1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

PHÁP LUẬT TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

108 248 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 6,34 MB

Nội dung

MỤC LỤCChương 1: PHÁP LUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC 11Quy phạm pháp luật tài nguyên nước 11Giải thích từ ngữ tài nguyên nước 11Nội dung quản lý nhà nước về tài nguyên nước 12Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật tài nguyên nước 13Pháp luật tài nguyên nước 13Cấp phép hoạt động tài nguyên nước 13Các trường hợp không phải xin cấp giấy phép 13Hiệu lực của giấy phép 13Thẩm quyền cấp, gia hạn, thay đổi thời hạn,điều chỉnh nội dung, đình chỉ hiệu lực và thu hồi giấy phép 14Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên nước ...14Chương 2: PHÁP LUẬT TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN 21Quy phạm pháp luật tài nguyên khoáng sản 21Giải thích từ ngữ tài nguyên khoáng sản 21Quản lý nhà nước về khoáng sản 21Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật tài nguyên khoáng sản 23Pháp luật tài nguyên khoáng sản 23Chương 3: PHÁP LUẬT MÔI TRƯỜNG 31Quy phạm pháp luật môi trường 31Giải thích từ ngữ môi trường 31Nội dung quản lý nhà nước về bảo vệ và phát triển rừng 36Trách nhiệm của các cơ quan nhà nước, các tổ chức, cá nhântrong việc bảo vệ môi trường 36Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật môi trường 211Pháp luật môi trường 311Quyền và nghĩa vụ của chủ rừng, trách nhiệm bảo vệ rừng 3113.2.3 Quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng 313Giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng;đăng ký, thống kê rừng 313Những quy định chung về bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh học 313Bảo tồn hệ sinh thái 313Bảo vệ loài thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếmđược ưu tiên bảo vệ; phát triển bền vững các loài sinh vật 313Kiểm soát loài ngoại lai xâm hại 314Bảo tồn và phát triển nguồn gen 314Đánh giá môi trường chiến lược,đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường 315Chương 4: PHÁP LUẬT KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂN 41Quy phạm pháp luật khí tượng thuỷ văn 41Khái niệm liên quan khí tượng thuỷ văn 41Những quy định chung của công tác khí tượng thuỷ văn 42Nội dung quản lý Nhà nước về khí tượng thuỷ văn 43Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật khí tượng thuỷ văn 47 Pháp luật công tác khí tượng thuỷ văn 48Công tác phòng ngừa lụt, bão 48Công tác chống lụt, bão 48Khắc phục hậu quả lụt, bão 48Khai thác và sử dụng công trình khí tượng thuỷ văn 48Chương 5: PHÁP LUẬT ĐO ĐẠC VÀ BẢN ĐỒ 51Quy phạm pháp luật đo đạc và bản đồ 51Giải thích từ ngữ đo đạc và bản đồ 51Quản lý nhà nước về đo đạc và bản đồ 525.1.3 Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật đoa đạc và bản đồ 55Pháp luật về đo đạc và bản đồ 55Ban hành hệ thống tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật về đo đạc và bản đồ 55Giấy phép hoạt động đo đạc và bản đồ 55Thành lập, xuất bản và phát hành sản phẩm bản đồ 55Quản lý công trình, sản phẩm đo đạc và bản đồ 55Chương 6: PHÁP LUẬT XÂY DỰNG 61Quy phạm pháp luật xây dựng 61Giải thích từ ngữ xây dựng 61Quản lý nhà nước về xây dựng 63Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật xây dựng 64Pháp luật xây dựng 64Những quy định chung trong hoạt động xây dựng 66Giấy phép xây dựng 66Thi công xây dựng công trình 67Chương 7: PHÁP LUẬT VĂN THƯ LƯU TRỮ 71Quy phạm pháp luật văn thư lưu trữ 71Giải thích từ ngữ văn thư lưu trữ 71Quản lý nhà nước về văn thư lưu trữ 72Pháp luật văn thư lưu trữ 74Hướng dẫn thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính 747.2.1 Quy định về thời hạn bảo quản hồ sơ,tài liệu hình thành phổ biến trong hoạt động của các cơ quan, tổ chức 74

Trang 1

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG VĨNH LONG

KHOA NÔNG NGHIỆPBài giảng môn học:

PHÁP LUẬT

TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Dành cho sinh viên đại học Ngành Quản lý đất đai (Lưu hành nội bộ)

Trang 2

Quy phạm pháp luật tài nguyên nước 1-1

Giải thích từ ngữ tài nguyên nước 1-1

Nội dung quản lý nhà nước về tài nguyên nước 1-2

Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật tài nguyên nước 1-3

Pháp luật tài nguyên nước 1-3

Cấp phép hoạt động tài nguyên nước 1-3

Các trường hợp không phải xin cấp giấy phép 1-3

Hiệu lực của giấy phép 1-3

Thẩm quyền cấp, gia hạn, thay đổi thời hạn,

điều chỉnh nội dung, đình chỉ hiệu lực và thu hồi giấy phép 1-4

Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên nước 1-4

Chương 2: PHÁP LUẬT TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN

2-1 Quy phạm pháp luật tài nguyên khoáng sản 2-1

Giải thích từ ngữ tài nguyên khoáng sản 2-1

Quản lý nhà nước về khoáng sản 2-1

Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật tài nguyên khoáng sản 2-3

Pháp luật tài nguyên khoáng sản 2-3

Chương 3: PHÁP LUẬT MÔI TRƯỜNG

3-1 Quy phạm pháp luật môi trường 3-1

Giải thích từ ngữ môi trường 3-1

Nội dung quản lý nhà nước về bảo vệ và phát triển rừng 3-6

Trách nhiệm của các cơ quan nhà nước, các tổ chức, cá nhân

trong việc bảo vệ môi trường 3-6

Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật môi trường 2-11

Pháp luật môi trường

3-11

Trang 3

Quyền và nghĩa vụ của chủ rừng, trách nhiệm bảo vệ rừng 3-11

3.2.3 Quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng 3-13

Giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng;đăng ký, thống kê rừng 3-13

Những quy định chung về bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh học 3-13

Bảo tồn hệ sinh thái 3-13

Bảo vệ loài thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm

được ưu tiên bảo vệ; phát triển bền vững các loài sinh vật 3-13

Kiểm soát loài ngoại lai xâm hại 3-14

Bảo tồn và phát triển nguồn gen 3-14

Đánh giá môi trường chiến lược,

đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường 3-15

Chương 4: PHÁP LUẬT KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂN

4-1 Quy phạm pháp luật khí tượng thuỷ văn 4-1

Khái niệm liên quan khí tượng thuỷ văn 4-1

Những quy định chung của công tác khí tượng thuỷ văn 4-2

Nội dung quản lý Nhà nước về khí tượng thuỷ văn 4-3

Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật khí tượng thuỷ văn 4-7

Pháp luật công tác khí tượng thuỷ văn 4-8

Công tác phòng ngừa lụt, bão 4-8

Công tác chống lụt, bão 4-8

Khắc phục hậu quả lụt, bão 4-8

Khai thác và sử dụng công trình khí tượng thuỷ văn 4-8

Chương 5: PHÁP LUẬT ĐO ĐẠC VÀ BẢN ĐỒ 5-1

Quy phạm pháp luật đo đạc và bản đồ 5-1

Giải thích từ ngữ đo đạc và bản đồ 5-1

Trang 4

Quản lý nhà nước về đo đạc và bản đồ 5-2

5.1.3 Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật đoa đạc và bản đồ 5-5

Pháp luật về đo đạc và bản đồ 5-5

Ban hành hệ thống tiêu chuẩn kinh tế - kỹ thuật về đo đạc và bản đồ 5-5

Giấy phép hoạt động đo đạc và bản đồ 5-5

Thành lập, xuất bản và phát hành sản phẩm bản đồ 5-5

Quản lý công trình, sản phẩm đo đạc và bản đồ 5-5

Chương 6: PHÁP LUẬT XÂY DỰNG 6-1

Quy phạm pháp luật xây dựng 6-1

Giải thích từ ngữ xây dựng 6-1

Quản lý nhà nước về xây dựng 6-3

Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật xây dựng 6-4

Pháp luật xây dựng 6-4

Những quy định chung trong hoạt động xây dựng 6-6

Giấy phép xây dựng 6-6

Thi công xây dựng công trình 6-7

Chương 7: PHÁP LUẬT VĂN THƯ LƯU TRỮ 7-1

Quy phạm pháp luật văn thư lưu trữ 7-1

Giải thích từ ngữ văn thư lưu trữ 7-1

Quản lý nhà nước về văn thư lưu trữ 7-2

Pháp luật văn thư lưu trữ 7-4

Hướng dẫn thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính 7-4

7.2.1 Quy định về thời hạn bảo quản hồ sơ,

tài liệu hình thành phổ biến trong hoạt động của các cơ quan, tổ chức 7-4

Chương 1: PHÁP LUẬT TÀI NGUYÊN NƯỚC

Trang 5

Quy phạm pháp luật tài nguyên nước

Giải thích từ ngữ tài nguyên nước

"Bảo vệ tài nguyên nước" là biện pháp phòng, chống suy thoái, cạn kiệt nguồnnước, bảo đảm an toàn nguồn nước và bảo vệ khả năng phát triển tài nguyên nước

"Công trình thuỷ lợi" là công trình khai thác mặt lợi của nước; phòng, chống táchại do nước gây ra, bảo vệ môi trường và cân bằng sinh thái

"Danh mục lưu vực sông" là tập hợp các lưu vực sông được phân loại dựa trêncác tiêu chí về tầm quan trọng, quy mô diện tích lưu vực, chiều dài sông chính, đặcđiểm về mặt hành chính - lãnh thổ và các căn cứ khác

"Dòng chảy tối thiểu" là dòng chảy ở mức thấp nhất cần thiết để duy

trì dòng sông hoặc đoạn sông, bảo đảm sự phát triển bình thường của hệ sinh tháithủy sinh và bảo đảm mức tối thiểu cho hoạt động khai thác, sử dụng tài nguyên nướccủa các đối tượng sử dụng nước theo thứ tự ưu tiên đã được xác định trong quy hoạchlưu vực sông

"Giấy phép về tài nguyên nước" bao gồm giấy phép thăm dò nước dưới đất; giấyphép khai thác, sử dụng tài nguyên nước; giấy phép xả nước thải vào nguồn nước vàgiấy phép về các hoạt động phải xin phép trong phạm vi bảo vệ công trình thủy lợi

"Khai thác nguồn nước" là hoạt động nhằm mang lại lợi ích từ nguồn nước

"Lưu vực sông" là vùng địa lý mà trong phạm vi đó nước mặt, nước dưới đấtchảy tự nhiên vào sông

"Lưu vực sông quốc tế" là lưu vực sông có một hay nhiều nguồn nước quốc tế

"Nguồn nước" chỉ các dạng tích tụ nước tự nhiên hoặc nhân tạo có thể khai thác,

sử dụng được, bao gồm sông, suối, kênh, rạch; biển, hồ, đầm, ao; các tầng chứa nước dưới đất; mưa, băng, tuyết và các dạng tích tụ nước khác

"Nguồn nước quốc tế" là nguồn nước từ lãnh thổ Việt Nam chảy sang lãnh thổcác nước khác, từ lãnh thổ các nước khác chảy vào lãnh thổ Việt Nam hoặc nằm trênbiên giới giữa Việt Nam và nước láng giềng

"Nguồn nước sinh hoạt" là nguồn có thể cung cấp nước sinh hoạt hoặc nước cóthể xử lý thành nước sạch một cách kinh tế

"Nhóm lưu vực sông" là tập hợp các lưu vực sông gần nhau về mặt địa lý

"Nước dưới đất" là nước tồn tại trong các tầng chứa nước dưới mặt đất

"Nước mặt" là nước tồn tại trên mặt đất liền hoặc hải đảo

"Nước sạch" là nước đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng nước sạch của Tiêu chuẩnViệt Nam

"Nước sinh hoạt" là nước dùng cho ăn uống, vệ sinh của con người

Trang 6

"Phát triển tài nguyên nước" là biện pháp nhằm nâng cao khả năng khai thác, sửdụng bền vững tài nguyên nước và nâng cao giá trị của tài nguyên nước.

"Quy hoạch lưu vực sông" là quy hoạch về bảo vệ, khai thác, sử dụng nguồnnước, phát triển tài nguyên nước, phòng, chống và khắc phục hậu quả tác hại do nướcgây ra trong lưu vực sông

"Sử dụng tổng hợp nguồn nước" là sử dụng hợp lý, phát triển tiềm năng của mộtnguồn nước và hạn chế tác hại do nước gây ra để phục vụ tổng hợp cho nhiều mụcđích

"Suy thoái, cạn kiệt nguồn nước" là sự suy giảm về chất lượng và số lượng củanguồn nước

"Vùng bảo hộ vệ sinh khu vực lấy nước" là vùng phụ cận khu vực lấy nước từnguồn nước được quy định phải bảo vệ để phòng, chống ô nhiễm nguồn nước sinhhoạt

Nội dung quản lý nhà nước về tài nguyên nước

1 Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách vềbảo vệ, khai thác, sử dụng, phát triển tài nguyên nước; phòng, chống và khắc phục hậuquả tác hại do nước gây ra;

2 Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật, quy trình, quy phạm, tiêuchuẩn về tài nguyên nước;

3 Quản lý công tác điều tra cơ bản về tài nguyên nước; dự báo khí tượng thủyvăn, cảnh báo lũ, lụt, hạn hán và các tác hại khác do nước gây ra; tổ chức nghiên cứu,

áp dụng tiến bộ khoa học, công nghệ, lưu trữ tài liệu về tài nguyên nước;

4 Cấp, thu hồi giấy phép về tài nguyên nước;

5 Quyết định biện pháp, huy động lực lượng, vật tư, phương tiện để phòng,chống, khắc phục hậu quả lũ, lụt, hạn hán, xử lý sự cố công trình thuỷ lợi và các táchại khác do nước gây ra;

6 Kiểm tra, thanh tra việc chấp hành và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật vềtài nguyên nước; giải quyết tranh chấp, khiếu nại và tố cáo về các hành vi vi phạmpháp luật về tài nguyên nước;

7 Quan hệ quốc tế trong lĩnh vực tài nguyên nước; thực hiện điều ước quốc tế vềtài nguyên nước mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia;

8 Tổ chức bộ máy quản lý, đào tạo cán bộ; tuyên truyền, phổ biến pháp luật vềtài nguyên nước

1-2

Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật tài nguyên nước

- Luật Tài nguyên nước năm 1998;

- Nghị định số 179/1999/NĐ-CP ngày 30/12/1999 của Chính phủ Quy định thi hành Luật Tài nguyên nước;

- Nghị định số 149/2004/NĐ-CP ngày 27/7/2004 của Chính phủ Quy định việc cấp phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn nước;

Trang 7

- Nghị định số 34/2005/NĐ-CP ngày 17/3/2005 của Chính phủ Quy định về xử phạt vi phạm hành chánh trong lĩnh vực tài nguyên nước;

- Nghị định số 112/2008/NĐ-CP ngày 20/10/2008 của Chính phủ Về quản lý, bảo

vệ, khai thác tổng hợp tài nguyên và môi trường các hồ chức thuỷ điện, thuỷ lợi;

- Nghị định số 120/2008/NĐ-CP ngày 01/12/2008 của Chính phủ Về quản lý lưuvực sông;

- Thông tư số 02/2005/TT-BTNMT ngày 24/6/2005 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Hướng dẫn thực hiện Nghị định số 149/2004/NĐ-CP;

- Thông tư số 05/2005/TT-BTNMT ngày 22/7/2005 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Hướng dẫn thi hành Nghị định số 34/2005/NĐ-CP;

- Quyết định số 17/2006/QĐ-BTNMT ngày 21/10/2006 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Ban hành Quy định về việc cấp phép hành nghề khoan nước dưới đất;

- Quyết định số 13/2007/QĐ-BTNMT ngày 04/9/2007 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Ban hành Quy định về việc điều tra, đánh giá tài nguyên nước dưới đất;

- Quyết định số 15/2008/QĐ-BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trường Ban hành Quy định bảo vệ tài nguyên nước dưới đất;

- Quyết định số 16/2008/TT-BTNMT ngày 31/12/2008 của Bộ Tài nguyên vàMôi trường Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trường (chất lượng nướcmặt, nước ngầm, nước biển ven bờ; nước thải công nghiệp, sinh hoạt…)

Pháp luật tài nguyên nước

Cấp phép hoạt động tài nguyên nước

- Giấy phép thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước, xả nước thải vào nguồn

nước (Điều 3, Nghị định 149)

- Nguyên tắc cấp phép (Điều 4, Nghị định 149)

- Căn cứ cấp phép (Điều 5, Nghị định 149)

Các trường hợp không phải xin cấp giấy phép

(Điều 6, Nghị định 149; mục I.3.1 và I.4, Thông tư 02)

Hiệu lực của giấy phép

- Thời hạn, gia hạn giấy phép (Điều 7, Nghị định 149)

- Thay đổi thời hạn, điều chỉnh nội dung giấy phép (Điều 8, Nghị định 149)

- Đình chỉ hiệu lực của giấy phép (Điều 9, Nghị định 149)

- Thu hồi giấy phép (Điều 10, Nghị định 149)

1-3

- Trả lại giấy phép (Điều 11, Nghị định 149)

- Chấm dứt hiệu lực của giấy phép (Điều 12, Nghị định 149)

Thẩm quyền cấp, gia hạn, thay đổi thời hạn, điều chỉnh nội dung,

đình chỉ hiệu lực và thu hồi giấy phép (Điều 13, Nghị định 149; mục

I.5, Thông tư 02)

Trang 8

Trình tự, thủ tục cấp, gia hạn, thay đổi thời hạn, điều chỉnh nội dung giấy phép (Điều 14, 19, 20, 21, 22 và 23, Nghị định 149; mục II,

Thông tư 02)

Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên nước

- Quyền của tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên nước (Điều 22,

Luật Tài nguyên nước)

- Nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân khai thác, sử dụng tài nguyên nước (Điều 22,

Luật Tài nguyên nước)

1-4

Chương 2: PHÁP LUẬT TÀI NGUYÊN KHOÁNG SẢN

Quy phạm pháp luật tài nguyên khoáng sản

Giải thích từ ngữ tài nguyên khoáng sản

"Điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản" là hoạt động nghiên cứu, điều tra về cấutrúc, thành phần vật chất, lịch sử phát sinh, phát triển vỏ trái đất và các điều kiện, quyluật sinh khoáng liên quan để đánh giá tổng quan tiềm năng khoáng sản làm căn cứkhoa học cho việc định hướng hoạt động thăm dò khoáng sản

"Hoạt động khoáng sản" bao gồm hoạt động thăm dò khoáng sản, hoạt động khaithác khoáng sản

"Khai thác khoáng sản” là hoạt động nhằm thu hồi khoáng sản, bao gồm xâydựng cơ bản mỏ, khai đào, phân loại, làm giàu và các hoạt động khác có liên quan

"Khoáng sản" là khoáng vật, khoáng chất có ích được tích tụ tự nhiên ở thể rắn,thể lỏng, thể khí tồn tại trong lòng đất, trên mặt đất, bao gồm cả khoáng vật, khoángchất ở bãi thải của mỏ

"Nước khoáng" là nước thiên nhiên dưới đất, có nơi lộ trên mặt đất, có thànhphần, tính chất và một số hợp chất có hoạt tính sinh học đáp ứng tiêu chuẩn, quy chuẩn

kỹ thuật Việt Nam hoặc tiêu chuẩn nước ngoài được phép áp dụng tại Việt Nam

"Nước nóng thiên nhiên" là nước thiên nhiên dưới đất, có nơi lộ trên mặt đất,luôn có nhiệt độ tại nguồn đáp ứng tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam hoặc tiêuchuẩn nước ngoài được phép áp dụng tại Việt Nam

"Thăm dò khoáng sản" là hoạt động nhằm xác định trữ lượng, chất lượng khoángsản và các thông tin khác phục vụ khai thác khoáng sản

Quản lý nhà nước về khoáng sản

- Trách nhiệm quản lý nhà nước về khoáng sản của Chính phủ, bộ, cơ quan ngang bộ

1 Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về khoáng sản

2 Bộ Tài nguyên và Môi trường chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiệnquản lý nhà nước về khoáng sản trong phạm vi cả nước, có trách nhiệm:

a) Ban hành theo thẩm quyền hoặc trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền banhành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về khoáng sản; ban hành

Trang 9

quy chuẩn kỹ thuật, định mức, đơn giá trong điều tra cơ bản địa chất về khoángsản, thăm dò khoáng sản;

b) Lập, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược khoáng sản; lập,trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch khoáng sản theo phân công củaChính phủ;

2-1c) Khoanh định và công bố các khu vực khoáng sản theo thẩm quyền; khoanhđịnh và trình Thủ tướng Chính phủ quyết định khu vực không đấu giá quyền khaithác khoáng sản theo thẩm quyền;

d) Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về khoáng sản; đào tạo, bồidưỡng nguồn nhân lực cho công tác điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản và hoạtđộng khoáng sản;

đ) Cấp, gia hạn, thu hồi Giấy phép thăm dò khoáng sản, Giấy phép khai tháckhoáng sản; chấp thuận trả lại Giấy phép thăm dò khoáng sản, Giấy phép khai tháckhoáng sản, trả lại một phần diện tích khu vực thăm dò, khai thác khoáng sản; tổchức đấu giá quyền khai thác khoáng sản thuộc thẩm quyền;

e) Hướng dẫn, tổ chức thực hiện việc đăng ký hoạt động điều tra cơ bản địachất về khoáng sản; thống kê, kiểm kê trữ lượng khoáng sản;

g) Tổng hợp kết quả điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản, tình hình hoạtđộng khoáng sản; quản lý thông tin, mẫu vật địa chất, khoáng sản;

h) Công bố, xuất bản các tài liệu, thông tin điều tra cơ bản địa chất về khoángsản;

i) Thường trực Hội đồng đánh giá trữ lượng khoáng sản quốc gia;

k) Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật về khoáng sản theo thẩm

quyền

3 Bộ, cơ quan ngang bộ có liên quan trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn củamình thực hiện quản lý nhà nước, trong đó có việc lập và trình phê duyệt quy hoạch vềkhoáng sản theo phân công của Chính phủ; đồng thời phối hợp với Bộ Tài nguyên vàMôi trường trong quản lý nhà nước về khoáng sản

- Trách nhiệm quản lý nhà nước về khoáng sản của Uỷ ban nhân dân các cấp

1 Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình cótrách nhiệm:

a) Ban hành theo thẩm quyền văn bản hướng dẫn thực hiện các quy định củaNhà nước về quản lý, bảo vệ khoáng sản và quản lý hoạt động khoáng sản tại địaphương;

b) Khoanh định và trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt khu vực cấm hoạtđộng khoáng sản, khu vực tạm thời cấm hoạt động khoáng sản; quyết định khu vựckhông đấu giá quyền khai thác khoáng sản theo thẩm quyền;

c) Lập, trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt quy hoạch thăm dò,khai thác, sử dụng khoáng sản của địa phương theo quy định của Chính phủ;

Trang 10

d) Công nhận chỉ tiêu tính trữ lượng khoáng sản; phê duyệt trữ lượng khoángsản; thống kê, kiểm kê trữ lượng khoáng sản thuộc thẩm quyền cấp giấy phép;đ) Cấp, gia hạn, thu hồi Giấy phép thăm dò khoáng sản, Giấy phép khai tháckhoáng sản, Giấy phép khai thác tận thu khoáng sản; chấp thuận trả lại Giấy phépthăm dò khoáng sản, Giấy phép khai thác khoáng sản, Giấy phép khai thác tận thu

2-2khoáng sản, trả lại một phần diện tích khu vực thăm dò, khai thác khoáng sản; tổ chức đấu giá quyền khai thác khoáng sản thuộc thẩm quyền;

e) Giải quyết theo thẩm quyền việc cho thuê đất hoạt động khoáng sản, sửdụng hạ tầng kỹ thuật và các vấn đề khác có liên quan cho tổ chức, cá nhân đượcphép hoạt động khoáng sản tại địa phương theo quy định của pháp luật;

g) Thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường, khoáng sản chưa khai thác, tàinguyên thiên nhiên khác theo quy định của pháp luật; bảo đảm an ninh, trật tự antoàn xã hội tại khu vực có khoáng sản;

h) Báo cáo cơ quan quản lý nhà nước về khoáng sản ở trung ương về tình hìnhhoạt động khoáng sản trên địa bàn;

i) Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về khoáng sản;

k) Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật về khoáng sản theo thẩmquyền

2 Ủy ban nhân dân cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã trong phạm vi nhiệm vụ,quyền hạn của mình có trách nhiệm:

a) Giải quyết theo thẩm quyền cho thuê đất hoạt động khoáng sản, sử dụng hạtầng kỹ thuật và các vấn đề khác có liên quan cho tổ chức, cá nhân được phép hoạtđộng khoáng sản tại địa phương theo quy định của pháp luật;

b) Thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường, khoáng sản chưa khai thác, tàinguyên thiên nhiên khác theo quy định của pháp luật; bảo đảm an ninh, trật tự antoàn xã hội tại khu vực có khoáng sản;

c) Báo cáo Ủy ban nhân dân cấp trên trực tiếp tình hình hoạt động khoáng sảntrên địa bàn;

d) Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về khoáng sản;

đ) Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật về khoáng sản theo thẩmquyền

Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật tài nguyên khoáng sản

Luật Khoáng sản năm 2010

2.2 Pháp luật tài nguyên khoáng sản

Luật Khoáng sản gồm có 11 Chương, 86 điều Cụ thể như sau:

Chương I Những quy định chung (từ Điều 1 đến Điều 8)

Chương này quy định về phạm vi điều chỉnh; giải thích từ ngữ; chính sách củaNhà nước về khoáng sản; nguyên tắc hoạt động khoáng sản; quyền lợi của địa phương

và người dân nơi có khoáng sản được khai thác; lưu trữ thông tin về khoáng sản; sửdụng thông tin về khoáng sản và những hành vi bị cấm

Trang 11

Chương II Chiến lược, quy hoạch khoáng sản (từ Điều 9 đến Điều 15)

Chương này quy định về chiến lược khoáng sản; quy hoạch khoáng sản; quyhoạch điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản; quy hoạch thăm dò, khai thác khoáng

2-3sản chung cả nước; quy hoạch khai thác, sử dụng từng loại, nhóm khoáng sản làm vậtliệu xây dựng cả nước và quy hoạch khai thác, sử dụng từng loại, nhóm khoáng sảnkhác cả nước; điều chỉnh quy hoạch khoáng sản; lấy ý kiến và công bố quy hoạchkhoáng sản

Chương III Bảo vệ khoáng sản chưa khai thác (từ Điều 16 đến Điều 20)

Chương này quy định về trách nhiệm chung về bảo vệ khoáng sản chưa khai thác;trách nhiệm bảo vệ khoáng sản của tổ chức, cá nhân; trách nhiệm bảo vệ khoáng sảnchưa khai thác của Ủy ban nhân dân các cấp; trách nhiệm bảo vệ khoáng sản chưa khaithác của các bộ, cơ quan ngang bộ và kinh phí cho công tác bảo vệ khoáng sản chưakhai thác

Chương IV Điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản (từ Điều 21 đến Điều 24)Chương này quy định về trách nhiệm của Nhà nước trong điều tra cơ bản địa chất

về khoáng sản; nội dung điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản; quyền và nghĩa vụ của

tổ chức thực hiện điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản; tổ chức, cá nhân tham giađầu tư điều tra cơ bản địa chất về khoáng sản

Chương V Khu vực khoáng sản (từ Điều 25 đến Điều 29)

Chương này quy định về phân loại khu vực khoáng sản; khu vực hoạt độngkhoáng sản; khu vực có khoáng sản phân tán, nhỏ lẻ; khu vực cấm hoạt động khoángsản, khu vực tạm thời cấm hoạt động khoáng sản; khu vực dự trữ khoáng sản quốc gia.Chương VI Bảo vệ môi trường, sử dụng đất, nước, hạ tầng kỹ thuật trong hoạtđộng khoáng sản (từ Điều 30 đến Điều 33)

