1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tăng cường hoạt động nhận thức của học sinh qua dạy học chương phương pháp toạ độ trong mặt phẳng

92 1K 4
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 837,31 KB

Nội dung

Toạ độ là khái niệm mới của toán học được đua vào chương trinh Toán THPT

Lời Cám Ơn ! Em xin chân thành cám ơn Thầy Lê Văn Phúc, người đã hướng dẫn, tận tình giúp đỡ em hoàn thành luận văn này. Em xin cám ơn Ban Giám Hiệu và các Thầy Cô trong khoa Toán, đặc biệt là các Thầy Cô bộ môn phương pháp giảng dạy đã hết lòng dạy dỗ em trong suốt khóa học qua. Ban Giám Hiệu và các Thầy Cô trong tổ bộ môn toán trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh thò trấn Chợ Mới, tỉnh An Giang đã tạo điều kiện và giúp đỡ em trong suốt thời gian thực tập và thực nghiệm sư phạm tại trường. Các em học sinh lớp 10 và bạn bè đã nhiệt tình giúp đỡ, ủng hộ em trong suốt thời gian tiến hành thực nghiệm và hòan thành luận văn. Nguyễn Thò Lắm MỤC LỤC Trang Phần mở đầu . 1 I. Lý do chọn đề tài 1 II. Mục đích nghiên cứu .1 III. Nhiệm vụ nghiên cứu . 2 IV. Khách thể và đối tượng nghiên cứu . 2 V. Giả thuyết khoa học 2 VI. Phương pháp nghiên cứu . 2 VII. Đóng góp của luận văn . 2 VIII. Cấu trúc của luận văn 2 Phần nội dung . 4 Phần I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TOÁN CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPH5 CHƯƠNG I: HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH THPT TRONG DẠY HỌC TOÁN . 5 1. Vai trò của Toán học trong đời sống và trong các ngành khoa học .5 2. Mục đích dạy học toán ở trường phổ thông .5 3. Đặc điểm của hoạt động nhận thức 5 4. Những biểu hiện của họat động nhận thức . 6 5. Cách thức tiến hành họat độ ng nhận thức 7 CHƯƠNG II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC 8 1. Nội dung . 8 2. Vai trò của họat động nhận thức trong giải tóan 8 3. Phương pháp tiến hành các hoạt động nhận thức .9 4. Một số hướng phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh 13 Phần II: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH 15 CHƯƠNG I: CHỦ ĐỀ PHƯƠNG PHÁP T ỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG . 15 1. Phương pháp tọa độ và vai trò của phương pháp tọa độ trong mặt phẳng tọa độ . 15 2. Nội dung của phương pháp tọa độ trong mặt phẳng 16 3. Phương pháp tọa độ trong chương trình hình học lớp 10 nâng cao . 17 CHƯƠNG II: TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH HÓA 18 1. Đặc điểm của dạ y học chương trình hóa 18 2. Cấu trúc của chương trình 18 3. Chương trình 19 4. Hai loại chương trình . 19 3.1 Chương trình đường thẳng . 19 3.2 Chương trình phân nhánh 20 CHƯƠNG III: MỘT SỐ BÀI TẬP NÂNG CAO NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHƯƠNGPHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG” 21 1. Chủ đề 1: Đường thẳng 21 A- Tóm tắt lý thuyết 21 B- Hệ thống bài tập . 24 2. Chủ đề 2: Đường tròn . 34 A- Tóm tắt lý thuyết 34 B- Hệ thống bài tập . 34 3. Chủ đề 3: Đường Cônic .44 Đườ ng Elip . 44 A- Tóm tắt lý thuyết 44 B- Hệ thống bài tập . 45 Đường Hyperbol 55 A-Tóm tắt lý thuyết 55 B- Hệ thống bài tập . 55 Đường Parabol . 63 A-Tóm tắt lý thuyết 63 B- Hệ thống bài tập . 63 CHƯƠNG IV: ỨNG DỤNG CỦA PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ ĐỂ GIẢI MỘT SỐ BÀI TOÁN HÌNH HỌC TỔNG HỢP . 71 Phần III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 76 I. Mục đích thự c nghiệm .76 II. Hình thức tổ chức thực nghiệm 76 III. Phương pháp thực nghiệm . 76 IV. Đánh giá kết quả đạt được 78 Phần kết luận 83 Tài liệu tham khảo 84 Phụ lục 85 NHỮNG TỪ VIẾT TẮT PTTQ Phương trình tổng quát PTTS Phương trình tham số VTPT Vecto pháp tuyến VTCP Vecto chỉ phương PPTĐ Phương pháp tọa độ THPT Trung học phổ thông (E) Elip (H) Hypebol (P) Parabol TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG KHOA SƯ PHẠM …o0o… Khóa luận tốt nghiệp Hệ Đại học Ngành sư phạm Toán, Khóa 2004 – 2008 TĂNG CƯỜNG HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG HÌNH HỌC 10 Chuyên ngành phương pháp dạy học trong hình học phẳng lop 10' title='phương pháp tọa độ trong hình học phẳng lop 10'>HỌC CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG HÌNH HỌC 10 Chuyên ngành phương pháp dạy học GVHD: Ts. Lê Văn Phúc SV thực hiện: Nguyễn Thị Lắm Long xuyên, ngày 05 tháng 05 năm 2008 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Ts.Lê Văn Phúc SVTH: Nguyễn Thị Lắm Trang 1 PHẦN MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong Nghị quyết Trung Ương lần thứ 4 về: “Tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo” (1-1993) đã chỉ rõ “Phải xác định lại mục tiêu, thiết kế lại chương trình, kế hoạch, nội dung, phương pháp giáo dục và đào tào”.Và đến nay, Giáo dục được xem là “quốc sách hàng đầu” trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước. Xuất phát t ừ những tư tưởng cơ bản của Đảng Cộng Sản Việt Nam về giáo dục và đào tạo, chúng ta đã không ngừng cải tiến chất lượng dạyhọc để từ đó nâng cao chất lượng giáo dục. Tọa độ là một khái niệm mới của toán học được đưa vào chương trình Toán THPT. Bằng cách đưa vào mặt phẳng một hệ trục tọa độ, mỗ i vectơ, mỗi điểm đều được xác định bởi tọa độ của nó. Việc nắm vững phương pháp toạ độ trong mặt phẳng giúp học sinh có thể chuyển nhiều bài toán hình học sang bài toán đại số và ngược lại, từ kết quả của đại số suy ra được một số tính chất và mối quan hệ giữa các hình hình học. Việc giải một bài toán hình học thuần tuý không phải bao gi ờ cũng được thực hiện một cách dễ dàng. Mà nó được tiến hành bằng cách vận dụng nhiều kiến thức hình học phức tạp hay phải qua nhiều bước trung gian mới đến được kết quả. Nhưng nếu chúng ta sử dụng công cụ toạ độ để giải thì bài toán trở nên dễ hơn nhiều. Một trong những yếu tố quan trọng góp phần nâng cao hiệu quả học tậ p của học sinhhoạt động nhận thức của các em. Vì vậy vai trò cấp thiết của giáo viên hiện nay là phải tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh trong quá trình dạy học. Môn Toán là một trong những môn học quan trọng hàng đầu trong chương trình giáo dục phổ thông. Nó không chỉ là cơ sở, tiền đề để học tốt các môn học khác mà còn có ứng dụng rất quan trọng trong thực tế. Trong đóPhương pháp toạ độ trong mặt phẳng” giúp cho học sinh có thêm một công cụ mới để làm toán và để suy nghĩ về toán theo một phương pháp khác với các phương pháp quen thuộc từ trước đến nay. Đặc biệt hoạt động nhận thức của học sinh là yếu tố quan trọng hàng đầu để thực hiện mục tiêu đó. Trong tác phẩm “Khoa học trong lịch sử xã hội” J Becnan cho rằng: sự phát triển vấn đề quan trọng hơn giải quyết nó, việc giải quyết có thể có được nhờ kinh nghiệm trong cách biện luận logic, còn phát hiện ra vấn đề thì chỉ có thể dựa vào một trí tưởng tượng thúc đẩy bởi những khó khăn đã gặp phải. Vì vậy để giải một bài toán thì việc nhận thức, tìm tòi lời giải là rất quan trọng. Qua những lý do vừa nêu trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Tăng cường ho ạt động nhận thức của học sinh thông qua dạy học chương phương pháp toạ độ trong mặt phẳng hình học 10”. II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Trên cơ sở tìm hiểu hoạt động nhận thức của học sinh, đề ra một số biện pháp giúp học sinh tích cực hoá hoạt động nhận thức của mình thông qua dạy học chương phương pháp toạ độ trong mặt phẳng. Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Ts.Lê Văn Phúc SVTH: Nguyễn Thị Lắm Trang 2 III. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Để đạt được mục đích trên cần thực hiện những nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu, phân tích những tài liệu có liên quan đến đề tài. - Mô tả thực trạng nhận thức của học sinh THPT thông qua chương phương pháp toạ độ trong mặt phẳng. - Nêu lên một số biện pháp giúp học sinh tích cực hoá hoạt động nhận thức của mình. - Tiến hành thực nghiệm để ki ểm chứng tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp, từ đó rút ra một số kết luận khoa học. IV. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp 10 Trường THPT - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động nhận thức của học sinh thông qua dạy học chương phương pháp toạ độ trong mặt phẳng. V. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu xác lập được m ột số phương pháp hữu hiệu nhằm thúc đẩy hoạt động nhận thức của học sinh theo hướng tích cực, trên cơ sở lý luận và thực tiễn thông qua dạy học chương phương pháp toạ độ trong mặt phẳng, sẽ góp phần nâng cao hiệu quả giảng dạy toán nói riêng và chất lượng giáo dục nói chung. VI. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp nghiên cứu lý luận. - Phương pháp điều tra quan sát thực tiễn. - Ph ương pháp tổng kết kinh nghiệm. - Phương pháp thực nghiệm sư phạm. VII. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN Đây là một công trình nghiên cứu khoa học có hệ thống và tương đối toàn diện về hoạt động nhận thức của học sinh THPT thông qua dạy học chương phương pháp toạ độ trong mặt phẳng. Nếu đề tài được nghiệm thu sẽ giúp giáo viên THPT hiểu và nắm vững hơn hoạt động nhậ n thức của học sinh, từ đó đề ra những biện pháp thích hợp trong quá trình dạy học góp phần nâng cao chất lượng dạy học nói riêng, chất lượng giáo dục nói chung. VIII. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Lời cảm ơn Mục lục Phần mở đầu Phần nội dung Phần I: Những vấn đề chung về phân tích hoạt động nhận thức của học sinh trong dạ y học học toán cho học sinh ở trường THPT. Phần II: Phân tích hoạt động nhận thức của học sinh. Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Ts.Lê Văn Phúc SVTH: Nguyễn Thị Lắm Trang 3 Phần III: Thực nghiêm sư phạm. Phần kết luận Tài liệu tham khảo Phụ lục Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Ts.Lê Văn Phúc SVTH: Nguyễn Thị Lắm Trang 4 PHẦN NỘI DUNG [...]... PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TOÁN CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT CHƯƠNG I: HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH THPT TRONG DẠY HỌC TOÁN 1 VAI TRÒ CỦA TOÁN HỌC TRONG ĐỜI SỐNG VÀ TRONG CÁC NGÀNH KHOA HỌC Toán học có vai trò rất quan trọng đối với đời sống và đối với các ngành khoa học Ngay từ thế kỷ XIII, nhà tư tưởng Anh R.Bêcơn (R.Bacon) đã nói rằng: “ Ai không hiểu biết toán học thì... thành hai mức độ: hoạt động nhận thức cảm tính và hoạt động nhận thức lý tính + Hoạt động nhận thức cảm tính là hoạt động tâm lý phản ánh những thuộc tính bề ngoài của sự vật, hiện tượng khi chúng trực tiếp tác động vào các giác quan Hoạt động nhận thức cảm tính bao gồm: cảm giác và tri giác + Hoạt động nhận thức lý tính là quá trình tâm lý phức tạp, phản ánh những thuộc tính bản chất, bên trong những... đề Hành động tư duy mới Sơ đồ các giai đoạn của một hành động (quá trình) tư duy 5 CÁCH THỨC TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC 5.1 Các cấp độ của hoạt động nhận thức Nhận biết: Là cấp độ thấp nhất của hoạt động nhận thức Ở cấp độ này học sinh chỉ cần nhận biết được vấn đề không cần phải giải thích vì sao lại biết được vấn đề đó Nhận dạng được vấn đề đã học, đã biết Thông hiểu: Là cấp độ cao hơn nhận biết... bậc nhất, bậc hai CHƯƠNGII: TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH HÓA 1 ĐẶC ĐIỂM CỦA DẠY HỌC CHƯƠNG TRÌNH HÓA Dạy học chương trình hoá có các đặc điểm sau: - Điều khiển chặt chẽ theo hoạt động học tập trên từng đơn vị dạy học nhỏ - Tính độc lập cao của hoạt động học tập - Bảo đảm thường xuyên có mối liên hệ ngược (phản hồi) - Cá biệt hoá việc dạy học Các đặc điểm này... PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNGTRONG CHƯƠNG TRÌNH TOÁN THPT 1 PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ VÀ VAI TRÒ CỦA PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG MẶT PHẲNG Với công cụ vectơ hoc sinh lớp 10 sẽ được làm quen với một phương pháp học tập, nghiên cứu hình học đóphương pháp toạ độ (PPTĐ).Với PPTĐ, học sinh sẽ tập nghiên cứu hình học bằng một phương pháp hoàn toàn khác với phương pháp đã học ở THCS Với phương pháp này, nó còn... mới, những mối liên hệ qua lại của các sự vật, hiện tượng Hoạt động nhận thức lý tính bao gồm: tư duy và tưởng tượng 3.2 Đặc điểm hoạt động học tập của học sinh trung học phổ thông Nội dung và tính chất của hoạt động học tập ở thanh niên khác rất nhiều so với hoạt động học tập của thiếu niên Hoạt động học tập đòi hỏi thanh niên phải có tính năng động, độc lập và sáng tạo ở mức độ cao hơn, đòi hỏi các... động nhận thức SVTH: Nguyễn Thị Lắm Trang 5 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Ts.Lê Văn Phúc - Nhận thức là một trong ba mặt cơ bản của đời sống con người Nhận thức là một quá trình, ở con người quá trình này thường gắn với mục đích nhất định nên nhận thức của con người là một hoạt động - Hoạt động nhận thứchoạt động tâm lý phản ánh bản thân sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan - Hoạt động nhận thức. .. 2 VAI TRÒ CỦA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC TRONG GIẢI TOÁN - Yếu tố quan trọng góp phần nên sự tiến bộ, phát triển của người học trong học toán là hoạt động nhận thức của mỗi người Tuỳ mức độ nhận thức khác nhau mà con người có thể tiếp thu những tri thức khoa học nói chung, toán học nói riêng một cách khác nhau - Toán học là một môn học khó và khá trừu tượng đòi hỏi người học phải tích cực nhận thức, tích... để học sinh hứng thú trong học tập từ đó phát huy được tính tích cực nhận thức của các em Mỗi vấn đề( bài toán) nên đưa ra nhiều cách giải để thấy sự phong phú, đa dạng của toán học Từ đó kích thích hoạt động của học sinh theo hướng tích cực SVTH: Nguyễn Thị Lắm Trang 14 Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Ts.Lê Văn Phúc Phần II: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH CHƯƠNGI: CHỦ ĐỀ PHƯƠNG PHÁP TỌA ĐỘ TRONG. .. của bản thân mình, thành công cụ để nhận thức và hành động đúng đắn trong các lĩnh vực hoạt động cũng như trong công việc học tập, hiện nay và mãi mãi về sau Giáo dục cho học sinh về tư tưởng, đạo đức và thẫm mĩ của người công dân Phát triển ở mọi học sinh khả năng tiếp thu môn toán, đồng thời phát hiện và bồi dưỡng học sinh có năng khiếu toán 3 ĐẶC ĐIỂM CỦA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC 3.1 Khái niệm hoạt động . TÍCH HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TOÁN CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPH5 CHƯƠNG I: HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH THPT TRONG DẠY HỌC. TÍCH HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TOÁN CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG THPT CHƯƠNG I: HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH THPT TRONG DẠY HỌC

Ngày đăng: 10/04/2013, 13:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sàng lọc liên tưởng và hình thành giả thuyết  - Tăng cường hoạt động nhận thức của học sinh qua dạy học chương phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
ng lọc liên tưởng và hình thành giả thuyết (Trang 13)
Gọ iM là một điểm bất kỳ nằm trong tam giác đều ABC, hình chiếu củ aM lên các cạnh AB, BC, AC lần lượt là H, I, K - Tăng cường hoạt động nhận thức của học sinh qua dạy học chương phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
i M là một điểm bất kỳ nằm trong tam giác đều ABC, hình chiếu củ aM lên các cạnh AB, BC, AC lần lượt là H, I, K (Trang 18)
C Từ đĩ, gợi lên một suy nghĩ là ta sẽ dùng  phương pháp diện tích để giải bài tốn  - Tăng cường hoạt động nhận thức của học sinh qua dạy học chương phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
g ợi lên một suy nghĩ là ta sẽ dùng phương pháp diện tích để giải bài tốn (Trang 18)
Bằng PPTĐ, ta cĩ thể chuyển nhiều bài tập hình học sang bài tập đại số và ngược lại, từ kết quả đại số suy ra được một số tính chất và mối quan hệ giữa các hình hình học - Tăng cường hoạt động nhận thức của học sinh qua dạy học chương phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
ng PPTĐ, ta cĩ thể chuyển nhiều bài tập hình học sang bài tập đại số và ngược lại, từ kết quả đại số suy ra được một số tính chất và mối quan hệ giữa các hình hình học (Trang 22)
- Vẽ hình minh họa bài tốn: - Tăng cường hoạt động nhận thức của học sinh qua dạy học chương phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
h ình minh họa bài tốn: (Trang 34)
Để giải bài tập này học sinh nên vẽ hình minh họa và dựa vào hình vẽ đốn nhận, phát hiện, dự đốn số tiếp tuyến chung của hai đường trịn, từ đĩ rút ra điều kiện tương ứng - Tăng cường hoạt động nhận thức của học sinh qua dạy học chương phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
gi ải bài tập này học sinh nên vẽ hình minh họa và dựa vào hình vẽ đốn nhận, phát hiện, dự đốn số tiếp tuyến chung của hai đường trịn, từ đĩ rút ra điều kiện tương ứng (Trang 48)
3. Hình dạng của Hypebol - Tăng cường hoạt động nhận thức của học sinh qua dạy học chương phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
3. Hình dạng của Hypebol (Trang 61)
– Vẽ hình minh họa - Tăng cường hoạt động nhận thức của học sinh qua dạy học chương phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
h ình minh họa (Trang 67)
Bài 7: Cho Parabol (P):y 2= x. Một gĩc vuơng đỉn hO cắt (P) tại hai điểm A,B. Hình chiếu của A,B trên oy lần lượt là A1,B1 lên ox lần lượt là A2,B2 - Tăng cường hoạt động nhận thức của học sinh qua dạy học chương phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
i 7: Cho Parabol (P):y 2= x. Một gĩc vuơng đỉn hO cắt (P) tại hai điểm A,B. Hình chiếu của A,B trên oy lần lượt là A1,B1 lên ox lần lượt là A2,B2 (Trang 73)
Gọi M1, N1, I1 lần lượt là hình chiếu vuơng gĩc của M, N, I trên (U). Ta cĩ :  - Tăng cường hoạt động nhận thức của học sinh qua dạy học chương phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
i M1, N1, I1 lần lượt là hình chiếu vuơng gĩc của M, N, I trên (U). Ta cĩ : (Trang 76)
Việc giải các bài tốn hình học tổng hợp hay giải một số bài tốn đại số khĩ khơng phải là một vấn đề đơn giản - Tăng cường hoạt động nhận thức của học sinh qua dạy học chương phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
i ệc giải các bài tốn hình học tổng hợp hay giải một số bài tốn đại số khĩ khơng phải là một vấn đề đơn giản (Trang 77)
Bài 3: Cho hai hình vuơng ABCD và BKMN cĩ chung đỉnh B và đỉnh M nằm trên DB kéo dài. Chứng minh rằng trung tuyến BE của tam giác ABK nằm trên đường thẳng  chứa đường cao BH của tam giác BNC - Tăng cường hoạt động nhận thức của học sinh qua dạy học chương phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
i 3: Cho hai hình vuơng ABCD và BKMN cĩ chung đỉnh B và đỉnh M nằm trên DB kéo dài. Chứng minh rằng trung tuyến BE của tam giác ABK nằm trên đường thẳng chứa đường cao BH của tam giác BNC (Trang 79)
Bài 5: Cho hình vuơng ABCD cạnh a, tâm I. Một điểm M di động trên đường thẳng AB sao cho đường thẳng IM cắt đường thẳng  AD tại N - Tăng cường hoạt động nhận thức của học sinh qua dạy học chương phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
i 5: Cho hình vuơng ABCD cạnh a, tâm I. Một điểm M di động trên đường thẳng AB sao cho đường thẳng IM cắt đường thẳng AD tại N (Trang 80)
Câu 1: Kết quả câu trả lời được thống kê trong bảng 1 - Tăng cường hoạt động nhận thức của học sinh qua dạy học chương phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
u 1: Kết quả câu trả lời được thống kê trong bảng 1 (Trang 86)
Câu 3: Kết quả câu trả lời được thống kê trong bảng 3. - Tăng cường hoạt động nhận thức của học sinh qua dạy học chương phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
u 3: Kết quả câu trả lời được thống kê trong bảng 3 (Trang 87)
Câu 4: Kết quả câu trả lời được thống kê trong bảng 4. - Tăng cường hoạt động nhận thức của học sinh qua dạy học chương phương pháp toạ độ trong mặt phẳng
u 4: Kết quả câu trả lời được thống kê trong bảng 4 (Trang 87)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w