TÀI LIỆU môn dân số học cơ bản (tài liệu dùng cho các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ dân số kế hoạch hóa gia đình đạt chuẩn viên chức dân số)

117 528 1
TÀI LIỆU môn dân số học cơ bản  (tài liệu dùng cho các lớp bồi dưỡng nghiệp vụ dân số kế hoạch hóa gia đình đạt chuẩn viên chức dân số)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TỔNG CỤC DÂN SỐ KẾ HOẠCH HĨA GIA ĐÌNH TRUNG TÂM ĐÀO TẠO BỒI DƢỠNG TÀI LIỆU MÔN DÂN SỐ HỌC CƠ BẢN (Tài liệu dùng cho lớp bồi dưỡng nghiệp vụ Dân số-Kế hoạch hóa gia đình đạt chuẩn viên chức dân số) HÀ NỘI - THÁNG 12 NĂM 2014 MỤC LỤC Nội dung Trang LỜI NÓI ĐẦU DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bài 1: NHẬP MÔN DÂN SỐ HỌC 8 A.MỤC TIÊU B.NỘI DUNG I KHÁI NIỆM Dân cư Dân số dân số học 8 II ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Đối tượng nghiên cứu Dân số học 2.2 Phạm vi nghiên cứu Dân số học 2.3 Phương pháp nghiên cứu dân số học III Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA MÔN HỌC 10 11 11 12 C CÂU HỎI ÔN TẬP 13 14 D LƢỢNG GIÁ Bài 2: QUY MÔ, CƠ CẤU VÀ PHÂN BỐ A.MỤC TIÊU 14 14 14 14 15 B.NỘI DUNG I QUI MÔ DÂN SỐ 1.1 Khái niệm 1.2 Một số thước đo dân số 1.3 Quá trình gia tăng dân số giới Việt Nam qua thời kỳ II CƠ CẤU DÂN SỐ 2.1 Khái niệm cấu dân số 2.2 Các phân loại cấu dân số 2.3 Tháp dân số 2.4 Cơ cấu dân số vàng Mất cân giới tính sinh III PHÂN BỐ DÂN SỐ 3.1 Khái niệm 3.2 Các thước đo 3.3 Phân bố dân số Việt Nam C THỰC HÀNH D CÂU HỎI ÔN TẬP E LƢỢNG GIÁ 21 24 24 25 40 42 42 42 42 42 45 46 49 50 Nội dung Trang Bài 3: MỨC SINH VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG A.MỤC TIÊU B.NỘI DUNG I KHÁI NIỆM 1.1 Khái niệm sinh đẻ mức sinh 1.2 Các thước đo mức sinh 1.3 Mức sinh thay II BIẾN ĐỘNG MỨC SINH VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG Xu hướng biến động mức sinh Các yếu tố ảnh hưởng đến mức sinh C THỰC HÀNH D CÂU HỎI ÔN TẬP E LƢỢNG GIÁ Bài :MỨC CHẾT VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG A MỤC TIÊU B NỘI DUNG I CÁC KHÁI NIỆM 1.1 Các khái niệm 1.2 Các thước đo mức chết II ĐẶC TRƢNG CỦA MỨC CHẾT, CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG VÀ XU THẾ BIẾN ĐỘNG 2.1 Các đặc trưng mức chết 2.2 Xu hướng biến động mức chết 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến mức chết C THỰC HÀNH D CÂU HỎI ÔN TẬP E LƢỢNG GIÁ 50 50 50 50 51 55 56 56 58 60 62 62 63 63 63 63 63 64 71 71 74 77 78 79 80 80 Bài 5: DI DÂN, ĐƠ THỊ HỐ VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG A.MỤC TIÊU B.NỘI DUNG 80 80 I DI DÂN 1.1 Khái niệm di dân 1.2 Các thước đo di dân 1.3 Các phương pháp đo lường di dân 1.4 Nguyên nhân chủ yếu di dân 1.5 Ảnh hưởng di dân đến phát triển dân số kinh tế - xã hội 80 82 83 85 87 Nội dung Trang 1.5.1 Ảnh hưởng di dân đến phát triển dân số 1.5.2 Ảnh hưởng di dân đến phát triển kinh tế - xã hội II ĐƠ THỊ HĨA 2.1 Khái niệm thị hóa 2.2 Ảnh hưởng thị hóa với phát triển dân số kinh tế - xã hội 2.2.1 Ảnh hưởng thị hố đến q trình phát triển dân số 2.2.2 Ảnh hưởng thị hóa đến điều kiện sống dân cư C THỰC HÀNH D CẤU HỎI ÔN TẬP E LƢỢNG GIÁ Bài 6: CHẤT LƢỢNG DÂN SỐ VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG A.MỤC TIÊU B.NỘI DUNG I KHÁI NIỆM VÀ CHỈ BÁO ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG DÂN SỐ 1.1 Khái niệm Chất lượng dân số 1.2 Các báo chủ yếu đánh giá chất lượng dân số 1.2.1 Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tổng sản phẩm quốc dân (GNP) bình quân đầu người 1.2.2 Chỉ số phát triển người (HDI) 1.2.3 Các báo sức khoẻ dinh dưỡng 1.2.4 Các báo giáo dục 1.2.5 Quy mô, phân bố cấu dân số II CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CHẤT LƢỢNG DÂN SỐ 87 90 94 94 96 96 98 100 102 102 103 103 103 103 105 105 2.1.Yếu tố sinh học di truyền 106 108 109 109 109 109 2.2.Chất lượng sống 110 2.3 Kinh tế 110 2.4 Y tế 2.5 Giáo dục 2.6 Môi trường 2.7 Các yếu tố khác E LƢỢNG GIÁ 111 112 113 113 114 114 114 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 115 C THỰC HÀNH D CÂU HỎI ƠN TẬP LỜI NĨI ĐẦU Dân số học môn khoa học xã hội Các tượng dân số gắn chặt với đời sống xã hội Vì vậy, dân số học nghiên cứu đến hành vi người Chẳng hạn, sinh chết khơng phải có tác động yếu tố sinh học mà chịu tác động ý thức hành vi người Trong yếu tố ảnh hưởng đến mức sinh tuổi kết hơn, tần xuất quan hệ tình dục, kỹ thuật tránh thai… yếu tố tác động trực tiếp Những yếu tố kinh tế - xã hội có tác động gián tiếp đến mức sinh Ví dụ, trình độ học vấn phụ nữ ảnh hưởng đến tuổi kết hôn, ý thức hành vi tránh thai, tác động đến số lượng mà phụ nữ sinh Qua việc giải thích mối quan hệ này, quan hệ kinh tế - xã hội dân số giải thích rõ Chết khơng suy thối tế bào thể, tác động bệnh tật mà hành vi người Nghiện rượu, nghiện thuốc lá, quan hệ tình dục khơng an tồn, tiêm chích ma túy chung bơm kim tiêm… nguyên nhân làm tăng mức chết cộng đồng dân cư Di dân Đô thị hóa chủ yếu tác động yếu tố kinh tế - xã hội Di dân chịu ảnh hưởng yếu tố khác như: Chiến tranh, biến đổi khí hậu biến cố không nằm định cá nhân Đơ thị hóa xu tất yếu phát triển KT-XH, đặc biệt Việt Nam giai đoạn thực mục tiêu CNH-HĐH Những nguyên nhân chủ yếu dẫn tới luồng di dân Việt Nam, đặc biệt di dân nông thôn thành thị chênh lệch mức sống vùng miền, nguyên nhân chủ yếu dẫn tới định di cư người dân hướng tới tốt đẹp cho thân cho Ngoài sinh, chết di cư nhiều yếu tố khác mà dân số học quan tâm đến Ví dụ, nghiên cứu cấu dân số theo giới tính biến số đặc biệt quan trọng Con người muốn sinh đẻ cần tồn phụ nữ nam giới Sự cân giới tính dân số, số cặp vợ chồng có khả sinh con, vơ sinh ảnh hưởng đến mức sinh tăng trưởng dân số Mất cân giới tính sinh cộng đồng ảnh hưởng tới khả kết hôn, qua ảnh hưởng đến mức sinh tăng trưởng dân số Tuổi giới tính tiêu thức quan trọng nghiên cứu dân số Phụ nữ độ tuổi khác có khả sinh đẻ khác Ở độ tuổi, khả lao động người khác nhau, nhu cầu chăm sóc nhu cầu tận hưởng dịch vụ y tế - xã hội khác Do đó, tỷ trọng nhóm tuổi dân số cho biết cấu theo tuổi dân số Tỷ trọng nam nữ tổng số dân không yếu tố ảnh hưởng đến mức sinh mà yếu tố ảnh hưởng đến mức chết nhu cầu kinh tế - xã hội khác Dân số thường xuyên thay đổi duới tác động biến động tự nhiên (sinh, chết) biến động học (chuyển đi, chuyển đến) Khi nghiên cứu biến động dân số, vấn đề trung tâm cần ý tái sản xuất dân số nói chung phận cấu thành dân số nói riêng Do đó, việc phân chia dân số thành nhóm khác có ý nghĩa tác dụng to lớn phân tích dân số học Mục tiêu nghiên cứu dân số học tìm quy luật tượng: Sinh, chết, kết hôn, ly hôn Di dân; yếu tố ảnh hưởng tới tượng mối quan hệ tượng tăng trưởng dân số BẢNG CHỮ VIẾT TẮT ASDR : Tỷ suất chết đặc trưng theo tuổi ASFR : Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi CBR : Tỷ suất sinh thô CDR : Tỷ suất chết thô DS-KHHGĐ: Dân số Kế hoạch hóa gia đình IMR : Tỷ suất chết trẻ tuổi NIR: Tỷ suất tăng tự nhiên NMR: Tỷ suất di cư TCDS: Tổng cục Dân số TCTK: Tổng cục Thống kê TFR : Tổng tỷ suất sinh TSGT: Tỷ số giới tính TSGTKS: Tỷ số giới tính kính sinh UNFPA: Quĩ dân số Liên Hợp Quốc BÀI I NHẬP MÔN DÂN SỐ HỌC (Thời lƣợng: tiết lý thuyết) A MỤC TIÊU: Nêu ý nghĩa thực tiễn môn dân số học Nắm khái niệm dân số dân số học Giải thích đối tượng phạm vi nghiên cứu môn dân số học Nếu phương pháp nghiên cứu dân số học Nắm tình hình dân số giới Việt Nam B NỘI DUNG I KHÁI NIỆM 1.1 Dân cƣ Dân cư vùng tập hợp người cư trú lãnh thổ định (xã, huyện, tỉnh, quốc gia, châu lục hay toàn trái đất) Chẳng hạn: Dân cư Hà Nội, dân cư miền núi, dân cư Việt Nam Dân cư vùng lãnh thổ khách thể nghiên cứu chung nhiều môn khoa học, khoa học tự nhiên khoa học xã hội, Y học, Kinh tế học, Ngôn ngữ học, Mỗi khoa học nghiên cứu mặt, khía cạnh khách thể này, tức xác định đối tượng nghiên cứu riêng Khi nghiên cứu dân cư vùng thơng tin quan trọng cần thiết, thường tìm hiểu quy mơ thời điểm (khi điều tra tổng điều tra dân số) thời kỳ định (một, vài năm), tức tổng số người tổng số dân thời điểm hay thời kỳ định Ở đây, người, không phân biệt già, trẻ, nam, nữ đơn vị để thống kê Tuy tất thành viên dân cư có điểm chung sinh sống lãnh thổ họ thường khác giới tính, độ tuổi, dân tộc, tình trạng nhân Vì vậy, hiểu biết chi tiết dân cư phân chia tổng số dân thành nhóm nam, nhóm nữ nhóm khác độ tuổi, tức nghiên cứu cấu dân cư theo giới tính độ tuổi 1.2 Dân số Dân số tập hợp người khu vực lãnh thổ quốc gia Ngoài khái niệm dân cư xem xét, nghiên cứu góc độ: Quy mơ, cấu chất lượng Nội hàm khái niệm dân cư không bao gồm số người, cấu theo độ tuổi giới tính mà bao gồm vấn đề kinh tế, văn hoá, sức khoẻ, ngơn ngữ tức rộng nhiều so với nội hàm khái niệm dân số Quy mô, cấu dân số lãnh thổ không ngừng biến động có người sinh ra, có người bị chết, có người di cư đến có người di cư đi, đơn giản theo năm tháng, chuyển từ nhóm tuổi sang nhóm tuổi khác Như vậy, nói đến dân số nói đến quy mơ, cấu, phân bổ, chất lượng dân số yếu tố gây nên biến động chúng Vì vậy, dân số thường nghiên cứu trạng thái tĩnh lẫn trạng thái động - Nghiên cứu dân số trạng thái tĩnh: Nghiên cứu trạng thái dân cư thời điểm (thời điểm điều tra, tổng điều tra dân số): Số lượng, phân bố, cấu dân số theo hay nhiều tiêu thức như: Tuổi, giới tính, tình trạng nhân, trình độ học vấn, nghề nghiệp… - Nghiên cứu dân số trạng thái động: Nghiên cứu ba dạng vận động dân cư: Vận động tự nhiên thông qua sinh chết; Vận động học tức đến; Vận động xã hội bao gồm tiến triển học vấn, nghề nghiệp, mức sống, hôn nhân… Kết dạng vận động nêu tập hợp dân cư đổi liên tục, hay nói cách khác xảy trình tái sản xuất dân số 1.3 Dân số học Dân số học: Năm 1958, Liên Hợp Quốc thống khái niệm “Dân số học khoa học nghiên cứu dân số, liên quan đến quy mơ, cấu phát triển dân số” Ngồi có khái niệm nhân học Nhân học nghiên cứu khoa học dân số Các nhà nhân học tìm hiểu mức độ xu hướng qui mô dân số thành phần Họ tìm cách giải thích biến đổi nhân học tác động xã hội Nhiều nhà khoa học cho tái sản xuất dân số đổi dân số thông qua sinh chết, tức biến động tự nhiên hay gọi tái sản xuất dân số theo nghĩa hẹp Họ cho Dân số học trả lời câu hỏi: quy mô dân số nào, phân bố dân số cấu dân số thể mà không trả lời câu hỏi lại Tuy nhiên, thấy rằng, vận động tự nhiên dân số giữ vị trí trung tâm q trình dân số, song dừng lại việc mô tả chúng chưa đủ, cần tìm mối liên hệ vốn có chúng với điều kiện kinh tế, kỹ thuật-công nghệ, xã hội môi trường mà chúng phát sinh Tức tìm mối quan hệ nhân trình dân số chất q trình việc dự báo dân số xây dựng sách dân số, kinh tế-xã hội đắn khoa học Như vậy, khái quát Dân số học môn khoa học, nghiên cứu quy mô, phân bố, cấu chất lượng dân số trạng thái tĩnh (tại thời điểm điều tra tổng điều tra dân số định) trạng thái động (nghiên cứu biến động dân số qua thời gian bao gồm loại biến động: Biến động tự nhiên (dưới tác động sinh chết), biến động học (dưới tác động đến), biến động xã hội (trình độ học vấn, nghề nghiệp…) biến động chất lượng dân số (về thể chất: chiều cao, cân nặng, sức khỏe thể thông qua tuổi thọ bình qn dân số, trí lực: số IQ, trình độ học vấn, trình độ chuyên môn nghề nghiệp, tâm lực dân số thể thông qua chất lượng lao động, kỷ luật lao động kỹ sống…) II ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU DÂN SỐ HỌC 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Dân số học là: 2.1.1.Tái sản xuất dân số theo nghĩa hẹp trình thay khơng ngừng hệ dân số thông qua kiện sinh chết Theo quan điểm này, tái sản xuất dân số theo nghĩa hẹp đối tượng nghiên cứu Dân số học Tuy nhiên, biến động tuý mang tính tự nhiên có quy mơ tồn giới (hoặc quy mơ quốc gia coi dân số nước dân số đóng) Ở vùng lãnh thổ nhỏ thường xảy tình trạng di cư, dịch chuyển dân cư từ vùng lãnh thổ đến vùng lãnh thổ khác Theo nghĩa hẹp, di chuyển không làm thay đổi số lượng, cấu dân số nước thực tế làm thay đổi cấu trúc dân số vùng, thay đổi điều kiện sống người dân di cư người dân khơng di cư Thậm chí, làm thay đổi tập quán dân cư vùng có người vùng có người đến… Vì vậy, làm thay đổi hành vi dân số dân cư vùng Như vậy, xét theo nghĩa rộng, di cư yếu tố làm thay đổi trình dân số Trên sở này, khái niệm tái sản xuất dân số theo nghĩa rộng hình thành 2.1.2.Tái sản xuất dân số theo nghĩa rộng trình thay không ngừng hệ dân số thông qua kiện sinh, chết di cư Quan điểm cho tái sản suất dân số theo nghĩa rộng đối tượng Dân số học 10 Nguồn: - Ban đạo Tổng điều tra Dân số nhà Trung ương Tổng điều tra Dân số nhà Việt Nam, năm 2009 Các kết chủ yếu Hà Nôi, 6-2010 - Ban đạo Tổng điều tra Dân số nhà Trung ương Tổng điều tra Dân số nhà Việt Nam, năm 1999 Các kết mẫu NXB Thế giới Hà Nơi, 2000 D.CÂU HỎI ƠN TẬP Nêu định nghĩa di cư, phân tích điểm cần ý định nghĩa này? Nhân tố chủ yếu dẫn tới di cư gì, liên hệ với tình hình thực tế địa phương? Nêu khái niệm thị hóa Phân tích vấn đề cần ý định nghĩa Phân tích ảnh hưởng di dân thị hóa với yếu tố trình dân số? Phân tích ảnh hưởng tích cực tiêu cực di dân thị hóa nhanh đến tình hình phát triển kinh tế-xã hội? E.LƢỢNG GIÁ 1.Hãy kể thước đo di dân A B C D 2.Hãy nêu nguyên nhân chủ yếu di dân A B C D E F 3.Hãy nêu tiêu thức định tính vùng thành thị A B C D ********************************************* 103 BÀI CHẤT LƢỢNG DÂN SỐ VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG (Thời lƣợng: tiết: tiết lý thuyết; tiết thực hành) A MỤC TIÊU: Trình bày khái niệm chất lượng dân số Giải thích báo đánh giá chất lượng dân số: GDP bình quân đầu người; Chỉ báo giáo dục (số năm học trung bình); Chỉ báo tuổi thọ bình quân Trình bày yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dân số (Gen di truyền; Giáo dục; Văn hóa; Truyền thống; Xã hội; Kinh tế; Môi trường) B NỘI DUNG I KHÁI NIỆM VÀ CÁC CHỈ BÁO ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG DÂN SỐ 1.1 Khái niệm Chất lƣợng dân số Khái niệm “chất lượng dân số” xuất từ kỷ 18, khoa học tư sản nghiên cứu chất lượng dân số cách hạn hẹp dựa sở gen Điển hình thuyết chủng tộc xuất cuối kỷ 19 Nội dung thuyết là: Có chủng tộc thượng đẳng chủng tộc hạ đẳng Điều dựa sở tự nhiên, mang tính di truyền bất biến Vì vậy, bất bình đẳng xã hội có sở tự nhiên Đối với nghiệp phát triển văn hóa, tạo dựng văn minh, chủng tộc “thượng đẳng” trước, chủng tộc “hạ đẳng” khơng làm việc đó, có Vì vậy, chủng tộc “thượng đẳng” đẻ chủng tộc “hạ đẳng” đẻ nhiều làm xấu chất lượng dân số Tuy nhiên, nhà nhân học Nga Giáo trình Dân số học nhà xuất thống kê tài Mat-xcơ-va ấn hành năm 1985 lại cho rằng: “những nghiên cứu tinh tế khơng tìm thấy khác não người chủng tộc Khả tri thức người có nhờ q trình chăm sóc, giáo dục hoạt động cụ thể khác” Ăng-ghen cho rằng: “Chất lượng dân số khả người thực hoạt động cách hiệu nhất” Theo quan điểm nhà nhân học Nga, chất lượng dân số “khái niệm trung tâm hệ thống tri thức dân số” phản ánh tiêu: - Trình độ giáo dục 104 - Cơ cấu nghề nghiệp, xã hội - Tính động tình trạng sức khỏe Chất lượng dân số hình thành nhờ chăm sóc y tế, giáo dục đào tạo nghề hoạt động cụ thể khác văn hóa thể thao, du lịch… Nó tương ứng với trình độ phát triển lực lượng sản xuất Pháp lệnh dân số Việt Nam năm 2003 định nghĩa: “Chất lượng dân số phản ánh đặc trưng thể chất, trí tuệ tinh thần tồn dân số” Như vậy, chất lượng dân số phạm trù rộng, hiểu tổng thể thành tố tạo nên thể lực, trí lực tinh thần người nói chung Một dân số cụ thể, dân số nước vùng vào thời kỳ định có chất lượng định Chất lượng dân số nhìn nhận liên quan biện chứng đến số lượng dân Chất lượng dân số bao hàm chất lượng người từ lúc sinh chết, nam nữ Chất lượng dân số không đánh giá nhân trắc học (chiều cao, cân nặng, số đo vòng ngực, bụng, tay, chân, cân đối thể với lứa tuổi ), tố chất, sức chịu đựng dẻo dai… mà nhìn nhận thơng qua sống tinh thần, người quan hệ với nào, họ có hội bình đẳng không trước lựa chọn việc làm, giáo dục, phúc lợi, nhân gia đình , có tơn trọng tự cá nhân khơng, họ có mơi trường để phát huy khả sáng tạo hay không thực tế Chất lượng dân số bao hàm khái niệm chất lượng nguồn nhân lực, khái niệm chất lượng lao động Tuy nhiên, nhiều nhà khoa học nêu vấn đề nói chất lượng dân số mà không đề cập đến quy mô, phân bố cấu dân số chưa đầy đủ Có hàng loạt câu hỏi đặt là: - Chất lượng dân số tốc độ tăng dân số nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, ngược lại quy mô dân số giảm ? - Chất lượng dân số mức sinh cao, làm cho tỷ lệ trẻ em 0-14 tuổi dân số cao (xấp xỉ 50%) mức sinh thấp làm cho tỷ trọng người già dân số cao (từ 30% trở lên)? - Chất lượng dân số toàn xã hội lựa chọn sinh trai? 105 Khi dân số rơi vào tình trạng nêu câu hỏi trên, liệu gọi dân số có chất lượng cao khơng chăm sóc y tế, giáo dục đào tạo nghề nghiệp tốt? Vì vậy, chất lượng dân số phản ánh đặc trưng thể chất, trí tuệ tinh thần toàn dân số, cấu dân cư hợp lý Người ta nhận biết chất lượng dân số cách tổng thể định tính Các nước phát triển thường coi có chất lượng dân số cao nước phát triển, mà không kể dân số nước hay nước khác có đơng số lượng hay không Một kinh tế phát triển cao tiền đề vật chất để cải thiện mặt tinh thần xã hội dân cư Đồng thời, có mơi trường xã hội tốt, người coi trung tâm phát triển, họ có điều kiện thúc đẩy kinh tế phát triển Trong thực tế đánh giá chất lượng dân số người ta thường thông qua hệ thống tiêu phân tổ tiêu sau: 1/ mặt thể lực (chiều cao, cân nặng, cân đối thể, sức khoẻ ); 2/ mặt trí lực (trình độ học vấn, chun mơn, nghề nghiệp, văn hóa ); 3/ mặt phẩm chất (thái độ cần cù yêu lao động lao động có kỷ luật, có tổ chức, tính gắn bó cộng đồng, tính sáng tạo ) Tuy nhiên theo cách tiếp cận hệ thống lượng hóa, so sánh, tiêu nhân học, người ta đưa tiêu khái quát tính chung cho tồn dân số thu nhập quốc dân bình quân đầu người năm, số phát triển người HDI báo cụ thể phản ánh mặt mức sống dân cư để bổ sung 1.2 Các báo chủ yếu đánh giá chất lƣợng dân số 1.2.1 Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tổng sản phẩm quốc dân (GNP) bình quân đầu ngƣời Như biết, GDP bình quân đầu người tiêu khái quát, phạm trù kinh tế học phản ánh trình độ phát triển kinh tế-xã hội nước năm Nó xác định tổng số sản phẩm quốc gia làm năm chia cho tổng dân số quốc gia (Tham khảo cách tính sách dịch như: Kinh tế vĩ mô N Gregory Mankiw; Kinh tế học David Begg, Stanley Fischer, Rudiger Dornbussch…) Do vậy, đồng thời trực tiếp biểu thị chất lượng dân số, mức sống dân cư Số liệu sau lấy từ Ngân hàng giới năm 2008 tiêu GDP số nước, qua biết vị trí nước ta giới 106 Bảng 6.1: So sánh GNP bình quân đầu ngƣời năm 2008 số nƣớc Việt Nam Tên nƣớc GNP/ngƣời (PPP$) So với VN (Lần) A Thế giới 9.600 3.76 B Các nước phát triển 31.200 12.24 C Các nước phát triển 4.760 1.87 D Các nước chậm phát triển 1.060 0.42 Việt Nam 2.550 1.00 Nhật Bản 34.600 13.57 Pháp 33.470 13.13 Sing-ga-po 48.520 19.03 Ma-lay-sia 13.570 5.32 Thái Lan 7.880 3.09 Trung Quốc 5.370 2.11 Sri-lan-ka 4.210 1.65 Lào 1.940 0.76 10 Nê-pan 1.040 0.41 11 Bru-nei 44.900 17.61 12 Băng-la-đét 1.340 0.53 Nguồn: 2008 World population data sheet (2008 Bảng số liệu dân số giới) truy cập http://www.prb.org/pdf08/08WPDS_Eng.pdf Chỉ tiêu GDP bình qn đầu người nước ta thấp so với nước, đứng thứ 133 tổng số 174 nước, đặc biệt tính theo tỷ giá thị trường Tuy nhiên, tính quy đổi theo tỷ giá sức mua tương đương tiêu Việt Nam cao nhiều 1.2.2 Chỉ số phát triển ngƣời (HDI) HDI bổ sung cho GDP bình quân đầu người việc đánh giá vị trí quốc gia phát triển người hay tiến quốc gia động thái phát triển người theo thời gian Của cải quốc gia điều kiện tạo mở khả lựa chọn người dân, khơng Việc quốc gia sử dụng cải nào, thân cải điều định Nếu tập trung vào việc làm để tạo nhiều cải làm mờ nhạt mục tiêu cuối làm cho sống người ngày tốt 107 Bắt đầu từ năm 1990 "Báo cáo phát triển người" Liên hợp quốc đưa tiêu HDI để đánh giá phát triển phương pháp tính kết hợp số tổng sản phẩm quốc nội (GDP) bình quân đầu người, tuổi thọ bình quân dân cư trình độ dân trí GDP tính theo sức mua tương đương-PPP (Purchasing Power Parities), nghĩa theo thực tế chi phí cho sống dân cư địa phương Trình độ dân trí đo cách kết hợp tỷ lệ biết chữ dân số từ 15 tuổi trở lên (với trọng số 2/3) số năm đến trường bình quân (với trọng số 1/3) Tuổi thọ trung bình phản ánh khả sống dân cư qua số năm sống trung bình tính cho năm HDI cho biết giới hạn cận cận cho nội dung vị trí quốc gia giới hạn thơng qua hệ số khoảng từ đến Thí dụ, trình độ biết chữ tối thiểu 0% tối đa 100% Một quốc gia có trình độ biết chữ 75% hệ số 0,75 Tương tự, tuổi thọ trung bình tối thiểu 25 tối đa 85, quốc gia có tuổi thọ bình qn 55 có điểm 0,5 Đối với thu nhập mức tối thiểu 100$ tối đa 40.000$ (tính theo sức mua tương đương-PPP (Purchasing Power Parities) Chỉ số tổng hợp giá trị kết hợp điểm số yếu tố (Xem diễn giải phương pháp tính tốn cụ thể tiêu HDI "Giáo trình Dân số Phát triển”) Phương pháp tính tốn tiêu HDI ngày hoàn thiện, đặc biệt sở số liệu đầy đủ có độ tin cậy cao khả so sánh trình độ phát triển quốc gia vào thời gian định có ý nghĩa Thậm chí, áp dụng tiêu cho quốc gia thay bổ sung tiêu có mức độ ưu tiên cao hơn, khác với ba tiêu Chẳng hạn, lựa chọn tỷ lệ có việc làm phận cấu thành HDI, tất người có việc làm tỷ lệ 100% tỷ lệ tối thiểu 0%, quốc gia có tỷ lệ việc làm 75% có giá trị 0,75 Theo số liệu Báo cáo phát triển người năm 2009 UNDP, ta có số liệu số quốc gia Bảng 2.20 sau đây: Bảng 6.2 Chỉ số phát triển ngƣời (HDI) số nƣớc năm 2007 Tên nƣớc HDI Thứ tự Tên nƣớc 1.Việt Nam 0.725 116 In-do-nê-si-a 2.Nhật Bản 0.960 10 9.My-an-mar 108 HDI Thứ tự 0.734 111 http://hd rstats.un dp.org/e 138 n/countr ies/data _sheets/ cty_ds_ MMR.h tml0.58 Sing- ga – po 0.944 23 10 Ấn Độ Hồng Kông 0.944 24 5.Thái Lan 0.783 6.Phi-lip-pin Trung Quốc 0.612 134 11 Cam-pu-chia http://hd rstats.un dp.org/e n/countr ies/data _sheets/ cty_ds_ KHM.ht ml0.593 137 87 12 Băng-la-dét 0.543 146 0.751 105 13 Áp-gha-nit stan 0,352 181 0.772 92 14 Ni-ger 0,340 182 Nguồn: Human Development Report 2009 by UNDP – Báo cáo phát triển người năm 2009 UNDP xuất (http://hdr.undp.org/en/statistics/data/) Chỉ số HDI Việt Nam xếp hàng 116 tổng số 182 nước, tương đương với mức trung bình nước phát triển Đáng lưu ý, thứ tự tiêu HDI cao thứ tự GDP bình quân đầu người tới 13 bậc (GDP tính theo PPP Việt Nam năm 2007 2.600 USD, số GDP năm 2007 Việt Nam xếp thứ 129 182 nước), chứng tỏ nước ta kết hợp tốt mục tiêu tăng trưởng kinh tế với việc giải vấn đề xã hội theo hướng lấy người làm trung tâm phát triển 1.2.3 Các báo sức khoẻ dinh dƣỡng Tuỳ mục đích sẵn có sở liệu mà người ta tính báo cụ thể, thông thường xác định theo nội dung sau: chiều cao theo tuổi trẻ em, cân nặng theo chiều cao trẻ em, cân nặng theo tuổi trẻ em, chăm sóc sức khoẻ bà mẹ trẻ em, sức khoẻ sinh sản, hội tiếp nhận dịch vụ y tế Các thông số chiều cao cân nặng phản ánh tình trạng thiếu dinh dưỡng kéo dài trẻ em khứ Ở Việt Nam, theo 109 kết điều tra mức sống dân cư 1997-1998 (ĐTMS 1998) số trẻ em từ 0-5 tuổi, có 41,5% có chiều cao thấp so với tuổi, 40,1% có cân nặng theo tuổi thấp chuẩn Tỷ lệ giảm xuống 29,2% 17,5% vào năm 2010 (Thống kê y tế, 2010) Chỉ số khối lượng thể (BMI) = cân nặng/ chiều cao tỷ lệ người béo/ gầy vấn đề liên quan tới sức khoẻ bệnh tật nhiều người quan tâm Chỉ có 48,2% có số BMI bình thường Nước ta có 5,2% người béo, 18,4% người gầy 3,5% gầy, chưa kể đến 24,1% số người gầy Tỷ lệ trẻ sơ sinh thấp cân 5,5% 9,6% trẻ em từ 0-10 tuổi không tiêm loại văc-xin Chi tiêu thực tế bình quân đầu người cho chăm sóc y tế 714,6 nghìn đồng/ năm, chiếm 5,4% tổng chi tiêu (ĐTMS 2010) 1.2.4 Các báo giáo dục Trình độ dân trí người dân đánh giá báo tỷ lệ biết chữ, tỷ lệ học bậc học, số năm học bình quân chia theo nhóm tuổi Tỷ lệ phần trăm người biết chữ tính số người từ 10 tuổi trở lên biết chữ so với dân số từ 10 tuổi trở lên Tỷ lệ học cấp học số người học cấp học so với dân số độ tuổi thuộc cấp học Theo ĐTMS 2010, tỷ lệ học tiểu học chung dân số Việt Nam 101,2%, trung học sở 94,1% trung học phổ thông 71,9% Chi phí cho việc học phân hố theo giàu nghèo rõ rệt: chi tiêu cho giáo dục nhóm hộ nghèo 1.019 nghìn đồng nhóm giàu 6.722 nghìn đồng (gấp lần) 1.2.5 Quy mô, phân bố cấu dân số Quy mô dân số ổn định cấu dân số hợp lý tạo điều kiện cho kinh tế - xã hội phát triển Đảm bảo tỷ lệ tăng dân số không cao không làm cho dân số giảm sút định hướng sách mà nhiều quốc gia, vùng lãnh thổ hướng tới Cơ hội vàng dư lợi dân số tận dụng tạo lực lượng lao động dồi dào, tỷ số phụ thuộc giảm mức thấp đồng nghĩa với hội tăng tiết kiệm, tích luỹ tái đầu tư cải vật chất lẫn sức lao động Đảm bảo cân tỷ số giới tính sinh để đất nước không rơi vào tình trạng thiếu dân số nam nữ tương lai Nếu rơi vào tình trạng cân giới tính cân đối cấu nhân gia 110 đình, tình trạng nam niên khơng “tìm” vợ, tình trạng bn bán trẻ em, phụ nữ dự báo trở thành vấn đề xã hội nan giải Phân bố dân cư hợp lý vùng miền kích thích sản xuất phát triển đảm bảo nâng cao chất lượng sống cho người dân II CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG DẾN CHẤT LƢỢNG DÂN SỐ Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dân số, tài liệu tập trung phân tích nhóm yếu tố chủ yếu sau: Yếu tố sinh học di truyền Như phân tích, yếu tố di truyền sinh học giác độ chủng tộc không tác động đến chất lượng dân số Tuy nhiên, nhiều nghiên cứu cho thấy, đứa trẻ sinh từ bà mẹ chưa thành niên (dưới 18 tuổi) từ bà mẹ lớn tuổi (trên 40 tuổi) có nguy cao chậm phát triển thể chất Vì vậy, tuyên truyền rộng rãi cho phụ nữ, không sinh trước tuổi 22 sau tuổi 35 giải pháp góp phần nâng cao chất lượng dân số Chất lƣợng sống Chất lượng sống có nội dung phong phú liên quan đến mặt sống người Nó thể thông qua mức độ thỏa mãn nhu cầu vật chất, tinh thần cá nhân, cộng động toàn thể xã hội Chất lượng sống khái niệm động, không ngừng thay đổi từ thấp đến cao phụ thuộc vào phát triển kinh tế, chế độ trị, quan niệm văn hóa truyền thống dân tộc giai đoạn phát triển xã hội Vì vậy, cần phải sử dụng nhiều tiêu đánh giá phản ánh hết chất chất lượng sống Theo William Bell, chất lượng sống đánh giá thông qua 12 báo: (1) An Tồn; (2) Sung túc kinh tế; (3) Cơng pháp luật; (4) An ninh quốc gia; (5) Bảo hiểm lúc tuổi già, ốm đau; (6) Hạnh phúc tinh thần; (7) Sự tham gia vào đời sống xã hội; (8) Bình đẳng giáo dục, nhà nghỉ ngơi; (9) Chất lượng đời sống văn hóa; (10) Quyền tự công dân; (11) Chất lượng môi trường kỹ thuật (giao thông, nhà ở, thiết bị sinh hoạt, thiết bị giáo dục, thiết bị y tế…; (12) Chất lượng mơi trường sống Như vậy, hiểu chất lượng sống phản ánh thỏa mãn nhu cầu, trước hết nhu cầu tối thiểu người Mức độ đáp ứng thỏa mãn cao chất lượng sống cao UNDP thống kê tới 168 nhu cầu người đánh giá chất lượng sống 111 Chất lượng sống cao giúp cho người phát triển thể chất, trí tuệ tinh thần Điều làm cho chất lượng dân số cải thiện Ngược lại, mức độ thỏa mãn nhu cầu, đặc biệt nhu cầu sống người không đáp ứng đầy đủ, nhân tố làm cho người khơng phát triển thể lực; trí lực tinh thần Đây nguyên nhân làm cho chất lượng dân số giảm sút Kinh tế Có thể phân chia ảnh hưởng kinh tế đến chất lượng dân số thành hai cấp độ: cấp độ kinh tế vĩ mô (sự phát triển kinh tế quốc gia) cấp độ vi mô (kinh tế hộ gia đình) Nếu xét cấp độ kinh tế vĩ mơ, với kinh tế phát triển, Chính phủ có điều kiện đầu tư cho phát triển giáo dục, nâng cao trình độ dân trí cho người dân, từ cải thiện trí lực dân số Thứ hai, với kinh tế phát triển, Chính phủ có điều kiện để đảm bảo an ninh xã hội, thực xóa đói giảm nghèo, nâng cao sức khỏe thể lực cho người dân Mặt khác, kinh tế phát triển, Chính phủ có điều kiện để đầu tư phát triển hạ tầng sở y tế, tăng cường đào đạo cán y tế mua sắm trang thiết bị y tế đại phục vụ cho cơng chăm sóc sức khỏe người dân từ nâng cao chất lượng dân số Ở cấp độ kinh tế gia đình, gia đình giàu có thường có tiền đầu tư giáo dục cho để nâng cao trình độ học vấn Đối với gia đình vấn đề bình đẳng nam nữ giáo dục (giữa trai gái ý) Đồng thời gia đình thường có điều kiện sống tốt (nhà mơi trường gần cận gia đình: cơng trình vệ sinh, nước sạch) Đây điều kiện để giúp người mắc bệnh đặc biệt bệnh thường gặp nước nghèo như: Giun sán, bệnh phổi, thấp khớp, lao Do điều kiện kinh tế gia đình giả họ có điều kiện tận hưởng dịch vụ y tế đại nhằm bảo vệ sức khỏe đẩy lùi chết Tuy nhiên, nói đến điều kiện kinh tế cấp độ gia đình có ảnh hưởng đến nâng cao chất lượng dân số phải nói đến điều kiện kinh tế đại phận dân cư điều kiện kinh tế vài hộ gia đình đơn lẻ Vì vậy, cơng cải cách kinh tế, xóa đói giảm nghèo, nâng cao mức sống chung tồn xã hội nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới cải thiện chất lượng dân số Y tế Sức khoẻ vốn quý người Giữ gìn sức khoẻ, bảo vệ chăm sóc sức khoẻ nhiệm vụ người toàn xã hội Sức khoẻ người lại phụ thuộc vào nhiều yếu tố: sinh học, điều kiện sống, trình độ 112 phát triển kinh tế - xã hội nước, môi trường sách chăm sóc sức khoẻ quốc gia Ngày nay, trình độ phát triển y học phương tiện phòng trị bệnh ngày cao, lại không đồng quốc gia Điều làm cho tỷ lệ người có sức khoẻ tốt nước nghèo thấp nước giàu Tại nước nghèo tỷ lệ người mắc bệnh như: lao, sốt rét, suy nhược thể người lớn, suy dinh dưỡng trẻ em, bệnh giun sán cao Do tiến y học giới, lồi người khơng khiếp sợ loại bệnh Tuy nhiên, giới lại xuất số bệnh khác, bệnh lại lan truyền nhanh nước phát triển phát triển như: HIV/AIDS; bệnh căng thẳng thần kinh (stress); H1N1… Các báo đánh giá chăm sóc bảo vệ sức khoẻ nhân dân, nâng cao chất lượng dân số là: Chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho trẻ em: Tỷ lệ trẻ em tiêm chủng loại vác-xin; số nhà hộ sinh tổng số dân; tỷ lệ trẻ em tuổi suy dinh dưỡng… Chăm sóc sức khoẻ ban đầu cộng đồng: số sở y tế; số giường bệnh; số nhân viên y tế (y sỹ, bác sỹ, y tá…) 10.000 dân; tỷ lệ loại bệnh đặc trưng theo vùng địa lý; tỷ lệ người nhiễm HIV… Sàng lọc trước sinh sơ sinh: Tỷ lệ sở y tế có cung cấp dịch vụ sàng lọc trước sinh sơ sinh; Tỷ lệ phụ nữ mang thai xét nghiệm sàng lọc mang thai; Tỷ lệ trẻ sơ sinh xét nghiệm xác định dị tật; Tỷ lệ trẻ em điều trị sớm dị tật bẩm sinh… Giáo dục Những báo phản ảnh tình trạng giáo dục là: tỷ lệ người học; số luợng học sinh cấp (nhà trẻ, mẫu giáo, tiểu học, trung học, cao đẳng, đại học), tỷ lệ học tuổi cấp học… Giáo dục ảnh hưởng tới chất lượng dân số thông qua chế sau: Giáo dục ảnh hưởng tới chất lượng dân số mặt trí tuệ Nhờ phát triển giáo dục, người dân nâng cao hiểu biết kiến thức giúp cho họ có đủ trình độ tiếp thu khoa học – kỹ thuật mới, tiên tiến Trình độ học vấn cao giúp người có tính động sáng tạo, lao động tự giác, có kỷ luật có suất cao 113 Giáo dục để nâng cao chất lượng dân số quốc sách quốc gia Tùy theo điều kiện kinh tế - xã hội quốc gia mà Chính phủ định mức đầu tư cho giáo dục thích hợp Giáo dục có ảnh hưởng lớn đến mức sinh Khi trình độ học vấn cao mức sinh thấp Tuy nhiên, ảnh hưởng giáo dục đến mức sinh dừng lại giới hạn định Nếu trình độ học vấn vượt khỏi giới hạn tác động giáo dục đến mức sinh khơng Cần ý rằng, có trình độ học vấn trung bình tồn phụ nữ vùng, tỉnh, nước… tác động làm giảm mức sinh vùng, khơng phải trình độ học vấn đơn lẻ phụ nữ Mức sinh giảm, số trung bình phụ nữ (mỗi gia đình) đi, người dân có điều kiện việc chăm sóc dinh dưỡng, sức khoẻ giáo dục cho con, không phân biệt trai hay gái Qua đó, chất lượng dân số nâng lên Giáo dục có tác động trực tiếp đến việc đẩy lùi chết Những người có trình độ học vấn cao thường có kiến thức chế lây truyền bệnh tật để phòng chữa bệnh kịp thời Mặt khác, có trình độ học vấn cao, họ có điều kiện để làm cơng việc đòi hỏi chun mơn kỹ thuật cao thu nhập cao Khi thu nhập cao, người ta có điều kiện tận hưởng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ tốt sức khoẻ người dân đảm bảo Đó nhân tố để nâng cao chất lượng dân số Môi trƣờng Thiên nhiên sinh người, cung cấp tài nguyên tạo nên môi trường sống cho người Mối quan hệ người môi trường mối quan hệ gắn bó mật thiết với Ở vùng khí hậu ơn hồ, tài ngun phong phú, người có điều kiện để nâng cao chất lượng sống Ngược lại, nơi điều kiện thiên nhiên khắc nghiệt, người khó có điều kiện để cải thiện sống, nâng cao chất lượng dân số Tuy nhiên, cần thấy thành tố môi trường không ổn định khơng hồn tồn có lợi để người trì tốc độ tăng trưởng phát triển số Một thành tố môi trường điều kiện định trở thành nhân tố cản trở phát triển người Ví dụ, thiên tai làm người chết, mùa màng bị phá hoại, làm khó khăn nhiều cho việc nâng cao chất lượng sống người dân Mặt khác, mối quan hệ với môi trường, mức sinh cao, dân số tăng nhanh, để nâng cao chất lượng sống người không ngừng phát triển sản xuất tăng cường khai thác tài nguyên thiên nhiên Vì vậy, 114 người tàn phá môi trường, làm thay đổi hệ sinh thái, thay đổi môi trường sống sinh vật thân người với xu hướng mơi trường ngày xấu đi, gây tác hại đến sức khỏe người Hiện nay, tình trạng đất, nước, khơng khí bị nhiễm mà lương thực, thực phẩm mà người sử dụng bị ô nhiễm, bị nhiễm độc, chủ yếu phân bón hóa học, thuốc diệt cỏ, thuôc trừ sâu Giữa gia tăng dân số nhiễm mơi trường có quan hệ chặt chẽ với Sự gia tăng dân số mức dẫn tới tải môi trường gây phản ứng khơng có lợi cho thân người qua làm cản trở q trình nâng cao chất lượng dân số Các yếu tố khác Các yếu tố khác văn hóa, thể dục thể thao, du lịch, vui chơi giải trí góp phần nâng cao chất lượng sống người dân qua góp phần nâng cao chất lượng dân số C.THỰC HÀNH Chia nhóm thảo luận : 1/ Phân tích báo đánh gía chất lượng dân số 2/ Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dân số D CÂU HỎI ÔN TẬP Chất lượng dân số gì? Có tiêu đánh giá chất lượng dân số Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dân số E.LƢỢNG GIÁ 1.Hãy nêu báo chủ yếu đánh giá chất lượng dân số A…………… B…………… C…………… D…………… E…………… 2.Hãy nêu thành tố cấu thành số phát triển người (HDI) A…………… B…………… C…………… 115 3.Hãy nêu yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dân số A…………… B…………… C…………… D…………… E…………… F…………… H…………… *************************************************** DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo tổng điều tra dân số nhà Trung ương, 2000 Tổng điều tra dân số nhà ở: Kết điều tra mẫu Nhà xuất giới, Hà Nội, 2000, trang 217 Georges Tapinos, 1996 Những khái niệm sở nhân học- cách phân thích nhân tố kinh tế xã hội lịch sử dân số Người dịch: Lê Văn Phong, Dự án VIE/92/P04, 375 trang GS Phùng Thế Trường, 1997 Giáo trình Dân số họcdành cho sinh viên chuyên ngành dân số Nhà xuất thống kê Hà nội 1997, 241 trang GS.TS Tống Văn Đường (Chủ biên), 2001 Giáo trình dân số phát triển dùng cho sinh viên trường đại học cao đẳng Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội, 2001, 220 trang GS.TS Tống Văn Đường, 1998 Giáo trình Dân số họcdùng cho sinh viên ngồi ngành dân số Hà Nội 1998, 128 trang Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh- Quỹ dân số liên hiệp quốc, 2000 Dân số phát triển: Một số vấn đề (tái lần thứ có sửa bổ sung) Nhà xuất trị quốc gia, Hà Nội, 2000, 238 trang 116 Jean-Didier Lecaillon, 1990 Demographie economique-observationinterpretation – analyse Collection Dirigee Litec-economie par Alian Redslob, Paris, France, 1990, 265 trang Louis Henry, 1984 Demographie analyse et model Edition de l’institut Nationale d’eutude demographiques, Paris, 1984, 337 trang PGS.TS Vũ Hiền- TS Vũ Đình Hoè (Đồng chủ biên),1999 Dân số phát triển Nhà xuất trị quốc gia, Hà nội, 1999, 294 trang 10 GS.TS Nguyễn Đình Cử, 1997 Giáo trình Dân số Phát triển Nhà Xuất Bản Nơng nghiệp, Hà Nội 1997, 187 trang 11 GS.TS Nguyễn Đình Cử, 2007 Những xu hướng biến đổi dân số Việt Nam Sách chuyên khảo Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội, 2007, 396 trang 12 TS Trần Cao Sơn, 1997 Một số vấn đề mối quan hệ dân số phát triển Nhà xuất khoa học xã hội, Hà Nội 1997, 176 trang 13 Roland Pressat, 1979 Dictionnaire de demographie Presse universitaire de France, Paris, France, 293 trang 14 Trung tâm nghiên cứu phát triển quốc gia, Đại Học Tổng hợp quốc gia Australia, 1989 Nhập môn nghiên cứu dân số (xuất lần thứ hai) Biên tập: David Lucas & Paul Meyer, người dịch: Phan Đình Thế, Dự án VIE/92/P04, 287 trang 15 Tổng cục Thống kê: Điều tra di cư Việt Nam năm 2004: Những kết chủ yếu Nhà xuất Thống kê, Hà Nội, 2005, 196 trang 16 Tổng cục Thống kê: Điều Tra biến động dân số, Nguồn lao động kế hoạch hóa Gia đình 1/4/2008 Hà Nội, tháng năm 2009, 349 trang 17.Pháp lệnh dân số, Ủy ban Dân số, Gia đình trẻ em, 2003 18.Chiến lược dân số Việt Nam giai đoạn 2001-2010, Ủy ban quốc gia DSKHHGĐ, 2001 19.Chất lượng dân số Việt Nam, Ủy ban quốc gia DS-KHHGĐ, 2002 117 ... trình dân số, để biểu diễn trình tăng trưởng dân số, mối liên hệ biến dân số với biến khác hàm số toán học Dân số học sử dụng cơng cụ khác như: Lịch sử dân số học, kinh tế học dân số, bảng tính dân. .. MÔ DÂN SỐ 1.1 Khái niệm 1.2 Một số thước đo dân số 1.3 Quá trình gia tăng dân số giới Việt Nam qua thời kỳ II CƠ CẤU DÂN SỐ 2.1 Khái niệm cấu dân số 2.2 Các phân loại cấu dân số 2.3 Tháp dân số. .. dân số trẻ dân số già có cấu dân số theo tuổi đảm bảo tiêu chuẩn bảng 2.5 đây: Bảng 2.5: Tiêu chuẩn cho phép xác định cấu dân số trẻ hay già Chỉ báo Dân số trẻ Dân số già Dân số trung gian trẻ

Ngày đăng: 08/01/2018, 22:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan