1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Ôn tập Quản lý tài nguyên và môi trường dựa vào cộng đồng

31 411 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 85,46 KB

Nội dung

Câu 1: Các nội dung trong tiến trình QLTNMT dựa vào cộng đồng. Lấy ví dụ minh họa. • Các nội dung trong tiến trình QLTNMT dựa vào cộng đồng Bước 1 : Xác định các thách thức của cộng đồng : ô nhiễm nước, không khí, đất, cải tạo cơ sở hạ tầng, tái định cư...... Bước 2 : Chỉ định người triệu tập Cán bộ địa phương được lựa chọn, lãnh đạo cộng đồng có uy tín khác. Bước 3 : Xây dựng nhóm cộng đồng ( nhóm CBEM) Chính quyền Tổ chức phi chính phủ Doanh nghiệp Bước 4 : Xây dựng sự nhất trí Tổ chức các cuộc họp để xác định các thách thức và mục tiêu, xác định thông tin và các yếu tố cần thiết, đề ra hướng giải quyết có thể thực hiện được. Bước 5 : Đề ra các mục tiêu : môi trường, kinh tế, xã hội Bước 6 : Triển khai các giải pháp tích hợp Triển khai kế hoạch hành động Bước 7: Ký kết thỏa thuận Các đối tác cam kết về: hành động, nguồn lực, lịch trình, biện pháp thực hiện.

Câu 1: Các nội dung tiến trình QLTNMT dựa vào cộng đồng Lấy ví dụ minh họa • Các nội dung tiến trình QLTNMT dựa vào cộng đồng Bước : Xác định thách thức cộng đồng : nhiễm nước, khơng khí, đất, cải tạo sở hạ tầng, tái định cư Bước : Chỉ định người triệu tập Cán địa phương lựa chọn, lãnh đạo cộng đồng có uy tín khác Bước : Xây dựng nhóm cộng đồng ( nhóm CBEM) - Chính quyền Tổ chức phi phủ Doanh nghiệp Bước : Xây dựng trí Tổ chức họp để xác định thách thức mục tiêu, xác định thông tin yếu tố cần thiết, đề hướng giải thực Bước : Đề mục tiêu : môi trường, kinh tế, xã hội Bước : Triển khai giải pháp tích hợp Triển khai kế hoạch hành động Bước 7: Ký kết thỏa thuận Các đối tác cam kết về: hành động, nguồn lực, lịch trình, biện pháp thực Bước : Thực dự án • • • • Phục hồi lưu vực Cải thiện việc quản lý chất thải Sản xuất Các mối liên quan đến giáo dục, kinh tế Ví dụ minh họa : Đề tài dựa vào cộng đồng để nâng cao hiệu số giải pháp quản lý rừng ngập mặn xã Hưng Hòa, Vinh Bước : Xác định thách thức cộng đồng RNM đóng vai trò quan trọng sống hàng triệu người dân ven biển Việt Nam Đây nơi nuôi dưỡng nhiều loại hải sản có giá trị kinh tế cao tơm, cua, sò, ngao RNM hệ sinh thái nhạy cảm trước tác động thiên nhiên người Những hoạt động sinh kế cộng đồng địa phương nơi làm cho RNM ngày bị suy giảm nghiêm trọng Vì vậy, với tình trạng RNM bị tác động mạnh nay, dựa vào cộng đồng để quản lý RNM để hạn chế tác động hạn chế ảnh hưởng biến đổi khí hậu, tăng khả thích ứng người dân ven biển hệ sinh thái xã Hưng Hòa, Vinh trước biến đổi bất thường khí hậu Bước : Chỉ định người triệu tập • • • • Thơn trưởng Cán quyền xã Hưng Hòa Ban quản lý rừng phòng hộ, quản lý đê 42 việc quản lý RNM Cán phòng TNMT Vinh Bước :Xây dựng nhóm cộng đồng Các quan quản lý • Cộng đồng người định: Phân cấp quản lý theo chức hành bao gồm Chính Phủ, UBND tỉnh, UBND TP Vinh UBND xã Hưng Hòa Chức theo ngành có Bộ NN&PTNT, sở NN&PTNT tỉnh, Chi cục Kiểm lâm Hạt kiểm lâm thành phố Ngồi có Bộ TNMT, Sở TNMT tỉnh, Chi cục BVMT, phòng TNMT thành phố • Hội chữ thập đỏ Cộng đồng địa phương ( xóm có RNM, hộ khai thác thủy sản, nuôi trồng thủy sản, hộ chăn nuôi gia súc, cư dân xóm ) Các doanh nghiệp: Các doanh nghiệp liên quan tới RNM ( doanh nghiệp chế biến hải sản, doanh nghiệp chế biến gỗ, kinh doanh hoạt động du lịch sinh thái… Bước :Xây dựng trí Tổ chức họp, thảo luận bên liên quan nhằm mục đích khảo sát cộng đồng để xây dựng trí, thống vấn đề xúc, vấn đề nghiên cứu , nhằm đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý RNM xã Hưng Hòa, Vinh Bước : Đề mục tiêu Mơi trường • Phục hồi diện tích rừng bị suy giảm trồng thêm diện tích rừng trồng • Giảm áp lực lên RNM • Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lý với tham gia cộng đồng vào việc quản lý RNM góp phần bảo vệ phát triển RNM Hưng Hòa Kinh tế • Giúp người dân nâng cao thu nhập qua mơ hình quản lý RNM • Cải thiện mức sống người dân • Tìm phương án sinh kế thay nhằm giảm áp lực lên RNM Xã hội • Điều tra thực trạng quản lý RNM • Thiết lập chế quản lý chặt chẽ dựa vào cộng đồng để bảo vệ RNM • Phát huy tri thức địa nâng cao tinh thần trách nhiệm người dân • Trang bị kiến thức kỹ thuật cho cộng đồng nâng cao khả thích ứng với biến đổi khí hậu Bước : Triển khai giải pháp tích hợp Tăng cường tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho cộng đồng để nâng cao ý thức, tiến tới mục tiêu thực nghiệp bảo tồn thiên nhiên địa phương trách nhiệm cộng đồng để bước tiến tới mục tiêu phát triển bền vững - Nêu cao vai trò vị trí cộng đồng hoạt động kiểm soát, quản lý, bảo vệ giám sát hoạt động cấp, nhằm đảm bảo bình đẳng vấn đề hưởng lợi, khuyến khích cộng đồng tham gia vào hoạt động quản lý, tạo điều kiện tăng thu nhập, giải cơng ăn việc làm cho người dân Tìm kiếm phương thức sinh kế thay Các sinh kế thay giúp hội phụ nữ trồng nấm xuất khẩu, làm hàng mỹ nghệ xuất khẩu, làm nước mắm, du lịch cộng đồng (home stay) để khách du lịch nghỉ nhà dân, nuôi rừng ngập mặn v.v…nhằm giảm áp lực lên RNM Giải pháp kiểm soát dân số: Giảm áp lực dân số vùng dự án kể việc tăng dân số tự nhiên tăng dân số học Xây dựng chế chia sẻ cách cơng lợi ích có từ nguồn gen thiên nhiên (dựa mối liên quan phân tích sơ đồ Venn) Xây dựng hương ước dựa tri thức địa để sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên Bước : Ký kết thỏa thuận - Cùng hành động để bảo vệ rừng Bước : Thực dự án Câu 2: Trình bày kĩ thuật PRA Vận dụng cho nghiên cứu cụ thể Phương pháp PRA phương pháp hệ thống bán quy tiến hành địa điểm cụ thể nhóm liên ngành thiết kế để thu thập thông tin cần thiết giả thuyết cho phát triển nông thôn Phương pháp PRA bao gồm loạt cơng cụ để thu thập phân tích thơng tin số liệu sơ cấp số liệu thực địa) Những cơng cụ bao gồm: - Xem xét số liệu thứ cấp - Quan sát trực tiếp - Vẽ đồ : tài nguyên, đồ sở hạ tầng, đồ xã hội, … - Mặt cắt (transect) - Sơ lược lịch sử ( kiện quan trọng) - Biểu đồ xu hướng ( biến động theo thời gian), biểu đồ mối quan hệ nhân quả, biểu đồ lịch thời vụ - Phỏng vấn bán cấu trúc, phân hạng giàu nghèo, sơ đồ ven (quan hệ tổ chức), biểu đồ múi ( bánh) - Xếp hạng ưu tiên ( cho điểm trực tiếp, bỏ phiếu ), xếp hạng theo cặp( đôi ) - Xếp hạng ma trận trực tiếp, đánh giá giải pháp… * Vận dụng cho nghiên cứu cụ thể: - Xem xét số liệu thứ cấp Thu thập văn công bố: Công ước ĐDSH Liên Hiệp Quốc, luật, nghị định, định công bố liên quan đến quản lý tài nguyên Rừng ngập mặn Việt nam xã Hưng Hòa Các báo cáo hàng năm kinh tế - xã hội, Tài nguyên - môi trường văn liên quan xã Hưng Hòa Các báo cáo Ban quản lý rừng phòng hộ, Ban quản lý đê 42, nghiên cứu thực RNM Hưng Hòa - Số liệu thứ cấp thực địa thông qua việc nghiên cứu thực địa, sử dụng phương pháp khảo sát cộng đồng (PRA) nhằm thu thập thông tin định tính định lượng * Phỏng vấn bán cấu trúc (phỏng vấn theo list định hướng vấn đề vấn từ trước số nội dung, thông tin bổ sung lúc vấn trực tiếp) Những người cung cấp thơng tin chính: người sống lâu năm địa phương, người có uy tín cộng đồng, người có kinh nghiệm, ngư dân Các bên liên quan đến RNM : - Chính quyền địa phương, Hạt kiểm lâm thành phố BQL đê 42 - Doanh nghiệp Các hộ dân liên quan đến RNM Điểm điều tra chọn xóm, xóm có sinh kế cộng đồng nhiều liên quan trực tiếp đến tài nguyên rừng ngập mặn Hưng Hòa - Xóm Thuận 1, Thuận có số hộ ni trồng thủy sản chiếm tỷ lệ cao Có ranh giới tiếp giáp với RNM - Xóm Phong Yên, Phong Hảo có số hộ khai thác tự nhiên chiếm tỷ lệ cao - Xóm Hòa Lam, Khánh Hậu có số hộ trồng cói làm chiếu, ni vịt chiếm tỷ lệ cao Trong xóm Hòa Lam có ranh giới tiếp giáp với RNM Tổng số hộ điều tra 30 hộ, bình qn hộ/xóm Những hộ điều tra hộ có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến RNM, đại diện tiêu biểu vấn đề cần nghiên cứu * Lược sử địa phương, phân tích lịch mùa vụ: Thấy hoạt động sản xuất, khai thác cộng đồng Từ phân tích tác động kết chúng lên RNM Biểu đồ xu hướng theo thời gian diện tích rừng ngập mặn * Sơ đồ VENN để phân tích tác động mức độ ảnh hưởng lên RNM cộng đồng, bên liên quan từ đánh giá vai trò bên làm sở cho việc chia sẻ lợi ích * Quan sát trực tiếp: Đến tận xã Hưng Hòa để quan sát , đánh giá loại cây, tực trạng phát triển, đại hình rừng ngập mặn Hưng Hòa * Xếp hạng ưu tiên : vấn đề ưu tiên phát triển bền vững rừng ngập mặn xã Hưng Hòa * Sử dụng cơng cụ SWOT để phân tích khó khăn, thuận lợi, thách thức hội từ đưa giải pháp Hiệu khai thác quản lí Bất cập quản lí rừng ngập rừng ngập mặn xã Hưng Hòa mặn xã Hưng Hòa Thuận lợi quản lí rừng ngập Khó khăn quản lí rừng ngập mặn xã Hưng Hòa mặn xã Hưng Hòa Câu3: Trình bày bước vấn bán cấu trúc (SSI) Vận dụng cho nghiên cứu cụ thể * Phỏng vấn bán cấu trúc: • Khái niệm: - Là công cụ quan trọng dùng PRA - Là hình thức vấn có hướng dẫn với vài câu hỏi xác định trước - Không sử dụng biểu điều tra cần thiết phải có câu hỏi định hướng nhiều câu hỏi hình thành trình vấn Trong q trình phòng vấn thấy câu hỏi định hướng khơng phù hợp bỏ • Mục đích: Thu thập thơng tin mang tính đại diện , thơng tin chuyên sâu moot lĩnh vực đó, kiến thức, hiểu biết nhóm người hay cộng đồng SSI sử dụng kèm với kĩ thuật khác PRA việc sử dụng phương pháp xếp hạng, qua việc quan sát - Phỏng vấn cá nhân - Phỏng vấn tập thể (nhóm) Q trình: + Chuẩn bị danh mục câu hỏi định hướng → chia nhóm thành nhóm nhỏ, nhóm người – nhóm người (1 người ghi chép) Ví dụ: Đối với nhóm cấu trúc vấn: + Bắt đầu lời chào hỏi truyền thống nói rõ mục đích vấn + Hỏi thông tin nông hộ + Đặt câu hỏi định hướng - Tác động người dân tới rừng ngập mặn ( tùy thuộc vào đối tượng) Khai thác tự rừng ( khai thác thủy sản, chim thú, gỗ củi, cảnh, dược liệu ) + Kĩ thuật khai thác: Gia đình khai thác theo cách nào? + Sản lượng + Tiêu thụ (thị trường) hay phục vụ cho sinh hoạt gia đình? Đắp đê , ao đầm để ni trồng thủy sản: + Gia đình có ni trồng thủy hải sản rừng ngập mặn khơng? + Diện tích rừng ngập mặn phá để đáp đê xây dựng rừng ngập mặn bao nhiêu? + Bao nhiêu loại bị đi? + Nuôi trồng loại thủy sản nào? Tình hình biến động rừng ngập măn sau nuôi ( thấy rõ biến động) + Nuôi trồng từ nào? + Kĩ thuật ni trồng gì? + Thức ăn chăn ni có ảnh hưởng đến môi trường( thu thập số liệu kĩ thuật) + Kĩ thuật xử lí mơi trường nước + Hóa chất sử dụng để làm nước? Có ảnh hưởng đến môi trường không? Ảnh hưởng nào? + Xây dựng hệ thống thủy lợi + Chăn thả vịt, trâu bò rừng ngập mặn: + Nếu khơng khai thác, ni trồng thủy hải sản có hoạt động kinh tế gì: Chăn ni gia súc, gia cầm rừng ngập mặn? Ơng bà có biết vai trò rừng ngập mặn Hưng Hòa đến môi trường đời sống người dân, cộng đồng dân cư xã Hưng Hòa khơng? Là gì? Gia đình có tham gia bảo vệ rừng ngập mặn Hưng Hòa khơng? Hình thức bảo vệ gì? Theo ơng bà ơng bà có thấy vai trò minhftrong việc bảo vệ rừng ngập mặn xã khơng? Tại sao? Chính quyền địa phương tổ chức đồn thê có tổ chức tun truyền việc bảo vệ rừng ngập mặn hay không? Các hoạt động cụ thể: Gia đình có biết quan bảo vệ rừng ngập mặn Hưng Hòa khơng? Cơng tác quản lí có mang lại hiệu cao khơng ? sao? Gia đình có biết vấn đề môi trường gặp phải tác động tới rừng ngập mặn Hưng Hòa? + Suy giảm đa dạng sinh học rừng ngập mặn + Ô nhiễm mơi trường: đất ,nước… + Biến đổi khí hậu Ý kiến gia đình việc bảo vệ, trì, phát triển RNM Hưng Hòa?  Ngồi nhóm đến vào chào hỏi người dân nói chuyện vui vẻ, nhiệt tình Bên cạnh nhóm tơn trọng lắng nghe câu nói ý kiến người dân Câu 9: Các bước để thực PRA Một PRA điển hình bao gồm bước: Chọn điểm thông qua thủ tục , cho phép quyền địa phương Tiền trạm điểm để khảo sát Thu thập thông tin ( số liệu ): không gian , thời gian , xã hội kĩ thuật Tổng hợp số liệu phân tích Xác định vấn đề trở ngại xác lập hội để giải trở ngại Xếp hạng hội chuẩn bị kế hoạch thực hiên Áp dụng thực kế hoạch Làm tiếp theo, đánh giá phổ triển kết Ví dụ minh họa: rừng ngập mặn Hưng Hòa Tiến hành chọn điểm: chọn khu vực rừng bần Hưng Hòa để tiến hành PRA thơng qua thủ tục , cho phép quyền địa phương để tiến hành PRA khu vực rừng bần Hưng Hòa Tiền trạm điểm : Rừng ngập mặn Hưng Hòa khơng phải địa điểm q xa nên nhóm tới địa điểm để liên hệ với quyền địa phương để xin thực PRA Trước tiền trạm điểm cần phải xin giấy giới thiệu trường Đại học Vinh Nhóm PRA cần giới thiệu cách tiếp cận, nôi dung yêu cầu cần thiết với đại diện quyền, ban ngành, cơng động người dân xã Hưng Hòa.Nhấn mạnh mục đích PRA nhằm thu thập thơng tin , số liệu sơ cấp từ cộng đồng để đưa giải pháp quản lý RNM Hưng Hòa dựa vào cộng đồng Thu thập thông tin: - Thu thập số liệu không gian ; đồ diện tích rừng , loại rừng bền vững lâm sản phi gỗ, ODA, chương trình khuyến lâm dự án tiến hành đầu tư, cung cấp phần vốn ban đầu, giống trồng chuyển giao kỹ thuật cho cộng đồng người dân địa phương + Từ hoạt động trên, mơ hình quản lý môi trường cộng đồng Khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ đạt kết đáng kể: hạn chế khai thác gỗ quý tự lút cộng đồng nhân dân; khuyến khích cộng đồng nhân dân địa phương tham gia vào cơng tác chăm sóc, bảo vệ khu bảo tồn sinh thái; nâng cao hiểu biết cộng đồng địa phương giá trị khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ; đảm bảo ổn định xã hội cộng đồng dân địa phương sinh sống khu vực vùng đệm; khuyến khích cộng đồng nhân dân tham gia trồng lại vạt rừng bị khai thác trước - Mơ hình bảo tồn biển Khánh Hồ + Khu bảo tồn biển Rạn Trào thuộc xã Vạn Hưng, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hoà, khu bảo tồn biển Việt Nam cộng đồng tự quản lý Với diện tích 40ha, khu bảo tồn nơi có giá trị đặc biệt đa dạng sinh học - nơi lưu giữ nhiều nguồn gien quý giá sống rạn san hô + Kể từ thành lập (ngày 26/2/2002) đến nay, cộng đồng quyền Vạn Ninh thực coi việc bảo tồn hệ sinh thái biển Rạn Trào cơng việc họ Đó cơng việc thường ngày nhóm hạt nhân bảo vệ Rạn Trào (10 thành viên) + Họ thay phiên tuần tra xung quanh khu bảo tồn để phát xử lý kịp thời vi phạm quy chế bảo vệ khu bảo tồn Các thành viên nhóm hạt nhân tổ chức hoạt động truyền thơng, vận động cộng đồng bảo vệ nghiêm ngặt khu bảo tồn Rạn Trào, thế, nhóm làm giàu thêm nguồn lợi cho khu vực bảo tồn cách tái tạo thêm rạn san hô vốn trước bị ngư dân khai thác để nung vôi + Với hỗ trợ nhà khoa học, phương pháp nuôi ghép san hô thể giúp việc bảo vệ phục hồi rạn san hô Rạn Trào, tạo điều kiện lý tưởng cho tôm cá cư trú sinh sản + Nếu tháng 3/2001, khu vực chí có khoảng 300 lồi tơm cá sinh sống đến số lượng tăng lên gần gấp ba, khoảng 855 loại + Việc bảo vệ phục hồi rạn san hô tạo điều kiện thuận lợi cho người dân địa phương việc nuôi trồng thuỷ sản Nếu trước đây, chưa thành lập khu bảo tồn, sống nhiều ngư dân hoàn toàn dựa vào việc khai thác nguồn lợi biển + Khi mà nguồn lợi biển ngày cạn kiệt, ngư dân không ngần ngại dùng mìn phương tiện khai thác huỷ diệt để tận thu tôm cá Môi trường biển bị phá huỷ khiến cho nghề nuôi tôm hùm trở nên bấp bênh với tượng tôm chết hàng loạt gây thiệt hại to lớn kinh tế môi trường cho ngư dân vùng biển + Từ thành lập khu bảo tồn đến nay, vùng biển Rạn Trào khơng xảy tình trạng tơm chết hàng loạt Năm 2003, sản lượng nuôi trồng thuỷ sản tăng 30% so với trước thành lập khu bảo tồn Hiện có 70% hộ dân thơn Xn Tự tham gia nuôi tôm hùm lồng Nhiều gia đình có mức thu nhập từ 100 - 200 triệu đồng năm từ nghề + Phát triển nghề này, nhóm hạt nhân người tiên phong trực tiếp hướng dẫn ngư dân ứng dụng kỹ thuật ni tơm hùm lồng Nhóm áp dụng phương pháp nuôi vẹm xanh hải sâm xen lẫn với tơm hùm Ngồi giá trị kinh tế, vẹm xanh hải sâm có khả lọc nước làm môi trường, tạo điều kiện để tôm hùm sinh trưởng + Thành công việc bảo tồn phục hội hệ sinh thái biển khu bảo tồn Rạn Trào cho thấy, việc bảo tồn huy động người dân tham gia thực gắn với lợi ích họ Đó kết hợp tác hiệu quyền, cộng đồng địa phương nhà khoa học việc quản lý nguồn lợi biển, cộng đồng đóng vai trò trung tâm hoạt động Câu 6: Vai trò bên liên quan Ví dụ minh họa Tùy theo cấp độ nghiên cứu nội dung quản lý điều kiện , hoàn cảnh hoạt động cụ thể, bên tham gia mơi liên quan khơng giống Có nhiều nhóm liên quan khác - Mỗi nhóm có mức độ quan tâm khác hoạt động công tác QLTNMT dựa vào cộng đồng Các bên liên quan vai trò - Các quan địa phương :các nhà hoạch định sách, nhà nghiên cứu phát triển, cán kĩ thuật, người làm công tác quản lý bảo vệ TNMT cấp khác Ngồi có : kho bạc , ngân hàng, tổ chức tín dụng ảnh hưởng tới công tác QLTNMT dựa vào cộng đồng - Các tổ chức xã hội, quan thông tin đại chúng  Là cầu nối thông tin hai chiều nhà nước người dân - Cộng đồng dân cư : + Cộng đồng dân cư bên hưởng lợi từ việc QLTNMT + Là bên có khả tác động đến hiểu , đến công tác qltnmt địa phương + Bên có khả giám sát cơng tác quản lý nhà nước dạng tài ngun - • Vai trò bên liên quan quản lý, bảo vệ RNM Hưng Hòa Việc quản lý bảo tồn RNM Hưng Hòa có nhiều bên liên quan: + Cộng đồng người định: Phân cấp quản lý theo chức hành bao gồm Chính Phủ, UBND tỉnh, UBND TP Vinh UBND xã Hưng Hòa Chức theo ngành có Bộ NN&PTNT, sở NN&PTNT tỉnh, Chi cục Kiểm lâm Hạt kiểm lâm thành phố Ngồi có Bộ TNMT, Sở TNMT tỉnh, Chi cục BVMT, phòng TNMT thành phố + Cộng đồng nhà doanh nghiệp: Các doanh nghiệp có liên quan tới RNM doanh nghiệp chế biến xuất hải sản, doanh nghiệp chế biến gỗ, doanh nghiệp nuôi trồng, khai thác hải sản, doanh nghiệp du lịch sinh thái… + Cộng đồng nhà sản xuất công nghiệp: Các nhà máy, khu công nghiệp, khu chế xuất… + Cộng đồng nhà khoa học: Các viện, trung tâm nghiên cứu, trường Đại học, nhà khoa học… + Cộng đồng địa phương: Chính cư dân địa phương, tổ chức đoàn thể (Hội cựu chiến binh, hội nơng dân, hội phụ nữ, đồn niên), doanh nghiệp địa phương, trung tâm DS&KHHGĐ thành phố… có liên quan trực tiếp tới RNM Hưng Hòa Những cư dân địa phương bao gồm hộ KTTS, nhóm hộ NTTS, nhóm hộ trồng cói, nhóm hộ chăn ni, nhóm hộ làm muối, hộ địa phương mà sinh kế khơng phụ thuộc vào RNM Hưng Hòa Trong cộng đồng địa phương có nhóm hộ nơng dân thuộc huyện Nghi Lộc, nhóm nơng dân câu cá, săn bắn TP Vinh nhóm nơng dân xã Xn Phổ huyện Nghi Xn gọi chung nhóm hộ nơng dân khác + Hội chữ thập đỏ tỉnh tài trợ tổ chức nước tham gia trồng RNM xã Hưng Hòa * Vai trò bên liên quan: Để đánh giá cụ thể vai trò bên liên quan đến công tác quản lý bảo tồn RNM Hưng Hòa trước hết xem xét mức độ ảnh hưởng, tác động bên thông qua việc phân thành nhóm: (1) nhóm có mức độ ảnh hưởng lớn, (2) nhóm có mức độ ảnh hưởng vừa (3) nhóm có mức độ ảnh hưởng thấp đến RNM Hưng Hòa + Nhóm có mức độ ảnh hưởng lớn đến giá trị RNM, hay nói cách khác nhóm có tác động mạnh mẽ đến công tác quản lý bảo tồn RNM Hưng Hòa, xét khía cạnh tích cực bảo tồn, gìn giữ phát triển Đồng thời xét khía cạnh tác động tiêu cực làm phá hủy, suy thoái RNM Hưng Hòa: - Xét khía cạnh tích cực: - Các hộ KTTS hộ hưởng lợi trực tiếp từ RNM, việc cung cấp thủy hải sản, RNM nơi để họ neo đậu tàu thuyền tiện lợi Bảo vệ phát triển tốt RNM Hưng Hòa nguồn lợi hải sản trì, điều có nghĩa người đánh bắt hưởng lợi lâu dài Bên cạnh RNM Hưng Hòa với vai trò phòng hộ, bảo vệ trước gió bão, lắng lọc lưu giữ chất nhiễm, đảm bảo cho môi trường NTTS tốt hơn, xẩy dịch bệnh, suất hiệu nuôi trồng nâng lên mang lại nhiều lợi ích cho người NTTS Bên cạnh hộ KTTS người góp phần bảo vệ giữ rừng hiệu nhất.Những hộ KTTS người có mặt thường xuyên RNM, họ đánh cá rừng người dân xã khác khơng dám vào rừng ngập mặn để chặt cây, săn bắn đào gốc Mặt khác người KTTS họ hiểu với mùa khai thác loại cá nào, có RNM có loại cá xuất để trì nguồn khai thác buộc họ phải bảo vệ RNM - Các quan nhà nước đóng vai trò quan trọng quản lý bảo tồn RNM Hưng Hòa Hạt kiểm lâm thành phố Vinh, Chi cục kiểm lâm Nghệ An, chi cục quản lý đê điều phòng chống thiên tai, UBND thành phố Vinh, UBND xã Hưng Hòa,.Ngồi việc ban hành nội quy, quy chế bảo vệ rừng quan có định cụ thể có vai trò tác động trực tiếp đến sinh tồn RNM Hưng Hòa Hội chữ thập đỏ tỉnh tham gia số dự án trồng RNM xã Hưng Hòa - Xét khía cạnh tiêu cực: Chính hoạt động sinh kế hộ dân địa phương làm suy giảm RNM Việc khai thác phương tiện hủy diệt dùng kích điện, đánh mìn đào bới, chặt phá gốc ngập mặn để bắt tôm, cua, cá làm thiệt hại đáng kể diện tích RNM Hưng Hòa Bên cạnh hộ chăn thả rơng trâu bò, số khác khai thác củi, gốc để trang trí dược liệu rừng tác động mạnh mẽ tới sinh tồn RNM Hưng Hòa Ngồi có số hộ lút săn bắn chim, thú rừng làm suy giảm ĐDSH RNM Hưng Hòa Các hộ NTTS, hộ trồng cói chuyển nhiều diện tích RNM Hưng Hòa để đắp đầm ni tơm, chuyển trồng cói Bên cạnh việc chuyển đổi diện tích sang NTTS tác động trực tiếp đến RNM việc sử dụng hóa chất khử trùng, hóa chất diệt tạp cách tùy tiện góp phần tạo nhiễm mơi trường đất, nước có nguy làm suy giảm nguồn lợi hải sản tự nhiên, rừng, động vật rừng… Nhóm nhà khoa học xuất cộng đồng có mức độ ảnh hưởng lớn đến hoạt động bảo tồn RNM, kết nghiên cứu khoa học áp dụng việc quản lý, bảo tồn phát triển RNM + Nhóm có mức độ ảnh hưởng vừa phải đến RNM Hưng Hòa Nhóm bao gồm cư dân địa phương mà sinh kế không phụ thuộc vào RNM, có ảnh hưởng gián tiếp, nhóm hộ nơng dân xã huyện Nghi Lộc, TP Vinh, xã Xuân Phổ huyện Nghi Xuân tỉnh Hà Tĩnh, tổ chức đồn thể hội Nơng dân, hội Phụ nữ, hội Cựu chiến binh, đoàn niên, Hội CTĐ, nhóm có tác động trực tiếp gián tiếp có sách phát triển hội liên quan đến tác động lên RNM thông qua hoạt động khơng mang tính hệ thống khai thác theo mùa, khai thác theo lôi người khác, hay chương trình phát triển kinh tế hội mà hội viên hộ KTTS, hộ NTTS… Ngoài quan từ Trung Ương đến tỉnh ban hành sách liên quan đến rừng, bảo vệ, phát triển rừng Cấp Trung ương (Chính phủ, Bộ) ban hành chế sách tầm vĩ mô, chung cho loại rừng nước Cấp tỉnh (UBND tỉnh, Sở) cụ thể hóa chế sách cấp Trung Ương cho tỉnh, từ có định, sách phù hợp với đặc điểm chung tỉnh, quan có mức độ ảnh hưởng vừa phải đến RNM Hưng Hòa + Nhóm có mức độ ảnh hưởng thấp Cộng đồng nhà sản xuất công nghiệp, nhà doanh nghiệp… mức độ ảnh hưởng thấp thông qua tác động gián tiếp tác động kích cầu nhà doanh nghiệp xuất hải sản, mức độ ô nhiễm chất thải nhà sản xuất công nghiệp làm ảnh hưởng tới môi trường nước, tác động lâu dài tới sinh trưởng phát triển RNM, ĐDSH RNM… * Mức độ quan tâm bên liên quan đến RNM Hưng Hòa Kết phân tích cho thấy mức độ quan tâm bên liên quan đến RNM Hưng Hòa có mức độ khác Có thể phân chia bên liên quan dựa vào mức độ quan tâm đến quản lý bảo tồn RNM Hưng Hòa thành nhóm sau: + Nhóm có mức độ quan tâm cao đến công tác quản lý bảo tồn RNM Hưng Hòa Đó cộng đồng người dân địa phương, cụ thể nhóm hộ KTTS, nhóm hộ NTTS, nhóm hộ trồng cói, nhóm hộ chăn ni gia súc, họ quan tâm đến mà RNM đem đến cho họ, đồng thời họ hiểu tồn RNM Hưng Hòa đem đến cho họ nhiều lợi ích sống Ngồi nhóm hộ khác thuộc cộng đồng địa phương mà sinh kế không phụ thuộc nhiều vào tài nguyên RNM họ hiểu rõ vai trò to lớn RNM Hưng Hòa mơi trường sống nên họ góp cơng sức vào công tác quản lý bảo vệ RNM Hưng Hòa Nhóm cộng đồng nhà định địa phương Sở NN&PTNT, Sở TNMT, UBND thành phố Vinh, hạt Kiểm lâm thành phố Vinh, UBND xã Hưng Hòa quan có mức độ quan tâm cao đến công tác bảo tồn phát triển RNM Hưng Hòa khía cạnh khai thác bền vững lẫn bảo vệ tài nguyên RNM Hưng Hòa Hội CTĐ tỉnh tài trợ tổ chức nước tham gia số dự án trồng RNM xã Hưng Hòa Nhóm nhà khoa học xuất địa phương, kết nghiên cứu, đề tài khoa học góp phần khơng nhỏ vào việc gìn giữ, bảo tồn RNM nói chung có RNM Hưng Hòa + Nhóm có mức độ quan tâm vừa phải quan quan quản lý cấp tỉnh Hội đồng nhân dân, UBND tỉnh, tổ chức trị xã hội, đồn thể, nhóm hộ nơng dân xã thuộc huyện Nghi Lộc, TP Vinh, hộ nông dân xã Xuân Phổ huyện Nghi Xuân… + Nhóm có mức độ quan tâm thấp Bao gồm cộng đồng nhà doanh nghiệp, cộng đồng nhà sản xuất công nghiệp, quan Trung ương, Bộ NN&PTNT, Bộ TNMT * Qua phân tích xác định bên liên quan đến công tác quản lý bảo tồn RNM Hưng Hòa gồm bên sau: + Nhóm có mức độ ảnh hưởng cao quan tâm cao tới RNM Hưng Hòa: - Nhóm hộ KTTS - Nhóm hộ NTTS - Nhóm hộ trồng cói - Nhóm hộ chăn ni gia súc - UBND xã Hưng Hòa - Hạt kiểm lâm TP Vinh - Chi cục QLĐĐ&PCTT - UBND TP Vinh - Hội chữ thâp đỏ tỉnh - Cộng đồng khoa học + Nhóm có mức độ ảnh hưởng vừa quan tâm vừa tới RNM Hưng Hòa: - Nhóm cư dân địa phương mà sinh kế khơng phụ thuộc vào RNM - Nhóm hộ nơng dân khơng thuộc xã Hưng Hòa - Các tổ chức đồn thể: HND, Hội phụ nữ, Đoàn niên… - Cơ quan quản lý cấp tỉnh: Sở NN&PTNT, Chi cục kiểm lâm, Sở TNMT - HĐND-UBND tỉnh Nghệ An + Nhóm có mức độ ảnh hưởng thấp mức độ quan tâm thấp tới RNM Hưng Hòa: - Các quan quản lý cấp Trung Ương, Bộ NN&PTNT, Bộ TNMT - Cộng đồng nhà doanh nghiệp - Cộng đồng nhà sản xuất công nghiệp Bộ NN PTNT Sở NN PTNT CCQLD Đ PCTT HĐNDUBND Tỉnh Hạt KLTP UBND TP Vinh, UBND xã , đoàn thể Hộ CNGS Hội CTĐ Sở TNMT Hộ NTTS Hộ KTTS Hộ trồng cói Bộ TNMT Hộ nơng dân khác Tổ chức xã hội Cư dân địa phươngg g Cộng đồng doanh nghiệp Cộng đồng SX CN Cộng đồng nhà khoa học Bên liên quan thuộc cộng đồng Bên liên quan nằm cộng đồng xuất tham gia vào hoạt động địa phương Bên năm ngồi cộng đồng có số ảnh hưởng đến địa phương Hình 3.1: Sơ đồ Venn vai trò bên liên quan Qua nghiên cứu xác định bên liên quan có vai trò ảnh hưởng khác đến hiệu công tác quản lý bảo tồn RNM Hưng Hòa Mỗi bên có vai trò khác Trên sở phân tích mức độ quan tâm mức độ ảnh hưởng nhóm liên quan cho thấy cộng đồng địa phương bên liên quan có lợi ích tác động lớn tới RNM, nhóm hộ KTTS, NTTS, chăn ni gia súc, hộ trồng cói nhân tố tác động mạnh mẽ đến RNM Hưng Hòa UBND xã, Hạt kiểm lâm thành phố Vinh, UBND TP Vinh, chi cục QLĐĐ&PCTT, đoàn thể địa phương… quan có mức độ ảnh hưởng lớn mức độ quan tâm cao tới cơng tác quản lý bảo tồn RNM Hưng Hòa Câu 7: : Phân tích cấp độ QLTNMT dựa vào cộng đồng Ví dụ minh họa • Quản lý tài nguyên môi trường dựa vào cộng đồng dựa vào cấp độ sau: - Cấp độ thông báo : Nhà nước định , thông báo hướng dẫn cộng động tham gia quản lý - Cấp độ tham vấn : Cộng đồng cung cấp thông tin, nhà nước tham khảo ý kiến cộng đồng để đưa định , thông báo hướng dẫn cộng đồng tham gia quản lý - Cấp độ thực : Cộng đồng có phép tham gia thảo luận, góp ý kiến để đưa định tham gia quản lý - Cấp độ đối tác : Nhà nước cộng đồng quản lý - Cấp độ chủ trì : Cộng đồng nhà nước trao quyền quản lý , Nhà nước thực việc kiểm sốt • Ví dụ minh họa : RNM Hưng Hòa - Cấp độ thông báo: Nhà nước, quan địa phương ban hành sách, pháp luật, nhằm bảo vệ rừng ngập mặn thông báo qua thông tin truyền thông xã buộc người dân tham gia vào việc thực sách, pháp luật văn khác - Cấp độ tham vấn: Người dân sống khu vực rừng ngập mặn, họ trực tiếp tham gia vào trình khai thác rừng ngập mặn Qua trình mưu sinh họ đúc rút nhiều kinh nghiệm từ nhà nước quyền địa phương học hỏi kinh nghiệm người dân dựa trao đổi lắng nghe người dân để đưa sách, văn khác , hướng dẫn cộng đồng tham gia quản lý phù hợp nhằm đảm bảo phát triển bền vững rừng ngập mặn - Cấp độ thực hiện: Việc bảo vệ rừng ngập mặn muốn hiệu phải có thực bên liên quan Do việc định ảnh hưởng tới vấn đề mưu sinh người dân nên người dân sống khu vực rừng ngập mặn có quyền tham gia thảo luận đóng góp ý kiến nhằm đạt hiệu Bên cạnh họ người giám sát phát đối tượng - - phá hoại rừng sớm (do diện họ rừng nhiều nhất) thơng báo với quyền địa phương tiến hành xua đuổi ngăn chặn hành vi phá hoại rừng ngập mặn Cấp độ đối tác: Việc nhà nước cộng đồng dân cư quản lý giúp nâng cao trình bảo vệ rừng, bên cạnh đem lại hiệu việc hợp tác (đối tác) bên có lợi: Nhà nước bảo vệ rừng người dân có rừng để mưu sinh phát triển kinh tế Cấp độ chủ trì: Nhà nước, quyền giao rừng cho tầng hộ dân Người dân có quyền sử dụng diện tích rừng vào mục đích phát triển kinh tế nhiên đặt kiểm sốt quyền địa phương nhà nước Câu 8: Vai trò cộng đồng QLTNMT ven biển Cộng đồng ven biển yếu tố quan trọng, có ảnh hưởng lớn đến cấu thể chế định quản lý phát triển bảo vệ biển nói chung QLTNMT biển nói riêng Nhiều cơng trình nghiên cứu rằng, tham gia tích cực cộng đồng ven biển định thành công nỗ lực quản lý Do đó, cần phải tạo thuận lợi, khuyết khích, chí lơi kéo cộng đồng ven biển tham gia vào q trình quản lý mơi trường biển (MTB), từ trình xây dựng kế hoạch, định, thực kế hoạch đến giám sát đánh giá Có thể thấy thiết chế sách quản lý MTB thiếu yếu tố tham gia cộng đồng theo nghĩa - Cộng đồng tham gia quản lý mơi trường biển - Một đòi hỏi khách quan Trên thực tế, cộng đồng ngư dân lực lượng tham gia hầu hết hoạt động liên quan tới biển đảo, đóng vai trò quan trọng việc thực Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 Công đồng biển - đảo lực lượng cải xã hội từ nguồn tài nguyên thiên nhiên biển, tạo cơng ăn việc làm nghề cá, giúp xố đói, giảm nghèo cho đất nước Họ vừa người tiếp nhận sáng tạo KH&CN, tăng cường KT- XH biển, đảo, đồng thời lực lượng quan trọng bảo vệ TN&MT biển, quản lý vùng trời, giữ gìn biển, đảo Nhận thức rõ vai trò quần chúng nói chung cộng đồng địa phương nói riêng quản lý MTB tham gia cộng đồng BVMT nói chung MTB nói riêng dần pháp lý hoá, pháp luật thừa nhận cụ thể hóa nhiều văn sách, pháp luật BVMT khác Trên thực tế, trường hợp cân đối khai thác bảo vệ nguồn lợi, nguồn lợi thủy sản MTB, đảo khơng đối tượng khai thác mà nạn nhân ngư dân Do vậy, nghiệp bảo vệ nguồn lợi thủy sản MTB thành cơng có chuyển đổi nhận thức tham gia tự nguyện, tích cực cộng đồng ngư dân mà khơng có lực lượng thay họ Bởi ngư dân hiểu hết “miếng cơm manh áo” họ, khát vọng thoát nghèo vươn lên làm giàu từ đối tượng họ khai thác, sử dụng hàng ngày Một nghịch lý tồn cộng đồng ngư dân nhận thức cần thiết phải bảo vệ nguồn lợi ngày tăng lên khai thác lại nhiều manh mún Điều gợi mở cho vấn đề chế sách việc thay đổi hành vi bảo vệ nguồn lợi biển đảo ngư dân vấn đề quy hoạch tổng thể không gian sinh tồn biển, đảo Các nghiên cứu rằng, nghề cá phương kế góp phần tích cực vào cơng xóa đói giảm nghèo không mặt thu hút lực lượng lao động có việc làm mà mặt thu nhập ngày cao Trong bối cảnh tình trạng thiếu việc làm có xu hướng ngày tăng ngư dân với nghề nghiệp đặc thù mình, thu hút lực lượng đông đảo, phần lớn lao động phổ thông vào hoạt động sản xuất kinh doanh nguồn lợi từ tự nhiên Cùng với việc thu hút lực lượng lao động, họ góp phần vào việc chuyển đổi cấu nghề nghiệp cộng đồng ngư dân nói riêng nơng thơn ven biển nói chung Điều có ý nghĩa chiến lược việc ổn định sinh sinh xã hội, góp phần xố đói giảm nghèo Những hiểu biết TN-MT kinh nghiệm sản xuất ngư dân nguồn kiến thức địa, nguồn tư liệu phong phú có giá trị tài sản xuất phát triển KHCN biển nói chung nghề cá nói riêng Như vậy, ngư dân không đối tượng để chuyển giao KH&CN mà lực lượng phát kiến khoa học, kỹ thuật công nghệ hoạt động khai thác, nuôi trồng chế biến hải sản, nơi nảy sinh nhu cầu thiết kế kỹ thuật công nghệ Hoạt động BVMT biển cộng đồng ln gắn liền với q trình sản xuất trường (trên biển ven biển) hoạt động BVMT biển nhiệm vụ tách rời hoạt động sản xuất Biển môi trường động, linh hoạt, MTB vậy, ln chứa đựng yếu tố xuyên biên giới ô nhiễm biển thuộc loại không định rõ nguồn Vì thế, BVMT biển phải xem yếu tố nằm trình sản xuất, cộng đồng phải giao quyền có lợi (quyền lợi) để họ thực tự giác chủ động tham gia vào nghiệp BVMT biển đất nước Các hệ thống tài nguyên biển thuộc dạng tài nguyên chia sẻ, nhiều ngành nhiều cộng đồng có quyền tham gia hưởng dụng - Nhân rộng mơ hình cộng đồng tham gia bảo vệ môi trường biển Thời gian qua có nhiều mơ hình cộng đồng tham gia BVMT biển khác địa phương ven biển Quy mô, đối tượng bảo vệ quản lý mức độ thành cơng mơ hình có khác nhìn chung chúng tồn với can thiệp nhà tài trợ nước Khả tự quản cộng đồng BVMT thuộc dự án thí điểm hình thành, cho kết định chưa cao không ổn định, đặc biệt sau khơng có nguồn lực tác động bên ngồi Ví dụ khu bảo tồn biển Rạn Trào khu bảo tồn biển (thành lập năm 2001) cộng đồng xã Vạn Hưng, huyện Vạn Ninh tỉnh Khánh Hoà quản lý Cùng với hỗ trợ chình quyền địa phương MCD phát huy quyền làm chủ cộng đồng quản lý nguồn tài nguyên biển mà cốt lõi nguồn lợi rạn san hô Mặc dù có diện tích khơng lớn (khoảng 400 ha) khu rạn san hơ có tầm quan trọng lớn cộng đồng ngư dân xã Rạn Trào trước ngư trường đánh bắt loài sinh vật rạn trăm ngư dân xã Vạn Hưng, lại rạn san hồ có tác dụng chắn song giúp cho nghề nuôi tôm hùm lồng- sinh kế quan trọng người dân vùng tồn phát triển mang lại nguồn thu lớn cho địa phương Nhìn từ giác độ nguồn lợi Rạn Trào ví “nồi cơm chung” làng Xuân Tự, xã Vạn Hưng, giữ Rạn Trào người dân làng có ăn để Cho nên, nhiều hoạt động thiết thực người dân địa phương bước khoanh vùng bảo vệ thành công khu bảo tồn biển Rạn Trào Câu : tham gia cộng đồng QLTNMT khơng khí QLTNMT vấn đề mẻ, bách gắn liền với lợi ích cộng đồng Sự tham gia cộng đồng vào QLTNMT giải pháp quan trọng công tác quản lý TNMT địa phương, qua cấp quản lý hành (từ Trung ương đến sở) xuống cấp thấp vai trò người dân trở nên quan trọng - - Sự tham gia cộng đồng QLTNMT không tạo thêm nguồn lực chỗ cho nghiệp BVMT khơng khí Lực lượng giám sát mơi trường khơng khí nhanh hiệu quả, giúp cho quan quản lý môi trường khơng khí giải kịp thời nhiễm mơi trường khơng khí từ xuất Việc phát huy vai trò tham gia cộng đồng dân cư việc cải thiện thực trạng ô nhiễm môi trường khơng khí đóng vai trò quan trọng Bởi họ người phải trực tiếp gánh chịu hậu nhiễm khơng khí Do vậy, cần thiết phải đưa cộng đồng tham gia trực tiếp vào hệ thống quản lý môi trường, tham gia công đoạn từ khâu bàn bạc ban đầu đến việc lên kế hoạch thực hiện, triển khai hoạt động đánh giá sau thực hiện; công khai thơng tin, số liệu liên quan đến tình hình nhiễm khơng khí nguồn gây ô nhiễm cho người dân; xây dựng chế, dự án cải thiện môi trường cụ thể để thu hút ủng hộ, tham gia cộng đồng; giúp cộng đồng nhận thức rõ tác hại ô nhiễm khơng khí sức khỏe cộng đồng ảnh hưởng tới chất lượng sống họ Đặc biệt, chiến dịch truyền thông lớn cần khẳng định, vấn đề nhiễm khơng khí, người dân khơng nạn nhân mà họ tác nhân Do đó, vận động người dân thay đổi thói quen sinh hoạt nhằm giảm nhiễm môi trường điều cần thiết ... bày nguyên tắc quản lý tài nguyên môi trường dựa vào cộng đồng Nguyên tắc cốt lõi quản lý tài nguyên môi trường dựa vào cộng đồng tham gia cộng đồng việc lập kế hoạch, vận hành, trì loại tài. .. tới công tác quản lý bảo tồn RNM Hưng Hòa Câu 7: : Phân tích cấp độ QLTNMT dựa vào cộng đồng Ví dụ minh họa • Quản lý tài nguyên môi trường dựa vào cộng đồng dựa vào cấp độ sau: - Cấp độ thông... cao vào tất bước tiến trình Câu 5: Khái niệm QLTNMT dựa vào cộng đồng Nêu số mô hình QLTNMT dựa vào cộng đồng Trả lời: • Khái niệm: Quản lý TNMT dựa vào cộng đồng (CEBM) phương thức bảo vệ môi trường

Ngày đăng: 27/12/2017, 20:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w