SKKN Rèn kĩ năng đọc – hiểu cho học sinh THPT

67 323 1
SKKN Rèn kĩ năng đọc – hiểu cho học sinh THPT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN Rèn kĩ năng đọc – hiểu cho học sinh THPTSKKN Rèn kĩ năng đọc – hiểu cho học sinh THPTSKKN Rèn kĩ năng đọc – hiểu cho học sinh THPTSKKN Rèn kĩ năng đọc – hiểu cho học sinh THPTSKKN Rèn kĩ năng đọc – hiểu cho học sinh THPTSKKN Rèn kĩ năng đọc – hiểu cho học sinh THPTSKKN Rèn kĩ năng đọc – hiểu cho học sinh THPTSKKN Rèn kĩ năng đọc – hiểu cho học sinh THPTSKKN Rèn kĩ năng đọc – hiểu cho học sinh THPTSKKN Rèn kĩ năng đọc – hiểu cho học sinh THPTSKKN Rèn kĩ năng đọc – hiểu cho học sinh THPTSKKN Rèn kĩ năng đọc – hiểu cho học sinh THPTSKKN Rèn kĩ năng đọc – hiểu cho học sinh THPTSKKN Rèn kĩ năng đọc – hiểu cho học sinh THPTSKKN Rèn kĩ năng đọc – hiểu cho học sinh THPTSKKN Rèn kĩ năng đọc – hiểu cho học sinh THPT

RÈN NĂNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CHO HỌC SINH THPT *** GV: Nguyễn Thị Hồng Giang SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC *** I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: Nguyễn Thị Hồng Giang Ngày tháng năm sinh: Ngày 11 tháng 05 năm 1979 Nam, nữ: Nữ Địa chỉ: 82C - Tổ - KP5 - Phường Trảng Dài Thành phố Biên Hòa Điện thoại: 01296292136 Fax Email: Nguyenthihonggiang79@gmail.com Chức vụ: Tổ phó tổ Ngữ văn Nhiệm vụ giao: Giảng dạy môn Ngữ văn/ Giáo viên chủ nhiệm Đơn vị công tác: Trường THPT Lê Hồng Phong II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Cử nhân - Năm nhận bằng: 2001 - Chuyên ngành đào tạo: Sư phạm Ngữ văn III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy mơn Ngữ văn - Số năm kinh nghiệm: 14 năm RÈN NĂNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CHO HỌC SINH THPT *** GV: Nguyễn Thị Hồng Giang SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN NĂNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CHO HỌC SINH THPT I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Một trọng tâm đổi chương trình giáo dục phổ thơng tập trung đổi phương pháp dạy học, thực giáo dục dựa vào hoạt động tích cực, chủ động học sinh với tổ chức hướng dẫn giáo viên Tuy nhiên, với đa số học sinh cấp học, đặc biệt học sinh THPT, việc đọc hiểu văn em coi loại lao động học tập khó khăn cực nhọc Từ năm học 2014 - 2015 , Bộ Giáo dục có nhiều thay đổi tích cực việc sáp nhập hai thi Tốt nghiệp Đại học CĐ thành một, kéo theo việc thay đổi cách thi, cách đề, cách chấm điểm…Cách đề lại đánh vào khả vận dụng kiến thức tái kiến thức giúp học sinh hình thành phát triển lực ngữ văn với yêu cầu cao lực sử dụng tiếng Việt (thể bốn bản: Đọc, viết, nghe, nói), lực tiếp nhận văn học, cảm thụ thẩm mĩ, lực tự học lực thực hành, ứng dụng Ngày 01/04/2014, Bộ Giáo dục Đào tạo gửi công văn số 1656/BGDĐT KTKĐCLGD việc hướng dẫn tổ chức thi Tốt nghiệp Trung học phổ thơng năm 2014, có nội dung “Đề thi mơn ngữ văn có hai phần: đọc hiểu làm văn” Là giáo viện dạy môn Ngữ văn, nhận thấy học văn phải đọc văn, thời thế, văn học nghệ thuật ngơn từ Đã có nhiều viết đề cập đến tầm quan trọng đọc văn, không quan trọng mơn ngữ văn, quan trọng đời sống xã hội Đọc hiểu khâu đột phá việc đổi học thi môn ngữ văn yêu cầu thiết việc đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước tiến theo nước tiến tiến góp phần khắc phục lối học cũ: thầy đọc trò chép thi theo trí nhớ học sinh thuộc , góp phần khắc phục tệ nạn chép kỳ thi Vì vậy, thi THPT RÈN NĂNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CHO HỌC SINH THPT *** GV: Nguyễn Thị Hồng Giang Quốc gia năm học 2015 2016 đề thi tập trung đánh giá hai quan trọng học sinh: đọc hiểu văn viết văn Nhưng thực trạng việc học môn ngữ văn học sinh thụ động, học sinh có tâm lí ngán, ngại, khơng thích học mơn ngữ văn lí văn viết dài, khó học, khó thuộc Có tác phẩm tự dài học sinh lười khơng đọc hết dẫn tới tình trạng mơ màng nội dung, cốt truyện, nhân vật Có thơ học xong học sinh không nắm nội dung, nghệ thuật Những lý khiến tâm lí học sinh ngại chán học mơn Văn, đặc biệt đọc văn Vì đọc hiểu văn em yếu Đa số học sinh chưa nắm vững bước tiến hành đọc hiểu Ngay văn học, học sinh chưa hiểu rõ Do không tâm vào học nên tiếp thu không đầy đủ, chưa cảm nhận hay, đẹp tác phẩm, chưa vận dụng kiến thức vào sống Khi dùng văn chưa học vào tập vận dụng đa số học sinh cách đọc hiểu, không nắm kiến thức, phương pháp đọc hiểu văn dẫn đến hiểu chưa đủ, chưa đúng, chí hiểu sai Khi tiếp xúc với văn mới, dù loại văn hướng dẫn đọc hiểu học sinh lúng túng khơng biết khai thác văn để hiểu văn cách trọn vẹn Vậy làm để tiết dạy học môn Ngữ văn thật có hiệu để thu hút học sinh say mê học tập? Xuất phát từ mục tiêu thực trạng nêu trên, để học sinh làm tốt câu hỏi đọc hiểu đề thi THPTQG có đọc hiểu văn văn học thành thạo đọc văn nên trình giảng dạy, tơi có tìm tòi, học hỏi vận dụng số giải pháp để nâng cao lực đọc hiểu cho học sinh dạy ngữ văn, đọc văn Những giải pháp đạt hiệu đáng khích lệ Từ đó, tơi rút số kinh nghiệm phương pháp dạy học môn ngữ văn lựa chọn vấn đề “Rèn đọc hiểu cho học sinh THPT” làm đề tài nghiên cứu Tuy cố gắng trình bày vấn đề, đề tài nhắn không tránh khỏi hạn chế Xin chân thành kính mong tiếp thu ý kiến đóng góp q thấy RÈN NĂNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CHO HỌC SINH THPT *** GV: Nguyễn Thị Hồng Giang II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CƠ SỞ LÝ LUẬN Hiện hầu hết quốc gia giới coi đọc hiểu lực chung, cốt lõi cần trang bị cho học sinh phổ thơng Đó lực cần có người cơng dân để tồn phát triển xã hội Vì thế, đọc hiểu trở thành nội dung trọng tâm chương trình mơn Ngữ văn trường phổ thơng hầu hết quốc gia giới đọc hiểu coi then chốt nội dung chương trình mơn học Nghị số 29- NQ/TW Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa XI khẳng định: Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, người học; khắc phục lối truyền thụ, áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc…Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, đảm bảo trung thực, khách quan Nếu nói, viết hai quan trọng hoạt động bộc lộ nghe, đọc hai quan trọng hoạt động tiếp nhận thông tin cần rèn luyện phát triển nhà trường Nếu người thầy đóng vai trò chủ đạo việc hướng dẫn học sinh chủ động khám phá chiếm lĩnh tác phẩm văn chương học sinh phải đọc hiểu văn để tiếp nhận giá trị tư tưởng, đặc sắc nghệ thuật, đối thoại với người đọc khác, bày tỏ tán thành hay phản văn đó…cao nữa, học sinh biết thưởng thức, thụ hưởng giá trị văn nghệ thuật văn chương Vì vậy, học sinh phải hình thành đọc, cố gắng tạo cho thói quen đọc sách đọc nhiều tác phẩm văn học, tập cách tra cứu từ điển để hiểu từ ngữ, khái niệm…Điều giúp nhiều cho việc phân tích thưởng thức văn học Vì thế, rèn đọc hiểu văn quan trọng trình dạy học văn, biện pháp góp phần nâng cao chất lượng hiệu dạy học Ngữ văn Rèn luyện đọc hiểu tốt giúp người học có lực cảm thụ tác phẩm văn chương có khả phân tích vấn đề đời sống xã hội RÈN NĂNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CHO HỌC SINH THPT *** GV: Nguyễn Thị Hồng Giang CƠ SỞ THỰC TIỄN Trong thực tiễn giảng dạy trường, đa số học sinh chưa có tự đọc hiểu văn bản, chí có em khơng đọc văn, khơng tự hiểu văn Hơn với thời gian ỏi (45phút) tiết học, chương trình nhiều, học thường dài (so với nhiều mơn học khác) nên khơng có đủ thời gian cho em đọc văn lớp Vì vậy, quan trọng em phải hình thành thói quen tự đọc, tự tìm hiểu văn nhà Thế nhưng, có số em tự giác, chăm đọc văn lại đa số học sinh thụ động, ỷ lại, lười đọc Một thực tế cho thấy, số giáo viên có thói quen tóm tắt sách giáo khoa ghi lên bảng cho học sinh chép học sinh khơng tự đọc sách giáo khoa nên dần việc tự giác đọc, tìm hiểu văn Do khơng có lực đọc hiểu cho văn chưa học loại với văn học sách giáo khoa chắn đại đa số học sinh khó khăn nói chung không đọc hiểu Đọc hiểu văn học sinh phải hoạt động, phải làm việc với chữ, với câu văn…để hiểu đúng, hiểu sâu văn Thế nhiều học sinh coi đọc văn việc đối phó với giáo viên, đọc mà không đọc, lơ mơ, không nắm vững nội dung văn chưa nói đến việc hiểu ý nghĩa hay tư tưởng, quan điểm tác giả văn Với nội dung nêu giáo viên gặp nhiều khó khăn việc giúp học sinh tiếp nhận hay, đẹp tác phẩm văn học Từ dặt vấn đề giáo viên phải tạo cho học sinh tính tự giác, chủ động, bồi dưỡng thêm vốn từ, rèn đọc hiểu góp phần nâng cao chất lượng mơn học, đồng thời thực thành công mục tiêu dạy học môn ngữ văn Để tạo động lực, niềm tin giúp học sinh có hứng thú với mơn Ngữ văn, trước hết, thầy giáo phải tìm biện pháp tối ưu để nâng cao lực đọc hiểu học sinh, để em tiếp cận văn văn học hiểu đúng, cao việc biết tự khám phá, cảm thụ hay, đẹp văn chương từ biết vận dụng kiến thức vào cuôc sống Rèn luyện đọc hiểu văn tốt, giáo viên vừa giúp em rèn luyện tính tự giác, kiên nhẫn, chủ động vừa giúp em trau dồi vốn tiếng Việt tốt RÈN NĂNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CHO HỌC SINH THPT *** GV: Nguyễn Thị Hồng Giang hơn, khả phân tích vấn đề sống, đồng thời biện pháp khắc phục khó khăn thực trạng mà quan tâm Từ đó, nâng cao chất lượng dạy học môn Ngữ văn, đáp ứng việc đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại RÈN NĂNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CHO HỌC SINH THPT *** GV: Nguyễn Thị Hồng Giang III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP - Bản chất đọc hiểu tìm hiểu, phân tích để chiếm lĩnh văn nhiều phương pháp hình thức dạy học văn, phương pháp dạy học văn hệ thống câu hỏi cảm thụ văn thực hình thức đối thoại hình thức phương pháp chủ đạo Khả đọc hiểu tác phẩm văn chương lệ thuộc khơng vào việc học sinh trả lời hay câu hỏi đặt cấp độ khác Mức thấp cần sử dụng thơng tin có văn Mức cao buộc phải suy nghĩ sử dụng thông tin bài, cao yêu cầu khái quát, liên hệ mà học sinh đọc với giới bên Khám phá văn theo hướng học sinh khơng hứng thú hiểu sâu văn mà liên hệ cách sinh động tự nhiên với vấn đề sống Như vậy, “đọc hiểu văn bản” đòi hỏi người đọc phải có thái độ chủ động tích cực sáng tạo đọc văn Trong trình rèn luyện cho học sinh đọc hiểu văn biện pháp tiến hành riêng lẻ không số tiết, số giai đoạn Nó phải có tính hệ thống, trình dài, liên tục Bởi vậy, khơng có mơ hình thức cho việc phát triển, giáo dục mà đòi hỏi người giáo viên phải vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo trước dạy Các giải pháp đưa đề tài giải pháp tình cụ thể GIẢI PHÁP 1: Tạo hứng thú cho học sinh đọc văn a Cách thức tổ chức thực giải pháp Trong đọc văn giáo viên phải xây dựng, thiết kế dạy hứng thú với học sinh, từ em tự giác mày mò tìm hiểu văn Trong tiết học, giáo viên tạo hội cho học sinh trình bày quan điểm cá nhân tiếp cận văn văn học, khơng áp đặt máy móc, khơng mặc định cách rập khuôn, giáo viên học sinh đối thoại chí tranh luận để hướng đến cách hiểu đúng, hiểu sâu văn Thầy cô nên tôn trọng ý kiến em đưa ra, khuyến khích em bộc lộ suy nghĩ theo cách hiểu Là giáo viên dạy ngữ văn, thân đảm nhận công việc này, trọng việc giúp học sinh có hứng thú học văn cách RÈN NĂNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CHO HỌC SINH THPT *** GV: Nguyễn Thị Hồng Giang khen, ghi nhận nỗ lực, đóng góp em học tập Sử dụng đoạn clip, tranh ảnh trực quan, sinh động đóng vai, kể chuyện vui cười để thu hút tập trung học sinh (những câu chuyện có tác dụng giáo dục nhẹ nhàng) Nêu gương khối xã hội thành công nghiệp nhờ khả giao tiếp Tùy thuộc vào bài, đơn vị kiến thức, học sinh diễn đạt ý nghĩ thân nhiều hình thức khác Từ đó, giúp học sinh có nhìn đắn vai trò, vị trí mơn học, giáo viên cho em biết cách vận dụng kiến thức học vào đời sống Với hình thức tơi thấy học sinh tiếp thu cách có hiệu em hứng thú với việc học Vì vây, việc gây hứng thú để học sinh thích học mơn văn vấn đề quan trọng cần thiết, giải pháp việc rèn đọc hiểu cho học sinh có u thích, có hứng thú em tự giác nghiên cứu tác phẩm, đọc để hiểu ý tưởng mà nhà văn muốn truyền đạt b Quá trình thực nghiệm Sau số dạy có thực giải pháp cho học sinh khối 12 trường THPT Lê Hồng Phong Khi dạy văn Tuyên ngôn Độc lập Hồ Chí Minh (Ngữ văn 12 tập một) lớp 12A12, tơi trình chiếu trước học sinh đoạn băng với hình ảnh tư liệu Cách mạng tháng Tám, hình ảnh Bác đọc Tuyên ngôn Độc lập vào sáng ngày mùng tháng năm 1945 để em cảm nhận khí hào hùng, niềm vui, niềm tự hào đất nước giành độc lập Các hình ảnh tội ác thực dân Pháp đất nước ta chúng cai trị để em hiểu ý nghĩa Cách mạng tháng Tám Hay dạy Tây Tiến Quang Dũng (Ngữ văn 12 Tập một) lớp 12A5, cho em số câu hỏi nhỏ nhà tìm hiểu, cho em vẽ lại tranh thiên nhiên, hình ảnh người lính qua câu thơ thuyết trình dựa việc đọc hiểu văn theo cách hiểu thân c Kết giải pháp Từ việc tạo hứng thú cho học sinh hình ảnh, đoạn băng ghi hình…học sinh lớp tơi dạy hào hứng học, em cố RÈN NĂNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CHO HỌC SINH THPT *** GV: Nguyễn Thị Hồng Giang gắng đọc hiểu văn để diễn tả nội dung văn qua tranh vẽ Sức mạnh đồn kết tập thể phát huy tối đa tác dụng tổ em phối hợp, hỗ trợ trình đọc hiểu văn Một học văn trơi qua nhẹ nhàng nhiều dư âm, khơng cảnh học sinh ngán ngẩm, uể oải chán học môn văn Bằng cách làm vừa tạo hứng thú niềm vui cho em học, vừa rèn luyện cho em tính tích cực, chủ động, tự giác cao, đồng thời giúp học sinh đọc hiểu văn ngày tốt GIẢI PHÁP 2: GIÚP HỌC SINH NẮM CHẮC KIẾN THỨC ĐỌC HIỂU VĂN BẢN a Cách thức tổ chức thực giải pháp Muốn hiểu đúng, xác văn đòi hỏi học sinh phải nắm kiến thức đọc hiểu văn Giáo viên hướng dẫn cho học sinh trình tự bước tiến hành đọc hiểu loại văn bản, cho học sinh vận dụng bước tiến hành tìm hiểu số thể loại văn thơng thường b Q trình thực nghiệm Trong hai năm học 2014-2015, 2015-2016 áp dụng giải pháp dạy đọc hiểu văn văn học ôn luyện kiểm tra tập trung ôn thi THPTQG lớp 12A1, 12A10, 12A11, 12A13 trường THPT Lê Hồng Phong Cụ thể dạy đọc văn số văn sau: Dạy thể loại thơ, văn xuôi giai đoạn 1945 1975 (Ngữ văn 12 Tập một, tập hai) lớp tơi cho em nắm vững trình tự đọc hiểu văn thơ, văn xi, từ cung cấp cho em hệ thống câu hỏi theo trình tự để em chuẩn bị bài, đọc hiểu trước nhà * Các bước đọc hiểu văn dùng cho tiết đọc văn hàng ngày: Bước 1: Đọc hiểu khái quát tác giả (Tiểu sử, phong cách, thời đại…) Đọc hiểu khái quát tác phẩm (Hoàn cảnh sáng tác, bối cảnh xã hội…) Bước 2: Đọc - hiểu văn - Hình thành năng: Phân tích vấn đề, tổng hợp, khái quát vấn đề - Đọc (ngắt nhịp phù hợp→hiểu đúng) - Hiểu nghĩa từ, ngữ, biện pháp tu từ - Hiểu câu - Hiểu đoạn RÈN NĂNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CHO HỌC SINH THPT *** GV: Nguyễn Thị Hồng Giang - Chỉ mối quan hệ nội dung văn - Hiểu ý nghĩa văn bản, đưa kết luận văn từ thông tin, quan điểm người viết Giáo viên cần tích cực phối hợp phương pháp dạy học cách hiệu (phù hợp với đối tượng học sinh) Khi xây dựng câu hệ thống câu hỏi tìm hiểu giáo viên cần quan tâm loại câu hỏi tư duy, phát hiện, vận dụng kiến thức cá nhân học sinh * Các bước đọc hiểu văn dùng cho thực tế học sinh làm kiểm tra thi THPTQG Để đánh giá lực đọc hiểu văn học sinh, cần xây dựng hệ thống câu hỏi liên quan đến văn có đề tài, chủ đề thể loại với văn học sinh học chương trình sách giáo khoa Khi rèn luyện cho học sinh đọc hiểu văn vận dụng vào làm kiểm tra tập trung hay thi THPTQG, giáo viên q trình ơn luyện nên sử dụng hệ thống câu hỏi tập trung vào vấn đề sau: - Nội dung văn bản: Chủ đề, ý văn bản/ đoạn/ câu - Hình thức văn bản: Thể loại, bố cục, phương thức biểu đạt, phong cách ngôn ngữ, biện pháp tu từ, chi tiết, hình ảnh, kiện, thơng tin… Các câu hỏi tập đọc hiểu chia làm mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp/ cao với định hướng sau: - Nhận biết: + Đề tài, thể loại, phương thức biểu đạt, phong cách ngôn ngữ, biện pháp tu từ, chi tiết, hình ảnh, kiện, thông tin… + Nhận biết thông tin thể hiện, phản ánh trực tiếp văn + Diễn đạt mô tả lại nội dung văn ngơn ngữ - Thơng hiểu + Nêu chủ đề nội dung văn + Sắp xếp, phân loại thông tin văn + Kết nối, đối chiếu, lí giải mối quan hệ thơng tin để lí giải nội dung văn 10 RÈN NĂNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CHO HỌC SINH THPT *** GV: Nguyễn Thị Hồng Giang - Biết tóm tắt, chia đoạn, xác định chủ đề, mối liên hệ phần văn biết đặt tiêu đề cho đoạn văn - Biết nhận câu, đoạn văn hay, có nội dung sâu sắc hiểu ý nghĩa, vai trò tác dụng từ ngữ, câu then chốt, biện pháp nghệ thuật đoạn văn, thơ - Nhớ xác số đoạn văn hay, thơ hay, biết bình giá chi tiết nghệ thuật văn - Xác định hệ thống luận điểm tuyến lập luận văn qua việc tổng kết tác phẩm văn xuôi, thơ ca, nhật dụng, kịch… Đó thành trình giảng dạy, tơi thực giải pháp rèn đọc hiểu văn cho em Học sinh nâng cao lực đọc hiểu kể văn ngồi chương trình mà em chưa học, rèn luyện tính tự giác, chủ động số khác cho em Từ đó, nâng cao chất lượng mơn Ngữ văn thể rõ qua bảng thống kê sau: Lớp dạy Sĩ số lớp dạy 12A2 39 Tình trạng đầu năm Tình trạng cuối học I Kết khảo sát chất lượng đầu năm Kết thi HK I Kết thi THPT QG -18 học sinh chủ động việc đọc hiểu văn nhà nắm bước đọc hiểu tác phẩm văn học Còn lại 18 học sinh chưa tự giác, khơng tích cực chuẩn bị bài, thụ động, ỷ lại vào tài liệu có sẵn, chép lại để đối phó với giáo viên Nên tiếp cận văn mới, nhiều học sinh lúng túng cách đọc để hiểu nội dung, ý - 30 học sinh tự giác chuẩn bị theo cách đọc hiểu giáo viên hướng dẫn, khơng phụ thuộc vào tài liệu có sẵn, tìm hiểu văn học sinh đọc hiểu nội dung, ý nghĩa, cao em biết liên hệ đời sống thực tế từ có kiến thức vận dụng vào làm văn làm kiểm tra - 25 HS (64,10%) đạt từ điểm đến điểm - 33 HS (84,61%) từ điểm đến điểm 38 HS (97,43%) từ điểm đến 8,5 điểm (đa số HS đạt điểm từ 6,5 trở lên) 53 RÈN NĂNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CHO HỌC SINH THPT *** GV: Nguyễn Thị Hồng Giang nghĩa văn 12A5 12A12 41 36 - 22 học sinh chủ động việc đọc hiểu văn nhà nắm bước đọc hiểu tác phẩm văn học Còn lại 19 học sinh chưa tự giác, khơng tích cực chuẩn bị bài, thụ động, ỷ lại vào tài liệu có sẵn, chép lại để đối phó với giáo viên Nên tiếp cận văn mới, nhiều học sinh lúng túng cách đọc để hiểu nội dung, ý nghĩa văn - 34 học sinh tự giác chuẩn bị theo cách đọc hiểu giáo viên hướng dẫn, khơng phụ thuộc vào tài liệu có sẵn, tìm hiểu văn học sinh đọc hiểu nội dung, ý nghĩa, cao em biết liên hệ đời sống thực tế từ có kiến thức vận dụng vào làm văn làm kiểm tra - 23 HS (56,09%) đạt từ điểm đến điểm - 32 HS (78,04%) từ điểm đến điểm 41 (100%) từ điểm 8,5 điểm số HS điểm từ trở lên) - 19 học sinh chủ động việc đọc hiểu văn nhà nắm bước đọc hiểu tác phẩm văn học Còn lại 17 học sinh chưa tự giác, khơng tích cực chuẩn bị bài, thụ động, ỷ lại vào tài liệu có sẵn, chép lại để - 30 học sinh tự giác chuẩn bị theo cách đọc hiểu giáo viên hướng dẫn, khơng phụ thuộc vào tài liệu có sẵn, tìm hiểu văn học sinh đọc hiểu nội dung, ý nghĩa, cao em biết liên hệ - 22 HS (61,11%) đạt từ điểm đến điểm - 30 HS (83,33%) từ điểm đến điểm 35 (97,22%) từ điểm 8,5 điểm số HS điểm từ trở lên) 54 HS đến (đa đạt 6,0 HS đến (đa đạt 6,0 RÈN NĂNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CHO HỌC SINH THPT đối phó với giáo viên Nên tiếp cận văn mới, nhiều học sinh lúng túng cách đọc để hiểu nội dung, ý nghĩa văn *** GV: Nguyễn Thị Hồng Giang đời sống thực tế từ có kiến thức vận dụng vào làm văn làm kiểm tra V ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG * Muốn đạt hiệu cho mục tiêu giáo dục rèn luyện đọc hiểu cho học sinh THPT học Ngữ văn giáo viên cần: - Đầu tư giảng, nghiên cứu phương án thuật dạy học để nâng cao đọc hiểu cho học sinh Tuy nhiên, cần áp dụng phương pháp, thuật phù hợp với đối tượng học sinh - Một tiết học thành cơng, ngồi đầu tư giảng giáo viên cần đến khâu chuẩn bị nhà cá nhân học sinh VI TÀI LIỆU THAM KHẢO Nghị số 29- NQ/TW Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương khóa XI Giảng văn Văn học Việt Nam Lê Bảo, Hà Minh Đức NXB Giáo dục * * * Tóm lại, cơng việc đòi hỏi chủ động, tự giác, tính khoa học, nghệ thuật khả tư sáng tạo việc giảng dạy môn Ngữ văn cho học sinh THPT Rèn đọc hiểu cho học sinh đọc văn hoạt động mang tính chun mơn cần thiết người giáo viên dạy văn Vấn đề tơi trình bày dạng sáng kiến, khơng có mong muốn bày tỏ đóng góp nhỏ vào việc giảng dạy môn Ngữ văn trường THPT Rất mong nhận góp ý q Thầy Cơ, tơi xin chân thành cảm ơn lắng nghe, tiếp thu ý kiến quý báu để sáng kiến kinh nghiệm thực thi nhân rộng đọc văn * * * 55 RÈN NĂNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CHO HỌC SINH THPT Tuaàn: + Tieát : 21 + 25, 26, 27 *** GV: Nguyễn Thị Hồng Giang GIÁO ÁN MINH HỌA VIỆT BẮC Tố Hữu A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Giúp HS: - Cảm nhận thời kháng chiến gian khổ mà hào hùng, tình nghĩa thắm thiết người kháng chiến Việt Bắc, với nhân dân, đất nước - Nhận thức tính dân tộc đậm đà khơng nội dung mà hình thức nghệ thuật tác phẩm B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, NĂNG Kiến thức: - Khúc hồi tưởng ân tình Việt Bắc năm cách mạng kháng chiến gian khổ, anh hùng ca kháng chiến, tình ca nghĩa tình cách mạng kháng chiến - Tính dân tộc đậm nét: thể thơ lục bát, kiểu kết cấu đối đáp, ngôn ngữ, hình ảnh mang đậm sắc thái dân gian, dân tộc năng: - Đọc hiểu thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại - Rèn luyện cảm thụ thơ C CHUẨN BỊ - GV: Các hình ảnh chiến khu Việt Bắc, clip hát Giải phóng Điện Biên Đỗ Nhuận Tiến Hà Nội Văn Cao - HS: Soạn bài, tìm hiểu kiến thức chiến khu Việt Bắc, người vùng Đơng Bắc D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh: Tiến hành học Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt Tiết 1: Phần I: Tác giả Tố Hữu * HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - GV giới thiệu Tố Hữu: VHVN giai đoạn kháng chiến chống Pháp, tìm hiểu tác phẩm tiếng: Tây Tiến Quang Dũng Hôm nay, cô em đến với tác gia mà sáng tác ông gắn liền với giai đoạn lịch sử dân tộc, ông đươc coi người viết sử thơ nhà thơ Tố Hữu với Việt Bắc * HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI * Kiến thức cần đạt 56 RÈN NĂNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CHO HỌC SINH THPT Gv hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả với nội dung chính: Tiểu sử Đường cách mạng, đường thơ Phong cách thơ Tố Hữu - GV cho HS đọc lướt để có ấn tượng chung, ghi nhớ ý với việc chuẩn bi nhà HS GV cho Hs xem clip nhà thơ Tố Hữu: (Tiểu sử, tập thơ tiêu biểu gắn bó với chặng đường cách mạng, phong cách thơ tố Hữu) *** GV: Nguyễn Thị Hồng Giang I Vài nét tiểu sử: II Đường cách mạng, đường thơ: Nhận xét chung: Học theo SGK tr.95 Những chặng đường thơ Tố Hữu: a Tập “Từ ấy”: (1937- 1946) - Gồm có phần: Những chặng đường thơ Tố Hữu gắn bó phản ánh * Phần“Máu lửa”: chân thực chặng đường CM dân tộc , * Phần“Xiềng xích”: chặng đường vận động tư tưởng quan điểm * Phần “Giải phóng”: lĩnh nghệ thuật nhà thơ→HS gạch chân b Tập “Việt Bắc”: (1946- 1954) SGK c Tập“Gió lộng”: (1955- 1961) d Tập “Ra trận” (1962- 1971) e Tập Máu hoa ( 1972- 1977): g Tập “Một tiếng đờn” (1992 ), “Ta với ta” (1999 ) III Phong cách thơ Tố Hữu: a.Về nội dung: Thơ Tố Hữu mang chất trữ tình trị sâu sắc với ba biểu hiện: - Hồn thơ Tố Hữu - Thơ Tố Hữu mang đậm tính sử thi - Tố Hữu có giọng thơ mang tính chất tâm tình tự nhiên, đằm thắm, chân thành b.Về nghệ thuật: Thơ Tố Hữu mang tính dân tộc đậm đà với hai biểu hiện: GV gọi số HS lên bảng vẽ sơ đồ hình thành kiến - Về thể thơ: thức trọng tâm cần nắm vững học - Về ngôn ngữ: Hướng dẫn HS kết luận - Cảm nhận chung em nhà thơ Tố Hữu? - Định hướng lưu ý HS phần ghi nhớ SGK IV Kết luận: đọc SGK * HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Bài tập thực hành - Hiểu nắm ý nhà thơ Tố Hữu - Đặc biệt đường cách mạng, đường thơ phong cách thơ * HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - GV hướng dẫn học sinh biết vận dụng kiến thức vào làm văn - Cảm nhận chung em nhà thơ Tố Hữu? - Trình bày cách ngắn gọn đời phong cách thơ TH? Chứng minh đặc điểm nghệ thuật câu thơ mà em biết? * Bài tập ứng dụng - Về ngơn ngữ, Tố Hữu thường sử dụng cách nói quen thuộc, gần gũi với dân tộc Việt Bắc ông vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo hai đại từ ta thường thấy ca dao Ca dao Việt Bắc - Mình ta chẳng cho - Mình có nhớ ta 57 RÈN NĂNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CHO HỌC SINH THPT *** GV: Nguyễn Thị Hồng Giang Ta nắm vạt áo ta đề câu thơ - Mình với ta cà với muối Ta với cuội với trăng * HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG  Mười lăm năm thiết tha mặn nồng - Ta với mình, với ta Lòng ta sau trước mặn mà đinh ninh Bài tập - Dặn dò : - Nhớ hết tập thơ lớn Tố Hữu để phục vụ phần đọc hiểu, phong cách thơ Tố Hữu để vận dụng vào làm văn - Hiểu, biết vận dụng kiến thức để chứng minh qua tác phẩm cụ thể Hết tiết Chuyển tiết 2: Phần hai: Đọc- hiểu thơ Việt Bắc * Tiết * HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM B.Phần hai: Tác Phẩm (2 tiết) I.Tìm hiểu chung: Hoàn cảnh sáng tác: - GV cho hs nghe hát : Giải phóng Điện Biên Đỗ Nhuận Tiến Hà Nội Văn Cao (tivi) (Hai hát quay lại thước phim màu phản ánh tiến công ta chiến dịch Điện Biên Phủ ngày trở thủ đô Trung ương, Đảng, phủ phóng viên người Pháp) Hs cảm nhận khơng khí Nội dung, bố cục, vị trí: hào hùng niềm vui ngày giải phóng Học theo SGK Chiến khu Việt Bắc - Giáo viên chiếu đồ chiến khu Việt Bắc (tivi) cho em thấy tỉnh thuộc chiến khu đặc biệt hai tỉnh Tuyên Quang Thái Nguyên - GV nói vai trò chiến khu Việt Bắc trước sau cách mạng (Nơi nuôi dưỡng, che chở, bảo vệ cho TƯ, Đảng, CP ta suốt 15 năm Nơi mà người dân đồng cam cộng khổ, thủy chung son sắt với cách mạng, nơi mà người CBCM coi quê hương thứ hai mình…Vì chia tay tình cảm nhớ thương lưu luyến bịn rịn…nhà thơ Tố Hữu mượn cách xưng hơ « Mình », « Ta » ca dao để diễn đạt cảm xúc người dân Việt Bắc người CBCM II Đọc - hiểu: * HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Nội dung, nghệ thuật: - Tám câu đầu, GV yêu cầu hs tìm hiểu Khung cảnh chia tay tâm trạng người - GV gọi hs nam 1hs nữ đọc câu đầu - GV gọi hai hs lên bảng trình bày phần chuẩn bị 58 RÈN NĂNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CHO HỌC SINH THPT *** GV: Nguyễn Thị Hồng Giang Để hs phải chuẩn bị, gv cho hs bốc thăm lên bảng - Các em dùng phần soạn Power Poirt, a Tám câu thơ đầu: Khung cảnh chia hình ảnh minh họa, tranh vẽ… tay tâm trạng người * Bốn câu trên: Lời hỏi người VBắc -Câu hỏi thứ 1: “ ”→Lời ướm hỏi, khơi gợi kỉ niệm giai đoạn qua, khơng gian nguồn cội nghĩa tình -Câu hỏi thứ 2: Từ láy, liệt kê “ ”→Tâm trạng lưu luyến, tha thiết người lại * Bốn câu thơ tiếp: Lời đáp người Cán -Từ láy “ ” hốn dụ “ ”→Tiếng lòng người xi bâng khuâng lưu luyến - Cuối cùng, GV chốt lại cho hs ý nghĩa tám câu đầu →Tám câu thơ khơi gợi kỉ niệm giai đoạn qua, không gian nguồn cội Đề thảo luận: Từ tám câu thơ nhà thơ muốn nghĩa tình, bộc lộ tâm trạng người đi, kẻ nhắn nhủ điều Qua em có suy nghĩ lòng biết ơn người sống ? 82 câu sau nói đến điều gì? Chủ yếu diễn tả tâm trạng ai? *Nêu vấn đề, cho HS thảo luận nhóm trả lời: ?Mười hai câu đầu lời ai? ?Thiên nhiên,tình cảm người lên đoạn ? ? Từ chi tiết nghệ thuật đặc sắc thơ , phân tích làm rõ ấn tượng tình cảm tác giả VB? * Gọi đại diện 1-2 nhóm trình bày phần chuẩn bị - Các em thiết kế theo trò chơi truyền hình : Ai triệu phú Đầu tiên gọi hs đại diện cho tổ lên bàn MC chương trình đưa câu hỏi, hs trả lời nhanh lên ghế nóng Trên ti vi xuất câu hỏi, hs trả lời, nội dung câu hỏi xoay quanh Việt Bắc kiến thức lịch sử liên quan Nếu hs trả lời sai, hs khác có quyền thay Cứ hết 80 câu sau GV theo dõi chỉnh sửa kịp thời hs hiểu sai kiến thức Cuối tiết, GV phát tài liệu hướng dẫn cho em học bài, ghi nhớ số kiến thưc để làm kiểm tra ( Lưu ý : GV phải kiểm soát câu hỏi mà hs đưa ra) b Tám mươi hai câu sau: Những kỉ niệm Việt Bắc lên hoài niệm * Mười hai câu hỏi đầu: “Mình đa” - câu đầu: “mưa mù”→Thiên nhiên khắc nghiệt, ẩn dụ c/s gian khổ Hình ảnh “cơm vai”→ ẩn dụ sống thiếu thốn,nhiệm vụ kháng chiến nặng nề - câu tiếp: -nt; Hoán dụ ?→Nỗi buồn nhớ người VB phải chia tay CBCM Ẩn dụ tương phản “ ”?→Người VB nghèo thủy chung son sắt với cách mạng - câu cuối: Liệt kê hình ảnh kiện “ ”? →Nhắc nhở VB nôi CM,là quan trọng CM trước năm 1945 →Cả đoạn thơ –nt: Từ mình, đi-về kết hợp uyển chuyển,điệp từ nhớ,thể thơ lục bát âm điệu sâu lắng tái thiên nhiên người Việt Bắc Hình ảnh chiến khu VB trước 1945 *Hai mươi hai câu tiếp: “Ta với suối xa” + câu đầu: Người cán bộc lộ tình 59 RÈN NĂNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CHO HỌC SINH THPT *** GV: Nguyễn Thị Hồng Giang GV có phần thưởng cho hs trả lời xuất sắc để động viên cảm với VB em có hứng thú học tiếp theo) - Điệp từ “ ”→Tình cảm sâu nặng người cán người Việt Bắc - Từ trái nghĩa “ ”, từ láy “ ”, so sánh “ ”→Tình cảm gắn bó sâu sắc,thủy chung sáng người cán Việt Bắc + câu tiếp: Nhớ thiên nhiên cảnh vật Việt Bắc -So sánh độc đáo “ ”→Tình cảm tha thiết sâu nặng Liệt kê hình ảnh “trăng nắng bản, ”→Thiên nhiên Việt Bắc thơ mộng - Nhớ cảnh gắn với nhớ người “ ”người với nỗi nhớ sâu nặng - Liệt kê hình ảnh “nứa, tre đầy”→Nỗi nhớ rộng khắp, bao trùm không gian,vơi đầy dạt + câu tiếp:Nhớ người Việt Bắc - Ẩn dụ “ ” gian khổ niềm vui →Người cán VB gắn bó mật thiết chia sẻ vui buồn - Các hình ảnh “sắn lùi ,cơm ,chăn ”→ Người VB ln chia sẻ khó khăn thiếu thốn với người cách mạng - Hình ảnh người mẹ VB “ ”? →cần cù, giàu tình thương + câu lại: Hình ảnh chiến khu kháng chiến - Nhớ chiến khu : + Cùng s.hoạt với người VB + C/s gian nan vất vả ngập tràn niềm vui + Âm đặc trưng chiến khu - Điệp từ “nhớ sao”→Nỗi nhớ da diết không quên → Điệp từ + thể lục bát âm điệu sâu lắng, ca ngợi thiên nhiên người Việt Bắc, - Phần Gv dán tranh vẽ HS tình cảm cao đẹp người Việt Nam hình ảnh đặc trưng thiên nhiên người trong kháng chiến chống Pháp bốn mùa lên bảng VD: hoa chuối rừng, nguời *10 câu tiếp: “Ta thủy chung” đứng đèo cao, rừng hoa mơ trắng, người đan nón, - câu đầu: khái quát nỗi nhớ: nhớ rừng phách đổ vàng…Sau đó, GV gọi số HS lên cảnh, nhớ người bảng dựa vào tranh vẽ văn thơ để thuyết trình - câu lại: diễn tả cụ thể nỗi nhớ: miêu tả vẻ đẹp thiên nhiên, người việt Bắc + Mùa đông: - thiên nhiên: “ ”→tươi mùa →Nỗi nhớ người CBCM thiên nhiên tốt,đầy sức sống người VB bốn mùa→Bức tranh tứ bình -Con người: “ ” →Mạnh cân đối, hài hòa mẽ, tư làm chủ, lên + Mùa xuân :- Các hình ảnh: “ ”→Vẻ đẹp 60 RÈN NĂNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CHO HỌC SINH THPT *** GV: Nguyễn Thị Hồng Giang trắng trong, khiết, thơ mộng -Người lao động, động tác “ ”→ cần cù, khéo tay + Mùa hạ: - Âm quen thuộc: “ ”rộn rã - Hình ảnh đặc trưng : “ ”tươi sáng - Người lao động : trẻ trung,yêu đời,tự do,làm chủ sống + Mùa thu: - Hình ảnh “ ”Cảnh sắc lung linh, huyền ảo -Người Việt Bắc: “Ân tình, thủy chung” → Đoạn thơ miêu tả nhiều giác quan,ca ngợi thiên nhiên VB mùa tươi đẹp,con người có phẩm chất cao quý * 10 câu tiếp: “Nhớ Nhị Hà”: Hình ảnh Việt Bắc đánh giặc: + câu đầu: Các hình ảnh “ ”→Thiên nhiên VB gắn bó người kháng chiến - Nhân hóa “ ”Thiên nhiên biết căm thù giặc,cùng với người đoàn kết đánh giặc + câu tiếp: - Thiên nhiên đặc trưng “ ’rộng lớn →Sự phát triển kháng chiến,chiến khu mở rộng → Khẳng định quyền làm chủ khu giải phóng + câu lại: nt liệt kê,CHTTừ: “ ”địa danh gắn với chiến công lừng lẫy quân dân ta kháng chiến chống Pháp → Điệp từ nhớ,thể thơ LB âm điệu ngào sâu lắng diễn tả nỗi nhớ vơi đầy - Các hình ảnh hào hùng lực lượng kháng chiến dạt→ tt đoàn kết dt kháng chiến tranh VB quân: Bộ đội, dân quân, * 12 câu tiếp: “Những đường Núi giới… Hồng” hình ảnh quân dân ta mở chiến dịch VB - câu đầu: + Quân “ ” Mạnh mẽ, khí ngút trời.Từ láy “ ” →Con đường rung chuyển người trận + Điệp từ: “ ”đông đảo, vơ tận + Hình ảnh: “Ánh nan”→Qn dân đồn kết, sát cánh bên hướng phía trước, tiến mặt trận→ “ ”hình ảnh biểu tượng ánh sáng lí tưởng, niềm lạc quan người lính trận 61 RÈN NĂNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CHO HỌC SINH THPT *** GV: Nguyễn Thị Hồng Giang - câu tiếp: + Dân cơng: “ ”Nói q “ ”Đông đảo, sức mạnh to lớn đạp trở ngại, k.khăn→Ý chí phi thường quần chúng cách mạng + Ẩn dụ, láy “ ”c.đời nghèo khổ tối tăm qua, mở đời mới,tương lai tươi sáng phía trước - câu lại: Liệt kê “ ”→Niềm vui, niềm hứng khởi nhắc đến chiến thắng dồn dập từ khắp nơi nước, tất hướng VB, VB trung tâm đầu não kháng chiến * 16 câu cuối: Nhớ cảnh người Vb,kỉ niệm kháng chiến Nghệ thuật: - Bài thơ đậm đà tính dân tộc tiêu biểu cho phong cách thơ TH:thể thơ lục bát, cách xưng hơ mình-ta, ngơn từ mộc mạc, giàu sức gợi Ý nghĩa văn bản: -Là hùng ca kháng chiến,bản tình ca nghĩa tình cách mạng kháng chiến * HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH * Bài tập thực hành - Gv tổ chức theo phần khởi động : Đường lên đỉnh Các câu hỏi: Olympia - GV 40 câu hỏi xoay quanh nội dung học - GV chia tổ, tổ trả lời 60p (10 câu) Tổ trả lời đúng, nhiều câu hỏi vòng 60p tổ chiến thắng - GV có phần quà nhỏ cho tổ chiến thắng * HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - GV nêu số đề (tivi), hướng dẫn hS cách vận dụng kiến thức, học để giải đề cụ thể (dạng đề thi quốc gia) : có kết hợp giải vấn đề thực tế đời sống * Bài tập ứng dụng Đề 1: Cảm nhận anh chị tâm trạng “Ta” “Mình” đoạn thơ sau: Mình có nhớ ta ………………………… Cầm tay biết nói hôm - GV yêu cầu HS lên bảng lập dàn ý chi tiết Các HS Đề 2: Việt Bắc khơng hùng ca phía làm nháp kháng chiến chống Pháp mà - GV nhận xét, hướng dẫn chỉnh sửa tình ca nghĩa tình cách mạng người Việt Nam kháng chiến 62 RÈN NĂNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CHO HỌC SINH THPT *** GV: Nguyễn Thị Hồng Giang Hãy phân tích làm rõ ý kiến trên? * Bài tập * HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG HS chơi trò chơi giải chữ: GV tổ chức trò chơi giải chữ gồm có 10 hàng ngang ô hàng dọc Học sinh tham gia trả lời ô hàng ngang để từ khóa hàng dọc: LỊNG BIẾT ƠN L Ị N G B I Ế T Ơ N Tuần: 10 Tiết: 29 63 RÈN NĂNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CHO HỌC SINH THPT *** GV: Nguyễn Thị Hồng Giang Làm văn: PHÁT BIỂU THEO CHỦ ĐỀ A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT Giúp HS: - Hiểu yêu cầu, cách thức phát biểu theo chủ đề - Có trình bày ý kiến trước tập thể phù hợp với chủ đề nói đến B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, NĂNG Kiến thức: - Khái quát phát biểu theo chủ đề - Những yêu cầu bước phát biểu theo chủ đề năng: - Biết chuẩn bị nội dung, xây dựng đề cương để trình bày vấn đề theo chủ đề có sức thuyết phục - Biết trình bày vấn đề với thái độ, cử mực, lịch sự; biết điều chỉnh giọng nói phù hợp với nội dung cảm xúc C CHUẨN BỊ: - Học sinh: Chuẩn bị trước chủ đề giáo viên giao (4 chủ đề - HS tổ chọn nội dung phù hợp với chủ đề tổ để chuẩn bị phát biểu) - Giáo viên: Các hình ảnh, tranh vẽ theo chủ đề dự kiến cho học sinh phát biểu Bút lơng, nam châm D TIẾN TRÌNH LÊN LỚP Ổn định tổ chức Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh: Tiến hành học Hướng dẫn học sinh tìm hiểu Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung cần đạt * HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM - Trong sống ngày trình học tập học sinh thường nảy sinh nhiều vấn đề buộc em phải suy nghĩ đưa ý kiến để với người tìm điểm chung, cách giải thoả đáng Để có phát biểu phù hợp với chủ đề đưa thuyết phục người nghe, hôm vào tìm hiểu học Phát biểu theo chủ đề * Kiến thức cần đạt * HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI - Để học sinh nắm bước chuẩn bị cho phát I Các bước chuẩn bị phát biểu biểu, giáo viên làm theo hình thức sau: - GV treo hình vẽ khác giấy A3 lên bảng Mỗi hình vẽ mang chủ đề riêng + Hình 1: Chủ đề: Thanh niên, học sinh cần làm để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông? (Tranh cổ động ATGT) + Hình 2: Chủ đề: Giá trị u thương qua câu nói: “Tình u thương sức mạnh biến 64 RÈN NĂNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CHO HỌC SINH THPT *** GV: Nguyễn Thị Hồng Giang kẻ thù thành người bạn”.(Hình vẽ trái tim) + Hình 3: Chủ đề: Sống đẹp + Hình 4: Chủ đề: Bạo lực học đường (Tranh bạo lực học đường) - Sau GV chia lớp thành nhóm, nhóm chủ đề Các thành viên nhóm suy nghĩ (5p) nội dung cần phát biểu để làm rõ cho chủ đề nhóm - Nhóm 1: Chủ đề: Thanh niên, học sinh cần làm để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thơng? - Nhóm 2: Chủ đề: Giá trị yêu thương - Nhóm 3: Chủ đề: Sống đẹp - Nhóm 4: Chủ đề: Bạo lực học đường - GV gọi học sinh nhóm, nói chậm nội dung chủ đề, GV ghi nhanh lên bảng xung quanh tranh vẽ - GV hỏi HS: Trong nội dung tìm được, em chọn nội dung để phát biểu ý kiến mình? - Lần lượt thế, GV hỏi hết nhóm Xác định nội dung cần phát biểu - Cuối GV hỏi: Qua hoạt động + Chọn nội dung cần phát biểu bạn, theo em trước phát biểu chủ đề cho trước em cần phải làm gì? Dự kiến đề cương phát biểu + Nội dung phát biểu→Sắp xếp nội - Khi chọn nội dung phát biểu, em cần làm dung cho phù hợp để phát biểu thành cơng? II Phát biểu ý kiến - Giới thiệu khái quát nội dung phát biểu ( Chú ý giới thiệu chủ đề phải ngắn gọn, thu hút người nghe phat biểu) - Trình bày nội dung: + Phải phù hợp với chủ đề + Phù hợp với đối tượng người nghe + Các ý xếp phải lôgic - Đưa thông điệp→Kết thúc→Cám ơn * HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH - GV gọi đại diện nhóm lên trình bày chủ đề Các tổ khác theo dõi, nhận xét, đưa tình cho tổ phát biểu giải - Nhóm 1: Chủ đề: Thanh niên, học sinh cần làm để góp phần giảm thiểu tai nạn giao thơng? + Khơng phóng nhanh, vượt ẩu + Không lạng lách, đánh võng * Bài tập thực hành - Với chủ đề, chủ đề có nội dung mà nhóm vừa tìm được, chọn nội dung phù hợp với chủ đề nhóm phát biểu thành ngắn gọn 65 RÈN NĂNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CHO HỌC SINH THPT *** GV: Nguyễn Thị Hồng Giang + Không chở số người quy định + Chấp hành nghiêm túc luật lệ giao thơng - Nhóm 2: Chủ đề: Giá trị yêu thương + Yêu thương mang đến cho ta điểm tựa tinh thần, để thân có niềm tin, động lực sống + Yêu thương biết quan tâm, chia sẻ với người khác + Yêu thương dung, hỗ trợ tiến + Ln khích lệ, động viên người xung quanh biết yêu thương nhiều - Nhóm 3: Chủ đề: Sống đẹp + Là sống có lý tưởng, có mục đích + Sống có tình thương, nhân hậu, bao dung + Sống có trách nhiệm với thân, gia đình, xã hội + Sống có tri thức, văn hóa - Nhóm 4: Chủ đề: Bạo lực học đường + Thực trạng đáng báo động bạo lực học đường + Nguyên nhân dẫn đến bạo lực học đường + Những tác hại, hậu bạo lực gây + Những biện pháp khắc phục tượng bạo lực học đường - Trong trình HS phát biểu, GV nhận xét nhanh nhóm (Đã xác định nội dung chưa? D/c có phù hợp với nội dung? Có làm rõ chủ đề nêu? Cách thức phát biểu? Có phù hợp với đối tượng người nghe? ) - GV cho điểm nhóm có cách trình bày thu hút, chủ đề, có nhiều dẫn chứng minh họa… * HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG - GV cho học sinh làm tập sgk - HS vận dụng kiến thức học để chuẩn bị cho phát biểu - Với quan niệm đó, em chọn nội dung để phát biểu? - Khi chọn nội dung rồi, cần xây dựng , xếp ý phát biểu theo trình tự hợp lí - GV gọi HS phát biểu nội dung chọn * Bài tập ứng dụng Bài tập 2/116: Có ý kiến cho rằng: Vào đại học cách lập thân niên” Hãy phát biểu quan niệm anh/ chị Dàn ý: - Giới thiệu nội dung phát biểu (Chọn nhiều nội dung) - Khẳng định: Vào trường đại học mà u thích, mong muốn nguyện vọng đáng đa số niên, học sinh nay.Vì mơi trường học tập lí tưởng, nơi trang bị cho niên, học sinh kiến thức bản, sau trường có khả thích ứng với điều kiện công tác khác - Tuy nhiên: + Không phải vào đại học 66 RÈN NĂNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CHO HỌC SINH THPT - HS chọn nội dung mà tâm đắc để phát biểu - GV chỉnh sửa, nhận xét * HOẠT ĐỘNG BỔ SUNG Dặn dò: - Nắm vững yêu cầu cách thức phát biểu theo chủ đề - Có trình bày ý kiến trước tập thể phù hợp với chủ đề nói đến - Thực hành chọn phát biểu nội dung chủ đề cho - Chuẩn bị học *** GV: Nguyễn Thị Hồng Giang lập thân: Học nghề, làm kinh tế, … + Không phải có lực để vào đại học… + Khơng phải có điều kiện học đại học… + Khơng phải vào đại học thành công khơng có nỗ lực, cố gắng làm việc thất bại - Thơng điệp: + Đại học đường tốt nhất + Học tập công việc suốt đời, niên, học sinh có nhiều hội để nâng cao trình độ khơng thiết phải vào đại học * Bài tập 67 ... thành công tiết đọc hiểu văn áp dụng giải pháp năm học vừa qua (2016 – 2017) Đây cách rèn kĩ đọc hiểu cho học sinh IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI 17 RÈN KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CHO HỌC SINH THPT *** GV:...RÈN KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CHO HỌC SINH THPT *** GV: Nguyễn Thị Hồng Giang SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM RÈN KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CHO HỌC SINH THPT I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI... đọc hiểu văn theo cách hiểu thân c Kết giải pháp Từ việc tạo hứng thú cho học sinh hình ảnh, đoạn băng ghi hình học sinh lớp tơi dạy hào hứng học, em cố RÈN KĨ NĂNG ĐỌC HIỂU VĂN BẢN CHO HỌC SINH

Ngày đăng: 10/01/2018, 13:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan