1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Khảo sát hệ dao động tử điều hòa tuyến tính bằng lí thuyết thống kê

100 274 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA VẬT LÝ NGÔ THỊ DƯƠNG KHẢO SÁT HỆ DAO ĐỘNG TỬ ĐIỀU HỊA TUYẾN TÍNH BẰNG LÝ THUYẾT THỐNG Chun ngành: Vật lý lý thuyết KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS LƯU THỊ KIM THANH HÀ NỘI - 2013 LỜI CẢM ƠN Khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Khảo sát hệ dao động tử điều hòa tuyến tính lý thuyết thống kê” hoàn thành trường Đại học Sư Phạm Hà Nội Tôi xin trân thành cảm ơn cô giáo PGS.TS Lưu Thị Kim Thanh Người trực tiếp giảng dạy hướng dẫn tơi tận tình suốt q trình xây dựng hồn thiện đề tài Đồng thời trân thành cảm ơn quý thầy cô tổ vật lý lý thuyết, thầy cô khoa vật lý trường Đại học Sư Phạm Hà Nội bạn sinh viên có đóng góp q báu giúp cho đề tài tơi hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2013 Người thực Ngô Thị Dương LỜI CAM ĐOAN Khóa luận cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi, sức lực thân tơi nghiên cứu hoàn thành sở kiến thức học môn vật lý lý thuyết Đặc biệt hướng dẫn tận tình giáo PGS.TS Lưu Thị Kim Thanh Trong q trình nghiên cứu hồn thành khóa luận này, tơi có tham khảo tài liệu có liên quan ghi mục tài liệu tham khảo Vì tơi xin khẳng định kết đề tài “Khảo sát hệ dao động tử điều hòa tuyến tính lý thuyết thống kê” khơng trùng lặp với kết đề tài khác Người thực Ngô Thị Dương MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Trang MỞ ĐẦU LỜI CAM DOAN CHƯƠ NG KHẢO SÁT HỆ DAO ĐỘNG TỬ ĐIỀU HÒA TUYẾN TÍNH TRON G KHƠN G GIAN PHA 1.1 Khôn g gian pha 1.2 Các yếu tố khôn g gian pha 1.3 Cách mô tả thốn g kê hệ nhiều hạt Xác suất trạng thái 1.4 Định lí Liouville phương trình Liouville cân thống kê 1.5 Khảo sát hệ dao động tử điều hòa tuyến tính khơng gian pha 1.6 Mở rộng 13 CHƯƠN G KHẢO SÁT HỆ DAO ĐỘNG TỬ ĐIỀU HÒA BẰNG THỐNG KÊ LƯỢNG TỬ KẾT LUẬN 3.1 Dùng CHƯƠNG phân bố CHƯƠNG KHẢO SÁT HỆ tắc DAO ĐỘNG TỬ lượng tử ĐIỀU HỊA để tìm BẰNG THỐNG thống kê Mắcxoen KÊ CỔ ĐIỂN Bơnxơma 2.1 Phân bố tắc Gipxơ n lượng tử 15 24 2.2 Định lí phân 3.2 Khảo sát hệ bố động dao động tử theo điều hòa bậc tự 17 tuyến tính 2.3 Định lí virian thống 18 kê lượng tử 30 2.4 Khảo sát hệ dao động tử điều hòa tuyến tính thống kê cổ điển 20 KẾT LUẬN CHƯƠNG 3.2.1 Phổ lượng dao động tử điều hòa tuyến tính 30 3.2.2 Tổng trạng thái nội hệ dao động tử điều hòa tuyến tính .34 3.3 Mở rộng 37 KẾT LUẬN CHƯƠNG 38 CHƯƠNG KHẢO SÁT HỆ DAO ĐỘNG TỬ ĐIỀU HỊA TUYẾN TÍNH TRONG VẬT LÝ HIỆN ĐẠI 39 4.1 Khảo sát hệ dao động tử điều hòa tuyến tính phương pháp lý thuyết trường lượng tử 39 4.2 Các trạng thái kết hợp .45 4.2.1 Định nghĩa thuộc tính trạng thái kết hợp 45 4.2.2 Phép biểu diễn tọa độ trạng thái kết hợp 48 KẾT LUẬN CHƯƠNG 51 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 MỞ ĐẦU Lý chon đề tài Vật lý thống kê ngành vật lý học, áp dụng phương pháp thống kê để giải toán liên quan đến hệ chứa số lớn phần tử, có số bậc tự cao đến mức khơng thể giải xác cách theo dõi phần tử, mà phải giả thiết phần tử có tính hỗn loạn tn theo quy luật thống kê Có nhiều vấn đề cần nghiên cứu vật lý thống kê Một số vấn đề có tính chất kinh điển tốn khảo sát hệ dao động tử điều hòa tuyến tính Hệ dao động tử điều hòa hệ lí tưởng vật lý, tồn thực tế Nhưng có ứng dụng rộng rãi ngành vật lý đại, nên từ trước đến nay, ln đề tài mà nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Chính vậy, để hiểu rõ hệ này, chọn đề tài “Khảo sát hệ dao động tử điều hòa tuyến tính lý thuyết thống kê” làm đề tài nghiên cứu cho khóa luận tốt nghiệp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Đưa giả thuyết không gian pha, mô tả thống kê hệ nhiều hạt, định lí Liouville, từ khảo sát hệ dao động tử điều hòa tuyến tính khơng gian pha - Nắm phân bố tắc Gipxơ, xây dựng định lý phân bố động theo bậc tự do, định lý varian Từ dùng kiến thức vật lý thống kê cổ điển để khảo sát hệ dao động tử điều hòa tuyến tính - Nghiên cứu cách thiết lập thống kê Mắcxoen – Bônxơman lượng tử, để khảo sát hệ dao động tử điều hòa tuyến tính thống kê lượng tử - Khảo sát hệ dao động tử điều hòa tuyến tính vật lý đại Biết trạng thái kết hợp dao tử điều hòa tuyến tính Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Hệ dao động tử điều hòa tuyến tính - Nhiệt động lực học - Vật lý thống kê Phương pháp nghiên cứu - Tra cứu, thu thập, phân tích tài liệu - Sử dụng phương pháp nghiên cứu vật lý lý thuyết Tên đề tài kết cấu luận văn Tên đề tài: “Khảo sát hệ dao động tử điều hòa tuyến tính lý thuyết thống kê” Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu phần kết luận, luận văn kết cấu làm chương: Chương Khảo sát hệ dao động tử điều hòa tuyết tính không gian pha Chương Khảo sát hệ dao đơng tử điều hòa tuyến tính thống kê cổ điển Chương Khảo sát hệ dao động tử điều hòa tuyến tính thống kê lượng tử Chương Khảo sát hệ dao động tử điều hòa tuyến tính vật lý đại CHƯƠNG KHẢO SÁT HỆ DAO ĐỘNG TỬ ĐIỀU HỊA TUYẾN TÍNH TRONG KHƠNG GIAN PHA 1.1 Không gian pha Để biểu diễn biến đổi trạng thái vi mô hệ nhiều hạt với thời gian người ta đưa vào không gian quy ước gọi không gian pha, đồng thời tọa độ khơng gian thơng số độc lập xác định trạng thái vi mô hệ tức tọa độ xung lượng suy rộng tất hạt cấu thành hệ Đối với tất hệ vật lí thực, khơng gian pha khơng gian nhiều chiều Ví dụ, khơng gian pha phân tử khí lí tưởng đơn giản không gian chiều, phân tử ngun tử có bậc tự do, khơng gian pha 10 chiều Đối với hệ phức tạp nói chung 2fN chiều với f số bậc tự hạt hệ, N số hạt hệ Trong thống kê người ta thường xét loại không gian pha không gian  không gian K: Không gian  không gian hạt Do đó, để khảo sát hành vi phân tử khí lí tưởng có bậc tự ta đưa khơng gian  chiều có sáu tọa độ Và trạng thái vi mơ hệ xác định điểm khơng gian  Khơng gian K khơng gian hệ nhiều hạt Ví dụ, chất khí xét tồn khơng gian có 2fN chiều Trạng thái vi mô hệ phức tạp xác định, 2fN thông số qk pk “được biểu diễn” điểm khơng gian K Đối với hệ vĩ mơ N lớn khơng gian K khơng gian nhiều chiều 1.2 Các yếu tố không gian pha - Điểm pha: Trạng thái hệ xác định giá trị tất tọa độ xung lượng suy rộng hạt cấu thành lên biểu diễn không gian pha điểm, gọi điểm pha - Quỹ đạo pha: trạng thái hệ biến đổi theo thời gian, điểm pha “chuyển động” vạch đường cong gọi quỹ đạo pha Đồng thời điểm quỹ đạo tương ứng với trạng thái tức thời xác định hệ Chú ý:  Quỹ đạo pha quy ước  Đối với điểm không gian pha, có quỹ đạo pha qua - Mặt lượng : Nếu xét hệ cô lập, hệ lượng tồn phần không đổi, nghĩa là: E = E (q1,q2,…p1,p2,…) = const (1.2.1) Điều kiện xem phương trình liên hệ tất thơng số vi mơ trạng thái, khơng gian pha phương trình mặt Mặt gọi siêu lượng, hay vắn tắt mặt lượng khơng gian pha - Thể tích pha: sau ta xét hệ mà tập hợp hệ (tập hợp thống kê) phân bố điểm pha chúng khơng gian pha Vì vậy, ta có lý để đưa vào quan niệm thể tích pha - Thể tích ngun tố: Người ta chia khơng gian pha thành thể tích ngun tố Thể tích biểu thị: dX  dq1, dq2 dq fN , dp1, dp2 dp fN , (1.2.2) dqk dpk biểu thị khoảng đủ nhỏ thông số trạng thái E ≥ ħm (4.1.18) Phép biểu diễn ma trận dao động điều hòa Bắt đầu từ hàm riêng dao động điều hòa {ƒn(x)} tạo thành hệ trực giao hồn chỉnh không gian Hilbert tương ứng, ta thay đổi ký hiệu cách đánh dấu trạng thái chỉ số n chúng, ta nhận vectơ sau đây: ⋮ ⎛0⎞ ƒO → ( ) = |0〉 , ƒ1 → ( ) = |1〉 , ƒn → ⎜1⎟ = |n〉 , (4.1.19) 0 ⋮ ⋮ ⎝ ⋮⎠ Các vectơ {|n〉} hình thành hệ trực giao hồn chỉnh, gọi không gian Fock hay không gian số hạt Chúng ta không đưa định nghĩa tốn học khơng gian cần lưu ý đây, áp dụng quy tắc tính tốn trước không gian Hilbert Tuy nhiên, tốn tử hình thang có vai trò đặc biệt khơng gian chúng cho phép ta để xây dựng vectơ từ trạng thái bản, xem phương trình (4.1.21) Hãy lưu ý mối quan hệ quan trọng đây: ⟨n|m⟩ = ðn,m |n〉 = (4.1.20) + n (4.1.21) aˆ + |n〉 = √n + |n + 1〉 (4.1.22) aˆ |n〉 = √n |n − 1〉 (4.1.23) Nˆ|n〉 = aˆ + a|n〉 = n|n〉 (4.1.24) √n! (aˆ ) |0〉 1 Hˆ|n〉 = ћm (Nˆ + 2) |n〉 = ћm (n + ) |n〉 (4.1.25) Với kiến thức này, viết yếu tố ma trận biên độ trình chuyển đổi Chúng ta lấy ví dụ, xem phương trình (4.1.21) yếu tố ma trận với n hàng m cột: ⋯ ⟨n|m⟩ = ðn,m ↔ (0 ) ⋮⋱ (4.1.26) Tương tự ta thu phép biểu diễn ma trận toán tử sinh ⟨k|aˆ + |n⟩ = √n + ⟨¸k|n + 1¸⟩ ⟷ aˆ + = ðk,n+1 (4.1.27) toán tử hủy, toán tử số hạt Hamiltonian ⟨k|aˆ|n⟩ = √n ¸⟨k|n − 1¸⟩ ⟷ aˆ = (4.1.28) (k|Nˆ|n) = n ⟨¸k ⟷ Nˆ = |n¸⟩ (4.1.29) ðk,n— ðk,n ⟨¸k |n¸⟩ ⟷ (k|Hˆ|n) = ħm (n + ) = ħm Hˆ ðk,n (4.1.30) 4.2 Các trạng thái kết hợp Các trạng thái kết hợp đóng vai trò quan trọng quang học lượng tử, đặc biệt vật lý laser nhiều công việc thực lĩnh vực Roy J Glauber, người trao giải thưởng Nobel năm 2005 đóng góp cho lý thuyết lượng tử gắn kết quang học Ở cố gắng đưa nhìn tổng quan trạng thái kết hợp chùm laser Trạng thái mơ tả chùm tia laser đặc trưng đơn giản có số lượng không xác định photon, pha xác định xác, ngược lại trạng thái với số lượng hạt cố định, pha hồn tồn ngẫu nhiên 4.2.1 Định nghĩa thuộc tính trạng thái kết hợp Định nghĩa 4.1: Một trạng thái kết hợp |α〉 gọi trạng thái Glauber, định nghĩa trạng thái riêng toán tử biên độ toán tử hủy giá trị riêng α ∈ C aˆ |α 〉 = α|α〉 aˆ , với (4.2.1) Khi aˆ toán tử không Hermite pha   aˆ exp(i ) ∈ C số phức tương ứng với biên độ sóng phức quang học cổ điển Vì vậy, trạng thái kết hợp giống trạng thái sóng dao động điện từ Định nghĩa 4.2: Toán tử chuyển vị Dˆ ( ) với α = |aˆ |e i ∈ ℂ số phức, xác định bởi: Dˆ (α) = e αaˆ +–α ∗aˆ  aˆ toán tử sinh toán tử hủy aˆ Toán tử chuyển vị toán tử đơn vị, tức toán tử chuyển vị đây: (4.2.2) Dˆ Dˆ  ta có  1– Dˆ(α) = e2 |α| e 2aˆ+ e α ∗aˆ (4.2.3) Các tính chất tốn tử chuyển vị: I) Dˆ + (α) = Dˆ–1 (α) = Dˆ (−α ) (4.2.4) II) Dˆ+ (α)aˆDˆ (α) = aˆ + α (4.2.5) III) Dˆ + (α )aˆ + Dˆ (α ) = aˆ + + (4.2.6) IV) D ( + ỵ) = D ()D (ỵ)e iIm(ỵ) (4.2.7) nh lý: Trng thỏi kt hợp |α〉 tạo từ chân không |0〉 toán tử chuyển vị Dˆ (α ) |α〉 = Dˆ (α)|0〉 "Chân không" |0〉 trạng thái với số hạt n = 0, định nghĩa aˆ |0〉 = Các thuộc tính trạng thái kết hợp Chúng ta nghiên cứu tính chất trạng thái kết hợp: (1) Chân không |0〉 trạng thái kết hợp với α = (2) Năng lượng trung bình: 1 〈Hˆ〉 = (α|Hˆ|α) = ћm {α|aˆ + aˆ + |α) = ћm (|α|2 + ) 2 (4.2.8) Số hạng phía bên tay phải biểu diễn cường độ sóng cổ điển lượng chân không bậc hai (3) Sự mở rộng trạng thái kết hợp không gian Fock: Pha |α〉 mơ tả mặt sóng trạng thái kết hợp Tiếp theo muốn nghiên cứu khía cạnh hạt, trạng thái khơng gian Fock Một trạng thái kết hợp có chứa số lượng khơng xác định photon, mà tìm thấy từ việc mở rộng trạng thái kết hợp |α〉 vào nhược điểm trạng thái số hạt{|n〉} Chúng ta bắt đầu cách đưa mối quan hệ đầy đủ trạng thái số hạt |α〉 = ∑n |n〉 ⟨n|α⟩ αn |α 〉 = ⟨ |α ⟩ ∑ ∞ Ta có: (4.2.9) |n〉 (4.2.10) n=O √n! mà biên độ chuyển tiếp cho bởi: – |α| ⟨0|α⟩ = e , (4.2.11) mơ tả trạng thái kết hợp số hạng khai triển xác khơng gian Fock |α〉 =e ∑∞ –1 |α|2 αn ∑ n=O |n〉 = e ∞ –1 |α|2 + n (αaˆ ) n=O √n! n! |α〉 (4.2.12) (4) Phân bố xác suất trạng thái kết hợp: Chúng ta phân tích phân bố xác suất photon trạng thái kết hợp, tức xác suất tìm thấy n photon trạng thái kết hợp |α〉,được tính bởi: P(n) = |⟨n|α⟩|2 = |α| 2n — |α| (4.2.13) e n! Chú ý số lượng photon trung bình xác định giá trị kỳ vọng toán tử số hạt: n¯ = (α|Nˆ|α) = ⟨α|aˆ + aˆ |α⟩ = |α|2 (4.2.14) viết lại phân bố xác suất, ta được: —n — e P( n ) = n n¯ , (4.2.15) n! phân bố Poisson (5) Tích vơ hướng hai trạng thái kết hợp: Chúng ta suy số thuộc tính trạng thái số hạt , trạng thái riêng toán tử số hạt Nˆ  aˆ aˆ Khi toán tử  Hermite, giá trị riêng n thực trạng thái riêng |n〉 trực giao Nhưng trạng thái kết hợp trạng thái riêng toán tử hủy aˆ , mà chắn không Hermite biết, giá trị riêng α số phức Vì vậy, tự giả định trạng thái kêt hợp trực giao nhau, phải tính tích vơ hướng chúng Bằng cách sử dụng định lý phng trỡnh (4.2.3) {ỵ| = (0|D + (ỵ)D ()|0)) = (0|e ỵa+ e ỵa e a + e 2a |0)e (| | +|ỵ | ) 2 e 2  (    )* (4.2.16) xác suất chuyển tiếp cách ngắn gn: |ỵ||2 = e |ỵ|2 (4.2.17) iu ú cú nghĩa, trạng thái kết hợp thực không trực giao xác suất chuyển tiếp chúng bị triệt tiêu giới hạn khác biệt lớn | ỵ| (6) Tớnh y ca trạng thái kết hợp: Mặc dù trạng thái kết hợp khơng trực giao, khai triển trạng thái kết hợp với số hạng tập hợp đầy đủ trạng thái Mối quan hệ đầy đủ cho trạng thái kết hợp biểu diễn: ƒ d2 α |α 〉 〈α | = n (4.2.18) Các trạng thái kết hợp khơng độc lập tuyến tính 1 2 (|| +|ỵ| )+ỵ 2 d |α〉 e ƒ d α | α 〉 |ỵ |ỵ n = = n 4.2.2 Phép biểu diễn tọa độ trạng thái kết hợp Nhắc lại khai triển trạng thái kết hợp từ biểu thức (4.2.9) |α〉 =e – ∞ |α|2 n α ) |n〉 = e √n! n=O – 1|α| ∞ ) n=O (αaˆ + )n √n! |0〉 , (4.2.20) phép biểu diễn tọa độ trạng thái dao động điều hòa: (4.2.19) ƒn (x ) = ⟨x|n⟩ = ƒn (x ) = J2n(n!)√nxO Hn (£ )e – £2 (4.2.21) ƒO (x) = ⟨x|0⟩ = ƒO (x ) = e J√nxO với £ = s sO xO = J ħ mm – £2 , (4.2.22) , ta dễ dàng đưa phép biểu diễn tọa độ trạng thái kết hợp: ⟨x|α⟩ = $α(x) = e – |α | αn ƒn x = e ∑∞α| n=O √n! ( ) – | (αaˆ +)n ∑ ∞ n=O √n! ƒO(x) (4.2.23)  Giá trị kỳ vọng x cho trạng thái kết hợp: Rồi sau đó, muốn so sánh chuyển động trạng thái kết hợp dao động điều hòa học lượng tử (và cổ điển), mà ta làm điều cách nghiên cứu giá trị kỳ vọng toán tử tọa độ Đối với trường hợp học lượng tử, tính tốn tọa độ trung bình, khơng dao động: 〈x〉dao động = (4.2.24) Chúng ta dễ dàng tính giá trị kỳ vọng tọa độ cho trạng thái kết hợp 〈x〉kết hợp = ($α(t)|x|$α(t)) xO + = ($α(t) |aˆ + |$α(t)) xO aˆ ∗ = (α(t) + α (t)) = √2xORe(α(t)) √2 = √2xO |α| cos(mt − ) , (4.2.25) Để tóm tắt tính tốn, ta kết luận trạng thái kết hợp khơng giống dao động điều hòa học lượng tử, không dao động, mà giống mơ hình cổ điển 〈x〉kết hợp = √2xO |α| cos(mt − ) (4.2.26)  Phép biểu diễn tọa độ số hạng toán tử chuyển vị: Trong phần này, biểu diễn nghiên cứu phép biểu diễn tọa độ trạng thái kết hợp theo toán tử chuyển vị Dˆ $α (x ) = ⟨x|α⟩ = (x|Dˆ (α)|0) = (x| e αaˆ Đặt aˆ = d (£ + , aˆ + = (£ − ) d£ √2 + d –α aˆ ∗ |0) (4.2.27) ) (4.2.28) ƒO (£) , (4.2.29) d£ √2 ta hàm sóng biểu diễn sau: $α(x) = ⟨x|α⟩ = e d √2iIm(α)£–√2Re(α) d£ ƒO trạng thái dao động điều hòa Hàm phụ thuộc vào thời gian biểu diễn cách rõ ràng sau: imt $α (t,x) = – $α(t) e ⟹ $α (t,x ) = e – imt Jx O √ n = imt =e – imt + ∗ –α (t)aˆ (x| e α(t)aˆ |0) d e √2iIm(α(t))£–√2Re(α(t))d£ = = ⟨x|α(t)⟩e – imt e – d £2 √2iIm(α(t))£–√2Re(α(t)) d£ e– e £2 imt e – e √2α Jx O √ n ƒO(£) (t)£– –Re(α (t))α(t ) (4.2.30) Phân bố xác suất bó sóng: Trong phép tính tốn cuối phần này, nghiên cứu mật độ xác suất hàm sóng trạng thái kết hợp, dùng bình phương mơđun biểu diễn (4.2.30) Ta tìm mật độ xác suất: ∗ (x − 〈x〉(t)) 96 |$α (t,x)|2 = $α $α (t,x ) = exp (− xO √ n xO phân bố Gauss với bề rộng không đổi 97 ), (4.2.31) Kết luận: Các trạng thái kết hợp bó sóng Gauss dao động với bề rộng không đổi trường dao động điều hòa, tức là, bó sóng trạng thái kết hợp khơng lan rộng (vì tất số hạng phép biểu diễn pha) Đó bó sóng với độ bất định nhỏ Các đặc tính làm cho trạng thái kết hợp học lượng tử gần tương tự trường thức đơn cổ điển tự Thí dụ minh họa xem hình 4.2: Hình 4.2: Trạng thái kết hợp dao động điều hòa Mật độ xác suất trạng thái kết hợp phân bố Gauss, tâm dao động trường dao động điều hòa Bởi chồng chất trạng thái dao động điều hòa, lượng trạng thái kết hợp không bị hạn chế mức lượng ħm (n + ) có giá trị (lớn lượng điểm không) KẾT LUẬN CHƯƠNG 4: Trong chương này, khảo sát hệ dao động tử điều hòa tuyến tính lý thuyết trường lượng tử Định nghĩa trạng thái kết hợp gì, tìm hiểu thuộc tính Nghiên cứu phép biểu diễn tọa độ trạng thái kết hợp Từ giúp hiểu biết dao động tử điều hòa tuyến tính KẾT LUẬN Khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Khảo sát hệ dao động tử điều hòa tuyến tính lý thuyết thống kê”, nghiên cứu phần chủ yếu sau: - Khảo sát hệ dao động tử điều hòa tuyết tính khơng gian pha - Khảo sát hệ dao đơng tử điều hòa tuyến tính thống kê cổ điển - Khảo sát hệ dao động tử điều hòa tuyến tính thống kê lượng tử - Khảo sát hệ dao động tử điều hòa tuyến tính vật lý đại Ngồi nỗ lực thân, đề tài hoàn thành nhờ giúp đỡ, hướng dẫn bảo tận tình cô giáo PGS.TS Lưu Thị Kim Thanh ý kiến đóng góp thầy khoa vật lý bạn sinh viên Khóa luận tốt nghiệp đạt mục đích đề Tuy nhiên thời gian có hạn đầu làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học nên đề tài khơng tránh khỏi sai sót Tơi mong bảo, đóng góp ý kiến thầy bạn đề tài hoàn thiện Người thực hiên Ngô Thị Dương TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Quang Báu (chủ biên), Bùi Bằng Đoan, Nguyễn Văn Hùng, (1999), Giáo trình vật lý thống kê, NXB ĐHQG Hà Nội [2] Đàm Trung Đồn, Nguyễn Viết Kính, (1995), Vật lí phân tử nhiệt học [3] Trần Thái Hoa, (2006), Giáo trình học lượng tử, NXB Đại học Sư Phạm [4] Vũ Thanh Khiết, (1996), Giáo trình nhiệt động lực học vật lí thống kê, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội [5] Phạm Quý Tư, (1996), Giáo trình nhiệt động lực học vật lí thống kê [6] Davi Halliday - Resbert Resnick – Jearl Wallker, Cơ sở vật lí tập nhiêt học, NXB Giáo dục [7]http://homepage.univie.ac.at/Reinhold.Bertlmann/pdfs/T2Skript_Ch_5.p df ... Chương Khảo sát hệ dao đơng tử điều hòa tuyến tính thống kê cổ điển Chương Khảo sát hệ dao động tử điều hòa tuyến tính thống kê lượng tử Chương Khảo sát hệ dao động tử điều hòa tuyến tính vật lý... thống kê cổ điển để khảo sát hệ dao động tử điều hòa tuyến tính - Nghiên cứu cách thiết lập thống kê Mắcxoen – Bônxơman lượng tử, để khảo sát hệ dao động tử điều hòa tuyến tính thống kê lượng tử. .. tử - Khảo sát hệ dao động tử điều hòa tuyến tính vật lý đại Biết trạng thái kết hợp dao tử điều hòa tuyến tính Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Hệ dao động tử điều hòa tuyến tính - Nhiệt động lực

Ngày đăng: 06/01/2018, 09:36

Xem thêm:

Mục lục

    CHƯƠNG 1. KHẢO SÁT HỆ DAO ĐỘNG TỬ ĐIỀU HÒA TUYẾN TÍNH TRONG KHÔNG GIAN PHA 3

    CHƯƠNG 2. KHẢO SÁT HỆ DAO ĐỘNG TỬ ĐIỀU HÒA BẰNG THỐNG KÊ CỔ ĐIỂN 15

    CHƯƠNG 3. KHẢO SÁT HỆ DAO ĐỘNG TỬ ĐIỀU HÒA BẰNG THỐNG KÊ LƯỢNG TỬ 24

    CHƯƠNG 4. KHẢO SÁT HỆ DAO ĐỘNG TỬ ĐIỀU HÒA TUYẾN TÍNH TRONG VẬT LÝ HIỆN ĐẠI 39

    TÀI LIỆU THAM KHẢO 53

    2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    4. Phương pháp nghiên cứu

    5. Tên đề tài và kết cấu của luận văn

    CHƯƠNG 1. KHẢO SÁT HỆ DAO ĐỘNG TỬ ĐIỀU HÒA TUYẾN TÍNH TRONG KHÔNG GIAN PHA

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w