Thực trạng nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh và dịch vụ của Doanh nghiệp tư nhân

23 108 0
Thực trạng nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh và dịch vụ của Doanh nghiệp tư nhân

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Trong năm gần đây, kinh tế Việt Nam đạt kết đáng khích lệ nhiều lĩnh vực Việc tham gia vào tổ chức kinh tế lớn mang tầm cỡ khu vực quốc tế, điển hình WTO mang lại cho nhiều hội để phát triển kinh tế song đồng thời phải đối mặt với khơng khó khăn thách thức… Vấn đề thành lập doanh nghiệp để kinh doanh trở nên dễ dàng nhanh chóng kinh tế thị trường nay, theo thống kê tổng cục thống kê năm 2016 nước có khoảng 101.683 doanh nghiệp thành lập với số vốn đăng ký khoảng 797.000 tỷ đồng Đây số liệu khả quan nhiên bên cạnh số doanh nghiệp giải thể, gặp khó khăn rơi vào tình trạng ngừng hoạt động không ngừng tăng cao (12.478 doanh nghiệp giải thể, 19.917 doanh nghiệp ngừng hoạt động) Việc chọn cho loại hình kinh doanh phù hợp trở thành vấn đề nhiều nhà đầu tư quan tâm, ảnh hưởng lớn đến thành công doanh nghiệp, giúp người đầu tư sử dụng hiệu nguồn vốn nguồn lực có để tìm kiếm lợi nhuận cao Với ưu điểm nhanh chóng, dễ dàng thủ tục thành lập, chủ động hoàn toàn định kinh doanh, chịu ràng buộc chặt chẽ pháp luật… loại hình Doanh nghiệp tư nhân ln lựa chọn hàng đầu nhà đầu tư muốn tự quản lý cơng ty, mạo hiểm với định kinh doanh “lời ăn, lỗ chịu” kinh doanh với quy mơ vốn nhỏ Với mục đích nghiên cứu loại hình doanh nghiệp đồng thời đáp ứng yêu cầu môn học Luật kinh tế với hướng dẫn thầy T.S Đặng Công Tráng em xin thực tiểu luận “Thực trạng giải pháp nâng cao lực sản xuất kinh doanh dịch vụ Doanh nghiệp tư nhân” Em mong tiểu luận đáp ứng yêu cầu môn học trở thành nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cho nhà đầu tư quan tâm đến loại hình doanh nghiệp đầy sức hấp dẫn Vì thời gian có hạn nhận thức, kiến thức vấn đề chưa đầy đủ kính mong thầy bạn thơng cảm đóng góp ý kiến để tiểu luận hoàn thiện CHƯƠNG 1: DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN Khái niệm sơ lược lịch sử hình thành doanh nghiệp tư nhân 1.1 Khái niệm: Theo khoản điều 141 luật doanh nghiệp 2005 Doanh nghiệp tư nhân (DNTN) doanh nghiệp cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm tồn tài sản hoạt động doanh nghiệp Đây khái niệm dựa đặc điểm quan trọng nhất, “loại hình”, “chủ sở hữu” “chế độ trách nhiệm, giúp dễ dàng phân biệt DNTN với hoại hình doanh nghiệp khác 1.2 Sơ lược lịch sử hình thành DNTN - Năm 1986, kế hoạch Đổi kinh tế thông qua, doanh nghiệp tư nhân Việt Nam bắt đầu xuất giai đoạn 1986 -1997 coi thời kỳ “khai sinh” lịch sử doanh nghiệp tư nhân Việt Nam sau ngày giải phóng Luật Doanh nghiệp Tư nhân Luật Công ty ban hành năm 1990, dù sơ sài thiếu sót, mở hành lang thể chế cho khu vực tư nhân Luật doanh nghiệp tư nhân ban hành ngày 21/ 12/1990 quy định : “Nhà nước công nhận tồn lâu dài phát triển doanh nghiệp tư nhân, thừa nhận bình đẳng với doanh nghiệp khác: (Điều 1) Hiến pháp năm 1992 nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam ghi nhận : “Nhà nước phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần với hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh đa dạng, dựa chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân” (Điều 19) ; “Các sở kinh doanh thuộc thành phần kinh tế đề bình đẳng trước pháp luật” (Điều 22) + Về mặt tài chính, sau ngân hàng nước ANZ, Bangkok Bank, BNP cấp phép mở chi nhánh Việt Nam từ năm 1992 năm 1993 ngân hàng tư nhân Việt Nam VP Bank đời + Về mặt thị trường, việc dỡ bỏ chế độ bao cấp, hai giá ngăn sông cấm chợ, Việt Nam bắt đầu bình thường hóa quan hệ với Mỹ năm 1994 gia nhập ASEAN năm 1995, tạo hội cho doanh nghiệp tư nhân cạnh tranh thị trường nội địa lẫn xuất Nhờ vậy, số doanh nghiệp tư nhân thành lập năm tăng nhanh, từ 6.808 đơn vị năm 1993 lên 25.002 đơn vị năm 1997 - Cuộc khủng hoảng tài châu Á năm 1997 khơng ảnh hưởng trực tiếp dư chấn có tác động mạnh mẽ đến kinh tế Việt, số tốc độ đổi đẩy nhanh - Thị trường chứng khoán đời năm 1998, sau vài năm mờ nhạt trở nên sôi động, kéo theo phát triển mạnh mẽ thị trường vốn - Luật Doanh nghiệp sửa đổi năm đánh dấu mốc son đường hồn thiện khung pháp luật loại hình thức doanh nghiệp nước ta nói chung doanh nghiệp tư nhân nói riêng Có thể nói luật doanh nghiệp năm 1999 bổ sung cấu lại quy định doanh nghiệp tư nhân phương diện, từ cấu tổ chức, trình tự thành lập, quyền nghĩa vụ doanh nghiệp chủ doanh nghiệp tư nhân, đặt sở cho hướng phát triển đồng bộ, thống hình thức doanh nghiệp - Ngày 19/11/2005 quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua luật doanh nghiệp thay cho luật doanh nghiệp năm 1999; Luật doanh nghiệp nhà nước năm 2003 luật đầu tư nước Việt Nam 1996 (sửa đổi bổ sung 2000) Luật doanh nghiệp năm 2005 đời thể thống việc điểu chỉnh địa vị pháp lý doanh nghiệp việt nam, điều khẳng định vị trí, vai trò doanh nghiệp tư nhân bên cạnh loại hình kinh doanh khác - Trải qua thập kỷ tích lũy vốn kinh nghiệm, hệ thống doanh nghiệp tư nhân Việt Nam bước vào thời kỳ mà rào cản thể chế dẹp bỏ, thị trường nước quốc tế khơi thông với kết cuối việc gia nhập WTO năm 2006 Giống đứa trẻ lớn trang bị nhiều đồ chơi đắt tiền, giai đoạn từ 1997 đến 2007 đặc trưng sôi động, phấn chấn nhiều bốc đồng Vì thế, coi giai đoạn niên thiếu doanh nghiệp tư nhân Việt Nam - Trong khối doanh nghiệp tư nhân chiếm tới 50% số doanh nghiệp xuất bảng V1000 (nơi hội tụ doanh nghiệp nộp thuế lớn Việt Nam) năm 2012, số tương tự năm 2013 37%, thực bước thụt lùi lớn Bên cạnh đó, tổng số thuế mà 1000 doanh nghiệp thuộc BXH nộp, số thuế nhóm DN tư nhân đạt chiếm 23,4%, thấp so với nhóm DN nước ngồi Nếu xét riêng Top 100 Bảng xếp hạng, số đóng góp thuế TNDN 18,8% thực mức đáng buồn đặt cạnh mức 64,5% nhóm DNNN Rõ ràng, doanh nghiệp tư nhân vốn coi "ngôi lên" với lợi động linh hoạt dường dần mạnh mình, mà ơng anh trở lại sân chơi với chiến lược kinh doanh hợp lý - Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 Quốc hội Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Khóa XIII, kỳ họp thứ thông qua ngày 26 tháng 11 năm 2014 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2015 thay cho Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 Luật sửa đổi, bổ sung Điều 170 Luật Doanh nghiệp số 37/2013/QH13 ngày 20 tháng năm 2013 So với Luật Doanh nghiệp năm 2005, Luật Doanh nghiệp năm 2014 có 10 Chương, 213 Điều, tăng 41 Điều Trong Chương IV quy định Doanh nghiệp nhà nước với 22 Điều Điều 10 quy định tiêu chí, quyền nghĩa vụ doanh nghiệp xã hội nội dung hoàn toàn - Luật Doanh nghiệp năm 2014 vừa tiếp tục kế thừa, luật hóa quy định phù hợp vào sống Luật Doanh nghiệp năm 2005, đồng thời sửa đổi, bổ sung nhiều quy định nhằm tháo gỡ hạn chế, bất cập Luật cũ, tiếp tục tạo lập môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi, phù hợp với thông lệ quốc tế 1.3 Đặc điểm Pháp lý DNTN - Doanh nghiệp tư nhân loại hình doanh nghiệp: DNTN có đầy đủ dấu hiệu doanh nghiệp theo khoản điều luật doanh nghiệp 2005 (có tên riêng, tài sản, trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký theo quy định pháp luật nhằm thực hoạt động kinh doanh) có quyền tự tham gia kinh doanh bình đẳng khuôn khổ pháp luật quy định, hưởng quy chế pháp lý chung cho doanh nghiệp Việt Nam - Doanh nghiệp tư nhân cá nhân cá nhân đầu tư vốn thành lập làm chủ, tự chịu trách nhiệm toàn tài sản hoạt động doanh nghiệp: + DNTN chủ thể đứng thành lập, dùng tài sản đầu tư kinh doanh, khơng có liên kết hay chia sẻ với + Chủ sở hữu DNTN cá nhân, cá nhân vừa làm chủ, sở hữu tài sản người trực tiếp quản lý doanh nghiệp Cá nhân thành lập DNTN không nằm đối tượng cấm thành lập, quản lý doanh nghiệp quy định khoản điều 13 luật doanh nghiệp 2005 Theo , số cá nhân sau trở thành chủ doanh nghiệp tư nhân : * Cán bộ, công chức, viên chức; * Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng quan, đơn vị trực thuộc quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp quan, đơn vị thuộc công an nhân dân; * Cán lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ doanh nghiệp 100% vốn sở hữu nhà nước, trừ người cử làm đại diện ủy quyền để quản lý phần vốn góp nhà nước doanh nghiệp khác; * Người chưa thành niên, người thành niên bị hạn chế bị lực hành vi dân * Người chấp hành hình phạt tù bị tòa án cấm hành nghề kinh doanh * Các trường hợp khác theo quy định pháp luật phá sản - Giữa doanh nghiệp cá nhân người sở hữu có mối quan hệ lệ thuộc, gắn bó: DNTN cá nhân làm chủ cá nhân thành lập DNTN - Chủ DNTN chịu trách nhiệm vô hạn tồn tài sản hoạt động doanh nghiệp (khoản 1, điều 141, luật doanh nghiệp 2005) - Doanh nghiệp tư nhân khơng có tư cách pháp nhân: Một tổ chức công nhận pháp nhân có đủ điều kiện sau đây: (căn theo điều 84 luật dân sự) Được thành lập hợp pháp; Có cấu tổ chức chặt chẽ; Có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác tự chịu trách nhiệm tài sản đó; Nhân danh tham gia quan hệ pháp luật cách độc lập DNTN đáp ứng điều kiện 2, không đáp ứng điều kiện nên khơng có tư cách pháp nhân - Doanh nghiệp tư nhân có khả huy động vốn hạn chế: Doanh nghiệp tư nhân không phát hành loại chứng khoán (khoản 2, điều 141 luật doanh nghiệp 2005), tất kênh huy động vốn rộng rãi công chúng bị ngăn lại DNTN 1.4 Ưu nhược điểm DNTN 1.4.1 Ưu điểm: - Đặc điểm doanh nghiệp tư nhân người đứng đầu đại diện làm chủ sở hữu hồn tồn khơng có thành viên hay cổ đông khác nên điều hành doanh nghiệp tư nhân đơn giản không phức tạp kê khai thuế vấn đề pháp lý khác phát sinh Thậm chí giải thể chuyển nhượng đơn giản - Doanh nghiệp tư nhân có chủ sở hữu nên người chủ sở hữu hoàn toàn chủ động việc định vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh - Chế độ trách nhiệm vô hạn chủ doanh nghiệp tư nhân tạo tin tưởng cho đối tác, khách hàng giúp cho doanh nghiệp chịu ràng buộc chặt chẽ pháp luật loại hình doanh nghiệp khác - Dễ cha truyền nối, khó bị thơn tính doanh nghiệp khác 1.4.2 Nhược điểm - Doanh nghiệp tư nhân khơng có tư cách pháp nhân Do khơng có tư cách pháp nhân nên mức độ rủi ro chủ doanh tư nhân cao, chủ doanh nghiệp tư nhân phải chịu trách nhiệm toàn tài sản doanh nghiệp chủ doanh nghiệp không giới hạn số vốn mà chủ doanh nghiệp đầu tư vào doanh nghiệp - Trường hợp thuê người khác làm Giám đốc quản lý doanh nghiệp chủ doanh nghiệp tư nhân phải chịu trách nhiệm hoạt động kinh doanh doanh nghiệp - Khó huy động vốn cách rộng rãi 1.5 Thủ tục đăng ký DNTN Theo quy định điều 12 Luật Doanh nghiệp, người thành lập doanh nghiệp phải lập nộp đủ hồ sơ đăng ký kinh doanh theo quy định quan đăng ký kinh doanh thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, nơi doanh nghiệp đặt trụ sở phải chịu trách nhiệm tính xác, trung thực nội dung đăng ký kinh doanh Việc đăng ký kinh doanh hoàn tất 15 ngày, kể từ ngày quan đăng ký kinh doanh nhận đủ hồ sơ Nếu từ chối việc đăng ký kinh doanh, quan đăng ký kinh doanh phải thông báo văn bản, nêu rõ lý * Đối với ngành, nghề kinh doanh có điều kiện Doanh nghiệp quyền kinh doanh kể từ ngày quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép kinh doanh có đủ điều kiện kinh doanh theo quy định pháp luật Cụ thể: - Đối với doanh nghiệp tư nhân kinh doanh ngành, nghề phải có vốn pháp định phải có thêm xác nhận quan có thẩm quyền chứng hợp pháp chứng minh số vốn doanh nghiệp - Đối với doanh nghiệp tư nhân kinh doanh ngành, nghề phải có chứng hành nghề phải có thêm hợp lệ chứng hành nghề chủ doanh nghiệp tư nhân giám đốc quản lý doanh nghiệp * Hồ sơ đăng ký kinh doanh doanh nghiệp tư nhân: Được quy định rõ điều 16 luật doanh nghiệp 2005 Giấy đề nghị đăng ký kinh doanh theo mẫu thống quan đăng ký kinh doanh có thẩm quyền quy định Bản Giấy chứng minh nhân dân, Hộ chiếu chứng thực cá nhân hợp pháp khác Văn xác nhận vốn pháp định quan, tổ chức có thẩm quyền doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề mà theo quy định pháp luật phải có vốn pháp định Chứng hành nghề Giám đốc cá nhân khác doanh nghiệp kinh doanh ngành, nghề mà theo quy định pháp luật phải có chứng hành nghề 1.6 Quản lý DNTN: quy định điều 143 luật doanh nghiệp 2005 Chủ doanh nghiệp tư nhân có tồn quyền định tất hoạt động kinh doanh doanh nghiệp, việc sử dụng lợi nhuận sau nộp thuế thực nghĩa vụ tài khác theo quy định pháp luật Chủ doanh nghiệp tư nhân trực tiếp thuê người khác quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh Trường hợp thuê người khác làm Giám đốc quản lý doanh nghiệp chủ doanh nghiệp tư nhân phải đăng ký với quan đăng ký kinh doanh phải chịu trách nhiệm hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Chủ doanh nghiệp tư nhân nguyên đơn, bị đơn người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trước Trọng tài Toà án tranh chấp liên quan đến doanh nghiệp Chủ doanh nghiệp tư nhân đại diện theo pháp luật doanh nghiệp 1.7 Cho thuê, bán DNTN: quy định rõ điều 144 145 luật doanh nghiệp 2005 - Chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền cho th tồn doanh nghiệp phải báo cáo văn kèm theo hợp đồng cho thuê có công chứng đến quan đăng ký kinh doanh, quan thuế Trong thời hạn cho thuê, chủ doanh nghiệp tư nhân phải chịu trách nhiệm trước pháp luật với tư cách chủ sở hữu doanh nghiệp Quyền trách nhiệm chủ sở hữu người thuê hoạt động kinh doanh doanh nghiệp quy định hợp đồng cho thuê - Chủ doanh nghiệp tư nhân có quyền bán doanh nghiệp cho người khác Chậm mười lăm ngày trước ngày chuyển giao doanh nghiệp cho người mua, chủ doanh nghiệp phải thông báo văn cho quan đăng ký kinh doanh Thông báo phải nêu rõ tên, trụ sở doanh nghiệp; tên, địa người mua; tổng số nợ chưa toán doanh nghiệp; tên, địa chỉ, số nợ thời hạn toán cho chủ nợ; hợp đồng lao động hợp đồng khác ký mà chưa thực xong cách thức giải hợp đồng - Sau bán doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp tư nhân phải chịu trách nhiệm khoản nợ nghĩa vụ tài sản khác mà doanh nghiệp chưa thực hiện, trừ trường hợp người mua, người bán chủ nợ doanh nghiệp có thoả thuận khác - Người bán, người mua doanh nghiệp phải tuân thủ quy định pháp luật lao động - Người mua doanh nghiệp phải đăng ký kinh doanh lại theo quy định Luật 1.8 Chấm dứt hoạt động doanh nghiệp tư nhân - Giải thể doanh nghiêp tư nhân Với tư cách loại hình doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp, doanh nghiệp tư nhân có quy chế giải thể chung với loại hình doanh nghiệp khác cơng ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần công ty hợp danh Tuy nhiên quy định chung, xét riêng doanh nghiệp tư nhân, quy chế giải thể có số điểm khác biệt Theo điều 157 luật doanh nghiệp năm 2005, doanh nghiệp tư nhân giải thể theo trường hợp sau đây:  Thứ theo định chủ doanh nghiệp tư nhân Có thể coi trường hợp giải thể tự nguyện với quy định này, luật doanh nghiệp trao cho doanh nghiệp tư nhân định có giải thể doanh nghiệp hay không, nghĩa lý giải thể phụ thuộc vào ý chí lựa chọn rộng rãi chủ doanh nghiệp tư nhân Như chủ doanh nghiệp tư nhân giải thể doanh nghiệp với lí gì, cho tồn doanh nghiệp tư nhân khơng có lợi điều đảm bảo cho cách cao quyền tự kinh doanh sở hữu doanh nghiệp nhà đầu tư Thứ hai , bị thu hồi giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh Luật doanh nghiệp quy định trường hợp giải thể bắt buộc doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp tư nhân bị thu hối giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh Việc quy định xuất phát từ việc đảm bảo tính pháp chế tuyệt đối việc áp dụng luật Theo luật doanh nghiệp, để thành lập doanh nghiệp tư nhân, người thành lập phải làm hồ sơ đăng kí kinh doanh nộp cho quan đăng kí kinh doanh Nội dung giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh bao gồm yếu tố cấu thành nên doanh nghiệp tư nhân như: tên chủ doanh nghiệp, số vốn đăng kí, thời hạn hoạt động, ngành nghề phạm vi kinh doanh….giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh giấy tờ quan trọng doanh nghiệp, có giấy này, chứng tỏ nhà nước công nhận doanh nghiệp tư nhân chủ thể kinh doanh thẩm quyền kinh doanh Hay nói khác đi, giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh chứng minh tính hợp lí hay bất hợp pháp hoạt động kinh doanh doanh nghiệp tư nhân tiến hành Có thể coi giấy chứng nhận đăng kí kinh doanh giấy” thơng hành” để doanh nghiệp tư nhân tiến hành hoạt động mình, xác lập quan hệ với nhà nước với công chúng giao dịch Bị thu hồi giấy chứng nhận kinh doanh có nghĩa nhà nước rút lại công nhận tư cách chủ thể kinh doanh doanh nghiệp tư nhân Lúc này, doanh nghiệp tư nhân khơng có thẩm quyền kinh tế, nghĩa khơng tiến hành hoạt động kinh doanh, mục đích củ việc thành lập doanh nghiệp khơng có hội dể thực , tồn doanh nghiệp khơng ý nghĩa Điều 158 luật doanh nghiệp năm 2005 quy định rõ thủ tục giải thể doanh nghiệp , có doanh nghiệp tư nhân Cụ thể , thủ tục giả thẻ doanh nghiệp tư nhân gồm có bước: Bước 1: Chủ doanh nghiệp tư nhân định giải thể doanh nghiệp Bước : Chủ doanh nghiệp trực tiếp tổ chức lí tài sản doanh nghiệp Bước : Trong thời hạn ngày làm việc, phải tiến hành gửi định giải thể tới quan đănh kí kinh doanh thơng báo giải thể đến tất người có quyền lợi ích liên quan, chủ nợ doanh nghiệp (kèm theo phương án giải nợ), tiến hành thông báo công khai việc giải thể thông qua việc niêm yết định giải thể chủ sở doanh nghiệp đăng báo địa phương trung ương số liên tiếp (nếu pháp luật quy định phải đăng báo) Bước 4: thời hạn ngày kể từ thực xong nghĩa vụ trả nợ doanh nghiệp, người đại diện cho doanh nghiệp phải gửi hồ sơ giải thể doanh nghiệp tư nhân đến quan đăng kí kinh doanh Trong thời hạn ngày kể từ ngày nhận hồ sơ giải thể doanh nghiệp, quan đăng kí kinh doanh phải xóa tên doanh nghiệp tư nhân sổ đăng kí kinh doanh Đây hành vi pháp lí cuối chấm dứt tồn doanh nghiệp tư nhân với tư cách doanh nghiệp - Phá sản doanh nghiệp tư nhân 10 Doanh nghiệp tư nhân lâm vào tình trạng phá sản doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ kéo dài đến mức không trả khoản nợ đến hạn Doanh nghiệp tư nhân đối tượng áp dụng luật phá sản năm 2004, doanh nghiệp tư nhân lâm vào tình trạng phá sản áp dụng quy định luật phá sản năm 2004 để giải việc thoán nợ với chủ nợ, doanh nghiệp tư nhân có lợi ích định, việc chủ doanh nghiệp tư nhân toán khoản nợ theo quy định pháp luật phá sản hết tài sản có chủ doanh nghiệp Sau thủ tục phá sản chấm dứt, tùy theo trường hợp theo quy định pháp luật, chủ doanh nghiệp tư nhân có nghĩa vụ với khoản nợ chưa tốn hết với chủ nợ 11 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN TẠI VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ Bất kỳ quốc gia trình phát triển xác định nhân tố động lực phát triển Nếu nước xác định động lực phát huy vai trò động lực nước phát triển nhanh bền vững Ở nước ta, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X (8 - 2006), Đảng ta xem kinh tế tư nhân động lực kinh tế Như sau 20 năm đổi đất nước, kinh tế tư nhân (KTTN) thừa nhận động lực kinh tế Điều thể thay đổi quan trọng nhận thức Đảng ta vai trò khu vực kinh tế tư nhân Kinh tế tư nhân đóng vai trò động lực kinh tế 2.1 Những thành công kinh tế tư nhân Những thành tựu kinh tế tư nhân đạt năm đổi to lớn Kinh tế tư nhân ngày chứng tỏ phận cấu thành quan trọng kinh tế quốc dân Kinh tế tư nhân tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động, cung cấp nhiều hàng hóa phục vụ nhu cầu thị trường nước quốc tế, góp phần làm tăng trưởng sản phẩm quốc nội “Năm 2005, kinh tế tư nhân phát triển nhanh, hoạt động có hiệu nhiều lĩnh vực, chiếm 45,7% GDP đóng góp quan trọng cho phát triển kinh tế xã hội, giải vấn đề việc làm cải thiện đời sống cho nhân dân” Đến năm 2008, khu vực kinh tế ngồi nhà nước đóng góp 46,97% GDP, có phần đóng góp quan trọng kinh tế tư nhân Tỷ trọng thu ngân sách từ khu vực kinh tế tư nhân tăng từ 6% năm 2002 lên 10,44% năm 2008 Giai đoạn 2002 – 2008, nước có 330 490 doanh nghiệp đăng kí hoạt động Tổng số vốn đăng kí giai đoạn 2002 – 2008 2.110 tỷ đồng, lớn vốn FDI kỳ, vốn đăng ký bình quân tăng 61,5 Theo số liệụ Bộ Tài cơng bố Hà Nội, nước có gần 500.000 doanh nghiệp hoạt động có nhiều đóng góp cho phát triển đất nước nhiều lĩnh vực Ngồi đóng góp nguồn thu ngân sách, doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân có đóng góp bật vào việc xây dựng cơng trình văn hóa, thể dục thể thao, vui chơi giải trí, nhiều hệ thống trường học đạt chuẩn Quốc tế, xây dựng đường sá cầu cống, nhà tình nghĩa, tình thương nhiều cơng trình phúc lợi khác miền tổ quốc 12 Thời gian qua bất chấp khó khăn hệ lụy liên quan tình hình căng thẳng Biển Đơng, bối cảnh giới tiếp tục có nhiều diễn biến phức tạp, song nhiều doanh nghiệp tư nhân phát triển mạnh mẽ Đã hình thành nhiều tập đồn kinh tế tư nhân có thương hiệu, có uy tín nước quốc tế, Tập đồn Hồng Anh Gia Lai, Tập đoàn Masan, Tập đoàn Doji, Tập đồn Hòa Phát, Tập đồn Vingroup (chủ tịch Hội đồng quản trị tập đoàn Vingroup Phạm Nhật Vượng, tỷ phú Việt Nam lọt vào danh sách tỷ phú giới Forber, đồng thời có top 20 gương mặt bật Forber năm 2103), Sài Gòn Invest, Tập đồn FPT, Tập đồn Phú Thái… Theo Tổng cục Thống kê, dự kiến khu vực kinh tế đóng góp 30% tổng thu ngân sách nhà nước vào năm 2015; tạo thêm khoảng 3,5-4 triệu chố làm việc giai đoạn 2011-2015, sau tạo khoảng 3,2 triệu việc làm giai đoạn 2006-2010 Mặc dù non trẻ khối doanh nghiệp tư nhân Việt Nam sở hữu ba mạnh Thứ nhất, doanh nghiệp tư nhân Việt Nam có lòng u nước, có nhiệt huyết nghị lực đối mặt với thách thức rủi ro để vươn lên làm giàu đáng cho thân đất nước Thứ hai, doanh nghiệp tư nhân Việt Nam có trí sáng tạo lực cạnh tranh mạnh mẽ Nhiều doanh nghiệp tư nhân trưởng thành đứng vào hàng ngũ doanh nghiệp khu vực; ngày đông doanh nghiệp tư nhân vươn đầu tư, hoạt động nước Thứ ba, Thế hệ doanh nhân trẻ du học làm việc nước mang kiến thức, kinh nghiệm, ứng dụng khoa học công nghệ khoa học quản trị tiên tiến để giúp nâng cao chất lượng sản phẩm hiệu sản xuất kinh doanh Sự phát triển ngày mạnh mẽ kinh tế tư nhân động lực quan trọng, bản, ngày, thúc đẩy việc hồn thiện sách, pháp luật quản lý kinh tế, làm cho ngày gần với tiêu chí chung “nền kinh tế thị trường đại hội nhập quốc tế”, khẳng định Đại hội XII Sau mười năm thực Nghị Đại hội X phát triển kinh tế tư nhân, đến Đại hội XII, Đảng có đánh giá quan trọng xây dựng sách, pháp luật quản lý kinh tế: “Hệ thống pháp luật ngày hoàn thiện, đáp 13 ứng tốt trình phát triển hội nhập quốc tế… Giá hàng hóa, dịch vụ theo nguyên tắc thị trường” Có thể khẳng định, thay đổi kinh tế nước ta, tảng vững hướng tới kinh tế thị trường đại hội nhập quốc tế Đây kết việc kiên trì thực chủ trương, đường lối Đảng phát triển kinh tế nhiều thành phần qua nhiệm kỳ đại hội Kinh tế tư nhân phát triển đóng vai trò quan trọng q trình cơng nghiệp hóa, thể qua tăng dần tỷ lệ lực lượng lao động ngành công nghiệp, dịch vụ; đồng thời đưa đến hệ tăng dần tỷ lệ thị hóa, nâng cao số dân sống ngành, nghề dịch vụ Kết vừa góp phần phát triển hạ tầng kinh tế - kỹ thuật cho kinh tế, vừa thúc đẩy phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, giai đoạn nay, thực tế đặt yêu cầu, đòi hỏi mới, mức độ cao hơn, đa dạng 2.2 Một số hạn chế doanh nghiệp tư nhân Bảng 1: Số doanh nghiệp, vốn, lao động đăng ký thành lập theo loại hình Nguồn: dangkykinhdoanh.gov.vn Mặc dù đạt nhiều thành tựu nói doanh nghiệp tư nhân nhiều yếu kém, năm 2016, số doanh nghiệp đăng ký thành lập giảm 1050 doanh nghiệp, vốn giảm 2191 tỷ đồng giảm 17,4 nghìn việc làm cho 14 người lao động so với năm 2015 Trong loại hình cơng ty khác có tăng trưởng mặt số lượng, vốn đầu tư số lượng lao động Sự yếu KTTN có nhiều nguyên nhân Trong có nguyên nhân sau Thứ khó khăn chung kinh tế giới từ năm 2008 đến Khủng hoảng nợ công châu Âu ảnh hưởng đến sức tiêu thụ hàng hóa thị trường truyền thống, thị trường tiềm ảnh hưởng đến trình sản xuất xuất hàng hóa doanh nghiệp Các doanh nghiệp chịu ảnh hưởng chung việc áp dụng sách tiền tệ, tài khoản chặt chẽ để kiềm chế lạm phát nhằm ổn định kinh tế vĩ mơ Chính sách khiến cho đầu tư tiêu dùng giảm Hơn Việt Nam trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại giới (WTO) từ 11/01/2007, doanh nghiệp thực cam kết hội nhập giảm dần thuế quan cắt bỏ hàng vào phi thuế quan dẫn đến áp lực cạnh tranh với doanh nghiệp nước lớn, cạnh tranh hội nhập doanh nghiệp nước yếu Thứ hai đường lối Đảng phát triển kinh tế kinh tế tư nhân chưa hồn thiện Từ Đại hội VI (12-1986) đến Quốc hội kịp thời bổ sung sửa đổi luật doanh nghiệp tạo nhiều điều kiện để doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế có điều kiện phục hồi, phát triển Song thực thi, nhà nước chưa có sách thuận lợi đầy đủ (về mơi trường pháp lý, vốn, đất đai, mặt sản xuất, thị trường, phân bổ nguồn lực, tiếp cận tài nguyên…) giúp khu vực kinh tế tự chủ tự tin tiếp cận Vẫn bất bình đẳng ưu đãi đánh giá khu vực kinh tế, chẳng hạn thời điểm, doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp tư nhân (là tập đoàn kinh tế lớn) thua lỗ nhà nước tìm cách để bảo lãnh giải nhiều vấn đề cho doanh nghiệp nhà nước theo hướng có lợi lao động, hàng hóa,vốn, thị trường… Ngược lại, doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế tư nhân chấp nhận “rủi ro mình” Điều ảnh hưởng đến mặt tâm lý sản xuất kinh doanh chung doanh nghiệp ảnh hưởng đến phát triển kinh tế nhiều lĩnh vực Bên cạnh đó, doanh nghiệp thuộc kinh tế tư nhân gặp nhiều khó khăn khác, chi phí sản xuất kinh doanh tăng cao, thị trường tiêu thụ nhỏ hẹp, tiếp cận nguồn vốn ưu đãi khó, lượng hàng tồn kho nhiều tập trung chủ yếu số 15 ngành bất động sản, xây dựng, công nghiệp chế biến, chế tạo, thương mại, vận tải…Thậm chí doanh nghiệp thuộc khu vực chịu bất cập sách nhiều quan công quyền, thủ tục xúc tiến đầu tư thủ tục có liên quan rườm rà, gây phiền phức cho khơng doanh nghiệp Thứ ba ý thức chấp hành pháp luật yếu số doanh nghiệp tư nhân Nhiều doanh nghiệp tư nhân chưa thực tốt quy định pháp luật lao động Nhiều doanh nghiệp đăng ký không thực chế độ báo cáo, né tránh đóng bảo hiểm xã hội cho người lao động; né tránh thực chế độ, sách cần thiết cho người lao động theo quy định pháp luật chế độ bảo hiểm, tiền lương, hợp đồng lao động khơng chặt chẽ…Tình trạng trốn thuế, bn lậu, gian lận thương mại, kinh doanh trái phép diễn tràn lan Trình độ quản trị chủ doanh nghiệp yếu, chưa nắm rõ cập nhật thay đổi Luật doanh nghiệp nước quốc tế nên cạnh tranh thường thua thiệt so với bạn hàng quốc tế Vì vậy, điều kiện hội nhập, tồn cầu hóa nay, trình độ thấp doanh nghiệp tư nhân trình độ chuyên môn lực quản lý…đang vấn đề nhức nhối, nguyên nhân đẩy nhiều doanh nghiệp tư nhân (thậm chí tập đồn kinh tế) vào tình trạng nợ nần, phá sản vi phạm pháp luật, ảnh hưởng đến thương hiệu, chất lượng sản phẩm hàng hóa hình ảnh doanh nghiệp, doanh nhân nước ta Thứ tư số doanh nghiệp lớn lên nhờ trình đầu tư đầu tài sản thay phát triển sản xuất, rõ rệt ngành bất động sản Thị trường bất động sản phát triển nóng vài năm gần Giá đất bị đẩy lên ghê gớm, năm dù khó khăn bong bong bất động sản chưa vỡ Đất đai tích tụ nhanh cao vào tay số doanh nghiệp kinh doanh bất động sản DN có quan hệ với giới định phân bổ nguồn lực đất đai Đông đảo doanh nghiệp tư nhân "lợi thế" đó, phải thuê lại đất từ người có đất chịu giá thuê đất, thuê mặt bằng, thuê cửa hàng tăng lên hàng năm Điều đáng nói, số thương hiệu nội địa mạnh có xu hướng rơi vào tay nhà đầu tư nước ngồi Kinh Đơ bán cổ phần cho Mondelez International Sắp tới, số thương hiệu nội địa theo xu hướng Thứ năm chậm đổi công nghệ, chủ yếu sử dụng công nghệ lạc hậu từ 2-3 hệ, chưa làm chủ công nghệ nguồn dẫn đến doanh nghiệp 16 giảm lực cạnh tranh suất lao động thấp, chi phí nhân cơng cao Khi giá thành sản phẩm bị đội lên cao dẫn đến doanh nghiệp gặp khó khăn việc tiếp cận thị trường Khoảng 90% công nghệ doanh nghiệp chuyển giao thông qua doanh nghiệp FDI, có 10% thơng qua hoạt động mua bán công nghệ thị trường" Cải thiện công nghệ để nâng cao suất sản phẩm điều cần thiết doanh nghiệp, đặc biệt bối cảnh Việt Nam gia nhập TPP 15 hiệp định thương mại tự FTA vào thực Nếu không đổi mới, doanh nghiệp buộc bị đào thải đóng cửa thiếu lực cạnh tranh 2.3 Một số giải pháp kiến nghị Chính sách Đảng nhà nước khu vực kinh tế tư nhân rõ ràng coi kinh tế tư nhân động lực kinh tế, phát triển khu vực kinh tế chưa đủ lớn mạnh Để khu vực phát triển tương xứng với tiềm cần có nhiều giải pháp Thứ nhất, cần tạo nhiều điều kiện thuận lợi chế cho kinh tế tư nhân đễ dàng tiếp cận vốn, lãi suất, nợ xấu, mặt sản xuất, thị trường, phân bổ nguồn lực, tiếp cận tài nguyên Hiện nhiều doanh nghiệp tư nhân ngành chủ chốt Việt Nam gặp nhiều khó khăn doanh nghiệp nhựa, dệt may, da giày, bất động sản số mặt hàng nông, thủy sản, cà phê, sắn, tôm, cá ba sa Những mặt hàng mạnh Việt Nam, song thiếu sáng tạo, chậm đổi công nghệ sản xuất, thiếu vốn, thiếu đầu nên từ lợi mặt hàng biến thành “lệ thuộc”, “bị động” Việt Nam phải xem xét lại thị trường xuất tránh phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc (chẳng hạn : lúa gạo, cao su thị trường Trung Quốc chiếm khoảng 40% kim ngạch xuất ngành hàng, long, vải, bột sắn thị trường chiếm 90%), cần phải mở rộng thị trường nước để mặt hàng doanh nghiệp tư nhân có hội cạnh tranh Về lực cạnh tranh khu vực kinh tế tư nhân khác với kinh tế nhà nước Nếu kinh tế Nhà nước Nhà nước hỗ trợ tạo điều kiện thuận lơi mặt (như thị trường, giá, thuế ; chí nhiều doanh nghiệp bên bờ vực phá sản, phá sản Vinashin, Vinalines Nhà nước khoanh nợ xóa nợ chí 17 chuyển nợ xấu ròi đảo nợ, doanh nghiệp tư nhân để tồn phát triển trình tự thân) Sự hỗ trợ Nhà nước lãi suất, tín dụng, đất đai, thị trường đầu tạo điều kiện để doanh nghiệp tư nhân tìm hội kinh doanh có điều kiện thuận lợi để đầu tư phát triển vào nghành lĩnh vực có giá trị kinh tế cao bền vững, để không cung ứng hàng nước mà tiến xa xuất hàng hóa nhiều thị trường nước ngồi Việt Nam, Chủ tịch Ngân hàng giới Jim Yong Kim khuyến cáo, cần tạo điều kiện cần thiết để đảm bảo khu vực KTTN động đổi mới, từ thúc đẩy suất nâng cao hiệu Thứ hai: cần có tâm cao từ cấp,ngành việc nỗ lực cải thiện môi trường thu hút đầu tư, cải cách hành giải nhanh chóng khó khăn cho doanh nghiệp, Có thể nói thời điểm nay, điều cần làm nhanh để khu vực kinh tế tư nhân có hội vươn lên tự chủ cải cách thể chế, quan trọng tạo khung khổ pháp lý cho doanh nghiệp tham gia vào đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng nhiều lĩnh vực sở hạ tầng tham gia vào nhiều tổ chức trị -xã hội, cung cấp dịch vụ cơng cho đất nước.Vì chưa có quy chế, sách rõ ràng, nên Việt Nam để lỡ nhiều tiềm ẩn dân như: nguồn tiền,vàng, ngoại tệ trữ, nhân lực, trí tuệ, ý tưởng, khát vọng xây dựng kiến thiết phát triển đất nước Điều cần làm xóa bỏ nhanh chóng tình trạng doanh nghiệp tư nhân phải vay vốn cao so với khối doanh nghiệp khác từ – 4%, Cần có chế tài, lãi suất ngân hàng ưu đãi cho doanh nghiệp tư nhân vay vốn để mua máy móc, thiết bị nước tư phát triển để tạo sản phẩm đạt chất lượng quốc tế, có khả cạnh tranh Bên cạnh đó, cần phải quán, tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng, tạo nên chế dân chủ khu vực kinh tế Ngay doanh nghiệp FDI, cần phải xem doanh nghiệp Việt Nam, cần xóa bỏ phân biệt giá đất, thủ tục đầu tư, thời gian thẩm định dự án để khơi dậy doanh nghiệp động lực cống hiến lâu dài chân Chấm dứt sớm tình trạng phân biệt đối xử việc tính loại thuế như: thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế xuất, nhâp khẩu, thuế VAT loại hình doanh nghiệp Khuyến khích doanh nghiệp tư nhân đầu tư, phát triển sản 18 xuất ngành công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp khí, cơng nghệ thơng tin Đặc biệt cần khuyến khích cơng nghiệp phụ trợ, ngành cơng nghiệp phụ trợ Việt Nam vào thời điểm tạo nhiều việc làm cho người lao động, đóng góp nhanh vào tăng trưởng GDP cho đất nước Trung Quốc trước trở thành cường quốc thứ hai giới xuất phát từ phát triển công nghiệp phụ trợ ưu tiên phát triển lĩnh vực Thế Việt Nam, lợi nhuận mà khu vực mang lại nước ta chủ yếu doanh nghiệp FDI nắm giữ Nhà nước cần tạo điều kiện để nâng tỷ lệ nội địa nguyên, nhiên vật liệu qua sách khuyến khích, bảo hộ doanh nghiệp gặp khó khăn chủ yếu điều kiện đem lại Ông Phạm Xuân Hồng, Phó Chủ tịch Hiệp hội dệt may Việt Nam, nêu lên thực tế nửa đầu năm 2014, kim ngạch xuất tăng lợi nhuận hiệu giảm cạnh tranh lớn Nhà nước cần phải khai thác lợi sau Việt Nam gia nhập từ TPP (Hiệp định đối tác kinh tế chiến lược Xuyên Thái Bình Dương) FTA(Hiệp định Thương mại tự do) tập trung phát triển công nghiệp phụ trợ thời gian tới Thứ ba: Đảng, Nhà nước cần sớm hồn thiện chế, sách cho khu vực KTTN có tầm chiến lược lâu dài từ 15 – 20 năm Khi nắm bắt chiến lược, doanh nghiệp ổn định phát triển sở đường lối, sách mới, để doanh nghiệp có kế hoạch, lộ trình, đầu tư khai thác vận dụng cách triệt để vào ngành, lĩnh vực, địa phương nhằm phát huy phát triển cách hiệu quả, bền vững Đồng thời, nhà nước cần phải xây dựng, hoàn thiện hội, hiệp hội nghề nghiệp để hỗ trợ doanh nghiệp khắc phục yếu kém, bổ sung lực cho DNTN lĩnh vực tìm kiếm thị trường, đổi cơng nghệ, cải tiến quản lý, mở rộng liên kết doanh nghiệp Việc hồn thiện mơi trường pháp lý cần thiết phải tạo dựng trì tình ổn định sách, hạn chế thay đổi mức cần thiết để doanh nghiệp yên tâm phát triển kinh doanh Khi có thay đổi nhanh số sách thuế, đất đai, xuất khẩu…sẽ khiến nhiều nghành bị động chịu tổn thất đặc biệt doanh nghiệp nhỏ Việc ổn định sách vĩ mơ tạo nên ổn định môi trường kinh doanh, làm giảm khó khăn mơi trường kinh doanh nước Sự khó khăn mơi trường kinh doanh thể trước hết gia nhập thị trường doanh nghiệp kinh tế tư nhân phải nhiều thời gian chịu chi phí cao, 19 cao nước khác khu vực Cho đến gia nhập thị trường doanh nghiệp phải qua sáu bước là: đăng kí kinh doanh; khắc dấu; đăng kí mã số thuế; đóng thuế mơn bài; mua hóa đơn lần đầu đăng báo có nhiều thủ tục rườm già khơng thực cần thiết, cần phải đơn giản hóa thủ tục, bỏ thủ tục khơng phù hợp để tạo điều kiện cho doanh nghiệp kinh doanh Các quan Nhà nước phải tạo điều kiện để doanh nghiệp tham gia đóng góp ý kiến vào nhiều văn bản, sách khác tiếp thu ý kiến đóng góp doanh nghiệp, biết điều doanh nghiệp thực cần để xây dựng văn thực sát với thực tế Cơ chế sách phuơng hướng giải pháp phát triển kinh tế tư nhân cần phù hợp với lộ trình Việt Nam gia nhập AFTA WTO, tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam có khả cạnh tranh thương trường quốc tế Thứ tư: Bản thân doanh nghiệp cần nỗ lực tối đa để vượt qua trì trệ có, khơng nên q trơng chờ, dựa dẫm vào thuận lợi từ chế, sách nhà nước Trong xu hội nhập kinh tế toàn cầu, thân doanh nghiệp cần phải nỗ lực tối đa, phải chủ động khắc phục khó khăn, khơng thể trông chờ vào hội thuận lợi Nhà nước, cần phải nỗ lực vươn lên để khẳng định mình, có ý chí phấn đấu, chủ động tìm kiếm thị trường, áp dụng thành tựu công nghệ vào sản xuất, có tầm nhìn chiến lược, trọng sản xuất hàng hóa đạt chất lượng quốc tế, chuẩn bị cho việc hội nhập sâu rộng Doanh nghiệp phải lấy chữ TÂM, chữ TÍN, THƯƠNG HIỆU làm đầu Nếu giữ hình ảnh đó, góc độ họ dễ tin cậy bước đường kinh doanh tương lai sớm khẳng định lực lượng trụ cột kinh tế đất nước Doanh nghiệp tư nhân Việt Nam chủ yếu doanh nghiệp nhỏ vừa, nhiều yếu kém, khả tìm hiểu thị trường, trình độ lập dự án, xác định chiến lược kinh doanh; khả ứng dụng khoa học, công nghệ mới; trình độ, kỹ quản lý doanh nghiệp, v.v Khó khăn lớn nguồn nhân lực: trình độ hạn chế đội ngũ doanh nhân người lao động doanh nghiệp phải đối mặt với yêu cầu nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ doanh nghiệp Kinh tế tư nhân có cội nguồn từ cá nhân, vậy, muốn phát triển kinh tế tư nhân phải dựa tảng phát triển giá trị cá nhân, phát triển lực cá nhân, phát 20 triển người Có thể nói, khơng có phát triển lực cá nhân khơng có phát triển kinh tế tư nhân Mỗi doanh nhân phải xem lại mình, nhận rõ chỗ mạnh, chỗ yếu, để đề cho giải pháp thiết thực, bảo đảm hiệu Mỗi doanh nghiệp đề cho chiến lược kinh doanh phù hợp với tình hình mới, bao cấp khơng còn, hàng rào bảo hộ phải gỡ bỏ Mỗi doanh nghiệp tư nhân phải đề cao văn hóa kinh doanh, tôn trọng pháp luật, tôn trọng người tiêu dùng, tơn trọng bạn hàng, khắc phục tình trạng trốn thuế, lậu thuế, kinh doanh bất hợp pháp Các doanh nghiệp tư nhân liên kết hợp tác với nhau, với Nhà nước, với thành phần kinh tế khác để nâng cao tiềm lực khả cạnh tranh (doanh nghiệp nhỏ làm vệ tinh cho doanh nghiệp lớn, sau phát triển lên thành mạng lưới doanh nghiệp với nhiều chủng loại đa dạng quy mô công nghệ để khai thác lợi mình) Các doanh nghiệp cần có chiến lược ưu tiên để thu hút nhân tài, lao động có tay nghề cao điều kiện làm việc, tiền lương… Doanh nghiệp tư nhân ngày tăng nhanh số lượng chất lượng, yêu cầu cắp bách đặt phải nâng cao hiệu kinh doanh lực cạnh tranh doanh nghiệp, đồng thời tạo điều kiện cho đội ngũ doanh nhân thể tài kinh doanh mình; nói rộng ra, doanh nghiệp tư nhân trở thành nơi đào tạo đội ngũ nhà kinh doanh chuyên nghiệp, tài kinh doanh nước vươn tầm giới đất nước Nhân tài quản lý kinh tế, quản lý doanh nghiệp nảy nở trình vật lộn thương trường, trưởng thành cạnh tranh gay gắt Vì thế, doanh nhân ngày trọng bồi dưỡng nguồn nhân lực, phát huy cao vốn người doanh nghiệp vào việc hiến kế, nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp, vừa đáp ứng yêu cầu trước mắt, song khơng phần quan trọng vừa góp phần đào tạo nhân tài cho công quản trị kinh tế đất nước tương lai KẾT LUẬN 21 Trong kinh tế thị trường nay, việc chọn cho loại hình kinh doanh phù hợp ln vấn đề nhà đầu tư quan tâm hàng đầu Việc xác định mơ hình kinh doanh chiếm khoảng 70% thành cơng doanh nghiệp, nhà đầu tư phải cân nhắc thật kĩ trước định kinh doanh Doanh nghiệp tư nhân loại hình doanh nghiệp có thủ tục, điều kiện thành lập dễ dàng nhanh chóng; đáp ứng cho đối tượng nhà đầu tư nhỏ lẻ muốn tự định hoạt động kinh doanh, bị ràng buộc điều khoản pháp lý… loại hình doanh nghiệp phát triển mạnh mẽ, đem lại nguồn thu lớn cho nhà nước (đóng thuế thu nhập doanh nghiệp) Thơng qua tiểu luận này, người thực hy vọng người phần hiểu rõ tầm quan trọng việc lựa chọn loại hình kinh doanh số ưu, nhược điểm, thủ tục thành lập, thực trạng sản xuất kinh doanh dịch vụ … loại hình DNTN Vì nghiên cứu chưa đầy đủ thời gian có hạn Kính mong thầy bạn thơng cảm đóng góp ý kiến để tiểu luận hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn !!! 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật doanh nghiệp 2005, 2014 Tài liệu giảng Chủ thể kinh doanh, Th.s – Ls Lý Khánh Hòa Giáo trình luật kinh doanh, TSKH Đặng Công Tráng NXB đại học công nghiệp TPHCM, 2017 Ba thập kỉ doanh nghiệp tư nhân Việt, dangthongpro, www.bgtv.vn Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc thời kỳ đổi (Khóa VI, VII, VIII, IX, X), Phần I phần II, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội PGS.TS Ngơ Dỗn Vịnh (Chủ biên), Nguồn lực động lực cho phát triển nhanh bền vững kinh tế Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, Nxb Chính trị quốc gia – thật, Hà Nội Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014) Nhà xuất Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 10 Viettinlaw.com 11 Luanvan.net.vn 12 Dangkykinhdoanh.gov.vn 13 Http://www.cpv.org.vn 14 Http://www.kinhtedubao.com.vn 15 Http://fica.vn 16 Http://vineconomv.vn 23 ... tư đầu tài sản thay phát triển sản xuất, rõ rệt ngành bất động sản Thị trường bất động sản phát triển nóng vài năm gần Giá đất bị đẩy lên ghê gớm, năm dù khó khăn bong bong bất động sản chưa vỡ... pháp luật phá sản - Giữa doanh nghiệp cá nhân người sở hữu có mối quan hệ lệ thuộc, gắn bó: DNTN cá nhân làm chủ cá nhân thành lập DNTN - Chủ DNTN chịu trách nhiệm vô hạn tồn tài sản hoạt động... tài sản hoạt động doanh nghiệp: + DNTN chủ thể đứng thành lập, dùng tài sản đầu tư kinh doanh, khơng có liên kết hay chia sẻ với + Chủ sở hữu DNTN cá nhân, cá nhân vừa làm chủ, sở hữu tài sản

Ngày đăng: 20/01/2018, 01:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN

    • 1. Khái niệm và sơ lược về lịch sử hình thành doanh nghiệp tư nhân.

      • 1.1. Khái niệm:

      • 1.2. Sơ lược về lịch sử hình thành DNTN

      • 1.3. Đặc điểm Pháp lý của DNTN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan