Nội dung phương pháp lên lớp Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức Mở đầu phút nhận lớp * phổ biến nhiệm vụ yêu cầu 2phút ******** học ******** khởi động: phút đội hình nhận lớp - học sinh chạy nhẹ nhàng từ 2x8 nhịp hàng dọc thành vòng tròn, thực động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, vai , gối, … đội hình khởi động lớp khởi động điều khiển cán Phần Cơ Mơn tự chọn (đá cầu®) + Tâng cầu đùi: + Tâng cầu má bàn chân: 18-20 phút 5-7 p GV hướng dẫn động tác HS quan sát thực * ********** ********** Chơi trò chơi chuyền bắt bóng tiếp sức 10 phút Củng cố: - đá cầu … III kết thúc - Tập chung lớp thả lỏng - Nhận xét đánh giá buổi tập 5-7 phút HS luyện tập theo nhóm GV quan sát sửa sai cho H Tổ chức thi tâng cầu (theo nhóm theo tổt) GV hướng dẫn điều khiển trò chơi yêu cầu em chơi nhiệt tình, vui vẻ, đồn kết tổ thi đua với GV quan sát biểu dương đội làm tốt động tác GV h /s hệ thống lại kiến thức * ********* ********* - Hướng dẫn học sinh tập luyện nhà Thể dục Mơn thể thao tự chọn Trò chơi “ Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau” I-Mục tiêu: - Ôn tâng cầu đùi, chuyền cầu mu bàn chân ném bóng trúng đích số động tác bổ trợ Yêu cầu thực động tác nâng cao thành tích - Học trò chơi “ Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau” Yêu cầu biết tham gia chơi tương đối chủ động II- Địa điểm, phương tiện -Trên sân trường, Vệ sinh nơi tập - Cầu, bóng III- Nội dung phương pháp lên lớp Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức Mở đầu phút nhận lớp * phổ biến nhiệm vụ yêu cầu 2phút ******** học ******** khởi động: phút đội hình nhận lớp - học sinh chạy nhẹ nhàng từ 2x8 nhịp hàng dọc thành vòng tròn, thực động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, vai , gối, … đội hình khởi động lớp khởi động điều khiển cán Phần Cơ Mơn tự chọn (đá cầu®) + Tâng cầu đùi: + Tâng cầu má bàn chân: 18-20 phút 5-7 p GV hướng dẫn động tác HS quan sát thực * ********** ********** HS luyện tập theo nhóm GV quan sát sửa sai cho H Chơi trò chơi chuyền bắt bóng tiếp sức 10 phút tổ thi đua với GV quan sát biểu dương đội làm tốt động tác Củng cố: - đá cầu … III kết thúc - Tập chung lớp thả lỏng - Nhận xét đánh giá buổi tập - Hướng dẫn học sinh tập luyện nhà Tổ chức thi tâng cầu (theo nhóm theo tổt) GV hướng dẫn điều khiển trò chơi yêu cầu em chơi nhiệt tình, vui vẻ, đồn kết 5-7 phút GV h /s hệ thống lại kiến thức * ********* ********* I-Mục tiêu: HS cần phải: - Chọn đủ chi tiết để lắp máy bay trực thăng - Lắp phận lắp ráp máy bay trực thăng kĩ thuật, quy trình II-Đồ dùng: - Mẫu máy bay trực thăng lắp sẵn ; Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật III-Hoạt động dạy học: HĐ 1: Quan sát, nhận xét mẫu - GV cho HS q/s mẫu máy bay trực thăng lắp sẵn + Để lắp máy bay trực thăng theo em cần phải lắp phận? + Hãy kể tên phận đó? HĐ 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật a Hướng dẫn chọn chi tiết - Gọi HS lên chọn đúng, đủ loại chi tiết theo bảng SGK xếp vào nắp hộp theo loại - Cả lớp quan sát bổ sung cho bạn b Lắp phận - Lắp thân đuôi máy bay ; Lắp sàn ca bin giá đỡ - Lắp ca bin ; Lắp cánh quạt ; Lắp máy bay c Lắp ráp máy bay trực thăng - GV hướng dẫn HS lắp máy bay trực thăng theo bước SGK - Kiểm tra mối ghép d Hướng dẫn HS tháo rời phận HĐ3: Củng cố, dặn dò: - HS nhà thực hành lắp máy bay trực thăng - Bảo quản đồ dùng cẩn thận, tránh mát _ Lịch sử Lễ kí hiệp định Pa-ri I-Mục tiêu: Sau học HS nêu - Sau thất bại nặng nề hai miền Nam - Bắc ngày 27- 1- 1973 Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri - Những điều khoản Hiệp định Pa-ri II-Đồ dùng: Hình minh họa SGK III- Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: - Mĩ có âm mưu ném bom Hà Nội vùng phụ cận? - Thuật lại trận chiến ngày 26-12-1972 nhân dân Hà Nội - Tại ngày 30-12-1972 Tổng thống Mĩ buộc phải tuyên bố ngừng ném bom miền Bắc B-Bài mới: HĐ 1: Vì Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri? - HS đọc SGK rút câu trả lời - Hiệp định Pa- ri kí kết đâu? Vào ngày nào? - Vì từ lật lọng khơng muốn kí Hiệp định Pa- ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình VN? - Em mô tả sơ lược khung cảnh lễ kí hiệp định Pa- ri - Hồn cảnh Mĩ năm 1973, giống với hồn cảnh Pháp năm 1954? HĐ 2: Nội dung ý nghĩa hiệp định Pa- ri - HS thảo luận theo nhóm 4, đọc SGK thảo luận : + Trình bày nội dung chủ yếu Hiệp Định Pa-ri + Nội dung Hiệp định Pa- ri cho ta thấy Mĩ thừa nhận điều quan trọng gì? + Hiệp định Pa- ri có ý nghĩa với lịch sử dân tộc ta? *GV kết luận: Hiệp định Pa-ri đánh dấu thắng lợi lịch sử có ý nghĩa chiến lược: “đánh cho Mĩ cút”, để sau năm, vào màu xuân năm 1975 lại “đánh cho ngụy nhào”, giải phóng hồn tồn miền Nam, hoàn thành thống đất nước C-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Sưu tầm tranh ảnh, thông tin tư liệu công vào dinh Độc Lập ngày 30- 4- 1975 _ Đạo đức Em u hồ bình ( Tiết 2) I- Mục tiêu Giúp HS - Sự cần thiết phải u chuộng hồ bình - Biết q trọng ủng hộ hoạt động đấu tranh cho hoà bình , ghét chiến tranh phi nghĩa - Tích cực tham gia hoạt động bảo vệ hồ bình KNS*: - Kĩ xác định giá trị ( nhận thức giá trị hòa bình, em u hòa bình) - Kĩ hợp tác với bạn bè - Kĩ đảm nhận trách nhiệm - Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin hoạt động bảo vệ hòa bình, chống chiến tranh Việt Nam giới - Kĩ trình bày suy nghĩ/ ý tưởng hòa bình bảo vệ hòa bình II- Đồ dùng dạy học - Tranh ảnh, băng hình, báo, II-Hoạt động dạy học: A-Bài cũ: - Vì cần u hòa bình, chống chiến tranh? - Chúng ta cần thể lòng yêu hòa bình nào? B-Bài mới: HĐ 1: Trưng bày tranh - Từng HS treo tranh nơi quy định - Một số em giới thiệu tranh trước lớp + Trong tranh em vẽ gì? + Tại em vẽ vậy? + Em mong muốn thực điều gì, nói với người tranh mình? - GV nhận xét chung nội dung tranh HĐ 2: Thế giới bảo vệ hòa bình , chống chiến tranh - Các tổ trưng bày tranh ảnh sưu tầm hoạt động VN giới hòa bình, phản đối chiến tranh - Đại diện tổ trình bày, HS khác nêu ý kiến mà quan tâm - GV tổng kết HĐ 3: Chúng em ca ngợi hòa bình - Các tổ sưu tầm thơ, hát ca ngợi hòa bình, phản đối chiến tranh y/c em trình bày trước lớp - Các tổ trình bày - GV khen ngợi kết trình bày HS III-Củng cố, dặn dò: - Tích cực tham gia hoạt động hòa bình tổ chức địa phương - Theo dõi phương tiện thông tin đại chúng để biết hoạt động hòa bình tổ chức nước khác giới Khoa học Cây mọc lên từ hạt I-Mục tiêu: Giúp HS - Quan sát mô tả cấu tạo hạt - Nêu điều kiện nảy mầm hạt dựa vào thực tế gieo hạt, Nêu trình phát triển thành hạt II-Đồ dùng: - HS chuẩn bị hạt gieo từ tiết trước ; - GV chuẩn bị: Ngâm hạt lạc qua đêm III-Hoạt động dạy học: HĐ 1: Cấu tạo hạt - HS hoạt động theo nhóm - GV phát cho nhóm hạt lạc ngâm qua đêm - GV hướng dẫn HS bóc vỏ hạt, tách hạt làm đôi cho vỏ, phôi, chất dinh dưỡng - HS lên bảng vào phận hạt - GV kết luận: Hạt gồm có phận: bên vỏ hạt, phần màu trắng đục nhỏ phía đỉnh ta tách hạt làm đôi phôi, phần hai bên chất dinh dưỡng hạt - HS đọc tập trang 108 tìm xem thơng tin khung chữ tương ứng với hình nào? HĐ 2: Quá trình phát triển thành hạt - GV cho HS hoạt động nhóm 4: Quan sát hình minh họa trang7 trang 109 SGK nói phát triển hạt mướp từ gieo hạt xuống đất mọc thành cây, hoa, kết - HS trình bày kết thảo luận - GV nhận xét, khen ngợi nhóm tích cực làm việc, trình bày rõ ràng HĐ 3: Điều kiện nảy mầm hạt - GV kiểm tra việc HS gieo hạt nhà nào? - HS giới thiệu cách gieo hạt theo phần: - GV đưa cốc ươm hạt có ghi rõ điều kiện ươm hạt: Cốc 1: đất khô ; Cốc 2: đất ẩm, nhiệt độ bình thường Cốc 3: đặt bóng đèn ; Cốc 4: đặt vào tủ lạnh - HS quan sát nhận xét nảy mầm phát triển hạt IV-Củng cố, dặn dò: - Hạt gồm phận nào? Nêu điều kiện nảy mầm hạt? Khoa học Cây mọc lên từ số phận mẹ I-Mục tiêu Giúp HS: - Quan sát tìm vị trí chồi số khác - Biết số mọc từ phận mẹ II-Đồ dùng: - GV chuẩn bị: mía, củ khoai tây, củ riềng, bỏng III- Hoạt động dạy học: HĐ 1: Nơi mọc lên từ số phận mẹ - GV cho HS hoạt động theo nhóm 4: Quan sát tìm xem chồi mọc lên từ vị trí thân, cây, củ - HS đại diện nhóm lên trình bày vật thật - Người ta trồng mía cách nào? - Người ta trồng hành cách nào? - HS vào hình minh họa trang 110, SGK trình bày: + Tên củ minh họa + Vị trí chồi mọc từ cây, củ HĐ 2: Cuộc thi: Người làm vườn giỏi - HS thảo luận theo nhóm đơi việc trồng từ phận mẹ - HS nêu tên số trồng có mọc lên từ phận mẹ - GVnhận xét, khen em ham học hỏi, biết cách quan sát HĐ 3: Thực hành : Trồng - GV tổ chức cho HS trồng từ phận mẹ vườn trường lớp - Hướng dẫn HS cách làm đất - Yêu cầu HS rửa tay sau làm đất xong - Cho HS quan sát sản phẩm lớp HĐ4: Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Học thuộc mục bạn cần biết; tìm hiểu sinh sản động vật, sưu tầm tranh ảnh loại động vật khác _ ... hoạt lớp I- Mục tiêu - Sơ kết công tác tuần 27 - Triển khai kế hoạch tuần 28 II- Các hoạt động dạy học 1, Sơ kết tuần 27 - Các tổ trưởng đánh giá hoạt động tổ , bạn tuần - Lớp trưởng đánh giá... Bài giải Thời gian máy bay bay là: 2 150 : 860 = 2 ,5 (giờ) 2 ,5 = 30 phút Thời gian máy bay đến nơi là: 45 phút + 30 phút = 10 75 phút = 11 15 phút Đáp số: 11 15 phút HĐ3: Củng cố, dặn dò: - Ơn lại... kết 2 ,5 giờ; 2, 25 giờ; 1, 75 giờ; 2, 25 HS làm giải thích cách làm *Bài 2: (Cá nhân) - HS tự làm bài, gọi HS chữa bảng - HS nhận xét làm bạn - HS trình bày cách giải Đáp số : a, 1. 75 b, 0, 25 *Bài

Ngày đăng: 22/01/2018, 10:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w