ĐỀ CƯƠNG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG

19 1.9K 8
ĐỀ CƯƠNG QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Câu 1: khái niệm quản lý tài nguyên môi trường dựa vào cộng đồng. lấy ví dụ minh họa? Quản lý tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng: là chiến lược toàn diện nhằm xác định những vấn đề mang tính nhiều mặt, ảnh hưởng đến tài nguyên thiên nhiên và môi trường thông qua sự tham gia tích cực và có ý nghĩa của những cộng đồng địa phương. Sự tham gia của cộng đồng thể hiện ở các khía cạnh:+ đồng quản lý tài nguyên thiên nhiên+quản lý mang tính thích nghi+phát triển bền vũng về mặt sinh thái Quản lý môi trường dựa vào cộng đồng: la phương thức bảo vệ môi trường trên cơ sở một vấn đề môi trường cụ thể ở địa phương, thông qua việc tập hợp các cá nhân và tổ chức cần thiết để giải quyết vấn đề đó.phương thức quản lý dựa vào cộng đồng là một tập hợp mô hình quản lý có sự tham gia của cộng đồng.

ĐỀ CƯƠNG QLTNMT DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG Câu 1: khái niệm quản lý tài nguyên môi trường dựa vào cộng đồng lấy ví dụ minh họa? - Quản lý tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng: chiến lược tồn diện nhằm xác định vấn đề mang tính nhiều mặt, ảnh hưởng đến tài nguyên thiên nhiên mơi trường thơng qua tham gia tích cực có ý nghĩa cộng đồng địa phương Sự tham gia cộng đồng thể khía cạnh: + đồng quản lý tài nguyên thiên nhiên +quản lý mang tính thích nghi +phát triển bền vũng mặt sinh thái - Quản lý môi trường dựa vào cộng đồng: la phương thức bảo vệ môi trường sở vấn đề môi trường cụ thể địa phương, thông qua việc tập hợp cá nhân tổ chức cần thiết để giải vấn đề đó.phương thức quản lý dựa vào cộng đồng tập hợp mơ hình quản lý có tham gia cộng đồng VÍ DỤ: Quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng, Xã Lũng Vân.huyện Tân Lạc,tỉnh Hòa Bình: xã đồng bào Mường sinh sống, có mơ hình sử dụng nước vận hành quản lý theo phương pháp truyền thống có áp dụng cơng nghệ tiên tiến Tại xã có mó nước, xung quanh có rừng tự nhiên Cộng đồng địa phương tham gia bảo vệ khu rừng đồng thời xây dựng vận hành hệ thống cấp nước lấy từ nguồn mó nước nói Câu 2: Các nguyên tắc QLTNMT dựa vào cộng đồng? 1.Sự tham gia cộng đồng việc lập kế hoạch 2.Xây dựng hiểu biết cộng đồng lợi ích tham gia hành động 3.Có tiến trình hay bước hợp lý khơng nóng vội, áp đặt Có hình thức tổ chức cơng cụ phù hợp để người dân tham gia với vai trò ngày cao vào tất bước tiến trình giải vấn đề Câu 3: Các cấp độ quán lý tài nguyên mơi trường dựa vào cộng đồng? lấy ví dụ cụ thể - Quản lý tài nguyên môi trường dựa vào cộng đồng thể cấp độ: + Cấp độ thông báo + Cấp tham vấn + Cấp độ thực + Cấp độ đối tác + Cấp độ chủ trì - Ví dụ: Quản lý tài ngun môi trường biển tỉnh Hà Tĩnh + Cấp độ thông báo: Nhà nước thông báo vấn đề môi trường biển đến đơn vị từ cao đến thấp toàn thể nhân dân tỉnh + Cấp độ tham vấn: nhà nước lấy thông tin cần thiết từ người dân để phục vụ cho phương thức quản lý như:  Thực trạng tài nguyên biển nơi họ sinh sống  Vấn đề đánh bắt khai thác tài nguyên biển diễn nào?  Các vấn đề gặp phải tring việc khai thác  Tình trạng môi trường ven biển nào?  Đã có hình thức hay hoạt động đáp ứng việc bvmt biển chưa? + Cấp độ thực hiện: Người dân phép tham gia thảo luận góp ý để đưa định cho việc lên kế hoạch hoạt động để bảo vệ môi trường cách đề nghị nhà nước tạo điều kiện hỗ trở hình thành tổ chức tự quản việc bảo vệ môi trường biển tìm đến sở tài ngun mơi trường để đặt nguyện vọng + Cấp độ đối tác: Cơ cấu tổ chức tổ tự quản bao gồm:  Trưởng thôn làm tổ trưởng  Một quần chúng nhân dân làm tổ phó  Đại diện tổ chức ( UBND, hội phụ nữ, cửu chiến binh…)làm tổ viên Cùng tham gia việc bảo vệ môi trường biển + Cấp độ chủ trì: cộng đồng nhà nước trao quyền quản lý, nhà nước thực việc giám sát cụ thể như:  Tổ phó tìm hiểu thực tế, nguyện vọng nhân dân  Trưởng thôn báo cáo với UBND quan chức để xin chủ trương, nhận hỗ trợ hướng dẫn hđ bvmt Câu 4: tiến trình quản lý tài ngun mơi trường dựa vào cộng đồng? ví dụ cụ thể? Xác định thách thức cộng đồng Ơ nhiễm khơng khí, đất, nước… Chỉ định người triệu tập Cán địa phương lựa chọn, lãnh đạo cộng đồng có uy tín Chính quyền Xây dựng nhóm cộng đòng Xây dựng trí Tổ chức phi phủ doanh nghiệp Tổ chức họp để xác định thách thức mục tiêu, xác định thông tin yếu tố cần thiết, biện pháp Môi trường Đề mục tiêu Xã hội Kinh tế Triển khai kế hoạch hành động Triển khai giải pháp tích hợp Ký kết thỏa thuận Các đối tác cam kết về:        Thực dự án  Hành động Nguồn lực Lịch trình Biện pháp thực Phục hồi lưu vực Cải thiện việc quản lý chất thải Sản xuất Các mối liên quan  Ví dụ: + xác định thách thức: vấn đề nhiễn biển thị xã Cửa Lò + định người triệu tập: đứng đầu chủ tịch UBND đứng lãnh đạo cộng dồng việc thực + xây dựng nhóm cộng đồng: bao gồm  Cộng đồnng dân cư ven biển  Các ngành du lịch  Các công ty môi trường đô thị  Các phòng tài chính, cơng thương  Các doanh nghiệp thủy sản vẩn tải biển + xây dựng trí: chủ tịch ubnd tổ chức họp với cán để dể mực tiêu, thách thức, hướng giải  Thách thức: onmt biển hoạt động khai thác chế biết thủy hải sản DN chế biến tình trạng vứt rác bừa bãi khách du lịch  Mục tiêu: quán triệt việc không vứt rác bừa bãi khu du lịch, khu dân cư đô thị, giảm thiểu vấn đề ô nhiễm doanh nghiệp sản xuất hải sản, phát triển tốt nghành du lịch biển giữ môi trường  Giải pháp: thu gom rác thải bãi biển, khu dân cư gần biển, tuyên truyền nâng cao ý thức bvmt biển cho ndan khách du lịch, áp dụng công cụ quản lý với doanh nghiệp sx + đề mục tiêu:  Xây dựng môi trường biển xanh đẹp đáp ứng caadu du lịch  Pt ngành chế biến hải sản- đánh bắt cách hợp lý an tồn  Duy trì thói quen bvmt biển + triển khai giải pháp tích hợp: tổ chức lễ phát động bảo vệ môi trường biển     Thời gian: kéo dài ngày 5-6/6/20 Tổ chức phát động lúc 6h30 ngày 5/6/20 Địa điểm: quảng trường bãi tắm Cửa Lò Quy mơ: cấp huyện, thị xã Cửa Lò + thực dự án:  Tồn nhân dân sống ven biển tiến hành thu gom rác thải vẩn chuyển đến nơi tập kết  Phòng văn hóa thơng tin chuẩn bị nội dung tun truyền phối hợp với phòng quản lý thị tun truyền khu vực cửa lò  Phòng cơng thương đạo ban quản lý doanh nghiệp thủy sản vẩn tải nâng cao ý thức bảo vệ mt biển, tổng vệ sinh khu vực sản xuất  Đài truyền tiến hành tuyên truyền nôi dung phát động  Công an huyện lập kế hoạch đảm bảo an tồn an ninh  Cơng ty mơi trường thị phối hợp với xã giải vấn đề thu gom vẩn chuyển rác thải Câu 5: vai trò bên liên quan quản lý tài nguyên mơi trường dựa vào cộng đồng lấy ví dụ minh họa? - vai trò bên liên quan: Tùy theo cấp độ nghiên cứu nội dung, hoàn cảnh hoạt động dự án mà bên liên quan khác cụ thể: + có nhiều nhóm liên ngành khác + nhóm có mực độ quan tâm khác hoạt động công tác QLTNMT + Các nhà lập định danh sách + nhà thực sách liên quan + nhóm chi phối số khía cạnh sách + Các nhóm người mục tiêu mà sách nhắm tới Các nhóm liên quan khác có vấn đê khác cần giải quyết, có nhuwxngx kỳ vọng khác dự án, hoạt động có khr đóng góp mức độ tác động khác việc hình thành thực dự án + Trong phạm vi môn học nghiên cứu quản lý tnmt: dùng để xem xeat thừa nhận vai trò khác mà cá nhân tổ chức khác tham gia chu trình dự án hay việc xác định, lập kế hoạch thực hiện…  Ví dụ: Bộ tài Bộ TNMT Cộng đồng Tổ chức phi phủ Quản lý chất thải rắn Nhật Bản Bộ khoa học CN Bộ tư pháp Chính phủ Bộ truyền thông Bộ GTVT Câu 6: phương pháp PRA * Khái niệm - PRA phương pháp đánh giá nông thôn với tham gia người dân (Cộng đồng/ Hộ nông dân) – Participatory Rural Appraisal (PRA) - PRA “Phương pháp hệ thống bán qui, tiến hành địa điểm cụ thể nhóm liên ngành thiết kế để thu thập thông tin cần thiết giả thuyết cho phát triển nông thôn” * Cách tiếp cận - PRA cách tiếp cận (Bottom – up approach) thay phương pháp “áp đặt” phát triển nơng thơn - PRA phương pháp có tham gia đồng tình người dân * Sự tham gia cộng đồng - PRA thành phần chu trình dự án (đi từ việc đánh giá nhu cầu, xây dựng kế hoạch đến thực hiện, theo dõi đánh giá đề án) Đây yếu tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến thơng tin thu thập, phân tích kết Thành phần PRA gồm: - Nhóm PRA gồm trưởng nhóm 3-4 thành viên chủ chốt - Gồm nam nữ có chun mơn khác nhau, bao gồm cán bộ, khuyến nông viên địa phương - Nhóm PRA lớn (có thể 7-8 người), với chun ngành khác có tình đòi hỏi phải chia nhỏ nhóm để khảo sát vấn đề cụ thể * Mục đích nghiên cứu - Thu thập thông tin cách tổng quát trạng người dân, thường để nghiên cứu khả thi xây dựng dự án - Thu thập thông tin chuyên đề cụ thể sâu sắc hơn, thường phục vụ cho nghiên cứu chuyên đề, đánh giá khía cạnh dự án - Xác định kế hoạch nông thơn cách xác, có hiệu phù hợp với thực tế địa phương - PRA giúp cho cán liên ngành học hỏi từ người dân, người dân thảo luận trao đổi kinh nghiệm * Phạm vi ứng dụng - PRA áp dụng tất lĩnh vực có liên quan đến phát triển nông thôn như: trồng trọt, chăn ni, giáo dục, y tế, kế hoạch hóa gia đình, tín dụng nơng thơn,… PRA sử dụng nào? - Các kỹ thuật PRA thường sử dụng nhiều giai đoạn đầu chu trình dự án, sử dụng giai đoạn sau để theo dõi đánh giá đề án - Người dân cần có giải pháp thực tiễn tham gia phát triển cộng đồng - Cần có biện pháp để khắc phục khó khăn xảy kế hoạch hoạt động - Cần có chủ đề, đề tài nghiên cứu phát triển có tham gia người dân Tóm lại: PRA cần áp dụng cho nhiều lĩnh vực có cùngđiểm xuất phát từngười dân, lấydân làm gốc, lấy cộng đồng thôn làm sở Và người áp dụng? - Các cán dự án, nhà nghiên cứu phát triển nơng nghiệp, khuyến nơng sử dụng kỹ thuật PRA - Các kỹ thuật khác lựa chọn áp dụng để phù hợp giai đoạn khác * Những ưu nhược điểm sử dụng PRA Ưu điểm - Đây phương pháp đánh giá thực tiễn có tham gia người xứ nên làm thay đổi thái độ phương pháp luận cách đánh giá phát triển nông thôn có trước - PRA tạo q trình học hỏi trao đổi kinh nghiệm lẫn cán PRA người dân - PRA cho phép nhóm người sống địa phương tự đề giải pháp phù hợp với thân để thực đạt hiệu cao - Thông qua PRA thành viên thơn, nhận thấy tiếng nói có tác dụng thiết thực trọng - PRA áp dụng rộng rãi nhiều chương trình dự án khác phát triển nông thôn địa điểm khác kinh tế, văn hóa xã hội,… - Đối với người nghèo, học nhóm người “thấp kém” thôn, thu hút để họ tham gia cách tích cực vào việc lập kế hoạch, thực hiện, giám sát đánh giá, tạo công dân chủ việc tham gia phát triển nông thôn Nhược điểm - Đòi hỏi thời gian thực tương đối dài từ chuẩn bị, thực đến tổng hợp viết báo cáo - PRA đòi hỏi tổ liên ngành nên gặp nhiều khó khăn việc tổ chức truyền bá thông tin vấn đề tài thực địa phương - Khi thực địa phương, PRA đòi hỏi nhiều người dân tham gia nên dễ gặp khó khăn tổ chức mùa vụ gieo trồng hay thu hoạch - Và kiện kinh tế - xã hội, phong tục tập quán địa phương ảnh hưởng không tốt đến kết PRA * Những bước chuẩn bị cho PRA trước đến thực địa Xác định mục đích nghiên cứu Xác định ĐIỂM nghiên cứu Xem xét số liệu thứ cấp Chọn nhân sự/ thành lập NHÓM thực PRA Thảo luận & chọn thông tin cần thu thập, LIỆT KÊ RA Thảo luận thời gian kỹ thuật PRA sử dụng Phân công nhiệm vụ cho thành viên ĐẾN ĐIỂM * Các bước thực PRA để xây dựng dự án Một chương trình đánh giá hay thẩm định nơng thơn có tham gia người dân thường gồm bước: Bước 1: Chọn điểm cho phép địa phương: Sự chọn điểm thực trường hợp: TH1: Cán nghiên cứu, cán khuyến nông sở xác định địa phương (xã, ấp) cần giúp đỡ phát triển TH2: Hay tổ chức hỗ trợ phát triển cộng đồng/ cộng đồng yêu cầu giúp đỡ Thí dụ: “Một tổchức hỗtrợcó thểkhuyến cáo PRA cho xã nghèo để xác định khó khăn hội cho phát triển giúp đỡ nông dân nghèo” Bước 2: Tiền trạm điểm (và chuẩn bị kế họach) để khảo sát: Là bướcđầu tiênđược thựchiện nhóm PRA - Nhóm PRA nên tổ chức họp thức với tất đại diện thành viên tham gia PRA để làm kế hoạch thật chi tiết - Đồng thời, nhóm PRA giới thiệu cách tiếp cận, nội dung yêu cầu đại diện cộng đồng, quyền,… - Về mặt chun mơn, nhóm PRA đòi hỏi phải chuẩn bị kỹ thuật để thu thập số liệu Trong PRA nào, trước đến thực địa, nhóm công tác PRA cần phải nhận thức rõ “vấn đề cần tìm hiểu gì?”,”thơng tin cần thu thập?”,”phương pháp để thu thập?” “ai” cung cấp thơng tin Hay Những chuẩn bị cho PRA trước đến thực địa: Xác định mục tiêu nghiên cứu Xác định điểm nghiên cứu Xem xét số liệu thứ cấp Chọn nhân sự/ thành lập nhóm thực PRA Thảo luận chọn thông tin cần thu thập, LIỆT KÊ RA Thảo luận thời gian kỹ thuật PRA sử dụng Phân công nhiệm vụ cho thành viên ĐẾN ĐIỂM Bước 3: Thu thập số liệu/ thông tin - Phương pháp PRA bao gồm loạt kỹ thuật để thu thập PRA phân tích thơng tin Những kỹ thuật bao gồm:  Xem xét số liệu thứ cấp, quan sát trực tiếp, vẽ đồ (BĐ tài nguyên, BĐ sở hạ tầng, xã hội), sơ đồ mặt cắt, sơ lược lịch sử, vấn SSI, biểu đồ Venn, phân hạng giàu nghèo, xếp hạng ưu tiên,…  Tùy theo mục đích u cầu, nhóm PRA lựa chọn kỹ thuật phù hợp cho PRA…  Cho chuyên đề “sử dụng kỹ thuật PRA phân tích trạng…”       giới thiệu kỹ thuật thu thập thông tin sau: Quan sát trực tiếp, Phỏng vấn SSI, SWOT, WEB Biểu đồ Venn, Xếp hạng giàu nghèo, Các phương pháp xếp hạng ưu tiên,… Bước 4: Tổng hợp số liệu phân tích - Kết đạt sau thực PRA địa phương thể giấy khổ lớn (A0) thơng qua họp tồn thơn sau chép lại dạng bảng nhỏ giấy A4 với biên cán PRA ghi nhận suốt q trình thực PRA Có thể kèm theo đồ phát họa, sơ đồ, biểu đồ, hình vẽ, kết thảo luận nhóm nơng dân,…Đây kết thực tế địa phương nên đòi hỏi cán PRA phải phản ánh trung thực mô tả, vẽ chụp ảnh - Q trình tổng hợp phân tích PRA phải tổ chức sau thực xong công cụ PRA Đây bước tiến hành quan trọng để dự thảo kết PRA, sau trình bày thông qua họp dân địa phương để đưa kết cuối - Thông thường kết bao gồm số nội dung sau:  Tổng hợp khó khăn giải pháp nhóm hộ gia đình  Tổng hợp khó khăn, giải pháp dự kiến lĩnh vực lĩnh vực sản xuất thôn,  Kế hoạch hành động thơn, - Có thể tổng hợp phân tích theo mức độ khác tùy thuộc vào mục đích chuyến cơng tác PRA hay yêu cầu hoạt động khuyến nông, khuyến lâm sau - Thành lập tổ phân tích tổng hợp: Tổ phân tích bao gồm: thơng tin viên chính, cộng tác viên thơn bản, đại diện tổ chức quần chúng thôn, nông dân chủ chốt cán PRA Bước 5: Xác định trở ngại hội để giải trở ngại Bước 6: Xếp hạng giải pháp chuẩn bị kế hoạch thực Bước 7: Áp dụng thực kế hoạch Bước 8: Tiếp tục, đánh giá phổ biến kế hoạch: * Cách bước thực buổi PRA địa phương: gồm bước - Chuẩn bị liệt kê vấnđềvà câu hỏi thảo luận Cấu trúc liệt kê: định vấn đề hỏi trước vấn đề hỏi sau,… - Phân nhiệm vụ nhóm vấn: hỏi vấn đề gì? Ai ghi chép? Cố gắng nhớ câu hỏi bạn nhiều tốt - Tự giới thiệu với người cung cấp thơng tin Giải thích bạn ai, bạn đến,… - Thực vấn: Tôn trọng cấu trúc vấn: không nên nhảy từ vấn đề sang vấn đề khác.những vấn đề đưa trình vấn Ghi chép nháp suốt trình cơng tác - Tổ chức họp nhóm sau vấn: với nội dung sau     Đánh giá đáng tin cậy thông tin Viết chi tiết lại notes (ghi chép nháp trước) Xác định lại thông tin thiếu Điều chỉnh liệt kê mục cần hỏi - Sử dụng liệt kê điều chỉnh để vấn người cung cấp tin tức khác Câu 7: Quản lý tài nguyên rừng dựa vào cộng đồng * Khái quát quản lý rừng: có phương diện cần xem xét quản lý tài nguyên rừng - Về mặt khoa học kỹ thuật: quản lý rừng gồm việc điều tiết ánh sáng độ tàn che , cách xử lý để nuôi dường cá thể các loại có giá trị giảm số lượng ko cần thiết, chặt giây leo - Về tổ chức: kết hợp biện pháp tổ chức với sách xếp kỹ thuật mà người dụng dự án người bảo trợ nói cung thỏa thuận - Về phương diện địa: phương thức thu hoạch, sử dụng, chăm sóc, tái sinh cải thiện tài nguyên rừng tài nguyên khác gắn với chúng muôn thú, nước, đặc sản… nông dân nhằm đạt tới suất bền vững thời gian dài * Quản lý rừng cộng đồng Việt Nam: Có hình thức quản lý rừng cộng đồng phù hợp với địng nghĩa FOA - Quản lý rừng cộng đồng: cộng đồng dân cư thôn quản lý rừng thuộc quyền sở hữu thuộc quyền sử dụng chung cộng đồng, hình thành chủ yếu thơng qua sách giao đất, giao rừng cho cộng đồng dân cư thơn Hình thức quản lý bao gồm:  cộng đồng trực tiếp quản lý diện tích họ từ lâu đời  cộng đồng trực tiếp quản lý rừng nhà nước giao  hoạt động cộng đồng tổ chức mang lợi ích cho cộng đồng - quản lý rừng dựa vào cộng đồng:cộng dồng tham gia quản lý khu rừng không thuộc quyền quản lý, sử dụng, sơ hữu chung họ mà thuộc quyền quản lý, sử dụng sơ hữu thành phần kinh tế khác có quan hệ trực tiếp đến đời sống, đến việc làm, thu hoạch sản phẩm Hình thức chia làm đối tượng:  rừng hộ gia đình cá nhân thành viên cộng đồng  Rừng thuộc quyền quản lý, sử dụng, sở hưu tổ chức nhà nước tổ chức tư nhân khác * mơ hình quản lý rừng dựa vào cộng đồng: Quản lý cộng đồng nhóm dân tộc Pa-Cơ- thơn phú vinh - Xuất tồn lâu đời gắn liền với xuất làng dân tộc Pa-Cơ - Trong bối cảnh sống khép kín cộng đòng với vài cộng đòng láng giềng chưa có xuất người từ nơi khác đến chế quản lý nhà nước hệ thồng trị thống tồn quốc chưa xuất hiện, hình thức quản lý cộng đồng hiểu với luật tục bất thành văn lại tuân thủ cách chặt chẽ - Tuy nhiên Trong bối cảnh nay, xuất phương thức quản lý nhà nước với công cụ pháp luật phã vỡ mỗ quan hệ cộng đồng làm suy giảm hiểu phương thức quản lý Câu 8: quản lý TNMT nước dựa vào cộng đồng a vai trò cộng đồng: - Trong cộng đồng khơng thể có hành vi bảo vệ, khai thác, dụng tài nguyên nước hợp lý khơng có nhận thức đắn đầy đủ tài nguyên nước - Cần phải thay đổi quan niệm nước trời cho thông qua chương trình nâng cao nhận thức cộng đồng vè tầm quan trọng tài nguyên nước, hiểu biết sách pháp luật tài nguyên nước để giáo dục cộng đồng quản lý tn nước cách hiểu - Trong bối cảnh văn hóa, xã hội gia đình cộng đồng, quốc gia cần phải có nỗ lực, định hướng cụ thể nhằm tạo điều kiện thuận lợi chơ tham gia tích cực có ý nghĩa cộng đồng - Khi quy hoạch thiết kế chương trình cần phải lưu ý đến việc cân đối lên kế hoạch cụ thể cho tham gia cộng đồng - Vai trò cộng đồng cần phải quan tâm cần phải phát huy nhóm cộng đòng dân cư - Cố gắng đưa vấn đề cộng đồng vào sách, tham gia lập kế hoạch hành động cho chương trình dự án b tham gia cộng đồng khai thác sử dụng tn nước - Quyền gắn liền với tham gia Có nghĩa chia sẻ phân bổ lại quyền lực, nguồn lực cách công với ngưới trước thiếu quyền lực - Sự tham gia người dụng bao gồm hoạt động dẫn tới tiếp cận kiểm soát nguồn lực nhiều - Sự tham gia cộng đồng có vai trò quan trọng việc củng cố cấu trúc dân chủ - Mọi cá nhân tổ chức sử dụng nước từ cơng trình thủy lợi phải có nghĩa vj tài theo quy định * mơ hình quản lý tài ngun nước dựa vào cộng đồng Mơ hình chia sẻ quản lý tổ chức nông dân tổ chức có liên quan đến nhà nước Mơ hình thực xã nam sơn, huyện sơn dương, tỉnh quang Tại xã đội thủy lợi tổ chức cộng đồng phối hợp với hợp tác xa nông- lâm nghiệp xã để cung caaso dịch vụ thủy lợi cho hộ gia đình có nhu cầu dùng nước hợp tác xã sở hữu trự tiếp quản lý cơng trình thủy lợi địa phương, bao gồm tuyến kênh mương, trạm bơm nước xã cung cấp dịch vụ thủy lợi hợp tác xã hoạt động tự độc lâp với công ty thủy nông thông qua chế tự chủ tài Khoảng 80% phí thủy lợi thu dùng để trì kênh mương nội đồng 20% lại cho chi phí hành hợp tác xã Mặc dù hợp tác xã chịu trách nhiệm quản lý chung tất cơng trình tưới tiêu hộ gia đình dụng nước giao thực quản lý nhiệm vụ cụ thể Họ yêu cầu trông coi bảo vệ cơng trình tưới tiêu nội đồng, dẫn nước vào theo lịch tưới mùa vụ địa phương Cách làm đảm bảo cơng trình tưới tiêu nội đồng tụ, sửa chũa kịp thời, tránh lãng phí nước đội thủy lợi đào tạo nâng cao tay nghề hiểu biết thủy lợi hệ thống tưới tiêu, lực trách nhiệm họ nâng cao, đảm bảo việc bảo vệ quản lý nguồn nước cải thiện đáng kể hàng năm đội thủy lợi gia đình sử dụng nước đónh góp cơng lao để tu cải thiện cơng trình thủy lợi * đẩy mạnh tham gia cộng đòng quản lý tài nguyên môi trường nước - Nâng cao nhận thức cho người xây dựng sách định, cán bộ… tầm quan trọng quản lý tài nguyên môi trường nước dựa vào cộng đồng - Khuyến khích quyền địa phương hỗ trợ sáng kiến quản lý tài nguyên nước có tham gia cộng đồng - cấp sở, mơ hình quản lý tài nguyên nước dựa vào cộng đồng nên thực cộng đòng quy mơ nhỏ - tăng cường lực cho cộng đòng việc qurn lý nguồn nước - cần đa dạng hóa nguồn đóng gosp cho QLTNMT nước từ cộng đồng, nhà nước, phi nhà nước - cộng đồng phải tham gia vào trình định khai thác dụng quản lý nguồn nước tuyên truyền phổ biến pháp luật tài nguyên nước: truyền thông cộng đòng quản lý tài nguyên nước ... trọng quản lý tài nguyên môi trường nước dựa vào cộng đồng - Khuyến khích quyền địa phương hỗ trợ sáng kiến quản lý tài nguyên nước có tham gia cộng đồng - cấp sở, mơ hình quản lý tài ngun nước dựa. .. thức quản lý bao gồm:  cộng đồng trực tiếp quản lý diện tích họ từ lâu đời  cộng đồng trực tiếp quản lý rừng nhà nước giao  hoạt động cộng đồng tổ chức mang lợi ích cho cộng đồng - quản lý rừng... thức quản lý nhà nước với công cụ pháp luật phã vỡ mỗ quan hệ cộng đồng làm suy giảm hiểu phương thức quản lý Câu 8: quản lý TNMT nước dựa vào cộng đồng a vai trò cộng đồng: - Trong cộng đồng

Ngày đăng: 27/12/2017, 19:59

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan