Nhận thức được ý nghĩa và vai trò của văn hóa nói chung và văn hóa du mục nói riêng tác động đến hoạt động quản trị tại doanh nghiệp và theo sự phân công của Giảng viên nhóm chúng tôi đã thực hiện bài tiểu luận với đề tài: “ Văn hóa gốc du mục và ảnh hưởng của loại hình văn hóa du mục đến hoạt động quản trị.
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập tại Trường Đại học Lạc Hồng nói chung và môn QuảnTrị Học nói riêng chúng em đã tiếp nhận được nhiều kiến thức, mở rộng thêm sựhiểu biết về lĩnh vực này Đề tài “Văn hóa gốc du mục và ảnh hưởng của văn hóagốc du mục đến hoạt động quản trị” được nhóm em lựa chọn làm đề tài tiểu luận hếtmôn học
Nhân đây em xin bày tỏ lòng cảm ơn đến cô PGS.TS Nguyễn Thị Liên Diệp làngười hướng dẫn và giúp nhóm chúng em thực hiện bài tiểu luận này
Chắc chắn trong khoản thời gian hạn hẹp và phạm vi kiến thức còn nhỏ bé sẽkhông tránh khỏi sai sót, mong nhận được sự đóng góp chân thành của cô và cácbạn để nhóm hoàn thiện hơn đề tài của mình
Em xin chân thành cảm ơn !
Sinh viên thực hiện: Nhóm 1 Khoa: Sau đại học
Lớp: Quản trị khóa 06
Trang 2LỜI NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Trang 3
MỤC LỤC
Trang 4LỜI MỞ ĐẦU
Văn hóa là cái còn lại khi người ta đã quên đi tất cả, là cái vẫn thiếu khingười ta đã học tất cả (Edouard Herirot) Thật vậy, văn hóa liên kết với sự tiếnhóasinh học của loài người và nó là sản phẩm của người thông minh (Homo sapiens) Trong quá trình phát triển, tác động sinh học hay bản năng dần dần giảmbớt khi loài người đạt được trí thông minh để định dạng môi trường tự nhiên chochính mình Đến lúc này, bản tính con người không không còn mang tính bản năng
mà là văn hóa Khả năng sáng tạo của con người trong việc định hình thế giới hơnhẳn bất kỳ loài động vật nào khác và chỉ có con người dựa vào văn hóa hơn là bảnnăng để đảm bảo cho sự sống còn của chủng loài mình Con người có khả năng hìnhthành văn hóa và với tư cách là thành viên của một xã hội, con người tiếp thu vănhóa, bảo tồn nó đồng thời truyền đạt nó từ thế hệ này sang thế hệ khác Việc cùng cóchung một văn hóa giúp xác định nhóm người hay xã hội mà các cá thể là thànhviên
Nhận thức được ý nghĩa và vai trò của văn hóa nói chung và văn hóa du mụcnói riêng tác động đến hoạt động quản trị tại doanh nghiệp và theo sự phân công củaGiảng viên nhóm chúng tôi đã thực hiện bài tiểu luận với đề tài: “ Văn hóa gốc dumục và ảnh hưởng của loại hình văn hóa du mục đến hoạt động quản trị"
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này, cho phép chúng em được thu hẹptrong phạm vi văn hóa du mục ảnh hưởng đến hoạt động quản trị mà không mởrộng hơn
*Mục tiêu nghiên cứu:
- Tìm hiểu về loại hình văn hóa du mục
- Phân tích, đánh giá ảnh hưởng của loại hình văn hóa du mục đến các chứcnăng của quản trị về hoạch định, tổ chức, điều khiển, kiểm tra
- Nhận xét, đánh giá các ưu điểm và hạn chế của văn hóa du mục, đưa ra cáckiến nghị, giải pháp
* Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp thu thập thông tin
- Phương pháp phân tích
- Phương pháp tổng hợp, kiểm tra, so sánh
Trang 51 Tổng quan về văn hóa
1.1 Định nghĩa văn hóa
Từ “văn hóa” có rất nhiều nghĩa Trong Tiếng Việt, văn hóa được dùng theonghĩa thông dụng để chỉ học thức (trình độ văn hóa), lối sống (nếp sống văn hóa);theo nghĩa chuyên biệt để chỉ trình độ phát triển của một giai đoạn (văn hóa ĐôngSơn)…
Theo chúng tôi, văn hóa là sản phẩm của con người; là hệ quả của sự tiếnhóa nhân loại Nhờ có văn hóa mà con người trở nên độc đáo trong thế giới sinh vật
và khác biệt so với những con vật khác trong thế giới động vật Tuy nhiên, để hiểu
về khái niệm “văn hóa” đến nay vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau, do đó có nhữngđịnh nghĩa khác nhau về Văn hóa
Trong những năm gần đây, một số nhà nghiên cứu ở Việt Nam và kể cả ởnước ngoài khi đề cập đến văn hóa, họ thường vận dụng định nghĩa văn hóa doUNESCO đưa ra vào năm 1994
Theo UNESCO, văn hóa được hiểu theo hai nghĩa: nghĩa rộng và nghĩa hẹp.Theo nghĩa rộng thì “Văn hóa là một phức hệ- tổng hợp các đặc trưng diện mạo vềtinh thần, vật chất, tri thức và tình cảm… khắc họa nên bản sắc của một cộng đồnggia đình, xóm làng, vùng, miền, quốc gia, xã hội… Văn hóa không chỉ bao gồmnghệ thuật, văn chương mà còn cả lối sống, những quyền cơ bản của con người,những hệ thống giá trị, những truyền thống, tín ngưỡng…”; còn hiểu theo nghĩa hẹpthì “Văn hóa là tổng thể những hệ thống biểu trưng (ký hiệu) chi phối cách ứng xử
và giao tiếp trong cộng đồng, khiến cộng đồng đó có đặc thù riêng”
1.2 Các đặc trưng và chức năng của văn hóa:
1.2.1 Tính hệ thống và chức năng tổ chức xã hội
Đặc trưng này cần để phân biệt hệ thống với tập hợp; nó giúp phát hiện nhữngmối liên hệ mật thiết giữa các hiện tượng, sự kiện thuộc một nền văn hóa; phát hiệncác đặc trưng, những quy luật hình thành và phát triển của nó Nhờ có tính hệ thống
mà văn hóa, với tư cách là một thực thể bao trùm mọi hoạt động của xã hội, thựchiện được chức năng tổ chức xã hội Chính văn hóa thường xuyên làm tăng độ ổnđịnh của xã hội, cung cấp cho xã hội mọi phương tiện cần thiết để ứng phó với môi
Trang 6trường tự nhiên và xã hội của mình Nó là nền tảng của xã hội - có lẽ chính vì vậy
mà người Việt Nam ta dùng từ chỉ loại “nền” để xác định khái niệm văn hoá (nềnvăn hóa)
1.2.2 Tính giá trị và chức năng điều chỉnh xà hội
Văn hóa theo nghĩa đen nghĩa là "trở thành đẹp, thành có giá trị" Tính giá trịcần để phân biệt giá trị với phi giá trị (vd: thiên tai, mafia) Nó là thước đo mức độnhân bản của xã hội và con người Các giá trị văn hóa, theo mục đích có thể chiathành giá trị vật chất (phục vụ cho nhu cầu vật chất) và giá trị tinh thần (phục vụcho nhu cầu tinh thần); theo ý nghĩa có thể chia thành giá trị sử dụng, giá trị đạođức và giá trị thẩm mĩ; theo thời gian có thể phân biệt các giá trị vĩnh cửu và giá trịnhất thời Sự phân biệt các giá trị theo thời gian cho phép ta có được cái nhìn biệnchứng và khách quan trong việc đánh giá tính giá trị của sự vật,hiện tượng; tránhđược những xu hướng cực đoan - phủ nhận sạch trơn hoặc tán dương hết lời.Vì vậy
mà, về mặt đồng đại, cùng một hiện tượng có thể có giá trị nhiều hay ít tùy theo gócnhìn, theo bình diện được xem xét Muốn kết luận một hiện tượng có thuộc phạmtrù văn hóa hay không phải xem xét mối tương quan giữa các mức độ "giá trị" và
“phi giá trị" của nó Về mặt lịch đại, cùng một hiện tượng sẽ có thể có giá trị haykhông tùy thuộc vào chuẩn mực văn hóa của từng giai đoạn lịch sử Áp dụng vàoViệt Nam, việc đánh giá chế độ phong kiến, vai trò của Nho giáo, các triều đại nhà
Hồ, nhà Nguyễn đều đòi hỏi một tư duy biện chứng như thế Nhờ thường xuyênxem xét các giá trị mà văn hóa thực hiện được chức năng quan trọng thứ hai là chứcnăng điều chỉnh xã hội, giúp cho xã hội duy trì được trạng thái cân bằng động,không ngừng tự hoàn thiện và thích ứng với những biến đổi của môi trường, giúpđịnh hướng các chuẩn mực, làm động lực cho sự phát triển của xã hội
1.2.3 Tính nhân sinh và chức năng giao tiếp
Tính nhân sinh cho phép phân biệt văn hoá như một hiện tượng xã hội (do conngười sáng tạo, nhân tạo) với các giá trị tự nhiên (thiên tạo) Văn hóa là cái tự nhiênđược biến đổi bởi con người Sự tác động của con người vào tự nhiên có thể mangtính vật chất (như việc luyện quặng, đẽo gỗ ) hoặc tinh thần (như việc đặt tên,truyền thuyết cho các cảnh quan thiên nhiên ) Như vậy, văn hóa học không đồngnhất với đất nước học Nhiệm vụ của đất nước học là giới thiệu thiên nhiên - đất
Trang 7nước - con người Đối tượng của nó bao gồm cả các giá trị tự nhiên, và không nhấtthiết chỉ bao gồm các giá trị Về mặt này thì nó rộng hơn văn hoá học Mặt khác, đấtnước học chủ yếu quan tâm đến các vấn đề đương đại, về mặt này thì nó hẹp hơnvăn hóa học.
Do mang tính nhân sinh, văn hóa trở thành sợi dây nối liền con người vớicon người, nó thực hiện chức năng giao tiếp và có tác dụng liên kết họ lại với nhau.Nếu ngôn ngữ là hình thức của giao tiếp thì văn hóa là nội dung của nó
1.2.4 Tính lịch sử và chức năng giáo dục
Nó cho phép phân biệt văn hóa như sản phẩm của một quá trình và được tíchluỹ qua nhiều thế hệ với văn minh như sản phẩm cuối cùng, chỉ ra trình độ pháttriển của từng giai đoạn Tính lịch sử tạo cho văn hóa một bề dày, một chiều sâu; nóbuộc văn hóa thường xuyên tự điều chỉnh, tiến hành phân loại và phân bố lại các giátrị Tính lịch sử được duy trì bằng truyền thống văn hóa Truyền thống văn hóa lànhững giá trị tương đối ổn định (những kinh nghiệm tập thể) được tích lũy và tái tạotrong cộng đồng người qua không gian và thời gian, được đúc kết thành nhữngkhuôn mẫu xã hội và cố định hóa dưới dạng ngôn ngữ, phong tục, tập quán nghi lễ,luật pháp, dư luận Truyền thống văn hóa tồn tại nhờ giáo dục Chức năng giáo dục
là chức năng quan trọng thứ tư của văn hóa Nhưng văn hóa thực hiện chức nănggiáo dục không chỉ bằng những giá trị đã ổn định (truyền thống), mà hệ thống chuẩnmực mà con người hướng tới Nhờ nó mà văn hóa đóng vai trò quyết định trongviệc hình thành nhân cách (trồng người) Từ chức năng giáo dục, văn hóa có chứcnăng phái sinh là đảm bảo tính kế tục của tịch sử: Nó là một thứ "gien" xã hội ditruyền phẩm chất con người lại cho các thế hệ mai sau
1.3 Các cấu trúc của hệ thống văn hóa
1.3.1 Văn hóa nhận thức
Mỗi nền văn hóa là tài sản của cộng đồng người (chủ thể văn hóa) nhất định Trongquá trình tồn tại và phát triển, chủ thể văn hóa đó đã tích lũy được một kho tàngnhất định và tri thức phong phú về vũ trụ và về con người, đó là hai vi hệ của tiểu
hệ văn hóa nhận thức Có những nhận thức có nguồn gốc cổ xưa (thuộc lớp văn hóabản địa) và có những nhận thức mới được hình thành , bồi đắp trong những giai
Trang 8đoạn về sau (thuộc lớp văn hóa giao lưu với Trung Hoa và khu vực và lớp giao lưuvới văn hóa phương Tây).
1.3.2 Văn hóa tổ chức cộng đồng
Tiểu hệ thức hai liên quan đến những giá trị nội tại của chủ thể văn hóa: đó là
văn hóa tổ chức cộng đồng Nó bao gồm hai vi hệ là văn hóa tổ chức đời sống tập thể (ở tầm vĩ mô như tổ chức nông thôn, quốc gia, đô thị), và văn hóa tổ chức đời sống cá nhân (liên quan đến đời sống riêng mỗi người như tín ngưỡng, phong tục,
giao tiếp, nghệ thuật…)
1.3.3 Văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên
Cộng đồng chủ thể văn hóa tồn tại trong quan hệ với môi trường tự nhiên(thiên nhiên, khí hậu…) nên cấu trúc văn hóa có tiểu hệ liên quan đến thái độ củacộng đồng với môi trường tự nhiên đó là: văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên Với tiểu hệ này có hai cách xử thế phù hợp là tận dụng (tác động tích cực) và ứngphó (tác động tiêu cực) sinh ra hai vi hệ là: văn hóa tận dụng môi trường tự nhiên vàvăn hóa ứng phó với môi trường tự nhiên
Với môi trường tự nhiên, có thể tận dụng để ăn uống, tạo ra các vật dụng hàngngày…; đồng thời phải ứng phó với thiên tai (trị thủy), với khoảng cách (giaothông), với khí hậu và thời tiết (quần áo, nhà cửa…)
1.3.4 Văn hóa ứng xử với môi trường xã hội:
Cộng đồng chủ thể văn hóa cũng tồn tại trong môi trường xã hội (các dântộc, quốc gia khác) nên cấu trúc văn hóa có tiểu hệ liên quan đến thái độ của cộngđồng với môi trường xã hội đó là: văn hóa ứng xử với môi trường xã hội
Với tiểu hệ này cũng có hai cách xử thế phù hợp là tận dụng và ứng phó, sinh
ra hai vi hệ là: văn hóa tận dụng môi trường xã hội và văn hóa ứng phó với môitrường xã hội
Với môi trường xã hội, bằng các quá trình giao lưu và tiếp biến văn hóa, mỗidân tộc đều cố gắng tận dụng thành tựu của các dân tộc lân bang để làm giàu thêmcho nền văn hóa của mình; đồng thời lại phải lo ứng phó với họ trên các mặt trậnquân sự, ngoại giao…
1.4 Các loại hình văn hóa
Trang 9Văn hóa là sản phẩm của con người và tự nhiên Vì thế nguồn gốc của mọi
sự khác biệt sâu xa về văn hóa là do những khác biệt về điều kiện tự nhiên (địa lý –khí hậu) và xã hội (lịch sử - kinh tế) tạo nên Các nền văn hóa hiện đại dù đangthuộc giai đoạn văn minh nào cũng đều không thoát ra ngoài hai loại hình văn hóa
cơ bản: Văn hóa gốc nông nghiệp và văn hóa gốc du mục
1.4.1 Loại hình văn hoá gốc nông nghiệp
Môi trường sống ở phương Đông (chính xác là Đông Nam Á châu, miềnNam Trung Quốc) là xứ nóng, mưa nhiều, ẩm, gió mùa, tạo nên những con sông dàirộng với các đồng bằng trù phú, sông rạch chằng chịt, thích hợp cho việc trồngtrọt.Sau thời kỳ lâu dài sống bằng hái lượm và săn bắt họ dần chuyển sang cáchsống trồng trọt, lối sống nông nghiệp, đây là cách sống định cư
a Về mặt nhận thức
Sống định cư, ổn định, trọng tình (khép kín, hướng nội), xuất phát từ việctrồng trọt, họ phải sống ổn định để thu hoạch
b Ứng xử với thiên nhiên
Vì nghề nông, nhất là nghề nông nghiệp lúa nước, cùng một lúc phụ thuộc
vào hiện tượng thiên nhiên (trông trời, trông đất, trông mưa, trông mây, trông gió,trông ngày, trông đêm…) Sùng bái, tôn trọng, hoà hợp với tự nhiên, lối sống ổnđịnh, định canh, định cư nếu điều kiện tự nhiên không tốt họ thường suy tôn tựnhiên thành các vị thần để cầu xin mưa thuận gió hoà Cách làm nhà thường thấp,hài hoà với tự nhiên thể hiện thái độ tôn trọng tự nhiên, dẫn đến sự e dè, rụt rè,không dám khai phá thiên nhiên
c Ứng xử với cộng đồng:
Bán anh em xa mua láng giềng gần, hàng xóm tối lửa tắt đèn có nhau,nguyên nhân là do lối sống ổn định, sự phụ thuộc vào thiên nhiên, khi thu hoạchmùa vụ thì cần có nhiều sức lao động, trời sinh voi sinh cỏ, coi trọng tình cảm, luônquan tâm, chia sẻ và dựa dẫm, ỷ lại, cào bằng, đố kỵ “chết một đống còn hơn sốngmột đứa”
- Văn hoá gốc nông nghiệp xem trọng ngôi nhà bếp, cần nhiều lao động, phụ
nữ đại diện cho sự sinh sản, thể hiện trong văn hoá tín ngưỡng, rất nhiều vị nữ thần
và là những người phụ nữ bụng bự, ngực to thể hiện cho sự phúc đức, sinh sản; Phụ
nữ Việt Nam cũng chính là người có vai trò quyết định trong việc giáo dục con cái,trong ngôn ngữ có nhiều bắt đầu từ “cái”, “con” hư tại mẹ, cháu hư tại bà”; bắt đầuthay đổi từ thế kỷ IV theo văn hoá nam quyền “ba đồng một mớ đàn ông, đem bỏ
Trang 10vào lồng cho kiến nó tha, ba hào một mớ đàn bà, đem về mà trải chiếu hoa chongồi”.
- Trọng tình, ứng xử mềm dẻo hơn: Hệ quả từ tính cộng đồng, cuộc sống định
canh, định cư nên cuộc sống gắn bó, phụ thuộc lẫn nhau “đi với bụt mặc áo cà sa”
“yêu nhau củ ấu cũng tròn”, cuộc sống phụ thuộc nhiều vào tình cảm, cảm tính
“nhất thân, nhì quen” Cuộc sống trọng tình nên phải mềm dẻo, linh hoạt để thíchứng với tự nhiên thiên nhiên; thích ứng với mối quan hệ cộng đồng “nhập gia tuỳtục”, “ đất lề, quê thói”
- Tư duy tổng hợp, trọng kinh nghiệm: Tư duy tổng hợp sơ khai tồn tại nhiều
yếu tố chi phối đến cuộc sống của người dân nên họ có tư duy tổng hợp và coi trọngkinh nghiệm và coi trọng người già vì họ sống lâu, chứng kiến các quy luật khônggian, thời gian nên họ đưa ra những dự báoo chính xác “kính lão đắt thọ/ sống lâulên lão làng” -> Những người đứng đầu thường là những người già, những đút kếtcủa ông bà thường đúng và thường cảm tính, không có tầm nhìn xa
1.4.2 Loại hình văn hoá gốc du mục
Môi trường sống ở phương Tây (chủ yếu ở Tây Bắc Âu và miền Bắc TrungQuốc) là xứ lạnh với khí hậu khô ráo tạo nên những đồng cỏ rộng lớn, thực vật khósinh trưởng Sau thời kỳ lâu dài sống bằng hái lượm và săn bắt, những người cư ngụtại xứ lạnh chuyển sang sống bằng chăn nuôi theo bầy đàn, đó là cách sống du mục.Những người du mục là những nhóm người sống lang thang, tổ chức theo các bộlạc, những người đàn ông trưởng thành thường được gắn chặt với sức mạnh chiếntranh để thiết lập quyền chiếm lĩnh lãnh thổ trong một nhóm du cư
Xã hội đầu tiên của những người chăn nuôi gia súc du mục phát triển từ 8.500– 6.500 năm trước công nguyên ở khu vực miền nam Levant Lối sống săn bắn dumục nhanh chóng phát triển và có thể kết hợp với sự xuất hiện của ngôn ngữSemitic tại khu vực Cận đông Cổ đại
Sự lây lan nhanh chóng của những người chăn nuôi du mục sau này là các nềnvăn hóa Yamaya của ngựa và gia súc du mục của thảo nguyên Á – Âu hay củaTurko Mông Cổ sau đó tiếp đến thời kỳ Trung Cổ Đến cuối thiên niên kỷ thứ haitrước công nguyên, nền văn minh trên cơ sở thuần hóa vật nuôi và nông nghiệp địnhcanh định cư đã nổi lên ở Châu Á, Châu Âu và Châu Phi
Trang 11a Về mặt nhận thức:
Dân du mục chăn nuôi theo bầy đàn tập trung vào đàn súc vật Hằng ngày họquan sát, nhận xét từng con vật, sau đó chọn lọc và loại bỏ các con vật yếu đuốibệnh tật Mỗi lần làm thịt con vật, khi mổ xẻ con vật ra luôn tách riêng từng bộ phậnkhác nhau Thói quen này dần dần chuyển hóa vào trong tâm thức của họ, biếnthành môi trường văn hóa tinh thần Đó chính là bắt nguồn của tư duy phân tích.Suy nghĩ theo lối phân tích là chìa khóa chia mọi yếu tố cấu thành ra từng phầnriêng biệt, phân tích để thấy và nhận ra các yếu tố cấu thành của cái toàn thể
Tư duy phân tích và siêu hình chính là đặc trưng của văn hóa trọng động gốc
du mục mà phương Tây và miền Bắc Trung Quốc là điển hình Đây là cơ sở cho sựhình thành và phát triển khoa học Khoa học hình thành, phát triển theo còn đườngthực nhiệm, khách quan, lý tính
b Ứng xử với thiên nhiên:
Văn hóa du mục xuất phát từ đặc trưng chăn nuôi gia súc do đó nơi này sốngkhông thuận tiện và không phù hợp nữa thì họ sẽ di chuyển sang nơi khác sống vớimục đích đáp ứng được nhu cầu của họ, họ không quan tâm đến thiên nhiên
Vì cách sinh hoạt đó dẫn đến tâm lý không xem trọng thiên nhiên, mối bậntâm duy nhất của người dân du mục chỉ là đồng cỏ và nguồn nước, có tham vọngmuốn chinh phục và chế ngự thiên nhiên bằng mọi cách
Đặc tính này có cái hay là khuyến khích con người dũng cảm đối mặt vớithiên nhiên, khuyến khích cho sự sáng tạo và khoa học phát triển, nhưng nhượcđiểm to lớn là hủy hoại môi trường thiên nhiên, mật độ dân số từng vùng không ổnđịnh nên trật tự an toàn xã hội luôn bị đảo lộn
c Ứng xử với cộng đồng:
Vì sống theo lối sống du canh du cư nên lối sống trọng động làm nảy sinhnguyên tắc trọng lý, trọng sức mạnh, trọng tài, trọng võ và kéo theo là trọng namkhinh nữ Khi lấy chồng, người phụ nữ không còn mang họ của gia đình nữa, họxem phụ nữ cũng như nô lệ, ngang hàng với gia súc, với đồ vật sở hữu của ngườiđàn ông
Cuộc sống du mục cũng hình thành nên trong mỗi người tính hiếu chiến,thích chiếm đoạt, chủ nghĩa cá nhân Sống là tìm cái ăn và ăn cái mình tìm ra, do đódân du mục giết những con vật họ nuôi và tìm được, mổ xẻ nó ra và chế biến thànhthức ăn, đôi khi thức ăn họ có được là do giành gật, giết chóc mà có Điều này chothấy tính hung hãn, hiếu chiến trong quan hệ xã hội của người dân du mục
Tư duy phân tích của văn hóa gốc du mục dẫn đến cách tổ chức cộng đồngtheo khuôn phép Cuộc sống du cư đòi hỏi con người luôn phải sống có tổ chức,
Trang 12luôn tuân thủ kỷ luật, đó là đầu mối dẫn đến việc hình thành một nếp sống theopháp luật với tính tổ chức cao Để duy trì nguyên tắc người dân gốc du mục đưa racách cư xử mà quyền lực tuyệt đối nằm trong tay người cai trị Bắt nguồn của việcxây dựng chế độ quân chủ chuyên chế khắc nghiệt ở phương Tây, thống trị lãnh thổbằng sức mạnh và thanh kiếm kéo dài suốt thời trung cổ và chế độ quân chủ hà khắc
ở Trung Quốc thống trị bằng bạo lực
Thời trung cổ trở về trước coi cá nhân là người cai trị, thời dân chủ về saucoi trọng tự do cá nhân của mỗi con người Ngày nay, Trung Quốc vẫn chưa từ bỏđược tính hiếu chiến với chủ nghĩa bành trướng và óc độc tôn độc hữu, còn ngườiphương Tây thì thể hiện với chủ trương toàn cầu hóa
Đặc trưng này có ưu điểm là tính tổ chức, nguyên tắc, kỷ luật cao nhưngcũng mang theo một mặt trái khó kiểm soát đó là thường duy trì một đường lối caitrị hà khắc, trong tôn giáo thì độc tôn và trong quan hệ với các quốc gia lân bang thìthường giải quyết mâu thuẫn bằng chiến tranh , máy móc, rập khuôn, cứng nhắc,dẫn đến lối ứng xử độc tôn trong tiếp nhận và cứng rắn, hiếu thắng trong đối phó(ưa giải quyết mâu thuẫn bằng vũ lực và khi giải quyết luôn có tham vọng buộc đốiphương khuất phục hoàn toàn)
d Ứng xử với môi trường xã hội
Du mục, di chuyển từ nơi này sang nơi khác, đề cao sức mạnh cá nhân, cóthể đảm bảo rõ rệt quy trình kinh tế chăn nuôi du mục; nếu đi đông quá cũng ảnhhưởng đến quá trình di chuyển, dám nghỉ, dám làm, quyết đoán, ít phụ thuộc vàongười khác, cứng nhắc trong việc tiếp nhận, hiếu thắng coi mình là nhất “giải quyếtvấn đề mâu thuẫn bằng vũ lực như hẹn nhau đấu súng (kiếm) hoặc động binh”, coitrọng cá nhân, ứng xử theo nguyên tắc và coi trọng luật lệ, có truyền thống cạnhtranh Có thể nói đa số các nền văn hóa du mục thích gây chiến, đi xâm chiếm thuộcđịa để thể hiện sức mạnh, quyền lực của mình Tính hiếu chiến, thích cưỡng đoạtvới khối óc độc tôn, độc hữu trong tiếp nhận và cứng rắn trong đối phó Sống có tổchức, tuân thủ kỷ luật, coi trọng cá nhân, có truyền thống cạnh tranh
2 Khái quát văn hóa của tổ chức
2.1 Khái niệm, các yếu tố và chức năng của văn hóa tổ chức
Trang 132.1.1 Khái niệm
Thực tế cũng cho thấy rằng thành công hay thất bại của nhiều tổ chức ngoài
sự phụ thuộc vào các yếu tố bên ngoài như điều kiện xã hội, điều kiện kinh tếchung, sự cạnh tranh từ bên ngoài, v.v… còn phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố bêntrong Các yếu tố bên trong sẽ tạo ra sức mạnh của doanh nghiệp, giúp cho doanhnghiệp có được cái nhìn chiến lược, hoạch định và kiểm soát tốt hơn để có thểkhống chế được các rủi ro từ bên ngoài và đạt được các mục tiêu của mình Vậy yếu
tố bên trong ấy là gì, sức mạnh doanh nghiệp có từ đâu, chất lượng quản lý chi phốicác hoạt động tổ chức như thế nào và ngược lại nó chịu những sự tác động nào Mộttrong những nguồn sức mạnh mà tổ chức có được chính là sức mạnh có được từ vănhoá của tổ chức đó Vậy văn hoá tổ chức hay văn hóa doanh nghiệp là gì? Có rấtnhiều cách định nghĩa khác nhau về văn hoá doanh nghiệp:
- Văn hoá của tổ chức là một hệ thống các ý nghĩa biểu đạt chung bao trùm lêntoàn bộ tổ chức, có tính chất quyết định tới mọi hành vi và hoạt động của toàn
bộ các thành viên trong tổ chức đó”.( Rolff Bergman và Ian Stagg)
- Văn hóa tổ chức là thói quen, cách nghĩ truyền thống và cách làm việc trong tổchức được chia sẻ bởi tất cả các thành viên trong tổ chức (Elliott Jaques,1952)
- Văn hóa tổ chức là hệ thống những ý nghĩa chung được chấp nhận rộng rãi bởinhững người lao động trong thời gian nhất định (Adrew Pettgrew, 1979)
- Văn hóa tổ chức là một loạt các quy phạm và hệ thống giá trị chung nhằmkiểm soát sự tương tác giữa các thành viên trong tổ chức và giữa các thànhviên trong tổ chức với những người bên ngoài tổ chức đó Văn hóa tổ chức là
hệ thống những niềm tin và giá trị chung được xây dựng trong tổ chức vàhướng dẫn hành vi của các thành viên trong tổ chức
- Văn hóa tổ chức là một hệ thống ý nghĩa chung hàm giữ bởi các thành viêncủa tổ chức, qua đó có thể phân biệt tổ chức này với tổ chức khác (Robbin,2000)
Trang 14Như vậy, văn hóa tổ chức là hệ thống những giá trị, những niềm tin, những quy phạm được chia sẻ bởi các thành viên trong tổ chức và hướng dẫn hành vi của những người lao động trong tổ chức.
Văn hóa tổ chức xác định tính cách của doanh nghiệp Văn hóa tổ chứcthường được xem như là cách sống của mọi người trong tổ chức Những khái niệm
về văn hóa tổ chức ở trên đều gắn với một cái gì đó chung đối vớ mọi thành viêntrong tổ chức Đó là những giả định chung, hệ thống ý nghĩa chung, luật lệ vànhững kiến thức chung Những giá trị xác định những hành vi nào là tốt và có thểchấp nhận được và những hành vi xấu hay không thể chấp nhận được Chẳng hạn,trong một số tổ chức, việc đổ lỗi hay cãi vã với khách hàng khi khách hàng phànnàn về sản phẩm là không thể chấp nhận được Khi đó, giá trị của tổ chức – “kháchhàng luôn luôn đúng” – sẽ chỉ cho những người trong tổ chức thấy rằng hành động
“không cãi vã vớ khách hàng” là chấp nhận được và hành động “cãi vã với kháchhàng” là không chấp nhận được Hơn nữa, những khái niệm về văn hóa tổ chức còncho thấy tầm quan trọng của việc “chia sẻ” trong sự phát triển của những khái niệm
về văn hóa tổ chức “Sự chia sẻ” ở đây có nghĩa là làm việc với kinh nghiệm chung;khi chúng ta chia sẻ, chúng ta trực tiếp tham gia với những người khác Ở đây nhấnmạnh sự giống nhau trong cách nghĩ, cách làm của mọi người Đây là ý nghĩa gắnchặt với các khái niệm về văn hóa tổ chức Chia sẻ văn hóa nghĩa là mỗi thành viêntham gia và đóng góp vào nền tảng văn hóa lớn hơn, sự đóng góp và kinh nghiệmcủa mỗi thành viên là không giống nhau Khi nói đến văn hóa như là một hệ thống ýnghĩa, giá trị, niềm tin và kiến thức, cần phải ghi nhớ rằng văn hóa phụ thuộc vào cảcộng đồng và sự đa dạng hóa Văn hóa cho phép sự giống nhau nhưng cũng thừanhận và dựa trên sự khác nhau
Một điểm chung nữa của những khái niệm về văn hóa tổ chức nêu trên là tất
cả những khái niệm đều nhấn mạnh vào những phương tiện mang tính biểu đạt màthông qua đó những giá trị trong văn hóa tổ chức được truyền bá tới những ngườilao động trong tổ chức Mặc dù, các công ty có thể trực tiếp mô tả những giá trị,những hệ thống ý nghĩa này thông qu những câu chuyện, những ví dụ, thậm chí cảnhững huyền thoại Những câu chuyện là phương tiện điển hình để phản ánh nhữngngụ ý quan trọng của những giá trị trong văn hóa tổ chức Văn hóa của một tổ chứcđược thể hiện qua 3 cấp độ:
Trang 15- Các vật thể hữu hình: cách thức bố trí và trang trí nơi làm việc, các biểu
tượng vật chất, trang phục của nhân viên, điều kiện và môi trường làm việc
- Các giá trị được tuyên bố: được thể hiện qua phong cách giao tiếp, ứng xử
của người lao động trong tổ chức, qua các triết lý kinh doanh của doanh nghiệp,phong cách lãnh đạo…
- Các giả định: đó là các giá trị ngầm định Khi các giá trị được tuyên bố được
kiểm nghiệm qua thực tế hoạt động của doanh nghiệp, được người lao động chấpnhận thì sẽ được duy trì theo thời gian và dần dần trở thành các giá trị ngầm định.Các giá trị ngầm định này thường khó thay đổi và ảnh hưởng rất lớn tới phong cáchlàm việc, hành vi của nhân viên trong tổ chức
Như vậy, văn hóa tổ chức là hệ thống những giá trị, những niềm tin, nhữngquy phạm được chia sẻ bởi các thành viên trong tổ chức và hướng dẫn hành vi củanhững người lao động trong tổ chức Một điểm chung của những khái niệm về vănhóa tổ chức là tất cả những khái niệm đều nhấn mạnh vào những phương tiện mangtính biểu đạt mà thông qua đó những giá trị trong văn hóa tổ chức được truyền bátới những người lao động
Theo định nghĩa trên thì văn hoá doanh nghiệp đề cập đến nhiều vấn đề:
Thứ nhất, nói đến văn hóa của tổ chức là nói đến một nhận thức chỉ tồn tại
trong một tập thể chứ không phải trong một cá nhân Do vậy các cá nhân ở nhữngcương vị khác nhau, thực hiện những quá trình khác nhau trong tổ chức đều cókhuynh hướng diễn tả văn hóa của tổ chức cùng một cách Chính vì thế văn hóa của
tổ chức giúp cho người ta phân biệt được tổ chức này với tổ chức khác
Thứ hai, văn hoá doanh nghiệp là một khái niệm mô tả Nó đề cập tới việc
các thành viên nhìn nhận về doanh nghiệp của họ như thế nào chứ không quan tâmđến việc họ thích hay không thích
Thứ ba, văn hoá doanh nghiệp là một hệ thống các nguyên tắc, quy tắc,
chuẩn mực được xây dựng và áp dụng chung cho các thành viên của doanh nghiệp
Hệ thống các nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực này tạo nên và định hướng cho hànhđộng của toàn doanh nghiệp nhằm đạt được một mục tiêu chung
Các đặc tính căn bản về văn hóa của một tổ chức:
- Sự tự quản của các cá nhân trong tổ chức(trách nhiệm, tính độc lập, ứng xử, phong cách làm việc )
- Các cơ chế của tổ chức đó (các quy tắc, quy chế, điều lệ… riêng)
Trang 16- Sự hỗ trợ của các nhà quản lý với nhân viên.
- Tinh thần đoàn kết và thể hiện tinh thần đồng đội trong tổ chức
- Sự xem xét, khen thưởng, cách khen thưởng và những căn cứ, cơ sở của nó
- Xung đột, sức chịu đựng và cách giải quyết những xung đột
- Các rủi ro có thể có và sự chịu đựng những rủi ro có thể có
2.1.2 Các yếu tố của văn hóa tổ chức:
- Những giá trị cốt lõi: là những giá trị trung tâm của văn hóa tổ chức phản ánh
những giá trị liên quan đến công việc của một xã hội, một cộng đồng mà trong đó tổchức đang hoạt động
- Những chuẩn mực: là những quy tắc không chính thức về những hành vi ứng xử
được các thành viên trong nhóm chia sẻ và bị ràng buộc phải tuân thủ
- Những niềm tin: những điều mà người ta tin là đúng, trung thực… và thông thường
nó đến từ bên ngoài của tổ chức như từ tôn giáo, và nó có tác động đến những giá trịchung
- Những huyền thoại: là những câu chuyện liên quan đến các sự kiện mang tính tiêu
biểu cho các thành viên và thông thường nó được hư cấu từ những câu chuyện cóthật để tạo thành những hình ảnh lý tưởng
- Những nghi thức tập thể: là những hoạt động tinh thần của tập thể như lễ hội…
được lặp đi lặp lại để tạo nên sự đồng tâm hiệp lực giữa các thành viên và tạo chocác thành viên cảm thấy họ là một bộ phận của tổ chức
- Những điều cấm kỵ: là những tập quán văn hóa của tổ chức ngăn cấm các thành
viên trong tổ chức không được phép làm, hay nói về điều gì đó
2.1.3 Chức năng của văn hóa tổ chức
Văn hóa thực hiện một số chức năng trong phạm vi một tổ chức như sau:
- Thứ nhất, văn hóa có vai trò xác định ranh giới: văn hóa tạo ra sự khácbiệt giữa tổ chức này với tổ chức khác
- Thứ hai, văn hóa có chức năng lan truyền chủ thể cho các thành viêntrong tổ chức
- Thứ ba, văn hóa thúc đẩy nhân viên cam kết đối với lợi ích chung của
tổ chức đối với những gì lớn hơn so với lợi ích riêng của cá nhân họ
- Thứ tư, Văn hóa làm tăng sự ổn định của hệ thống xã hội trong tổ chức
- Thứ năm, văn hóa có tác dụng kiểm soát để định hướng và hình thànhnên thái độ và hành vi của người lao động
Những chức năng của văn hóa nêu trên có ích cho cả tổ chức và cho cảngười lao động
Trang 17Văn hóa có tác dụng nâng cao sự cam kết tổ chức và làm tăng tính kiên địnhtrong hành vi củangười lao động Những đều này rõ ràng đem đến lợi ích đích thựccho một tổ chức Theo quan điểm của người lao động, văn hóa có giá trị vì nó làmgiảm đáng kể sự mơ hồ Nó chỉ cho nhân viên biết mọi thứ được tiến hành như thếnào và cái gì là quan trọng Nhưng chúng ta không nên bỏ qua khía cạnh phi chứcnăng của văn hóa, đặc biệt là của văn hóa mạnh.
Văn hóa cũng có thể là gánh nặng khi những giá trị chung của tổ chức khôngphù hợp với những yếu tố có tác dụng thúc đẩy tính hiệu quả của tổ chức Hơn nữa,văn hóa cũng có thể gây cản trở đối với sự thay đổi, sự đa dạng của nguồn lực conngười trong tổ chức Bởi vì bản thân mỗi người lao động có một hệ thống giá trị vàniềm tin riêng của họ Khi làm việc trong tổ chức có nền văn hóa mạnh, họ cần phảituân thủ theo những quy phạm và hệ thống giá trị chung của tổ chức Như vậy,những mặt mạnh hay những ưu thế của từng người lao động sẽ phần nào bị hạn chếhay không có điều kiện phát huy
Ngoài ra, văn hóa cũng có thề là cản trở đối với sự sáp nhập của các tổ chức.Bởi vì mỗi tổ chức sẽ theo đuổi những giá trị văn hóa khác nhau so với tổ chứckhác Việc sáp nhập hai hay nhiều tổ chức có nền văn hóa khác nhau đặt ra vấn đềlớn là lựa chọn giá trị văn hóa chung cho tổ chức mới và làm thế nào để duy trì hoạtđộng của tổ chức mới có hiệu quả
2.2 Các loại hình văn hóa của tổ chức
Theo Goffee và Jones (1996), văn hóa tổ chức được chia thành 4 loại tùythuộc vào mức độ thân thiện giữa những thành viên trong tổ chức và mức độ chia sẻ
và theo đuổi những mục tiêu chung của các thành viên trong tổ chức đó Đó là vănhóa mạng lưới, văn hóa cộng đồng, văn hóa phân tác, văn hóa vụ lợi
Trang 18 Văn hóa mạng lưới có đặc điểm sau:
- Không tập trung vào kết quả cuối cùng mà tập trung vào quá trình hoạt động
- Các cá nhân trong tổ chức sẵn sàng giúp đỡ đồng nghiệp của mình khi họ cần
mà không quan tâm đến những kết quả đạt được sẽ như thế nào
- Các cá nhân trong tổ chức có tinh thần học hỏi cao và tinh thần học hỏi củangười lao động trong tổ chức được khuyến khích
- Nhiệm vụ và trách nhiệm công việc được thiết kế linh hoạt
Văn hóa phân tác có những đặc điểm sau:
- Nhiệm vụ và trách nhiệm công việc được thiết kế linh hoạt
- Các cá nhân trong tổ chức ít khi chia sẻ thông tin về mục tiêu công việc vàmục tiêu của tổ chức
Văn hóa vụ lợi có đặc điểm sau:
- Các cá nhân trong tổ chức ít quan hệ tiếp xúc với nhau nhưng họ đều thốngnhất trong việc theo đuổi và ủng hộ mục tiêu kinh doanh chiến lược của tổ chức
- Các thành viên sẽ khó có thể trung thành và gắn bó với tổ chức một khi mụctiêu cá nhân của họ không được đáp ứng
Trang 19 Văn hóa cộng đồng thực chất có các đặc điểm sau:
- Các cá nhân trong tổ chức tỏ ra rất thân thiện với nhau
- Các cá nhân trong tổ chức cùng làm việc nhằm hướng tới mục tiêu chung
- Các cá nhân trong tổ chức tích cực học hỏi lẫn nhau
- Các nhiệm vụ công việc được thiết kế linh hoạt
Việc phân loại văn hóa tổ chức giúp các nhà quản lý có thể hiểu rõ hơn về ưuđiểm và nhược điểm của từng loại văn hóa tổ chức Hơn nữa, họ có thể lựa chọnngười lao động phù hợp với văn hóa tổ chức khi tiến hành công tác tuyển chọn vàgiúp nhà quản lý đưa ra những quyết định thay đổi văn hóa tổ chức
Văn hóa của một tổ chức được nhận biết qua nhiều hình thức và mức độ khácnhau như: khẩu hiệu, triết lý kinh doanh, biểu tượng, cách ứng xử, quy tắc haynhững giá trị mà các thành viên trong tổ chức cảm nhận và chia sẻ thông qua nhữngkhẩu hiệu, biểu tượng, biểu hiện đó
Văn hóa của một tổ chức không dễ dàng được nhận thấy mà phải trải quamột sự quan sát, phân tích, thảo luận và nghiên cứu để có thể hiểu được những giátrị mà các cá nhân trong tổ chức đó cảm thụ và truyền đạt một cách vô thức Vănhóa tổ chức có thể nhận thấy qua 3 dạng:
- Loại hình văn hóa tổ chức hướng vào cá tính của nhà lãnh đạo hoặc tập thể: Họ là những người sáng lập, là nhân viên quản lý hoặc trưởng các bộ
phận, hoạt động của họ có ảnh hưởng rộng rãi, có ý nghĩa tác động to lớn tớihoạt động của mọi thành viên Với loại hình văn hóa này, tổ chức sẽ mangđậm dấu ấn của người lãnh đạo, người lãnh đạo đóng vai trò là chất xúc tác,tạo nguồn năng lượng dồi dào, và có sức hấp dẫn đến niềm say mê của cấpdưới
- Loại hình văn hóa tổ chức hướng vào một hoạt động hay nghề nghiệp Ví
dụ như các hãng vận tải đã sử dụng hình ảnh của những chiếc xe tải bền bỉ đểtôn cao cho hoạt động của họ
- Loại hình văn hóa tập trung vào cách ứng xử mang tính chất cộng đồng, tính gia đình: Loại hình này dựa trên sự xã hội hóa sâu rộng những giá trị,
Trang 20chuẩn mực được chia sẻ rộng rãi Người ta còn có thể chia thành hai loạihình là văn hóa cộng đồng và văn hóa thị trường.
Trong văn hóa cộng đồng, tồn tại tình cảm thương yêu giữa những người ởnhiều thứ bậc khác nhau Sự hài lòng, tin tưởng trong các mối quan hệ tạo ra độnglực làm việc, năng suất lao động cao và khả năng giải quyết mâu thuẫn Mọi ngườitrong tổ chức dựa vào những quyền lợi hỗ tương và có sự cam kết lâu dài vượt rakhỏi những đòi hỏi thỏa thuận trong hợp đồng, những thành viên lâu năm sẽ hỗ trợtinh thần và có vai trò mẫu mực cho những thành viên mới Thông qua các mốiquan hệ trên, những giá trị chuẩn mực được duy trì, quan hệ trong những tổ chứcvăn hóa này rất bền lâu, ôn hòa và tận tụy Điển hình nhất của mô hình này là NhậtBản hoặc có thể tìm thấy ở các nước Chân Á, nơi đề cao những giá trị truyền thống
và trân trọng văn hóa gia đình hay trong những công ty tuyệt hảo của Mỹ tin tưởngvào nhân viên như Hewlett Packard, P&G…
Ngược lại, văn hóa thị trường mang tính trao đổi và nghĩa vụ nhiều hơn.Quyền lợi, trách nhiệm nghĩa vụ giữa các thành viên được xác định trong hợp đồng.Người lao động không cam kết trung thành, và tổ chức không đảm bảo sự ổn địnhlâu dài Loại hình này không chú trọng vào mối quan hệ giữa các thành viên, khôngđặt nặng sức ép về chuẩn mực đạo đức, đồng nghiệp mà đề cao sự độc lập, khôngphụ thuộc và chủ nghĩa cá nhân, thúc đẩy mọi người theo đuổi lợi ích của riêngmình Loại hình này người lãnh đạo không đóng vai trò tích cực và hỗ trợ tinh thầnđối với cấp dưới của mình, các thành viên thường tách biệt, ít có sự phối hợp nhưnglại thúc đẩy sự sáng tạo và tinh thần trách nhiệm đối với quyết định mỗi cá nhân,mỗi cá thể được tự do theo đuổi những mục tiêu riêng của bản thân với ít sự ràngbuộc, hạn chế tối thiểu từ tổ chức Công ty đi theo loại hình văn hóa này thường có
ở những công ty Tây Âu và Bắc Mỹ như ITT, General Electric, General Motors…
2.3 Sự hình thành và duy trì văn hóa của tổ chức
2.3.1 Sự hình thành văn hóa tổ chức
Văn hóa được hình thành và phát triển theo thời gian Ngay từ khi tổ chứcmới được thiết lập thì những thành viên ban đầu mang vào tổ chức những giá trị,những niềm tin, tác phong và thái độ ứng xử được chia sẻ bởi xã hội, cộng đồng, giađình và các nhóm khác nhau mà chính họ là những thành viên trong đó Chính