Chương này quy định về bảo vệ môi trường trong hoạt động khoáng sản; sử dụngđất, hạ tầng kỹ thuật trong hoạt động khoáng sản; sử dụng nước trong hoạt độngkhoáng sản; bảo hiểm trong hoạt động khoáng sản

Chương VII Thăm dò khoáng sản (từ Điều 34 đến Điều 50)

Chương này quy định về tổ chức, cá nhân thăm dò khoáng sản; điều kiện của tổchức hành nghề thăm dò khoáng sản; lựa chọn tổ chức, cá nhân thăm dò khoáng sản;lựa chọn diện tích lập đề án thăm dò khoáng sản; diện tích khu vực thăm dò khoángsản; đề án thăm dò khoáng sản; nguyên tắc và điều kiện cấp Giấy phép thăm dòkhoáng sản; Giấy phép thăm dò khoáng sản; quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhânthăm dò khoáng sản; chuyển nhượng quyền thăm dò khoáng sản; thăm dò khoáng sảnđộc hại; quyền ưu tiên đối với tổ chức, cá nhân thăm dò khoáng sản; thu hồi, chấm dứthiệu lực Giấy phép thăm dò khoáng sản; hồ sơ, thủ tục cấp, gia hạn, trả lại Giấy phépthăm dò khoáng sản, trả lại một phần diện tích khu vực thăm dò khoáng sản, chuyểnnhượng quyền thăm dò khoáng sản; phê duyệt trữ lượng khoáng sản

Chương VIII Khai thác khoáng sản và khai thác tận thu khoáng sản (từ Điều 51đến Điều 75)

Trang 12

Chương này có 3 mục:

2-4

- Mục 1 quy định về khai thác khoáng sản gồm: tổ chức, cá nhân khai tháckhoáng sản; khu vực khai thác khoáng sản; nguyên tắc và điều kiện cấp Giấy phépkhai thác khoáng sản; giấy phép khai thác khoáng sản; quyền và nghĩa vụ của tổ chức,

cá nhân khai thác khoáng sản; khai thác khoáng sản độc hại có chứa chất phóng xạ; antoàn lao động, vệ sinh lao động trong khai thác khoáng sản; thu hồi, chấm dứt hiệu lựcGiấy phép khai thác khoáng sản; hồ sơ, thủ tục cấp, gia hạn, trả lại Giấy phép khai tháckhoáng sản, trả lại một phần diện tích khu vực khai thác khoáng sản, chuyển nhượngquyền khai thác khoáng sản; thiết kế mỏ; giám đốc điều hành mỏ; bản đồ hiện trạng,bản vẽ mặt cắt hiện trạng khu vực được phép khai thác; thống kê, kiểm kê trữ lượngkhoáng sản, sản lượng khoáng sản đã khai thác; khai thác khoáng sản làm vật liệu xâydựng thông thường; khai thác khoáng sản ở khu vực có dự án đầu tư xây dựng côngtrình; chuyển nhượng quyền khai thác khoáng sản

- Mục 2 quy định về khai thác tận thu khoáng sản gồm khai thác tận thu khoángsản; thời hạn Giấy phép khai thác tận thu khoáng sản; quyền và nghĩa vụ của tổ chức,

cá nhân khai thác tận thu khoáng sản; hồ sơ, thủ tục cấp, gia hạn, trả lại Giấy phépkhai thác tận thu khoáng sản; thu hồi Giấy phép khai thác tận thu khoáng sản

- Mục 3 quy định về đóng cửa mỏ khoáng sản gồm đóng cửa mỏ khoáng sản; lập

và tổ chức thực hiện đề án đóng cửa mỏ khoáng sản; phê duyệt, nghiệm thu kết quảthực hiện đề án đóng cửa mỏ khoáng sản và quyết định đóng cửa mỏ khoáng sản.Chương IX Tài chính về khoáng sản và đấu giá quyền khai thác khoáng sản (từĐiều 76 đến Điều 79)

Chương X Trách nhiệm quản lý nhà nước về khoáng sản (từ Điều 80 đến Điều83)

Chương này quy định về trách nhiệm quản lý nhà nước về khoáng sản của Chínhphủ, bộ, cơ quan ngang bộ; trách nhiệm quản lý nhà nước về khoáng sản của Uỷ bannhân dân các cấp; thẩm quyền cấp Giấy phép thăm dò khoáng sản, Giấy phép khaithác khoáng sản và thanh tra chuyên ngành về khoáng sản

Chương XI Điều khoản thi hành (từ Điều 84 đến Điều 86)

Chương này quy định về điều khoản chuyển tiếp; hiệu lực thi hành và quy địnhchi tiết và hướng dẫn thi hành Luật

2-5

Chương 3: PHÁP LUẬT MÔI TRƯỜNG

Trang 13

Quy phạm pháp luật môi trường

Giải thích từ ngữ môi trường

"Bảo tồn chuyển chỗ" là bảo tồn loài hoang dã ngoài môi trường sống tự nhiênthường xuyên hoặc theo mùa của chúng; bảo tồn loài cây trồng, vật nuôi đặc hữu, cógiá trị ngoài môi trường sống, nơi hình thành và phát triển các đặc điểm đặc trưng củachúng; lưu giữ, bảo quản nguồn gen và mẫu vật di truyền trong các cơ sở khoa học vàcông nghệ hoặc cơ sở lưu giữ, bảo quản nguồn gen và mẫu vật di truyền

"Bảo tồn đa dạng sinh học" là việc bảo vệ sự phong phú của các hệ sinh thái tựnhiên quan trọng, đặc thù hoặc đại diện; bảo vệ môi trường sống tự nhiên thườngxuyên hoặc theo mùa của loài hoang dã, cảnh quan môi trường, nét đẹp độc đáo của tựnhiên; nuôi, trồng, chăm sóc loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưutiên bảo vệ; lưu giữ và bảo quản lâu dài các mẫu vật di truyền

"Bảo tồn tại chỗ" là bảo tồn loài hoang dã trong môi trường sống tự nhiên củachúng; bảo tồn loài cây trồng, vật nuôi đặc hữu, có giá trị trong môi trường sống, nơihình thành và phát triển các đặc điểm đặc trưng của chúng

"Chất gây ô nhiễm" là chất hoặc yếu tố vật lý khi xuất hiện trong môi trường thìlàm cho môi trường bị ô nhiễm

"Chất thải nguy hại" là chất thải chứa yếu tố độc hại, phóng xạ, dễ cháy, dễ nổ, dễ

ăn mòn, dễ lây nhiễm, gây ngộ độc hoặc đặc tính nguy hại khác

"Chất thải" là vật chất ở thể rắn, lỏng, khí được thải ra từ sản xuất, kinh doanh,dịch vụ, sinh hoạt hoặc hoạt động khác

"Chủ rừng" là tổ chức, hộ gia đình, cá nhân được Nhà nước giao rừng, cho thuêrừng, giao đất để trồng rừng, cho thuê đất để trồng rừng, công nhận quyền sử dụngrừng, công nhận quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng; nhận chuyển nhượng rừng

"Cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học" là cơ sở chăm sóc, nuôi dưỡng, cứu hộ, nhângiống loài hoang dã, cây trồng, vật nuôi, vi sinh vật và nấm đặc hữu, có giá trị; lưugiữ, bảo quản nguồn gen và mẫu vật di truyền phục vụ mục đích bảo tồn và phát triển

đa dạng sinh học

3-1

"Đa dạng sinh học" là sự phong phú về gen, loài sinh vật và hệ sinh thái trong tựnhiên

Trang 14

"Đánh giá môi trường chiến lược" là việc phân tích, dự báo các tác động đến môitrường của dự án chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển trước khi phê duyệt nhằmbảo đảm phát triển bền vững.

"Đánh giá rủi ro do sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền của sinh vật biến đổigen gây ra đối với đa dạng sinh học" là xác định tính chất nguy hại tiềm ẩn và mức độthiệt hại có thể xảy ra trong hoạt động liên quan đến sinh vật biến đổi gen, mẫu vật ditruyền của sinh vật biến đổi gen, nhất là việc sử dụng, phóng thích sinh vật biến đổigen và mẫu vật di truyền của sinh vật biến đổi gen

"Đánh giá tác động môi trường" là việc phân tích, dự báo các tác động đến môitrường của dự án đầu tư cụ thể để đưa ra các biện pháp bảo vệ môi trường khi triểnkhai dự án đó

"Đăng ký quyền sử dụng rừng, quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng" là việcchủ rừng đăng ký để được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận quyền sử dụngrừng, quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng

"Độ che phủ của tán rừng" là mức độ che kín của tán cây rừng đối với đất rừng,được biểu thị bằng tỷ lệ phần mười giữa diện tích đất rừng bị tán cây rừng che bóng

"Giá trị quyền sử dụng rừng" là giá trị bằng tiền của quyền sử dụng rừng đối vớimột diện tích rừng xác định trong thời hạn sử dụng rừng xác định

"Giá trị rừng sản xuất là rừng trồng" là giá trị bằng tiền của quyền sở hữu rừngsản xuất là rừng trồng đối với một diện tích rừng trồng xác định

"Hạn ngạch phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính" là khối lượng khí gây hiệu ứngnhà kính của mỗi quốc gia được phép thải vào bầu khí quyển theo quy định của cácđiều ước quốc tế liên quan

"Hành lang đa dạng sinh học" là khu vực nối liền các vùng sinh thái tự nhiên chophép các loài sinh vật sống trong các vùng sinh thái đó có thể liên hệ với nhau

"Hệ sinh thái" là hệ quần thể sinh vật trong một khu vực địa lý tự nhiên nhất địnhcùng tồn tại và phát triển, có tác động qua lại với nhau

"Hệ sinh thái tự nhiên" là hệ sinh thái hình thành, phát triển theo quy luật tựnhiên, vẫn còn giữ được các nét hoang sơ

"Hệ sinh thái tự nhiên mới" là hệ sinh thái mới hình thành và phát triển trên vùngbãi bồi tại cửa sông ven biển, vùng có phù sa bồi đắp và các vùng đất khác

3-2

"Hoạt động bảo vệ môi trường" là hoạt động giữ cho môi trường trong lành, sạchđẹp; phòng ngừa, hạn chế tác động xấu đối với môi trường, ứng phó sự cố môi trường;

Trang 15

khắc phục ô nhiễm, suy thoái, phục hồi và cải thiện môi trường; khai thác, sử dụnghợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ đa dạng sinh học.

"Khí thải gây hiệu ứng nhà kính" là các loại khí tác động đến sự trao đổi nhiệtgiữa trái đất và không gian xung quanh làm nhiệt độ của không khí bao quanh bề mặttrái đất nóng lên

"Khu bảo tồn thiên nhiên" hay còn gọi là "khu bảo tồn" là khu vực địa lý đượcxác lập ranh giới và phân khu chức năng để bảo tồn đa dạng sinh học

"Kiểm kê rừng" là việc tổng hợp, đánh giá trên hồ sơ địa chính và trên thực địa vềdiện tích, trữ lượng và chất lượng các loại rừng tại thời điểm kiểm kê và tình hình biếnđộng về rừng giữa hai lần kiểm kê

"Lâm sản" là sản phẩm khai thác từ rừng gồm thực vật rừng, động vật rừng vàcác sinh vật rừng khác Lâm sản gồm gỗ và lâm sản ngoài gỗ

"Loài bị đe dọa tuyệt chủng" là loài sinh vật đang có nguy cơ bị suy giảm hoàntoàn số lượng cá thể

"Loài bị tuyệt chủng trong tự nhiên" là loài sinh vật chỉ còn tồn tại trong điềukiện nuôi, trồng nhân tạo nằm ngoài phạm vi phân bố tự nhiên của chúng

"Loài đặc hữu" là loài sinh vật chỉ tồn tại, phát triển trong phạm vi phân bố hẹp

và giới hạn trong một vùng lãnh thổ nhất định của Việt Nam mà không được ghi nhận

là có ở nơi khác trên thế giới

"Loài di cư" là loài động vật có toàn bộ hoặc một phần quần thể di chuyểnthường xuyên, định kỳ hoặc theo mùa từ khu vực địa lý này đến khu vực địa lý khác

"Loài hoang dã" là loài động vật, thực vật, vi sinh vật và nấm sinh sống và pháttriển theo quy luật

"Loài ngoại lai xâm hại" là loài ngoại lai lấn chiếm nơi sinh sống hoặc gây hạiđối với các loài sinh vật bản địa, làm mất cân bằng sinh thái tại nơi chúng xuất hiện vàphát triển

"Loài ngoại lai" là loài sinh vật xuất hiện và phát triển ở khu vực vốn không phải

là môi trường sống tự nhiên của chúng

"Loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ" là loài hoang dã, giống câytrồng, giống vật nuôi, vi sinh vật và nấm đặc hữu, có giá trị đặc biệt về khoa học, y tế,kinh tế, sinh thái, cảnh quan, môi trường hoặc văn hóa - lịch sử mà số lượng còn íthoặc bị đe dọa tuyệt chủng

"Loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm" là loài thực vật, độngvật có giá trị đặc biệt về kinh tế, khoa học và môi trường, số lượng còn ít trong tựnhiên hoặc có nguy cơ bị tuyệt chủng thuộc Danh mục các loài thực vật rừng, động vậtrừng nguy cấp, quý, hiếm do Chính phủ quy định chế độ quản lý, bảo vệ

3-3

"Mẫu vật di truyền" là mẫu vật thực vật, động vật, vi sinh vật và nấm mang cácđơn vị chức năng di truyền còn khả năng tái sinh

Trang 16

"Môi trường" bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh conngười, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người vàsinh vật.

"Nguồn gen" bao gồm các loài sinh vật, các mẫu vật di truyền trong khu bảo tồn,

cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học, cơ sở nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ vàtrong tự nhiên

"Ô nhiễm môi trường" là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phùhợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người, sinh vật

"Phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của rừng đặc dụng" là khu vực được bảo toànnguyên vẹn, được quản lý, bảo vệ chặt chẽ để theo dõi diễn biến tự nhiên của rừng

"Phân khu dịch vụ - hành chính của rừng đặc dụng" là khu vực để xây dựng cáccông trình làm việc và sinh hoạt của Ban quản lý rừng đặc dụng, các cơ sở nghiên cứu

- thí nghiệm, dịch vụ du lịch, vui chơi, giải trí

"Phân khu phục hồi sinh thái của rừng đặc dụng" là khu vực được quản lý, bảo vệchặt chẽ để rừng phục hồi, tái sinh tự nhiên

"Phát triển bền vững" là phát triển đáp ứng được nhu cầu của thế hệ hiện tại màkhông làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế hệ tương lai trên cơ sởkết hợp chặt chẽ, hài hoà giữa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xã hội và bảo vệmôi trường

"Phát triển bền vững đa dạng sinh học" là việc khai thác, sử dụng hợp lý các hệsinh thái tự nhiên, phát triển nguồn gen, loài sinh vật và bảo đảm cân bằng sinh tháiphục vụ phát triển kinh tế - xã hội

"Phát triển rừng" là việc trồng mới rừng, trồng lại rừng sau khai thác, khoanhnuôi xúc tiến tái sinh phục hồi rừng, cải tạo rừng nghèo và việc áp dụng các biện pháp

kỹ thuật lâm sinh khác để tăng diện tích rừng, nâng cao giá trị đa dạng sinh học, khảnăng cung cấp lâm sản, khả năng phòng hộ và các giá trị khác của rừng

"Phế liệu" là sản phẩm, vật liệu bị loại ra từ quá trình sản xuất hoặc tiêu dùngđược thu hồi để dùng làm nguyên liệu sản xuất

"Phóng thích sinh vật biến đổi gen" là việc chủ động đưa sinh vật biến đổi genvào môi trường tự nhiên

"Quản lý chất thải" là hoạt động phân loại, thu gom, vận chuyển, giảm thiểu, tái

sử dụng, tái chế, xử lý, tiêu hủy, thải loại chất thải

"Quản lý rủi ro" là việc thực hiện các biện pháp an toàn để ngăn ngừa, xử lý vàkhắc phục rủi ro đối với đa dạng sinh học trong các hoạt động có liên quan đến sinhvật biến đổi gen và mẫu vật di truyền của sinh vật biến đổi gen

"Quần thể sinh vật" là một nhóm cá thể của cùng một loài sinh vật sinh sống vàphát triển trong một khu vực nhất định

3-4

"Quan trắc môi trường" là quá trình theo dõi có hệ thống về môi trường, các yếu

tố tác động lên môi trường nhằm cung cấp thông tin phục vụ đánh giá hiện trạng, diễnbiến chất lượng môi trường và các tác động xấu đối với môi trường

Trang 17

"Quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng" là quyền của chủ rừng được chiếmhữu, sử dụng, định đoạt đối với cây trồng, vật nuôi, tài sản gắn liền với rừng trồng dochủ rừng tự đầu tư trong thời hạn được giao, được thuê để trồng rừng theo quy địnhcủa pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng và các quy định khác của pháp luật có liênquan.

"Quyền sử dụng rừng" là quyền của chủ rừng được khai thác công dụng, hưởnghoa lợi, lợi tức từ rừng; được cho thuê quyền sử dụng rừng thông qua hợp đồng theoquy định của pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng và pháp luật dân sự

"Rừng" là một hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, visinh vật rừng, đất rừng và các yếu tố môi trường khác, trong đó cây gỗ, tre nứa hoặc hệthực vật đặc trưng là thành phần chính có độ che phủ của tán rừng từ 0,1 trở lên Rừnggồm rừng trồng và rừng tự nhiên trên đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừngđặc dụng

"Sinh vật biến đổi gen" là sinh vật có cấu trúc di truyền bị thay đổi bằng côngnghệ chuyển gen

"Sự cố môi trường" là tai biến hoặc rủi ro xảy ra trong quá trình hoạt động củacon người hoặc biến đổi thất thường của tự nhiên, gây ô nhiễm, suy thoái hoặc biếnđổi môi trường nghiêm trọng

"Sức chịu tải của môi trường" là giới hạn cho phép mà môi trường có thể tiếpnhận và hấp thụ các chất gây ô nhiễm

"Suy thoái môi trường" là sự suy giảm về chất lượng và số lượng của thành phầnmôi trường, gây ảnh hưởng xấu đối với con người và sinh vật

"Thành phần môi trường" là yếu tố vật chất tạo thành môi trường như đất, nước,không khí, âm thanh, ánh sáng, sinh vật, hệ sinh thái và các hình thái vật chất khác

"Thống kê rừng" là việc tổng hợp, đánh giá trên hồ sơ địa chính về diện tích vàchất lượng các loại rừng tại thời điểm thống kê và tình hình biến động về rừng giữa hailần thống kê

"Thông tin về môi trường" bao gồm số liệu, dữ liệu về các thành phần môitrường; về trữ lượng, giá trị sinh thái, giá trị kinh tế của các nguồn tài nguyên thiênnhiên; về các tác động đối với môi trường; về chất thải; về mức độ môi trường bị ônhiễm, suy thoái và thông tin về các vấn đề môi trường khác

"Tiền sử dụng rừng" là số tiền mà chủ rừng phải trả đối với một diện tích rừngxác định trong trường hợp được Nhà nước giao rừng có thu tiền sử dụng rừng

"Tiếp cận nguồn gen" là hoạt động điều tra, thu thập nguồn gen để nghiên cứuphát triển, sản xuất sản phẩm thương mại

3-5

"Tiêu chuẩn môi trường" là giới hạn cho phép của các thông số về chất lượng môitrường xung quanh, về hàm lượng của chất gây ô nhiễm trong chất thải được cơ quannhà nước có thẩm quyền quy định làm căn cứ để quản lý và bảo vệ môi trường

"Tri thức truyền thống về nguồn gen" là sự hiểu biết, kinh nghiệm, sáng kiến của người dân địa phương về bảo tồn và sử dụng nguồn gen

Trang 18

"Vùng đệm" là vùng rừng, vùng đất hoặc vùng đất có mặt nước nằm sát ranh giớivới khu rừng đặc dụng, có tác dụng ngăn chặn hoặc giảm nhẹ sự xâm hại khu rừng đặcdụng.

Nội dung quản lý nhà nước về bảo vệ và phát triển rừng

1 Ban hành, tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ và pháttriển rừng

2 Xây dựng, tổ chức thực hiện chiến lược phát triển lâm nghiệp, quy hoạch, kếhoạch bảo vệ và phát triển rừng trên phạm vi cả nước và ở từng địa phương

3 Tổ chức điều tra, xác định, phân định ranh giới các loại rừng trên bản đồ vàtrên thực địa đến đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn

4 Thống kê rừng, kiểm kê rừng, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng và đất đểphát triển rừng

5 Giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng

6 Lập và quản lý hồ sơ giao, cho thuê rừng và đất để phát triển rừng; tổ chứcđăng ký, công nhận quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng, quyền sử dụng rừng

7 Cấp, thu hồi các loại giấy phép theo quy định của pháp luật về bảo vệ và pháttriển rừng

8 Tổ chức việc nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ tiên tiến, quan hệhợp tác quốc tế, đào tạo nguồn nhân lực cho việc bảo vệ và phát triển rừng

9 Tuyên truyền, phổ biến pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng

10 Kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng

11 Giải quyết tranh chấp về rừng

Trách nhiệm của các cơ quan nhà nước, các tổ chức, cá nhân trong việc bảo vệ môi trường

- Trách nhiệm quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường của Chính phủ, bộ, cơquan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ

1 Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường trong phạm vi cảnước

2 Bộ Tài nguyên và Môi trường chịu trách nhiệm trước Chính phủ trong việcthực hiện quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường và có trách nhiệm sau đây:

a) Trình Chính phủ hoặc ban hành theo thẩm quyền các văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường;

b) Trình Chính phủ quyết định chính sách, chiến lược, kế hoạch quốc gia về bảo

vệ môi trường;

3-6c) Chủ trì giải quyết hoặc đề xuất Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giải quyếtcác vấn đề môi trường liên ngành, liên tỉnh;

d) Xây dựng, ban hành hệ thống tiêu chuẩn môi trường theo quy định của Chínhphủ;

đ) Chỉ đạo xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc môi trường quốc gia và quản

lý thống nhất số liệu quan trắc môi trường;

Trang 19

e) Chỉ đạo, tổ chức đánh giá hiện trạng môi trường cả nước phục vụ cho việc đề

ra các chủ trương, giải pháp về bảo vệ môi trường;

g) Quản lý thống nhất hoạt động thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá môitrường chiến lược, báo cáo đánh giá tác động môi trường, đăng ký bản cam kết bảo vệmôi trường trong phạm vi cả nước; tổ chức thẩm định báo cáo đánh giá môi trườngchiến lược; tổ chức thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường thuộcthẩm quyền; hướng dẫn việc đăng ký cơ sở, sản phẩm thân thiện với môi trường và cấpgiấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn môi trường;

h) Hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra và xử ?lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môitrường; giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo, kiến nghị liên quan đến bảo vệ môitrường theo quy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo và các quy định khác của phápluật có liên quan;

i) Trình Chính phủ tham gia tổ chức quốc tế, ký kết hoặc gia nhập điều ướcquốc tế về môi trường; chủ trì các hoạt động hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường vớicác nước, các tổ chức quốc tế;

k) Chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về bảo vệ môi trường của Uỷ bannhân dân các cấp;

l) Bảo đảm yêu cầu bảo vệ môi trường trong quy hoạch, kế hoạch sử dụng đấtcủa cả nước, chiến lược quốc gia về tài nguyên nước và quy hoạch tổng hợp lưu vựcsông liên tỉnh; chiến lược tổng thể quốc gia về điều tra cơ bản, thăm dò, khai thác, chếbiến tài nguyên khoáng sản

3 Bộ Kế hoạch và Đầu tư có trách nhiệm chủ trì phối hợp với bộ, cơ quan ngang

bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh bảo đảm yêu cầu bảo vệmôi trường trong chiến lược, quy hoạch tổng thể và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hộicủa cả nước, vùng và dự án, công trình quan trọng thuộc thẩm quyền quyết định củaQuốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ

4 Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn có trách nhiệm chủ trì phối hợp với

Bộ Tài nguyên và Môi trường, bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có liênquan và Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh để chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện phápluật về bảo vệ môi trường và các quy định khác của pháp luật có liên quan đối với sảnxuất, nhập khẩu, sử dụng hóa chất, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón, chất thải trongnông nghiệp; đối với quản lý giống cây trồng, giống vật nuôi biến đổi gen và sản phẩm

3-7của chúng; đối với các hệ thống đê điều, thủy lợi, khu bảo tồn rừng và nước sạch phục

vụ cho sinh hoạt ở nông thôn

5 Bộ Công nghiệp có trách nhiệm chủ trì phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môitrường, bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có liên quan và Uỷ ban nhândân cấp tỉnh để chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về bảo vệ môitrường và các quy định khác của pháp luật có liên quan đối với lĩnh vực công nghiệp;

xử lý các cơ sở công nghiệp gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng thuộc thẩm quyềnquản lý; chỉ đạo phát triển ngành công nghiệp môi trường

Trang 20

6 Bộ Thủy sản có trách nhiệm chủ trì phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môitrường, bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có liên quan và Uỷ ban nhândân cấp tỉnh để chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về bảo vệ môitrường và các quy định khác của pháp luật có liên quan đối với lĩnh vực hoạt độngnuôi trồng, khai thác, chế biến thủy sản; sinh vật thủy sản biến đổi gen và sản phẩmcủa chúng; các khu bảo tồn biển.

7 Bộ Xây dựng có trách nhiệm chủ trì phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môitrường, bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có liên quan và Uỷ ban nhândân cấp tỉnh để chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về bảo vệ môitrường và các quy định khác của pháp luật có liên quan đối với các hoạt động xâydựng kết cấu hạ tầng cấp nước, thoát nước, xử lý chất thải rắn và nước thải tại đô thị,khu sản xuất dịch vụ tập trung, cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng, làng nghề và khu dân

cư nông thôn tập trung

8 Bộ Giao thông vận tải có trách nhiệm chủ trì phối hợp với Bộ Tài nguyên vàMôi trường, bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có liên quan và Uỷ bannhân dân cấp tỉnh để chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về bảo vệmôi trường và các quy định khác của pháp luật có liên quan đối với hoạt động xâydựng kết cấu hạ tầng giao thông và hoạt động giao thông vận tải

9 Bộ Y tế chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc quản lý chất thải y tế; công tác bảo

vệ môi trường trong các cơ sở y tế, vệ sinh an toàn thực phẩm và hoạt động mai táng

10 Bộ Quốc phòng, Bộ Công an có trách nhiệm huy động lực lượng ứng phó,khắc phục sự cố môi trường; chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra, thanh tra công tác bảo vệmôi trường trong lực lượng vũ trang thuộc thẩm quyền quản lý

11 Các bộ khác, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có trách nhiệmthực hiện các nhiệm vụ được quy định cụ thể tại Luật này và phối hợp với Bộ Tàinguyên và Môi trường chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện pháp luật về bảo vệmôi trường thuộc phạm vi quản lý của mình

- Trách nhiệm quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường của Uỷ ban nhân dân các cấp

1 Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm thực hiện quản lý nhà nước về bảo vệmôi trường tại địa phương theo quy định sau đây:

3-8a) Ban hành theo thẩm quyền quy định, cơ chế, chính sách, chương trình, kếhoạch về bảo vệ môi trường;

b) Chỉ đạo, tổ chức thực hiện chiến lược, chương trình, kế hoạch và nhiệm vụ

về bảo vệ môi trường;

c) Chỉ đạo xây dựng, quản lý hệ thống quan trắc môi trường của địa phương;d) Chỉ đạo định kỳ tổ chức đánh giá hiện trạng môi trường;

đ) Tổ chức thẩm định, phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường thuộcthẩm quyền;

e) Tuyên truyền, giáo dục pháp luật về bảo vệ môi trường;

Trang 21

g) Chỉ đạo công tác kiểm tra, thanh tra, xử lý? vi phạm pháp luật về bảo vệ môitrường; giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo, kiến nghị về môi trường theo quy địnhcủa pháp luật về khiếu nại, tố cáo và các quy định khác của pháp luật có liên quan;phối hợp với Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh liên quan giải quyết các vấn đề môi trường liêntỉnh.

2 Uỷ ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm thực hiện quản lý nhà nước về bảo

vệ môi trường tại địa phương theo quy định sau đây:

a) Ban hành theo thẩm quyền quy định, cơ chế, chính sách, chương trình, kếhoạch về bảo vệ môi trường;

b) Chỉ đạo, tổ chức thực hiện chiến lược, chương trình, kế hoạch và nhiệm vụ

về bảo vệ môi trường;

c) Tổ chức đăng ký và kiểm tra việc thực hiện cam kết bảo vệ môi trường;d) Tuyên truyền, giáo dục pháp luật về bảo vệ môi trường;

đ) Chỉ đạo công tác kiểm tra, thanh tra, xử lý? vi phạm pháp luật về bảo vệ môitrường; giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo, kiến nghị về bảo vệ môi trường theoquy định của pháp luật về khiếu nại, tố cáo và các quy định khác của pháp luật có liênquan;

e) phối hợp với Uỷ ban nhân dân cấp huyện có liên quan giải quyết các vấn đềmôi trường liên huyện;

g) Thực hiện các nhiệm vụ quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường theo uỷquyền của cơ quan quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường cấp tỉnh;

h) Chỉ đạo công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường của Uỷ ban nhândân cấp xã

3 Uỷ ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm thực hiện quản lý nhà nước về bảo vệmôi trường tại địa phương theo quy định sau đây:

a) Chỉ đạo, xây dựng kế hoạch và tổ chức thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môitrường, giữ gìn vệ sinh môi trường trên địa bàn, khu dân cư thuộc phạm vi quản lý củamình; tổ chức vận động nhân dân xây dựng nội dung bảo vệ môi trường trong hươngước của cộng đồng dân cư; hướng dẫn việc đưa tiêu chí về bảo vệ môi trường vàotrong việc đánh giá thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc và gia đình văn hóa;

3-9nhân;

b) Kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường của hộ gia đình, cá

c) Phát hiện và xử lý theo thẩm quyền các vi phạm pháp luật về bảo vệ môi

trường hoặc báo cáo cơ quan quản lý? nhà nước về bảo vệ môi trường cấp trên trựctiếp;

d) Hoà giải các tranh chấp về môi trường phát sinh trên địa bàn theo quy định của pháp luật về hoà giải;

đ) Quản lý hoạt động của thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc, tổ dân phố và tổchức tự quản về giữ gìn vệ sinh môi trường, bảo vệ môi trường trên địa bàn

- Cơ quan chuyên môn, cán bộ phụ trách về bảo vệ môi trường

Trang 22

1 Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ phải có tổ chức hoặc bộ phậnchuyên môn về bảo vệ môi trường phù hợp với nhiệm vụ bảo vệ môi trường thuộcngành, lĩnh vực được giao quản lý.

2 Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, huyện, quận, thị xã, thành phố thuộctỉnh phải có tổ chức hoặc bộ phận chuyên môn về bảo vệ môi trường giúp Uỷ ban nhândân cùng cấp về quản lý môi trường trên địa bàn

3 Uỷ ban nhân dân cấp xã bố trí cán bộ phụ trách về bảo vệ môi trường

4 Các tổng công ty nhà nước, tập đoàn kinh tế, ban quản lý khu công nghiệp, khuchế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế và cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ cóchất thải nguy hại hoặc tiềm ẩn nguy cơ xảy ra sự cố môi trường phải có bộ phậnchuyên môn hoặc cán bộ phụ trách về bảo vệ môi trường

5 Chính phủ quy định về tổ chức và hoạt động của cơ quan chuyên môn về bảo

vệ môi trường quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này

- Trách nhiệm của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên

1 Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên trong phạm vi nhiệm vụ,quyền hạn của mình có trách nhiệm tuyên truyền, vận động các thành viên của tổ chức

và nhân dân tham gia bảo vệ môi trường; giám sát việc thực hiện pháp luật về bảo vệmôi trường

2 Cơ quan quản lý nhà nước các cấp có trách nhiệm tạo điều kiện để Mặt trận Tổquốc Việt Nam và các tổ chức thành viên tham gia bảo vệ môi trường

- Trách nhiệm bảo vệ môi trường của tổ chức, cá nhân trong họat động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ

1 Tuân thủ các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường

2 Thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường nêu trong báo cáo đánh giá tácđộng môi trường đã được phê duyệt, bản cam kết bảo vệ môi trường đã đăng ký vàtuân thủ tiêu chuẩn môi trường

3 Phòng ngừa, hạn chế các tác động xấu đối với môi trường từ các hoạt động củamình

4 Khắc phục ô nhiễm môi trường do hoạt động của mình gây ra

7 Chấp hành chế độ kiểm tra, thanh tra bảo vệ môi trường

8 Nộp thuế môi trường, phí bảo vệ môi trường

Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật môi trường

- Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2004;

- Luật Bảo vệ môi trường năm 2005;

- Luật Đa dạng sinh học năm 2008;

Trang 23

- Nghị định số 09/2006/NĐ-CP ngày 16/01/2006 của Chính phủ Quy định về phòng cháy và chữa cháy rừng;

- Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 của Chính phủ Về thi hành Luật Bảo vệ và phát triển rừng;

- Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 của Chính phủ Về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm;

- Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 của Chính phủ Về việc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường;

- Nghị định số 81/2007/NĐ-CP ngày 23/5/2007 của Chính phủ quy định tổ chức,

bộ phận chuyên môn về bảo vệ môi trường tại cơ quan nhà nước và doanh nghiệp nhànước;

- Nghị định số 21/2008/NĐ-CP ngày 28/02/2008 của Chính phủ về sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 80/2006/NĐ-CP;

- Nghị định số 65/2010/NĐ-CP ngày 11/6/2010 của Chính phủ Quy định chi tiết

và Hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đa dạng sinh học;

- Thông tư 05/2008/TT-BTNMT ngày 08/12/2008 của Bộ Tài nguyên và Môitrường Hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường

và cam kết bảo vệ môi trường

Pháp luật môi trường

Quyền và nghĩa vụ của chủ rừng; trách nhiệm bảo vệ rừng

- Quyền và nghĩa vụ chung của chủ rừng

+ Quyền chung của chủ rừng (Điều 59)

+ Nghĩa vụ chung của chủ rừng (Điều 60)

- Quyền và nghĩa vụ của Ban quản lý rừng đặc dụng (Điều 61)

- Quyền và nghĩa vụ của Ban quản lý rừng phòng hộ (Điều 62)

- Quyền và nghĩa vụ của chủ rừng là tổ chức kinh tế

+ Quyền và nghĩa vụ của tổ chức kinh tế được Nhà nước giao rừng sản xuất là rừng giống không thu tiền sử dụng rừng (Điều 63)

+ Quyền và nghĩa vụ của tổ chức kinh tế được Nhà nước cho thuê rừng phòng

hộ, rừng đặc dụng là khu bảo vệ cảnh quan (Điều 67)

+ Quyền và nghĩa vụ của tổ chức kinh tế được Nhà nước giao đất, cho thuê đất

để trồng rừng (Điều 68)

- Quyền và nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân

Trang 24

+ Quyền và nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân được Nhà nước giao rừng phòng

- Quyền và nghĩa vụ của các chủ rừng khác

+ Quyền và nghĩa vụ của chủ rừng là đơn vị vũ trang nhân dân (Điều 73)

+ Quyền và nghĩa vụ của chủ rừng là tổ chức nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, đào tạo, dạy nghề về lâm nghiệp (Điều 74)

+ Quyền và nghĩa vụ của chủ rừng là người Việt Nam định cư ở nước ngoài được Nhà nước giao rừng, cho thuê rừng sản xuất là rừng trồng (Điều 75)

+ Quyền và nghĩa vụ của chủ rừng là tổ chức, cá nhân nước ngoài được Nhà nước cho thuê rừng sản xuất là rừng trồng (Điều 76)

+ Quyền và nghĩa vụ của chủ rừng là người Việt Nam định cư ở nước ngoài được Nhà nước giao đất có thu tiền sử dụng đất để trồng rừng sản xuất theo dự án đầu tư

+ Trách nhiệm bảo vệ rừng của toàn dân (Điều 36)

+ Trách nhiệm bảo vệ rừng của chủ rừng (Điều 37)

+ Trách nhiệm bảo vệ rừng của Uỷ ban nhân dân các cấp (Điều 38)

+ Trách nhiệm bảo vệ rừng của các bộ, cơ quan ngang bộ (Điều 39)

3-12

Quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng

- Nguyên tắc lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng (Điều 13)

- Căn cứ lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng (Điều 14)

- Nội dung quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng (Điều 15)

- Kỳ quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng (Điều 16)

- Trách nhiệm lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng (Điều 17)

- Thẩm quyền phê duyệt, quyết định quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng, quyết định xác lập các khu rừng (Điều 18)

- Điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng, xác lập các khu rừng (Điều 19)

- Công bố quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng (Điều 20)

- Thực hiện quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng (Điều 21)

Giao rừng, cho thuê rừng, thu hồi rừng, chuyển mục đích sử dụng rừng;

Trang 25

- Cho thuê rừng (Điều 25)

- Thu hồi rừng (Điều 26)

+ Thống kê rừng, kiểm kê rừng, theo dõi diễn biến tài nguyên rừng (Điều 32)

Những quy định chung về bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh học

- Nguyên tắc bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh học (Điều 4)

- Chính sách của Nhà nước về bảo tồn và phát triển bền vững đa dạng sinh học (Điều 5)

- Trách nhiệm quản lý nhà nước về đa dạng sinh học (Điều 6)

- Những hành vi bị nghiêm cấm về đa dạng sinh học (Điều 7)

Bảo tồn hệ sinh thái

Bảo vệ loài thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ; phát triển bền vững các loài sinh vật

3-13

- Loài được đưa vào Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ

(Điều 37)

- Đề nghị đưa vào hoặc đưa ra khỏi Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được

ưu tiên bảo vệ (Điều 38)

- Thẩm định hồ sơ đề nghị đưa vào hoặc đưa ra khỏi Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ (Điều 39)

- Bảo tồn loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ

(Điều 41)

- Thành lập cơ sở bảo tồn đa dạng sinh học (Điều 42)

- Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân quản lý cơ sở bảo tồn đa dạng sinh

học (Điều 43)

- Loài hoang dã bị cấm khai thác và loài hoang dã được khai thác có điều kiện trong tự nhiên (Điều 44)

Trang 26

- Nuôi, trồng loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo

vệ (Điều 45)

- Trao đổi, xuất khẩu, nhập khẩu, mua, bán, tặng cho, lưu giữ, vận chuyển các loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ và mẫu vật di truyền, sản phẩm của chúng (Điều 46)

- Cứu hộ loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ

Kiểm soát loài ngoại lai xâm hại

- Điều tra và lập Danh mục loài ngoại lai xâm hại (Điều 50)

- Kiểm soát việc nhập khẩu loài ngoại lai xâm hại, sự xâm nhập từ bên ngoài của loài ngoại lai (Điều 51)

- Kiểm soát việc nuôi trồng loài ngoại lai có nguy cơ xâm hại (Điều 52)

- Kiểm soát sự lây lan, phát triển của loài ngoại lai xâm hại (Điều 53)

- Công khai thông tin về loài ngoại lai xâm hại (Điều 54)

Bảo tồn và phát triển nguồn gen

- Quản lý nguồn gen (Điều 55)

- Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, hộ gia đình, cá nhân được giao quản lý nguồn gen (Điều 56)

- Trình tự, thủ tục tiếp cận nguồn gen (Điều 57)

- Hợp đồng tiếp cận nguồn gen và chia sẻ lợi ích (Điều 58)

- Giấy phép tiếp cận nguồn gen (Điều 59)

3-14

- Quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân được cấp giấy phép tiếp cận nguồn gen (Điều 60)

- Chia sẻ lợi ích từ việc tiếp cận nguồn gen (Điều 61)

- Lưu giữ và bảo quản mẫu vật di truyền (Điều 62)

- Điều tra, thu thập, đánh giá, cung cấp, quản lý thông tin về nguồn gen (Điều

63)

- Bản quyền tri thức truyền thống về nguồn gen (Điều 64)

- Trách nhiệm quản lý rủi ro do sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền của sinh vật biến đổi gen gây ra đối với đa dạng sinh học (Điều 65)

- Lập, thẩm định báo cáo đánh giá rủi ro do sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền của sinh vật biến đổi gen gây ra đối với đa dạng sinh học; cấp giấy chứng nhận an toàn của sinh vật biển đổi gen, mẫu vật di truyền của sinh vật biển đổi gen

đối với đa dạng sinh học (Điều 66)

Trang 27

- Công khai thông tin về mức độ rủi ro và biện pháp quản lý rủi ro do sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền của sinh vật biến đổi gen gây ra đối với đa dạng sinh học (Điều 67)

- Quản lý cơ sở dữ liệu về sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền của sinh vật biến đổi gen liên quan đến đa dạng sinh học (Điều 68)

Đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và

cam kết bảo vệ môi trường

- Đánh giá môi trường chiến lược

+ Đối tượng phải lập báo cáo đánh giá môi trường chiến lược (Điều 14)

+ Lập báo cáo đánh giá môi trường chiến lược (Điều 15)

+ Nội dung báo cáo đánh giá môi trường chiến lược (Điều 16)

+ Thẩm định báo cáo đánh giá môi trường chiến lược (Điều 17)

- Đánh giá tác động môi trường

+ Đối tượng phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường (Điều 18)

+ Lập báo cáo đánh giá tác động môi trường (Điều 19)

+ Nội dung báo cáo đánh giá tác động môi trường (Điều 20)

+ Thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trường (Điều 21)

- Phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trường (Điều 22)

+ Trách nhiệm thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các nội dung trong báo cáo

đánh giá tác động môi trường (Điều 23)

- Cam kết bảo vệ môi trường

+ Đối tượng phải có bản cam kết bảo vệ môi trường (Điều 24)

+ Nội dung bản cam kết bảo vệ môi trường (Điều 25)

+ Đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường (Điều 26)

+ Trách nhiệm thực hiện và kiểm tra việc thực hiện cam kết bảo vệ môi trường

(Điều 27)

3-15Xem thêm Nghị định số 80/2006/NĐ-CP (Điều 6 đến Điều 17) và Thông tư 05/2008/TT-BTNMT

3-16

Chương 4: PHÁP LUẬT KHÍ TƯỢNG THUỶ VĂN

Quy phạm pháp luật khí tượng thuỷ văn

Khái niệm liên quan khí tượng thuỷ văn

"Áp thấp nhiệt đới" là một xoáy thuận nhiệt đới có sức gió mạnh nhất từ cấp 6đến cấp 7 và có thể có gió giật

"Bão" là một xoáy thuận nhiệt đới có sức gió mạnh nhất từ cấp 8 trở lên và có thể

có gió giật Bão từ cấp 10 đến cấp 11 được gọi là bão mạnh; từ cấp 12 trở lên được gọi

là bão rất mạnh

Trang 28

"Công trình khí tượng thuỷ văn cơ bản" là công trình được Nhà nước đầu tư xâydựng nhằm điều tra cơ bản về khí tượng thuỷ văn, do Nhà nước quản lý, khai thác ổnđịnh, lâu dài phục vụ nhu cầu xã hội.

"Công trình khí tượng thuỷ văn chuyên dùng" là công trình được đầu tư xâydựng, khai thác, chủ yếu phục vụ mục đích, nhu cầu chuyên ngành

"Trạm khí tượng thuỷ văn" là công trình để trực tiếp quan trắc các yếu tố khítượng thuỷ văn, các yếu tố môi trường không khí và nước trên mặt đất, dưới nước, trênsông, biển và trên không

"Công trình phòng, chống lụt, bão" là những công trình:

a) Trực tiếp chống lại, hạn chế hoặc làm giảm nhẹ các tác động của lụt, bão;b) Phục vụ việc dự báo, cảnh báo, chỉ huy, chỉ đạo công tác phòng, chống lụt,bão

"Công trình có liên quan đến công trình phòng, chống lụt, bão" là công trìnhchuyên dùng được đặt trong phạm vi bảo vệ an toàn cho công trình phòng, chống lụt,bão mà mỗi sự cố của công trình chuyên dùng làm ảnh hưởng, gây mất an toàn chocông trình phòng, chống lụt, bão

"Đài khí tượng thuỷ văn" là công trình để trực tiếp quan trắc các yếu tố khí tượngthuỷ văn, các yếu tố môi trường không khí và nước; thu thập, xử lý dữ liệu từ nhiềutrạm; dự báo khí tượng thuỷ văn, dự báo thời tiết và cung cấp thông tin khí tượng thuỷvăn trên một khu vực

"Hành lang an toàn kỹ thuật" là khoảng không, diện tích mặt đất, mặt nước, dướinước cần thiết để bảo đảm công trình hoạt động đúng tiêu chuẩn kỹ thuật và tư liệu khítượng thuỷ văn thu được từ các công trình đó được chính xác, phản ánh khách quantính tự nhiên của khu vực, bảo đảm tiêu chuẩn quốc tế

"Lốc" là luồng gió xoáy có sức gió mạnh tương đương với sức gió của bão nhưngđược hình thành và tan trong thời gian ngắn với phạm vi hoạt động trong không gianhẹp từ vài km2 đến vài chục km2

"Lũ" là hiện tượng mực nước sông dâng cao trong khoảng thời gian nhất định,sau đó xuống

4-1

"Lũ quét" là lũ xảy ra ở miền núi khi có mưa với cường độ lớn tạo dòng chảyxiết, sức tàn phá lớn và xảy ra bất ngờ

"Lụt" là hiện tượng nước ngập vượt quá mức bình thường

"Nước dâng" là hiện tượng nước biển dâng cao hơn mực nước triều bình thường

do ảnh hưởng của bão

"Sạt lở đất" là hiện tượng mái đất bị mất ổn định do mưa, lũ, bão hoặc sóng biểngây ra

"Tư liệu khí tượng thuỷ văn" là dữ liệu, mẫu vật được thu thập, khai thác từ côngtrình khí tượng thuỷ văn và được xử lý, lưu trữ dưới nhiều hình thức

Những quy định chung của công tác khí tượng thuỷ văn

- Những quy định chung của công tác phòng, chống lụt, bão

Trang 29

Công tác phòng, chống lụt, bão là hoạt động phòng ngừa, chống và khắc phụchậu quả gây hại của lụt, bão nhằm giảm nhẹ thiệt hại, nhanh chóng ổn định đời sốngcủa nhân dân, bảo vệ và phục hồi sản xuất, hạn chế ảnh hưởng xấu đến môi trườngsinh thái.

Lụt, bão gồm lũ, ngập lụt, nước biển dâng, bão, áp thấp nhiệt đới, lốc, sạt lở đất

do mưa, lũ, bão và sóng biển gây ra

Nhà nước thống nhất quản lý công tác phòng, chống lụt, bão trong phạm vi cảnước Trong việc phòng, chống lụt, bão phải có kế hoạch và biện pháp chủ độngphòng, chống, tránh, thích nghi với lụt, bão theo đặc điểm của từng vùng; giảm nhẹ,hạn chế tác hại do lụt, bão gây ra; kết hợp lợi ích của cả nước với các vùng; kết hợpkhoa học, công nghệ hiện đại với kinh nghiệm truyền thống của nhân dân, phù hợp vớiđiều kiện thực tiễn

Nhà nước có chính sách đầu tư, khuyến khích tổ chức, cá nhân trong nước vànước ngoài đầu tư dưới nhiều hình thức, áp dụng tiến bộ khoa học, công nghệ vào cáchoạt động dự báo, phòng, chống và khắc phục hậu quả lụt, bão.Nhà nước bảo hộ quyềnlợi hợp pháp của tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư

Nhà nước Việt Nam mở rộng quan hệ và hợp tác với các nước, tổ chức quốc tế,

tổ chức và cá nhân nước ngoài trong lĩnh vực khảo sát, nghiên cứu khoa học, chuyểngiao công nghệ, đào tạo kỹ thuật, nghiệp vụ về dự báo, phòng, chống và khắc phục hậuquả lụt, bão

Cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân vàmọi công dân có nghĩa vụ phòng, chống và khắc phục hậu quả lụt, bão

Tổ chức, cá nhân nước ngoài sống trên lãnh thổ Việt Nam phải tuân theo phápluật về phòng, chống lụt, bão của Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Cộnghoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia có quy định khác

Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân các cấp, các cơ quan Nhà nước khác, đơn vị

vũ trang nhân dân, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của Mặt trận,

4-2trong phạm vi quyền hạn, nhiệm vụ của mình có trách nhiệm kiểm tra, giám sát và thực hiện pháp luật về phòng, chống lụt, bão

Nghiêm cấm mọi hành vi gây hư hại công trình phòng, chống lụt, bão và côngtrình có liên quan đến phòng, chống lụt, bão

- Những quy định chung của công tác khai thác và bảo vệ công trình khí tượng thuỷ văn

Nhà nước có chính sách khuyến khích, bảo về quyền và lợi ích hợp pháp của tổchức, cá nhân trong nước và ngoài nước hợp tác đầu tư nghiên cứu khoa học, áp dụngtiến bộ kỹ thuật và công nghệ vào việc khai thác và bảo vệ công trình khí tượng thuỷvăn

Nhà nước thực hiện các điều ước quốc tế về khí tượng thuỷ văn mà Cộng hoà xãhội chủ nghĩa Việt Nam ký kết hoặc tham gia

Trang 30

Việc sửa chữa, tu bổ, nâng cấp công trình khí tượng thuỷ văn phải tuân theo quyhoạch, kế hoạch, luận chứng kinh tế - kỹ thuật và phải được cơ quan Nhà nước cóthẩm quyền phê duyệt.

Đối với công trình khí tượng thuỷ văn chuyên dùng thì ngoài việc phải tuân theoquy định tại đoạn một Điều này còn phải được Tổng cục Khí tượng Thuỷ văn thẩmđịnh về tiêu chuẩn kỹ thuật khí tượng thuỷ văn

Chủ công trình khí tượng thuỷ văn phải có trách nhiệm tổ chức quản lý, khai thác

và bảo vệ công trình của mình

Các cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân

và mọi cá nhân có trách nhiệm chấp hành các quy định của pháp luật về khai thác vàbảo vệ công trình khí tượng thuỷ văn; phát hiện, tố cáo các hành vi vi phạm pháp luật

về khai thác và bảo vệ công trình khí tượng thuỷ văn

Hội đồng nhân dân các cấp trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có tráchnhiệm giám sát việc thi hành pháp luật về khai thác và bảo vệ công trình khí tượngthuỷ văn

Nhà nước tạo điều kiện để Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viêntrong phạm vi nhiệm vụ và quyền hạn của mình động viên, giáo dục nhân dân bảo vệcông trình khí tượng thuỷ văn và giám sát việc thi hành pháp luật về khai thác và bảo

vệ công trình khí tượng thuỷ văn

Nghiêm cấm mọi hành vi xâm hại đến công trình khí tượng thuỷ văn

Nội dung quản lý Nhà nước về khí tượng thuỷ văn

- Nội dung quản lý Nhà nước về công tác phòng, chống lụt, bão

Nội dung quản lý Nhà nước về công tác phòng, chống lụt, bão bao gồm :

1 Lập quy hoạch, kế hoạch và chỉ đạo thực hiện việc dự báo, phòng, chống lụt,bão và khắc phục hậu quả lụt, bão;

2 ban hành và tổ chức thực hiện các quy phạm pháp luật về dự báo phòng, chống

và khắc phục hậu quả lụt, bão;

4-3

3 Xây dựng tu bổ, quản lý, bảo vệ các công trình phòng, chống lụt, bão và cáccông trình có liên quan đến phòng, chống lụt, bão;

4 Tổ chức việc thu thập và xử lý thông tin có liên quan đến lụt, bão;

5 Quản lý các nguồn tài chính về phòng, chống lụt, bão;

6 Tổ chức việc nghiên cứu và áp dụng tiến bộ khoa học, công nghệ trong việc dựbáo, phòng, chống lụt, bão; bồi dưỡng nghiệp vụ cho người làm công tác dự báo, làmcông tác phòng, chống lụt, bão;

7 Tuyên truyền, phổ biến kiến thức, kinh nghiệm và pháp luật về phòng, chốnglụt, bão;

8 Kiểm tra, thanh tra việc chấp hành pháp luật về dự báo, phòng, chống và khắcphục hậu quả lụt, bão, giải quyết khiếu nại, tố cáo về dự báo phòng, chống và khắcphục hậu quả lụt, bão;

9 Chỉ đạo và thực hiện quan hệ quốc tế trong lĩnh vực phòng, chống lụt, bão

Trang 31

- Ban chỉ đạo phòng, chống lụt, bão

1 Ban chỉ đạo phòng, chống lụt, bão trung ương do Thủ tướng Chính phủ thànhlập

Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn là cơ quan thường trực của Ban chỉ đạophòng, chống lụt, bão Trung ương

Tổ chức nhiệm vụ và quyền hạn của Ban chỉ đạo phòng, chống lụt, bão Trungương do Thủ tướng Chính phủ quy định

2 Ban chỉ huy phòng, chống lụt, bão của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quanthuộc Chính phủ do Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Thủ trưởng cơ quanthuộc Chính phủ thành lập, có nhiệm vụ giúp các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộcChính phủ thực hiện công tác phòng, chống lụt, bão trong phạm vi quản lý của bộ, cơquan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ

3 Ban chỉ huy phòng, chống lụt, bão các cấp ở địa phương do Chủ tịch Uỷ bannhân dân các cấp thành lập, có nhiệm vụ giúp Uỷ ban nhân dân cùng cấp tổ chức thựchiện công tác phòng, chống lụt, bão trong phạm vi địa phương

- Trách nhiệm của Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh trong phòng, chống lụt, bão

1 Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm:

a) Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật theo thẩmquyền về phòng, chống lụt, bão và khắc phục hậu quả;

b) Lập quy hoạch, kế hoạch phòng, chống lụt, bão; thu thập và xử lý thông tin

có liên quan đến lụt, bão;

c) Bố trí trong dự toán ngân sách địa phương theo quy định của Luật Ngân sáchnhà nước để chi cho việc lập quy hoạch, xây dựng, sửa chữa hệ thống đê, công trìnhphòng, chống lụt, bão do tỉnh quản lý, khắc phục hậu quả lụt, bão ở địa phương Quản

lý nguồn tài chính về phòng, chống lụt, bão theo quy định hiện hành;

4-4d) Trước mùa lụt, bão, phải củng cố, kiện toàn tổ chức Ban Chỉ huy phòngchống lụt, bão các cấp (tỉnh, huyện, xã), cơ quan trực thuộc;

đ) Phân công trách nhiệm, phân cấp quản lý nhà nước về công tác phòng, chốnglụt, bão cho cấp huyện, xã; xây dựng quy hoạch cụ thể và đảm bảo kinh phí cho cácnhiệm vụ theo phân cấp;

e) Tổ chức việc nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ trong việcphòng, chống lụt, bão; tuyên truyền phổ biến kiến thức, kinh nghiệm và tổ chức thanhtra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về phòng, chống và khắc phục hậu quả lụt, bão

2 Đối với các tỉnh thuộc đồng bằng, trung du Bắc Bộ; Bắc Trung Bộ:

a) Hàng năm, trước mùa mưa lũ phải hoàn thành kế hoạch tu bổ đê; kiểm tra,đánh giá chất lượng từng tuyến đê, xử lý kịp thời các sự cố, hư hỏng của đê, kè, cống;xây dựng phương án hộ đê và cứu hộ đê cho từng tuyến, từng trọng điểm;

b) Có kế hoạch, phương án di dời, bảo vệ nhân dân trong vùng bãi sông, vùng

có đê bối khi có lũ lớn;

Trang 32

c) Chuẩn bị đủ lực lượng, phương tiện, vật tư dự phòng để sẵn sàng đối phó với

lũ lớn Kiểm kê, đánh giá quỹ vật tư dự trữ phòng, chống lụt, bão theo quy định

3 Đối với các tỉnh ven biển Trung Bộ:

a) Hàng năm, phải xây dựng kế hoạch, phương án đối phó với lũ, bão; đặc biệtvới tình huống bất lợi nhất khi có lũ, bão, áp thấp nhiệt đới và triều cường cùng xảy ra;

b) Phải có phương án di dời dân vùng trũng, vùng cửa sông, đầm phá, ven biển,các vùng bị sạt lở hoặc có nguy cơ sạt lở đến nơi an toàn; có biện pháp chủ độngphòng, tránh để giảm nhẹ thiệt hại, từng bước thích nghi, ổn định và phát triển bềnvững trong điều kiện thiên tai thường xuyên xảy ra

4 Đối với các tỉnh bị ngập lũ vùng đồng bằng sông Cửu Long:

a) Hàng năm phải xây dựng kế hoạch, phương án và biện pháp đối phó với lũlớn và kéo dài trong nhiều ngày; có kế hoạch đối phó với bão, áp thấp nhiệt đới và lốc;

b) Chỉ đạo xây dựng các cụm, tuyến dân cư vượt lũ, đảm bảo phát triển bềnvững, ổn định lâu dài Bảo vệ sản xuất và các công trình cơ sở hạ tầng, đảm bảo cáchoạt động bình thường cho nhân dân trong mùa lũ, nhất là ở vùng ngập sâu

5 Đối với các tỉnh miền núi, trung du, vùng có nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở đất,

Uỷ ban nhân dân các cấp phải chỉ đạo các ngành chuyên môn thực hiện công tác cảnhbáo để có phương án chủ động đối phó, di dời người và tài sản đến nơi an toàn

6 Các tỉnh có hồ chứa nước phải chỉ đạo công tác kiểm tra thường xuyên, pháthiện sớm các sự cố, hư hỏng để có biện pháp sửa chữa kịp thời trước mùa lũ, bão; cóphương án đảm bảo an toàn cho công trình và dân cư ở vùng hạ lưu

7 Các địa phương vùng thường xuyên bị bão, áp thấp nhiệt đới, lũ lụt:

a) Theo dõi chặt chẽ tình hình diễn biến của lũ, bão, thiên tai; chủ động tổ chứctốt việc phòng tránh, đồng thời xây dựng các phương án cứu hộ, cứu nạn trước khithiên tai xảy ra; có biện pháp bảo vệ nhà cửa, trường học, cơ sở khám, chữa bệnh, các

4-5khu du lịch, kho tàng và các cơ sở kinh tế, xã hội nhằm hạn chế thiệt hại do bão, lũ gây ra;

b) Có kế hoạch di dời, bảo vệ dân ở những khu vực ven sông, ven biển, vùngđầm phá, vùng thường bị ngập sâu, vùng sạt lở hoặc có nguy cơ sạt lở nguy hiểm đếnnơi an toàn; có biện pháp đảm bảo an toàn cho tàu, thuyền khi có bão và áp thấp nhiệtđới đang hoạt động Có quy hoạch, kế hoạch xây dựng nhà ở với kết cấu phù hợp choviệc phòng, tránh lũ, bão; chuyển đổi cơ cấu cây trồng, mùa vụ để hạn chế thiệt hại;

c) Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh chỉ đạo các ngành, các cấp chủ động dự trữ cácmặt hàng thiết yếu như: lương thực, chất đốt, thuốc phòng và chữa bệnh đến từng giađình, từng thôn, xã, huyện;

d) Tổ chức tập huấn, diễn tập cho các lực lượng trực tiếp làm công tác phòng,chống lụt, bão, cứu hộ, cứu nạn; chủ động xây dựng phương án đối phó, huy động mọinguồn lực trên địa bàn theo phương châm “4 tại chỗ: chỉ huy tại chỗ, lực lượng tại chỗ,vật tư tại chỗ và hậu cần tại chỗ” để đối phó và khắc phục hậu quả của lụt, bão

- Nội dung quản lý Nhà nước về khai thác và bảo vệ công trình khí tượng thuỷ

Trang 33

Uỷ ban nhân dân các cấp thực hiện chức năng quản lý Nhà nước về khai thác vàbảo vệ các công trình khí tượng thuỷ văn tại địa phương mình theo hướng dẫn củaTổng cục trưởng Tổng cục Khí tượng Thuỷ văn.

- Nội dung quản lý Nhà nước về khai thác và bảo vệ công trình khí tượng thuỷ văn bao gồm:

1 Ban hành văn bản pháp quy, quy trình, quy phạm và tiêu chuẩn kỹ thuật vềkhai thác, bảo vệ công trình khí tượng thuỷ văn và đánh giá chất lượng tư liệu khítượng thuỷ văn; hướng dẫn và giám sát việc thực hiện các văn bản đó;

2 Thẩm định tiêu chuẩn kỹ thuật khí tượng thuỷ văn đối với luận chứng kinh tế

-kỹ thuật về xây dựng cải tạo, mở rộng và nâng cấp các công trình khí tượng thuỷ văn;

3 Tổ chức đăng ký công trình khí tượng thuỷ văn, cấp và thu hồi giấy phép hoạtđộng của công trình khí tượng thuỷ văn;

4 Nghiên cứu khoa học, áp dụng tiến bộ kỹ thuật và công nghệ vào việc khaithác và bảo vệ công trình khí tượng thuỷ văn; đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp

vụ cho những người làm công tác khai thác và bảo vệ công trình khí tượng thuỷ văn;

4-6

5 Kiểm tra, thanh tra việc khai thác, bảo vệ công trình khí tượng thuỷ văn; giảiquyết tranh chấp và xử lý theo thẩm quyền các vi phạm về khai thác và bảo vệ côngtrình khí tượng thuỷ văn;

6 Tuyên truyền, động viên nhân dân thực hiện các quy định về bảo vệ công trìnhkhí tượng thuỷ văn;

7 Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực khí tượng thuỷ văn

Tổ chức có công trình khí tượng thuỷ văn chuyên dùng phải đăng ký tại Tổng cụcKhí tượng Thuỷ văn

Tổng cục trưởng Tổng cục Khí tượng Thuỷ văn quy định và hướng dẫn thực hiệnđăng ký công trình khí tượng thuỷ văn, cấp và thu hồi giấy phép hoạt động của côngtrình

Việc khai thác và bảo vệ công trình khí tượng thuỷ văn chuyên dùng phục vụquốc phòng và an ninh do Thủ tướng Chính phủ quy định

Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật khí tượng thuỷ văn

- Pháp lệnh Phòng, chống lụt, bão năm 1993;

- Pháp lệnh sửa đổi, bổ sung một số điều của Pháp lệnh Phòng, chống lụt, bãonăm 2000;

Trang 34

- Pháp lệnh Khai thác và Bảo vệ công trình khí tượng thuỷ văn năm 1994;

- Nghị định 08/2006/NĐ-CP ngày 16/01/2006 của Chính phủ Quy định chi tiếtmột số điều của Pháp lệnh Phòng, chống lụt, bão đã được sửa đổi, bổ sung năm 2000;

- Nghị định 61/2008/NĐ-CP ngày 09/5/2008 của Chính phủ Về xử phạt vi phạmhành chính trong lĩnh vực khí tượng thủy văn;

- Quyết định 17/2011/QĐ-TTg ngày 14/3/2011 của Thủ tướng Chính phủ Banhành Quy chế báo áp thấp nhiệt đới, bão, lũ

4-7

Pháp luật công tác khí tượng thuỷ văn

Công tác phòng ngừa lụt, bão

Cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân vàmọi công dân phải chủ động và tích cực thực hiện việc phòng ngừa lụt, bão lâu dài vàhàng năm theo pháp luật về phòng, chống lụt, bão

- Việc phòng ngừa lụt, bão lâu dài (Điều 10)

- Việc phòng ngừa lụt, bão hàng năm (Điều 11)

Công tác chống lụt, bão

Cơ quan Nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân vàmọi công dân phải chủ động và khẩn cấp thực hiện việc chống lụt, báo để cứu người,cứu tài sản và cứu hộ công trình bị lụt, bão uy hiếp hoặc phá hoại

- Công tác chống lụt, bão (Điều 19)

- Thẩm quyền và trách nhiệm của cơ quan (Điều 20)

- Việc huy động lực lượng, vật tư, phương tiện cho phòng chống lụt, bão (Điều

21)

- Việc phân lũ, chậm lũ trong trường hợp khẩn cấp (Điều 22)

Khắc phục hậu quả lụt, bão (Điều 24 đến Điều 26)

Khai thác và sử dụng công trình khí tượng thuỷ văn

- Khai thác công trình khí tượng thuỷ văn (Điều 9 đến Điều 15)

- Bảo vệ công trình khí tượng thuỷ văn (Điều 16 đến Điều 20)

4-8

Chương 5: PHÁP LUẬT ĐO ĐẠC VÀ BẢN ĐỒ

Quy phạm pháp luật đo đạc và bản đồ

Giải thích từ ngữ

"Bản đồ" là lĩnh vực hoạt động khoa học kỹ thuật thu nhận và xử lý các thông tin,

dữ liệu từ quá trình đo đạc, khảo sát thực địa để biểu thị bề mặt trái đất dưới dạng môhình thu nhỏ bằng hệ thống ký hiệu và mầu sắc theo các quy tắc toán học nhất định.Các thể loại bản đồ bao gồm: bản đồ địa hình, bản đồ nền, bản đồ địa chính, bản đồhành chính, bản đồ biển, bản đồ chuyên ngành và các loại bản đồ chuyên đề khác

"Công trình xây dựng đo đạc" bao gồm:

a) Các trạm quan trắc cố định về thiên văn, trắc địa, vệ tinh, trọng lực, độ cao,

Trang 35

độ sâu, thời gian, sau đây gọi chung là trạm quan trắc cố định;

b) Các điểm gốc đo đạc quốc gia;

c) Các cơ sở kiểm định tham số của thiết bị đo đạc, sau đây gọi chung là cơ sởkiểm định thiết bị đo đạc;

d) Dấu mốc của các điểm thuộc hệ thống điểm đo đạc cơ sở, sau đây gọi chung

đo đạc mặt đất, đo đạc đáy nước, đo đạc trọng lực, đo đạc ảnh, đo đạc hàng không, đođạc vệ tinh, đo đạc hàng hải, đo đạc thiên văn, đo đạc vũ trụ

"Hệ quy chiếu" là hệ thống toạ độ toán học trong không gian và trên mặt phẳng

để biểu thị lên đó các kết quả đo đạc và bản đồ; hệ quy chiếu quốc gia là hệ quy chiếuđược lựa chọn để sử dụng thống nhất trong cả nước

"Hệ thống bản đồ địa hình quốc gia" là hệ thống bản đồ địa hình thể hiện địahình và địa vật của bề mặt trái đất trên cả đất liền và đáy biển, phủ trùm cả nước hoặcvùng lãnh thổ theo một số tỷ lệ nhất định

"Hệ thống điểm đo đạc cơ sở" là các điểm có dấu mốc kiên cố trên thực địa được

đo liên kết thành các mạng lưới nhằm mục đích xác định giá trị của đại lượng thuộccác thể loại: toạ độ, độ cao, độ sâu, trọng lực, thiên văn, vệ tinh tại các điểm đó để làmgốc đo đạc cho từng khu vực; hệ thống điểm đo đạc cơ sở quốc gia là hệ thống điểm

đo đạc cơ sở được thành lập theo tiêu chuẩn thống nhất phục vụ nhu cầu sử dụngchung cho tất cả các ngành và các địa phương; hệ thống điểm đo đạc cơ sở chuyên

5-1dụng là hệ thống điểm đo đạc cơ sở được thành lập phục vụ nhu cầu riêng của từng ngành hoặc từng địa phương

"Hệ thống không ảnh" là các loại ảnh chụp mặt đất và mặt biển từ các thiết bị đặttrên máy bay (ảnh máy bay) và trên vệ tinh hoặc tầu vũ trụ (ảnh vệ tinh), bao gồm: hệthống không ảnh cơ bản phục vụ thành lập hệ thống bản đồ địa hình quốc gia và hệthống bản đồ nền, hệ thống không ảnh chuyên dụng phục vụ các mục đích khác

"Hệ thống số liệu gốc đo đạc quốc gia" bao gồm: toạ độ gốc trắc địa, toạ độ gốcthiên văn, toạ độ gốc vệ tinh, giá trị gốc trọng lực tuyệt đối, giá trị gốc độ cao, giá trịgốc độ sâu; hệ thống này được xác định thống nhất cho cả nước; mỗi số liệu gốc đođạc quốc gia được gắn với một điểm có dấu mốc cố định, lâu dài được gọi là điểm gốc

đo đạc quốc gia

"Nghiên cứu khoa học trái đất bằng phương pháp đo đạc" là hoạt động nghiêncứu về các đặc trưng hình học của trái đất bằng các phương pháp công nghệ đo đạc

Trang 36

"Sản phẩm bản đồ" là các loại sơ đồ, bình đồ, bản đồ, bản đồ ảnh, tập bản đồ, lát, sa bàn, bản đồ nổi, quả địa cầu được thành lập trên các loại vật liệu truyền thốnghoặc trên các phương tiện kỹ thuật số Ấn phẩm bản đồ là sản phẩm bản đồ được nhânbản trên giấy, trên các loại vật liệu khác hoặc nhân bản bằng kỹ thuật số.

át-"Sản phẩm đo đạc" là kết quả thực hiện các thể loại đo đạc, công trình xây dựng

đo đạc và các tư liệu thuyết minh kèm theo, dữ liệu đo và dữ liệu đã xử lý, không ảnh

và không ảnh đã xử lý, các tư liệu điều tra khảo sát khác có liên quan

"Thông tin, tư liệu đo đạc và bản đồ" bao gồm các sản phẩm đo đạc trừ các vậtkiến trúc thuộc công trình xây dựng đo đạc, sản phẩm bản đồ, hệ thống thông tin địa

lý, hệ thống thông tin đất đai

Quản lý nhà nước về đo đạc và bản đồ

- Quyền lợi và trách nhiệm của tổ chức, cá nhân

1 Tổ chức và cá nhân được sử dụng các sản phẩm đo đạc và bản đồ theo quyđịnh của pháp luật

2 Tổ chức và cá nhân được thực hiện hoạt động đo đạc và bản đồ theo quy địnhcủa pháp luật

3 Tổ chức và cá nhân có trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ các công trình, sản phẩm đođạc và bản đồ theo quy định của pháp luật

4 Tổ chức và cá nhân không được cản trở hoặc gây khó khăn cho người có tráchnhiệm thực hiện nhiệm vụ về đo đạc và bản đồ

5 Nhà nước khuyến khích các tổ chức và cá nhân tham gia nghiên cứu khoa học,phát triển công nghệ về đo đạc và bản đồ theo quy định của pháp luật về khoa học vàcông nghệ

6 Nghiêm cấm các hoạt động đo đạc và bản đồ gây hại hoặc có nguy cơ gây hạicho quốc phòng, an ninh và trật tự, an toàn xã hội của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩaViệt Nam

5-2

- Hoạt động đo đạc và bản đồ

1 Hoạt động đo đạc và bản đồ bao gồm: đo đạc ở các thể loại; thành lập, xuấtbản, phát hành các sản phẩm bản đồ; lưu trữ, cấp phát, trao đổi, thu nhận, truyền dẫn,phổ cập các thông tin, tư liệu đo đạc và bản đồ; nghiên cứu khoa học trái đất bằngphương pháp đo đạc; nghiên cứu, phát triển, ứng dụng và chuyển giao công nghệ đođạc và bản đồ; đào tạo nghề nghiệp đo đạc và bản đồ

2 Hoạt động đo đạc và bản đồ cơ bản là xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật vàthành lập các sản phẩm đo đạc và bản đồ đáp ứng nhu cầu sử dụng chung cho cácngành và các địa phương bao gồm:

a) Thiết lập hệ quy chiếu quốc gia và hệ thống số liệu gốc quốc gia;

b) Thiết lập hệ thống điểm đo đạc cơ sở quốc gia;

c) Nghiên cứu khoa học trái đất bằng phương pháp đo đạc;

d) Xây dựng hệ thống bản đồ địa hình quốc gia, hệ thống bản đồ nền, hệ thốngbản đồ hành chính, hệ thống bản đồ địa lý tổng hợp;

Trang 37

đ) Xây dựng hệ thống không ảnh cơ bản;

e) Xây dựng cơ sở dữ liệu địa lý quốc gia trên cơ sở hệ thống bản đồ địa hình quốc gia và hệ thống bản đồ nền

3 Hoạt động đo đạc và bản đồ chuyên ngành là việc thành lập các sản phẩm đođạc và bản đồ phục vụ riêng cho từng ngành có nhu cầu hoặc từng địa phương baogồm:

a) Thiết lập hệ thống điểm đo đạc cơ sở chuyên dụng;

b) Xây dựng hệ thống không ảnh chuyên dụng;

c) Xây dựng hệ thống bản đồ địa hình phục vụ mục đích chuyên dụng, hệ thống bản đồ địa chính và các hệ thống bản đồ chuyên đề;

d) Xây dựng hệ thống thông tin địa lý chuyên dụng, hệ thống thông tin đất đai

- Hoạt động đo đạc và bản đồ ở Việt Nam của tổ chức, cá nhân nước ngoài

1 Tổ chức, cá nhân nước ngoài trực tiếp hoặc hợp tác với các tổ chức trong nướcthực hiện hoạt động đo đạc và bản đồ ở Việt Nam phải có dự án đo đạc và bản đồ được

cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt và cấp giấy phép tiến hành đo đạc bản đồ

2 Sau khi hoàn thành thực hiện dự án đo đạc và bản đồ, chủ đầu tư dự án phảinộp 01 bản sao thành quả cho cơ quan quản lý nhà nước về đo đạc bản đồ

- Nhiệm vụ của cơ quan quản lý nhà nước về đo đạc bản đồ

Cơ quan quản lý nhà nước về đo đạc bản đồ có trách nhiệm:

1 Xây dựng hệ quy chiếu quốc gia

2 Xây dựng hệ thống số liệu gốc đo đạc quốc gia

3 Thành lập hệ thống điểm đo đạc cơ sở quốc gia

4 Thành lập hệ thống không ảnh cơ bản và hệ thống không ảnh chuyên dụngphục vụ quản lý đất đai theo định kỳ

5-3

5 Thành lập, hiện chỉnh, xuất bản và phát hành hệ thống bản đồ địa hình quốcgia cho đất liền và vùng biển, hệ thống bản đồ nền, hệ thống bản đồ hành chính, hệthống bản đồ địa chính cơ sở, hệ thống bản đồ sử dụng đất, hệ thống bản đồ hànhchính thế giới và khu vực, hệ thống bản đồ địa lý tổng hợp, át-lát quốc gia

6 Thành lập cơ sở dữ liệu và hệ thống thông tin địa lý quốc gia, cơ sở dữ liệu và

hệ thống thông tin đất đai quốc gia

7 Triển khai nghiên cứu khoa học trái đất bằng phương pháp đo đạc

8 Xây dựng và tổ chức hoạt động của các cơ sở kiểm nghiệm, kiểm định, bảo ỡng thiết bị đo đạc, đảm bảo dẫn xuất chuẩn quốc gia và phù hợp với hệ thống kiểmđịnh, hiệu chuẩn phương tiện đo

d Nhiệm vụ của ủy ban nhân dân cấp tỉnh

Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có nhiệm vụ xây dựng hệ thống điểm đo đạc cơ sởchuyên dụng, thành lập hệ thống bản đồ địa chính, thành lập các bản đồ chuyên đềphục vụ các mục đích chuyên dụng, thành lập hệ thống thông tin đất đai và bất độngsản của địa phương mình

- Quản lý hoạt động đo đạc và bản đồ

Trang 38

1 Cơ quan quản lý nhà nước về đo đạc bản đồ có trách nhiệm:

a) Ban hành và hướng dẫn thực hiện quy chế đăng ký hoạt động đo đạc và bảnđồ;

b) Cấp giấy phép hoạt động đo đạc và bản đồ cho các tổ chức, cá nhân có đủ

điều kiện theo quy chế;

c) Xét duyệt nội dung dữ liệu đo đạc, không ảnh, bản đồ được thu, phát giữamặt đất và các vệ tinh chuyên dụng phục vụ các mục đích dân dụng trước khi cơ quanquản lý nhà nước về bưu điện cấp phép lắp đặt và sử dụng;

d) Kiểm tra việc thực hiện quy chế đăng ký hoạt động đo đạc và bản đồ

2 Cục Hàng không dân dụng Việt Nam có trách nhiệm cấp phép cho các máybay dân dụng thực hiện các chuyến bay phục vụ mục đích đo đạc và chụp không ảnhtrên cơ sở được sự đồng ý của Bộ Quốc phòng

3 Bộ Quốc phòng có trách nhiệm:

a) Giám sát việc thực hiện các chuyến bay phục vụ mục đích chụp không ảnh;b) Quy định về trình tự, thủ tục, cấp phép và giám sát việc thực hiện công tác

đo đạc và bản đồ thuộc khu vực quốc phòng, an ninh;

c) Xoá mục tiêu quân sự trên không ảnh trước khi đưa vào sử dụng cho

các mục đích dân dụng

4 Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có trách nhiệm:

a) Thẩm định khả năng hoạt động đo đạc và bản đồ của các tổ chức, cá nhânđăng ký hoạt động đo đạc và bản đồ ở địa phương mình và đề nghị cơ quan quản lýnhà nước về đo đạc bản đồ cấp giấy phép hoạt động đo đạc và bản đồ;

5-4b) Kiểm tra định kỳ việc thực quy chế đăng ký hoạt động đo đạc và bản đồ đối với các tổ chức, cá nhân hoạt động đo đạc và bản đồ trong phạm vi địa phương mình

- Quản lý chất lượng công trình, sản phẩm đo đạc và bản đồ

1 Cơ quan quản lý nhà nước về đo đạc bản đồ ban hành quy định chung về quản

lý chất lượng công trình, sản phẩm đo đạc và bản đồ; quy định cụ thể về quản lý chấtlượng công trình, sản phẩm đo đạc và bản đồ cơ bản, đo đạc và bản đồ phục vụ quản lýđất đai

2 Các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ quy định tại Điều 15 vàĐiều 16 của Nghị định 12/2002/NĐ-CP ban hành quy định cụ thể về quản lý chấtlượng công trình, sản phẩm đo đạc và bản đồ chuyên ngành thuộc phạm vi nhiệm vụcủa ngành mình

Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật đoa đạc và bản đồ

- Nghị định số 12/2002/NĐ-CP ngày 22/01/2002 của Chính phủ Về hoạt động đođạc và bản đồ;

- Thông tư số 02/2007/TT-BTNMT ngày 12/02/2007 của Bộ Tài nguyên và Môitrường Về việc hướng dẫn kiểm tra, thẩm định và nghiệm thu công trình, sản phẩm đođạc và bản đồ;

Trang 39

- Quyết định số 16/2005/QĐ-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường Banhành Quy định về quản lý, sử dụng và bảo vệ công trình xây dựng đo đạc.

Quản lý công trình, sản phẩm đo đạc và bản đồ

- Trách nhiệm bảo đảm chất lượng công trình, sản phẩm đo đạc và bản đồ thực hiện bằng ngân sách nhà nước (Điều 7)

- Kiểm tra, thẩm định chất lượng công trình, sản phẩm đo đạc và bản đồ thực hiện bằng ngân sách nhà nước (Điều 8)

- Bảo vệ các công trình xây dựng đo đạc (Điều 9)

- Lưu trữ, cung cấp thông tin, tư liệu đo đạc và bản đồ (Điều 10)

5-5

Chương 6: PHÁP LUẬT XÂY DỰNG

Quy phạm pháp luật xây dựng

"Chỉ giới xây dựng" là đường giới hạn cho phép xây dựng công trình trên lô đất

"Chủ đầu tư xây dựng công trình" là người sở hữu vốn hoặc là người được giaoquản lý và sử dụng vốn để đầu tư xây dựng công trình

"Công trình xây dựng" là sản phẩm được tạo thành bởi sức lao động của conngười, vật liệu xây dựng, thiết bị lắp đặt vào công trình, được liên kết định vị với đất,

có thể bao gồm phần dưới mặt đất, phần trên mặt đất, phần dưới mặt nước và phần trênmặt nước, được xây dựng theo thiết kế Công trình xây dựng bao gồm công trình xâydựng công cộng, nhà ở, công trình công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, năng lượng vàcác công trình khác

"Dự án đầu tư xây dựng công trình" là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc

bỏ vốn để xây dựng mới, mở rộng hoặc cải tạo những công trình xây dựng nhằm mụcđích phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng công trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trongmột thời hạn nhất định Dự án đầu tư xây dựng công trình bao gồm phần thuyết minh

và phần thiết kế cơ sở

Trang 40

"Điểm dân cư nông thôn" là nơi cư trú tập trung của nhiều hộ gia đình gắn kết vớinhau trong sản xuất, sinh hoạt và các hoạt động xã hội khác trong phạm vi một khuvực nhất định bao gồm trung tâm xã, thôn, làng, ấp, bản, buôn, phum, sóc (sau đây gọichung là thôn) được hình thành do điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội, vănhoá, phong tục, tập quán và các yếu tố khác.

"Giám sát tác giả" là hoạt động giám sát của người thiết kế trong quá trình thicông xây dựng công trình nhằm bảo đảm việc thi công xây dựng theo đúng thiết kế

"Hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật" bao gồm hệ thống giao thông, thông tinliên lạc, cung cấp năng lượng, chiếu sáng công cộng, cấp nước, thoát nước, xử lý cácchất thải và các công trình khác

6-1

"Hệ thống công trình hạ tầng xã hội" bao gồm các công trình y tế, văn hoá, giáodục, thể thao, thương mại, dịch vụ công cộng, cây xanh, công viên, mặt nước và cáccông trình khác

"Hoạt động xây dựng" bao gồm lập quy hoạch xây dựng, lập dự án đầu tư xâydựng công trình, khảo sát xây dựng, thiết kế xây dựng công trình, thi công xây dựngcông trình, giám sát thi công xây dựng công trình, quản lý dự án đầu tư xây dựng côngtrình, lựa chọn nhà thầu trong hoạt động xây dựng và các hoạt động khác có liên quanđến xây dựng công trình

"Nhà ở riêng lẻ" là công trình được xây dựng trong khuôn viên đất ở thuộc quyền

sử dụng của hộ gia đình, cá nhân theo quy định của pháp luật

"Nhà thầu trong hoạt động xây dựng" là tổ chức, cá nhân có đủ năng lực hoạtđộng xây dựng, năng lực hành nghề xây dựng khi tham gia quan hệ hợp đồng tronghoạt động xây dựng

"Nhà thầu chính trong hoạt động xây dựng" là nhà thầu ký kết hợp đồng nhậnthầu trực tiếp với chủ đầu tư xây dựng công trình để thực hiện phần việc chính của mộtloại công việc của dự án đầu tư xây dựng công trình

"Nhà thầu phụ trong hoạt động xây dựng" là nhà thầu ký kết hợp đồng với nhàthầu chính hoặc tổng thầu xây dựng để thực hiện một phần công việc của nhà thầuchính hoặc tổng thầu xây dựng

"Quy chuẩn xây dựng" là các quy định bắt buộc áp dụng trong hoạt động xâydựng do cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền về xây dựng ban hành

"Quy hoạch xây dựng" là việc tổ chức không gian đô thị và điểm dân cư nôngthôn, hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội; tạo lập môi trường sốngthích hợp cho người dân sống tại các vùng lãnh thổ, bảo đảm kết hợp hài hoà giữa lợiích quốc gia với lợi ích cộng đồng, đáp ứng các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội,quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường Quy hoạch xây dựng được thể hiện thông qua

đồ án quy hoạch xây dựng bao gồm sơ đồ, bản vẽ, mô hình và thuyết minh

"Quy hoạch chi tiết xây dựng đô thị" là việc cụ thể hoá nội dung của quy hoạchchung xây dựng đô thị, là cơ sở pháp lý để quản lý xây dựng công trình, cung cấp

Ngày đăng: 27/12/2017, 20:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w