1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

48 806 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 2,72 MB

Nội dung

Quản lí nhà nước về tài nguyên và môi trường1.3.1. Khái niệm QLNN về TNMT1.3.1.1. Quản lí môi trườnga. Khái niệm“Quản lý môi trường là tổng hợp các biện pháp, luật pháp, chính sách kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống và phát triển bền vững kinh tế xã hội quốc gia”b. Cơ sở Quản lý môi trường Cơ sở triết học của quản lý môi trường Cơ sở khoa học – kỹ thuật – công nghệ của quản lý MT Cơ sở kinh tế của quản lý môi trường. Cơ sở luật pháp cho Quản lý môi trường

Trang 1

QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC

VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Dành cho K54 ngành QLTN & MT

Số tín chỉ: 3

Trang 2

Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ

Trang 3

1.3 Quản lí nhà nước về tài nguyên và môi trường

1.3.1 Khái niệm QLNN về TN&MT

1.3.1.1 Quản lí môi trường

a Khái niệm

“Quản lý môi trường là tổng hợp các biện pháp, luật pháp, chính sách kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống và phát triển bền vững kinh tế - xã hội quốc gia”

b Cơ sở Quản lý môi trường

* Cơ sở triết học của quản lý môi trường

* Cơ sở khoa học – kỹ thuật – công nghệ của quản lý MT

* Cơ sở kinh tế của quản lý môi trường

* Cơ sở luật pháp cho Quản lý môi trường

Trang 4

1.3 Quản lí nhà nước về tài nguyên và môi trường

1.3.1 Khái niệm QLNN về TN&MT

1.3.1.2 Quản lí NN về TN&MT

a Khái niệm

“ Quản lý Nhà nước về TN&MT là xác định rõ chủ thể là nhà nước bằng chức trách, nhiệm vụ và quyền hạn của mình đưa ra các biện pháp, luật pháp, chính sáh KT, kĩ thuật, XH thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng MTS

Và phát triển bền vững KT –XH quốc gia” [2]

b Tính tất yếu khách quan của QLNN về TN&MT

* Vấn đề ngoại ứng và hàng hoá công cộng

* Sở hữu Nhà nước về tài nguyên và môi trường

* Những bài học của các quốc gia trên thế giới

* Thực trạng và những thách thức đối với MT toàn cầu và ở Việt nam

Trang 5

1.3.2 Mục tiêu QLNN về TN&MT

Khắc phục và phòng chống suy thoái MT 1

Hoàn chỉnh hệ thống văn bản pháp luật về BVMT 2

Tăng cường công tác QLNN về TN&MT từ TW đến địa phương 3

Phát triển KT – XH theo các nguyên tắc PTBV của Hội nghị RI-O 4

Trang 6

1.3.3 Nguyên tắc QLNN về TN&MT (Đọc NCHLQLNN về MT)

Đảm bảo tính hệ thống 1

Đảm bảo tính tổng hợp 2

Đảm bảo tập trung dân chủ 3

Kết hợp quản lí theo ngành và theo lãnh thổ 4

Kết hợp hài hòa các lợi ích 5

Kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa QLTN&MT với QLKT, XH 6

Tiết kiệm và hiệu quả 7

Trang 7

1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu lực QLNN về TN&MT

Hệ thống văn bản QPPL về TN&MT 1

Hệ thống chế tài xử phạt các hành vi VPPL về TN&MT 2

Nhận thức về BVTN&MT 3

Các nhân tố khác 4

Trang 8

1.3.5 Công cụ QLNN về TN&MT

1.3.5.1 Khái niệm

“Công cụ QLNN về TN&MT là các biện pháp hành động thực hiện công tác quản lí TN&MT của Nhà

nước, các tổ chức khoc học và SX Mỗi một công cụ có một chức năng và phạm vi tác động nhất

định, liên kết và hổ trợ lẫn nhau”

Trang 9

1.3.5.2 Đặc trưng chủ yếu của công cụ quản lí TN&MT

Là tổng hợp các biện pháp hoạt động về luật phát, chính sách, kinh tế, KT, XH nhằm bảo vệ MT và PTBV KT - XH

Trang 10

1.3.5.3 Phân loại công cụ QLNN về TN&MT

GIS, mô hình hóa, kiểm toán MT,

Quan trắc MT

Luật pháp, chính sách

Quy định, hành chính, xử phạt, kinh tế

Trang 11

Thuế, phí Văn bản luật, dưới luật

Xử lí chất thải, Kiểm toán MT, Quan trắc MT

Trang 12

1.3.5.4 Các công cụ cơ bản của QLNN về TN&MT

CÔNG CỤ

PHÁP LÍ

Bao gồm các văn bản Luật: Luật quốc tế (Các công ước, nghị định thư, hiệp định…) và Luật quốc gia (Luật BVMT 2014, Luật TN nước, Luật TN khoáng sản, Luật phát triển và BV rừng,Luật Đất đai, Luật di sản, Luật hình sự 2009 quy định tội phạm MT,…)

Chính sách và chiến lược BVMT

Quy hoạch, kế hoạch hóa công tác MT

Thanh tra và kiểm tra MT

Trang 13

VN kí năm 1989

VN kí năm 1994

Trang 16

Tại sao nói đây là

Thực trạng thực thi công cụ pháp lí ở nước ta

Trang 17

Công cụ kinh tế trong QLTNMT

Định nghĩa: Có nhiều quan niệm dưới dạng đặc trưng cơ bản sau:

* CCKT là phương tiện chính sách có tác động làm thay đổi chi phí và lợi ích của những hoạt động kinh tế thường xuyên tác động tới MT, nhằm mục đích tăng cường ý thức trách nhiệm trước việc gây ra sự hủy hoại MT

* CCKT tạo nên sực mạnh thị trường để đề ra các quyết định nhằm đạt tới mục tiêu MT, từ đó có cách ứng xử hiệu quả chi phí cho BVMT

* CCKT đơn giản là việc Chính phủ có thể thay đổi hành vi ứng xử của mọi người thông qua việc lựa chọnnhững phương thức kinh tế khác nhau hoặc giảm thiểu chi phí trên thị trường nhằm mục tiêu MT

* CCKT là biện pháp cung cấp tín những hiệu thị trường để giúp cho những người ra quyết định ghi nhận hậu quả

MT trong việc lựa chọn của họ”

Trang 18

Công cụ kinh tế trong QLTNMT

* Người gây ô nhiễm phải trả tiền

* Người hưởng lợi phải trả tiền

Trang 19

Phân loại CCKT:

* Theo Opshoor và Vos qua thống kê ở 6 nước có nền KT thị trường PT(Ý, Thụy Điển, Mỹ, Pháp, Đức, Hà Lan) cho thấy 85 loại CCKT đang được áp dụng trong QLTNMT

* CCKT dựa trên quyền sử dụng TN&MT (giao quyền sử dụng, địa tô…); thuế, phí, lệ phí TN&MT; các công

cụ tạo ra thị trường (Côta ô nhiễm, cơ chế phát triển sạch, mua bán phát thải…); các định chế và tín dụng

MT (quỹ MT, các khoản trợ cấp MT, kí quỹ và hoàn trả, khuyến khích và cưỡng chế thi hành…); công cụ thương mại (quy định xuất nhập nhãn ST) đến bù thiệt hại MT và ngân sách)

Trang 20

Phân loại CCKT:

* Theo Opshoor và Vos qua thống kê ở 6 nước có nền KT thị trường PT(Ý, Thụy Điển, Mỹ, Pháp, Đức, Hà Lan) cho thấy 85 loại CCKT đang được áp dụng trong QLTNMT

•CCKT dựa trên quyền sử dụng TN&MT (giao quyền sử dụng, địa tô…); thuế, phí, lệ phí TN&MT; các công

cụ tạo ra thị trường (Côta ô nhiễm, cơ chế phát triển sạch, mua bán phát thải…); các định chế và tín dụng

MT (quỹ MT, các khoản trợ cấp MT, kí quỹ và hoàn trả, khuyến khích và cưỡng chế thi hành…); công cụ thương mại (quy định xuất nhập nhãn ST) đến bù thiệt hại MT và ngân sách)

Có 2 nhóm: Các CCKT cho QL nguồn TN

Các CCKT cho kiểm soát ô nhiễm

Trang 21

Ưu và nhược điểm của CCKT:

* Ưu điểm

Khuyến khích sử dụng các biện pháp chi phí hiệu quả để đạt được mục tiêu QLTN&MT

• Kích thích sự phát triển côn nghệ, kiến thức chuyên môn và tính linh hoạt trong công tác QLTN&MT

• Cung cấp cho Chính phủ 1 nguồn thu nhập để hổ trợ cho công tác QLTN&MT

• Khuyến khích nhiều hơn cho việc đổi mới

• Khả năng tiếp cận và xử lí thông tin tốt hơn

• Tăng hiệu quả sử dụng nguồn TN&MT

• Hành động nhanh chonhs và hiệu quả

* Nhược điểm:

• Tác động của CCKT đến chất lượng nguồn TN &MT khó dự đoán được

• CCKT chỉ đóng vai trò bổ sung và góp phần cho việc hoàn thành mục tiêu của CS Cần nhièu sự hổ trợ khác từ phía Chính phủ

• Các kích thích về KT, nhìn chung trong mọi trường hợp không tạo ra được các kết quả lớn và không phải trong trường hợp nào người dân cũng ủng hộ

Trang 23

CÔNG CỤ KINH TẾ

Trang 24

CÔNG CỤ KINH TẾ

Trang 25

Thuế môi trường Phí môi trường

Đối tượng tính thuế

Chức năng Nguồn thu chung của ngân sách nhà nước điều

tiết các hoạt động có ảnh hưởng đến MT và kiểm soát ô nhiễm

Nguốn thu chung của ngân sách nhà nước dùng cho lĩnh vực BVMT

Mục đích Buộc người gây ô nhiễm phải trả tiền Buộc doanh nghiệp và người gây ô nhiểm phải xử lí

chất thải hoặc hạn chế sử dụng làm ảnh hưởng tới MT

Trang 26

Công cụ kinh tế

Cota ô nhiễm

Tạo ra một công cụ luật pháp “quyền thiệt hại” và cho phép trao đổi quyền này dưới dạng giấy phép hoặc cota Ví dụ mua giấy phép xả thải , bán lại…

Cơ chế phát triển sạch – CDM, là 1 cơ chế tài chính kĩ thuật có tác động giảm thiểu lượng phát thải

nhà kính cao được đề xuất trên cơ sở Nghj định thư Kyoto

Theo cơ chế phát triển sạch các quốc gia phát triển có mức phát thải khí nhà kinh cao (6 loại: CO2, CH4, N2O, CFC, PFC, SF6) có quyền đầu tư kinh phí và công nghệ vào các nước đang phát triển để giảm thiểu các loại khí nói trên và được quyền mua bán lượng khí nhà kính giảm thiểu được trên thị trường thế giới và quốc gia mình

Trang 27

Các chính phủ thường cấp phát kinh phí cho việc đào tạo cán bộ, thực hiện các CT nghiên cứu về

MT, triển khai công nghệ mới…

Khuyến khích về thuế bao gồm ưu đãi thuế, khấu hao nhanh các khoản đầu tư thiết bị giảm thải và

xử lí ô nhiễm (miễn thuế, áp dụng cho các doanh nghiệp có công nghề SX ít thải ra MT

Trang 29

Nhãn sinh thái

Trang 30

Công cụ kinh tế

Nhãn sinh thái

NST kiểu 1: NST được chứng nhận, được cấp cho SP của nhà SX (bên thứ nhất) theo yêu cầu hoặc lợi ích của người tiêu dùng (bên thứ 2) bởi Chính phủ hoặc tổ chứcđộc lập với các bên nói trên (bên thứ 3)

NST kiểu 2: NST tự công bố, do các nhà SX, nhà nhập khẩu và nhà phân phối đưa ra, dựa trên những chứng cứ và kết quả tự đánh giá hoặc được đánh giá bởi các bên liên quan khác theo yêu cầu của họ

NST kiểu 3: NST tự nguyện, là NST của các doanh nghiệp SX và cung ứng cho người tiêu dùng theo chương trình tự nguyện của ngành KT và các tổ chức KT đề xuất

Trang 31

Quỹ môi trường

Chi phí quản lí quỹ

Cho vay theo dự án ưu đãi

Trang 32

1.4 Quản lý NN về TN&MT nhằm phục vụ PTBV

1.4.1 Phát triển bền vững (đọc tài liệu)

1.4.2 Quản lý tài nguyên và môi trường nhằm phục vụ phát triển bền vững

* Sử dụng hợp lí TN& tính bền vững

* Duy trì đa dạng sinh học và tính bền vững

* Phương thức tiêu thụ trong PTBV

* Vai trò của KHCN trong PTBV

* Các nhóm mục tiêu khác trong PTBV

Trang 33

Chương 2: NỘI DUNG QLNN VỀ TÀI NGUYÊN&MT

2.1 Nội dung cơ bản của QLNN về tài nguyên

Điều tra nguồn tài nguyên quốc gia, xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch quản lý sử dụng. 1

Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật để quản lý tài nguyên.

Trang 34

2.1 Nội dung cơ bản của QLNN về MT

Ban hành và TC thực hiện các VBQPPL về BVMT, ban hành H.thống TCMT.

Trang 35

2.3 Công tác thanh tra của cơ quan QLNN về TN&MT

Cơ quan QLNN về TN&MT thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành về TN&MT 1

Tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn của thanh tra chuyên ngành do Chính phủ quy định.

Trang 36

Chương 3: HỆ THỐNG TỔ CHỨC CỦA CƠ QUAN QLNN VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Trang 37

Bộ máy tổ chức QLNN về TN&MT của TPHCM

Trang 38

Chương 3: HỆ THỐNG TỔ CHỨC CỦA CƠ QUAN QLNN VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

3.1 Sơ lược về công tác quản lí nhà nước về tài nguyên và môi trường của nhà nước ta 3.2 Hệ thống tổ chức của cơ quan QLNN về TN&MT

3.2.1.Trách nhiệm của các cơ quan trung ương:

1 Bộ Tài nguyên và Môi trường:

2 Bộ Kế hoạch và Đầu tư

3 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Trang 39

Chương 3: HỆ THỐNG TỔ CHỨC CỦA CƠ QUAN QLNN VỀ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 3.2.2 Cơ quan chuyên môn về bảo vệ môi trường

1 Ở Bộ Tài nguyên và Môi trường:

- Vụ Môi trường

- Vụ Thẩm định và Đánh giá tác động môi trường

- Cục Bảo vệ môi trường

2 Ở các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc CP

- Thành lập tổ chức, bộ phận chuyên môn về BVMT

- Thành lập mới

- Trên cơ sở tổ chức cũ bổ sung chức năng BVMT

Trang 40

3.2.3 Trách nhiệm của UBND cấp tỉnh về BVMT

- Ban hành theo thẩm quyền quy định, chính sách, chương trình, kế hoạch BVMT

- Chỉ đạo, tổ chức thực hiện kế hoạch, chương trình BVMT

- Chỉ đạo XD, quản lý hệ thống quan trắc MT ở địa phương

- Định kỳ đánh giá hiện trạng môi trường

- Thẩm định, phê duyệt báo cáo ĐTM thuộc thẩm quyền

- Tuyên truyền, giáo dục pháp luật về BVMT

- Chỉ đạo công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi pham hành chính, giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về MT

- Phối hợp giải quyết các vấn đề môi trường liên tỉnh

=> Cơ quan chuyên môn: Sở Tài nguyên và Môi trường

Trang 41

3.2.4 Trách nhiệm của UBND cấp huyện về BVMT

- Ban hành theo thẩm quyền quy định, chính sách, chương trình, kế hoạch BVMT

- Chỉ đạo, tổ chức thực hiện kế hoạch, chương trình BVMT

- Tổ chức đăng ký và kiểm tra việc thực hiện cam kết BVMT

- Tuyên truyền, giáo dục pháp luật BVMT

- Chỉ đạo kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm pháp luật BVMT, giải quyết khiếu nại, tranh chấp, tố cáo về MT

- Phối hợp với UBND huyện liên quan giải quyết các vấn đề môi trường liên huyện

- Thực hiện nhiệm vụ QLNN theo uỷ quyền của UBND cấp tỉnh

- Chỉ đạo công tác QLNN về BVMT của UBND cấp xã

Cơ quan chuyên môn: Phòng Tài nguyên và Môi trường

Trang 42

3.2.5 Trách nhiệm của UBND cấp xã về BVMT

- Chỉ đạo xây dựng, tổ chức thực hiện kế hoạch BVMT, giữ gìn VSMT trên địa bàn; vận động nhân dân xây dựng hương ước, quy định BVMT; hướng dẫn đưa tiêu chí BVMT vào việc đánh giá thôn, làng, bản, ấp, gia đình văn hoá

- Kiểm tra việc thực hiện PL BVMT của hộ GĐ, cá nhân

- Phát hiện, xử lý theo thẩm quyền các hành vi VPPL về BVMT

- Hoà giải các tranh chấp môi trường trên địa bàn

- Quản lý hoạt động của thôn, làng, bản, ấp và tổ tự quản về BVMT

Có cán bộ phụ trách về BVMT

Trang 43

3.2.6 Trách nhiệm của Khu SX, KD, dịch vụ về BVMT

1 Trách nhiệm: thực hiện đúng và đầy đủ quy định pháp luật về bảo vệ môi trường

2 Tổ chức hoặc bộ phận chuyên môn về BVMT

3.2.7 Trách nhiệm của Cơ sở SX, KD, dịch vụ về BVMT

1 Trách nhiệm: thực hiện đúng và đầy đủ quy định pháp luật về bảo vệ môi trường

2 Cán bộ chuyên môn về bảo vệ môi trường

Trang 44

3.3 Xã hội hóa và sự tham gia của cộng đồng trong quản lí tài nguyên và môi trường 3.3.1 Xã hội hóa trong quản lí TN&MT

a Một số khái niệm cơ bản về XHH

* Khu vực tư nhân trong nền kinh tế nước ta

* Lợi ích của XHH

* XHH đem lại sự cạnh tranh

* Hoàn thiện thể chế XHH cung ứng dịch vụ MT

Trang 45

3.3.1 Xã hội hóa trong quản lí TN&MT

b Hiệu quả của công tác XHH

* Hiệu quả của sự cạnh tranh

* Hiệu quả từ khu vực tham gia của khu vực tư nhân + Cổ phần hóa

+ Các hình thức tư nhân tham gia khác

Trang 46

3.3.2 Khái niệm về cộng đồng và sự tham gia của cộng đồng trong công tác QLTN&MT

a Cộng đồng và sự tham gia của cộng đồng

* Khái niệm về cộng đồng

* Khái niệm về sự tham gia của cộng đồng

+ Mục tiêu sự tham gia của cộng đồng

+ Phát triển sự tham gia của cộng đồng

+ Xác định các yêu cầu cần thiết cho việc tăng cường sự tham gia của cộng đồng

+ Các yếu tố đảm bảo sự tham gia bền vững của cộng đồng

+ Hạn chế của sự tham gia của cộng đồng

+ Các hình thức tham gia của cộng đồng

+ Các phạm vi tham gia của cộng đồng

* Các giai đoạn tham gia của cộng đồng

Trang 47

3.3.2 Khái niệm về cộng đồng và sự tham gia của cộng đồng trong công tác QLTN&MT

Trang 48

3.4 Một số kinh nghiệm trong công tác QLNN về TN&MT của các nước trên thế giới

(Đọc cuốn “nâng cao hiệu lực QLNN về MT” tr 50 đến 76)

3.4.1 Kinh nghiệm của Hàn Quốc

3.4.2 Kinh nghiệm của Trung Quốc

3.4.3 Kinh nghiệm của Xingapo

3.4.4 Kinh nghiệm của Malaixia

3.4.5 Kinh nghiệm của Philippin

3.4.6 Kinh nghiệm của Hoa Kì

3.4.7 Kinh nghiệm của Inđônêxia

3.4.8 Kinh nghiệm của Nhật Bản

3.4.9 Kinh nghiệm của Trung Quốc

Ngày đăng: 27/12/2017, 20:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w