TÀI LIỆU ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

25 589 0
TÀI LIỆU ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG Chương 1: Chế độ sở hữu đất đai 1. Các khái niệm  Chế độ sở hữu đất đai -Là toàn bộ các yếu tố pháp lý chi phối quan hệ sở hữu đất đai, bao gồm các quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ sở hữu đất đai và các yếu tố pháp lý khác tác động đến cơ chế vận hành của quan hệ sở hữu đất đai. Chế độ sở hữu đất đai còn được hiểu là các quyền năng của quyền sở hữu • Các loại chế độ sở hữu: Căn cứ vào chủ thể: -Chế độ sở hữu toàn dân; -Chế độ sở hữu tập thể; -Chế độ sở hữu tư nhân.  Hình thức sở hữu: Là biểu hiện bên ngoài của chế độ sở hữu. + Chế độ sở hữu: chủ thể nào có quyền sở hữu + Hình thức sở hữu: chủ thể có quyền sở hữu sử dụng mô hình nào để thực hiện quyền sở hữu - Điều 172 BLDS 2005: Trên cơ sở chế độ sở hữu toàn dân, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, các hình thức sở hữu bao gồm sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân, sở hữu chung, sở hữu của tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, sở hữu của tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp 2. Chế độ sở hữu đất đai ở Việt Nam qua các thời kỳ a. Thời kỳ phong kiến: - Chế độ sở hữu: sở hữu của nhà nước - Hình thức sở hữu: sở hữu nhà nước, sở hữu làng xã, và sở hữu tư nhân b. Thời kỳ pháp thuộc: - Nam kỳ: tư nhân sở hữu lớn - Bắc kỳ, Trung kỳ: tư nhân sở hữu nhỏ c. Sau thời kỳ Pháp thuộc đến năm 1980: -Trước 1975: + Miền Nam: chế độ tư hữu đối với đất đai, đảm bảo lợi ích của nông dân + Miền Bắc: Luật Cải cách ruộng đất năm 1953: “tất cả ruộng đất về tay dân cày” => Tư hữu Năm 1958: Hợp tác hóa => Tập thể -Từ năm 1975 đến 1980: Quốc hữu hóa đất đai của tư sản, vận động nông dân đưa đất đai vào hợp tác xã  Sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể là chủ yếu  Vẫn tồn tại sở hữu tư nhân ở một bộ phận nhỏ d. Hiến pháp 1980, Hiến pháp 1992 và Hiến pháp 2013 -Hiến pháp 1980 chấm dứt các hình thức sở hữu không phải là sở hữu toàn dân đối với đất đai -Tồn tại một chế độ sở hữu duy nhất đối với đất đai là chế độ sở hữu toàn dân. -Chế độ sở hữu toàn dân tiếp tục được khẳng định ở Hiến pháp 1992 (điều 17) và Hiến pháp 2013 (điều 53) 3. Chế độ sở hữu toàn dân đối với đất đai ở Việt Nam a.Các khái niệm -Sở hữu toàn dân: sở hữu của toàn thể nhân dân -Hình thức sở hữu nhà nước: Nhà nước là người

... Hiến pháp, luật Đất đai, Bộ luật Dân sự, Luật Kinh doanh bất động sản, Luật xây dựng, Luật nhà ở, Luật thuế sử dụng đất nông nghiệp II - Quan hệ pháp luật đất đai Khái niệm quan hệ pháp luật đất. .. chấp hành quy định pháp luật đất đai xử lý vi phạm pháp luật đất đai 13 Phổ biến, giáo dục pháp luật đất đai 14 Giải tranh chấp đất đai; giải khiếu nại, tố cáo quản lý sử dụng đất đai 15 Quản lý... đất lưu thông dân sự? 5.Theo bạn, phận quyền sở hữu xem quan trọng đất đai đem vào lưu thông loại tài sản? Chương 2: PHÁP LUẬT VỀ ĐẤT ĐAI 1.Định nghĩa Luật Đất đai - Dưới góc độ ngành luật: Luật

Ngày đăng: 24/02/2017, 19:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan