Xây dựng ngân hàng TMCP công thương việt nam trở thành tập đoàn tài chính ngân hàng

122 185 0
Xây dựng ngân hàng TMCP công thương việt nam trở thành tập đoàn tài chính   ngân hàng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM HUỲNH THỊ KIM CHÂU XÂY DỰNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM TRỞ THÀNH TẬP ĐỒN TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP.Hồ Chí Minh – Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM HUỲNH THỊ KIM CHÂU XÂY DỰNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM TRỞ THÀNH TẬP ĐỒN TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Chun ngành: Tài – Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TRẦM THỊ XUÂN HƢƠNG TP.Hồ Chí Minh – Năm 2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu độc lập riêng thân Các nguồn tài liệu tham khảo đƣợc trích dẫn đầy đủ, số liệu sử dụng nội dung luận văn trung thực Đồng thời cam kết kết nghiên cứu luận văn chƣa cơng bố cơng trình nghiên cứu Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Huỳnh Thị Kim Châu MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu, hình vẽ PHẦN MỞ ĐẦU Trang CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐỒN TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG 1.1.1 Khái niệm tập đồn tài – ngân hàng 1.1.2 Mục tiêu tiêu chí trở thành tập đồn tài – ngân hàng 1.1.2.1 Về tổ chức hoạt động 1.1.2.2 Về tiềm lực tài 1.1.2.3 Về phạm vi hoạt động 1.1.2.4 Về nguồn nhân lực 1.1.2.5 Về sản phẩm dịch vụ doanh thu hoạt động 1.1.2.6 Về khả tập trung điều chuyển vốn 1.1.2.7 Về phƣơng thức hình thành 1.1.2.8 Đặc điểm TĐ TC – NH thay đổi theo quốc gia 1.1.3 Vai trò tập đồn tài - ngân hàng 1.1.3.1 Đối với kinh tế 1.1.3.2 Đối với thị trƣờng tài 1.1.3.3 Đối với định chế tài 1.2 MƠ HÌNH TỔ CHỨC CỦA CÁC TẬP ĐỒN TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG 1.2.1 Theo chun mơn hóa 1.2.1.1 Chun mơn hóa theo vùng lãnh thổ 1.2.1.2 Chuyên mơn hóa theo khách hàng 1.2.1.3 Chun mơn hóa theo loại hình dịch vụ cung cấp 1.2.2 Theo mối quan hệ, phân quyền 1.2.2.1 Mơ hình cơng ty mẹ nắm vốn túy (holding company) 1.2.2.2 Mô hình cơng ty mẹ vừa nắm vốn, vừa trực tiếp kinh doanh (mơ hình cơng ty mẹ - cơng ty con: parent – subsidiary relationship) 1.2.2.3 Mơ hình ngân hàng đa (universal banking) 10 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC XÂY DỰNG TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG 14 1.3.1 Nhân tố vĩ mô 14 1.3.1.1 Môi trƣờng pháp lý 14 1.3.1.2 Sự phát triển thị trƣờng dịch vụ tài 14 1.3.1.3 Xu hƣớng đa dạng hóa mơi trƣờng hội nhập quốc tế 15 1.3.2 Nhân tố vi mô 15 1.3.2.1 Mơ hình tổ chức 15 1.3.2.2 Tiềm lực tài 15 1.3.2.3 Năng lực quản trị 16 1.3.2.4 Mạng lƣới hoạt động 16 1.3.2.5 Trình độ cơng nghệ 16 1.3.2.6 Chất lƣợng nguồn nhân lực 16 1.3.2.7 Khả cung cấp dịch vụ tài 17 1.3.2.8 Chiến lƣợc khách hàng 17 1.3.2.9 Danh tiếng uy tín ngân hàng mẹ 17 1.4 KINH NGHIỆM VỀ XÂY DỰNG MỘT SỐ TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG TRÊN THẾ GIỚI ĐỐI VỚI VIỆT NAM 18 1.4.1 Một số tập đồn tài – ngân hàng tiêu biểu giới 18 1.4.1.1 Tập đoàn tài – ngân hàng Citigroup (Mỹ) 18 1.4.1.2 Tập đồn tài – ngân hàng Oversea Chinese Banking Corporation – OCBC (Singapore Malaysia) 19 1.4.1.3 Tập đồn tài – ngân hàng Trung Quốc (Hồng Kơng)- BOCHK 21 1.4.1.4 Tập đồn tài – ngân hàng HSBC Holdings 23 1.4.2 Những quy định thành lập tập đồn tài – ngân hàng 24 1.4.3 Bài học kinh nghiệm xây dựng tập đồn tài – ngân hàng Việt Nam 25 KẾT LUẬN CHƢƠNG 29 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ KHẢ NĂNG TRỞ THÀNH TẬP ĐỒN TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG CỦA NHTMCP CƠNG THƢƠNG VIỆT NAM 30 2.1 TỔNG QUAN VỀ NHTMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM 30 2.1.1 Giới thiệu NHTMCP Công Thƣơng Việt Nam 30 2.1.2 Lịch sử hình thành 31 2.1.3 Vốn điều lệ 32 2.1.4 Cơ cấu tổ chức 33 2.2 SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC XÂY DỰNG NHTMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM TRỞ THÀNH TẬP ĐỒN TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG 39 2.2.1 Phản ánh xu hƣớng khách quan kinh tế 39 2.2.2 Nhu cầu nội NHTMCP Công Thƣơng Việt Nam 40 2.2.3 Lợi ích việc hình thành tập đồn tài - ngân hàng 40 2.2.3.1 Đối với Nhà nƣớc 40 2.2.3.2 Đối với NHTMCP Công Thƣơng Việt Nam 41 2.3 THỰC TRẠNG VỀ KHẢ NĂNG TRỞ THÀNH TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG CỦA NHTMCP CƠNG THƢƠNG VIỆT NAM 41 2.3.1 Thực trạng hoạt động NHTMCP Công Thƣơng Việt Nam 41 2.3.1.1 Mơ hình hoạt động 41 2.3.1.2 Năng lực tài 44 2.3.1.3 Năng lực quản trị điều hành 53 2.3.1.4 Mạng lƣới hoạt động 54 2.3.1.5 Trình độ cơng nghệ 55 2.3.1.6 Nguồn nhân lực 55 2.3.1.7 Danh tiếng uy tín 56 2.3.2 Kết đạt đƣợc 56 2.3.3 Hạn chế 58 2.3.4 Nguyên nhân 60 2.3.4.1 Nguyên nhân khách quan 60 2.3.4.2 Nguyên nhân chủ quan 60 2.3.5 Đánh giá khả NHTMCP Công Thƣơng Việt Nam trở thành tập đồn tài – ngân hàng 61 2.3.5.1 Môi trƣờng pháp lý 63 2.3.5.2 Ảnh hƣởng thị trƣờng dịch vụ tài 64 2.3.5.3 Nội NHTMCP Công Thƣơng Việt Nam 64 KẾT LUẬN CHƢƠNG 66 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP XÂY DỰNG NHTMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM TRỞ THÀNH TẬP ĐỒN TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG 67 3.1 MỤC TIÊU CHIẾN LƢỢC CỦA NHTMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM 67 3.1.1 Mục tiêu chiến lƣợc tổng thể 67 3.1.2 Mục tiêu chiến lƣợc cụ thể 67 3.1.2.1 Chiến lƣợc tài sản vốn 67 3.1.2.2 Chiến lƣợc tín dụng đầu tƣ 67 3.1.2.3 Chiến lƣợc dịch vụ 67 3.1.2.4 Chiến lƣợc nguồn nhân lực 68 3.1.2.5 Chiến lƣợc công nghệ 68 3.1.2.6 Chiến lƣợc máy tổ chức điều hành 68 3.1.3 Một số tiêu kinh doanh VietinBank đề để trở thành tập đồn tài – ngân hàng 68 3.1.4 Lộ trình thực 69 3.1.4.1 Thực năm 2011 69 3.1.4.2 Thực năm 2012 69 3.1.4.3 Thực từ năm 2013 đến 2015 69 3.2 XÂY DỰNG TẬP ĐỒN TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG NHTMMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM 70 3.2.1 Mơ hình tổ chức 70 3.2.2 Các lĩnh vực hoạt động 72 3.2.2.1 Hoạt động thƣơng mại 72 3.2.2.2 Hoạt động đầu tƣ 73 3.2.2.3 Hoạt động bảo hiểm 74 3.2.2.4 Hoạt động khác 74 3.3 GIẢI PHÁP XÂY DỰNG NHTMCP CƠNG THƢƠNG VIỆT NAM TRỞ THÀNH TẬP ĐỒN TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG 74 3.3.1 Đối với Nhà nƣớc 74 3.3.1.1 Môi trƣờng pháp lý 74 3.3.1.2 Chính sách khuyến khích Nhà nƣớc 76 3.3.1.3 Cơ chế giám sát Nhà nƣớc 76 3.3.2 Đối với NHTMCP Công Thƣơng VN 79 3.3.2.1 Mơ hình tổ chức 79 3.3.2.2 Năng lực tài 79 3.3.2.3 Phạm vi mạng lƣới hoạt động 80 3.3.2.4 Quản trị điều hành 81 3.3.2.5 Trình độ công nghệ 81 3.3.2.6 Nguồn nhân lực 82 3.3.2.7 Danh tiếng uy tín VietinBank 85 3.3.2.8 Về kế toán, kiểm toán 87 3.3.2.9 Công tác quản lý rủi ro, giám sát hoạt động 88 3.3.3 Đối với công ty NHTMCP Công Thƣơng Việt Nam 89 KẾT LUẬN CHƢƠNG 90 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐHĐCĐ : Đại hội đồng Cổ đông GPĐC : Giấy phép điều chỉnh GPĐKKD : Giấy phép đăng ký kinh doanh HĐQT : Hội đồng Quản trị IPO : Phát hành cổ phiếu công chúng lần đầu (Initial Public Offering) KDBH : Kinh doanh bảo hiểm NH : Ngân hàng NHCT : Ngân hàng Công Thƣơng NHNN : Ngân hàng Nhà nƣớc NHTM : Ngân hàng thƣơng mại NHTMCP : Ngân hàng thƣơng mại cổ phần NHTMNN : Ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc PGD : Phòng giao dịch QĐ : Quyết định TCTD : Tổ chức tín dụng TĐ TC – NH : Tập đồn tài – ngân hàng TNHH MTV : Trách nhiệm hữu hạn thành viên TNHH : Trách nhiệm hữu hạn TSBĐ : Tài sản bảo đảm UBCK : Ủy ban chứng khoán UBNN : Ủy ban Nhà nƣớc DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tổng tài sản cuối năm 2011 số TĐ TC – NH lớn giới Bảng 1.2: So sánh 03 mơ hình TĐ TC - NH theo mối quan hệ, phân quyền 11 Bảng 2.1: Cơ câu vốn điều lệ VietinBank 33 Bảng 2.2: Các công ty VietinBank 42 Bảng 2.3: Vốn điều lệ vốn chủ sở hữu VietinBank qua năm 44 Bảng 2.4: So sánh vốn điều lệ, vốn chủ sở hữu tổng tài sản ngân hàng năm 2011 45 Bảng 2.5: Bảng xếp hạng môi trƣờng kinh doanh ngành ngân hàng theo thang điểm 100 BMI năm 2010 46 Bảng 2.6: Quy mô vốn số ngân hàng mạnh quốc gia khu vực năm 2011 47 Bảng 2.7: Nguồn vốn huy động VietinBank qua năm 48 Bảng 2.8: So sánh tiền gửi khách hàng ngân hàng năm 2011 48 Bảng 2.9: Các tiêu khả sinh lời VietinBank qua năm 49 Bảng 2.10: So sánh tiêu khả sinh lời ngân hàng năm 2011 50 Bảng 2.11: ROA ROE hệ thống ngân hàng số quốc gia năm 2010 50 Bảng 2.12: Hệ số CAR VietinBank qua năm 51 Bảng 2.13: So sánh hệ số CAR ngân hàng năm 2011 51 Bảng 2.14: Dƣ nợ cho vay chất lƣợng tín dụng VietinBank qua năm 52 Bảng 2.15: So sánh dƣ nợ cho vay chất lƣợng tín dụng ngân hàng năm 2011 52 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Mơ hình cơng ty mẹ nắm vốn túy (Holding company) Hình 1.2: Mơ hình cơng ty mẹ vừa nắm vốn, vừa trực tiếp kinh doanh (mơ hình cơng ty quan hệ mẹ con: parent – subsidiary relationship) 10 Hình 1.3: Mơ hình ngân hàng đa (universal Banking) 11 Hình 1.4: Hoạt động Citigroup 19 PHỤ LỤC Tình hình hoạt động tài cơng ty liên quan đến NHTMCP Công Thƣơng Việt Nam Công ty cổ phần Chứng khốn VietinBank (VietinBank Sc) Cơng ty cổ phần Chứng khoán VietinBank đƣợc thành lập theo Quyết định số 126/QĐ-HĐQT-NHCT1 ngày 01/09/2000 HĐQT NHTMCP Công Thƣơng VN, hoạt động theo Giấy phép hoạt động kinh doanh chứng khoán số 07/2000/UBCK – GPĐKKD ngày 06/10/2000 giấy phép điều chỉnh số 156/UBCK-GP ngày 10/10/2008 UBCK Nhà nƣớc cấp Tháng 04/2009, Công ty thực thành công đợt IPO chuyển đổi sang hình thức cơng ty cổ phần Ngày 31/07/2010, cổ phiếu cơng ty thức niêm yết giao dịch Sở giao dịch chứng khoán TP Hà Nội với mã giao dịch CTS Vốn điều lệ sau chuyển đổi 790 tỷ đồng, VietinBank đầu tƣ 597 tỷ đồng, nắm 75,6 % vốn điều lệ Trụ sở chính: 306 Bà Triệu, Quận Hai Bà Trƣng, Hà Nội Ngành nghề kinh doanh: Các hoạt động kinh doanh lĩnh vực chứng khoán bao gồm môi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành, tƣ vấn đầu tƣ, tƣ vấn tài lƣu ký chứng khoán Kết kinh doanh: Kết thúc năm 2011, lợi nhuận trƣớc thuế công ty 82,8 tỷ đồng, đạt 101,47 % kế hoạch đƣợc giao, đứng thứ số cơng ty chứng khốn có lợi nhuận năm 2011 cơng ty có có tỷ lệ lợi nhuận vốn chủ sở hữu cao thứ thị trƣờng Đến 31/12/2011, tổng tài sản đạt 1.484,86 tỷ đồng Vốn điều lệ trì mức 790 tỷ đồng Trong năm, công ty thực 160 hợp đồng, doanh thu 78 tỷ đồng, doanh thu phí mơi giới 40,6 tỷ đồng, đạt 80 % kế hoạch 2011 Thị phần tăng nhẹ từ 1,44 % (2010) lên 1,49 % (2011) Số lƣợng tài khoản tăng thêm năm 2011 3.584 tài khoản Các dịch vụ tƣ vấn tài doanh nghiệp cơng ty đƣợc thị trƣờng đánh giá cao chất lƣợng Cơng ty TNHH MTV Cho th Tài NHTMCP Công Thương Việt Nam (VietinBank Leasing) Công ty TNHH MTV Cho th Tài NHTMCP Cơng Thƣơng Việt Nam công ty NHTMCP Công Thƣơng Việt Nam, hạch toán độc lập, đƣợc thành lập theo Quyết định số 53/1998/QĐ-NHNN5 ngày 26/01/1998 Thống đốc NHNN Việt Nam Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 112446 sở Kế hoạch Đầu tƣ Hà Nội cấp ngày 28/03/1998 Từ tháng 08/2009, Công ty đƣợc VietinBank chấp thuận NHNN chuẩn y chuyển sang mơ hình Cơng ty Cho th Tài TNHH MTV Vốn điều lệ cơng ty đạt 800 tỷ đồng Trụ sở chính: 16 Phan Đình Phùng, Ba Đình, Hà Nội Ngành nghề kinh doanh: Cho thê tài doanh nghiệp thành lập theo pháp luật Việt Nam, trực tiếp sử dụng tài sản cho thuê theo mục đích kinh doanh hợp lý; Tƣ vấn, nhận bảo lãnh khách hàng dịch vụ có liên quan đến nghiệp vụ cho thuê tài chính, thực nghiệp vụ khác đƣợc NHNN quan chức cho phép Kết kinh doanh: Tại thời điểm 31/12/2011: Tổng tài sản công ty đạt 1.931 tỷ đồng, tăng 21 % so với năm 2010 (1.596 tỷ đồng) Tổng dƣ nợ cho thuê tài đạt 1.636 tỷ đồng, tăng 17,4 % so với năm 2010 (1.393 tỷ đồng) Lợi nhuận trƣớc thuế đạt 100,7 tỷ đồng, 123 % so với năm 2010 (81,9 tỷ đồng) 92 % kế hoạch Lợi nhuận sau thuế 75,5 tỷ đồng, 123 % so với năm 2010 (61,4 tỷ đồng) Nguồn vốn huy động công ty đạt 932,9 tỷ đồng Cơng ty TNHH MTV Cho th Tài NHTMCP Cơng Thƣơng Việt Nam đƣợc Hiệp hội Cho thuê Tài Việt Nam đánh giá Công ty hoạt động tốt Trong năm 2011, công ty ký đƣợc 189 hợp đồng cho thuê tài với tổng giá trị đạt 913 tỷ đồng Công ty TNHH MTV Bảo hiểm NHTMCP Công Thương Việt Nam Công ty TNHH MTV Bảo hiểm NHTMCP Công Thƣơng Việt Nam tiền thân Công ty Liên doanh Bảo hiểm Châu Á – Ngân hàng Công Thƣơng, liên doanh Ngân hàng Công Thƣơng Việt Nam Công ty Bảo Hiểm Châu Á Singapore với tỷ lệ góp vốn 50/50, đƣợc thành lập theo Giấy phép số 21/GP/KDBH ngày 21/12/2002 Ngày 17/12/2008, Bộ Tài cấp Giấy phép điều chỉnh số 21/GPĐC/KDBH cho phép chuyển đổi Công ty liên doanh Bảo hiểm Châu Á – Ngân hàng Công Thƣơng thành Công ty Bảo hiểm NHTMCP Công Thƣơng Việt Nam, tên sở NHTMCP Cơng Thƣơng Việt Nam mua lại tồn vốn góp phía đối tác nƣớc ngồi Công ty Liên doanh để trở thành Công ty trực thuộc hạch toán độc lập 100 % vốn NHTMCP Công Thƣơng Việt Nam, với tên gọi Bảo Ngân từ 17/12/2008 Đến ngày 31/12/2011, NHTMCP Công Thƣơng Việt Nam đầu tƣ 500 tỷ đồng, nắm 100 % vốn điều lệ cơng ty Trụ sở chính: 141 Lê Duẩn, Hồn Kiếm, Hà Nội Ngành nghề kinh doanh: Các loại sản phẩm bảo hiểm phi nhân thọ theo quy định pháp luật, kinh doanh tái bảo hiểm liên quan đến loại nghiệp vụ bảo hiểm nói trên, quản lý quỹ đầu tƣ, góp vốn, mua cổ phần… Kết kinh doanh: Đến 31/12/2011, tổng tài sản công ty 704 tỷ đồng, tăng 33,1 % so với năm 2010 (529 tỷ đồng) Lợi nhuận sau thuế 45 tỷ đồng, tăng 63,1 % so với năm 2010 (27,6 tỷ đồng) Năm 2011, Bảo Ngân thực giám định & giải bồi thƣờng đáp ứng yêu cầu khách hàng cho khoảng 2.877 vụ tổn thất bảo hiểm với số tiền bồi thƣờng 105 tỷ đồng, tỷ lệ bồi thƣờng 72 % Công ty TNHH MTV Quản lý nợ Khai thác tài sản NHTMCP Công Thương Việt Nam Công ty TNHH MTV Quản lý nợ Khai thác tài sản NHTMCP Công Thƣơng Việt Nam hoạt động theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 416000331 ngày 09/10/2008 Sở Kế hoạch & Đầu tƣ TP.HCM cấp NHTMCP Công Thƣơng Việt Nam đầu tƣ 30 tỷ đồng, nắm 100 % vốn điều lệ cơng ty Trụ sở chính: 76 Nguyễn Văn Cừ, Quận 1, TP.HCM Ngành nghề kinh doanh: Tiếp nhận, quản lý khoản nợ tồn đọng tài sản đảm bảo nợ vay liên quan đến khoản nợ để xử lý, thu hồi vốn nhanh nhất, xử lý tài sản bảo đảm nợ vay, cấu lại nợ tồn đọng, mua bán nợ tồn đọng… Kết kinh doanh: Đến 31/12/2011, tổng tài sản công ty đạt 41,6 tỷ đồng Lợi nhuận năm 2011 1,3 tỷ đồng, tăng 225 % so với lợi nhuận năm 2010 Trong năm 2011, Công ty thực tái cấu lại tổ chức, thành lập tổ nghiệp vụ thuộc phòng kinh doanh Tổ Tiếp nhận xử lý nợ, tài sản; Tổ thẩm định; Tổ Quản lý khai thác tài sản Trong năm, công ty ký tổng cộng 68 Hợp đồng liên kết với Chi nhánh NHTMCP Công Thƣơng Việt Nam hoạt động định giá tài sản, định giá 498 với tổng giá trị 5.552 tỷ đồng Bên cạnh việc tìm kiếm lợi nhuận, Cơng ty thực vai trò hỗ trợ Chi nhánh việc xử lý nợ, xử lý TSBĐ Công ty TNHH MTV Quản lý Quỹ NHTMCP Công Thương Việt Nam Công ty TNHH MTV Quản lý Quỹ NHTMCP Công Thƣơng Việt Nam NHTMCP Công Thƣơng Việt Nam cấp 100 % vốn điều lệ, đƣợc thành lập theo giấy phép số 50/UBCK-GP ngày 26/10/2010 UBCK Nhà nƣớc Vốn điều lệ cơng ty 500 tỷ đồng Trụ sở chính: Tầng 6, Trung tâm thƣơng mại Chợ Cửa Nam, 34 Phố Cửa Nam, Quận Hoàn Kiếm, TP Hà Nội Ngành nghề kinh doanh: Lập quản lý Quỹ Đầu tƣ chứng khốn, Cơng ty đầu tƣ chứng khốn, quản lý danh mục đầu tƣ chứng khoán,… Kết kinh doanh: Đến 31/12/2011, tổng tài sản 550 tỷ đồng (đã loại trừ khoản nhận ủy thác đầu tƣ NHTMCP Công Thƣơng Việt Nam) Lợi nhuận trƣớc thuế 56,8 tỷ đồng Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý NHTMCP Công Thương Việt Nam Công ty TNHH MTV Vàng bạc đá quý NHTMCP Công Thƣơng Việt Nam NHTMCP Công Thƣơng Việt Nam cấp 100 % vốn điều lệ, đƣợc thành lập theo Quyết định số 1521/QĐ-HĐQT-NHCT1 ngày 15/09/2010 HĐQT NHTMCP Công Thƣơng Việt Nam, giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 0105011873 ngày 25/11/2011 Sở Kế hoạch & Đầu tƣ TP Hà Nội Vốn điều lệ 300 tỷ đồng Trụ sở chính: 141 Lê Duẩn, Hồn Kiếm, Hà Nội Lĩnh vực hoạt động chính: Sản xuất, mua bán, gia công, xuất nhập Vàng, đá quý; đại lý môi giới, giới thiệu xúc tiến thƣơng mại, dịch vụ thƣơng mại điện tử, chuyển giao công nghệ, kinh doanh bất động sản, tƣ vấn quản lý quảng cáo bất động sản… Kết kinh doanh: Đến 31/12/2011: Tổng tài sản công ty đạt 349 tỷ đồng Lợi nhuận sau thuế năm 2011 đạt 41,4 tỷ đồng Công ty TNHH MTV Chuyển tiền tồn cầu NHTMCP Cơng Thương Việt Nam Cơng ty TNHH MTV Chuyển tiền tồn cầu NHTMCP Cơng Thƣơng Việt Nam NHTMCP Công Thƣơng Việt Nam cấp 100 % vốn điều lệ, đƣợc thành lập theo Quyết định số 1359/QĐ-HĐQT-NHCT1 ngày 16/12/2011 HĐQT NHTMCP Công Thƣơng Việt Nam, giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp số 0105757686 ngày 25/11/2011 Sở Kế hoạch & Đầu tƣ TP Hà Nội Vốn điều lệ 50 tỷ đồng Trụ sở chính: Tầng 3, tòa nhà số 126 phố Đội Cấn, Quận Ba Đình, TP Hà Nội Lĩnh vực hoạt động chính: Cung cấp dịch vụ nhận, chuyển tiền kiều hối chuyển tiền cá nhân khác Việt Nam với quốc gia nội quốc gia, chi, trả ngoại tệ không liên quan đến việc tốn xuất, nhập hàng hóa dịch vụ theo quy định pháp luật có liên quan, bao gồm: - Chuyển tiền từ nƣớc Việt Nam cho ngƣời nhận tiền cá nhân; - Chuyển tiền cá nhân từ Việt Nam nƣớc ngoài; - Chuyển tiền cá nhân phạm vi lãnh thổ Việt Nam; - Chuyển tiền cá nhân quốc gia khác phạm vi lãnh thổ quốc gia; - Dịch vụ thu đổi ngoại tệ - Các hoạt động kiều hối theo quy định pháp luật Ngân hàng Liên doanh Indovina Ngân hàng TNHH Indovina (IVB) ngân hàng liên doanh Việt Nam đƣợc thành lập ngày 21/11/1990 theo Giấy phép UBNN Hợp tác đầu tƣ số 135/GP Giấy phép số 08/NH-GP NHNN Việt Nam cấp ngày 29/10/1992 Các bên liên doanh NHTMCP Công Thƣơng Việt Nam Ngân hàng Cathay United (CUB) Đài Loan (thành viên Tập đồn Tài Cathay – tập đồn tài lớn Đài Loan), bên nắm giữ 50% vốn điều lệ liên doanh Trụ sở chính: 46 – 48 – 50 Phạm Hồng Thái, Quận 1, TP.HCM Lĩnh vực hoạt động chính: Cung cấp dịch vụ ngân hàng nhƣ tiền gửi, cho vay, dịch vụ thẻ, L/C, chuyển tiền… Kết kinh doanh: Đến 31/12/2011, tổng tài sản 1,159,140,466 USD , tăng 5,01 % so với đầu năm (1,103,828,618 USD) Lợi nhuận sau thuế năm 2011 đạt 20,403,431 USD, tăng 50,8 % so với năm 2010 Công ty TNHH Bảo hiểm nhân thọ VietinBank Aviva Công ty TNHH Bảo hiểm nhân thọ VietinBank Aviva Công ty liên doanh NHTMCP Cơng Thƣơng Việt Nam tập đồn Aviva nhằm khai thác mảng bảo hiểm nhân thọ thị trƣờng Việt Nam, đƣợc thành lập theo giấy phép thành lập hoạt động số 64/GP/KDBH Bộ Tài Chính Đến ngày 31/12/2011, vốn điều lệ cơng ty 800 tỷ đồng, NHTMCP Công Thƣơng Việt Nam nắm giữ 50 % (400 tỷ đồng) Trụ sở chính: Tầng 10 Tháp B Tòa nhà Hadi Resco, số 521 Kim Mã, Ba Đình, Hà Nội Lĩnh vực kinh doanh chính: Bảo hiểm Nhân thọ Kết kinh doanh: Đến 31/12/2011, tổng tài sản 851 tỷ đồng Công ty vào hoạt động tháng 10/2011 nên thu phí bảo hiểm đạt 143 triệu đồng Lợi nhuận sau thuế 28,6 triệu đồng 10 Công ty cổ phần chuyển mạch tài quốc gia Việt Nam Cơng ty cổ phần chuyển mạch tài quốc gia Việt Nam doanh nghiệp hạch toán độc lập đƣợc thành lập ngày 09/07/2004 với tham gia góp vốn cổ đông sáng lập gồm ngân hàng Công ty Điện tốn truyền số liệu Các cổ đơng sáng lập gồm: - Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam (VBARD) - Ngân hàng Đầu tƣ Phát triển Việt Nam (BIDV) - NHTMCP Công Thƣơng Việt Nam (VietinBank) - Cơng ty Điện tốn truyền số liệu (VDC) - NHTMCP Á Châu (ACB) - NHTMCP Sài Gòn Thƣơng Tín (SacomBank) - NHTMCP Đơng Á (DongA Bank) - NHTMCP Sài Gòn Cơng Thƣơng (SaigonBank) Hiện tại, NHTMCP Công Thƣơng Việt Nam đầu tƣ 15 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 11,9 % vốn điều lệ doanh nghiệp Trụ sở chính: Tầng 5, tòa nhà C3, đƣờng Giải Phóng, Phƣờng Phƣơng Liệt, Quận Thanh Xuân, Hà Nội Lĩnh vực hoạt động chính: Hoạt động chuyển mạch thẻ Kết kinh doanh: Đến 31/12/2011, tổng tài sản 165 tỷ đồng Lợi nhuận sau thuế năm 2011 đạt 19,37 tỷ đồng Vốn điều lệ đến 31/12/2011 126 tỷ đồng PHỤ LỤC Các nhân tố rủi ro ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh VietinBank Rủi ro lãi suất - Một rủi ro đặc thù NHTM rủi ro lãi suất Rủi ro lãi suất thƣờng xảy có biến động lớn lãi suất đầu vào đầu ra, chênh lệch mức lãi suất huy động lớn nhƣ chênh lệch kỳ hạn huy động kỳ hạn đầu tƣ, cho vay thị trƣờng Khi lãi suất thị trƣờng thay đổi, nguồn thu từ danh mục cho vay đầu tƣ chứng khốn nhƣ chi phí trả lãi tiền gửi nguồn vay ngân hàng bị tác động Những thay đổi lãi suất thị trƣờng tác động tiêu cực tới lợi nhuận ngân hàng làm tăng chi phí nguồn vốn, giảm thu nhập từ tài sản, hạ thấp giá trị vốn chủ sở hữu ngân hàng Vì vậy, biến động lãi suất tác động đến toàn bảng cân đối kế toán báo cáo thu nhập ngân hàng Nếu khơng có quan tâm thích đáng đến việc quản lý rủi ro lãi suất, khơng dự đốn đƣợc xu hƣớng biến động lãi suất ngân hàng bị thiệt hại nặng nề từ loại rủi ro này, chí rơi vào tình trạng thu lỗ dẫn đến phá sản - Để phòng tránh rủi ro lãi suất, thời gian qua VietinBank chủ động áp dụng số sách để giảm thiểu rủi ro nhƣ áp dụng sách lãi suất linh hoạt theo thị trƣờng; tham gia hợp đồng hốn đổi lãi suất với nhiều đối tác nƣớc ngồi; áp dụng sách thả nhiều hợp đồng tín dụng ngắn hạn, trung dài hạn nhằm giảm thiểu rủi ro lãi suất; trọng huy động vốn có thời hạn năm Rủi ro tín dụng -Rủi ro tín dụng xuất phát từ hoạt động tín dụng khả xảy tổn thất khách hàng không thực thực không nghĩa vụ theo cam kết hợp đồng (cho vay, bảo lãnh, hình thức cấp tín dụng khác) làm giảm hay giá trị tài sản có - Để giảm thiểu rủi ro tín dụng, VietinBank ban hành sách quản lý rủi ro tín dụng có điều chỉnh sách tín dụng thời kỳ nhƣ: Đa dạng hóa danh mục đầu tƣ, ban hành toàn diện thƣờng xuyên cập nhật quy định, quy trình cấp quản lý tín dụng nhƣ quy định cho vay tổ chức kinh tế; quy định cho vay tiêu dùng, quy định chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng, quy trình cho vay vốn lƣu động, quy trình cho vay dự án đầu tƣ, quy trình kiểm tra giám sát khoản vay, quy trình quản lý xử lý nợ có vấn đề, xét duyệt hạn mức tín dụng, quy định mức phán tín dụng theo cấp độ Bên cạnh đó, VietinBank xây dựng hệ thống tính điểm xếp hạng riêng cho loại khách hàng nhƣ khách hàng công ty, khách hàng định chế tài khách hàng cá nhân; cấu tổ chức máy bao gồm phận độc lập: Ban hành chế sách, Quản lý rủi ro, quan hệ khách hàng, Quản lý nợ có vấn đề Kiểm tra giám sát độc lập; thực phân cấp định tín dụng từ HĐQT đến trƣởng phòng giao dịch; cảnh báo rủi ro từ ngành hàng, khu vực kinh tế, doanh nghiệp, TSBĐ…; cung cấp thông tin tƣ vấn cho khách hàng để giảm thiểu rủi ro giao dịch thƣơng mại - Đặc biệt để đảm bảo tính độc lập, khách quan định cấp quản lý tín dụng, bên cạnh phòng tín dụng trực tiếp cho vay khách hàng VietinBank xây dựng máy quản lý rủi ro tín dụng từ Trụ sở đến chi nhánh với chức năng, nhiệm vụ chủ yếu thẩm định độc lập trƣớc cấp tín dụng, phát hiện, phòng ngừa, cảnh báo sớm rủi ro tín dụng VietinBank thực việc chấm điểm xếp hạng chi nhánh để xác định mức ủy quyền phán cho chi nhánh, thực kiểm tra nghiệp vụ hàng năm trọng đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn, đạo đức nghề nghiệp cho cán - VietinBank kiểm sốt quản lý rủi ro tín dụng cách thiết lập hạn mức toán tƣơng ứng với mức độ rủi ro mà ngân hàng chấp nhận đƣợc với khách hàng lĩnh vực địa lý, ngành nghề VietinBank thiết lập quy trình xét chất lƣợng tín dụng cho phép dự báo sớm thay đổi tình hình tài chính, khả trả nợ bên đối tác dựa yếu tố định tính, định lƣợng Hạn mức tín dụng khách hàng đƣợc thiết lập thông qua việc sử dụng hệ thống xếp hạng tín dụng, khách hàng đƣợc xếp loại mức độ rủi ro, mức độ rủi ro thay đổi, cập nhật thƣờng xuyên Rủi ro ngoại hối - Rủi ro ngoại hối phát sinh có biến động tỷ giá ngoại hối thị trƣờng khoản mục tài sản Nợ tài sản Có ngoại tệ Ngân hàng - Để quản trị rủi ro ngoại hối, VietinBank thiết lập hệ thống sách quản lý tập trung trạng thái ngoại hối toàn hệ thống, quy định hạn mức trạng thái ngoại tệ cho chi nhánh, hạn mức đối tác Hội sở Tại Hội sở chính, trạng thái ngoại hối phát sinh tồn hệ thống đƣợc kiểm sốt cân kịp thời, đảm bảo cuối ngày bảng cân đối toàn hệ thống, trạng thái ngoại hối đƣợc trì mức hợp lý, an tồn tn thủ quy định pháp luật - Để giảm thiểu phòng tránh rủi ro ngoại hối, ngồi quy định trạng thái, hạn mức, nghiệp vụ mua bán ngoại tệ giao Hiện tại, VietinBank áp dụng nghiệp vụ phái sinh nhƣ kỳ hạn hoán đổi ngoại tệ Rủi ro khoản - Rủi ro khoản rủi ro Ngân hàng gặp khó khăn việc thực nghĩa vụ cho cơng cụ tài Rủi ro khoản phát sinh Ngân hàng khơng đủ khả thực nghĩa vụ trả nợ công nợ đến hạn thời điểm bình thƣờng khó khăn Ngân hàng phải chấp nhận huy động vốn với chi phí gia tăng để đảm bảo nghĩa vụ trả nợ - Để giảm thiểu rủi ro khoản, ngân hàng chủ trƣơng đa dạng hóa nguồn vốn huy động Ngân hàng xây dựng hệ thống báo cáo cân đối vốn để tính tốn trạng thái khoản hàng ngày ngân hàng Đồng thời, ngân hàng thƣờng xun có báo cáo phân tích, dự báo tình hình khoản tƣơng lai - Ngân hàng trì danh mục Tài sản dự trữ thứ cấp trái phiếu phủ, bán cho NHNN phòng ngừa trƣờng hợp căng thẳng khoản (nếu có phát sinh) - Căn vào dự báo biến động nguồn vốn khả dụng, phòng Đầu tƣ quản lý dự trữ thứ cấp thông qua việc mua giấy tờ có giá có tính khoản cao Các giấy tờ có giá đƣợc giao dịch thị trƣờng thứ cấp để chuyển hóa thành tiền Phòng Đầu tƣ định bán lại giấy tờ có giá cho NHNN qua thị trƣờng mở, vay tái cấp vốn nguồn vồn khả dụng thiết hụt để đảm bảo khoản cho toàn hệ thống - Căn vào quy định NHNN, phòng Kế hoạch & Hỗ Trợ Alco phối hợp với phòng Đầu tƣ đề xuất phƣơng án quản lý vốn khả dụng Ngân hàng Rủi ro từ hoạt động ngoại bảng -Trong trình hoạt động kinh doanh, Ngân hàng thực nghiệp vụ tài đƣợc hạch toán ngoại bảng, nghiệp vụ (chủ yếu nghiệp vụ bảo lãnh tài giao dịch thƣ tín dụng) tạo rủi ro tín dụng cho Ngân hàng ngồi rủi ro tín dụng đƣợc ghi nhận nội bảng - Đối với nghiệp vụ bảo lãnh tài chính, rủi ro tín dụng liên quan đến việc cấp bảo lãnh giống nhƣ rủi ro cho vay khách hàng nhƣng rủi ro thấp so với hoạt động cho vay Do vậy, VietinBank phân loại bảo lãnh, thƣ tín dụng để cung cấp sản phẩm cho khách hàng có biện pháp giám sát việc thực nghĩa vụ đƣợc thỏa thuận hợp đồng khách hàng với đối tác Đồng thời, việc phân cấp bảo lãnh, mở thƣ tín dụng cho khách hàng đƣợc thực sở thẩm định chặt chẽ nhƣ khoản vay theo quy định, quy trình nghiệp vụ - Khi thực phát hành thƣ tín dụng thƣơng mại trả ngay/trả chậm, khách hàng VietinBank ngƣời mua/ngƣời nhập hàng hóa bên thụ hƣởng ngƣời bán/nhà xuất hàng hóa, rủi ro phát sinh từ giao dịch bên thụ hƣởng hồn thành nghĩa vụ mà khách hàng khơng thực tốn Lúc đó, Ngân hàng phải tốn cho bên thụ hƣởng thay cho khách hàng, nghĩa vụ phát sinh khách hàng đƣợc toán nội bảng với tƣ cách khoản tín dụng bắt buộc Để hạn chế rủi ro này, Ngân hàng có biện pháp nhƣ kiểm sốt chặt chẽ chứng từ hàng hóa yêu cầu khách hàng ký quỹ để đảm bảo cho giao dịch cần thiết Tỷ lệ ký quỹ dao động từ % đến 100 % giá trị thƣ tín dụng phát hành tùy thuộc vào mức độ tin cậy khách hàng khơng thực biện pháp bảo đảm trƣờng hợp khách hàng có lực tài đủ mạnh, hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, phƣơng án kinh doanh có khả thi Rủi ro luật pháp - Là doanh nghiệp cổ phần hoạt động lĩnh vực kinh doanh tài tiền tệ nên hoạt động VietinBank đƣợc quản lý chặt chẽ Luật doanh nghiệp, văn pháp luật dƣới luật NHNN Những thay đổi, chỉnh sửa, bổ sung văn pháp luật Nhà nƣớc ảnh hƣởng trực tiếp tới hoạt động Ngân hàng Đồng thời, niêm yết cổ phiếu Sở giao dịch chứng khoán nên Ngân hàng phải tuân thủ quy định pháp luật chứng khoán thị trƣờng chứng khoán Hiểu đƣợc rõ vấn đề này, VietinBank đƣa biện pháp hạn chế rủi ro pháp luật VietinBank nhƣ sau: VietinBank thiết lập Bộ phận pháp chế có chức tham mƣu cho Ban lãnh đạo Ngân hàng, tƣ vấn cho đơn vị cán tồn hệ thống vấn đề có liên quan tới yếu tố pháp lý nhằm giúp cho định Ban lãnh đạo Ngân hàng, đơn vị cá nhân hệ thống tuân thủ quy định pháp luật Bộ phận pháp chế có trách nhiệm nghiên cứu, cập nhật thay đổi pháp luật; hệ thống hóa văn quy phạm pháp luật nhằm cung cấp văn pháp lý cần thiết toàn hệ thống Thƣờng xuyên tổ chức lớp đào tạo nhằm nâng cao kiến thức pháp lý kỹ đàm phán, thƣơng thảo, soạn thảo Hợp đồng, giả tranh chấp Đối với giao dịch có giá trị lớn phức tạp, VietinBank thƣờng th Cơng ty Luật có uy tín ngồi nƣớc cung cấp dịch vụ pháp lý nhằm hỗ trợ VietinBank Rủi ro hệ thống công nghệ thông tin - Hệ thống công nghệ thơng tin đóng vai trò quan trọng hoạt động Ngân hàng, góp phần giúp Ngân hàng hoạt động chuyên nghiệp, xử lý kịp thời giao dịch, đảm bảo tính an tồn bảo mật cơng tác quản lý liệu - Rủi ro liên quan đến hệ thống công nghệ thông tin rủi ro, thiệt hai yếu tố kỹ thuật công nghệ, sai sót q trình vận hành hệ thống gây Trong năm qua, VietinBank trọng đầu tƣ, không ngừng nâng cấp hệ thống đƣa sách kiểm sốt bảo mật, an ninh, an toàn hệ thống dành cho nhân viên nhằm giảm thiểu rủi ro liên quan đến hệ thống công nghệ thông tin VietinBank đƣa vào sử dụng Trung tâm dự phòng thơng tin Hiện nay, VietinBank tiếp tục đẩy mạnh tiến độ dự án nâng cấp công nghệ thông tin Rủi ro tác nghiệp - Rủi ro tác nghiệp loại rủi ro liên quan đến cơng nghệ, sở hạ tầng, quy trình nghiệp vụ, yếu tố ngƣời…trong trình hoạt động kinh doanh ngân hàng Rủi ro tác nghiệp liên quan cố sai sót q trình hoạt động kinh doanh làm thiệt hại cho khách hàng đối tác dẫn đến việc ngân hàng bị khởi kiện Nguyên nhân dẫn đến rủi ro ngƣời hệ thống công cụ quản lý Để phòng chống rủi ro này, VietinBank thực chuẩn hóa quy trình nghiệp vụ theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 Bên cạnh đó, quy trình quản lý bao gồm: tuyển dụng, đào tạo, đánh giá nội bộ, thiết kế phát triển sản phẩm, quản lý tài sản khách hàng…đã đƣợc tiêu chuẩn hóa Rủi ro biến động giá cổ phiếu -Giá cổ phiếu Ngân hàng đƣợc xác định quan hệ cung cầu thị trƣờng Mối quan hệ cung cầu phụ thuộc vào nhiều yếu tố mang tính kinh tế lẫn tâm lý nhà đầu tƣ Ngoài ra, Ngân hàng phát hành tăng vốn, cổ phiếu bị pha loãng, thu nhập cổ phiếu giảm Giá cổ phiếu VietinBank khơng nằm ngồi quy luật - Để giúp nhà đầu tƣ có đƣợc nhận định giá trị nội tiềm cổ phiếu CTG, VietinBank thiết lập phận chuyên trách phân tích cung cấp thƣờng xuyên đến nhà đầu tƣ thơng tin cập nhật tình hình hoạt động, định hƣớng, chiến lƣợc ngân hàng thông qua nhiều kênh thông tin đại chúng Kịp thời giải đáp thắc mắc nhà đầu tƣ liên quan đến hoạt động Ngân hàng thông tin làm ảnh hƣởng đến giá cổ phiếu 10 Rủi ro khác -Các rủi ro khác nhƣ thiên tai, hỏa hoạn…là rủi ro bất khả kháng, xảy gây ảnh hƣởng cho hoạt động Ngân hàng PHỤ LỤC BẢNG TỔNG HỢP SỐ LIỆU VIETINBANK QUA CÁC NĂM Chỉ tiêu Vốn điều lệ Tốc độ tăng trưởng vốn điều lệ Vốn chủ sở hữu Tốc độ tăng trưởng vốn chủ sở hữu Tổng tài sản Đơn vị Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Vốn chủ sở hữu/Tổng tài sản % Tiền gửi khách hàng Năm 2009 Năm 2010 7.717 11.252 15.172 20.230 1,4 45,8 34,8 33,3 12.336 12.572 18.170 28.491 15,9 1,9 44,5 56,8 193.590 243.785 367.712 460.604 16,5 25,9 50,8 25,3 6,41 6,37 5,16 4,94 6,19 151.459 174.905 220.591 339.699 420.212 15,5 26,1 54,0 23,7 121.634 148.375 205.919 257.273 7,9 22,0 38,8 24,9 7.608 10.646 % % Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn huy động Năm 2008 % Tốc độ tăng trưởng tổng tài sản Tổng nguồn vốn huy động Năm 2007 Tỷ đồng 166.113 % Tỷ đồng 112.693 Năm 2011 Tốc độ tăng trưởng tiền gửi khách hàng % ROA % 0,76 1,35 1,54 1,5 2,03 ROE % 14,12 15,70 20,60 22,1 26,74 Lợi nhuận trƣớc thuế % 1.529 2.436 3.373 4.638 8.392 Tốc độ tăng lợi nhuận trước thuế % 59,3 38,5 37,5 80,9 Tỷ lệ an toàn vốn (CAR) % Tổng dƣ nợ cho vay Tỷ đồng Tốc độ tăng trưởng dư nợ cho vay 12,02 8,06 8,02 10,57 102.191 120.752 163.170 234.205 293.434 18,2 35,1 43,5 25,3 61,5 62,4 66,9 63,7 63,7 1,02 1,58 0,61 0,66 0,75 % Dư nợ cho vay/tổng tài sản Tỷ lệ nợ xấu 11,62 % Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo thường niên VietinBank qua năm ... TẬP ĐỒN TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG 1.1.1 Khái niệm tập đồn tài – ngân hàng 1.1.2 Mục tiêu tiêu chí trở thành tập đồn tài – ngân hàng. .. 1 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐỒN TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG 1.1.1 Khái niệm tập đồn tài – ngân hàng Tập đồn tài - ngân hàng thực thể kinh tế... đồn tài – ngân hàng NHTMCP Cơng Thương Việt Nam Chương 3: Giải pháp xây dựng NHTMCP Công Thương Việt Nam trở thành tập đồn tài – ngân hàng Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỂN CỦA ĐỀ TÀI Luận văn dựa

Ngày đăng: 10/01/2018, 12:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

    • 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

    • 1.2 MÔ HÌNH TỔ CHỨC CỦA CÁC TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

    • 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC XÂY DỰNG TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

    • 1.4 KINH NGHIỆM VỀ XÂY DỰNG MỘT SỐ TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG TRÊN THẾ GIỚI ĐỐI VỚI VIỆT NAM

    • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ KHẢ NĂNG TRỞ THÀNH TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG CỦA NHTMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM

      • 2.1 TỔNG QUAN VỀ NHTMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

      • 2.2 SỰ CẦN THIẾT CỦA VIỆC XÂY DỰNG NHTMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM TRỞ THÀNH TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

      • 2.3 THỰC TRẠNG VỀ KHẢ NĂNG TRỞ THÀNH TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG CỦA NHTMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

      • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP XÂY DỰNG NHTMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAMTRỞ THÀNH TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

        • 3.1 MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC CỦA NHTMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

        • 3.2 XÂY DỰNG TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG NHTMMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

        • 3.3 GIẢI PHÁP XÂY DỰNG NHTMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM TRỞ THÀNH TẬP ĐOÀN TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

        • PHẦN KẾT LUẬN

        • TÀI LIỆU THAM KHẢO

        • PHỤ LỤC 1: Tình hình hoạt động và tài chính của các công ty liên quan đến NHTMCP Công Thương Việt Nam

        • PHỤ LỤC 2: Các nhân tố rủi ro ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh của VietinBank

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan