Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
220,66 KB
Nội dung
tãm t¾t néi dung Mối quan hệ chênh lệch phát triển an ninh kinh tế vấn đề khuôn khổ vấn đề an ninh phi truyền thống Tìm hiểu khái niệm an ninh phi truyền thống tác động chênh lệch phát triển đến an ninh kinh tế khu vực ASEAN có vai trò quan trọng việc đề xuất sáng kiến sách đảm bảo an ninh người, an ninh quốc gia an ninh khu vực Phần I: Chênh lệch phát triển An ninh kinh tế: Khái niệm khung khổ phân tích Những thay đổi to lớn giới thời kỳ hậu chiến tranh lạnh làm mở rộng khái niệm “an ninh”, từ “an ninh truyền thống” sang "an ninh phi truyền thống" An ninh phi truyền thống mở rộng theo đối tượng, mối đe doạ, phương thức đảm bảo an ninh Nó bao hàm vấn đề vượt ngồi quan hệ trị qn thơng thường nhà nước đơn vị phân tích an ninh phi truyền thống không nhà nước mà cá nhân cộng đồng Theo an ninh phi truyền thống, an ninh quốc gia không bị đe dọa yếu tố trị hay qn truyền thống mà chịu sức ép yếu tố kinh tế, xã hội, sắc tộc, tôn giáo hay thiên tai dịch bệnh An ninh phi truyền thống bao hàm việc đảm bảo ổn định hệ thống kinh tế giữ gìn giá trị dân tộc Trong an ninh phi truyền thống, an ninh người nội dung trọng tâm, phản ánh bước phát triển khái niệm an ninh Hiện chưa có thống khái niệm an ninh người giới nghiên cứu, thấy chất khái niệm nằm chân giá trị người chủ quyền người Nhiều vấn đề, đặc biệt mối quan hệ “chủ quyền người” “chủ quyền quốc gia”, bỏ ngỏ, cần phải làm rõ, sở xây dựng ưu tiên sách hành động Các cách tiếp cận trường phái khác nỗ lực xây dựng hệ tham số an ninh người cho thấy khái niệm khái niệm rộng tiếp tục nghiên cứu Tuy nhiên, cách tiếp cận có điểm chung nhấn mạnh đến khía cạnh phòng ngừa Các vấn đề phát triển có tác động trực tiếp tới an ninh cá nhân, cộng đồng, quốc gia, khu vực hay toàn cầu Xét cấp độ tồn cầu khu vực, tình trạng nghèo khổ cực, suy thối mơi trường, khan nguồn lực sai lầm quản lý điều hành quốc gia làm ảnh hưởng đến ổn định trật tự hệ thống quan hệ quốc tế lấy nhà nước-dân tộc làm trung tâm Xét cấp độ cá nhân, bên cạnh yếu tố trên, tình trạng xung đột bất ổn định bên nước chênh lệch nguồn lực phát triển lực thích nghi làm ảnh hưởng đến an sinh sống người dân Khái niệm an ninh gắn liền với yếu tố sức mạnh sức mạnh kinh tế đóng vai trò tảng Trong bối cảnh tồn cầu hố, an ninh kinh tế gắn kết với trở thành hai mặt trình hội nhập quốc gia, khu vực hay cộng đồng Một mặt, hội nhập quốc tế mang lại hội tăng trưởng kinh tế, nâng cao thu nhập, xóa đói giảm nghèo giảm thiểu yếu tố kinh tế dẫn tới xung đột Mặt khác, tồn cầu hố hội nhập quốc tế trở thành kênh lan truyền khủng hoảng cú sốc kinh tế từ bên ngoài, kênh xâm nhập mối đe doạ phi truyền thống gây an ninh cho quốc gia, dân tộc người quốc gia dân tộc khơng đủ lực đối phó An ninh kinh tế trở thành khái niệm phổ quát an ninh phi truyền thống Ở cấp vi mô, an ninh kinh tế phận quan trọng an ninh người với đơn vị tham chiếu cá nhân hay nhóm cộng đồng nội hàm an tồn người tự cá nhân Ở cấp vĩ mô (nhà nước, quốc gia, hay khu vực) an ninh kinh tế với nội hàm đảm bảo an tồn cho mơi trường tự kinh doanh, tài chính, thương mại, đầu tư, sử dụng hiệu nguồn lực, vậy, ngày đóng vai trò quan trọng an ninh quốc gia/khu vực Biểu rõ nét an ninh kinh tế vĩ mô cú sốc kinh tế hay lan truyền khủng hoảng tài chính-tiền tệ khủng hoảng kinh tế châu Á năm 1997-98 tạo Để đánh giá an ninh kinh tế tầm vĩ mô, tạo dựng khung khổ tiêu chí hay thước đo số tiêu chí lượng hóa an ninh tài chính, an ninh vĩ mô, an ninh lương thực, an ninh lượng, v.v Phát triển chênh lệch phát triển khái niệm rộng, đa chiều, liên quan đến mặt đời sống kinh tế-xã hội Với cách tiếp cận lấy người trung tâm, vừa mục tiêu vừa động lực phát triển, phát triển “quá trình nâng cao chất lượng sống” vật chất, tinh thần lực người Hơn nữa, phát triển bao hàm tính liên tục bền vững liền với trình chuyển biến sâu rộng mặt đời sống xã hội: chuyển đổi cấu kinh tế, xã hội, giáo dục, quản lý, trị, giá trị xã hội tương thích Các thước đo phát triển chênh lệch phát triển đa diện đa chiều Chênh lệch phát triển chênh lệch chất lượng sống người với người quốc gia khác nhau, vùng miền quốc gia Chênh lệch phát triển mang ý nghĩa so sánh chất lượng sống mức độ phát triển nói chung yếu tố cấu thành phát triển nói riêng Các thước đo chênh lệch phát triển đa dạng tập trung vào mặt thu nhập, thương mại, phát triển người, khác biệt thể chế, lực cạnh tranh Chênh lệch phát triển ngày trở thành yếu tố tác động trực tiếp tới an ninh quốc gia an ninh người Chênh lệch phát triển tình trạng phân hóa giàu nghèo tác động tới ổn định xã hội quốc gia khu vực Chênh lệch phát triển tác động đến an ninh kinh tế thông qua an ninh người thơng qua khả đối phó quốc gia việc xử lí vấn đề hội nhập mở cửa tự hóa kinh tế Đã có số chứng cho thấy tồn nhiều cặp tương quan bên mối quan hệ phát triển an ninh, chẳng hạn nghèo khổ - xung đột, bất bình đẳng -xung đột, phát triển người - an ninh người, thương mại xung đột, di cư - xung đột, lượng - xung đột, môi trường - xung đột, tài nguyên xung đột Một số nhân tố phát triển đóng vai trò trực tiếp hay gián tiếp an ninh quốc gia an ninh người là: nghèo khổ, bất bình đẳng, phát triển người, hội nhập tự hố, di cư, mơi trường tài ngun Tuy nhiên câu hỏi đặt liệu có “ngưỡng” chênh lệch phát triển mà việc vượt ngưỡng dẫn đến an ninh kinh tế nói riêng an ninh nói chung khơng? Làm để xác định ngưỡng đó? Làm để “thu hẹp” tình trạng chênh lệch phát triển “vượt ngưỡng” cho phép? Đó câu hỏi lớn để ngỏ toán phát triển đảm bảo an ninh Xu tồn cầu hố mở rộng ASEAN với thành viên (Campuchia, Lào, Myanma Việt Nam), điều chỉnh sách số nước lớn với ASEAN, đặc biệt khủng khoảng tài tiền tệ 1997-1998 khu vực làm cho nhận thức an ninh ASEAN mở rộng sang vấn đề phi truyền thống (kinh tế, môi trường, chống khủng bố, cướp biển, bn lậu vũ khí tội phạm xun quốc gia ) Trong cách tiếp cận an ninh khối, cách tiếp cận an ninh người rộng cho phép xây dựng chuẩn mực chung trình xây dựng cộng đồng ASEAN Tuy nhiên, cấp độ khu vực, ASEAN chưa đủ nguồn lực chung để có sách thực thi theo cách tiếp cận Do vậy, nỗ lực cấp độ quốc gia thành viên đóng vai trò định Đã có kết hợp an ninh tồn diện (an ninh tổng thể: kinh tế, trị, ngoại giao) an ninh hợp tác ASEAN thông qua đời Diễn đàn (an ninh) Khu vực ASEAN (ARF) Hội đồng Hợp tác An ninh khu vực Châu Á-Thái Bình Dương (CSCAP) Trọng tâm hợp tác chuyển từ hoạt động xây dựng lòng tin sang ngoại giao hợp tác phòng ngừa, tiến đến hợp tác giải xung đột Tóm lại, khái niệm an ninh khơng bó hẹp phạm vi bảo vệ lãnh thổ quốc gia trước mối đe doạ từ “bên ngoài”, từ nhà nước-dân tộc khác Khái niệm khung khổ tiếp cận an ninh phi truyền thống trở nên đa chiều liên ngành Cách tiếp cận làm phong phú chiều cạnh khái niệm an ninh gắn vấn đề phát triển chênh lệch phát triển chặt chẽ với an ninh nói chung an ninh kinh tế nói riêng Phần II: Chênh lệch phát triển an ninh kinh tế khu vực ASEAN Khu vực ASEAN có chênh lệch phát triển lớn kinh tế thành viên Sự chênh lệch phát triển khu vực thể tập hợp tiêu chí phát triển kinh tế xã hội thu nhập bình quân đầu người, cấu kinh tế hay tỉ trọng ngành công nông nghiệp dịch vụ GDP, mức độ mở cửa kinh tế, mức độ phát triển thị trường tài chính, tỉ lệ tiết kiệm đầu tư, khả cạnh tranh, suất nhân tố tổng hợp, phát triển sở hạ tầng công nghệ, thông tin, viễn thông lực cơng nghệ Ngồi có tiêu chí đánh giá khác biệt thể chế, ví dụ khu vực công cộng, phát triển khu vực tư nhân, can thiệp nhà nước vào thị trường, hệ thống an ninh tài ngân hàng, Vào năm 1970, nước Đơng Nam Á có trình độ phát triển kinh tế đồng đều, song ngày khoảng cách chênh lệch phát triển nước ASEAN rõ ràng, đặc biệt nhóm nước thành viên cũ nhóm nước thành viên ASEAN Nhóm sáu nước thành viên cũ ASEAN phát triển kinh tế thị trường thập kỷ đạt được thành tựu đáng kể, bốn nước thành viên ASEAN kinh tế chuyển đổi với mức thu nhập thấp, có Việt Nam xếp vào nhóm nước phát triển, ba nước lại thuộc nhóm nước phát triển Nếu xét theo số thông tin, khoa học cơng nghệ, lượng viễn thơng, phân chia ASEAN thành cấp độ phát triển khác nhau: Dẫn đầu Singapore Malaysia, tiếp đến Thái Lan, Philippin, Inđônêxia sau nước CLMV Khoảng cách số (digital gap) thành viên ASEAN cũ đáng kể làm tăng khoảng cách chênh lệch phát triển nước Chênh lệch phát triển xã hội ASEAN thể thông qua số phát triển người, số phát triển giới số nâng cao lực giới, đói nghèo, bình đẳng, phân phối thu nhập, khác biệt mơi trường địa-văn hố dân tộc Giữa nước ASEAN có chênh lệch lớn phát triển xã hội Các số phát triển người, mức độ phân phối thu nhập ASEAN cho thấy có cải thiện định nước có chênh lệch lớn nước Những nước có trình độ phát triển kinh tế cao nước có số phát triển người cao Tuy nhiên, mối quan hệ tăng trưởng bất bình đẳng nước lại khơng đồng nhất: có nước có mức tăng trưởng cao bất bình đẳng lại cao (Thái Lan, Singapore, Malaysia); có nước tăng trưởng kinh tế cao bất bình đẳng lại thấp (Việt Nam, Inđơnêxia); có nước tăng trưởng thấp bất bình đẳng cao (Philipin, Campuchia) tăng trưởng thấp kèm với bất bình đẳng thấp (Lào) Ngồi ra, có nhiều điểm tương đồng nước ASEAN có khác biệt lớn văn hố, tơn giáo sắc tộc Chênh lệch phát triển có tác động đến an ninh kinh tế ASEAN mà chủ yếu tác động tiêu cực Chênh lệch phát triển hai nhóm thành viên cũ ASEAN rào cản lớn cho trình liên kết kinh tế ASEAN nguy ổn định khối Thách thức an ninh kinh tế khối ASEAN vấn đề lợi ích q trình tự hố liên kết kinh tế khu vực không phân phối công nước vùng người dân nước Chênh lệch phát triển kinh tế gây tình trạng bất đối xứng trình liên kết kinh tế khu vực, thể quản lý kinh tế vĩ mô, sách tài chính, tiền tệ, tỷ giá, điều tiết dòng vốn đầu tư, dẫn tới nguy gây bất ổn kinh tế vĩ mô CLMV thiếu hụt lực thể chế để bắt kịp tốc độ liên kết kinh tế ASEAN-6 Khoảng cách phát triển kinh tế làm cho CLMV thua thiệt việc nắm bắt hội lợi ích q trình liên kết kinh tế ASEAN từ tồn cầu hố kinh tế giới Hơn nữa, CLMV thiếu nguồn lực để đối phó với mặt trái q trình liên kết ASEAN sóng tồn cầu hoá Ở cấp độ khu vực, chênh lệch phát triển tác động tới an ninh khối ASEAN thông qua số kênh (i) quan điểm khác biệt đàm phán đưa sách/thỏa thuận chung khối xuất phát từ mức độ phát triển khác lực thực khác nhau, (ii) tính hiệu khơng việc thực sách thỏa thuận, (iii) xu hướng ly tâm khối số nước phát triển “đợi” nước phát triển tiến mà bứt phá tiến hành liên kết thông qua thỏa thuận kinh tế ưu đãi/tự song phương; (iv) sóng di cư tượng chảy máu chất xám làm nước nghèo thua thiệt, nguồn lực nội sinh quan trọng, đe dọa phát triển bền vững đồng thời gây căng thẳng xã hội xung đột sắc tộc, tơn giáo, đe dọa ổn định trị, an ninh xã hội an ninh môi trường nước có người nhập cư Ở cấp độ quốc gia, tác động chênh lệch phát triển thơng qua (i) bất bình đẳng tiếp cận nguồn lực tăng lên người giàu người thành thị giàu hơn, người nghèo mà chủ yếu nông thôn vùng sâu vùng xa nghèo dẫn tới hậu xung đột lợi ích (thơng qua vấn đề đất đai, vấn đề xã hội liên quan đến thị hóa); (ii) điều kiện sống người nghèo tiếp cận cách hạn chế tới dịch vụ y tế, giáo dục dịch vụ công làm ảnh hưởng đến an ninh người; (iii) vấn đề di cư, chảy máu chất xám hao tổn nguồn lực người khu vực phát triển thu hút nhiều nguồn lực người làm cho khu vực/vùng nghèo nghèo dẫn đến hậu xấu việc đảm bảo an ninh người đồng thời tạo vấn đề nhập cư xung đột xã hội ổn định vùng có người di cư đến Tất kênh tác động kể chênh lệch phát triển tới an ninh kinh tế nước ASEAN thể rõ nét thông qua ảnh hưởng tới an ninh tài chính, an ninh thương mại đầu tư, an ninh việc làm, an sinh xã hội an ninh mơi trường Do đó, thu hẹp chênh lệch phát triển coi nội dung cốt lõi tăng cường liên kết ASEAN gia tăng khả đảm bảo an ninh phát triển cho thành viên CLMV Phần III: Các phương thức thu hẹp khoảng cách phát triển đảm bảo an ninh kinh tế khu vực ASEAN Việt Nam Các nước ASEAN có nỗ lực cấp độ: quốc gia, khu vực quốc tế nhằm thu hẹp khoảng cách thành viên Ở cấp độ quốc gia nỗ lực tập trung vào tiến hành đẩy mạnh cải cách kinh tế, mở cửa tăng cường hội nhập với mức độ khác Tuy nhiên, trình độ phát triển lợi ích thu từ hội nhập kinh tế khác nên hội tụ phát triển chưa thực thể rõ nét Ở cấp độ khu vực, nỗ lực thu hẹp chênh lệch phát triển thực hiệp định, chương trình dự án khác việc thực khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA), khu vực đầu tư ASEAN (AIA), đặc biệt việc hướng tới Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) với tự di chuyển hàng hoá, dịch vụ vốn Bên cạnh đó, ASEAN có chương trình cụ thể nhằm thu hẹp khoảng cách phát triển nước thành viên, đó, tiêu biểu Sáng kiến hội nhập ASEAN (IAI) Chương trình tiểu vùng sơng Mêkông mở rộng (GMS) Ở cấp độ quốc tế, nước ASEAN có nhiều nỗ lực việc đẩy mạnh hợp tác với bên như: i) tăng cường liên kết ASEAN-Đông Bắc Á thông qua chế hợp tác ASEAN+3; Mở rộng liên kết thương mại song phương với Trung Quốc (ACFTA), Nhật Bản, Hàn Quốc thúc đẩy trình xây dựng Khu vực Thương mại Tự Đông Á (EAFTA); ii) tăng cường quan hệ ASEAN-EU thông qua Hội nghị thượng đỉnh Á-Âu (ASEM); iii) Thúc đẩy đối thoại hợp tác đa phương hồ bình phát triển thơng qua Diễn đàn An ninh khu vực (ARF) Hội đồng Hợp tác An ninh khu vực châu Á - Thái Bình Dương (CSCAP) Các nỗ lực ủng hộ nước lớn nước có mối quan tâm khác đến khu vực có Trung Quốc, Nhật Bản, Mỹ, Ơxtrâylia, Ấn Độ, Hàn Quốc Ngồi nỗ lực ủng hộ tổ chức quốc tế khác Phương thức thu hẹp khoảng cách phát triển đảm bảo an ninh kinh tế chủ yếu phụ thuộc vào nỗ lực cải cách kinh tế nước đẩy mạnh hội nhập nhằm đạt mục tiêu phát triển người Việt Nam tình trạng phát triển với chênh lệch phát triển rõ vùng miền nhóm dân cư Khoảng cách phát triển vùng miền nhóm dân cư lại có xu hướng tăng lên, thể ở: Thứ nhất, chênh lệch phát triển nhóm dân cư theo chi tiêu gia tăng liên tục: giai đoạn 1993-2002, tỷ lệ chi tiêu 20% nhóm người có thu nhập cao tăng 4%, tỷ lệ chi tiêu 20% nhóm người có thu nhập thấp giảm xuống 0,5% Tỷ trọng chi tiêu 80% dân số từ nghèo đến gần giầu giảm dần theo thời gian, tỷ trọng nhóm giầu lại tăng lên Thứ hai, chênh lệch phát triển theo thu nhập nhóm dân cư Chênh lệch thu nhập nhóm 20% giầu 20% nghèo tất tỉnh Việt Nam tăng giai đoạn 1994-1999 Thứ ba, chênh lệch phát triển theo hệ số Gini gia tăng theo thời gian mức gia tăng không lớn Thứ tư, chênh lệch phát triển giới đáng kể thể tiêu đưa xem xét nam nữ mặt trình độ tay nghề, việc làm, giáo dục, tuổi thọ phát triển người Thứ năm, chênh lệch trình độ phát triển nhóm dân tộc đáng kể Tỷ lệ người dân tộc chiếm số người nghèo ngày tăng từ 20% năm 1993 lên 30% tổng số người nghèo Việt Nam năm 2002 Tỷ trọng người dân tộc thiểu số người nghèo lương thực tăng cao từ 30% năm 1993 lên gần 53% năm 2002 Nếu xem xét đến giáo dục, chênh lệch phát triển lớn Khoảng cách lớn nhiều giáo dục phổ thông đại học Thứ sáu, chênh lệch phát triển theo số phát triển người (HDI) tỉnh thành phố lớn nằm nhóm có số tốt nhất, tỉnh vùng sâu vùng xa có số tồi Chênh lệch phát triển có tác động tích cực tiêu cực tới an ninh Những ảnh hưởng tích cực tạo động lực tăng trưởng, thúc đẩy nhóm người có thu nhập thấp cao, vùng phát triển phát triển vươn lên làm giàu, nâng cao thu nhập mức sống Tuy nhiên tạo ảnh hưởng tiêu cực thông qua kênh: Thứ nhất, gia tăng dân di cư: di cư từ vùng phát triển đến vùng phát triển dẫn tới số biểu phức tạp gây áp lực đất xảy nhiều tranh chấp đất tạo nên tình hình căng thẳng người nhập cư người dân địa phương Ở thành phố, người nhập cư thường không hưởng chế độ thẻ khám chữa bệnh, miễn học phí gây vấn đề xã hội bất lợi an ninh Thứ hai, nảy sinh vấn đề dân tộc thiểu số: Các dân tộc thiểu số nói chung có mức sống, thu nhập thấp thua xa so với dân tộc Kinh Hoa Quy mơ gia đình họ lớn hơn, nhiều hơn, sống khó khăn Đối với dân tộc thiểu số miền núi, đất đai tài sản đặc biệt quan trọng, nguồn thu nhập họ dựa vào đất Đất đai trở thành vấn đề cộm, phức tạp Tây Nguyên nhạy cảm Thứ ba, tạo xung đột vấn đề đất đai đói nghèo nông thôn: Phần lớn người nghèo Việt Nam vùng nông thôn, đời sống họ gắn liền với đất đai Một đặc điểm bật từ đầu thập kỷ 1990 đến tỷ lệ hộ nơng nghiệp khơng có đất gia tăng, từ 8,2% năm 1993 lên 9,2% năm 1998 18,9% năm 20021 Tình trạng người nghèo khơng có đất gia tăng đất đai ngày tăng giá nguyên nhân tranh chấp lớn đất đai Phần lớn vụ kiện vấn đề Một số xung đột xảy làng với làng khác, họ tộc, dân địa phương với nông, lâm trường xoay quanh vấn đề đất đai Việt Nam có nỗ lực việc thu hẹp chênh lệch phát triển đảm bảo an ninh kinh tế giải pháp thúc đẩy phát triển, xố đói giảm nghèo, trợ giúp vùng sâu, vùng xa, tầng lớp xã hội có khó khăn Chủ trương phù hợp với Tuyên bố Thiên niên kỷ Hội nghị Thượng đỉnh Liên hợp quốc vào tháng 9/2000 thể đầy đủ “Chiến lược toàn diện tăng trưởng xố đói giảm nghèo” phủ Việt Nam phê duyệt vào năm 2002 Các giải pháp xoá đói giảm nghèo Việt Nam thể cụ thể sách chi tiêu cơng cho lĩnh vực xã hội, cho việc xây dựng sở hạ tầng nông thôn mạng lưới an sinh xã hội Một số thành tựu Việt nam việc xóa đói giảm nghèo đáng kể nhiều tổ chức quốc tế đánh giá cao Phần IV: Một số định hướng khuyến nghị sách nhằm thu hẹp khoảng cách phát triển đảm bảo an ninh kinh tế ASEAN Những hội cho việc thu hẹp khoảng cách phát triển đảm bảo an ninh kinh tế ASEAN bao gồm: (i) Tư phát triển nước khu vực điều chỉnh theo hướng phát triển bền vững; (ii) Quan niệm an ninh ASEAN điều chỉnh từ an ninh truyền thống sang an ninh phi truyền thống, từ an ninh toàn diện sang an ninh hợp tác; (iii) Các nước ASEAN có lợi kinh tế bên quan trọng quy mô thị trường tiêu dùng lớn, nguồn lực người tự nhiên phong phú, đa dạng Một số ngành công nghiệp (điện tử công nghệ cao, tiêu dùng cao cấp, đầu vào quan trọng khác ) phát triển vững Những lợi kể tạo tiềm nước ASEAN việc nâng cao lực cạnh tranh nước Báo cáo phát triển Việt Nam 2004, Hà Nội, tr.38 thành viên Thêm vào đó, chuyển động kinh tế trị khu vực tạo thuận lợi để thành viên ASEAN phát huy lợi động thái chiến lược mình, nước lớn quan tâm đến vai trò "điều phối ASEAN" trình liên kết khu vực Những thách thức cho việc thu hẹp khoảng cách phát triển đảm bảo an ninh kinh tế ASEAN thể ở: Thứ nhất, sức cạnh tranh ASEAN thấp hầu hết ngành thị trường tiêu dùng địa phương bị phân mảng không tinh vi; nguồn nhân tài để thúc đẩy sáng tạo hạn chế; mạng lưới ngành công nghiệp liên quan hỗ trợ phát triển; sách phủ bảo hộ doanh nghiệp địa; đầu tư vào R&D khơng thích đáng; Thứ hai, nỗ lực hội nhập kinh tế ASEAN nhiều bất cập (tiến trình hội nhập diễn chậm, định thực không triệt để ) nguyên nhân như: (i) ASEAN có tầm nhìn khu vực rộng khơng có kế hoạch, nước tin tưởng lẫn không tin nhiều vào kết hội nhập; (ii) Việc xây dựng thực thi sách chung chưa có chế rõ ràng chịu sức ép từ nước thành viên khơng mang tính tập trung khu vực; iii) Sự phối hợp thực cam kết nước yếu kém; (iv) Cơng cụ giám sát ASEAN sử dụng; (v) Nhiều chế giải tranh chấp khơng giành lòng tin nhà đầu tư; (vi) Thiếu tâm trị quốc gia thành viên Thứ ba, nước ASEAN thiếu nguồn lực để thực tốt sáng kiến hội nhập thu hẹp khoảng cách phát triển Trong đó, tác động q trình tồn cầu hố, tiến trình kinh tế bên ngồi diễn nhanh mạnh, kéo theo nguy phát triển ly tâm số thành viên Những hội thách thức đặt cho thấy nước ASEAN cần phải có định hướng rõ ràng trình sau: Định hướng nước CLMV: phải trọng mức tới trình tự mở cửa thương mại, tự hố tài ngồi nước, sở kết hợp có hiệu cải cách cấu sử dụng cách hợp lý sách kinh tế vĩ mô; Đảm bảo hội nhập kinh tế gắn liền với tăng trưởng kinh tế giảm đói nghèo; đảm bảo khu vực kinh tế tư nhân phát triển, khuyến khích ngành sử dụng nhiều lao động thực chương trình giảm nghèo có hiệu quả, có gắn kết với sách kinh tế vĩ mô quy hoạch phát triển vùng miền Các yếu tố sau cần trọng mức trình hội nhập: Hồn thiện hệ thống pháp lý gắn với thông lệ chuẩn mực quốc tế, đặc biệt nguyên tắc phạm vi điều chỉnh Tổ chức Thương mại giới (WTO); Hoàn thiện thể chế nhà nước xã hội có khả điều hồ lợi ích, mâu thuẫn (xung đột) xã hội; Nâng cao tính minh bạch sách khả tiếp cận thơng tin; Hồn thiện quản lý nhà nước kinh tế, quản lý kinh tế vĩ mô đầu tư nhà nước, quản trị doanh nghiệp; Nâng cao tính linh hoạt thị trường lao động; tăng cường đầu tư vào nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu cải cách kinh tế định hướng thị trường yêu cầu hội nhập kinh tế; thúc đẩy phát triển công nghệ; Thúc đẩy đầu tư tư nhân phát triển doanh nghiệp tư nhân vừa nhỏ; Tạo dựng hệ thống bảo hiểm xã hội an sinh xã hội có hiệu Định hướng nước ASEAN: Các nước Đông Đông Nam Á nên cân nhắc cách tiếp cận cấu trúc hội nhập khu vực - chủ nghĩa khu vực (regionalism)- nhằm đạt hiệu cao hơn, đặc biệt việc phát triển người; nên lựa chọn hệ thống đảm bảo quyền người với trọng tâm tiếp cận vấn đề xã hội thay cách đánh giá nhân quyền theo kiểu truyền thống Để đảm bảo hội nhập có hiệu vấn đề quan trọng quốc gia thành viên chia sẻ quyền lợi Bên cạnh đó, đàm phán nước ASEAN nên tìm cách đạt việc mở cửa thị trường cho hàng hóa nơng sản nhằm tăng lợi ích từ hội nhập, xố đói nghèo Cần phải thực thi hiệu AFTA trình hội nhập khác, thúc đẩy AEC tích cực tham gia sáng kiến trình hình thành Cộng đồng Đơng Á Hợp tác khu vực phải bao trùm lĩnh vực quan trọng di chuyển nguồn lực, vấn đề di cư nội khối Hợp tác nước việc giải vấn đề kinh tế xuyên biên giới, vấn đề xung đột sắc tộc nước khu vực phải quan tâm mức Ý chí trị cao chìa khố thành công Sự tham dự hỗ trợ của/từ quan chức cao cấp phủ thiết yếu Để nâng cao chất lượng giáo dục, phát triển đào tạo, nâng cao kỹ nước CLMV nên trọng việc hợp tác giáo dục đào tạo Biện pháp quan trọng thành lập trường đại học nước nhằm học, dạy, nghiên cứu phát triển mơn có liên quan tới nước ASEAN Trường đại học ảo, với hình thức đào tạo từ xa nên thành lập Những hàm ý sách chung bao hàm: 1) Khung khổ sách phát triển nói chung sách an ninh, đối ngoại nói riêng cần dựa quan niệm an ninh; 2) Quan niệm an ninh phân bổ nguồn lực phát triển; 3) Khái niệm an ninh người khơng mang tính thay quan niệm an ninh chủ quyền quốc gia không làm suy giảm vai trò nhà nước việc bảo vệ lãnh thổ cơng dân mình; 4) Kết hợp linh hoạt hai cách tiếp cận an ninh quốc gia an ninh người cho phép điều chỉnh chiến lược sách phát triển kịp thời mơi trường quốc tế thay đổi nhanh chóng, khó lường; 5) Quan hệ quốc tế ngày cần nhìn từ góc độ an ninh phi truyền thống với hướng đa dạng; 6) Bài toán phát triển cần đặt ưu tiên sách vào giải vấn đề nghiêm trọng tình trạng phát triển bên số quốc gia vấn đề trở thành mối đe doạ mang tính chất xuyên quốc gia quan hệ quốc tế, dẫn đến nhiều nguy an sinh người thuộc quốc gia nào; 7) Trong ASEAN tồn nhiều vấn đề an ninh phi truyền thống đòi hỏi hợp tác chặt chẽ, đồng lòng cấp khu vực quốc tế, không vấn đề trở thành nhân tố gây ổn định môi trường kinh tế khu vực Những hàm ý sách Việt Nam: Đối với việc thu hẹp khoảng cách phát triển đảm bảo an ninh kinh tế, Việt Nam cần: (i) Có cách tiếp linh hoạt an ninh nâng cao nhận thức an ninh kinh tế; (ii) Nghiên cứu nhân tố kinh tế-phát triển chế tác động chúng tới an ninh quốc gia an sinh người dân bối cảnh tồn cầu hố kinh tế hội nhập quốc tế ngày nay; (iii) Xây dựng sáng kiến tăng cường lực hội nhập thu hẹp khoảng cách phát triển cho Việt Nam; (iv) Đẩy mạnh hợp tác quốc tế để đối phó với vấn đề an ninh phi truyền thống khu vực quốc tế; (v) Coi giải pháp cốt yếu tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho người dân, nhóm cộng đồng, đồng thời tập trung trợ giúp nhóm dân cư nghèo cải thiện mức sống Để giải toán sách trên, phát triển kinh tế-xã hội hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam cần có điều chỉnh theo hướng sau: - Cần có tư phát triển kinh tế hội nhập kinh tế quốc tế Hội nhập kinh tế quốc tế động lực cho phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam - Hội nhập kinh tế quốc tế dừng lại nỗ lực đàm phán, ký kết tham gia định chế, tổ chức kinh tế khu vực, toàn cầu mà tận dụng ưu trội tổ chức cho mục tiêu tăng trưởng phát triển bền vững ta Do đó, cần nhấn mạnh, tiến trình cải cách bên đất nước giữ vai trò định thành cơng hội nhập kinh tế quốc tế - Hội nhập kinh tế quốc tế hội nhập đa tuyến, nhiều cấp độ, chí nhiều tốc độ (nghĩa chủ động việc xác định lộ trình) WTO khn khổ chung với mức tự hoá tối thiểu để xác định rõ tư cách "bình đẳng" điều kiện tiên để Việt Nam ký kết Hiệp định tự thương mại song phương khu vực khác - Hội nhập kinh tế quốc tế sở phát huy tối đa vị địa - chiến lược Việt Nam lực Việt Nam (một nước phát triển dựa đầu tư có hậu thuẫn định chế khu vực/quốc tế mà Việt Nam thành viên đầy đủ ASEAN, APEC…) - Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế đồng thời trình xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ Việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ cần trọng vấn đề lớn: (1) tự chủ đường lối, sách phương cách phát triển sở xác định vai trò định quốc gia hệ thống chủ thể kinh tế tồn cầu khu vực có vai trò việc chế định chiến lược điều chỉnh sách phát triển nước (gồm: Chính phủ quốc gia, định chế khu vực, định chế toàn cầu, công ty xuyên quốc gia tổ chức phi phủ); (2) tự chủ vấn đề xây dựng lộ trình thực thi cam kết; (3) độc lập vấn đề đánh giá thay đổi bối cảnh quốc tế/khu vực vận dụng cách có hiệu hội, nguồn lực điều kiện bên theo hướng đảm bảo cao lợi ích quốc gia, giảm thiểu rủi ro vượt qua thách thức; (4) sở vị địa - chiến lược điều kiện đặc thù kinh tế xã hội đất nước để lựa chọn đột phá cho phát triển bảo đảm an ninh quốc gia Như vậy, để thu hẹp chênh lệch phát triển nhằm đảm bảo an ninh cho kinh tế ASEAN dựa phương thức cải cách kinh tế, tăng cường hội nhập đẩy mạnh hợp tác quốc tế cần thiết phải có phương pháp tiếp cận tích cực chủ động Những đặc trưng phát triển tính chênh lệch phát triển cho thấy tính đa chiều mối tương quan kinh tế, trị an ninh cấp khu vực vùng Nhận thức tác động chênh lệch phát triển an ninh kinh tế, giúp có cách tiếp cận đa tầng để thúc đẩy trình liên kết hội nhập sâu hơn, coi phản ứng tất yếu trước yêu cầu khách quan toán an ninh thời đại tồn cầu hố Tiếp cận từ khía cạnh khoảng cách phát triển, an ninh kinh tế ASEAN đảm bảo tăng cường Hiệp hội thành viên không thực tốt chương trình hợp tác hội nhập cấp độ quốc gia, khu vực quốc tế, mà sớm thực hố phương hướng gợi ý sách, gắn tăng trưởng kinh tế cao bền vững với nâng cao mức sống, đảm bảo công xã hội phát triển người ... trình xây dựng kinh tế độc lập, tự chủ Việc xây dựng kinh tế độc lập tự chủ cần trọng vấn đề lớn: (1) tự chủ đường lối, sách phương cách phát triển sở xác định vai trò định quốc gia hệ thống chủ