PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

42 162 0
PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A. TỌA ĐỘ ĐIỂM VECTƠI. Hệ trục toạ độ ĐỀCÁC trong mặt phẳng : xOx : trục hoành yOy : trục tung O : gốc toạ độ i j , : véc tơ đơn vị (      i j i j 1 vaø )Quy ước : Mặt phẳng mà trên đó có chọn hệ trục toạ độ ĐềCác vuông góc Oxy được gọi là mặt phẳng Oxy và ký hiệu là : mp(Oxy)II. Toạ độ của một điểm và của một véc tơ:1. Định nghĩa 1: Cho M mp Oxy  ( ). Khi đó véc tơ OM được biểu diển một cách duy nhất theo i j , bởi hệ thức có dạng :     OM xi y j vôùi x,y  . Cặp số (x;y) trong hệ thức trên được gọi là toạ độ của điểm M.Ký hiệu: M(x;y) ( x: hoành độ của điểm M; y: tung độ của điểm M )      ( ; )ñ nM x y OM xi y j Ý nghĩa hình học: x OP  vaø y=OQ2. Định nghĩa 2: Cho a mp Oxy  ( ). Khi đó véc tơ a được biểu diển một cách duy nhất theo i j , bởi hệ thức có dạng :     a a i a j 1 2 1 2 vôùi a ,a  . Cặp số (a1;a2) trong hệ thức trên được gọi là toạ độ của véc tơ a . Ký hiệu: 1 2 a a a  ( ; )       1 2 1 2 =(a ;a )ñ na a a i a j Ý nghĩa hình học: 1 1 1 2 2 2 a A

Tài liệu ơn thi mơn Tốn THPTQG HĐBM-TỔ TỐN Chủ đề 9: PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG y A TỌA ĐỘ ĐIỂM - VECTƠ  j I Hệ trục toạ độ ĐỀ-CÁC mặt phẳng :  x'Ox : trục hồnh  y'Oy : trục tung  O : gốc toạ độ      i, j : véc tơ đơn vị ( i  j  i  j )  x'  i x O y' Quy ước : Mặt phẳng mà có chọn hệ trục toạ độ Đề-Các vng góc Oxy gọi mặt phẳng Oxy ký hiệu : mp(Oxy) II Toạ độ điểm véc tơ:  Định nghĩa 1: Cho M  mp(Oxy ) Khi véc tơ OM biểu diển cách theo     y hệ thức có dạng : i , j OM  xi  y j với x,y   Q M  j x' Cặp số (x;y) hệ thức gọi toạ độ điểm M  i O x M(x;y) Ký hiệu: P ( x: hồnh độ điểm M; y: tung độ điểm M ) y'     OM  xi  y j x  OP y=OQ đ/n M ( x; y )  y Ý nghĩa hình học: M Q y x' x x O P y'   Định nghĩa 2: Cho a  mp(Oxy ) Khi véc tơ a biểu diển cách theo     i, j hệ thức có dạng : a  a1 i  a2 j với a1,a2    y Cặp số (a1;a2) hệ thức gọi toạ độ véc tơ a   e Ký hiệu: a  (a1; a2 )  a=(a1;a2 )  Ý nghĩa hình học:     a  a1i  a2 j O  e1 x P y' y K B2 B A A2 x' đ/ n x'  a H x O A1 y' a1  A1B1 a2 =A B2 B1 199 Tài liệu ơn thi mơn Tốn THPTQG HĐBM-TỔ TỐN III Các cơng thức định lý toạ độ điểm toạ độ véc tơ :  Định lý 1: Nếu A( x A ; y A ) B(x B ; yB )  AB  ( xB  x A ; yB  y A ) B( x B ; y B ) A( x A ; y A )   Nếu a  (a1; a2 ) b  (b1; b2 )  Định lý 2:  a   a  b * ab   1 a2  b2   * a  b  (a1  b1; a2  b2 )   * a  b  (a1  b1; a2  b2 )  * k a  (ka1; ka2 ) (k  )  b IV Sự phương hai véc tơ: Nhắc lại  Hai véc tơ phương hai véc tơ nằm đường thẳng nằm hai đường thẳng song song  Định lý phương hai véc tơ:  Định lý :  a  b  a   b Định lý :     Cho hai véc tơ a b với b      a phương b  !k   cho a  k b   Nếu a  số k trường hợp xác định sau:   k > a hướng b   a   b k < a ngược hướng b   a 2 5  a  b , b- a k   B b A C   A, B, C thẳng hàng  AB phương AC (Điều kiện điểm thẳng hàng )    Định lý 5: Cho hai véc tơ a  (a1; a2 ) b  (b1; b2 ) ta có :   a phương b  a1.b2  a2 b1  (Điều kiện phương véc tơ) 200 Tài liệu ơn thi mơn Tốn THPTQG HĐBM-TỔ TỐN V Tích vơ hướng hai véc tơ: y Nhắc lại:  b  b O  a   a      a.b  a b cos(a, b) B A  b 2  a  a x'    a  b  a.b     Định lý 6: Cho hai véc tơ a  (a1; a2 ) b  (b1; b2 ) ta có :  a.b  a1b1  a2 b2   Định lý 7: Cho hai véc tơ a  (a1; a2 ) ta có :  a  a12  a2  a O x y' (Cơng thức tính tích vơ hướng theo tọa độ) (Cơng thức tính độ dài véc tơ )  Định lý 8: Nếu A( x A ; y A ) B(x B ; yB ) AB  ( xB  x A )2  ( yB  y A )2 (Cơng thức tính khoảng cách điểm)    Định lý 9: Cho hai véc tơ a  (a1; a2 ) b  (b1; b2 ) ta có   ab (Điều kiện vng góc véc tơ)  a1b1  a2 b2     Định lý 10: Cho hai véc tơ a  (a1; a2 ) b  (b1; b2 ) ta có    a.b a1b1  a2b2 cos(a, b)     a.b a12  a22 b12  b22 (Cơng thức tính góc véc tơ) VI Điểm chia đoạn thẳng theo tỷ số k:   Định nghĩa: Điểm M gọi chia đoạn AB theo tỷ số k ( k  ) : MA  k MB A M   B     Định lý 11 : Nếu A( x A ; y A ) , B(x B ; yB ) MA  k MB ( k  ) x A  k x B   x M   k   y  y A  k yB  M 1 k 201 Tài liệu ơn thi mơn Tốn THPTQG Đặc biệt : HĐBM-TỔ TỐN x A  xB   x M  M trung điểm AB    y  y A  yB  M VII Một số điều kiện xác định điểm tam giác : A x A  x B  xC  x G  G trọng tâm tam giác ABC  GA  GB  GC     y  y A  y B  yC  G      AH  BC  AH BC  H trực tâm tam giác ABC         A  BH  AC  BH AC     AA'  BC  C A' chân đường cao kẻ từ A    B A'  '  BA phương BC G C B A H C B A IA=IB I tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC   IA=IC I  AB  D chân đường phân giác góc A ABC  DB   DC AC  AB  D' chân đường phân giác góc A ABC  D ' B  D 'C AC A  AB  J tâm đường tròn nội tiếp ABC  JA   JD BD C B A C D B J C B ĐƯỜNG THẲNG B D I Các định nghĩa VTCP VTPT (PVT) đường thẳng:   đn  a    a VTCP đường thẳng (  )    a có giá song song trùng với ( )    đn  n   n VTPT đường thẳng (  )     n có giá vuông góc với ()  a  n  () a * Chú ý:     Nếu đường thẳng (  ) có VTCP a  (a1; a2 ) có VTPT n  (a2 ; a1 )   Nếu đường thẳng (  ) có VTPT n  ( A; B ) có VTCP a  ( B; A) ( ) 202 Tài liệu ơn thi mơn Tốn THPTQG HĐBM-TỔ TỐN II Phương trình đường thẳng : Phương trình tham số phương trình tắc đường thẳng :  a Định lý : Trong mặt phẳng (Oxy) Đường thẳng (  ) qua M0(x0;y0) nhận a  (a1; a2 ) làm VTCP có : y  x  x0  t.a1  Phương trình tham số : () :   y  y0  t.a2  a (t   ) M ( x; y ) x O  Phương trình tắc : () : M ( x0 ; y ) x  x0 y  y0  a1 a2  a1 , a2   Phương trình tổng qt đường thẳng :  a Phương trình đường thẳng qua điểm M0(x 0;y0) có VTPT n  ( A; B) là: y  n M ( x;x y ) O M ( x0 ; y ) (  ) : A( x  x )  B ( y  y0 )  ( A2  B  ) b Phương trình tổng qt đường thẳng : Định lý :Trong mặt phẳng (Oxy) Phương trình đường thẳng (  ) có dạng :  y n  ( A; B ) M ( x0 ; y0 ) O Ax + By + C = với A2  B  x  a  (  B; A)  a  ( B ; A ) Chú ý: Từ phương trình (  ):Ax + By + C = ta ln suy :  VTPT (  ) n  ( A; B)   VTCP (  ) a  ( B; A) hay a  (B;  A) M0 ( x0 ; y0 )  ()  Ax0  By0  C  Mệnh đề (3) hiểu : Điều kiện cần đủ để điểm nằm đường thẳng tọa độ điểm nghiệm phương trình đường thẳng 203 Tài liệu ơn thi mơn Tốn THPTQG HĐBM-TỔ TỐN Các dạng khác phương trình đường thẳng : a Phương trình đường thẳng qua hai điểm A(xA;yA) B(xB;yB) : ( AB) : x  xA y  yA  x B  x A yB  y A ( AB ) : x  x A y y B( x B ; y B ) M ( x; y ) O ( AB ) : y  y A yA xA x A( x A ; y A ) yB A( x A ; y A ) xB y A( x A ; y A ) B(x B ; y B ) yA yB x x B( x B ; y B ) b Phương trình đường thẳng theo đoạn chắn: Định lý: Trong mp(Oxy) phương trình đường thẳng (  ) cắt trục hồnh điểm A(a;0) trục tung x y  1 a b điểm B(0;b) với a, b  có dạng: c Phương trình đường thẳng qua điểm M0(x 0;y0) có hệ số góc k: Định nghĩa: Trong mp(Oxy) cho đường thẳng  Gọi   (Ox ,  ) k  tg gọi hệ số góc y đường thẳng  Định lý 1: Phương trình đường thẳng  qua M0 ( x0 ; y0 ) có hệ số góc k : y O O x  M ( x; y ) y0 x0 x y - y = k(x - x ) (1) Chú ý 1: Phương trình (1) khơng có chứa phương trình đường thẳng qua M0 vng góc Ox nên sử dụng ta cần để ý xét thêm đường thẳng qua M0 vng góc Ox x = x0 Chú ý 2: Nếu đường thẳng  có phương trình y  ax  b hệ số góc đường thẳng k  a Định lý 2: Gọi k1, k2 hệ số góc hai đường thẳng 1 ,  ta có :  1 //   k1  k  1    k1.k2  1 c Phương trình đt qua điểm song song vng góc với đt cho trước: i Phương trinh đường thẳng (1 ) //( ): Ax+By+C=0 có dạng: Ax+By+m1 =0 ii Phương trinh đường thẳng (1 )  (): Ax+By+C=0 có dạng: Bx-Ay+m =0 204 Tài liệu ơn thi mơn Tốn THPTQG HĐBM-TỔ TỐN Chú ý: m1; m2 xác định điểm có tọa độ biết nằm 1;  y  : Ax  By  m1  y 1 : Bx Ay m2   : Ax  By  C  O M1 x x0 x x0 O M1  : Ax ByC1  III Vị trí tương đối hai đường thẳng : y y y 2 1 x O 1 x O 1 O 2 2  cắt   //  x Trong mp(Oxy) cho hai đường thẳng : 1   (1 ) : A1x  B1y  C1  (2 ) : A2 x  B2 y  C2  Vị trí tương đối (1 ) ( ) phụ thuộc vào số nghiệm hệ phương trình :  A1 x  B1y  C1    A2 x  B2 y  C2  hay  A1 x  B1y  C1   A2 x  B2 y  C2 (1) Chú ý: Nghiệm (x;y) hệ (1) tọa độ giao điểm M (1 ) ( ) Định lý 1: i Hệ (1) vô nghiệm  (1 ) //(2 ) ii Hệ (1) có nghiệm  (1 ) cắt (2 ) iii Hệ (1) có vô số nghiệm Định lý 2:  (1 )  ( ) Nếu A2 ; B2 ; C2 khác  A1 B1  A B2 ii (1 ) // (2 )  A1 B1 C1   A B2 C2 iii (1 )  ( )  i (1 ) cắt ( ) A1 B1 C1   A B2 C2 205 Tài liệu ơn thi mơn Tốn THPTQG HĐBM-TỔ TỐN IV Góc hai đường thẳng 1.Định nghĩa: Hai đường thẳng a, b cắt tạo thành góc Số đo nhỏ số đo bốn góc gọi góc hai đường thẳng a b (hay góc hợp hai đường thẳng a b) Góc hai đường thẳng a b đước kí hiệu  a, b  Khi a b song song trùng nhau, ta nói góc chúng 0 Cơng thức tính góc hai đường thẳng theo VTCP VTPT   a) Nếu hai đường thẳng có VTCP u v v  u.v   cos  a, b   cos u, v    u.v     b) Nếu hai đường thẳng có VTPT n v n '   n.n '   cos  a, b   cos n, n '    n n'   Định lý : Trong mp(Oxy) cho hai đường thẳng : (1 ) : A1x  B1y  C1  (2 ) : A2 x  B2 y  C2  Gọi  ( 00    900 ) góc (1 ) ( ) ta có : y cos  A1 A2  B1B2  1 A12  B12 A22  B22 x O 2 Hệ quả: (1 )  ( )  A1 A2  B1B2  V Khoảng cách từ điểm đến đường thẳng : Định lý 1: Trong mp(Oxy) cho hai đường thẳng () : Ax  By  C  điểm M0 ( x0 ; y0 ) Khoảng cách từ M0 đến đường thẳng () tính cơng thức: M0 y H d ( M ; )  Ax0  By0  C O A2  B x ( ) 206 Tài liệu ơn thi mơn Tốn THPTQG HĐBM-TỔ TỐN C ĐƯỜNG TRỊN I Phương trình đường tròn: Phương trình tắc: Định lý : Trong mp(Oxy) Phương trình đường tròn (C) tâm I(a;b), bán kính R : y b O I ( a; b) R a (C ) : ( x  a )2  ( y  b)2  R (1) M ( x; y ) x Phương trình (1) gọi phương trình tắc đường tròn Đặc biệt: Khi I  O (C ) : x  y  R 2 Phương trình tổng qt: Định lý : Trong mp(Oxy) Phương trình : x  y  2ax  2by  c  với a2  b2  c  phương trình đường tròn (C) có tâm I(a;b), bán kính R  a  b  c II Phương trình tiếp tuyến đường tròn: Định lý : Trong mp(Oxy) Phương trình tiếp tuyến với đường tròn (C ) : x  y  2ax  2by  c  điểm M ( x0 ; y0 )  (C ) : ( ) : x0 x  y0 y  a( x  x0 )  b( y  y0 )  c  VI Các vấn đề có liên quan: Vị trí tương đối đường thẳng đường tròn: (C ) (C ) I I R R H M M H Định lý: ()  (C )    d(I;) > R () tiếp xúc (C)  d(I;) = R () cắt (C)  d(I;) < R M ( x0 ; y0 ) (C) ( ) I(a;b) (C ) I R H M Lưu ý: Cho đường tròn (C ) : x  y  2ax  2by  c  đường thẳng    : Ax  By  C  Tọa độ giao điềm (nếu có) (C) (  ) nghiệm hệ phương trình:  x  y  2ax  2by  c  (1) (*)  (2)  Ax  By  C  Cách giải (*): Sử dụng phép + Rút x y từ (2) thay vào (1) để phương trình ẩn 207 Tài liệu ơn thi mơn Tốn THPTQG HĐBM-TỔ TỐN Vị trí tương đối hai đường tròn : C1 C2 I1 R1 R2 I2 C1 C1 I R1 R2 I2 C2 C2 I1 R1 R2 I2 C1 I1 I C2 (C1 ) (C2 ) không cắt  I1I2 > R1  R2 (C1 ) (C2 ) cắt  R1  R2 < I1I2 < R1  R2 (C1 ) (C2 ) tiếp xúc  I1I = R1  R2 (C1 ) (C2 ) tiếp xúc  I1I2 = R1  R2 Lưu ý: Cho đường tròn (C ) : x  y  2ax  2by  c  đường tròn  C '  : x  y  2a ' x  2b ' y  c '  Tọa độ giao điểm (nếu có) (C) (C’) nghiệm hệ phương trình:  x  y  ax  2by  c  (1) (*)  2 (2)  x  y  a ' x  2b ' y  c '  Cách giải (*): Sử dụng phép cộng phép + Trừ vế với vế hai phương trình (1) (2) để phương trình ẩn Từ phương trình ẩn tìm rút x y thay vào (1) (2) để tiếp tục phương trình ẩn Giải phương trình nầy ta kết cần tìm D RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIẢI TỐN I CÁC BÀI TỐN CƠ BẢN VỀ PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ Bài Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho đường thẳng  : x  y   hai điểm A 1;1 , B 1; 2 1) Viết phương trình đường thẳng  d1  qua A song song với đường thẳng  2) Viết phương trình đường thẳng  d  qua B vng góc với đường thẳng  3) Viết phương trình đường thẳng AB 3  Bài Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có M  ; 0 trung điểm đoạn AC Phương   trình đường cao AH , BK x  y   x  y  13  Xác định tọa độ đỉnh tam giác ABC Bài Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình chữ nhật ABCD , đường thẳng BC có phương trình x  y   , điểm M 1; 1 trung điểm đoạn AD Xác định tọa độ đỉnh hình chữ nhật ABCD , biết đường thẳng AB qua điểm E 1;1 208 Tài liệu ơn thi mơn Tốn THPTQG  d ( I , BC )   HĐBM-TỔ TỐN  m  2  BC : x  y   | m5|     5  m  8  BC : x  y    nhọn nên A I phải phía BC, kiểm tra thấy BC : x  y   thỏa mãn  Vì BAC  x  y   8 6 8 6  B (0; 2), C  ;   B  ;   , C (0; 2)  2 5 5 5 5 ( x  2)  ( y  1)   Từ hệ  Ví dụ 17: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có phương trình đường thẳng chứa đường cao kẻ từ B x  y  18  0, phương trình đường thẳng trung trực đoạn thẳng BC 3x  19 y  279  0, đỉnh C   1350 thuộc đường thẳng d : x  y   Tìm tọa độ đỉnh A biết BAC Bài giải  B  BH : x  3 y  18  B (3b  18; b ), C  d : y  x   C (c; 2c  5)  Từ giả thiết suy B đối xứng C qua đường trung trực   u BC   : x  19 y  279    trung điểm BC M   60b  13c  357 b   B (6; 4)    10b  41c  409 c  C (9; 23)    AC  BH  chọn n AC  u BH  (3; 1)  pt AC : 3 x  y    A(a; 3a  4)    AB  (6  a;  3a ), AC  (9  a; 27  3a )    Ta có A  1350  cos( AB , AC )     (9  a )(3  a ) |  a | a  6a  10  (6  a )(9  a)  (8  3a)(27  3a) (6  a )  (8  3a ) (9  a )2  (27  3a )  3  a    a  Suy A(4; 8)  2 2(3  a )  a  6a  10 Ví dụ 18: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình bình hành ABCD có phương trình đường chéo AC : x  y   0, điểm G(1; 4) trọng tâm tam giác ABC, điểm E (0;  3) thuộc đường cao kẻ từ D tam giác ACD Tìm tọa độ đỉnh hình bình hành cho biết diện tích tứ giác AGCD 32 đỉnh A có tung độ dương Bài giải  Vì DE  AC nên DE : x  y    D  t ;  t   1  Ta có d  G , AC   d  B, AC   d  D, AC  3 226 Tài liệu ơn thi mơn Tốn THPTQG HĐBM-TỔ TỐN  D 1;   t  1 2t   2   t  5  D  5;   Vì D G nằm khác phía AC nên D 1;     1   2. xB  1 Ta có GD  2GB    B 1;   BD : x   4   2  yB    Vì A  AC : x  y    A  a; a  1 1   Ta có S AGCD  S AGC  S ACD    1 S ABC  S ABC  S ABD 3 3   A  5;   tm  a  Suy S ABD  24  d  A, BD .BD  24  a  12  48     a  3  A  3;    ktm    Từ AD  BC  C  3;  2  Vậy A  5;  , B 1;  , C  3;   , D 1;    Ví dụ 19: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình thang ABCD có AD // BC, AD  BC , đỉnh B(4; 0), phương trình đường chéo AC x  y   0, trung điểm E AD thuộc đường thẳng  : x  y  10  Tìm tọa độ đỉnh lại hình thang cho biết cot  ADC  Bài giải  Gọi I  AC  BE Vì I  AC  I  t ; 2t  3 Ta thấy I trung điểm BE nên E  2t  4; 4t   Theo giả thiết E    t   I  3;  , E  2;    Vì AD / / BC , AD  BC nên BCDE hình bình hành Suy  ADC  IBC   cot    Từ cot IBC ADC   cos IBC    Vì C  AC  C  c; 2c  3  BI  1; 3 , BC  c  4; 2c  3 Ta có  cos IBC c  5c      5 3c  22c  35  10 5c  20c  25 c   c   7 5  Suy C  5;  C  ;  ` 3 3 Với C  5;  , ta thấy I trung điểm AC nên A 1;  1 , E trung điểm AD nên D  3; 13 7 5  11 13   23  Với C  ;  , tương tự ta có A  ;  , D  ;   3 7  3  3  227 Tài liệu ơn thi mơn Tốn THPTQG HĐBM-TỔ TỐN 4  Ví dụ 20: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có trọng tâm G ; 1, trung điểm BC M (1; 1), 3  phương trình đường thẳng chứa đường cao kẻ từ B x  y   Tìm tọa độ A, B, C Bài giải  Từ tính chất trọng tâm ta có MA  3MG  A(2; 1)  B  BH : y   x   B(b,  b  7) Vì M (1; 1) trung điểm BC nên C (2  b; b  5) Suy AC  (b; b  6)  BH  AC nên u BH AC   b  (b  6)   b   Suy B(3; 4), C (1;  2)  Ví dụ 21: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC Đường cao kẻ từ A, trung tuyến kẻ từ B, trung tuyến kẻ từ C nằm đường thẳng có phương trình x  y   0, x  y   0, x   Tìm tọa độ A, B, C Bài giải x  y 1  suy trọng tâm G(1; 1) x 1   Từ hệ   A  AH , B  BM , C  CN  A(a;  a ), B(2b 1; b ), C (1; c) a  (2b  1)   a  2b   Do G (1; 1) trọng tâm nên   (6  a )  b  c    a  b  c  3 (1)  Ta có u AH  (1;  1), BC  (2  2b; c  b) Vì AH  BC nên u AH BC  (2)   2b  c  b   b  c   Từ (1) (2) suy a  5, b  1, c  Suy A(5; 1), B(3;  1), C (1; 3)  Ví dụ 22: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC vng cân A, phương trình BC : x  y   0, đường thẳng AC qua điểm M (1; 1), điểm A nằm đường thẳng  : x  y   Tìm tọa độ đỉnh tam giác ABC biết đỉnh A có hồnh độ dương Bài giải  Vì A   : x  y    A(4 a  6; a )  MA( 4a  5; a  1)  Vì tam giác ABC vng cân A nên  ACB  450  Do cos( MA, u BC )   ( 4a  5)  2(a  1) 2 ( 4a  5)  ( a  1)  228 Tài liệu ơn thi mơn Tốn THPTQG HĐBM-TỔ TỐN  A( 2; 2) a    13a  42a  32      14 16   A  ;  ( ktm )  a  16  13   13 13   Vậy A(2; 2) Suy AC : x  y   0, AB : 3x  y   Từ ta có B (3;  1), C (5; 3)  Ví dụ 23: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC cân A nội tiếp đường tròn (C): x  y  x  y   Tìm tọa độ đỉnh A, B, C biết điểm M (0;1) trung điểm cạnh AB điểm A có hồnh độ dương Bài giải  Đường tròn (C) có tâm I (1; 2), bán kính IA    Ta có IM  (1; 1), IM  AB suy phương trình đường thẳng AB : x  y   A  AB  A( a; a  1) Khi  IA   (a  1)  ( a  1)   a   a  (do a  0) Suy A(1; 2); B (1; 0)   Ta có IA  (2; 0), IA  BC suy phương trình BC : x   0, phương trình AI : y    Gọi N giao điểm AI BC Suy N (1; 2) N trung điểm BC Suy C (1; 4)  Ví dụ 24: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC; phương trình đường thẳng chứa đường cao đường trung tuyến kẻ từ đỉnh A x  y  13  13x  y   Tìm tọa độ đỉnh B C biết tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC I (5 ; 1) Bài giải  Ta có A(3;  8) Gọi M trung điểm BC  IM // AH  Ta suy pt IM : x  y   Suy tọa độ M thỏa mãn x  y    M (3; 5)  13 x  y    Pt đường thẳng BC : 2( x  3)  y    x  y  11  B  BC  B(a; 11  a ) a   Khi IA  IB  a  6a     a   Từ suy B(4; 3), C (2; 7) B(2; 7), C (4; 3)  Ví dụ 25: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có trọng tâm G(1; 1); đường cao từ đỉnh A có phương trình x  y   đỉnh B, C thuộc đường thẳng  : x  y   Tìm tọa độ đỉnh A, B, C biết diện tích tam giác ABC 229 Tài liệu ơn thi mơn Tốn THPTQG HĐBM-TỔ TỐN Bài giải 5  Tọa độ chân đường cao H ( ; ) 5  Đường thẳng d qua G song song BC có pt d : x  y   d  AH  I  I ( ; ) Ta có HA  3HI  A(1; 3) d ( A, BC )  Suy BC  S ABC  d ( A, BC )  Gọi M trung điểm BC Khi MA  3MG  M (1; 0)  Gọi B( x1;  x1  ) Khi MB   ( x1  1)    x1   x  1  + Với x1   B (3;  1)  C ( 1; 1) + Với x1  1  B (1;1)  C (3;  1)  Suy A(1; 3), B(3;  1), C (1; 1) A(1; 3), B(1; 1), C (3;  1)  Ví dụ 26: Trong mặt phẳng Oxy cho hình thang ABCD có đáy lớn CD = 3AB, C(–3; –3), trung điểm AD M(3; 1) Tìm tọa độ đỉnh B biết SBCD = 18, AB = 10 đỉnh D có hồnh độ ngun dương Bài giải  Gọi n = (A; B) vectơ pháp tuyến CD (A2 + B2 > 0) Ta có CD: A(x + 3) + B(y + 3) =  Ax + By + 3A + 3B =  Ta có: SBCD = SACD = 18 2SACD 36 10 10  d(A; CD) =    d(M; CD) = CD 5 10 3A  B  3A  3B 10   6A  4B  10 A2  B2  2 A B  25(36A2 + 48AB + 16B2) = 90(A2 + B2)  810A2 + 1200AB + 310B2 =  A   B 31B hay A   27 B : Chọn B = –3  A =  (CD): x – 3y – =  D(3d + 6; d) Ta có: CD2 = 90  (3d + 9)2 + (d + 3)2 = 90  (d + 3)2 =  d = hay d = –6  D(6; 0) (nhận) hay D(–12; –6) (loại) Vậy D(6; 0)  A(0; 2)   Ta có AB  DC  (3; 1)  B(–3; 1) 31B * A : Chọn B = –27  A = 31  CD: 31x – 27y + 12 = 27 * A 729  31d  12   31d  93  2  D  d; (loại)   CD  (d  3)     90  (d  3)  27  169   27   Vậy B(–3; 1). 230 Tài liệu ơn thi mơn Tốn THPTQG HĐBM-TỔ TỐN Ví dụ 27: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho hình chữ nhật ABCD có diện tích 22 , đường thẳng AB có phương trình 3x  y   , đường thẳng BD có phương trình x  y   Tìm toạ độ đỉnh A, B, C , D Bài giải  Điểm B giao AB BD  B 1; 1    S ABCD  AB AD  22 (1) Đường thẳng AB có vtpt n1   3;4  , AC có vtpt n2   2; 1   n1 n2      11  AD (2) cos ABD  cos  n1 ; n2       tan ABD n1 n2 5 AB  từ (1),(2)  AD  11 , AB  (3)  D  BB  D  a;2a   , AD  d  D;  AB    11a  11 (4) Từ (3) & (4) suy 11a  11  55  a  , a  4  1   7     a   D  6;9  Do AD  AB  AD : x  y    A   ;  , I  ;4  trung điểm BD C đối xứng A 5  38 39  ;   5  qua I  C  13 11   28 49   & C   ;        a  4  D(4; 11) tương tự ta tính A  ;   Ví dụ 28: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , viết phương trình cạnh tam giác ABC biết trực tâm H 1;0  , chân đường cao hạ từ đỉnh B K  0;2  , trung điểm cạnh AB M  3;1 Bài giải   Đường thẳng AC vng góc với HK nên nhận HK   1;2  làm véc tơ pháp tuyến AC qua K  0;2  nên  AC  : 1 x     y      AC  : x  y     BK  : x  y    Gọi A  2a  4; a   AC , B  b;2  2b   BK mặt khác M  3;1 trung điểm AB nên ta có hệ  2a   b  2 a  b  10  a   A  4;4       a   2b  a  2b  b   B  2; 2     AB  qua A  4;  có AB   2; 6    AB  : x  y     BC  qua B  2; 2  vng góc với AH nên nhận HA   3;4 làm véc tơ pháp tuyến   BC  :  x     y      BC  : x  y    231 Tài liệu ơn thi mơn Tốn THPTQG HĐBM-TỔ TỐN Dạng 2: Viết phương trình đường thẳng u cầu 1) Nắm vững tất dạng phương trình đường thẳng mặt phẳng tọa độ 2) Đặc biệt lưu ý dạng thường sử dụng sau:  Phương trình đường thẳng qua điểm M0(x0;y0) có VTPT n  ( A; B) là: y  n M ( x; y ) x O M ( x0 ; y ) () : A( x  x )  B( y  y0 )  ( A2  B  ) Ví dụ Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, viết phương trình đường thẳng chứa cạnh tam giác ABC biết A 1;  hai đường trung tuyến nằm hai đường thẳng có phương trình x  2y   0,3x  y   Bài giải  Do tọa độ điểm A khơng nghiệm phương trình ta giả sử rằng: Phương trình trung tuyến BM là: x  2y   Phương trình trung tuyến CN là: 3x  y     b6 Đặt B  2b  1; b  , N trung điểm AB nên : N  b;    b6  b6 N  b; 2   b    CN  3b    Suy ra: B  3;    c  3c   ; Đặt C  c;3c   , M trung điểm AC nên : M     c 1 3c   c  3c   M ;     c  1   BM   2  Suy ra: C  1; 5  Vậy phương trình AB, BC, AC là: AB : 11x  2y   BC : 7x  4y  13   AC : 2x  y   232 Tài liệu ơn thi mơn Tốn THPTQG HĐBM-TỔ TỐN 2 Ví dụ Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M  6;  đường tròn (C) có phương trình  x  1   y    Lập phương trình đường thẳng (d) qua M cắt đường tròn (C) hai điểm A, B cho AB  10 Bài giải  Đường tròn (C) có tâm I 1;  bán kính R   Gọi H hình chiếu vng góc I AB, ta có:  AB2 10 10     IH  4 2  Đường thẳng (d) qua M có VTPT n   a; b  có dạng: IH  IA  AH  R  a  x    b  y     ax  by  6a  2b   Đường thẳng (d) thỏa đề khi: a  2b  6a  2b d  I;(d)   IH  a b  10  9a  b  b  3a + Với b  3a ta  d  : x  3y  + Với b  3a ta  d  : x  3y  12   Ví dụ 3: Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có đường phân giác  AD  : x  y  , đường cao  CH  : 2x  y   , cạnh AC qua M  0; 1 , AB  2AM Viết phương trình ba cạnh tam giác ABC Bài giải  Gọi N điểm đối xứng M qua AD Suy ra: N  tia AB Mặt khác ta có: AN  AM  AB  2AN  N trung điểm AB  Do MN  AD nên phương trình MN là: x  y  m1  M  0; 1  MN  1  m1   m1  Suy ra:  MN  : x  y     x   K ;  Gọi K  MN  AD , tọa độ K nghiệm hệ pt: x  y  1     xy0  2 y     Vì K trung điểm MN nên:  xy N N  2x K  x M  1  N  1;   2y K  y M  Do AB  CH nên phương trình AB là: x  2y  m  N  1;0   AB  1  m   m2  233 Tài liệu ơn thi mơn Tốn THPTQG HĐBM-TỔ TỐN Suy ra:  AB  : x  2y      Vì A  AB  AD nên tọa độ A nghiệm hệ pt: x  2y  1  x   A 1;1 xy0 y 1 Suy ra:  AC  : 2x  y       Vì C  AC  CH nên tọa độ C nghiệm hệ pt: 2x  y    x    C   ; 2  2x  y  3    y  2  Do N trung điểm AB    xy B B  2x N  x A  3  B  3; 1  2y N  y A  1 Phương trình cạnh BC:  BC  : 2x  5y  11   Ví dụ 4: Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh A  1;  Trung tuyến CM : 5x  7y  20  đường cao BH : 5x  2y   Viết phương trình cạnh AC BC Bài giải  Do AC  BH nên phương trình AC là: 2x  5y  m  A  1;   AC  2  10  m   m  8 Suy ra:  AC  : 2x  5y    Do C  AC  CM nên tọa độ C nghiệm hệ pt: 5x2x  7y5y  820  xy  04  C  4; 0  Đặt B  a; b  , B  BH nên: 5a  2b     1  a  b  ; Vì M trung điểm AB nên tọa độ M : M      1  a 2b  1  a  b  Do M  ;   20   5a  7b  31    CM   2   Tọa độ M nghiệm hệ: 5a  2b   a   B  2;3 5a  7b  31 b3  Phương trình cạnh BC là:  BC  : 3x  2y  12     Ví dụ 5: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn (C ) : x  y  x  y  15  Gọi I tâm đường tròn (C ) Đường thẳng  qua M (1;  3) cắt (C ) hai điểm A B Viết phương trình đường thẳng  biết tam giác IAB có diện tích cạnh AB cạnh lớn 234 Tài liệu ơn thi mơn Tốn THPTQG HĐBM-TỔ TỐN Bài giải  Đường tròn (C) có tâm I (2;  1), bán kính R  Gọi H trung điểm AB Đặt AH  x (0  x  ) Khi ta có x  IH AB   x 20  x     x  (ktm AB  IA) nên AH   IH   Pt đường thẳng qua M: a ( x  1)  b( y  3)  ( a  b  0)  ax  by  3b  a   Ta có d ( I , AB)  IH   | a  2b | a2  b2   a (3a  4b)   a   a  b * Với a  ta có pt  : y   * Với a  b Chọn b  ta có a  Suy pt  : x  y    Vậy có hai đường thẳng  thỏa mãn y   x  y    Ví dụ 6: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác cân ABC có đáy BC nằm đường thẳng d :2 x  y   , cạnh AB nằm đường thẳng d  :12 x  y  23  Viết phương trình đường thẳng AC biết qua điểm M  3;1 Bài giải    VTPT BC : nBC   2; 5  , VTPT AB : n AB  12; 1 ,   VTPT AC : nAC   a; b  , a  b  Ta có  ABC   ACB  900        cos  ABC  cos  ACB  cos  n AB , nBC   cos  nBC , nCA      n n n n 2a  5b 145   AB BC   CA BC    a  100ab  96b  2 n AB nBC nCA nBC a b  a  12b   9a  8b   + Với a  12b  Chọn a  12, b  1 nCA  12; 1  AB AC ( loại) + Với 9a 8b  Chọn a  8, b  nên AC :  x     y  1   Vậy AC : x  y  33   Ví dụ 7: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn T  : x  y  x  y  18  hai điểm A  4;1 , B  3; 1 Gọi C , D hai điểm thuộc T  cho ABCD hình bình hành Viết phương trình đường thẳng CD 235 Tài liệu ơn thi mơn Tốn THPTQG HĐBM-TỔ TỐN Bài giải 2 1   10   Ta có T  :  x     x    nên T  có tâm 2  2    AB   1; 2  , AB  ,  AB  : x  y   10 1 9 I  ;  bán kính R  2 2  Đường thẳng CD AB   CD  : x  y  m  ( điều kiện m  7 ) 2m   Khoảng cách từ I đến CD h  5  2m   CD  R  h   20 2 2 m   2m    Ta có CD  AB      2m    25   thỏa mãn 20 m  + m  pt  CD  : x  y   + m  pt  CD  : x  y    Có hai đường thẳng thỏa mãn : x  y   0; x  y    Dạng 3: Viết phương trình đường tròn Ví dụ 1: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hai điểm A(1; 2), B (4; 1) đường thẳng  : x  y   Viết phương trình đường tròn qua A, B cắt  C, D cho CD  Bài giải  Giả sử (C) có tâm I (a; b), bán kính R   Vì (C) qua A, B nên IA  IB  R  (a  1)2  (b  2)  (a  4)2  (b  1)  R b  3a   I (a; 3a  6)   2  R  10a  50a  65  R  10a  50a  65  Kẻ IH  CD H Khi CH  3, IH  d ( I ,  )   R  IC  CH  IH   9a  29 (9a  29)2 25  Từ (1) (2) suy 10a  50 a  65   (1) (2) (9a  29)  169 a  728a  559  25  I (1;  3), R  a       43 51  61  a  43 I  ; , R    13 13   13 13  2 43   51  1525   Suy (C ) : ( x  1)  ( y  3)  25 (C ) :  x     y     13   13  169  2 236 Tài liệu ơn thi mơn Tốn THPTQG HĐBM-TỔ TỐN Ví dụ 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường thẳng  : x  y  19  đường tròn (C ) : x  y  x  y  Từ điểm M nằm đường thẳng  kẻ hai tiếp tuyến MA, MB đến đường tròn (C ) (A B hai tiếp điểm) Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác AMB biết AB  10 Bài giải  Đường tròn (C) có tâm I (2; 1), bán kính R  Gọi H  MI  AB Ta có AH  10 AB  2  Trong tam giác vng MAI (tại A) với đường cao AH ta có 1 1  2     AM   MI  10 2 10 AH AI AM AM  Ta có  : 5x  2y 19   : x 5 y    M (5  2m;  5m)  Khi MI  10  (3  2m)  (  5m)  10  29m  32m    m  1 m   29 Chú ý rằng, đường tròn ngoại tiếp tam giác AMB đường tròn đường kính MI   5 2   1 2 + Với m  1 ta có M (3;  2) Khi pt đường tròn ngoại tiếp AMB  x     y    + Với m   197   101   139 72   ta có M  ;  y     Khi pt đt ngoại tiếp AMB  x  29 58   58   29 29   Ví dụ 3: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hai điểm A 1;  ; B  3;  đường thẳng d : y   ,Viết phương trình   600 đường tròn  C  qua hai điểm A, B cắt đường thẳng d hai điểm phân biệt M , N cho MAN Bài giải  Gọi  C  : x  y  2ax  2by  c  (đk a  b  c  0) 5  a  4b  c  b   a  A 1;    C     25  6a  8b  c  c  15  2a  B  3;    C   Vậy  C  có tâm I  a; a   , bán kính R  a    a   15  2a    a  4a    C  cắt đường thẳng   600 Suy d hai điểm phân biệt M , N cho MAN   1200  I MN   I NM   300 hạ IH   d   IH  d  I , d   R MIN  2a   a  a    a  4a    a   a  + Khi a  ta có đường tròn  C  : x  y  x  y  13  ( loại I , A khác phía đường thẳng d ) 237 Tài liệu ơn thi mơn Tốn THPTQG HĐBM-TỔ TỐN 2 + Khi a    C  : x  y  x  y     C  :  x     y    (t/ mãn)  Ví dụ 4: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho hai đường tròn  C1  : x  y  10 x  ,  C2  : x  y  x  y  20  Viết phương trình đường tròn  C  qua giao điểm  C1  ,  C2  có tâm nằm đường thẳng  d  : x  y   Bài giải  Toạ độ giao điểm  C1   C2  nghiệm hệ phương trình    x  y  10 x   x  y  10 x  50 x  x      2 7 x  y  10   y  x  10  x  y  x  y  20  x  , x   x   y  3  A1 1 ; 3    giao điểm  C1   C2    y  x  10 x   y   A2  2;4  3 1     Trung điểm A A1 A2 có toạ độ A  ;  , ta có A1 A2  1;7  đường thẳng qua A vng góc với A1 A2 có phương 2   3   1 trình    : 1. x    7. y        : x  y   2    x  y    x  12   x  y    y  1  Toạ độ tâm I hai đường tròn cần tìm nghiệm hệ   I 12; 1 Đường tròn cần tìm có bán kính R  IA2    12 2    12 5  Vậy đường tròn cần tìm có phương trình  C  :  x  12 2   y  1  125  IV BÀI TẬP Bài 1: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình vng ABCD Gọi M , N trung điểm   cạnh AB CD Biết M   ;  đường thẳng BN có phương trình x  y  34  Tìm tọa độ   điểm A, B biết điểm B có hồnh độ âm Kết quả: Bài 2: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình thoi ABCD có AC  BD Biết đường thẳng AC có phương trình x  y   , đỉnh A  3;5  điểm B thuộc đường thẳng (d ) : x  y   Tìm tọa độ đỉnh B, C , D hình thoi ABCD Kết quả: 238 Tài liệu ơn thi mơn Tốn THPTQG HĐBM-TỔ TỐN Bài 3: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình chữ nhật ABCD có diện tích 30 hai điểm M (1; 4), N (4; 1) nằm hai đường thẳng AB, AD Phương trình đường chéo AC x  y  13  Tìm tọa độ đỉnh hình chữ nhật ABCD , biết hai điểm A D có hồnh độ âm Kết quả: A 1;5, B 5; 2 , C 3; 2 , D 3;1 Bài 4: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình vng ABCD Gọi M trung điểm cạnh BC , N điểm cạnh AC cho AN  AC ; điểm N thuộc đường thẳng x  y   , phương trình đường thẳng MD : x   Xác định tọa độ đỉnh A hình vng ABCD , biết khoảng cách từ A đến đường thẳng MD điểm N có hồnh độ âm Kết quả: A 3;1 A 3; 0 Bài 5: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có diện tích S = 12, giao điểm hai đường cho 9 3 I  ;  , trung điểm cạnh BC M(3; 0) hồnh độ điểm B lớn hồnh độ điểm C Xác định toạ độ 2 2 đỉnh hình chữ nhật ABCD Kết quả: Bài 6: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình thang ABCD với hai đáy AB, CD CD  AB Gọi H chân đường vng góc hạ từ D xuống AC M trung điểm HC Biết tọa độ đỉnh B(5; 6) , phương trình đường thẳng ( DH ) : x  y  , phương trình đường thẳng ( DM ) : x  y   Tìm tọa độ đỉnh hình thang ABCD Kết quả: A 1;6 , B 5; 6 , C 9; 2 , D 1; 2  1 Bài 7: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình vng ABCD Gọi M trung điểm cạnh BC , N   ;   2 điểm cạnh AC cho AN   4 AC , giao điểm AC DM I 1;  Xác định tọa độ đỉnh  3 hình vng ABCD Kết quả: A 3; 0 , C 3; 2 , B 1; 4 , D 1; 2 A 3;0 , C 3; 2 , B 1; 2 , D 1; 4  4 Bài 8: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình thoi ABCD có tâm I (3;3) AC  BD Điểm M  2;   3  13  thuộc đường thẳng AB , N  3;  thuộc đường thẳng CD Viết phương trình đường chéo BD , biết đỉnh B có  3 hồnh độ nhỏ Kết quả: x  y 18  239 Tài liệu ơn thi mơn Tốn THPTQG HĐBM-TỔ TỐN Bài 9: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC vng A Gọi M điểm cạnh AC 4  cho AB  AM Đường tròn tâm I (1; 1) đường kính BC cắt BM D , đường thẳng BC qua N  ;0  , 3  phương trình đường thẳng CD : x  y   Tìm tọa độ đỉnh tam giác ABC , biết điểm C có hồnh độ dương Kết quả: C 3; 1 , B 2; 2 , A 2; 1 Bài 10: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình vng ABCD Gọi M (1;3) trung điểm cạnh BC ,  1 N   ;  điểm cạnh AC cho AN  AC Xác định tọa độ đỉnh hình vng ABCD , biết  2 D nằm đường thẳng (d ) : x  y   Kết quả: D 1; 2 , A 3; 0 , B 1; 4 , C 3; 2 Bài 11: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy , cho tam giác nhọn ABC Đường thẳng chứa đường trung tuyến kẻ từ đỉnh A đường thẳng BC có phương trình l x  y   0, x  y   Đường thẳng qua A vng góc với đường thẳng BC cắt đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC điểm thứ hai D  4; 2  Viết phương trình đường thẳng AB, AC; biết hồnh độ điểm B khơng lớn Kết quả:  AB  : x  y   0;  AC  : y1  Hết 240 [...]... sao cho AM  5 Bài 8 Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm A 1; 2 và đường thẳng  : x  2 y  1  0 Tìm tọa độ điểm M trên đường thẳng  sao cho AM  2 2 Bài 9 Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC biết A 1; 2; B 2; 1 Tìm tọa độ điểm I thỏa mãn IA  4 và IB  2 Bài 10 Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC biết A 4;8; B 5; 4 và đường thẳng  : 3x  y  4  0 Tìm tọa độ điểm M trên đường... TSĐH NĂM 2014 Bài 1 (CĐ) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho điểm A(2;5) và đường thẳng (d ) : 3 x  4 y  1  0 Viết phương trình đường thẳng đi qua A và vuông góc với (d ) Tìm tọa độ điểm M thuộc (d ) sao cho AM  5 Đáp án Bài 2 (ĐH-K.D) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC có chân đường phân giác trong của góc A là điểm D(1; 1) Đường thẳng AB có phương trình 3 x  2 y ...  0 Xác định tọa độ các đỉnh của hình thang  3 3 ABCD , biết trung điểm cạnh AD là M  ;    2 2  4  Bài 6 Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC biết A0; 1; B 3; 0 ; C  ;3  3    1) Tìm tọa độ điểm E sao cho AB  BE   2) Tìm tọa độ điểm F sao cho AC  CF Bài 7 Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm A 1;1 và đường thẳng  : x  2 y  6  0 Tìm tọa độ điểm M trên... thẳng  sao cho MA  MB 17 1  Bài 11 Trong mặt phẳng Oxy, cho tam giác ABC biết A0;1; B  ;   và đường thẳng  : x  2 y  3  0  5 5 Tìm tọa độ điểm M trên đường thẳng  sao cho MA  AB Bài 12 Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm A 5; 4 và đường thẳng  : 3 x  y  4  0 Tìm tọa độ điểm A ' đối xứng với điểm A qua đường thẳng  Bài 13 Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm A 2; 0 , B 1;1...Tài liệu ôn thi môn Toán THPTQG HĐBM-TỔ TOÁN Bài 4 Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC Điểm M  2; 0 là trung điểm của AB Đường trung tuyến và đường cao kẻ từ A lần lượt có phương trình 7 x  2 y  3  0 và 6 x  y  4  0 Viết phương trình đường thẳng AC  C   900 Phương trình các Bài 5 Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình thang vuông ABCD có B đường thẳng AC... TOÁN Dạng 2: Viết phương trình đường thẳng Yêu cầu 1) Nắm vững chắc tất cả các dạng phương trình đường thẳng trong mặt phẳng tọa độ 2) Đặc biệt lưu ý dạng thường sử dụng sau:  Phương trình đường thẳng đi qua một điểm M0(x0;y0) và có VTPT n  ( A; B) là: y  n M ( x; y ) x O M 0 ( x0 ; y 0 ) () : A( x  x 0 )  B( y  y0 )  0 ( A2  B 2  0 ) Ví dụ 1 Trên mặt phẳng tọa độ Oxy, hãy viết phương trình các...  Ví dụ 13 Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình chữ nhật ABCD Các đường thẳng AC và AD lần  1  lượt có phương trình là x  3 y  0 và x  y  4  0 ; đường thẳng BD đi qua điểm M  ;1 Tìm tọa độ các  3  đỉnh hình chữ nhật ABCD Bài giải  x  3 y  0  Tọa độ điểm A thỏa mãn hệ   A3;1   x  y  4  0  Gọi N là điểm thuộc AC sao cho MN || AD 4 Suy ra MN có phương trình... Phương trình đường thẳng AD là y  3  0 Gọi N là điểm đối xứng của M qua AD Suy ra N  AC và tọa độ điểm N thỏa mãn hệ 1  y  2 3  0  N 0;5   1.x  0. y 1  0  Đường thẳng AC có phương trình 2 x  3 y 15  0 Đường thẳng BC có phương trình 2 x  y  7  0 2 x  y  7  0 Suy ra tọa độ điểm C thỏa mãn hệ  2 x  3 y  15  0  Do đó C 9;11   9 3 Ví dụ 10 Trong mặt phẳng. .. có phương trình x  2 y  7  0 Viết phương trình đường thẳng BC Đáp án Bài 3 (ĐH-K.B) Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho hình bình hành ABCD Điểm M (3; 0) là trung điểm của cạnh AB , 4  điểm H (0; 1) l hình chiếu vuông góc của B trên AD và điểm G  ;3  là trọng tâm tam giác BCD Tìm tọa độ 3  các điểm B và D Đáp án 214 Tài liệu ôn thi môn Toán THPTQG HĐBM-TỔ TOÁN Bài 4 (ĐH-K.A) Trong. .. 1) ta có phương trình CE : x  17 y  11  0, phương trình BC : x  3 y  9  0 + Với a    3b  7 b  3  Suy ra B(3b  9; b)  BC  trung điểm AB là N  ;  2   2 Mà N  CE  b  4  B (3;  4)  Ví dụ 16: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có đỉnh A(3; 3), tâm đường tròn ngoại tiếp I (2; 1),  là x  y  0 Tìm tọa độ các đỉnh B, C biết rằng BC  8 5 và góc BAC  phương trình

Ngày đăng: 06/05/2016, 07:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan