Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam Liên minh kinh tế Á Âu: Cơ hội và thách thức của xuất khẩu nông sản Việt Nam (LV thạc sĩ)

113 590 2
Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam Liên minh kinh tế Á Âu: Cơ hội và thách thức của xuất khẩu nông sản Việt Nam (LV thạc sĩ)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam Liên minh kinh tế Á Âu: Cơ hội và thách thức của xuất khẩu nông sản Việt Nam (LV thạc sĩ)Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam Liên minh kinh tế Á Âu: Cơ hội và thách thức của xuất khẩu nông sản Việt Nam (LV thạc sĩ)Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam Liên minh kinh tế Á Âu: Cơ hội và thách thức của xuất khẩu nông sản Việt Nam (LV thạc sĩ)Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam Liên minh kinh tế Á Âu: Cơ hội và thách thức của xuất khẩu nông sản Việt Nam (LV thạc sĩ)Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam Liên minh kinh tế Á Âu: Cơ hội và thách thức của xuất khẩu nông sản Việt Nam (LV thạc sĩ)Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam Liên minh kinh tế Á Âu: Cơ hội và thách thức của xuất khẩu nông sản Việt Nam (LV thạc sĩ)Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam Liên minh kinh tế Á Âu: Cơ hội và thách thức của xuất khẩu nông sản Việt Nam (LV thạc sĩ)Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam Liên minh kinh tế Á Âu: Cơ hội và thách thức của xuất khẩu nông sản Việt Nam (LV thạc sĩ)Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam Liên minh kinh tế Á Âu: Cơ hội và thách thức của xuất khẩu nông sản Việt Nam (LV thạc sĩ)

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG  - LUẬN VĂN THẠCHIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAMLIÊN MINH KINH TẾ Á ÂU: HỘI THÁCH THỨC CỦA XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế LÊ THỊ THU NHÀN Hà Nội - Năm 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG  - LUẬN VĂN THẠCHIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAMLIÊN MINH KINH TẾ Á ÂU: HỘI THÁCH THỨC CỦA XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VIỆT NAM Ngành: Kinh tế học Chuyên ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 60310106 Học viên: LÊ THỊ THU NHÀN Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN HỒNG Hà Nội - Năm 2017 MỤC LỤ LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAMLIÊN MINH KINH TẾ Á ÂU 1.1 Giới thiệu Liên minh kinh tế Á Âu .7 1.1.1 Quá trình hình thành Liên minh kinh tế Á Âu 1.1.2 Tổng quan thị trường Liên minh kinh tế Á Âu 1.2 Hiệp định thương mại tự Việt NamLiên minh kinh tế Á Âu 1.2.1 Xu hợp tác song phương giới khu vực 1.2.2 Tiến trình đàm phán 11 1.2.3 Nội dung Hiệp định 16 1.2.3.1 Các cam kết thuế quan 17 1.2.3.2 Cam kết xuất xứ .24 1.2.3.3 Các nội dung khác .27 1.2.4 Văn thực thi Việt Nam 27 1.3 Khái quát thị trường nước Liên minh Kinh tế Á Âu 28 1.3.1 Liên bang Nga 28 1.3.1.1 Điều kiện tự nhiên 28 1.3.1.2 Đặc điểm dân cư 28 1.3.1.3 Tình hình kinh tế thị trường 29 1.3.2 Cộng hòa Kazakhstan 30 1.3.2.1 Điều kiện tự nhiên đặc điểm dân cư 30 1.3.2.2 Tình hình kinh tế 31 1.3.3 Cộng hòa Belarus 33 1.3.3.1 Điều kiện tự nhiên 33 1.3.3.2 Đặc điểm dân cư 33 1.3.3.3 Tình hình kinh tế thị trường 34 1.3.4 Cộng hòa Armenia .36 1.3.4.1 Điều kiện tự nhiên đặc điểm dân cư 36 1.3.4.2 Tình hình kinh tế đặc điểm thị trường .36 1.3.5 Cộng hòa Kyrgyzstan 38 1.3.5.1 Điều kiện tự nhiên đặc điểm dân cư 38 1.3.5.2 Tình hình kinh tế đặc điểm thị trường .38 TỔNG KẾT CHƯƠNG 40 CHƯƠNG II HỘI THÁCH THỨC CỦA XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CÁC NƯỚC THÀNH VIÊN 41 2.1 Khái quát hoạt đông xuất nông sản Việt Nam 41 2.1.1 Đặc điểm hàng nông sản 41 2.1.1.1 Nông sản chịu ảnh hưởng lớn điều kiện tự nhiên 41 2.1.1.2 Nơng sản mang tính thời vụ 41 2.1.1.3 Nơng sản mang tính phân tán 41 2.1.1.4 Các mặt hàng nơng sản tính tươi sống 41 2.1.1.5 Nơng sản phục vụ cho nhu cầu thiết yếu người 42 2.1.1.6 Nông sản phong phú đa dạng chủng loại chất lượng .42 2.1.2 Khái quát hoạt đông xuất nông sản Việt Nam giai đoạn 2012 – 2016 42 2.2 Thực trạng hoạt động xuất nông sản Việt Nam sang nước thành viên EAEU .45 2.2.1 Tổng quát tình hình xuất Việt Nam sang nước EAEU giai đoạn 2012 – 2015 45 2.2.2 Thực trạng hoạt động xuất nông sản Việt Nam sang Liên bang Nga 47 2.2.2.1 Kim ngạch xuất 47 2.2.2.2 cấu hàng nông sản xuất 49 2.2.2.3 Một số mặt hàng nông sản tiềm xuất sang thị trường Liên bang Nga thời gian tới 52 2.3 Phân tích SWOT hoạt động xuất nông sản Việt Nam sang thị trường nước thành viên ảnh hưởng Hiệp định Thương mại tự Việt NamLiên minh kinh tế Á Âu 55 2.3.1 Điểm mạnh 55 2.3.1.1 Điều kiện thiên nhiên 55 2.3.1.2 Điều kiện xã hội 56 2.3.1.3 Quan hệ thương mại truyền thống Việt Nam quốc gia thành viên Liên minh kinh tế Á Âu 57 2.3.2 Điểm yếu 58 2.3.2.1 Thiên tai .58 2.3.2.2 Chưa tập trung phát triển nông nghiệp bền vững 58 2.3.2.3 Giá trị gia tăng sản phẩm nông sản xuất chưa cao 59 2.3.2.4 Tính cộng đồng doanh nghiệp xuất nơng sản yếu 59 2.3.3 hội 60 2.3.3.1 Cam kết cắt giảm thuế quan hạn ngạch thuế quan từ Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – EAEU 60 2.3.3.2 Việt Nam đối tác FTA EAEU đến thời điểm 62 2.3.3.3 Mạng lưới người Việt sống học tập Nga nước thành viên EAEU tương đối đông đảo 62 2.3.3.4 Nga cấm vận số sản phẩm Phương Tây 62 2.3.4 Thách thức 63 2.3.4.1 Các tiêu chuẩn ngành rào cản kỹ thuật mặt hàng nông sản 63 2.3.4.2 Chi phí vận chuyển bảo quản mặt hàng nông sản .65 2.3.4 Năng lực cạnh tranh 67 2.3.4.4 Khả toán thị trường nước Liên minh kinh tế Á Âu .67 2.3.4.5 Vấn đề lộ trình cắt giảm thuế quan hạn ngạch thuế quan 68 TỔNG KẾT CHƯƠNG 69 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM VÀO THỊ TRƯỜNG CÁC NƯỚC THÀNH VIÊN 70 3.1 Định hướng giải pháp phát triển hoạt động xuất nông sản Việt Nam vào thị trường nước thành viên 70 3.2 Giải pháp tận dụng tối đa lợi Hiệp định hoạt động xuất nông sản Việt Nam vào thị trường nước thành viên .73 3.2.1 Giải pháp vĩ mô 73 3.2.1.1 Đẩy mạnh phát triển nông nghiệp bền vững 73 3.2.1.2 Tăng cường liên kết quốc tế sản xuất xuất nông sản 77 3.2.1.3 Phổ biến rộng rãi nội dung Hiệp định 77 3.2.1.4 Phát triển quan hệ thương mại Việt Nam – EAEU .79 3.2.2 Giải pháp vi mô 80 3.2.2.1 Nâng cao chất lượng hàng nông sản 80 3.2.2.2 Nâng cao sức cạnh tranh hàng hóa vào thị trường nước thành viên 83 3.2.2.3 Tích cực, chủ động tìm hiểu thơng tin đối tác thị trường EAEU .84 3.2.2.4 Chủ động tìm hiểu khai thác tối đa lợi từ quy định Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – EAEU .85 3.2.2.5 Phát triển nông nghiệp bền vững 86 TỔNG KẾT CHƯƠNG 87 KẾT LUẬN 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Kết luận khoa học luận văn kết trình nghiên cứu khoa học nghiêm túc tôi, trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, Ngày …… tháng …… năm 2017 Tác giả luận văn Lê Thị Thu Nhàn LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu Trường Đại học Ngoại Thương, Quý thầy Khoa sau đại học tồn thể thầy trường tạo điều kiện cho học tập, nghiên cứu hồn thành khóa học Luận văn tốtnghiệp Đồng thời, Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Văn Hồng, người dành nhiều thời gian tâm huyết hướng dẫn, giúp đỡ, góp ý tận tình cho tơi q trình thực luận văn Hà Nội, ngày … tháng … năm 2017 Tác giả luận văn Lê Thị Thu Nhàn TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LUẬN VĂN Luận văn nghiên cứu đề tài: “Hiệp định Thương mại tự Việt NamLiên minh Kinh tế Á Âu: hội thách thức xuất nông sản Việt Nam” với ba nội dung Trước tiên, Ở chương 1, luận văn giới thiệu tổng quan Liên minh kinh tế Á Âu trình bày nội dung Hiệp định Thương mại tự Việt NamLiên minh Kinh tế Á Âu cam kết thuế quan mà hai bên áp dụng thời gian Hiệp định hiệu lực với tổng cộng 11.360 dòng thuế đàm phán Cũng chương này, tác giả đưa thông tin tổng quan tình hình kinh tế thị trường nước thành viên Liên minh Kinh tế Á Âu vài năm trở lại Từ đó, tác giả sở để đánh giá tiềm hoạt động xuất nông sản Việt Nam sang thị trường nước Tiếp theo chương 2, luận văn phân tích thực trạng hoạt động xuất nơng sản Việt Nam nói chung thực trạng hoạt động xuất nông sản sang thị trường Liên minh Kinh tế Á Âu nói riêng giai đoạn 2012 – 2015 Trên thực tế, thị trường nước thành viên Liên minh Kinh tế Á Âu thị trường truyền thống hoạt động xuất Việt Nam thị trường tiêu thụ lớn, đặc biệt mặt hàng nông sản Tuy nhiên, năm vừa qua, xuất nông sản Việt Nam chưa phát huy hết tiềm lực để khai thác tối đa thị trường tiềm Từ đó, tác giả điểm mạnh, điểm yếu hoạt động xuất nông sản Việt Nam đánh giá hội, thách thứcHiệp định Thương mại tự Việt NamLiên minh kinh tế Á Âu đem lại cho xuất nông sản Việt Nam thời gian tới Dựa vào kết nghiên cứu chương chương 2, phần cuối cùng, viết tổng hợp định hướng giải pháp nhằm hạn chế khó khăn mà hoạt động xuất nông sản Việt Nam gặp phải, đồng thời tận dụng tối đa hộiHiệp định Thương mại tự Việt NamLiên minh Kinh tế Á Âu mang lại cho hoạt động Từ đó, tác giả đề xuất hai nhóm giải pháp là: Nhóm giải pháp từ phía quan Nhà nước Nhóm giải pháp từ phía doanh nghiệp sản xuất hàng hóa cần tính tốn kỹ lưỡng Hiện nay, hàng hóa chủ yếu chuyên chở container thuận tiện chi phí tương đối cao, để giảm chi phí, doanh nghiệp đẩy mạnh việc áp dụng vận tải đa phương thức, liên kết thành lập công ty vận tải biển chuyên chở hàng hóa khối lượng lớn sang khu vực EAEU vận chuyển hàng hóa theo chiều ngược lại, tạo điều kiện đẩy mạnh thương mại hai chiều Tiếp đó, bao bì đóng gói, doanh nghiệp lớn phân phối sản phẩm Nga yêu cầu sản phẩm đóng gói đơn giản, phải cung cấp đúng, đủ kịp thời Tuy nhiên, để đảm bảo tính cạnh tranh, doanh nghiệp tiến hành đóng gói sản phẩm, bao bì nên màu sắc bắt mắt tiện dụng (trên phải phần hướng dẫn tiếng địa phương, thể thông tin rõ ràng, cụ thể giá trị dinh dưỡng, lợi ích sản phẩm) Các sản phẩm nơng sản nên đóng gói với trọng lượng phù hợp với quy mơ hộ gia đình nước Đặc biệt, doanh nghiệp nên ý cấn đề nhãn hiệu, bảo vệ thương hiệu cho sản phẩm vào thị trường EAEU thị trường nước khác nói chung để tránh thiệt hại đáng tiếc bị thương hiệu Nhìn chung doanh nghiệp cần nghiên cứu kỹ lưỡng thị trường thị hiếu người tiêu dùng để đưa chiến lược phát triển sản phẩm, chiến lược thâm nhập thị trường chiến lược marketing khác cách hiệu quả, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm, tạo vị vững thị trường Liên minh kinh tế Á Âu Bên cạnh doanh nghiệp xuất nông sản, doanh nghiệp sản xuất nước cần nâng cao sức cạnh tranh cho hàng hóa để tránh tác động khơng mong muốn từ việc hàng hóa nhập từ Liên bang Nga nước thành viên EAEU tăng mạnh thời gian tới 3.2.2.3 Tích cực, chủ động tìm hiểu thơng tin đối tác thị trường EAEU thể thấy, vấn đề thuế quan hàng rào phi thuế quan, việc thiếu thông tin tâm lý e ngại, thiếu chủ động nguyên nhân khiến quan hệ thương mại Việt Nam – EAEU chưa xứng với tiềm thực hai bên Hiện nay, hầu hết doanh nghiệp xuất Việt Nam khơng đầu mối 85 giao dịch thương mại tập trung ổn định thị trường EAEU Việc đặt văn phòng đại diện, mở rộng kinh doanh thị trường vướng số vấn đề thủ tục pháp lý phức tạp Số lượng doanh nghiệp Việt Nam văn phòng đại diện Nga nước EAEU chưa nhiều dẫn đến hạn chế định việc theo dõi, nắm vững biến đổi nhu cầu người tiêu dùng để kịp thời điều chỉnh chiến lược phù hợp Để tận dụng hội bối cảnh Hiệp định Việt Nam – EAEU hiệu lực, bên cạnh việc nắm bắt hội hoạt động từ phía phủ, doanh nghiệp Việt Nam nên chủ động vào thị trường EAEU, nghiên cứu thị trường, tìm hiểu thơng tin doanh nghiệp, đối tác tiềm Ngoài ra, nghiên cứu nhu cầu thị hiếu tiêu dùng, doanh nghiệp xuất Việt Nam cần lưu ý phân biệt sở thích tiêu dùng vùng miền khác quốc gia để định vị sản phẩm xuất Bên cạnh đó, doanh nghiệp Việt Nam cần tăng trưởng hoạt động xúc tiến thương mại đầu tham gia hội thảo, hội chợ triển lãm tìm kiếm đối tác nhập để tăng mạnh xuất sang thị trường EAEU Tiến hành hoạt động xúc tiến thương mại thông qua Tham tán thương mại, Hiệp hội tương mại, nhà bán buôn…, trọng ứng dụng thương mại điện tử tất hoạt động xúc tiến thương mại sử dụng website tiếng địa để quảng bá sản phẩm, mua bán qua mạng để tận dụng hội giới thiệu sản phẩm, tiết kiệm chi phí giao dịch 3.2.2.4 Chủ động tìm hiểu khai thác tối đa lợi từ quy định Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – EAEU Trước hết, muốn tận dụng tốt hội Hiệp định Việt Nam – EAEU hoạt động xuất nông sản, doanh nghiệp cần phải nắm rõ tất quy tắc, quy định Hiệp định liên quan tới hàng nơng sản bao gồm nội dụng liên quan tới cam kết cắt giảm thuế quan, thủ tục hải quan, quy tắc xuất xứ, tính hiệu lực, pháp lý…chẳng hạn, quy định thông Bộ 86 Tài biểu thuế nhập Việt Nam, hay thông Bộ Công Thương quy tắc xuất xứ Với việc nắm rõ quy định hiểu nguyên tắc Hiệp định Việt Nam – EAEU, doanh nghiệp bắt đầu tiến hành lập kế hoạch, chiến lược, sản xuất, chế biến, đóng gói xuất sản phẩm nông sản vào thị trường EAEU cho đảm bảo tận dụng tối đa lợi mà Hiệp định mang lại Bên cạnh đó, hiệp định hiệu lực, trình hoạt động kinh doanh với thị trường EAEU, doanh nghiệp Việt Nam cần phối hợp chặt chẽ với Bộ ngành liên quan, đưa phản hồi, kiến nghị đóng góp để bên đàm phán đưa giải pháp sách thiết thực Ngồi ra, tương lai xa hơn, thông qua việc đàm phán thành công Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – EAEU, Nga nước thành viên muốn tiến tới thành lập khu vực thương mại tự với nước ASEAN để tăng cườn hợp tác thương mại với khu vực khu vực Châu Á - Thái Bình Dương Ngược lại, Việt Nam, đẩy mạnh quan hệ thương mại với nước EAEU mang lại hội cho hàng hóa Việt vào thị trường nước Đơng Âu khác, doanh nghiệp cần ý tận dụng hội 3.2.2.5 Nâng cao tính cộng đồng doanh nghiệp sản xuất xuất nông sản nước Những năm gần doanh nghiệp nông dân thường tượng phá vỡ hợp đồng giá thị trường xuống doanh nghiệp khơng muốn mua hàng, ngược lại giá thị trường lên nơng dân lại giữ hàng khơng bán Tầm nhìn hạn chế gây khơng thiệt thòi cho q trình sản xuất người dân, ảnh hưởng không nhỏ tới hoạt động doanh nghiệp Để khắc phục vấn đề này, cần phải biện pháp để tăng cường, thúc đẩy hợp tác chặt chẽ giữ hai bên Các hộ nông dân sản xuất khu vực phải thay đổi phương thức sản xuất theo hướng hợp tác tự nguyện thông qua câu lạc bộ, tổ hợp tác, hợp tác 87 xã, cử ban đại diện để làm việc với doanh để nâng cao tính cạnh tranh, sản xuất nơng nghiệp hiệu giảm thiểu rủi ro Ban quản lý người dân phải tính tốn chi phí xác định giá thành sản xuất trước vụ thu hoạch Bản thân doanh nghiệp phải tính tốn chi phí, giá thành, sở thống với nơng dân việc phân chia lợi nhuận Ngồi ra, quan chức cần tiến hành nghiên cứu, xây dựng chế, văn pháp quy, công khai thông tin nhằm hỗ trợ nông dân, doanh nghiệp sở pháp lý tự nguyện hợp tác với nhau, đổi phương thức sản xuất, nâng cao hiệu sản xuất nơng nghiệp Ngồi ra, phương thức sản xuất nhỏ lẻ, manh mún doanh nghiệp Việt Nam không phù hợp với mục tiêu phát triển sản xuất nơng nghiệp theo hướng hàng hóa nữa, doanh nghiệp phải cố gắng củng cố mối quan hệ lẫn nhau, tạo hợp tác, phát triển vững quan quản lý nhà nước đưa biện pháp sách phù hợp tạo thuận lợi hỗ trợ doanh nghiệp việc giải vấn đề TỔNG KẾT CHƯƠNG3 Dựa vào kết nghiên cứu chương chương 2, chương 3, tác giả phân tích tổng hợp định hướng giải pháp nhằm giúp doanh nghiệp hạn chế khó khăn mà hoạt động sản xuất xuất nông sản Việt Nam, đồng thời tận dụng tối đa hộiHiệp định Thương mại tự Việt NamLiên minh Kinh tế Á Âu mang lại cho hoạt động Từ đó, tác giả mạnh dạn đề xuất hai nhóm giải pháp là: nhóm giải pháp từ phía quan Nhà nước nhóm giải pháp từ phía doanh nghiệp sản xuất xuất nông sản nhằm đẩy mạnh phát triển hoạt động xuất nông sản sang thị trường nước thành viên EAEU mà Hiệp định FTA Việt Nam – EAEU hiệu lực 88 KẾT LUẬN Nông sản mạnh Việt Nam vừa lợi điều kiện tự nhiên, khí hậu kinh nghiệm gieo trồng Trong năm qua, nông sản mang lại giá trị kim ngạch xuất tương đối lớn tổng kim ngạch xuất nước, chiếm khoảng 10% Nhiều mặt hàng nông sản riêng lẻ Cà phê, Cao su, Hạt tiêu, Hạt điều, Gạo, Chè… trở thành mặt hàng xuất chủ lực, đem lại giá trị xuất lớn, tạo công ăn việc làm thu nhập cho số lượng lớn người dân Việt Nam Trong bối cảnh Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – EAEU hiệu lực vào cuối năm 2016 lệnh cấm vận nhập nông sản từ nước châu Âu Mỹ Liêng bang Nga nhằm đáp lại lệnh trừng phạt phương Tây cho Nga can thiệp vào khủng hoảng châu Âu, Nga nước thành viên EAEU nhu cầu mở rộng quan hệ thương mại với nước khu vực châu Á Thái Bình Dương Trong đó, Việt Nam nước EAEU từ trước đến quan hệ thương mại truyền thống lâu dài, nông sản mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam sang khu vực thị trường Trên sở nghiên cứu tổng quát thực trạng xuất nông sản Việt Nam sang thị trường EAEU đánh giá phân tích điểm mạnh điểm yếu nội hoạt động sản xuất xuất nông sản Việt Nam, hội thách thứcHiệp định FTA Việt Nam – EAEU mang lại, luận văn đưa số giải pháp nhằm nâng cao giá trị vị xuất nông sản Việt Nam thị trường EAEU Theo nghiên cứu nay, hàng nông sản xuất vào Nga nước EAEU Việt Nam chiếm tỷ lệ chưa cao, cấu hàng hóa chủ yếu hàng nơng sản thô hàng nông sản sơ chế Hàng nông sản Việt Nam gặp nhiều khó khăn việc vượt qua hàng rào kỹ thuật, cạnh tranh chất lượng giá vấn đề khắc Tuy nhiên, yếu tố tình hình kinh tế hội để doanh nghiệp sản xuất, chế biến xuất đẩy mạnh hoạt động xuất vào thị trường EAEU Do vậy, thời gian tới cần 89 biện pháp xúc tiền hỗ trợ xuất để mặt hàng nông sản Việt Nam tiến sâu vào thị trường đem số ấn tượng Trong trình nghiên cứu, luận văn khơng tránh khỏi sai sót tổng hợp số liệu phạm vi thống kê số liệu quốc gia tổ chức kinh tế khác Bên cạnh nhiều thiếu sót kiến thực lập luận kĩ nghiên cứu tài liệu kỹ thuật tiếng nước Ngoài ra, nhóm giải pháp nêu luận văn, thực tế giải pháp thiết thực hiệu 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam – Trung tâm tin học thống kê (2016), “Báo cáo Kết thực kế hoạch tháng 01 năm 2016 ngành Ngông nghiệp Phát triển nông thôn”; Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam – Trung tâm tin học thống kê (2016), “Báo cáo Kết thực kế hoạch tháng 12 năm 2016 ngành Ngông nghiệp Phát triển nông thôn”; GS.TS Bùi Xuân Lưu, PGS.TS Nguyễn Hữu Khải, “Giáo trình Kinh tế ngoại thương”, NXB Lao động xã hội, Hà Nội, Chương 10: Chính sách xuất khẩu; Cục Xuất nhập – Bộ Công Thương (2016), Hiệp định FTA Việt Nam Liên minh Kinh tế Á Âu; Đặng Hùng Sơn (2012), “Đẩy mạnh hợp tác thương mại Việt NamLiên bang Nga”, Tạp chí Kinh tế đối ngoại, Số 51 tháng 04/2012, tr.69-72; Đồng Văn Thành (2005), “Xuất Nông – Lâm – Thủy sản sang Liên bang Nga: Biến hội thàng thực”, Tạp chí Cơng thương, số 18 tháng 09/2014, tr14-15; Hoàng Thị Chỉnh, Nguyễn Phú Tụ, Nguyễn Hữu Lộc (1998), “Giáo trình Kinh tế Quốc tế”, NXB Giáo dục; Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế (2011), “Thương mại đầu song phương Việt Nam Liên bang Nga”, NXB Lao động; Nghị định 137/2016/NĐ-CP – Thủ tướng Chính phủ (29/09/2016), “Biểu thuế nhập ưu đãi đặc biệt Việt Nam để thực Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh Kinh tế Á - Âu nước thành viên giai đoạn 2016 – 2018”; 10 Nguyễn Minh Sơn (2010), “Các giải pháp nhằm thức đẩy xuất hàng nông sản Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế 2010”, Đại học Kinh tế quốc dân, Luận án tiến sĩ; 91 11 Nguyễn Quỳnh Đương (2012), “Giải pháp đẩy mạnh xuất hàng nông sản Việt Nam vào thị trường Trung quốc”, Viện Nghiên cứu Thương mại, Luận án Tiến sĩ; 12 Nguyễn Thu Quỳnh (2011), “Chiến lược thị trường xuất mặt hàng lúa gạo doanh nghiệp Việt NamThực trạng giải pháp phát triển”, Tạp chí Khoa học Thương mại số 45, trang 33; 13 Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam VCCI (2015), “Hồ sơ thị trường Belarus”, cập nhật 09/03/2016; 14 Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam VCCI (2015), “Hồ sơ thị trường Liên bang Nga”, cập nhật 09/03/2016; 15 Tổng cục hải quan Việt Nam (2015), “Niên giám thống kê hải quan hàng hóa xuất nhập Việt Nam” (Bản tóm tắt); 16 Tổng cục hải quan Việt Nam (2014), “Niên giám thống kê hải quan hàng hóa xuất nhập Việt Nam” (Bản tóm tắt); 17 Tổng cục hải quan Việt Nam (2013), “Niên giám thống kê hải quan hàng hóa xuất nhập Việt Nam” (Bản tóm tắt); 18 Tổng cục hải quan Việt Nam (2012), “Niên giám thống kê hải quan hàng hóa xuất nhập Việt Nam” (Bản tóm tắt); 19 Trung tâm WTO Hội nhập – Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2016), “Hiệp đinh Thương mại tự Việt NamLiên minh Kinh tế Á Âu”; 20 Trung tâm WTO Hội nhập – Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (2016), “Tóm lược Hiệp đinh Thương mại tự Việt NamLiên minh Kinh tế Á Âu”; 21 Vụ thị trường châu Âu – Bộ Công Thương (2015), Hội thảo giới thiệu thị trường nước thành viên Liên minh Kinh tế Á Âu hội đẩy mạnh xuất qua FTA Việt NamLiên minh Kinh tế Á Âu; 92 22 Vụ thị trường châu Âu – Bộ Công Thương (2016), “Thông tin thị trường số mặt hàng Việt Nam khả xuất sang Liên minh Kinh tế Á Âu” 93 II Tài liệu Internet Bộ Công thương Việt Nam “Tổng quan tình hình xuất nhóm hàng nông sản, thủy sản Việt Nam năm 2013” truy cập ngày 15/02/2017 tại: http://www.moit.gov.vn/vn/tin-tuc/2861/tong-quan-ve-tinh-hinh-xuat-khaunhom-hang-nong-san thuy-san-viet-nam-nam-2013.aspx Cục Xúc tiến Thương mại (2011), “Thị trường hàng tiêu dùng Nga – Phần 1, 2” truy cập ngày 15/02/2017 tại: http://www.vietrade.gov.vn/lnh-vc-khac/1995-thi-truong-hang-tieu-dung-ngaphan-1.html Đỗ Hương, (2014), “Mở rộng “cửa” xuất nông sản sang Nga” truy cập ngày 15/02/2017 tại: http://www.baobinhdinh.com.vn/viewer.aspx? macm=5&macmp=5&mabb=29595 Đỗ Hương (2016), “Xuất Gạo Việt Nam tăng trưởng số thị trường lớn” truy cập ngày 15/02/2017 tại: http://cafef.vn/xuat-khau-gao-viet-nam-tang-truong-o-mot-so-thi-truong-lon20161026103047932.chn Nguyễn Hạnh, (2015), “Xuất nông sản gặp nhiều khó khăn” truy cập ngày 15/02/2017 tại: http://baocongthuong.com.vn/xuat-khau-nong-san-van-nhieu-kho-khan.html Nguyễn Huế, (2013), “Nhiều giải pháp đẩy mạnh xuất năm 2014” truy cập ngày 08/03/2017 tại: http://www.baohaiquan.vn/Pages/Nhieu-giai-phap-day-manh-xuat-khau-trongnam-2014.aspx PGS.TS Nguyễn Hữu Thăng, “Hợp tác Kinh tế Việt NamLiên bang Nga – Thực trạng triển vọng” truy cập ngày 08/03/2017 tại: 94 http://trungtamwto.vn/tin-tuc/hop-tac-kinh-te-viet-nam-lien-bang-nga-thuctrang-va-trien-vong Nguyên Thảo, (2014), “Nơng sản Việt dẫm sang Nga – Cửa mở rộng … khó!” truy cập ngày 15/02/2017 tại: http://baodatviet.vn/kinh-te/thi-truong/nong-san-viet-do-dam-sang-nga-cuamo-rong-vankho-3057982/ Tổ hợp đa chức Việt Nam – Matxcơva, “Cộng đồng người Việt Nam Liên Bang Nga” truy cập ngày 17/03/2017 tại” http://incentra.com.vn/congdongnguoiViettaiLienbangNga.aspx 10 Tổng cục Hải quan Việt Nam, “Xuất nông sản Việt Nam giai đoạn 20122016” truy cập ngày 08/03/2017 tại: https://www.customs.gov.vn/Lists/TinHoatDong/ViewDetails.aspx? ID=24948&Category=Tin%20n%E1%BB%95i%20b%E1%BA%ADt III Các Website tham khảo http://www.moit.gov.vn/ (Bộ Công thương Việt Nam) http://www.vietrade.gov.vn/ (Cục Xúc tiến Thương mại Việt Nam) http://vcci.com.vn/ (Phòng Cơng nghiệp Thương mại Việt Nam) http://www.trademap.org/ (ITC – Phòng Thương mại quốc tế) http://incentra.com.vn/ (Tổ hợp đa chức Việt Nam – Mat x va) https://www.customs.gov.vn (Tổng cục Hải quan Việt Nam) http://www.gso.gov.vn/ (Tổng cục Thống kê Việt Nam) http://www.trungtamwto.vn/wto/wto-vietnam (Trung tâm WTO, Phòng Cơng nghiệp Thương mại Việt Nam) 95 PHỤ LỤC I: MỘT SỐ MẶT HÀNG NƠNG SẢN TIỀM NĂNG CĨ THUẾ SUẤT ƯU ĐÃI 0% NGAY SAU KHI HIỆP ĐỊNH HIỆU LỰC EIF STT Mã HS 0701 10 Khoai tây giống 0812 90 700 Quả ổi, xoài măng cụt 10 0813 10 Quả mơ khô 0813 20 Quả mận đỏ khô 5 0813 30 Quả táo (apple) khô 10 0813 40 Đào, lê, đu đủ (papayas), me loại ăn khác, khô (trừ hạt, chuối, bơ, ổi, xoài, măng cụt,các loại thuộc chi cam, quýt, nho, mơ, mận đỏ, chưa trộn) 10 0901 11 000 Cà phê, rang chưa rang, chưa khử chất caffeine; vỏ vỏ lụa cà phê; chất thay cà phê chứa cà phê theo tỷ lệ 0 0901 12 000 Cà phê Đã khử chất caffeine: 0 0902 20 Chè xanh đóng gói sẵn trọng lượng kg 0 10 0902 40 Trà đen trà lên men ủ men phần, chưa pha hương liệu, đóng góisẵn trọng lượng > kg 0 11 0903 Chè Paragoay 0904 Hạt tiêu thuộc chi Piper; ớt thuộc chi Capsicum chi Pimenta, khô xay nghiền 13 0909 Hạt hoa hồi, hoa hồi dạng sao, là, rau mùi, Ai cập ca rum (caraway); hạt bách xù (juniper berries) 14 1108 19 100 Thóc 0,12 EUR/ kg 15 1201 Đậu tương, chưa vỡ mảnh 0 12 Mô tả chi tiết Thuế suất sở 96 16 1202 Lạc chưa rang, chưa làm chín cách khác, chưa bóc vỏ vỡ mảnh 0 17 1206 00 Hạt hướng dương chưa vỡ mảnh 18 1209 91 Hạt rau, để gieo trồng 19 4001 10 Mủ cao su tự nhiên, chưa tiền lưu hóa 0 20 4001 22 Cao su tự nhiên định chuẩn kỹ thuật (TSNR) 0 21 4401 21 Gỗ từ kim dạng vỏ bào dăm gỗ (trừ loại sử dụng chủ yếu cho mục đích nhuộm thuộc da) 15 22 4402 Than củi (kể than đốt từ vỏ hạt), chưa đóng thành khối 15 97 PHỤ LỤC II: MỘT SỐ MẶT HÀNG NƠNG SẢN TIỀM NĂNG CĨ LỘ TRÌNH GIẢM THUẾ SAU NĂM STT Mã HS Mơ tả chi tiết Thuế suất sở EIF 10 8.3 0812 90 100 Quả mơ, anh đào, đào (kể xuân đào), mận mận gai, tươi 0812 90 200 Quả cam: 10 8.3 0812 90 300 Đu đủ 10 8.3 10, không 0,2 euro / kg 8,3, không 0,167 euro / kg 10 8.3 0901 22 000 Cà phê Đã rang 1104 29 010 Gạo lứt 98 PHỤ LỤC III: MỘT SỐ MẶT HÀNG NÔNG SẢN TIỀM NĂNG CĨ LỘ TRÌNH GIẢM THUẾ SAU – 10 NĂM STT Mã HS Mô tả chi tiết Hành tây, hành, hẹ, tỏi, tỏi tây loại rau họ hành, tỏi khác, tươi ướp lạnh Hoa lơ hoa lơ xanh tươi ướp lạnh Bột, bột thô bột mịn đậu Hà Lan, đậu, đậu lăng loại rau đậu khơ thuộc nhóm 0713 Ngun liệu thực vật chủ yếu dùng để tết bện (như: tre, song, mây, sậy, liễu gai, bấc, cọ sợi, làm sạch, tẩy trắng loại rơm, rạ ngũ cốc nhuộm vỏ đoạn) Gỗ dạng vỏ bào dăm gỗ (trừ loại sử dụng chủ yếu cho mục đích nhuộm thuộc da, gỗ từ kim) 0703 0704 10 1106 10 1401 4401 22 4403 10 000 Gỗ sơn, nhuộm, tẩm creosot chất bảo quản khác 4405 4407 10 4407 91 10 4407 95 11 4412 Sợi gỗ; bột gỗ Gỗ từ kim, cưa xẻ theo chiều dọc, lạng bóc, chưa bào, đánh giấy ráp ghép nối đầu, độ dầy mm Gỗ sồi (Quercus spp.), cưa xẻ theo chiều dọc, lạng bóc, chưa bào, đánh giấy ráp ghép nối đầu, độ dầy mm Gỗ tần bì (Fraxinus spp.), cưa bào theo chiều dọc, xẻ chẻ, chưa bào, đánh bóng nối tiếp đầu, dày mm Gỗ dán, gỗ dán ván lạng loại gỗ ghép tương tự 99 Thuế suất sở EIF 15 13.6 15 13.6 10 9.1 15 13.6 15 13.6 15 13.6 15 13.6 15 13.6 15 13.6 15 13.6 15 13.6 ... Hiệp định thương mại tự Việt Nam - liên minh kinh tế Á - Âu: hội thách thức cho doanh nghiệp Việt Nam đánh giá Thực trạng quan hệ kinh tế quốc tế Việt Nam với liên minh kinh tế Á Âu hội, thách. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG  - LUẬN VĂN THẠC SĨ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – LIÊN MINH KINH TẾ Á ÂU: CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CỦA XUẤT KHẨU NÔNG SẢN VIỆT... yếu hoạt động xuất nông sản Việt Nam đánh giá hội, thách thức mà Hiệp định Thương mại tự Việt Nam – Liên minh kinh tế Á Âu đem lại cho xuất nông sản Việt Nam thời gian tới Dựa vào kết nghiên

Ngày đăng: 29/12/2017, 18:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Tình hình nghiên cứu

  • Một số nghiên cứu liên quan đến Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – Liên minh Kinh tế Á Âu và tác động của những hiệp định tới hoạt động xuất khẩu của Việt Nam:

  • Nghiên cứu của Vụ Thị trường Châu Âu – Bộ Công thương (2015) với chủ đề “Thị trường các nước thành viên Liên minh Kinh tế Á – Âu và cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu thông qua FTA Việt Nam - Liên minh Kinh tế Á – Âu” đã phân tích rất cụ thể tình hình Kinh tế - Chính trị - Xã hội của các nước thành viên Liên minh Kinh tế Á Âu. Bài viết đã chỉ ra được những khó khăn trong việc tiếp cận thị trường chiếm tỷ trọng lớn nhất là Liên bang Nga như Các rào cản kỹ thuật, thuế suất cao, chi phí vận chuyển lớn … và cơ hội đối với hoạt động xuất khẩu thông qua Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EAEU mà Việt Nam được hưởng.

  • Nghiên cứu của ThS Thái Kiên Quyết và Nguyễn Thị Minh Tâm (2016) với chủ đề “Phát triển quan hệ thương mại với các nước trong Liên minh kinh tế Á - Âu trong bối cảnh thực hiện FTA Việt Nam - Linh minh kinh tế Á – Âu” tập trung nghiên cứu về thị trường các nước thành viên Liên minh Kinh tế Á Âu và phân tích thực trang mối quan hệ thương mại giữa Việt Nam và các nước thành viên của Liên minh. Bài viết đã chỉ ra được mối quan hệ truyền thống tốt đẹp giữa Việt Nam với Liên bang Nga và các nước thành viên còn lại của Liên minh kinh tế Á Âu. Theo nhận đính của tác giả, thị trường các nước thành viên EAEU là một thị trường tiêu thụ rất tiềm năng, đặc biệt, khi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EAEU chính thức có hiệu lực và Việt Nam là đối tác thứ 3 đầu tiên của khu vực Liên minh kinh tế Á Âu sẽ tạo ra cơ hội rất lớn đối với hoạt động xuất khẩu của Việt Nam.

  • Nghiên cứu của ThS Đinh Dương Thùy (2016) với đề tài “Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - liên minh kinh tế Á - Âu: cơ hội và thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam” đã đánh giá được Thực trạng quan hệ kinh tế quốc tế giữa Việt Nam với liên minh kinh tế Á Âu và chỉ ra những cơ hội, thách thức cho các doanh nghiệp Việt Nam nói chung khi tham gia hiệp định. Theo đó, khi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EAEU chính thức có hiệu lực sẽ đem lại cho các doanh nghiệp sản xuất và xuất khẩu trong nước rất nhiều cơ hội để mở rộng thị trường, đẩy mạnh hoạt động sản xuất trong nước. Tuy nhiên, hiệp định cũng gây ra không ít thách thức khi các doanh nghiệp sản xuất và kinh doanh trong nước sẽ phải chịu áp lực cạnh tranh khá lớn.

  • Nghiên cứu của tác giả Trần Thị Như Quỳnh (2015) về đề tài “Ảnh hưởng của Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện Việt Nam - Nhật Bản (VJEPA) đến hoạt động xuất khẩu hàng nông sản Việt nam sang thị trường Nhật Bản giai đoạn 2008 – 2014” đã phân tích thực trạng hoạt động xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang Nhật Bản dưới tác động của Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện Việt Nam – Nhật Bản. Theo đó, Hiệp định này có ảnh hưởng rất tích cực đối với hầu hết các mặt hàng nông sản thế mạnh của Việt Nam như Rau quả, Cà phê, Hạt điều … trong giai đoạn 2008 – 2014. Mặc dù vậy, các doanh nghiệp xuất khẩu nông sản trong nước vẫn chưa phát huy hết tiềm năng và tận dụng được tối đa những cơ hội mà Hiệp định này mang lại.

  • Ngoài ra còn có một số nghiên cứu khác có liên quan như:

  • Nghiên cứu của ThS Nguyễn Thị Diễm Hương (2016) với đề tài “Phát triển thương mại và đầu tư giữa Việt Nam và liên bang Nga, Belaeus và Kazakhstan trong bối cảnh thực thị FTA giữa Việt Nam và liên minh kinh tế Á – Âu”

  • Nghiên cứu của ThS Nguyễn Thị Thanh (2015) với đề tài: “Phát triển quan hệ thương mại Việt Nam - Liên bang Nga trong bối cảnh ký kết hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và liên minh thuế quan Nga - Belarus – Kazakhstan”

  • Nghiên cứu của ThS Nguyễn Linh Chi (2016) với đề tài “Khai thác những ưu đãi của các Hiệp định thương mại tự do (FTA) nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng nông sản và thủy sản của Việt Nam”

  • Nghiên cứu của tác giả Lục Văn Báo (2013) về đề tài “Tham gia đàm phán hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP): cơ hội và thách thức cho hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam”.

  • 3. Mục đích của đề tài

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Cấu trúc của đề tài

    • Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, trong năm 2015 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa Việt Nam và các nước EAEU là 2480.46 triệu USD, trong đó xuất khẩu từ Việt Nam đạt 1567.86 triệu USD và kim ngạch nhập khẩu của của Việt Nam từ thị trường các nước này là 912.60 triệu USD.Trong đó, các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang thị trường các nước này bao gồm thiết bị điện, điện tử, hàng dệt may, giày dép, cà phê, chè, trái cây, thực phẩm chế biến, hạt điều…

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan