Thực trạng Sản xuất rau quả sạch Thực trạng canh tác nông nghiệp Tại các tỉnh phía Bắc nói chung và Vĩnh Phúc nói riêng hiện nay cho thấy, đại đa số nông dân vẫn sản xuất theo lối canh
Trang 1Chương I: Dự án và chủ đầu tư
1 Dự án
Tên dự án: Đầu tư xây dựng nhà màng trồng dưa lưới và rau sạch hữu cơ
tiêu chuẩn
- Quy mô dự án: 20.000 m2(2 Hec ta)
- Tổng vốn đầu tư: 7.892 250.000đ ( Bẩy tỉ tám trăm chín hai triệu hai
trăm năm mươi nghìn đồng chẵn)
- Địa điểm thực hiện: Thôn Gô– xã Kim Long – huyện Tam Dương – tỉnh Vĩnh Phúc
2 Chủ đầu tư:
- Họ và tên chủ trang trại: Dương Hồng Doanh
- Quê quán: Thôn Minh Quyết- Khai Quang – Vĩnh Yên – tỉnh Vĩnh Phúc
- Hộ khẩu thường trú: Thôn Minh Quyết- Khai Quang – Vĩnh Yên – tỉnh Vĩnh Phúc
- Điện thoại liên hệ: 0912982862 (Sơn); 0913391069 (Cường)
- Tài khoản:
- Ngành nghề sản xuất: Sản xuất nông nghiệp công nghệ cao trong nhà màng
- Sổ hộ khẩu số :
- Chứng minh thư nhân dân số cấp ngày tại
Chương II:
Sự cần thiết phải đầu tư
1 Thực trạng Sản xuất rau quả sạch
Thực trạng canh tác nông nghiệp Tại các tỉnh phía Bắc nói chung và Vĩnh Phúc nói riêng hiện nay cho thấy, đại đa số nông dân vẫn sản xuất theo lối canh tác truyền thống, với các hộ riêng biệt nhỏ lẻ, manh múm, sản xuất thủ công, công nghệ thấp, thụ động trong sản xuất và tiêu thụ, rủi do cao do phụ thuộc hoàn toàn vào thời tiết, thị trường Quá trình sản xuất thường cho ra các sản phẩm có chất lượng kém, không ổn định, giá trị hàng hóa thấp, và đặc biệt là
Trang 2vấn đề kiểm soát quy trình sản xuất bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP) hầu như là con số không Dẫn đến sản phẩm làm ra không đạt tiêu chuẩn VSATTP, Mặt khác vì rủi do cao, chạy theo lợi nhuận và cũng là để bảo
vệ miếng cơm manh áo của mình., nông dân thường tự ý sử dụng các loại thuốc bảo vệ thực vật, hóa chất thậm chí cả chất cấm để bảo vệ cây trồng sai quy trình, trái quy định, thậm chí gây nguy hại cho sức khỏe xã hội
Riêng địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc thì gần như 100% đất nông nghiệp dùng để canh tác truyền thống ngoài trời, phương pháp canh tác lạc hậu, thiếu khoa học, chủ yếu dựa vào kinh nghiệm truyền miệng mà không có quy trình kiểm soát sâu bệnh, bón phân với các loại cây trồng cho hiệu quả kinh tế thấp, sản phẩm làm ra không đủ tiêu chuẩn VSATTP, Giá trị kinh tế thấp, không có tính bền vững
Với sản phẩm Dưa lưới và rau an toàn
- Dưa lưới: hiện nay bán tại thị trường miền Bắc có hai nguồn chính là nhập từ Trung Quốc và từ miền nam Các tỉnh miền Bắc gần như chưa có đơn vị nào tư nhân đầu tư phát triển sản phẩm này, chỉ có một hai Trung tâm ứng dụng công nghệ của nhà nước làm mang tính thử nghiệm, hiệu quả kinh tế không cao, trong khi trên thị trường thì vì lợi nhuận nên thương lái trà trộn hàng Trung Quốc với hàng nhập từ miền Nam nên người tiêu dùng rất khó phân biệt, hàng Trung quốc thường chứa nhiều chất bảo quản, hóa chất độc hại gây nguy cơ mất
vệ sinh an toàn thực phẩm, làm nguy hại cho sức khỏe người dân, chúng còn cạnh tranh gay gắt về giá dẫn đến sản xuất trong nước gặp khó khăn
- Về rau an toàn: Đây là vấn đề thời sự “ nhức nhối” của toàn xã hội trong thời gian qua Trước hết phải khẳng định rằng người dân không thể không ăn rau Rau có rất nhiều trên thị trường, rất rẻ Nhưng do tập quán canh tác vẫn là canh tác truyền thống, giá trị thấp, hoàn toàn phụ thuộc vào thời tiết, sản xuất theo mùa vụ, nên dẫn đến sản lượng, chất lượng thấp trong khi rủi do cao Nông dân không có kiến thức về các loại thuốc bảo vệ thực vật, phân bón nhưng vì phải bảo vệ cây trồng và chạy theo lợi nhuận nên sử dụng bừa bãi phân bón, thuốc BVTV và thậm trí là chất cấm, chất kích thích sinh trưởng để tăng năng
Trang 3suất => Tăng lợi nhuận kết hợp với thương lái bất chấp tất cả để cung cấp, khuyến khích sử dụng chất cấm rồi thu mua bán kiếm lời trong khi nhà nước chưa thể đủ nguồn lực để quản lý dẫn đến vấn đề “rau bẩn” đang trở thành vấn nạn Có vị Đại biểu Quốc hội đã chua xót nói rằng “ con đường từ dạ dày đến nghĩa địa chưa bao giờ ngắn đến thế” Vấn đề “rau bẩn” gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người dân, để lại nguy cơ lớn cho toàn xã hội, cho tương lai của con em chúng ta Nguy cơ ai cũng nhận ra nhưng vẫn bắt buộc phải ăn rau quả “ bẩn” do không phân biệt được, không có phương án thay thế Người dân luôn nơm nớp lo sợ, có thể nói là vừa ăn vừa sợ - vừa ăn vừa run, đặc biệt với những nhà có trẻ nhỏ Mỗi người dân luôn mong mỏi tìm được một cơ sở cung cấp các loại rau quả an toàn mà cũng không biết kiếm đâu ra và không biết tin ai?
Canh tác theo cách truyền thống thì rủi do rất lớn vì thời tiết, sâu bệnh, mùa vụ ; không sử dụng thuốc BVTV liên tục thì không thể thu được sản phẩm dẫn đến thua lỗ, làm ra sản phẩm thì mẫu mã và chất lượng thấp, không đảm bảo
vệ sinh an toàn thực phẩm, giá trị kinh tế thấp và thiếu tính bền vững, thiếu tính nhân văn
2 Sự cần thiết phải phát triển mô hình trồng rau quả sạch trong nhà màng.
Từ thực tế xã hội và những phân tích trên, chúng tôi nhận thấy vấn đề rau, quả sạch - đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm là vấn đề rất cấp bách của xã hội hiện nay
Không thể để tình trạng cứ phải bỏ tiền ra mua những sản phẩm mà ăn vào sẽ “ chết từ từ” nhưng cứ phải mua, cứ phải ăn, vì chẳng biết tìm đâu ra sản phẩm sạch, đủ tin tưởng để mua
Muốn có rau quả sạch phải giải quyết được các vấn đề sau:
- Đất: sạch, đủ tiêu chuẩn trồng rau quả sạch
- Tuân thủ đúng quy trình khoa học kỹ thuật sản xuất
Trang 4- Kiểm soát được sâu bệnh hại cây trồng trong khi vẫn đảm bảo dư lượng phân hóa học và dư lượng thuốc bảo BVTV trong ngưỡng cho phép
- Phải có hiệu quả kinh tế, có nghĩa là sản xuất phải an toàn, hiệu quả, rủi
do thấp, năng xuất cao, tránh được ảnh hưởng của thời vụ, thời tiết, giá trị kinh
tế cao
Để giải quyết vấn đề này thì cần phải có một cách làm mới hoàn toàn, đầu
tư bài bản, áp dụng công nghệ tiên tiến, tuân thủ đúng quy trình kỹ thuật mới cho ra sản phẩm An Toàn – Chất lượng và Giá trị cao
Vì vậy qua nghiên cứu, tham khảo và thử nghiệm trong hai năm, chúng tôi thấy phương án xây dựng nhà màng có ứng dụng công nghệ kiểm soát khí hậu và công nghệ tưới, cung cấp chất dinh dưỡng tự động sẽ giải quyết được các vấn đề trên vì:
- Nhà có màng che loại bỏ được sâu bệnh hại cây trồng => Kiểm soát được dư lượng thuốc BVTV;
- Cây trồng trên đất sạch sau xử lý hoặc giá thể đảm bảo yếu tố đất sạch;
- Không phụ thuộc vào thời tiết do có hệ thống điều chỉnh khí hậu;
- Do hệ thống tưới, cung cấp chất dinh dưỡng tự động theo tiến độ sinh trưởng phát triển của cây nên kiểm soát hoàn toàn dư lượng phân bón trong cây, cây phát triển khỏe, năng suất chất lượng cao
- Do tự động cao nên giảm được nhân công;
- Loại bỏ được 90% yếu tố mùa vụ, tạo điều kiện canh tác cây trái vụ cho năng suất và hiệu quả kinh tế cao;
Do vậy nên chúng tôi quyết định đầu tư nhà màng trồng “rau quả sạch” với sản phẩm là các loại rau sạch và dưa lưới chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu của thị trường
3 Lợi ích kinh tế xã hội của dự án
- Lợi ích kinh tế: Dự án khi đi vào hoạt động sẽ giải quyết việc làm cho khoảng 20 lao động nông nghiệp địa phương với thu nhập ổn định, cho sản phẩm có giá trị kinh tế cao, mang lại giá trị kinh tế lớn cho chủ đầu tư và cho toàn xã hội
Trang 5- Lợi ích xã hội:
+ Các sản pẩm của dự án sẽ là các sản phẩm đảm bảo VSATTP, đáp ứng mong mỏi của người dân, góp phần bảo vệ và nâng cao sức khỏe của người dân
+ Dự án sẽ là điểm nhấn về ứng dụng khoa học kỹ thuật nông nghiệp của tỉnh Vĩnh Phúc
+ Dự án các tác dụng giáo dục ý thức cho người dân nhất là học sinh, sinh viên, nông dân, về ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất nông nghiệp để tăng giá trị kinh tế và bảo vệ sức khỏe cộng đồng
4 Khả năng nhân rộng ứng dụng khoa học công nghệ của dự án
Vĩnh Phúc là tỉnh có trên 1 triệu dân, trên 50% dân số vẫn làm nông nghiệp theo cách truyền thống, với quỹ đất còn rất nhiều, nhân lực có sẵn nhưng lại sản xuất theo lối truyền thống lạc hậu, vì vậy khi dự án đi vào hoạt động sẽ là
mô hình mẫu để triển khai, nhân rộng vì:
- Dự án sản xuất nông nghiệp vì mục đích kinh tế nên rất phù hợp cho nông dân ;
- Dự án có chi phí đầu tư trên một đơn vị diện tích không cao, bà con nông dân có thể tự đầu tư hoặc liên kết với nhau để đầu tư phát triển mô hình
- Dự án ứng dụng các tiến bộ khoa học của các nước như Isarel, Nhật, tuy tiên tiến nhưng không quá phức tạp, nông dân có sẵn kiến thức về sản xuất nông nghiệp nên dễ tiếp thu;
- Khi dự án đi vào hoạt động sẽ là điểm nhấn, là trung tâm đào tạo và chuyển giao công nghệ cho bà con để nhân rộng mô hình, phát triển sản xuất theo hướng hàng hóa, cho giá trị kinh tế cao;
- Do thị trường rau quả sạch còn nhiều tiềm năng, nhu cầu vẫn rất lớn nên
có thể nhân rộng mô hình để cung cấp cho thị trường
Chương III: Lựa chọn quy mô và hình thức đầu tư
1 Mục tiêu của Dự án
- Cải tạo vùng đất nông nghiệp giá trị kinh tế thấp thành khu nhà màng công nghệ cao, sản xuất tập trung, cho giá trị kinh tế cao
Trang 6- Sản xuất ra sản phẩm Rau Quả sạch - An Toàn cung cấp cho thị trường Vĩnh Phúc, Hà Nội
- Xây dựng chuỗi cửa hàng rau sạch tại Hà Nội, Vĩnh Phúc, Phú thọ, để đảm bảo quy trình từ sản xuất đến tiêu thụ kiểm soát được chất lượng, giá cả ổn định, tạo niềm tin cho khách hàng
- Một năm sản xuất 4 vụ: 3 vụ dưa lưới, 1 vụ cà chua hoặc rau sạch; nhằm thu được:
+ 210 tấn dưa lưới,
+ 180 tấn rau sạch hoặc cà chua
- Doanh thu: 8.100.000.000 đ/ năm;
- Lợi nhuận dòng: 3.588.000.000 đ/ năm
- Giải quyết việc làm thường xuyên cho từ 15–20 lao động, việc làm thời
vụ cho 10–15 lao động với mức thu nhập bình quân từ 3,5–4,5 triệu đồng/tháng
2 Quy mô đầu tư
2.1 Diện tổng thể: 30.000m2 (3 ha)
2.2 Quy hoạch tổng thể
- Đất khu dự án sản xuất: 30.000m2 (3ha)
- Đất làm nhà màng: 20.000m2 (2 ha )
- Đất làm nhà tạm: 100 m2
- Diện tích đất các công trình phụ trợ: Nhà điều hành, nhà kỹ sư, nhà kho, nhà để máy phát điện, đường nước, đường nội bộ, khu xử lý phân, nhà kho: 3.000 m2
- Đất dự trữ: 6900 m2
Chương IV: Phương án địa điểm
Lô 6A Đội Kim Long, Công ty TNHH VinEco Tam Đảo, ( thuộc Thôn
Gô, Xã Kim Long, Huyện Tam Dương, Vĩnh Phúc)
Chương V: Công nghệ, thiết bị và môi trường
1 Công nghệ, kết cấu, cấu tạo nhà màng
Nhà làm bằng khung thép mạ kẽm chịu lực, chịu được sức gió 120km/h
do công ty nhà màng Nhà Nguyễn thiết kế.
Trang 7Tổng diện tích: 20 nhà x 1.000 m2 /nhà = 20.000 m2
Phía trên phủ lớp màng dày 180 - 200 micromet, xung quanh có lưới chắn côn trùng và hệ thống màng lưu động có thể đóng mở tùy điều kiện thời tiết
Các hệ thống điều khiển nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng thông minh với thiết
bị đi kèm bao gồm: Hệ thống tưới nhỏ giọt công nghệ Isarel, Hệ thống quạt đối lưu không khí, hệ thống phun sương trong nhà, hệ thống tưới mái, các cảm biến nhiệt độ và độ ẩm, Tất cả được đấu nối với bộ điều khiển chung tâm có tác dụng nhận những thông số từ bộ cảm biến được lập trình sẵn để tự động điều chỉnh nước tưới, bón phân, thông gió, phun sương theo yêu cầu của từng loại cây trồng trong bộ nhớ lập trình, đảm bảo môi trường lý tưởng , chất dinh dưỡng cho cây phát triển
Đối với cây trồng là cây Dưa Lưới và Cà chua sạch: Trước hết nhà màng ngăn sâu hại cây trồng, ngăn các hiện tượng thời tiết cực đoan như mưa bão, rét, nắng nóng, gây hại cho cây trồng
Phương pháp trồng : Trồng trên đất hoặc trên giá thể
Trồng và chăm sóc theo phương pháp thủy canh ( Tưới nhỏ giọt)
Với mỗi nhà màng có kích thước 10mx100m sẽ làm luống dọc theo chiều dài nhà, chia làm 5 luống có kích thước 1,2mx100, trên luống đặt giá thể hoặc trồng cây với khoảng cách 0.45mx0.8m
Sau khi làm luống xong, Đặt dây nhỏ giọt chạy dọc theo luống, song song
và cách hàng cây khoảng 5cm-7cm, dây nhỏ giọt phải có kích thước lỗ nhỏ giọt
và đường kính phù hợp với khoảng cách cây
Cây khi phát triển tốt được treo lên dây của hệ thống cáp treo cây trồng trong nhà màng nhằm mục đích tiết kiệm diện tích, giúp cây có đủ không gian, ánh sang để phát triển cũng như thuận lợi cho việc chăm sóc cắt tỉa cành nhánh, chọn quả, thụ phấn và phòng trừ bệnh cho cây dễ dàng và hiệu quả
Trồng tronh nhà màng còn chủ động được thời gian thụ phấn cho cây, giúp quả đồng đều theo loạt, dễ chăm sóc và thu hoạch
Trong quá trình cây phát triển, chất dinh dưỡng + Nước tưới được hệ thống tưới nhỏ giọt vận chuyển đến từng gốc cây, hệ thống này được lập trình
Trang 8sẵn để cung cấp đầy đủ và chính xác chất dinh dưỡng, nước tưới cho cây theo từng giai đoạn phát triển, phù hợp với từng loại cây, nó có khả năng kết hợp với
hệ thống giám sát khí hậu để điều chỉnh lượng nước tưới phù hợp cho cây theo các điều kiện thời tiết khác nhau
Nhà màng có hệ thống tưới mái và quạt đối lưu không khí, hệ thống này được lập trình sẵn, khi gặp thời tiết nắng nóng sẽ tự động vận hành để tưới làm giảm nhiệt độ và lượng ánh nắng chiếu từ mái xuống, quạt hòa trộn không khí trong nhà màng, giúp các vùng nhiệt độ trong nhà đều nhau rồi đẩy không khí nóng ra khỏi nhà qua cửa nóc nên triệt tiêu không khí nóng và tránh hiện tượng sốc nhiệt cho cây vào mùa nóng, Với mùa lạnh có thể lắp them đèn sưởi cho cây, đóng màng quanh nhà để giữ ấm cho cây trồng nên khi sử dụng nhà màng ta hoàn toàn chủ động được lịch gieo trồng mà không bị ảnh hưởng của yếu tố thời tiết đến mùa vụ
Do áp dụng nhiều biện pháp kĩ thuật như tưới tự động, treo cây, thông gió, làm mát, và sưởi ấm cho cây, cây trồng được bảo vệ và chăm sóc một cách tốt nhất, tránh được các điều kiện thời tiết cực đoan như mưa bão, rét, và tránh gần như 100% sâu hại cây, phòng chánh được 80% số bệnh và nguồn bệnh hại cây trồng, tránh phải sử dụng cách loại thuốc bảo vệ thực vật gây hại cho sức khỏe con người đồng thời tăng năng suất và chất lượng của cây trồng trong khi giảm được 70% nhân công, sản phẩm làm ra sạch, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, Khi cây đến độ tuổi thu hoạch thì cắt nước, phân theo yêu cầu từng loại cây để đảm bảo chất lượng và vệ sinh ATTP theo tiêu chuẩn với dưa lưới : cắt nước và phân 15 ngày trước khi thu hoạch
Khi cây trồng được thu hoạch, việc thu hoạch đúng thời điểm mà không phù hợp vào điều kiện thời tiết giúp rau quả thu đúng tuổi, đúng kế hoạch, đảm bảo chất lượng và giá cả ổn định
2 Trang thiết bị Nhà Màng
2.1 Hệ thống quạt thông gió: mỗi 1.000m2 có 04 quạt quạt công suất 750w/h để đối lưu không khí
Trang 92.2 Hệ thống dàn mát: gồm đầu phun sương và tưới mái tạo ra hơi nước
và nước chảy phía trên mái làm hạ nhiệu độ nhà màng khi trời nóng (dàn mát của Thái Lan)
2.3 Hệ thống tưới nhỏ giọt để cung cấp chất dinh dưỡng và nước tưới cho cây
2.4 Hệ cảm biến nhiệt độ và độ ẩm
2.5 Hệ thống điều khiển trung tâm
2.6 Các máy bơm giếng khoan, lọc nước, khử trùng, máy bơm dàn mát 2.6 Hệ thống khử trùng cho công nhân
2.7 Máy phát điện
2.8 Máy trộn phân và trộn đất
2.9 Hệ thống nhà màng: 20 nhà x 1.000 m2 = 20.000 m2
3 Môi trường
Dự án hầu như không có tác động đến môi trường xung quang Nguyên vật liệu đầu vào là phân chuồng được xử lý, phân hóa học có kiểm soát Đầu ra
là sản phẩm rau quả sạch, còn thân cây và sản phẩm loại được ủ làm phân bón quay lại sản xuất
Chương V: Phương án xây dựng
1 Khu vực văn phòng
Tổng diện tích là 100m2, gồm: Nhà điều hành, nhà để xe, nhà bảo vệ
2 Nhà kho
Tổng diện tích là 300m2, bao gồm:
- Kho chứa sản phẩm: 200m2
- Kho vật tư, dụng cụ, thiết bị: 100m2
3 Nhà để máy phát điện và hệ thống điều khiển: 50m2
4 Khu vực nhà màng sản xuất: xây dựng là 20.000m2
5 Đường điện: chiều dài 1,8km bao gồm cột và dây tải diện A70
Chương VI: Vốn đầu tư và nguồn vốn
I Khái toán vốn đầu tư
1 Vốn cố định: Vốn xây lắp
Trang 10TT Hạng mục xây dựng Qui mô Giá đơn vị
(đ) Tổng giá trị
2 Khu nhà kho, nhà máy
(Bằng chữ: Năm tỷ bẩy trăm triệu đồng)
2 Vốn trang thiết bị
Thiết bị cho nhà màng là các thiểt bị sản xuất trong nhập khẩu và trong nước, bao gồm:
Đơn vị tính: vnđ
tâm
3 Hệ thống tưới nhỏ
giọt
F90
9 Bộ cảm biến nhiệt
độ và độ ẩm