Tìm tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ABE... Tìm tọa độ các đỉnh B,C bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆ABC.. Đườg thẳng qua A và vuông góc với BC cắt đường tròn ngoại tiếp ∆ABC tại điểm th
Trang 1ỨNG DỤNG CÁC TÍNH CHẤT
HÌNH HỌC GIẢI TOÁN
TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG
Trang 2I- CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN TRỰC TÂM
Bài toán 1: Cho ∆ABC nội tiếp đường tròn (C) tâm I, H là trực tâm Gọi M,N lần lượt
là hình chiếu của B,C lên AC,AB Ta có:
1/ IAMN Tại A, kẻ tiếp tuyến Ax với (C) Khi đó : xAM = ACB (1) (Góc tiếp tuyến dây cung = góc nt chắn cung…)
Mặt khác tg BMCN nt nên : AMN = ACB (2)
Từ (1) và (2) : xAM = AMN => Ax // MN nên IAMN ( Đ.p.c.m)
2/ Đường thẳng AI cắt (C) tại điểm thứ 2 là D ta có : tứ giác BHCD là hình bình hành ( Dễ dàng chứng minh được BH // CD vì cùng vuông với AC, tương tự có BD // CH vì cùng vuông với AB)
3/ Tịnh tiến IA được EQ với E,Q lần lượt là trung điểm BC,AH
+) EQ là đường trung trực của MN và là đường kính đường tròn ngoại tiếp ∆MNP 4/ Gọi G là trọng tâm ∆ABC thì G cũng là trọng tâm ∆AHD H,G,I thẳng hàng
Trang 35/ AH là đường phân giác MNP và H là tâm đường tròn nt ∆MPN
6/ AH cắt đường tròn ngoại tiếp ∆ABC tại H’ thì H đối xứng với H’ qua BC 7/Gọi I đối xứng với I’ qua BC ta có I’ là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆HBC có bán kính bằng bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆ABC
8/AHI’I, ABDC là hình bình hành với
HD là đường kính đường ngoại tiếp
∆HBC
Bài tập áp dụng :
Bài 1: Cho ∆ABC nội tiếp đường tròn đường kính AD, M(3;-1) là trung điểm BC
Đường cao kẻ từ B đi qua điểm E(-1;-3), điểm F(1;3) nằm trên đường thẳng AC Tìm tọa độ điểm A và viết (BC) biết D(4;-2).ĐS:A(2;2);(BC): y+1=0
Bài 2: Cho ∆ABC nội tiếp đường tròn (C) , đường phân giác trong và ngoài góc A
cắt (C) lần lượt tại M(0;-3),N(-2;1) Tìm tọa độ các điểm B,C biết (BC) qua E(2;-1)
và x C0 ĐS: B(-2;-3);C(6/5;-7/5)
Bài 3: Cho ∆ABC nội tiếp đường tròn tâm I(2;1), bán kính R = 5 Trực tâm
H(-1;-1);BC=8 Viết (BC) ĐS: y+2=0
Bài 4: Cho ∆ABC nội tiếp đường tròn tâm I(-2;0), A(3;-7), trực tâm H(3;-1) Xác
định tọa độ điểm C biết x C 0 ĐS: C 2 65;3
Bài 5: Cho hcn ABCD, qua B kẻ đường thẳng vuông với AC tại H Gọi E,F,G lần lượt
là trung điểm CH,BH,AD Biết 17 29; ; 17 9; ; 1;5
5 5 5 5
E F G
Tìm tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ABE ĐS: (3;3)
Trang 4Bài 6: Cho ∆ABC, trực tâm H(-1;6) Các điểm M(2;2),N(1;1) là trung điểm các
cạnh AC,BC Tìm tọa độ các đỉnh ∆ABC ĐS:
Bài 7: Cho ∆ABC, đường cao AA’ có pt : x+2y-2=0, trực tâm H(2;0) Gọi BB’, CC’ là
các đường cao (B’C’): x-y+1=0, M(3;-2) là trung điểm BC Tìm tọa độ các đỉnh
∆ABC
Bài 8: Cho ∆ABC, cho đỉnh A(2;-2), trọng tâm G(0;1) và trực 1;1
2
H
Tìm tọa độ các đỉnh B,C bán kính đường tròn ngoại tiếp ∆ABC
Bài 9: Cho hbh ABCD biết H(4;0) là trực tâm ∆BCD, I2;3/ 2 là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆ABD Biết B thuộc đường thẳng : 3x – 4y = 0; x B 0 và đường thẳng
(BC) đi qua M(5;0) Tìm tọa độ các đỉnh hbh
Bài 10: Cho ∆ABC, trọng tâm G(5/3;1) nội tiếp: C x: 2 y26x6y 2 0
Điểm M(-1;-1) khác A nằm trên đường cao kẻ từ A
Tìm tọa độ các đỉnh ∆ABC biết x Bx C
Bài 11: Cho ∆ABC, có A là góc nhọn,M và N lần lượt là hình chiếu của A,C lên BC
và AB, H là trực tâm ∆ABC I(2;0) là tâm đường tròn ngoại tiếp ∆HMN Tìm tọa độ điểm B,C biết A(-1;4) và B thuộc đường thẳng : x + 2y – 2 = 0
Bài 12: Cho ∆ABC, cho đỉnh A(2;-2), trực H(5;5) Đường tròn ngoại tiếp ∆ABC đi qua hai điểm M(7;3) và N(4;2), (BC):x + y – 8 =0 Tìm A,B,C
Bài 13: Cho ∆ABC, đường trung tuyến kẻ từ A và (BC) lần lượt có pt : 3x + 5y – 8 =
0, x – y – 4 = 0 Đườg thẳng qua A và vuông góc với (BC) cắt đường tròn ngoại tiếp
∆ABC tại điểm thứ 2 là D(4;-2) Viết pt (AB), biết x B3
Bài 14: Cho ∆ABC có H(3;-2), I(8;11), K(4;-1) lần lượt là trực tâm, tâm đường
tròn ngoại tiếp và chân đường cao kẻ từ A Tìm A,B,C
Trang 5Bài 15: Cho ∆ABC có H(-31;41), I(16;-18), lần lượt là trực tâm, tâm đường tròn
ngoại tiếp Tìm B,C biết A(-1;1)
Bài 16: Cho ∆ABC có trực tâm H thuộc d: 2x – y – 4 = 0, M(9/2;5/2) là trung điểm
AB, đường tròn ngoại tiếp ∆HBC có I(5/2;-3/2); 130
2
R Tìm A,B,C biết B có tọa
độ nguyên
Bài 17: Cho ∆ABC có trực tâm H (1;1) và M(3;-2) là trung điểm BC Gọi E,F lần
lượt là chân đường cao hạ từ B,C của ∆ABC (EF) 2x – 5y + 9 = 0 Tìm tọa độ các đỉnh ∆ABC
Bài 18: Cho ∆ABC có trực tâm H (1;3), tâm đường tròn ngoại tiếp (C) là I(0;2)
Trung điểm M của BC nằm trên đường thẳng có phương trình x – y + 1 = 0 Tìm tọa độ các điểm B,C biết đường tròn ngoại tiếp ∆HBC đi qua E(5;1) và hoành độ điểm B lớn hơn 1
Bài 19: Cho ∆ABC có trọng tâm G thuộc (C) :
H thuộc đường thẳng : x – 3y – 1 = 0 Tìm C, biết A(2;-1), B(6;1)
Bài 20: Cho ∆ABC có M(9/2;-3/2) là trung điểm của BC, đường cao từ A có
phương trình : x + 3y – 5 = 0 Gọi E,F lần lượt là chân đường cao kẻ từ B,C của
∆ABC Tìm A biết (EF): 2x – y + 2 = 0
Trang 6Hệ quả 1 : Cho ∆ABC (AB<AC) nội tiếp (C) Kẻ đường cao AH Gọi P,Q lần lượt là
chân đường vuông góc từ H lên AB,AC Ta có :
1 Tứ giác BCQP nội tiếp
+) Ta có tứ giác APHQ nt nên:
∠APQ =∠ AHQ
+)∠AHQ=∠HCQ (cùng phụ ∠QHC)
→∠APQ = ∠HCQ Hay BCQP nt
2 AO⊥PQ Chứng minh tương tự tính chất 1 bài toán 1
2
+) Xét ∆MPH~∆MHQ vì: ∠PMH chung và ∠PHM=∠HAQ=∠PQH
4) MA cắt (C) tại K (K ≠A)
Kéo dài AO cắt (C) tại D Gọi I là trung điểm của AD ta có các tính chất sau:
Trang 7+) HDCQ là hình thang vuông Gọi E là trung điểm QC khi đó IE là đường trung bình của hình thang
IE ⊥ QC hay IE là đường trung trực của QC
+) ∆AHD có OI là đường trung bình nên OI//AH Mà AH ⊥ BC nên OI ⊥ BC Lại có
OB = OC
IE là đường trung trực của QC
+) Vì I là giao của 2 đường trung trực QC và BC
I là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác BCQP
5) I,H,K thẳng hàng
Ta có : MH2 MP MQ MB MC MK MH
Do đó : ∆MKH~∆MHA(c.g.c)( có đỉnh M chung) Nên ∠HKA = 900
Mặt khác : AD là đường kính nên ∠DKA = 900
Vậy K,H,I thẳng hàng
Hệ quả 2 : Cho ∆ABC vuông tại A, đường cao AH Gọi E,F là trung điểm của BH,CH K là
trực tâm ∆AEF Ta có các tính chất sau :
Trang 8 Trực tâm của ∆ABF là I – trung điểm AH
K là trung điểm HI hay AH = 4 HK
Đường thẳng qua H và ⊥ CI cắt AB tại B’ là điểm đối xứng với B qua A
Và ngược lại Tương tự đường qua H và ⊥ BI cắt AC tại C’ xứng với C qua A
Ghép đôi 2 tam giác ⊥ ban đầu ta được 1 bài toán hcn với BC là đường chéo và H
là hình chiếu của A trên BC
G,G’ là trọng tâm ∆ACH, ∆AHC hay các tứ giác nt theo hình vẽ : ADHB, HKDF
Câu 21 Cho ∆ABC vuông tại A có H là hình chiếu của A trên BC Gọi các điểm M(2;-1) và
N lần lượt là trung điểm của BH và CH, điểm K(-1/2;1/2) là trực tâm ∆AMN Xác định tọa
độ C viết A d : x + 2y + 4 = 0 và A có tung độ âm
Câu 22 Cho hcn ABCD Gọi H(1;2) là chân đường cao từ đỉnh A lên BD và E,F lần lượt là
trung điểm của DH và BH Đường thẳng d đi qua F và vuông góc với AE có phương trình
x – 4y + 5 = 0 Tìm tọa dộ các hcn biết A thuộc ∆: x + y -1 = 0
Câu 23 Cho ∆ABC vuông tại A có H là hình chiếu của A trên BC Với H(0;-1),
đường trung tuyến CM của ∆CAH có pt : x + 3y – 1 = 0, điểm B thuộc đường thẳng
Trang 9d : x – y – 5 = 0 Tìm tọa độ A,B,C biết hoành độ điểm A nguyên
Hệ quả 3 :Cho ∆ABC vuông cân tại C, đường thẳng vuông góc với trung tuyến AN
cắt AB tại F Ta có các tính chất sau :
1 Gọi H là trực tâm của ∆ACF thì H chính là trọng tâm ∆ABC
Gọi H là giao AN và FK => H là trực tâm ∆ACF Từ đó ta có CM ⊥ AB
Vì ∆ABC vuông cân nên H là trọng tâm ∆ABC Từ đó ta có các tỉ số sau :
3
AN AC CN AB hay 1
2
BF CK
AF KA ; 1; 1
2 6
BF AB
Thay đổi dữ liệu đầu bài ta có bài toán hình vuông như sau:
Câu 24 Cho hình vuông ABCD tâm I.Các điểm 10 11; ; 3; 2
G E
lần lượt là trọng tâm ∆ABI và ∆ADC Xác đỉnh tọa độ các đỉnh hình vuông, biết A có tung độ nguyên
Hd : Chứng minh ∆AGE vuông cân
ĐS : A(-1;4);B(7;6);C(9;-2);D(1;-4)
Câu 25 Cho ∆ABC vuông cân tại A Gọi G là trọng tâm ∆ABC Điểm D thuộc tia đối
Trang 10của tia AC sao cho GD = GC Biết điểm G thuộc đường thẳng d : 2x + 3y – 13 = 0 và tam giác BDG nội tiếp đường tròn (C): x2y22x12y27 0 Tìm tọa độ điểm
B và viết pt (BC), biết điểm B có hoành độ âm và tọa độ điểm G là số nguyên
Từ bài 25 ta có bài toán 26 như sau :
Câu 26 Cho ∆ABC vuông cân tại A, gọi M là trung điểm BC, G là trọng tâm ∆ABM
Điểm D(7;-2) là điểm nằm trên đoạn MC sao cho GA = GD Tìm tọa độ điểm A, lập
pt (AB), biết hoành độ điểm A nhỏ hơn 4 và (AG) : 3x – y – 13 = 0
Câu 27 Cho ∆ABC vuông tại A có M là trung điểm đoạn BC Điểm 4 3;
5 5
E
đối xứng với
Trang 11B qua AM, điểm F(-1;3) thuộc AC sao cho góc AMF900 Xác định tọa độ các đỉnh
∆ABC biết đỉnh A thuộc (d) : x – y – 1 = 0
Câu 28 Cho ∆ABC cân tại C Các điểm M,N lần lượt là chân đường cao hạ từ A và C của
∆ABC Trên tia đối của tia AM lấy điểm E sao cho AE = AC Biết ∆ABC có S = 8, đường thẳng CN có pt : y – 1 = 0, điểm E(-1;7), điểm C có hoành độ dương và điểm A có tọa độ là
số nguyên Tìm tọa độ các đỉnh của ∆ABC
Câu 29 Cho hình vuông ABCD Trên cạnh AB, AD lần lượt lấy 2 điểm E,F sao cho AE =
AF Gọi 2 14;
H
là hình chiếu vuông góc của A lên DE Biết 8; 2
3
F
,
C thuộc đường thẳng d : x + y – 2 = 0, D thuộc đường thẳng d’ : x – 3y + 2 = 0
Tìm tọa độ các đỉnh hình vuông
Câu 30 Cho hình vuông ABCD tâm I, M là trung điểm của đoạn AD, N thuộc đoạn DC sao
cho NC = 3ND Đường tròn tâm N qua M cắt AC tại J(3;1), đường thẳng (MN) : x + y + 1 =
0 Tìm tọa độ điểm B
Để tổng kết lại tính chất của trực tâm, ta cùng nghiên cứu bài toán toán kinh điển lớp 8 như sau :
Trang 12Bài toán 2 Cho ∆ABC, dựng về phía ngoài tam giác các hình vuông ABDE, ACFG
và hình bình hành AGKE Chứng minh :
a) AK=BC
b) AH vuông BC
c) Các đường thẳng KA , BF ,CD đồng quy
a) EK = AG = AC (1)
Ngoài ra: AB = EA (2)
Mặt khác ∠ BAC = ∠ AEK (cùng bù với góc EAG) (3)
Từ (1), (2), (3) ta có ∆BAC = ∆AEK (c.g.c)
Vậy AK = BC (cạnh tương ứng)
b) Gọi I là giao điểm của BC và AK, ta có:
∠ EAK = ∠ ABC (góc tương ứng)
Mà ∠ EAK + ∠ BAI = 1V
Suy ra ∠ ABC + ∠ BAI = 1V
Vậy góc AIB = 1V hay AK vuông góc với BC (*)
c) Xét ∆DBC và ∆BAK ta có:
BC = AK (cmt)
BD = AB (ABDE là hv)
∠BAK = ∠ DBC (∠EAK =∠ABC)
Do đó tg BAK = tg DBC, suy ra góc BCD = góc AKB
Mà ∠AKB + ∠KBC = 1V (góc KIB = 1V)
Trang 13Suy ra ∠BCD + ∠KBC = 1V
cho nên góc tg CMB vuông (M là giao điểm của BK và CD) hay CD vuông góc với
BK (**)
Chứng minh tương tự ta cũng có BF vuông góc với KC (***)
Từ (*), (**), (***) ta thấy KA, BF, CD là 3 đường cao của tg KBC nên chúng đồng quy
Trường hợp đặc biệt của bài toán trên ta có một số bào toán sau : Câu 31 Cho hình vuông ABCD có đỉnh A(4;6) Gọi M,N lần lượt là các điểm nằm
trên BC,CD sao cho MAN450 , M(-4;0) và (MN): 11x + 2y + 44 = 0 Tìm tọa các đỉnh B,D Đáp số : B(3;2);D(-2;-3)
Câu 32 Cho hình vuông ABCD có C thuộc d : x + 2y – 6 = 0; điểm M(1;1) thuộc
đường chéo BD Hình chiếu vuông góc của M trên AB, AD đều nằm trên đường thẳng ∆ : x + y – 1 = 0 Tìm tọa độ đỉnh C
Câu 33 Cho hình vuông ABCD có E thuộc cạnh BC, phân giác góc BDE cắt BC tại
F(-1;-2) Đường thẳng qua F vuông với AE cắt CD tại K Biết (AK): x + 2y – 5 = 0 Tìm tọa độ các đỉnh hình vuông biết AE đi qua gốc tọa độ O và A có hoành âm
Câu 34 Cho hình vuông ABCD lấy điểm M thuộc BD Đường phân giác BAM và
DAM lần lượt cắt BC và CD tại F(-4;1) và E(-1;-3) Biết tọa độ M(-10/7;3/7), tìm tọa độ D, biết A có tung độ dương
BÀI TẬP TỔNG HỢP :
Câu 35 Cho hcn ABCD, cho hcn ABCD Gọi E là điểm đối xứng của D qua A và H là hình
chiếu của D lên đường thẳng BE Đường tròn ngoại tiếp ∆BDE có phương trình :
2 2
4 1 25
x y , đường thẳng AH có phương trình : 3x – 4y – 17 = 0 Xác định tọa
độ các đỉnh của hình chữ nhật đã cho, biết (AD) đi qua M(7;2) và E có tung độ âm
Câu 36 Cho hình vuông ABCD có tâm I Điểm M trên cạnh AD sao cho AB = 3AM, đường
thẳng qua D vuông góc với IM cắt AC tại 15; 5
4 4
E
và điểm F(4;-3) là giao của đường
thẳng IM và CD Xác định tọa độ các đỉnh hình vuông biết C có hoành độ nguyên Đáp số :
A(3;-1);B(3;4);C(6;-2);D(0;-5)
Câu 37 Cho tam giác cân tại B, đường cao BD có phương trình: 2x + y + 2 = 0, trên cạnh
BC lấy 2 điểm M,N sao cho 3BM = BC, 3CN = BC Gọi H,K lần lượt là hình chiếu của C lên AM,AN Tìm tọa độ các đỉnh tam giác biết H(5;0), K8 / 61;27 / 61 và C có hoành độ
Trang 14dương Đáp số : A(-4;-9), B(-3;4), C(8;-3)
Câu 38 Cho hcn ABCD có AB = 2BC, M và N lần lượt là trung điểm của AB và CD
4 4;
3 3
G
là trọng tâm ∆AMN Trên đoạn BN lấy K sao cho
1 4
BK BN ;K(3;-1) Tìm
tâm hcn ABCD, biết M có hoành độ nguyên Đ/S : I(0;-2)
Câu 39 Cho ∆ABC nhọn không cân nội tiếp đường tròn (O), có H(-1;3) là hình chiếu của
A trên cạnh BC và tâm đường tròn nội tiếp là I Đường thẳng AI cắt (C) tại điểm thứ hai là
M Gọi A’ là điểm đối xứng với A qua O Đường thẳng MA’ cắt các đường AH,BC theo thứ
tự tại N(-1;-3) và K(7;-3) Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp ∆HIK ĐS :
2 2
3 3 16
x y
Câu 40 Cho ∆ABC vuông tại A có H là châ n đường cao hạ từ A có H là chân đường cao
hạ từ A Gọi D là điểm đối xứng với H qua A, điểm E(4;-1) là trung điểm AH Biết C(7;-2)
và điểm F(0;2) thuộc (BD) Xác định tọa độ đỉnh A ĐS : A(3;1); A(2;-2)
Câu 41 Cho ∆ABC vuông tại A, D là chân đường phân giác trong của ∠A Gọi E là giao
điểm phân giác trong ∠ADB và cạnh AB, F là giao điểm phân giác trong góc ADC và cạnh
AC Điểm I là giao điểm của EF và AD, H là hình chiếu của I lên BC Xác định tọa độ đỉnh A biết H(2/5;1/5), (ED): x – 2y + 1 = 0 và điểm E thuộc Ox
Câu 42 Cho ∆ABC nội tiếp đường tròn (C), (AB) : 3x – y – 3 = 0 Các tiếp tuyến của (C) tại
A và B cắt nhau tại M, đường thẳng qua M và //BC cắt (C) tại D(0;1) và E sao cho D nằm giữa M và E, cắt cạnh AC tại K(4;1) Xác định tọa độ các đỉnh ∆ABC biết A có tung độ
dương ĐS : A(2;3); B(0;-3); C(8;-3)
Câu 43 Cho ∆ABC vuông cân tại A Trên cạnh BC lấy P(5/2;0) Gọi D,E lần lượt là hình
chiếu vuông góc của P trên AB,AC Tìm tọa độ các đỉnh ∆ABC biết BC = 10 , (DE) : 12x + 24y – 75 = 0 và điểm A có hoành độ < 2
Câu 44 Cho hcn ABCD có 4AB = 3BC Gọi E(0;-2) là chân đường pg trong ∠ABD Điểm H
là hình chiếu của A trên BD Gọi K(9/5;2/5) là chân đường pg trong ∠HAD Tìm tọa độ
các đỉnh A,B,C biết D có hoành dương ĐS : A(-3;-2); B(-3;4); C(5;4)
Câu 45 Cho tứ giác ABCD nt đường tròn đường kính BD Gọi H,K lần lượt là hình chiếu
của A trên BD và CD Biết A(4;6), (HK) : 3x – 4y – 4 = 0, điểm C thuộc đường thẳng : x + y – 2 = 0, điểm B thuộc đường thẳng : x – 2y – 2 = 0 và điểm K có hoành độ nhỏ hơn 1 Tìm tọa độ A,B,C,D
Câu 46 Cho tứ giác ABCD nt đường tròn đường kính BD Đỉnh B thuộc đường thẳng : x +
y – 5 = 0 Các điểm E và F lần lượt là hình chiếu vuông góc của D và B lên AC Tìm tọa độ các đỉnh B, D biết CE 5 và A(4;3);C(0;-5) ĐS : B(5;0);C(0;-5)
Câu 47 Cho ∆ABC vuông tại A ngoại tiếp đườg tròn tâm I Điểm D đối xứng với B qua CI,
DI cắt AB tại E(0;3/2) và điểm F(3/2;2) là chân đường pg trong kẻ từ đỉnh B Tìm tọa độ